Luận văn kinh tế Phân Tích Và Đề Xuất Giải Pháp Đẩy Nhanh Quá Trình Cổ Phần

110 4 0
Luận văn kinh tế Phân Tích Và Đề Xuất Giải Pháp Đẩy Nhanh Quá Trình Cổ Phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ KHẮC NAM PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN QUÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH XÂY DỰNG TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ KHẮC NAM PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN QUÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH XÂY DỰNG TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS.ĐỖ VĂN PHỨC Hà Nội, 2004 Mục lục Trang Lời mở đầu Phần I Lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Công ty cổ phần 1.1.1 Sự đời kháI niệm Công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm vai trò Công ty cổ phần 12 1.1.3 Điều kiện để hình thành Công ty cổ phần 18 1.1.4 VàI trò tác dụng CTCP kinh tế quốc dân 19 1.2 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 20 1.2.1 Mục tiêu điều kiện cổ phần hóa DNNN 20 1.2.2 Mối quan hệ CPH thị trường chứng khoán Việt Nam 23 1.2.3 Vài nét CPH doanh nghiệp số nước giới 24 1.3 Quá trình CPH Việt Nam 26 1.3.1 Quá trình triển khai cổ phần hóa DNNN 26 1.3.2 Các chế độ sách Đảng Nhà nước CPH DNNN 29 1.3.3 Xác định giá trị DNNN trước CPH 34 1.3.4 Chính sách người lao động doanh nghiệp CPH 39 1.3.5 Tổ chức Thực 41 Phần II Phân tích thực trạng cổ phần hóa DNNN ngành xây dựng Hải phòng 44 2.1 Thực trạng nguyên nhân yếu DNNN ngành xây dựng HảI phòng 44 2.1.1 Thực trạng 44 2.1.2 Nguyên nhân 48 2.2 Chủ trương tiến trình xếp doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng Hải phòng theo hướng CPH 50 2.2.1 Chủ trương 50 2.2.2 Tiến trình 53 2.3 Tình hình thực hiên CPH DNNN HảI phòng 54 2.4 Những tồn tiến trình CPH DNNN Hải phòng giai đoạn 64 2.4.1 Về thuận lợi 65 2.4.2 Về khó khăn 66 2.4.3 Đối với ngành xây dựng Hải phòng 70 Phần III Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN ngành xây dựng Hải phòng 75 3.1 Những quan điểm phương hướng tiến hành CPH DNNN ngành xây dựng HảI phòng 75 3.1.1 Về quan điểm 75 3.1.2 Về phương hướng 77 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy nhanh trình CPH DNNN ngành xây dựng HảI phòng 78 3.2.1 Đổi quy trình CPH DNNN 78 3.2.2 Các giải pháp kinh tế TàI cho việc thực CPH DNNN 91 3.2.3 Một số giảI pháp vĩ mô liên quan đến trình CPH DNNN 99 Tài liệu tham khảo 107 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong chiến lược phát triển kinh tế xà hội từ năm 2000 ữ 2005 năm tiếp theo, Đảng nhà nước ta đà đưa tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đến 10%/ năm, phấn đấu đến năm 2000 đưa mức GDP bình quân đầu người tăng gấp đến 10 lần so với nay, tương đương với mức thu nhập 2000ữ3000 USD/người/năm Để thực đạt mục tiêu tăng trưởng đà đề , Nhà nước phải tiến hành nhiều biện pháp cải tiến, đổi chế quản lý, xếp lại doanh nghiệp Trong việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần yêu cầu cấp thiết Công ty cổ phần hình thức tổ chức quản lý nghiên cứu thực từ sau đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII, nhằm tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần thực mục tiêu kinh tế xà hội, đẩy mạnh công đổi míi vµ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực giới Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VII, đà xác định đường lối phát triển kinh tế đất nước chuyển dần bước sang kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xà hội chủ nghĩa Trong điều kiện chế quản lý thay đổi, điều kiện sản xuất kinh doanh trở thành điều kiện sống doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đà bộc lộ nhiều yếu lâm vào tình trạng khó khăn Để cải cách khu vực kinh tế Nhà nước nhằm nâng cao hiệu vai trò theo tinh thần nghị đại hội Đảng lần thứ VII VIII, giải pháp có tính chiến lược tiến tới cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp, cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, động viên nguồn lực nhân dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo cải vËt chÊt cho x· héi, thóc ®Èy nỊn kinh tÕ phát triển Đây giải pháp có tính phổ biến để cải cách kinh tế Nhà nước hầu giới Trong tình hình nước ta nay, vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đặt yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn Cổ phần hoá phận doanh nghiệp Nhà nước nói chung ngành xây dựng Hải Phòng nói riêng vừa chủ trương lớn Nhà nước vừa quy luật tất yếu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhiều thành phần Tuy nhiên công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng Hải Phòng hịên diễn chậm chạp Sở dĩ có trì trệ trình thực thi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tư tưởng bao cấp để lại, số vướng mắc trình tự, thủ tục tiến hành phức tạp, gây tốn thời gian, tiỊn cđa Nhµ n­íc vµ cđa doanh nghiƯp Bëi việc cổ phần hoá gặp phải không khó khăn Để góp phần giải vấn đề nêu đây, chọn đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ngành Xây dựng Hải Phòng làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Cung cấp lý luận khoa học tính tất yếu phải có giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngành Xây dựng Hải Phòng Tập trung phân tích thực trạng công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Hải Phòng nói chung doanh nghiệp ngành Xây dựng địa bàn thành phố nói riêng, sở đề giải pháp đẩy nhanh tiến trình vận dụng để cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ngành xây dựng Hải phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ trương sách Nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp, thực trạng kết trình cổ phần hoá doanh nghiệp ngành Xây dựng Hải Phòng Về phạm vi nghiên cứu đề tài: - Khái quát tình hình xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Hải Phòng - Tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu cổ phần hoá số doanh nghiệp Xây dựng đà tiến hành chuyển đổi sang công ty cổ phần Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích thực tế, so sánh, tổng hợp, thống kê, logic, mô hình, phân tích, thu thập xử lý số liệu, để nghiên cứu giải vấn đề đặt Những đóng góp luận văn Luận văn tổng hợp có lựa chọn số liệu thông tin thực tế tình hình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Hải Phòng nói chung ngành Xây dựng nói riêng Trên sở phân tích liệu đó, luận văn yếu tồn cần khắc phục trình cổ phần hoá doanh nghiệp ngành Xây dựng Hải Phòng Luận văn đề giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngành Xây dựng Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần sau: Phần I: Lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Phần II: Phân tích thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngành Xây dựng Hải Phòng Phần III: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngành Xây dựng Hải Phòng Phần I lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp việt nam 1.1 Công ty cổ phần: 1.1.1 Sự đời khái niệm Công ty cổ phần : Khi Công ty gọi vốn số vốn chia nhiều phần nhỏ người ta gọi cổ phần Người mua cổ phần gọi cổ đông Công ty, cấp giấy chứng nhận gọi cổ phiếu Giá trị ban đầu ghi cổ phiếu gọi mệnh giá giá trị danh nghĩa Tùy theo hiệu thu trình sản xuất kinh doanh phương thức phân phối lợi nhuận, giá trị tăng lên giảm xuống ngày tách xa giá trị mệnh giá ban đầu Giá trị cổ phiếu thước đo vốn tự có Công ty Yêu cầu nhà đầu tư đa dạng, có nhà đầu tư thích phiêu lưu mạo hiểm, muốn thu lợi nhuận cao dù có phải chịu rủi ro lớn, lại có nhà đầu tư lại mong muốn thu lợi nhuận ổn định, rủi ro thấp nên cổ phiếu phát hành theo nhiều lọai khác Công ty kinh doanh theo hình thức gọi vốn gọi Công ty cổ phần (CTCP) Về trình hình thành Công ty cổ phần : U U CTCP đời từ cuối kỷ XVI nước phát triển tồn ngày nay, kiểu tổ chøc doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng Nã đời không nằm ý muốn chủ quan lực lượng mà trình kinh tế khách quan, nguyên nhân sau : - Quá trình xà hội hóa tư bản, tăng cường, tích tụ tập trung tư ngày cao nguyên nhân thúc đẩy CTCP đời - Sự đời phát triển đại công nghiƯp c¬ khÝ cđa tiÕn bé khoa häc kü tht tạo động lực thúc đẩy CTCP đời phát triển Tuy đời từ sớm, phải ®Õn thÕ kû XIX, CTCP míi ph¸t triĨn mét c¸ch rộng rÃi trở nên phổ biến nước tư CTCP hình thành phát triển mạnh mẽ phù hợp với tính chất trình độ phát triển ạt lực lượng sản xuất yêu cầu khắc nghiệt cạnh tranh kinh tế thị trường - Sự phân tán tư để tránh rủi ro cạnh tranh tạo mạnh mẽ quản lý, sản xuất phát triển, trình độ kỹ thuật cao, cạnh tranh khốc liệt rủi ro kinh doanh nhiều với nhà tư lớn Để tránh gặp phá sản, nhà tư đà phân tán tư để tham gia vào nhiều tư khác biệt, nghĩa tham gia đầu tư vào nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực, nhiều Công ty khác Với cách này, nhà tư chia sẻ thiệt hại cho nhiều người gặp rủi ro mà với số đông người tập trung trí tuệ quản lý Công ty Vì CTCP hình thức tổ chức nhà tư ưu chuộng ngày phát triển mạnh mẽ - Sự phát triển rộng rÃi chế độ tín dụng tạo động lực thúc đẩy CTCP đời phát triĨn Bëi viƯc ph¸t triĨn CTCP khã cã thĨ thực thị trường tiền tệ phát triển, doanh nghiệp, dân cư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ thị trường, thực tiễn đà chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu thông qua Ngân hàng, Ngân hàng tiến hành (như Đức năm 1896 có 39 CTCP ngành điện lực đời từ giúp đỡ Ngân hàng) CTCP đời nhằm khắc phục số điểm bất lợi hai loại hình Công ty đà tồn lâu đời Công ty tư nhân Công ty hợp doanh CTCP biến hoạt động kinh doanh có tính chất cá nhân riêng rẽ trở thành tổ chức mà tài năng, tiền bạc, nhân lực vốn liếng loại quy tụ lại, kết hợp với hướng mục đích chung lợi nhuận, phát triển sản phẩm nâng cao đời sống Chính tính liên đới cá nhân 94 nguồn vốn tích cực nên dùng để hỗ trợ cho doanh nghiệp vay với lÃi suất ưu đÃi làm vốn lưu động đầu tư cải tiến công nghệ máy móc thiết bị Được trì phát triển quỹ phúc lợi dạng vật như: công trình văn hoá, câu lạc bộ, bệnh xá, nhà điều dưỡng, để đảm bảo phúc lợi cho người lao động Công ty cổ phần Những tài sản thuộc sở hữu tập thể người lao động Công ty cổ phần quản lý với tham gia tổ chức Công đoàn Được trừ vào tiền bán cổ phần thuộc vốn Nhà nước khoản chi phí thực tế, hợp lý cần thiết cho trình chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần theo mức quy định Bộ Tài chính; trường hợp cổ phần hoá theo hình thức quy định khoản Điều Nghị định 64/2002/NĐ- CP trừ vào vốn Nhà nước có doanh nghiệp - Đối với người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá: Theo Nghị định số 64/2002/NĐ- BTC ngày 19/6/2002 Bộ Tài chế độ ưu đÃi người lao động đà cụ thể hợp lý Tuy vậy, điểm chưa thực hấp dẫn người lao động đặc biệt ưu đÃi tài Người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp thời điểm định cổ phần hoá Nhà nước bán tối đa 10 cổ phần cho năm làm việc thực tế doanh nghiệp với giá giảm 30% so với mệnh giá ban đầu, trị giá cổ phần 100.000 đồng Người lao động sở hữu số cổ phần mua theo giá ưu đÃi có quyền để thừa kế quyền khác cổ đông theo quy định cua Pháp luật Điều lệ tổ chức, hoạt động Công ty cổ phần Cổ phiếu loại cổ phần cổ phiếu ghi tên chuyển nhượng sau năm kể từ mua Trường hợp dặc biệt cần chuyển nhượng số cổ phần trước thời hạn phải Hội đồng quản trị Công ty chấp nhận Công ty cổ phần ưu tiên mua lại theo giá thị trường thời điểm bán 95 Thực tế mức ưu đÃi 30% chưa thực làm cho người lao động mặn mà với chương trình cổ phần hoá, mức ưu đÃi tăng lên 50% ®Ĩ t¹o ®iỊu kiƯn cho ng­êi lao ®éng doanh nghiƯp tham gia mua cỉ phÇn Sè cỉ phÇn ­u đÃi chưa hợp lý: người làm việc doanh nghiệp 10 năm, mua cổ phần thu nhập tăng 125.000 đồng/ tháng ( lÃi cổ phần 15%/ năm ), trước mắt phải bỏ 7.000.000 đồng để mua cổ phần, số tiền nhỏ người lao động doanh nghiệp Nhà nước Đối với người lao động nghèo doanh nghiệp cổ phần hoá mua chịu cổ phần theo giá ưu đÃi, hoÃn trả năm đầu mà hưởng cổ tức trả dần tối đa năm chịu lÃi suất Số cổ phần mua trả dần dành cho người lao động nghèo không 20 % tổng số cổ phần nhà nước bán với giá ưu đÃi cho người lao động doanh nghiệp Cổ phiếu loại cổ phần cổ phiếu ghi tên Người sở hữu cổ phần chuyển nhượng sau năm kể từ mua đà trả hết nợ cho Nhà n­íc Thùc tÕ c¸c doanh nghiƯp xem xÐt trường hợp để hưởng mức ưu đÃi thường gây nhiều tranh cÃi việc xác định thu nhập bình quân đầu người gia đình người lao động thuộc diện nghèo gặp phải nhiều vấn đề không trung thực Theo thông tư số 15/2002/TTBLĐTBXH ngày 23/10/2002 điểm phần I quy định: người lao động nghèo người có thu nhập bình quân đầu người gia đình thấp, Giám đốc doanh nghiệp phối hợp với Đảng uỷ, Công đoàn Ban đổi quản lý doanh nghiệp xác định Thu nhập bình quân đầu người gia đình tính sở khoản thu nhập bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, khoản phụ cấp lương người lao động làm công ăn lương; thu nhập từ lao động thành viên gia đình làm việc thành phần kinh tế chia cho số người trực tiếp phải nuôi dưỡng gia đình Như vậy, mốc thu nhập cụ thể để so sánh xác định lao động nghèo Hơn có khả xảy trường hợp hai lao động hai doanh 96 nghiệp cổ phần khác có thu nhập bình quân đầu người tương đương người xét thuộc diện nghèo, người không Bởi vì, giá trị cổ phần dành cho lao động nghèo không 20% tổng số cổ phần Nhà nước bán theo giá ưu đÃi cho người lao động, mà số cổ phần có hạn Vấn đề giải lao động dôi dư cản trở lớn khiến nhiều doanh nghiệp ngại cổ phần hoá, doanh nghiệp phải tìm biện pháp giải vấn đề Trong Nghị định 64/2002/NĐ- CP đà quy định rõ ràng ưu đÃi giải lao động dôi dư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doang nghiệp xếp lại lực lượng lao động cổ phần hoá Tuy nhiên, thực tế nhiều khó khăn số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thời điểm xếp lại lao động đà không mua bảo hiểm xà hội cho người lao động Điều làm cho việc tính chế độ cho người lao động gặp trở ngại Trong trường hợp quan Nhà nước có thẩm quyền nên kiên xử lý, đồng thời có biện pháp hỗ trợ tài để tránh thời gian trình cổ phần hoá * Về vấn đề xác định giá trị thực tế doanh nghiệp: Xác định giá trị doanh nghiệp công việc trọng yếu phải làm chuyển doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá vấn đề khó khăn phức tạp thường gây tranh cÃi, không thống doanh nghiệp với quan thẩm định giá quản lý vốn Việc xác định giá trị doanh nghiệp tính giá trị tài sản vật, tiền công nợ doanh nghiệp Còn giá trị lợi thương mại ( uy tín, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ) hay lợi vị trí địa lý để tính toán Trong thương trường lợi doanh nghiệp lại thu hút, quan tâm cách đặc biệt Tình trạng dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp không bán cổ phần lai có nơi 97 người muốn mua lại không mua Như tạo không bình đẳng, động lực thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, việc xác định giá trị thực tế doanh nghiệp đòi hỏi phải có hướng dẫn phương pháp tính thống tài sản hữu vô hình doanh nghiệp nhà nước trước thức chuyển thành công ty cổ phần a Đối với tài sản cố định, tài sản lưu động vật kiểm kê xác định theo công thức sau: Số lượng Giá thực tế = thực tế Giá thị trường tàI x sản thời điểm xác định tàI sản giá trị DN x Tỷ lệ lại tàI sản b Đối với tài sản ngoại tệ phải quy đổi tiền Việt Nam theo tỷ giá liên ngân hàng công bố c Đối với khoản nợ tồn đọng: phải khoản đối chiếu xác nhận phân thành loại sau: - Nợ có khả đòi - Nợ khó đòi, phân tích nguyên nhân - Nợ không đòi d/ Đối với chi phí dở dang: tính theo số dư thực tế sổ sách kế toán e/ Đối với tàt sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn: tính theo số dư thực tế sổ sách kế toán đà xác nhận f/ Đối với tài sản đầu tư ngắn hạn dài hạn: tính vào giá trị doanh nghiệp khoản mà công ty cỉ phÇn thõa kÕ 98 g/ Doanh nghiƯp có địa lợi kinh doanh phải tính thêm vào giá trị doanh nghiệp Trường hợp chưa xác định vào tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch để tính theo công thức: Tổng lợi nhuận năm trước liền kề Tỷ suất lợi nhuận DN bình quân năm = Tổng vốn Nhà nước năm trước liền kề Tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch Tỷ suất lợi = nghiệp - DNNN ngành nghề quân năm Giá trị lợi tính vào giá trị doanh nhuận DN bình Tỷ suất lợi nhuận bình quân chung địa bàn Tổng vốn nhà = nước năm liền kề x Tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch x 30% Giá trị thực tế doanh nghiệp tính tổng khoản nói Tuy nhiên, để tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nhạnh chóng xác thực việc đưa phương pháp xác định giá trị cụ thể, đòi hỏi phải có nỗ lực cố gắng Ban đổi quản lý doanh nghiệp kỹ định giá thành viên Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp Cũng phải thừa nhận thành viên thường kiêm nhiệm nên việc tập trung có nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hoá NgoàI ra, khâu xác định giá trị doanh nghiệp nhiều bất cập việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào Hội đồng thẩm định lập không chuyên trách nên việc định giá doanh nghiệp không xác Nên chăng, việc xác định giá trị doanh nghiệp nên giao cho Công ty kiểm toán quan chuyên trách 99 3.2.3 Một số giải pháp vĩ mô liên quan đến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: * Tạo môi trường pháp lý cần thiết cho đời công ty cổ phần: Trong kinh tế thị trường đại, tất hoạt động kinh tế phải chịu định chế pháp luật Nhà nước Đó Luật văn luật có ý nghĩa điều kiện để xác lập ổn định mối quan hệ kinh tế tầm vĩ mô, tạo khung khổ pháp lý cho hoạt động đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế xà hội đất nước Việc chuyển sang kinh tế thị trường chuyển đổi doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần thực Nhà nước không tạo lập môi trường pháp lý cần thiết làm điều kiện sở cho trình Trước mắt, Nhà nước cần hoàn chỉnh, bổ sung loại quy chế sách, nghiên cứu, sửa đổi văn pháp quy nhằm tạo động lực phát triển doanh nghiệp mà đảm bảo vai trò kiểm soát Nhà nước Nghiên cứu, sửa đổi Luật doanh nghiệp, luật Công ty thông tin, hướng dẫn để triển khai thuận lợi, nhanh chóng Phải xác định cổ phần hoá bắt buộc hay tự nguyện, từ có sách khuyến khích khen thưởng xử phạt nghiêm minh, kịp thời Cải tiến quy trình, thủ tục rườm rà, sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh Nghiên cứu chế bán chịu, bán với giá ưu đÃi cho tËp thĨ lao ®éng cđa doanh nghiƯp tû lƯ cỉ phiếu dành cho người lao động doanh nghiệp, cho cá nhân pháp nhân cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Quy định chế độ kiểm toán bắt buộc chế độ công khai hoá báo cáo tài doanh nghiệp Nghiên cứu sách cụ thể quy định việc bán cổ phần cho người nước Có sách ưu đÃi cho doanh nghiệp làm thí điểm khuyến khích vốn, miễn nộp nghĩa vụ số năm đầu làm cổ phần hoá, tỷ lệ vay vốn ngân hàng với mức lÃi suất ưu tiên, trực tiếp xuất khẩu, Xây dựng bổ sung, hoàn chỉnh sách người 100 lao động, người lÃnh đạo doanh nghiệp trước sau cổ phần ( sách động viên cho họ nghỉ không đáp ứng nhiệm vụ ), sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán lÃnh đạo doanh nghiệp, sách bảo hiểm cho người thất nghiệp Nhà nước cần mau chóng nghiên cứu ban hành luật đặc biệt cổ phần hoá để làm sở cho việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Trong Luật cổ phần hoá quy định nguyên tắc chung thể mặt pháp lý quan điểm quán Nhà nước vấn đề doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành lĩnh vực cổ phần hoá có tham gia khu vực tư nhân, quy trình định giá doanh nghiệp phương thức tiến hành cổ phần hoá, hệ thống tổ chức định thi hành cổ phần hoá, quản lý sử dụng nguồn vốn bán cổ phiếu, xử lý hành vi lạm dụng cố ý làm trái nguyên tắc bên cạnh Luật công ty Luật doanh nghiệp Nhà nước Luật chuyển đổi sở hữu Nhà nước đóng vai trò đảm bảo mặt pháp lý cho bước trung gian chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần thiếu số luật Luật đầu tư nước, Luật thương mại, Luật phá sản, Luật lao động bảo hiểm, Luật thị trường chứng khoán, Luật thống kê - kế toán kiểm toán Quá trình thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước bước đầu dựa vào định Chính phủ ban hành thông tư Bộ chức chủ quản Những vấn đề sau này, triển khai diện rộng cần phải có bảo đảm mặt pháp lý luật Quốc hội thông qua phê chuẩn, khẳng định tính hợp hiến trình Các văn Chính phủ ban hành để đạo tổ chức thực hiện, rút kinh nghiệm điều chỉnh trình làm thí điểm cổ phần hoá góp nội dung quan trọng vào điều khoản cấu thành luật cổ phần hoá * Thành lập quan có đủ quyền lực để thực chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: 101 Thực tiễn trình cổ phần hoá nước cho thấy cần thiết phải có quan Nhà nước thành lập uỷ quyền để giải vấn đề đổi khu vực kinh tế Nhà nước, chuyên trách theo dõi, đạo có đầy đủ thẩm quyền định vấn đề có liên quan đến công việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương thành lập theo định sè 111/1998/ Q§- TTg cđa Thđ t­íng chÝnh phđ thay cho Ban đạo Trung ương đổi doanh nghiệp thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư ban đạo Trung ương cổ phần hoá trực thuộc Bộ Tài Từ đến đà thành lập thêm Ban đổi quản lý doanh nghiệp địa phương, thực tế chưa có đủ Luật hướng dẫn cần thiết để ban hành thực nhiệm vụ mà thường xuyên phải thoả thuận với ban ngành khác việc giải vướng mắc Ban đổi quản lý doanh nghiệp Dựa đề án tổng thể đổi khu vực kinh tế Nhà nước luật có liên quan như: Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật Công ty, Luật cổ phần hoá, quan có đủ quyền hạn để định vấn đề liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Sự tồn hoạt động quan thời gian tuỳ thuộc vào mục tiêu kết trình đổi kinh tế Nhà nước mức độ cho phép chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần * Công tác tuyên truyền tập huấn - đào tạo cổ phần hoá: Theo Ban đạo cổ phần hoá Trung ương, có đến nguyên nhân làm chậm trễ trình cổ phần hoá Nguyên nhân phận lớn cán bộ, người lao động nhân dân chưa nắm bắt, thông hiĨu thùc chÊt cịng nh­ lỵi Ých cđa viƯc cỉ phần hoá Quả thực biết cổ phần hoá sách quan trọng xuất phát từ thùc tÕ kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ 102 nhiỊu thành phần chế thị trường lại chưa quan tâm mức đến công tác tuyên truyền Do vậy, điều kiên phải làm cho cán bộ, người lao động nhận thức rõ thông suốt tư tưởng, mục đích cổ phần hoá, lợi ích nghĩa vụ người lao động Tuy nhiên giải pháp cần phải tiến hành đồng Trước mắt, Chính phủ lÃnh đạo Bộ, doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá cần quan tâm nhiều đến việc tuyên truyền trao đổi vướng mắc cho người lao động thông tin nội phương tiện thông tin đại chúng * Tăng cường hỗ trợ can thiệp Nhà nước: Thực tế, Nhà nước cần can thiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp sau cổ phần hoá như: cho vay vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp quan hệ tín dụng với ngân hàng trước, miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, hợp thức hoá chủ quyền đất đai nhà xưởng Nhà nước không nên tham gia giữ cổ phần đặc biệt mang tính áp đặt làm tính chất quyền cổ phần Luật Công ty ( doanh nghiệp hay ngành nghề mà Nhà nước cần nắm ®Ĩ ®iỊu tiÕt kinh tÕ ®Êt n­íc th× tham gia cổ phần chi phối ) Đối với số doanh nghiệp đà đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hoá mà thân lÃnh đạo hay người lao động doanh nghiệp chưa ý thức chủ trương cổ phần hoá Nhà nước chủ quan không muốn tham gia cổ phần hoá, Nhà nước cần sử dụng quyền lực cưỡng chế lÃnh đạo doanh nghiệp nhà nước cố tình không thực chủ trương dùng biện pháp mạnh để buộc doanh nghiệp tiến tới cổ phần hoá Các quan chức cần nhanh chóng thực Chỉ thị số 11CT/TTg ngày 30/3/2004 Thủ tướng phủ việc tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước Đồng thời cần thực chương trình hành động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ ban 103 hành ngày 31/3/2004 Theo đó, Chính phủ yêu cầu phải kiên thay đổi nhân chủ chốt doanh nghiệp Nhà nước không chịu cổ phần hoá Có thể nói, chưa vấn đề xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước mà hạt nhân cổ phần hoá lại đặt liệt Điều hoàn toàn dễ hiểu ta thấy nỗi xúc Thủ tướng Chính phủ hội nghị xếp, đổi doanh nghiệp hồi tháng vừa qua Theo lời Thủ tướng, năm 2003, Chính phủ đà phải xử lý 18.000 tỷ đồng công nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước đến năm 2004 lại đà xuất hàng nghìn tỷ đồng nợ đọng khác Một loạt biện pháp mạnh mẽ cần triển khai để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước như: số doanh nghiệp nhà Nước lớn giữ nguyên số vốn có bán cổ phiếu để tăng vốn, đa dạng hoá sở hữu; đẩy mạnh hình thức bán đấu thầu cổ phiếu, bán cổ phiếu đến tay chủ đầu tư phù hợp, tăng cường bán cổ phiếu nội doanh nghiệp; xem xÐt viƯc më réng b¸n cỉ phiÕu cho ViƯt kiều người nước ngoài; giảm tỷ lệ phần vốn Nhà nước nắm giữ doanh nghiệp sau cổ phần; xoá doanh nghiệp nhà nước có số vốn tỷ đồng hình thức giao bán, khoán không cổ phần hoá; chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cuối hình thức cho giải thể DNNN không cổ phần hóa Chính phủ thay giữ quyền lợi ưu đÃi cho doanh nghiệp Nhà nước đà chọn liệu pháp mạnh hơn: Cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu, xếp, đổi để cứu doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp để sa sút, yếu họ nắm giữ tới 70-80% GDP đất nước Căn bệnh trì trệ cổ phần hoá nằm số cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước cần cương thay đổi nhân chủ chốt doanh nghiệp Nhà nước không chịu cổ phần hoá 104 * Sớm hoàn thiện thị trường chứng khoán Công ty chứng khoán: Việc làm góp phần làm cho người có vốn yên tâm mua bán cỉ phiÕu doanh nghiƯp Theo kinh nghiƯm cđa c¸c n­íc phát triển, thị trường chứng khoán đóng vai trò vô quan trọng Nó hình thức huy động vốn hữu hiệu làm cho dòng chảy tiền tệ dễ dàng đến nơi kinh doanh có hiệu Đó kênh quan trọng thu hút vốn dài hạn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có tiềm phát triển lĩnh vực kinh tế quan trọng, giúp doanh nghiệp đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hàng hoá phát triển nước ta Thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành nhiều nguyên nhân khác nên hiệu hoạt động chưa cao Hơn nữa, ý thức hiểu biết người dân thị trường chứng khoán hạn chế làm cho hoạt động thị trường chưa phát triển Trong tương lai Chính phủ cần phối hợp với ban ngành tiến hành số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển thị trường Làm điều Công ty sau cổ phần có điều kiện để phát triển nhanh chóng bền vững Chính phủ cần xây dựng trung tâm tin học đủ mạnh để lưu trữ, cập nhật xử lý thông tin đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán, đào tạo nhân viên môi giới chứng khoán, chuyên gia viên chức sàn mua bán nhà phân tích, để phục vụ cho vận hành thị trường chứng khoán Các nhân viên phải có đủ trình độ, lĩnh kinh nghiệm hoạt động vận hành thị trường chứng khoán người chi phối định * Tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp: Việc cổ phần hóa để rút phần vốn Nhà nước doanh nghiệp mà giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh 105 doanh, đưa vốn toàn xà hội vào đầu tư Do cổ phần hóa chưa phải đà hoàn tất trao đổi giấy phép hoạt động thành lập CTCP mà phải tạo môi trường cho CTCP hoạt động có hiệu quả, kinh doanh có lÃi, có khả tồn phát triển Trên sở đó, doanh nghiệp chưa CPH thấy phát triển doanh nghiệp đà CPH tạo động lực thúc đẩy nhanh tiến trình CPH Để cải thiện môi trường kinh doanh cần: - Tạo lập sân chơi bình đẳng loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước - Không nên trì đặc ân riêng cho loại hình kinh doanh thuế, sử dụng đất, lÃi xuất, khoản tài trợ, bù lỗ * Bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu mức mua cổ phần ưu đÃi Cán quản lý doanh nghiệp: - Tại khoản điều 13 pháp lệnh chống tham nhũng quy định Cán lÃnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp, vợ chồng, họ làm việc doanh nghiệp mua cổ phiếu không vượt mức bình quân doanh nghiệp CPH Đà làm hạn chế mức mua cổ phần đối tượng Thực tế đà chứng minh doanh nghiệp có cán quản lý mua nhiều công nhân viên chức người đầu tư doanh nghiệp tin tưởng mua cổ phiếu nhiều có khuyến khích huy động vốn phát huy vai trò động lực giám đốc doanh nghiệp * Đẩy mạnh hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp: Theo nghị định 64 Chính phủ giá trị thực tế doanh nghiệp toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa mà người mua người bán chấp nhận Nguyên tắc phù hợp với nguyên tắc thị trường mang nặng tính hình thức, cần phải: Cải tiến phương pháp định giá hành cách nghiên cứu ban hành hệ thống văn quy định hướng dẫn cụ thể việc định giá cho 106 loại tài sản doanh nghiệp ( đặc biệt giá trị sử dụng đất lợi doanh nghiệp ) Xây dựng nhiều phương pháp định giá cho đối tượng khác để làm cho công tác định giá linh hoạt khách quan 107 Tài liệu tham khảo Luật doanh nghiệp, ngày 12/6/1999 cđa Qc héi n­íc céng hßa x· héi chđ nghĩa Việt Nam Nghị Trung ương Ban chấp hành TW Đảng khóa VII Nghị Trung ương Ban chấp hành TW Đảng khóa IX Nghị định 41/2002/NĐ- CP ngày 11/4/2002 Thủ tướng Chính phủ sách người lao động dôi dư xếp lại DNNN Nghị định 58/2002/NĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN Tổng công ty Nhà nước Thông tư số 11/2002/TT- BLĐTBXH ngày 12/6/2002 Bộ lao động Thương binh & xà hội hướng dẫn thực Nghị định 41/2002/NĐ-CP Nghị định 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển DNNN thành CTCP Nghị định 69/2002/NĐ- CP ngày 12/7/2002 Thủ tướng Chính phủ quản lý sử dụng tồn đọng DNNN Quyết định số 85/2002/QĐ- BTC Bộ tài ban hành qui chế quản lý sử dụng quĩ hỗ trợ lao động dôi dư xếp lại DNNN 10 Đề án xếp doanh nghiệp Nhà nước Thành phố Hải phòng giai đoạn 2002ữ 2005 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Thành phố ngày 05/12/2002 11 Nghị số 04/NQ-TU ngày 22/02/2002 Ban thường vụ Thành phố Hải Phòng tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN Hải phòng 12 Chỉ thị số 01/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ V/v: Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN 108 13 Quyết số 455/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 14/4/2003 phê duyệt phương án tổng thể xếp, đổi DNNN Thành phố Hải phòng đến năm 2005 14 Cổ phần hóa giải pháp quan trọng cải cách DNNN - NXB CTQG 15 Hỏi đáp sách lao động dôi dư người lao động xếp cổ phần hóa DNNN NXB Lao động - Xà hội năm 2003 16 Quyết định số 1240/QĐ-UB ngày 05/6/2003 UBND Thành phố HP 17 Báo cáo số 45/BC-SXD Sở xây dựng HP ngày 16/9/2003 thực chương trình hành động Chính phủ triển khai nghị TW3 khóa IX 18 Những giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH DNNN - TS Phạm Văn Muôn Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước 19 Tiếp tục đổi doanh nghiệp Nhà nước, Những việc cần làm - Báo ND 20 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Những câu hỏi cần có lời giải Báo Sài Gòn giải phóng 21 Cổ ph ần hóa doanh nghiệp Nhà nước công tác tư tưởng - Đảng CSVN 22 Cổ phần hóa - Giải pháp quan trọng tăng khả cạnh tranh - NXB CTQG 23 Báo cáo số 43/BC-SXD sở xây dựng ngày 16/5/2004 tổng kết tình hình kinh tế qua 20 năm đổi 24 Báo Hải phòng ngày 20/7/2004 vỊ cỉ phÇn hãa DNNN ... triển kinh tế đất nước thành phố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần sau: Phần I: Lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Phần II: Phân tích thực trạng cổ phần. .. cđa doanh nghiƯp Bëi vËy việc cổ phần hoá gặp phải không khó khăn Để góp phần giải vấn đề nêu đây, chọn đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước... dựng nói riêng Trên sở phân tích liệu đó, luận văn yếu tồn cần khắc phục trình cổ phần hoá doanh nghiệp ngành Xây dựng Hải Phòng Luận văn đề giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:17

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • PHẦN II

  • PHẦN III

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan