1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lớp 4C tuần 32

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 284,34 KB

Nội dung

Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích.. Thái độ: Yêu quý và biết bảo vệ các loài vật nuôi trong gia đ[r]

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 24/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26/04/2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 156: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép tính với số tự nhiên.

2 Kĩ năng: - Biết đặt tính thực nhân số tự nhiên với số có khơng q ba chữ số (Tích khơng q sáu chữ số)

- Biết đặt tính thực chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên

3 Thái độ: u thích mơn học.

Điều chỉnh: Bài 5: Điều chỉnh giá tiền cho phù hợp II Đồ dùng dạy học

- Vở tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

GV gọi HS làm bảng lớp bảng con: 450 x 43; 6890 : 34 - Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (2’) 2 Thực hành

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính phép nhân phép chia

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS:

Hoạt động HS - HS làm

- Lắng nghe

- HS đọc

- HS nhắc lại cách đặt tính - HS lớp làm vào

a) 2057 428 X 13 X 125

6171 2140 2057 856 26741 428

53500

b) 7368 24 13498 32 168 307 69 421 58 26 - Nhận xét bạn

- HS đọc

(2)

- Cách tìm số thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm - Nhận xét, chốt kết Bài : (5)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS phải nhẩm tính kết so sánh điền dấu

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

chưa biết biểu thức - HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) 40 X x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 20 x = 205 x 13 x = 2665 - Nhận xét bạn a x b = b x a

(a x b) x c = a x (b x c) a x = x a = a

a x (b + c) = a x b + a x c

a : = a a : a = : a = - HS đọc

- Lắng nghe

- HS lên bảng tính 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

TẬP ĐỌC

Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán. 2 Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

3 Thái độ: u thích mơn học.

QTE: Quyền giáo dục giá trị II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoạ SGK

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc "Con chuồn chuồn nước" trả lời

Hoạt động HS

(3)

câu

hỏi nội dung - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (3’)

- GV treo tranh minh hoạ chủ đề hỏi: - Tranh vẽ cảnh ? Đọc tên thích tranh ?

- GV giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc: (10’)

- GV viết lên bảng số từ khó đọc - Y/c HS lớp đọc đồng thanh, giúp hs đọc khơng vấp váp từ khó đọc

- Gọi HS đọc

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần giải

- GV ghi bảng câu dài hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lại câu - Gọi một, hai HS đọc lại

- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ sau dấu câu, nghỉ tự nhiên, tách cụm từ câu

- GV đọc mẫu, ý cách đọc: b Tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH + Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn?

+ Vì sống vương quốc buồn chán ?

- Nội dung đoạn nói lên điều ? - u cầu HS đọc đoạn TLCH + Nhà vua làm để thay đổi tình hình ?

- Quan sát tranh chủ điểm đọc thích tranh

- Lớp lắng nghe

- HS đọc đồng từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn,

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc theo trình tự

- Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên cười cợt

- Đoạn 2: Tiếp theo đến thần cố gắng không vào - Đoạn 3: Tiếp theo hết - HS đọc thành tiếng

- HS luyện đọc

Luyện đọc tiếng: Ăng co -vát; Cam - pu - chia

- HS đọc - Lắng nghe - HS đọc

+ Mặt trời không muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa vườn chưa nở tàn, gương mặt người rầu rĩ, héo hon,

+ Vì cư dân khơng biết cười

1 Nói lên sống buồn rầu ở vương quốc thiếu nụ cười. - HS đọc

(4)

+ Kết việc du học ?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- Yêu cầu 1HS đọc đoạn TLCH + Điều bất ngờ xảy đoạn cuối này?

+ Thái độ nhà vua nghe tin đó?

+ Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi nội dung

- Gọi HS nhắc lại c Đọc diễn cảm 8’

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc em đọc đoạn

- HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện

- Nhận xét giọng đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn C Củng cố, dặn dò (3’)

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho học sau

+ Sau năm, viên đại thần trở về,

xin chịu tội gắng học không vào Các quan nghe ỉu xìu, cịn vua thở dài, khơng khí triều đình ảo não 2 Sự thất vọng buồn chán của nhà vua đại thần viên đại thần du học thất bại.

- HS đọc

+ Bắt kẻ cười sằng sặc đường

+ Nhà vua phấn khởi lệnh dẫn người vào

3 Điều bất ngờ đến với vương quốc vắng nụ cười.

-2 đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn

- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên

- đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc

Nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán - HS lớp

-Chiều

KHOA HỌC

Bài 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết số động vật thức ăn chúng 2 Kĩ năng: Kể tên số động vật thức ăn chúng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

(5)

II Đồ dùng dạy học

- Sưu tầm ảnh vật ăn loại thức ăn khác - Tranh SGK

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét

B Bài

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn loại động vật khác nhau (15’)

- Cho học sinh quan sát tranh ảnh vật hướng dẫn học sinh phân biệt động vật theo thức ăn chúng Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình đưa động vật ăn loại thức ăn loại thức ăn

- HS thực hiện, GV kiểm tra Bước 2: Hoạt động lớp

- GV gọi nhóm lên bảng trình bày động vật ăn ?

- GV kết luận: mục bạn cần biết trang 127 SGK

* Hoạt động 2: Trị chơi đố bạn gì? (15’)

- Chia lớp thành nhóm nêu đặc điểm vật

Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi. - Dùng giấy đeo vật quay vào

- GV gợi ý cho học sinh tìm như:

+ Con vật có chân (hay có chân, hay khơng có chân) phải khơng ?

+ Con vật có sừng khơng?

+ Con vật sông cạn (dưới nước, hay lượn không) phải không?

Bước 2: GV hướng dẫn học sinh chơi thử

Hoạt động HS - HS trả học

- HS nhắc lại tựa

- Học sinh phân biệt như: Trâu, bò, sâu ăn, bọ,…ăn Lợn, gà, vịt ăn thức ăn chế biến…

- Hoạt động nhóm đơi - HS quan sát hình kể ra. + Nhóm ăn thịt

+ Nhóm ăn cỏ, + Nhóm ăn hạt

+ Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp

- HS tự thảo luận đưa - Các nhóm trình bày - HS trả lời câu hỏi

- Hoạt động nhóm

(6)

- Bước : chơi theo nhóm HS làm việc theo nhóm

- GV quan sát nhóm chơi trị chơi nhận biết vật thức ăn vật

- Nhóm trưởng điều khiển bạn - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGk.

+ Trong trình sống, Động vật cầ ăn thức ăn gì?

- Chuẩn bị bài: “Trao đổi chất động vật”

- GV nhận xét tiết học

thức ăn gì?

- Lớp nhận xét hay sai - HS hình thành nhóm

- Các nhóm tham gia trò chơi - 2, HS đọc ghi nhớ

+ Động vật cần ăn thức ăn để tồ phát triển…

-Hoạt động lên lớp

Tổ chức “Ngày Sách Việt Nam lần thứ năm 2021” theo kế hoạch Đội

-Ngày soạn: 24/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 157: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố giá trị biểu thức

2 Kĩ năng: Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ. - Thực bốn phép tính với số tự nhiên

- Biết giải toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên 3 Thái độ: Yêu thích mơn học

Điều chỉnh: Bài 5: Điều chỉnh giá tiền cho phù hợp II Đồ dùng dạy học

Vở tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

GV yêu cầu HS thực phép tính 489 + 380 x 45; 479 – 480 : - Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức có chúa hai chữ

Hoạt động HS

- Lắng nghe - HS đọc

(7)

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh Bài 2: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS:

- Cách tìm thực phép tính

biểu thức

- Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

- Nhận xét Bài (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS:

- Cách tìm thực phép tính biểu thức

- Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực Bài 4: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng số

- u cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

- HS lớp làm vào a) Nếu m = 952 , n = 28 m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bạn - HS đọc

- HS nhắc lại cách thực phép tính biểu thức

- HS lớp làm vào a) 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147 29150 – 136 x 201 = 29150 – 27336 = 1814 b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529

(160 x - 25 x 4) : = (800 - 100) : = 700 : = 175 - Nhận xét bạn

a 36 x 25 x =36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 600 18 x 24 : = (18 : 9) x 24 = x 24 = 48

41 x x x = (41 x 8) x (2 x 5) = 328 x 10 = 280 - HS đọc

- Lắng nghe

- HS lên bảng tính Giải

Số mét vải bán Tuần sau là: 319 + 76 = 395 (m)

Cả tuần cửa hàng bán số mét vải: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày hàng mở cửa tuần: x = 14 (ngày)

Số mét vải trung bình ngày cửa hàng bán: 714 : 14 = 51 (m)

(8)

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Học sinh nhắc lại nội dung

-CHÍNH TẢ (nghe- viết)

Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe - viết CT; biết trình bày đoạn trích; khơng mắc q năm lỗi

2 Kĩ năng: Làm BT CT phương ngữ (2)b Thái độ: Có ý thức luyện viết chữ

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng

- Mời HS lên bảng đọc mẩu tin “Băng trôi” “sa mạc đen” nhớ viết lại hai tin lên bảng tả

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (5’)

2 Hướng dẫn viết tả: (20’) a Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn viết bài: “Vương quốc vắng nụ cười”

+ Đoạn nói lên điều ? b Hướng dẫn viết chữ khó

- u cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết tả luyện viết

c Nghe viết tả

- GV y/c HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn văn “Vương quốc vắng nụ cười” d Soát lỗi chấm bài

- Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi

3 Hướng dẫn làm tập tả: (10’)

Hoạt động HS - HS lên bảng viết

- HS lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét từ bạn viết bảng

- Lắng nghe - HS đọc

+ Nỗi buồn chán, tẻ nhạt vương quốc vắng nụ cười

- HS viết vào giấy nháp tiếng khó dễ lần như: kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, .

- Nghe viết vào

(9)

Bài tập 2

- Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau thực làm vào

- Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng

- Đọc liền mạch câu chuyện vui "Chúc mừng năm sau kỉ" câu chuyện vui "Người cười"

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS làm

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích

- Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Bổ sung

- HS đọc

- HS lên bảng làm,

b) nói chuyện dí dỏm hóm hỉnh -cơng chúng - nói chuyện - tiếng - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - N.xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

- HS lớp

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu (Trả lời cho CH Vì ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?)

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

Vở tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu với thành phần trạng ngữ cho trước nơi chốn - Lớp đặt câu vào nháp

- Nhận xét đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

Hoạt động HS

- HS lên bảng thực yêu cầu a ) - Ngoài đường,

- Ngoài đường, người lại tấp nập

b) Trong nhà, người nói chuyện sơi

c) Trên đường đến trường, em gặp nhiều người

d) Ở bên sườn núi, cối tươi xanh, um tùm

(10)

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (5’)

- Gọi HS đọc đề

- Y/c HS suy nghĩ tự làm vào

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

- GV nhắc HS ý:

- Bộ phận trạng ngữ câu trả lời câu hỏi: Bao ? Lúc ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận ý Bài : (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải điền phận trạng ngữ thời gian để hoàn thiện làm rõ ý cho câu văn (là phận chủ ngữ vị ngữ)

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng dùng viết gạch chân

dưới phận trạng ngữ thời gian có câu

- Lắng nghe

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc

- Lắng nghe

- HS suy nghĩ làm cá nhân - HS đại diện lên bảng làm phiếu

- Câu a:

- Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng, nguồn sinh lực sức trẻ vơ tận Mùa đơng, cịn cánh trơ trụi, nom cằn cỗi Nhưng khơng, dịng nhựa trẻ rạo rực khắp thân Xuân đến, gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầy tiếng hát màu đỏ thắm Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi trắng nuột nà

(11)

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết cho hồn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ thời gian, chuẩn bị sau

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS lớp

-KHOA HỌC

Bài 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT PPBTNB

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nêu q trình sống động vật lấy từ mơi trường thải mơi trường

2 Kĩ năng: Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi chất động vật. 3 Thái độ: Ứng dụng vào thực tế chăn nuôi động vật. II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ SGK trang 128

- Sơ đồ trao đổi chất động vật viết sẵn bảng phụ

GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: 5’’ + Động vật ăn để sống?

+ Nêu tên số động vật ăn tạp mà em biết?

- Nhận xét

B Tiến trình đề xuất

HĐ1: Đưa tình xuất phát và nêu vấn đề: (7’)

GV nêu: Theo em, trình sống, động vật lấy vào thể thải mơi trường

HĐ2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: (8’)

HĐ3: Đề xuất câu hỏi: (5’) GV cho HS đính phiếu lên bảng - So sánh kết làm việc

Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời

- HS ghi hiểu biết ban đầu vào ghi chép, sau thống ghi vào phiếu theo nhóm

- Chẳng hạn:

+ Động vật lấy khí ơ-xi, thịt, rau + Động vật uống nước vào thể + Động vật thải phân, nước tiểu + Động vật thải cặn bã - HS so sánh điểm giống khác nhóm

- HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học

Chẳng hạn:

(12)

- GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài:

+ Trong trình sống, động vật lấy vào thể thải mơi trường hững gì?

HĐ4: Thực phương án tìm tịi (10’)

Để trả lời câu hỏi quan sát tranh

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh - Gọi nhóm lên dán bảng phụ, - GV treo ảnh gọi HS lên nêu H: Động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

+ Qúa trình gọi trình trao đổi chất động vật với môi trường

HĐ5: Kết luận kiến thức: (7) GV nhận xét rút kết luận

* GV: Động vật giống người chúng hấp thụ từ môi trường chất ơ-xi có khơng khí,nước, chất hữu có thức ăn lấy từ thực vật động vật khác thải môi trường nước tiểu, chất thừa, cặn bã, khí các-bơ-níc

* Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật - Vẽ theo nhóm

- GV nhận xét sơ đồ nhóm tun dương nhóm vẽ đẹp trình bày hay

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK D Tổng kết: (3’)

+ Thế trao đổi chất thực vật?

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau

+ Tại bạn lại cho động vật lấy khí ơ-xi, thịt, rau?

+ Bạn có động vật thải nước tiểu không?

+ Liệu thực vật thải môi trường ngồi cặn bã không?

HS thảo luận đưa phương án tìm tịi

- Quan sát

- Làm thí nghiệm

- Các nhóm quan sát tranh, ghi vào phiếu lên dán

- HS đại diện nhóm lên nêu

Đại diện nhóm lên đính phiếu nêu kết làm việc nhóm – So sánh với kết làm việc ban đầu

- HS nhắc lại nội dung học - Các nhóm hồn thành sơ đồ, sau đại diện nhóm lên trình bày

- HS nêu - Nêu

-LỊCH SỬ

Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mô tả đôi nét kinh thành Huế:

(13)

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

- Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế - PHT HS

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A KTBC (5’)

+ Trình bày hồn cảnh đời nhà Nguyễn?

+ Những điều cho thấy vua nhà

Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho kiên bảo vệ ngai vàng ?

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Phát triển 30’

* GV trình bày q trình đời nhà kinh Huế: Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, Phú Xuân thủ phủ chúa Nguyễn Nguyễn Anh cháu chúa Nguyễn, nhà Nguyễn chọn Phú Xuân làm kinh đô * Hoạt động lớp:

- GV y/c HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn cơng trình kiến trúc” u cầu vài em mơ tả lại sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến HS

* Hoạt động nhóm:

- GV phát cho nhóm ảnh (chụp cơng trình kinh thành Huế)

+ Nhóm 1: Anh Lăng Tẩm + Nhóm 2: Anh Cửa Ngọ Mơn + Nhóm 3: Anh Chùa Thiên Mụ + Nhóm 4: Anh Điện Thái Hịa

- Sau đó, GV yêu cầu nhóm nhận xét thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp công trình (tham khảo SGK) - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày lại kết làm việc

- GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp cung điện,

Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

- HS đọc - Vài HS mô tả

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

(14)

lăng tẩm kinh thành Huế

- GV kết luận: Kinh thành Huế cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới công nhận Huế Di sản văn hóa giới

C Củng cố, dặn dò (3’) - GV cho HS đọc học

- Kinh đô Huế xây dựng năm nào? - Hãy mô tả nét kiến trúc kinh đô Huế ?

* Để Huế mãi di sản văn hóa giới dân tộc, làm để trùng tu, tơn tạo bảo vệ cơng trình kiến trúc Huế Giữ gìn di sản văn hóa Huế trách nhiệm người để Huế mãi niềm tự hào dân tộc ta

- Về nhà học chuẩn bị bài: “Tổng kết”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

- HS lớp

-Ngày soạn: 15/4/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng năm 2021 TỐN

Tiết 158: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức biểu đồ

2 Kĩ năng: Biết nhận xét số thông tin biểu đồ cột 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1 III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

Yêu cầu HS nêu số ứng dụng tỉ lệ đồ đời sống?

- Nhận xét B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành

* Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/c HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi vào

- GV gọi HS đọc biểu đồ giải thích

Hoạt động HS

- Lắng nghe - HS đọc

(15)

a) Diện tích Hà Nội ki lơ -mét vng

- Diện tích Đà Nẵng ki - lô - mét vuông?

- Thành phố Hồ Chí Minh ki - lơ - mét vng ?

b) Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội ki - lô - mét vuông bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh ki - lô - mét vuông ? - Nhận xét làm học sinh

* Bài : (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- u cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách tính để làm vào

- GV gọi nhóm HS lên bảng tính

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

mét vng

- Diện tích Đà Nẵng 1255 ki - lô mét vuông

- Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh 2095 ki - lơ mét vng

b) Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà nội :

1255 – 921 = 334 (km)

Diện tích đà nẵng bé diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là:

2095 – 1255 = 840 (km)

Đáp số: 334km; 840 km - Nhận xét bạn

- HS đọc

- Chia theo nhóm HS thảo luận - Đại diện hai nhóm lên bảng thực

a) Trong tháng 12 cửa háng bán 42 mét vải hoa

b) Trong tháng 12 cửa háng bán tất 129 mét vải loại - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học

-KỂ CHUYỆN

Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý; bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện

2 Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. 3 Thái độ: u thích mơn học.

* GDBVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên sống người

QTE: Quyền giáo dục phát triển. II Giáo dục KNS

- Tư sáng tạo: bình luận nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhân trách nhiệm II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện “Khát vọng sống” III Hoạt động dạy học

(16)

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS tiếp nối kể câu chuyện có nội dung nói du lịch hay cắm trại mà em tham gia - Nhận xét

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

- Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà

- Giới thiệu

2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài: (5’) - Gọi HS đọc đề

- Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát đọc thầm y/cầu tiết kể chuyện

- GV kể câu chuyện “Khát vọng sống” - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng từ ngữ miêu tả gian khổ nguy hiểm đường đi, cố gắng phi thường để sống Giôn

- GV kể lần

- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó 3 Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (10’)

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc y/cầu kể chuyện SGK

* Kể nhóm

- HS thực hành kể nhóm đơi - Yêu cầu HS kể theo nhóm người (mỗi em kể đoạn) theo tranh - Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện

- Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu chuyện bạn đối thoại, trả lời câu hỏi yêu cầu

+ Một HS hỏi HS - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

Gợi ý:

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị tổ viên

- Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc

- Quan sát tranh đọc phần chữ ghi truyện

- Thực yêu cầu

- HS 1: + Bạn thích chi tiết trong câu chuyện? Vì gấu khơng xông vào người, lại bỏ đi ?

- HS 2: + Mình thích chi tiết anh Giôn bị gấu lớn công

- Mình thích chi tiết chi tiết gây cho hồi hộp

(17)

nhân vật tranh

+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng

+ Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện

* Kể trước lớp

* GDKNS: Tư sáng tạo: bình luận nhận xét Làm chủ thân: đảm nhân trách nhiệm

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Khen HS kể tốt

C Củng cố, dặn dò (3’)

* GDBVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn khắc phục trở ngại môi trường thiên nhiên sống người

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

bỏ ?

- HS1: - Vì gấu gặp phải người gan không bỏ chạy mà cầm dao nhìn chằm chằm,

- HS1: Câu chuyện nói lên điều gì ?

- HS2: Câu chuyện ca ngợi lịng dũng cảm kiên trì vượt lên đói rét lịng khát vọng sống người

- Lắng nghe

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS lớp

-TẬP ĐỌC

Tiết 64: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND (hai thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, u sống, khơng nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ

2 Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung

3 Thái độ: u thích mơn học.

* GDBVMT: -HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu

TT HCM: - Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên

(18)

Bổ sung: Câu hỏi Tr137: Câu thơ cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? Tr138: Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với lúc không

bận việc nước?

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc “Vương quốc vắng nụ cười" trả lời câu hỏi nội dung

- HS nêu nội dung - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc: Bài “Ngắm Trăng” (5’)

- Yêu cầu HS đọc

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Lưu ý học sinh phát âm từ cụm từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu, ý cách đọc:

- GV đọc thêm số thơ khác bác nhật kí tù để học sinh hiểu thêm Bác Hồ hoàn cnảh gian khổ, Bác yêu đời, lạc quan hài hước

VD : Mỗi ngày nửa chậu nước nhà pha Rửa mặt, pha trà tự ý ta

Muốn để pha trà đừng rửa mặt Muốn đem rửa mặt pha trà b Tìm hiểu bài: (5’)

- Yêu cầu HS đọc thơ đầu TLCH

+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ?

- GV: nói thêm nhà tù

Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc thơ:

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc

+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù

+ Lắng nghe

(19)

Tưởng Giới Thạch Trung Quốc + Hình ảnh cho biết tính cảm gắn bó Bác Hồ với trăng

+ Em hiểu "nhịm” có nghĩa ? - Bài thơ nói lên điều Bác Hồ?

- GV giảng

- Ghi ý

c Đọc diễn cảm - HTL thơ 8’ - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu câu thơ, ngắt nhịp từ ngữ cần nhấn giọng cần luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp

- Nhận xét

d Luyện đọc: Bài "Không đề" (5’) - Yêu cầu HS đọc

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Lưu ý học sinh phát âm từ cụm từ

- GV đọc mẫu, ý cách đọc: e Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thơ “Không đề” trao đổi trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ? Từ ngữ cho biết điều ?

ngắm nhà thơ”

+ Là ý nói nhân hố trăng biết nhìn, biết ngó

- HS phát biểu theo ý thích:

- Em thấy Bác Hồ người khơng sợ gian khổ, khó khăn

- Bác Hồ người coi thường gian khổ sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên

- Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu sống, lạc quan lúc gặp khó khăn gian khổ - Lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

- HS luyện đọc nhóm HS - Lắng nghe

- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

- đến HS thi đọc diễn cảm - HS đọc thơ

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng

- Lắng nghe - HS đọc

+ Bác Hồ sáng tác thơ chiến khu Việt Bắc, thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ

- Những từ ngữ cho biết điều đó: đường sâu, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn

(20)

- GV: nói thêm thời kì gian khổ dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp (1946 - 1954) Trung ương Đảng Bác Hồ phải sống chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác thơ vĩ đại Bác

+ Hình ảnh cho biết lịng u đời phong thái ung dung Bác Hồ?

+ Em hiểu “bương” có nghĩa ? GV: Qua lời tả Bác, cảnh rừng núi chiến khu đẹp, thơ mộng Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời

* GDBVMT: HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác Hồ kính yêu

- Ghi ý

* Đọc diễn cảm - HTL thơ : (5’) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung bài, yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc

- Giới thiệu câu thơ, ngắt nhịp từ ngữ cần nhấn giọng cần luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng lớp

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Hai thơ giúp em hiểu điều tính cách Bác Hồ ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc thơ

+ Hình ảnh: Khách đến thăm Bác cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau + Là loại thuộc họ với tre trúc, có nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước

- Lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc

- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

- HS luyện đọc nhóm HS - Lắng nghe

- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

- đến HS thi đọc thuộc lòng - HS lớp

-Ngày soạn:26/4/2021

(21)

TỐN

Tiết 159: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phân số.

2 Kĩ năng: Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số phân số. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình vẽ phân số BT1 - Tia số biểu thị phân số BT2 III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số, cộng trừ nhân chia hai phân số

- Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành:

Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

+ GV treo hình vẽ biểu thị phân số - GV yêu cầu quan sát nêu tên phân số tương ứng hình vẽ - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực - Nhận xét làm học sinh

Bài 3: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số

- Y/c HS tự suy nghĩ tìm cách làm vào

- GV gọi HS lên bảng tính - Nhận xét

Bài 4: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV nhắc HS cách quy đồng mẫu số phân số

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

Hoạt động HS - Hs nêu

- Lắng nghe - HS đọc

- HS quan sát hình vẽ - HS lớp làm vào

Hình Hình Hình + Hình phân số

2 - Nhận xét bạn - HS đọc

- HS thực vào

2 : 18

6 : 12 18 12

 

; 10

1 : 40

4 : 40

4

 

;

60 12=

60:12 12:12=5

- Nhận xét bạn - HS đọc

- Lắng nghe

- HS lên bảng tính

(22)

- Nhận xét Bài 5: (5’)

-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng giải

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

MSC : x = 35 Ta có :

2

= 35

14 7  X X

= 35

15  X X

-4 4 12

: 45

15 45 15 15 45

x MSC

x

 

Nhận xét bạn - HS đọc

- HS lên bảng tính * Ta có :

1

< ; 1

;

;

- So sánh:

ta thấy hai phân số tử số mẫu số lớn mẫu số nên

1 >

1

so sánh :

hai phân số có mẫu số tử số lớn tử số nên phân số

5 >

3

Vậy phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

1 ;

1 ;

3 ;

5 - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 63: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết được: đoạn văn ý đoạn văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngồi hoạt động vật miêu tả văn;

2 Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động vật em yêu thích

3 Thái độ: Yêu quý biết bảo vệ lồi vật ni gia đình. II Đồ dùng dạy học

(23)

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gà trống BT3 học

- Nhận xét chung B Bài

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hướng dẫn làm tập Bài : (10’)

- GV treo ảnh vẽ minh hoạ tê

- Y/cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả ngoại hình, hoạt động tê tê - Hướng dẫn hs thực yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để thực yêu cầu

- GV hỏi HS:

+ Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả vật ?

- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Gọi phát biểu ý miêu tả tác giả sử dụng câu hỏi b c

Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - HS đọc

- Lắng nghe - HS đọc

- Lắng nghe nắm cách làm

- HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

a/ Đoạn 1: Giới thiệu chung tê tê (Thuộc phần Mở bài)

b/ Đoạn 2: Tả vẩy tê tê c/ Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, tê tê cách tê tê săn mồi

d/ Đoạn Miêu tả chân, móng tê tê cách đào đất

e/ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm tê tê (từ đoạn - đoạn thuộc phần

Thân bài)

g/ Đoạn 6: Tê vật có ích người cần bảo vệ tê tê (Thuộc phần kết bài)

- Câu b: Các phận ngoại hình miêu tả:

bộ vảy - miệng - hàm - lưỡi - bốn chân Tác giả ý quan sát vảy tê tê để có so sánh phù hợp, nêu khác biệt so sánh: Giống vẩy cá gáy nhưng cứng dày nhiều; Bộ vẩy giáp sắt.

(24)

- Y/c lớp GV nhận xét Bài 2: (10’)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học sinh quan sát

- GV lưu ý HS: Các em quan sát hình dáng bên ngồi vật u thích, viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật, ý chọn để tả đặc điểm riêng, bật

- Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống tiết TLV tuần 31

- Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - Hướng dẫn hs thực yêu cầu - Gọi HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu

- Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

- GV nhận xét khen HS có ý văn hay sát với ý đoạn

Bài 3: (10’)

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề

- GV treo bảng tranh ảnh vật để học sinh quan sát

- GV lưu ý HS: Các em quan sát hoạt động vật u thích, viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật, ý chọn để tả đặc điểm riêng , bật lí thú

- Nên viết vầ hoạt động

tê tỉ mỉ chọn lọc đặc điểm lí thú:

- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè lưỡi dài, nhỏ đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thửng tổ kiến, rồi thò lưỡi vào sâu bên Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mồm, tóp tép nhai lũ kiến xấu số.

- Cách tê tê đào đất: Khi đào đất nó dúi đầu xuống, đào nhanh như một máy, cần nửa phút đã ngập nửa thân Khi dù có ba người lực lưỡng túm lấy đi nó kéo ngược khơng . Trong chớp nhống, tê tê ẩn mình lịng đất

- Nhận xét bổ sung ý bạn - HS đọc

- Quan sát tranh ảnh vật - HS đọc

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp - Tiếp nối đọc kết làm

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- HS đọc

- Quan sát tranh ảnh vật - HS đọc

(25)

con vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình BT2

- Gọi HS đọc kết làm - Mời em lên làm phiếu

- Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

- GV nhận xét khen số HS có ý văn hay sát với ý đoạn

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả vật

- Đọc nhiều lần hai văn tham khảo văn miêu tả vật

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp - Tiếp nối đọc kết làm

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

-Chiều

ĐỊA LÍ

Tiết 32: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiên thức: Biết số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, )

2 Kĩ năng: Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản cuả nước ta

3 Thái độ: GDHS có ý thức bảo vệ môi trường vùng biển

GD BVMT: Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN biển, đảo quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp)

SDNLTK&HQ II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN

- Tranh, ảnh khai thác dầu khí; Khai thác ni hải sản, ô nhiễm môi trường biển

III Hoạt động lớp

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (5’)

+ Hãy mô tả vùng biển nước ta

+ Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’)

Hoạt động HS - HS chuẩn bị

(26)

2 Hoạt động

GV hỏi: Biển nước ta có tài nguyên nào? Chúng ta khai thác sử dụng nào?

a Khai thác khoáng sản (10’) *Hoạt động theo cặp

- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới câu hỏi sau:

+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng biển VN gì?

+ Nước ta khai thác khoáng sản vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm đồ vị trí nơi khai thác khống sản

- GV cho HS trình bày kết trước lớp GV nhận xét: Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng nhà máy lọc chế biến dầu

b Đánh bắt ni trồng hải sản: (10’) * Hoạt động nhóm

- GV cho nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:

+ Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản

+ Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ + Ngồi việc đánh bắt hải sản, nhân dân cịn làm để có thêm nhiều hải sản?

- GV cho nhóm trình bày kết theo câu hỏi, đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản

- GV mô tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta Có thể cho HS kể loại hải sản mà em trông thấy ăn

C Củng cố, dặn dò (3’)

- GV cho HS đọc khung

- SDNLTK&HQ: Theo em, nguồn hải sản có vô tận không?

- Những yếu tố ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó?

- Nhận xét tiết học

- Chúng ta cần làm để bảo vệ giữ gìn

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trình bày kết

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày kết

- HS đọc - HS trả lời

(27)

nguồn tài nguyên biển?

- Những hoạt động kinh tế thực để khai thác mạnh: khai thác dầu, khí, đánh bắt, ni trồng thủy sản, giao thơng vận tải nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

- Ý thức bảo vệ môi trừơng, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững

- Về xem lại chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”

-Ngày soạn: 27/4/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2021 TỐN

Tiết 160: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép tính với phân số 2 Kĩ năng: Thực cộng, trừ phân số.

- Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ phân số 3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

- Y/c HS nhắc lại cách qui đồng mẫu số, cách thực cộng trừ hai phân số, nhân chia hai phân số

- Nhận xét

B Bài 1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Thực hành

*Bài 1: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh * Bài 2: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

Hoạt động HS

- Hs nêu

- Lắng nghe - HS đọc

- HS lớp làm vào a)

2

+ 7

;

- 7 

- 7

;

+ 7

b) 12

9 12  

; 12 12   12 12 12  

(28)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số

- Y/cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

- Nhận xét làm học sinh * Bài 3: (5’)

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết

- Y/cầu HS tự suy nghĩ tìm cách tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- HS đọc

- HS nhắc lại (Trước hết quy đồng mẫu số phân số sau lấy tử số trừ cho giữ nguyên mẫu số)

a) 35

31 35 21 35 10     35 21 35 10 35 31 35 31      35 10 35 21 35 31 35 31      35 31 35 10 35 21    

b) 12

11 24 22 24 24 18      12 12 12 11 12 11      12 12 12 11 12 11      12 11 24 22 24 18 24 4      - Nhận xét bạn

- HS đọc

- HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính - HS thực vào

a) 9 x x x      - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I Mục tiêu

(29)

2 Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ nguyên nhân câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu

3 Thái độ: u thích mơn học.

Điều chỉnh: Không dạy nhận xét, ghi nhớ Phần luyện tập yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện trạng ngữ gì)

II Đồ dùng dạy học

- Ba băng giấy - băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập) - Bốn băng giấy - băng viết câu có trạng ngữ nguyên nhân BT3 (phần luyện tập)

- Bút

III Hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc đoạn văn tả về: gạo đoạn miêu tả cảnh vật Trường Sơn trạng ngữ thời gian có đoạn

- Lớp đặt câu vào nháp

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (5’)

- Gọi HS đọc đề

- Y/c HS suy nghĩ tự làm vào

- Mời HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn

Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - Câu a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước ánh sáng, nguồn sinh lực sức trẻ vơ tận Mùa đơng, cịn cánh trơ trụi, nom cằn cỗi Nhưng khơng, dịng nhựa trẻ rạo rực khắp thân Xuân đến, gạo già lại lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầytiếng hát màu đỏ thắm Đến ngày đến tháng, lại nhờ gió phân phát khắp chốn múi bơng trắng nuột nà - Câu b) Ở Trường Sơn, trời gió, cảnh tượng thật dội Những cổ thụ có bị bật gốc tung xuống vực thẳm Giữa lúc gió gào thét ấy, cánh chim đại bàng bay lượn trời Có lúc chim cụp cánh lao vút như mũi tên Có lúc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao

- Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân

(30)

- GV nhắc HS ý:

- Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu hỏi: Nhờ đâu ? - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận ý Bài 2: (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải thêm phận trạng ngữ phải trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- Nhận xét Bài : (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau tìm trạng ngữ nguyên nhân cho câu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét tuyên dương HS có đoạn văn viết tốt

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết cho hoàn chỉnh câu văn có sử dụng phận trạng ngữ nguyên nhân, chuẩn bị sau

- Lắng nghe * Câu a:

- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.

* Câu b:

- Vì rét, lan chậu sắt lại

* Câu c:

- Tại Hoa, mà tổ không khen - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc

- Thảo luận bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân

- Câu a:

- Vì học giỏi, Nam giáo khen. - Câu b:

- Nhờ bác lao công, sân trường lúc

- Câu c:

- Tại mải chơi, Tn khơng làm bài tập

- Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc

- Lắng nghe

- HS đại diện lên bảng làm phiếu

+ Vì trời mưa, nên đường lầy lội + Nhờ siêng tập thể dục, nên Nam khoẻ mạnh

+ Vì khơng làm tập, Hùng bị thầy giáo trách phạt

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết chủ đề viết hay

- HS lớp

-TẬP LÀM VĂN

(31)

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm vững kiến thức học đoạn mở bài, kết văn miêu tả vật để thực hành luyện tập;

2 Kĩ năng: Bước đầu viết đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho bài văn tả vật u thích

3 Thái độ: u thích mơn học. II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng

- HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình vật quan sát BT2

- HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động vật quan sát BT3

- Nhận xét chung B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (7’)

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề - Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở (mở trực tiếp gián tiếp) kết (mở rộng không mở rộng) văn tả

- Treo văn: “Con công múa” Yêu cầu học sinh đọc thầm văn

- Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

- Nhận xét khen HS viết tốt Bài 2: (8’)

Hoạt động HS - HS lên bảng thực

- Lắng nghe - HS đọc

- HS ngồi bàn trao đổi, thực yêu cầu

* Ý a, b:

- Đoạn mở (2 câu đầu)

- Mùa xuân, trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn Mùa xuân, mùa công múa (Mở bài gián tiếp)

- Đoạn kết (câu cuối)

- Quá không ngoa người ta ví chim cơng nghệ sĩ múa của rừng xanh Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp (kết mở rộng) * Ý c:

(32)

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề - Nhắc HS:

- Các em viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên tả hoạt động vật Đó hai đoạn thuộc phần thân văn Cần viết mở theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân đó, cho đoạn mở phải gắn kết với đoạn thân

+ Mỗi em viết đoạn mở theo cách (gián tiếp) cho văn + Mỗi em viết đoạn mở gián tiếp khoảng - câu không thiết phải viết dài

- Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

- Nhận xét Bài 3: (8’)

- Yêu cầu HS đọc đề - GV gợi ý HS:

- Các em viết đoạn mở theo cách gián tiếp tập làm văn tiết trước

+ Yêu cầu HS trao đổi viết đoạn văn kết theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh văn miêu tả vật

+ Yêu cầu HS phát biểu

- GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở hay

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- HS đọc - Lắng nghe

- Tiếp nối trình bày, nhận xét

+ Cách mở gián tiếp: Tơi u q gia đình tơi, nơi có nhiều điều để nhớ, có nhiều loại vật rất đẹp, gần gũi có ích cho con người Nhưng vật thân thiết và gần gũi nhất, vừa đẹp vừa chiếc đồng hồ báo thức hàng ngày là con gà trống quen thuộc nhà tôi. - Nhận xét cách mở bạn - HS đọc

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thực viết đoạn văn mở tả mà em thích theo cách mở gián tiếp yêu cầu

- Tiếp nối trình bày, nhận xét

+ Cũng có ngày em phải rời xa quê nhà để lập nghiệp Đến lúc nhất định em nhớ nhiều gia đình của em Em nói khơng bao giờ em quên gà trống, quên những kỉ niệm gia đình mình nơi có nhiều vật quen thuộc gần gũi có ích cho người, có những người bạn gắn bó với em một thời thơ ấu.

(33)

- Dặn HS nhà hoàn thành văn: - Dặn HS chuẩn bị sau, kiểm tra viết miêu tả vật

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

-Sinh hoạt

TUẦN 32 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Các lớp phó lên nhận xét

3 Lớp trưởng lên nhận xét

4 GV nhận xét chung (giáo viên dựa nhận xét BCS lớp bổ sung nhận xét) a) Ưu điểm:

*) Về nề nếp:

- Đi học giờ, đầy đủ

- Thực tốt 15 phút truy đầu - Ngoan ngỗn, lễ phép với thầy *) Về học tập:

- Hăng hái xây dựng bài, hoàn thành nhiệm vụ học tập cô giao chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ: ………

- Các nhóm “đơi bạn tiến” giúp đỡ học tập - Chữ viết tiến bộ: ……… - Đọc tốt: ……… b) Nhược điểm:

- số HS chữ viết cịn sai tả: ………

- Nói chuyện làm việc riêng lớp: ……… c) Hoạt động khác:

- Vệ sinh cá nhân

- Có ý thức vứt rác nơi quy định - Có đầy đủ đồ dùng học tập

- Chăm sóc cơng trình măng non tốt d) Tuyên dương:

- Cá nhân: ……… - Tổ: ………

B Phương hướng tuần 33

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

(34)

- Tham gia tích cực HĐNGLL

- Thực nghiêm biện pháp chống dịch Covid-19 hiệu Sinh hoạt Đội

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sông nước

- Biết số nguyên tắc bơi tập bơi bơi tập bơi Kĩ năng: Có kĩ phịng tránh tai nạn đuối nước

3 Thái độ: Luôn có ý thức phịng tránh tai nạn sơng nước vận động bạn thực

II Nội dung

1 Nêu nguyên nhân gây đuối nước - Do bất cẩn người lớn

- Do mơi trường sống quanh trẻ khơng an tồn - Do trẻ bơi, chưa rèn kỹ 2 Làm để phịng tránh đuối nước trẻ?

- Tránh xa nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ tắm ao, hồ, sông suối … bơi Không nên lại, chơi gần nơi như: ao, hồ, sông suối bể nước, cống rãnh, miệng giếng… khơng có nắp đậy Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao phải có cha mẹ, người lớn trông coi

- Đối với trẻ nhỏ cần chăm sóc giám sát chặt chẽ người lớn, làm tường rào, lấp kín ao hồ khơng cần thiết, làm nắp đậy chắn cho giếng nước, lu chứa nước gia đình

- Khi cho trẻ chơi gần nơi có sơng, suối, ao, hồ; tắm bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải để ý tầm mắt Một số trẻ nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước bơi bơi đến chỗ nước sâu bị nước

- Trong nhà trường cần dạy kỹ bơi cho trẻ chương trình bắt buộc mơn học thể dục Bên cạnh người cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu cách để áp dụng kịp thời xảy trường hợp đuối nước

3 Xử lí gặp tai nạn đuối nước

- Khi phát thấy người bị rơi ngã xuống nước, cần hơ hốn, kêu gọi người đến ứng cứu, giúp đỡ từ nhìn thấy nạn nhân Tuyệt đối không nhảy theo cứu nạn nhân khơng biết bơi khơng biết cách cứu đuối thân bị đuối nước

(35)

nạn nhân lên bờ cần nhanh chóng tiến hành khai thơng đường thở thổi ngạt cho nạn nhân Nạn nhân nên đặt nằm phẳng cứng, dùng tay đẩy nghiêng đầu nạn nhân sang bên, ngón trỏ tay cịn lại luồn vào miệng nạn nhân móc hết dị vật cho nước miệng nạn nhân chảy ngồi Sau nhanh chóng cho bệnh nhân ngửa thẳng trở lại, người cứu quỳ bên cạnh nạn nhân, tay đặt lên trán nạn nhân đẩy phía sau, tay kéo cằm lên cho nạn nhân ưỡn cổ tối đa (khi có nghi ngờ có chấn thương cột sống cổ nâng hàm lên tránh di chuyển nhiều)

- Nếu nạn nhân không tự thở trở lại cần nhanh chóng thổi ngạt cho nạn nhân Người cứu ngửa mặt hít dài, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi vào khoảng giây, thổi lần liên tiếp Chú ý thổi ngạt phải bịt chặt mũi nạn nhân lại

- Sau nhịp thổi ngạt đầu tiên, không thấy mạch đập phải nhanh chóng tiến hành ép tim ngồi lồng ngực (ép 1/3 xương ức, lần lún xuống khoảng 3-5cm, 30 lần ép tim liên tiếp cho hai lần thổi ngạt liên tiếp, tần số ép tim 80-100 lần/phút) Nếu nạn nhân thở lại cần nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trước vận chuyển cần cố định cột sống cổ có nghi ngờ chấn thương cột sống cổ Trong trình vận chuyển phải tiếp tục biện pháp sơ cứu (nếu cần) đảm bảo sưởi ấm ủ ấm cho nạn nhân

-Trải nghiệm

Tiết 28: MÁY BÚA (Tiết 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp học sinh nhận biết công dụng thiết bị lượng Kĩ

- Giúp học sinh phân biệt thiết bị Thái độ

- Sáng tạo, hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên

- Các hình, thiết bị đồ dùng 2 Học sinh

- Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ (5’)

- Tiết học hôm trước học gì?

- Nêu tên số mơ hình lắp ghép từ lắp ghép khí lượng

- GV nhận xét, tuyên dương B Dạy mới

1 Giới thiệu 2’

- HS trả lời:

- Tiết trước học làm quen với lắp ghép khí lượng

(36)

- Bài học hôm trước làm quen với lắp ghép khí lượng Hơm làm quen mơ hình lắp ghép từ lắp ghép khí lượng lắp ghép máy búa - Các lắp ghép lập trình mơ hình máy búa

- Các thỏa sức sáng tạo với mô hình với nhóm

2 Tìm hiểu nội dung 15’

- Để tìm hiểu nơi dung thứ cô theo dõi đoạn clip sau đây, thời gian xem suy nghĩ hai câu hỏi cô

- Đây gì?

- Máy búa có vai trị sống chúng ta?

- Hs tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét - Gv chốt nội dung: Bây cô con lắp ráp lập trình để hiểu điều

3 Lắp ghép mơ hình máy búa 15’

- Hướng dẫn học sinh lắp ghép mơ hình theo hình mẫu theo chiếu qua bước

+ Mơ hình gồm có bước? - Hs thực bước

- GV yêu cầu tổ trưởng nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên

- Lưu ý nhóm xong có tín hiệu báo - Yc học sinh lên trình bày sản phẩm của

- Gv mời hs lên trình bày thuyết trình sản phẩm

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua tiết học hôm giúp em biết ?

- Tun dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt

- Hs lắng nghe

- Máy búa

- Hs tự suy nghĩ trả lời

- Học sinh quan sát trả lời

- Hs thực theo hướng dẫn cô giáo

Ngày đăng: 20/05/2021, 03:58

w