1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHUYÊN ĐỀ:PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG VI TẢO

12 365 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 544,85 KB
File đính kèm TSNgocThuhoa.rar (484 KB)

Nội dung

Tính hiệu suất kết bông (harvesting efficiency): HE =(OCSC)OC100 160. OC: mật độ tảo trước kết bông SC: mật độ tảo sau kết bông ở dung dịch nổi trên mặt • Xác định tỷ lệ tế bào sống sau quá trình kết bông bằng cách nhuộm màu Evan’s Blue • Xác định số lượng tế bào được phân tách trở lại bằng buồng đếmBurker, từ đó tính tỷ lệ % tế bào thu hoạch được (tế bào phân tách riêng lẻ trở lại).

Trang 1

9/30/2015

1

Khoa thủy sản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO

PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH,

BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG VI TẢO

Trần Sương Ngọc

1

GiỚI THIỆU

- Làm thức ăn cho động vật phiêu sinh

- Làm thức ăn cho ấu trùng động vật thủy sản

- Chiết suất một số chất dùng trong thực phẩm, hóa phẩm

- Làm thực phẩm chức năng

- Sản xuất dầu sinh học

Nuôi dưới nhiều hình thức, qui mô khác nhau Sử dụng trực tiếp

Khó khăn, chi phí cao

- thu hoạch

- bảo quản

2

Trang 2

9/30/2015

2

NỘI DUNG

• Phương pháp bảo quản tảo N oculata

• Phương pháp thu hoạch tảo

• Sử dụng tảo trong thủy sản

3

1 Phương pháp thu hoạch tảo

1 Thí nghiệm 1: Thu hoạch tảo C calcitrans bằng FeCl3

HCl pH=5

80 vòng/phút

trong 2 phút 20 vòng/phút trong 30 phút Để lắng trong 30 phút

4

Trang 3

9/30/2015

3

2 Thí nghiệm 2: Thu hoạch tảo C calcitrans bằng NaOH

• NT 1: pH 10

• NT 2: pH 11

• NT 3: pH 12

5

Các thông số theo dõi

• Tính hiệu suất kết bông (harvesting efficiency):

OC: mật độ tảo trước kết bông SC: mật độ tảo sau kết bông ở dung dịch nổi trên mặt

• Xác định tỷ lệ tế bào sống sau quá trình kết bông bằng cách nhuộm màu Evan’s Blue

• Xác định số lượng tế bào được phân tách trở lại bằng buồng đếmBurker, từ đó tính tỷ lệ % tế bào thu hoạch được (tế bào phân tách riêng lẻ trở lại)

6

Trang 4

9/30/2015

4

Kết quả

38.42%

86.69%

95.35%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

FeCl3 =90mg/l FeCl3 =120mg/l FeCl3 =150mg/l

Hiệu suất kết bông Tỉ lệ chết

Thu hoạch tảo C calcitrans bằng FeCl3

7

Kết quả

Hiệu suất kết bông Tỉ lệ chết

Thu hoạch tảo C calcitrans bằng NaOH

8

Trang 5

9/30/2015

5

ỨNG DỤNG

3 Thí nghiệm 3: Ứng dụng tảo C calcitrans thu hoạch

bằng các phương pháp khác nhau nuôi Artemia

• Artemia giai đoạn mới nở

• Thể tích nuôi: 1lít

• Mật độ: 200 con/lít

• Cho ăn: 4 lần/ngày (cho ăn theo nhu cầu)

• Thời gian nuôi: 2 tuần

9

Thí nghiệm bố trí 3 nghiệm thức, 6 lặp lại

• NT 1: Tảo ly tâm

• NT 2: Tảo cô đặc bằng FeCl3 150mg/L

• NT 3: Tảo cô đặc bằng NaOH =12

Phương pháp tách chùm

10mL tảo kết chùm +100mL nước 35‰ chỉnh về pH 5,0 bằng dung dịch acid HCl 0,1 M khuấy từ

10

Trang 6

9/30/2015

6

Kết quả

85,3± 7,5 89,2±6,6

84,7±6,4

75

80

85

90

95

100

T

I

L

S

O

N

G

NGAY

FeCl3 150 mg/L NaOH 15 Ly tâm

11

Kết quả

FeCl3 150 mg/L 7,2±0,6 9,0±0,8 NaOH pH=15 6,8±0,9 9,2±0,9

Ly tâm 6,7±0,8 9,1±0,9

Bảng: Ảnh hưởng của tảo thu hoạch bằng các biện

pháp khác nhau lên tăng trưởng của Artemia

franciscana VC

12

Trang 7

9/30/2015

7

pháp bảo quản tảo

Tảo sau khi ly tâm với vận tốc 2500 rpm (Molina

Grimma, 1994), tảo đạt mật độ 567,78±22,27 triệu

tb/mL bảo quản ở 3 điều kiện sau:

• NT1: bảo quản ở điều kiện 4oC

• NT2: bảo quản ở nhiệt độ -2oC

• NT3: bảo quản ở nhiệt độ -2oC có bổ sung

glycerol theo tỉ lệ 10% v/v

Với thời gian bảo quản 15, 30 và 45 ngày

13

• Tỉ lệ sống của tế bào tảo được xác định bằng cách sử dụng Evan’s blue nhuộm màu tế bào chết (Harrison, 1988 được

mô tả bởi Molina Grimma, 1994)

• Các tế bào tảo còn sống không bắt màu của thuốc nhuộm, các tế bào chết, màng

tế bào bị vỡ nên bắt màu xanh tím của thuốc nhuộm

14

Trang 8

9/30/2015

8

Tỉ lệ sống của tảo bảo quản 15 ngày sau

thu hoạch

95.5 d 95.0c d 95.2 d

94.6 c d 94.7 c d

94.6c d

93.2 c 94.0 c d

91.1 b

87.1a

91.1 b

90.4 b

82

84

86

88

90

92

94

96

98

15

Tỉ lệ sống của tảo bảo quản 30 ngày

sau thu hoạch 94.4 d e

94.3 d e

95.3 e

92.9 d 92.9 d

94.9 e

87.0 b

89.0 c

86.4 b

83.6a 84.2a 83.6a

76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98

16

Trang 9

9/30/2015

9

Tỉ lệ sống của tảo bảo quản 45 ngày

sau thu hoạch 91.8 c 92.4 c 92.6 c 92.7 c 92.9 c 92.8 c

82.7a 86.2 b

88.1 b

80.4a 81.5a 81.2a

74

76

78

80

82

84

86

88

90

92

94

17

SỬ DỤNG TẢO BẢO QUẢN ĐỂ NUÔI CẤY

• Tảo sau khi bảo quản theo thời gian và điều kiện bảo quản khác nhau được nuôi cấy

- Thể tích 1L

- môi trường dinh dưỡng Walne (Coutteau, 1996)

- Điều kiện phòng thí nghiệm:

Độ mặn 25 ppt, nhiệt độ

26-29 o C, ánh sáng cung cấp từ 3 ngọn đèn 1,2m

18

Trang 10

9/30/2015

10

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO

KHÔNG BẢO QUẢN VÀ BẢO QUẢN THỜI

GIAN 15 NGÀY

Mật độ cao nhất 49,99±1,42 x 10 6 tb/mL

Max (4 o C) =38,04±0,97 b -2 o C =35,8±0,86 a

- 2 o C+G =38,96±0,2 b

- Tốc độ phát triển của tảo vào những ngày

đầu ở NT đối chứng cao hơn so với tảo bảo

quản Tỉ lệ sống của tảo bảo quản +

sự thích nghi với điều kiện môi trường

17-19 tr

000

010

020

030

040

050

060

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Ngày

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

6 ct/

Ngày

Nanno 4 Nanno -2 Nanno -2 G

17-19 tr

25 tr

19

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO KHÔNG BẢO QUẢN VÀ BẢO QUẢN THỜI

GIAN 30 NGÀY

Max (4 o C) = 37,77±2,42

-2 o C = 34,18±1,9

- 2 o C+G = 37,17±1,14

- Tốc độ phát triển của tảo vào những ngày đầu ở NT đối chứng cao hơn so với tảo bảo quản Tỉ lệ sống của tảo bảo quản +

sự thích nghi với điều kiện môi trường

000 010 020 030 040 050 060

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Ngày

25 tr

20

Trang 11

9/30/2015

11

SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO

KHÔNG BẢO QUẢN VÀ BẢO QUẢN THỜI

GIAN 45 NGÀY

Max (4 o C) = 34,87±1,48 b

-2 o C = 29,74±0,53 a

- 2 o C+G = 34,66±0,12 b

- Tốc độ phát triển của tảo vào những ngày

đầu ở NT đối chứng cao hơn so với tảo bảo

quản Tỉ lệ sống của tảo bảo quản +

sự thích nghi với điều kiện môi trường

000

010

020

030

040

050

060

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Ngày

25 tr

0 5 10 15 20 25 30 35 40

6 ct/

Ngày

Nano 4 Nano -2 Nano -2/G

17-21 TR

21

KẾT LUẬN

• Sử dụng FeCl3 150 mg/L có thể thu hoạch tảo với hiệu suất kết bông 95%, tỉ lệ sống của tảo 71%

• Sử dụng NaỌH ở pH=12 thu hoạch tảo với hiệu suất kết bông 87%, tỉ lệ sống của tảo 84%

• Tảo sau khi thu hoạch bằng FeCl và NaOH có thể

tách chùm và sử dụng cho Artemia ăn mà không

ảnh hưởng đến tỉ lệ sống và tăng trưởng

• Tỉ lệ sống của tảo giảm theo thời gian bảo quản

• Tảo Nannochloropsis bảo quản ở các điều kiện

4oC, -2oC và -2oC +G có thể sử dụng để nuôi cấy

22

Trang 12

9/30/2015

12 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

23

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w