Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
718,52 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGUYỄN BÁ CHÍNH “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TIẾN BỘ KỸ THUẬT ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT HIỆN NAY Ở HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Vinh – 5/2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẾN BỘ KỸ THUẬT ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT HIỆN NAY Ở HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Người thực hiện: Nguyễn Bá Chính Lớp: 46K-Khuyến nơng &PTNT Giáo viên hướng dẫn: Ks.Trần Xuân Minh Vinh – 5/2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết nêu khoá luận trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ khố luận Tơi xin cam đoan mục trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc Vinh, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả khố luận Nguyễn Bá Chính LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu quan phịng ban chức tồn thể thầy cô giáo, người giảng dạy thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại Học Vinh trang bị cho kiến thức quý báu năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo Trần Xuân Minh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đợt thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chú, bác, anh chị phịng Nơng nghiệp huyện Quỳnh Lưu; cán phòng ban huyện; chủ hộ trồng lúa; chủ cửa hàng, đại lí địa bàn huyện xếp thời gian cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành đề tài khố luận tốt nghiệp Vinh, ngày 10 tháng năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Bá Chính MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Trang 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Tầm quan trọng giống lúa 2.1.2 Vai trị tiến kỹ thuật nơng nghiệp 2.1.3 Hiệu kinh tế 2.1.3.1 Nội dung chất hiệu kinh tế 2.1.3.2 Phân loại hiệu kinh tế 2.1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa gạo giới Việt Nam 11 2.2.1 Trên giới 11 2.2.1.1 Tình hình sản xuất 11 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu 12 2.2.2 Ở Việt Nam 14 2.2.2.1 Tình hình sản xuất 14 2.2.2.2 Triển vọng nghề trồng lúa Việt Nam 16 2.2.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 17 Phần III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3.3 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh tế 23 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 23 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiên khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất lúa huyện Quỳnh Lưu 27 4.2.1 Độ tuổi chủ hộ trồng lúa 27 4.2.2 Trình độ học vấn chủ hộ trồng lúa 28 4.2.3 Tập huấn kỹ thuật mức độ tiếp thu người dân 29 4.2.4 Cơ cấu giống lúa 30 4.2.4.1 Nguồn gốc, đặc tính sinh học số giống lúa nghiên cứu 30 4.2.4.2 Cơ cấu diện tích trồng lúa 32 4.3 Hiệu kinh tế số giống lúa sản xuất năm 2008 34 4.3.1 Các loại chi phí……… 34 4.3.1.1 Chi phí giống lúa 34 4.3.1.2 Chi phí phân bón, thuốc BVTV 36 4.3.1.3 Chi phí th máy móc, nhân công 37 4.3.1.4 Chi phí lao động 38 4.3.2 Năng suất lúa 39 4.3.3 Giá bán thị trường tiêu thụ lúa thương phẩm 42 4.3.3.1 Giá bán lúa thương phẩm 42 4.3.3.2 Thị trường tiêu thụ 43 4.3.4 Hiệu kinh tế 44 4.3.5 Hiệu mặt xã hội 47 4.3.6 Hiệu mặt môi trường 48 4.3.7 Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa huyện quỳnh Lưu 48 4.3.7.1 Thuận lợi 48 4.3.7.2 Khó khăn 49 4.3.8 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế tro ng sản xuất lúa huyện Quỳnh Lưu 51 4.3.8.1 Giải pháp vốn 51 4.3.8.2 Giải pháp kỹ thuật 51 4.3.8.3 Quy hoạch đất trồng lúa 52 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Sản lượng lúa châu lục toàn giới giai đoạn 2001- 2005 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng lúa qua năm Bảng 2.3: Diện tích trồng lúa phân theo vùng Bảng 2.4: Năng suất lúa phân theo vùng 16 Bảng 2.5: Sản lượng lúa phân theo vùng 17 Bảng 3.1: Phân bố phiếu điều tra Bảng 4.1: Chi phí mua giống vụ Xuân Bảng 4.2: Chi phí mua giống vụ Hè thu – Mùa 35 Báng 4.3: Lượng phân bón giá phân bón vụ Xuân 36 Bảng 4.4: Phân bón giá phân bón vụ Hè thu – Mùa 36 Bảng 4.5: Năng suất số giống lúa trồng huyện Quỳnh Lưu39 Bảng 4.6: Giá bán lúa sản phẩm số giống 42 Bảng 4.7: Thị trường tiêu thụ lúa thương phẩm 43 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế số giống lúa TBKT sản xuất vụ xuân 2008 44 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế số giống lúa TBKT sản xuất vụ Hè thu - Mùa 2008 46 Bảng 4.10: Những khó khăn sản xuất lúa huyện Quỳnh Lưu 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Quỳnh Lưu năm 2007 24 Hình 4.2: Độ tuổi chủ hộ trồng lúa huyện Quỳnh Lưu 27 Hình 4.3: Trình độ học vấn chủ hộ trồng lúa 28 Hình 4.4: Mức độ tiếp thu kiến thức kỹ thuật hộ dân 29 Hình 4.5: Cơ cấu diện tích trồng lúa vụ Xuân 33 Hình 4.6: Cơ cấu diện tích trồng lúa vụ Hè thu – Mùa 34 Hình 4.7: Năng suất thực tế suất lý thuyết giống lúa vụ Xuân 40 Hình 4.7: Năng suất thực tế suất lý thuyết giống lúa vụ Xuân 40 Hình 4.8: Năng suất thực tế suất lý thuyết số giống lúa vụ Hè thu – Mùa 41 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Lúa lương thực lâu đời nhất, phổ biến có vai trị quan trọng trồng nông nghiệp Theo tổ chức Nông lương giới (FAO) “Lúa sống” Lúa lương thực chính, loại thực phẩm hạt quan trọng bữa ăn hàng ngày 17 nước Châu Á, nước Châu Phi nước Châu Mỹ La Tinh, ảnh hưởng tới đời sống 65% dân số gới Lúa gạo làm hàng hoá đem lại nguồn lợi lớn cho nước xuất khẩu; lúa gạo làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, bia, rượu… Cây lúa chủ nhân hàng triệu việc làm, góp phần lớn vào thịnh suy nhiều xã hội.[13] Tuy lúa có vai trị to lớn phải đối mặt với thực tế diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp q trình thị hố, đất sử dụng khơng mục đích gây nhiễm, thối hố… Trong đó, dân số giới khơng ngừng tăng lên, điều làm cho tình hình an ninh lương thực ngày trầm trọng Theo TS Lampe nguyên giám đốc Viện lúa Quốc tế IRRI vịng năm tới dự đốn năm cần khoảng 780 triệu thóc, tăng 70% so với nay.[11] Việt Nam quốc gia nông nghiệp với dân số 80 triệu người Tốc độ tăng dân số từ 1,5 - 1,7 %/năm Diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp dần, 100.000 ha/năm với nhu cầu đa dạng chất lượng, chủng loại lúa gạo người dân ngày tăng Để giải vấn đề này, Đảng Nhà nước ta quan tâm đề nhiều sách nhằm phát triển nơng nghiệp sách giống trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… đặc biệt ứng dụng tiến kỹ thuật giống lúa Nhờ mà năm qua Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà nước xuất gạo đứng thứ giới Năm 2007, Việt Nam xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,4 tỉ USD [15] Hiện nay, Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Nông dân Việt Nam chợ tồn cầu Nơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố ngang tầm khu vực Nơng thôn 4.3.3 Giá bán thị trƣờng tiêu thụ lúa thƣơng phẩm 4.3.3.1 Giá bán lúa thƣơng phẩm Mỗi loại lúa có chất lượng gạo khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố hình dạng, kích thước, mùi vị, thành phần chât dinh dưỡng, tính dẻo đặc điểm lí, hố khác Vì vậy, mà giá trị chúng khác Bảng 4.6: Giá bán lúa sản phẩm số giống Vụ Xuân Giống Hè Thu – Mùa Giá bán Giống (1000đ/kg) Giá bán (1000đ/kg) Khải phong số 5,6 KD 18 KD 18 5,4 Khải phong số HT IR 17494 IR 352 5,7 IR 352 4,5 5,2 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 Qua bảng 4.6 cho ta thấy, lúa IR 17494 lúa HT1 có giá bán cao loại lúa cịn lại IR17494 lúa có chất lượng gạo khá, hạt lớn, thành đạt cao nguyên liệu thích hợp để làm bún, miến, làm bánh… nên ưa chuộng Giống lúa HT1 giống lúa chất lượng cao, có chất lượng gạo tốt, gạo trong, cơm dẻo, thơm bán với giá cao có lúc lên tới 7.000 đ/kg mà khơng có bán Đây loại gạo người có thu nhập cao ưa thích Gạo KD18 có chất lượng gạo so với gạo loại lúa lại, cơm khô, không thơm nên giá bán thấp loại gạo khác Loại gạo dùng chủ yếu để làm thức ăn chăn nuôi làm nguyên liệu chế biến số sản phẩm nấu rượu, làm bánh … 4.3.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo địa bàn huyện Quỳnh Lưu có hình thức bán cho đại lý, bán cho tư thương, dùng để trao đổi giống để sử dụng cho gia đình Bảng 4.7: Thị trƣờng tiêu thụ lúa thƣơng phẩm Hình thức tiêu thụ Số hộ Tỷ lệ (%) Đại lý 15 25 Tƣ thƣơng 51 85 Trao đổi 10 16,7 Không bán 8,3 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 Trong hình thức tiêu thụ cho bảng 4.7 hình thức tiêu thụ thơng qua tư thương phổ biến với 51/60 người hỏi, chiếm 85% Tiếp đến đại lý, trao đổi cuối dùng để sủ dụng (8.3%) Sỡ dĩ hình thức tiêu thụ thơng qua tư thương phổ biến sản phẩm lúa gạo người dân mang tính chất dự trữ, bán thật cần thiết lượng bán người dân khơng nhiều nên họ chủ yếu chọn hình thức vừa đỡ tốn công vận chuyển mà giá bán cao so với bán đại lý Những người bán với số lượng lớn thường bán cho đại lý thu mua so với hình thức bàn cho tư thương hình thức mang tính chủ động thời gian tiền bạc 4.3.4 Hiệu kinh tế Qua số liệu thu thập được, tiến hành xác định tiêu đánh giá HQKT phù hợp với đề tài Sau kết mà đề tài thu được: * Vụ Xuân Bảng 4.8: Hiệu kinh tế số giống lúa TBKT sản x uất vụ xuân 2008 Đơn Chi phí vị tính Giống lúa Khải Khang phong số dân 18 IR17494 IR352 Chi phí SX 1.000đ 926,5 907,3 919,7 912 - Vật chất “ 341,5 322,3 334,7 327 - Lao động “ 585 585 585 585 Năng suất Tạ/sào 3,3 3,1 2,8 Giá trị SL 1.000đ 1848 1620 1860 1596 Lợi nhuận “ 921,5 712,7 940,3 684 Thu nhập “ 1506,5 1297,7 1525,3 1269 Tỷ suất lợi nhuận % 95,5 78,6 102,2 75 1.000đ 128,8 111 130,4 108,5 Thu nhập/1công LĐ Nguồn: Kết điều tra 2009 Dựa vào kết cho bảng 4.8 ta thấy Trong giống đem so sánh, phương diện tạo giá trị sản lượng để xếp theo thứ tự từ cao đến thấp là: IR17494, Khải phong số 1, Khang dân 18, nếp IR352 Tuy nhiên, chi phí sản xuất Khải phong số cao nhất, tiếp đến IR17494, nếp IR352 Khang dân 18 Dẫn đến lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận IR17494 cao đặc biệt tỷ suất lợi nhuận (lên tới 102,2%), tiếp đến Khải phong số 1, Khang dân 18, nếp IR352 Mức độ chênh lệch lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận giống cao giống thấp cao Về lợi nhuận, giống cao 940,3 – Khải phong số so với giống thấp 648 – nếp IR352, mức chênh lệch 292.300 đ/sào Về tỷ suất lợi nhuận, giống cao 102,2% - Khải phong số so với giống thấp 75% - nếp IR352, mức chênh lệch 27,2% Như vậy, cấy giống lúa IR17494, Khải phong số vừa cho giá trị sản lượng cao, vừa có hiệu kinh tế, đặc biệt IR17494 Giống lúa IR17494 phát triển mạnh Quỳnh Lưu năm trước đây, giống lúa sản xuất quy mô nhỏ hơn, nguyên nhân chủ yếu giống lúa giống dài ngày (190 – 200 ngày) nên trồng vùng chủ động thời vụ, vùng không sản xuất vụ Đơng khơng ảnh hưởng tới khung thời vụ vụ Giống lúa Khải phong số giống lai Trung Quốc đưa vào sản xuất nhiều địa bàn huyện từ năm 2005 Đây giống lúa có suất cao, cao giống trồng vụ Xuân huyện, giống chủ lực vụ Xuân * Vụ Hè thu – Mùa Bảng 4.9: Hiệu kinh tế số giống lúa TBKT sản xuất vụ Hè thu - Mùa 2008 Giống lúa Đơn vị Chi phí tính Khang Khải dân 18 phong số HT1 IR352 Chi phí SX 1.000 đ 968,9 982,6 990,6 997,1 - Vật chất “ 718,9 732,6 740,6 747,1 - Lao động “ 250 250 250 250 Năng suất Tạ/sào 2,7 2,7 2,5 2,4 Giá trị SL 1.000 đ 1215 1350 1500 1248 Lợi nhuận “ 246,1 367,4 509,4 250,9 Thu nhập “ 806,1 927,4 1069,4 810,9 Tỷ suất lợi nhuận % 25,4 36,3 51,4 25,2 1.000 đ 72 82,8 95,5 72,4 Thu nhập/1công LĐ Nguồn: Kết điều tra 2009 Trong giống lúa chọn để đánh giá vụ Hè thu - Mùa Khải phong số 7, Khang dân 18 có suất cao HT1 nếp IR352 (2,7 tạ/sào so với 2,5 tạ/sào 2,4 tạ/sào) (Bảng 4.9) Nhưng xét giá trị sản lương, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận thì HT1 cao giá bán lúa sản phẩm cao (6.000đ/kg), tiếp đến Khải phong số 7, Khang dân 18, nếp IR352, tỷ suất lợi nhuận HT1 51,4% gấp lần so với giống lúa chủ lực - Khang dân 18, gấp 1,4 lần Khải phong số 2,04 lần so với nếp IR352 Về thu nhập thu nhập tính cho cơng lao động, số lượng ngày công tương đương lợi nhuận thu lại khác nên khác giống Trồng giống HT1 có lợi nhuận cao nên thu nhập thu nhập công lao động giống lúa cao nhất, tiếp đến Khải phong số 7, nếp IR352 Khang dân 18 HT1 giống lúa chất lượng cao nhiều nông dân quan tâm năm gần đây, chất lượng gạo tốt, thơm ngon, sản phẩm ưa thích người có thu nhập cao Như vậy, HT1 giống lúa có hiệu kinh tế cao giống lúa chọn để so sánh vụ Hè thu – Mùa Giống Khang dân 18 giống chủ lực vụ Hè thu - Mùa theo tính tốn đề tài hiệu kinh tế lại không cao Tuy vậy, tập quán người dân gắn liền trồng trọt với chăn nuôi, nên nhiều người dân chủ yếu quan tâm đến số lượng sản phẩm tạo chất lượng để chăn nuôi Trong vụ sản xuất lúa huyện Quỳnh Lưu giống lúa nếp IR352 giống có hiệu kinh tế thấp có nhiếu hộ giành lượng diện tích nhỏ để trồng, sản phẩm chủ yếu dùng để tiêu dùng ngày giỗ, ngày lễ, tết … 4.3.5 Hiệu mặt xã hội Từ kết nghiên cứu đề tài ta thấy, diện tích sào trồng lúa năm địi hỏi trung bình 23 cơng lao động, cịn tính theo số cơng lao động mà người dân phải bỏ 460 cơng Tồn huyện có 8.700 sản xuất lúa năm nghề trồng lúa phải đầu tư triệu cơng lao động Có nghĩa nghề trồng lúa có khả giải gần 11.000 lao động huyện năm Đây nguồn lao động phục vụ cho sản xuất lúa Ngoài cịn có nhiều dịch vụ kèm dịch vụ kinh doanh phân bón, thuốc BVTV, đại lý bn bán lúa gạo hình thành giải thêm nhiều việc làm cho người dân địa phương Như vậỵ, nghề sản xuất lúa tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho đai đa số người dân Nhờ mà vấn đề khác y tế, giáo dục ngày cải thiện, dân trí ngày tăng lên, tệ nạn xã hội bị đẩy lùi, an sinh xã hội đảm bảo 4.3.6 Hiệu mặt môi trƣờng Ngoài hiệu mặt kinh tế, xã hội mà nghề sản xuất lúa mang lại tác động có lợi Đó nhờ áp dụng giống lúa tiến kỹ thuật vào sản xuất mà tình trạng sử dụng thuốc BVTV bừa bãi khơng cịn diễn giống lúa có khả kháng lại nhiều loại sâu bệnh từ giảm thiểu lượng thuốc BVTV sử dụng; giảm thiểu tình trạng nhiểm mơi trường đất, nước, khơng khí… bảo vệ sức khoẻ người 4.3.7 Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa huyện quỳnh Lƣu 4.3.7.1 Thuận lợi Nghề trồng lúa huyện Quỳnh Lưu có từ lâu đời Cùng với thời gian người dân tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu truyền từ đời qua đời khác Người dân nơi có tính cần cù, chịu khó, có ý chí làm giàu Đã có thời kỳ trước huyện đạt tiêu “năm tấn, hai con” từ sớm so với địa phương khác miền bắc.[14] Sản xuất nông nghiệp cấp uỷ, quyền huyện quan tâm Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng giống lúa cho người dân Tổ chức đạo công tác sản xuất lúa xuống địa bàn sở Có nhiều sách khuyến khích người dân tham gia trồng giống lúa trợ giá giống, cung cấp giống để người dân kịp thời sản xuất có thiên tai, dịch bệnh xảy Ngoài ra, Quỳnh Lưu có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ cho công tác sản xuất lúa Giao thông lại thuận lợi, nguồn nước đảm bảo cho tưới tiêu, lực lượng lao động dồi dào… 4.3.7.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu người dân Quỳnh Lưu gặp khơng khó khăn sản xuất: Nguồn vốn khơng chủ động, chi phí mua giống lúa mới, giống tiến kỹ thuật cao nên người dân thường sử dụng giống lúa sẵn có để gieo trồng dẫn tới suất thấp, hiệu kinh tế không cao Qua điều tra có 41/60 hộ hỏi chiếm 68% có khó khăn vốn Trong tính riêng vùng có điều kiện khó khăn xã Quỳnh Hoa có tới 85% hộ dân hỏi có khó khăn vốn Bảng 4.10: Những khó khăn sản xuất lúa huyện Quỳnh Lƣu Khó khăn Vốn Kỹ thuật Nguồn nƣớc Đất đai Thời tiết Sâu bệnh Cơ sở hạ tầng Thị trƣờng Khó khăn khác Các xã điều tra Số hộ Tỷ lệ (%) 41 68 23 38 21 35 29 48 34 57 15 25 17 28 10 16 15 25 Xã Quỳnh Hoa Số hộ Tỷ lệ (%) 17 85 12 60 10 50 12 60 40 30 45 10 20 Nguồn: Số liệu điều tra 2009 Về kỹ thuật sản xuất, có quan tâm đạo cấp thường xuyên có lớp tập huấn đầu vụ sản xuất nhu cầu người dân muốn học hỏi thêm kiến thức sản xuất nhiều, đặc biệt người dân xã miền núi xã Quỳnh Hoa (60%) Tình hình diễn biến tượng thời tiết, khí hậu phức tạp chịu ảnh hưởng khí hậu miền núi, miền biển khí hậu vùng Bắc trung nên hay xảy đợt rét đậm đầu vụ Xuân, hạn hán đầu vụ bão lụt cuối vụ Hè thu – Mùa gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Qua số liệu điều tra cho thấy, số người hởi có khó khăn vấn đề 57% Khó khăn đất đai khó khăn mà nhiều người dân gặp phải Ruộng đất manh mún làm hạn chế việc áp dụng gới hoá vào sản xuất, giảm hiệu sản xuất Bên cạnh khó khăn chủ yếu ảnh hưởng tới sản xuất lúa, cịn có nhiều khó khăn khác có mức độ ảnh hưởng khác chúng đáng người dân quan tâm Đó tình hình sâu bệnh hại, nguồn nước phục vụ tưới tiêu, hệ thống sở hạ tầng nông thôn…đặc biệt xã miền núi Muốn sản xuất lúa có hiệu sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thuỷ lợi phải đảm bảo Mặc dù Quỳnh Lưu có quy hoạch vấn đề này, thực tế chưa đáp ứng nhu cầu người dân, nhiều vùng sản xuất xảy tình trạng khơ hạn khơng đủ lượng nước cung cấp không đến thiếu hệ thống kênh mương dẫn truyền Bên cạnh tâm lý chủ quan, ngại sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh nông dân áp lực gây hại đối tượng bệnh bạc vi khuẩn, lem lép hạt lúa hè thu, sâu đục thân lúa mùa cao Các đối tượng chuột, châu chấu phát sinh gây hại có chiều hướng gia tăng Công tác điều hành sản xuất số nơi chưa liệt cộng với ý thức tự giác người dân chưa cao, mang nặng tư tưởng bảo áp dụng kỹ thuật vào sản xuất 4.3.8 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa huyện Quỳnh Lƣu 4.3.8.1 Giải pháp vốn Đối với cấp lãnh đạo cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng, trung tâm sản xuất giống trồng, vật tư nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn sản xuất hình thức cho vay vật giống, phân bón vay tiền với lãi suất thấp để nơng dân có vốn đầu tư vào lúc vụ Có sách hỗ trợ giá giống lúa có giá giống cao Đối với người dân cần có biện pháp chủ động tích luỹ vốn, chủ động đầu tư, nâng cao hiệu sản xuất 4.3.8.2 Giải pháp kỹ thuật Phịng nơng nghiệp, trạm Khuyến nơng ban ngành khác có liên quan tổ chức đạo cán khuyến nông xuống sở tổ chức lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật trồng giống lúa phương pháp sản xuất cho bà nông dân Khuyến cáo bà nông dân gieo trồng lịch thời vụ nhằm giảm thiểu mức độ ảnh hưởng, gây hại yếu tố thời tiết, sâu bệnh Người dân cần nắm bắt kiến thức học qua lớp tập huấn áp dụng cách khoa học, có chọn lọc vào sản xuất Ngồi ra, người dân nên tham khảo thêm tài liệu, kinh ngh iệm tư người khác hoăc qua phương tiện thông tin đại chúng 4.3.8.3 Quy hoạch đất trồng lúa Sản xuất muốn đạt hiệu cao cần áp dụng giới hoá vào sản xuất Ruộng đất manh mún yếu tố gây trở ngại lớn cho vấn đề Vì cần có phối hợp ban ngành liên quan với địa phương tiến hành rà soát, phân cấp cấc loại đất, đưa giải pháp chuyển đổi phù hợp Đây vấn đề khó khơng thể khơng làm muốn sản xuất đạt hiệu Người dân với quyền tham gia bàn bạc, thảo luận tìm hướng giải thỗ đáng vấn đề Ngồi giải pháp chủ yếu cần có số giải pháp khác khơng phần quan trọng xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở vật chất, có định hướng mở rộng thị trường… phục vụ cho sản xuất phát triển bền vững Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sản xuất hiệu kinh tế số giống lúa tiến kỹ thuật sản xuất địa bàn huyện Quỳnh Lưu, rút số kết luận sau: Trình độ chủ hộ trồng lúa huyện mức trung bình, số người có trình độ cấp chủ yếu với 32/60 hộ vấn, chiếm 53,3% Khơng có người khơng biết chữ tỷ lệ có trình độ trung cấp có người chiếm 6,7% Độ tuổi chủ hộ trồng lúa chủ yếu nằm khoảng từ 40 50 tuổi với 31 người chiếm 51,7%, người có sức khoẻ, mạnh dạn tiếp thu kiến thức vào sản xuất Số người có độ tuổi 60 chiếm 10%, người có nhiều kinh nghiệm có tính bảo thủ Về cấu giống lúa diện tích trồng vụ xn giống lúa chủ lực huyện Khải phong số1, với diện tích trồng 10,77 ha, chiếm 61,9% Giống lúa chủ lực vụ Hè thu – Mùa Khang dân 18, với diện tích trồng 9,73 ha, chiếm 55,9% Ở hai vụ giống IR352 có diện tích gieo trồng nhất, 4,9% vụ Xuân 6,1% vụ Hè thu – Mùa, giống lúa nhiều người sử dụng với mục đích tiêu dùng gia đình Giống lúa IR17494 giống có hiệu kinh tế cao vụ Xuân tính hiệu mặt thời gian khơng hiệu giống lúa có thời gian sinh trưởng dài giống lúa khác Giống lúa Khải phong số giống có suất cao giống so sánh, hiệu kinh tế gần tương đương với IR17494 thời gian sinh trưởng ngắn nên xét cách tồn diện Khải phong số1 giống có hiệu cao Đây giống lúa chủ lực huyện Quỳnh Lưu vụ Xuân Giống lúa HT1 giống có hiệu kinh tế cao vụ Hè thu – Mùa Mặc dù suất thấp Khải phong số Khang dân 18 HT1 có giá bán cao nhiều nên hiệu Giống Khanh dân 18 giống chủ lực vụ Hè thu - Mùa hiệu kinh tế thấp, thấp Khải phong số HT1 giống có suất cao ổn định nên người dân trồng nhiều với mục đích chăn ni 5.2 Kiến nghị Quỳnh Lưu huyện có địa bàn rộng, có địa hình phức tạp có vùng miền núi, đồng miền biển Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chọn địa điểm đại diện chưa bao qt tồn tình hình, cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, tìm kết xác Nội dung nghiên cứu đề tài thiết thực, nên có nghiên cứu giống lúa khác để xác định cách xác giống lúa đạt hiệu phù hợp với điều kiện sản xuất huyện Quỳnh Lưu Đề tài đưa đánh giá hiệu yếu tố giống sản xuất, sản xuất lúa cịn có nhiều kỹ thuật khác bón phân, tưới tiêu, mùa vụ…Do đó, cần có nghiên cứu vấn đề để từ có hệ thống kỹ thuật sản xuất phù hợp nhất, hiệu với điều kiện huyện Qua kết nghiên cứu đề tài bước đầu xác định giống lúa có hiểu cao sản xuất huyện Quỳnh Lưu Khải phong số vụ Xuân HT1 vụ Hè thu – Mùa Vì cần có kế hoạch bố trí cấu tăng diện tích giống lúa để nâng cao hiệu sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Thế Lộc, Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2006 [2] Nguyễn Tiến Mạnh, Đánh giá hiệu kinh tế ứng dụng KHKT vào sản xuất lương thực- thực phẩm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1995 [3] Lê Hưng Quốc, Một số chyên đề khuyến nông thời kỳ hội nhập, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Thị Mai, Bài giảng lương thực, Khoa Nông Lâm Ngư, Đại Học Vinh, Nghệ An, 2008 [5] Phòng NN & PTNT huyện Quỳnh Lưu, Kế hoạch sản xuất vụ Xuân 2009, Quỳnh Lưu, 2009 [6] Phòng NN & PTNT huyện Quỳnh Lưu, Kế hoạch sản xuất vụ Hè thu-mùa năm 2008, Quỳnh Lưu, 2008 [7] Sở văn hố thơng tin tỉnh Nghệ An, Nghệ An - lực kỷ XXI, Nghệ An, 2005 [8] Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Địa lý Nghệ An, Nghệ An, 2009 [9] Trần Văn Đạt, Sản xuất lúa gạo Thế giới, trạng khuynh hướng phát triển kỷ XXI, NXB Nông Nghiệp, 2005 [10] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, Quỳnh Lưu, 2008 [11] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Quỳnh Lưu, 2008 [12] UBND huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, Quỳnh Lưu, 2009 [13] Trần Văn Đạt, Sản xuất lúa gạo giới, trạng khuynh hướng phát triển kỷ XXI, Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ chí Minh, 2005 Một số trang wed [14] Http://.www.quynhluuonline.com.vn [15] Http://.www.tuoitre.com.vn [16] Http://.www.haiduongdost.gov.vn [17] Http://.www.thvm.vn [18] Http://.www.vaas.org.vn [19] Http://.www.vietnamseed.com.vn ... dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế số giống lúa tiến kỹ thuật sử dụng sản xuất huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa kỹ thuật tiến. .. NGƢ - - “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TẾN BỘ KỸ THUẬT ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT HIỆN NAY Ở HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN... - Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa sử dụng sản xuất huyện Quỳnh Lưu năm 2008 - Tìm hiểu số thuận lợi, khó khăn nghề sản xuất lúa huyện - Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất