1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội lưỡng xuyên Phật học trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 327,68 KB

Nội dung

Hội Lưỡng Xuyên Phật học được Thống đốc Nam Kỳ phê chuẩn thành lập năm 1934, tại chùa Long Phước, Trà Vinh. Mục đích ra đời của Hội là đào tạo đội ngũ tăng tài kế thừa để trùng hưng Phật pháp. Đây là Hội Phật giáo đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long trong phong trào chấn hưng, vì nó đi tiên phong trong mọi hoạt động về chấn chỉnh giáo lý, về cơ cấu tổ chức, về phương diện xây dựng cơ sở vật chất của Phật giáo.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 52 LÊ THỊ MẾN* HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tóm tắt: Hội Lưỡng Xuyên Phật học Thống đốc Nam Kỳ phê chuẩn thành lập năm 1934, chùa Long Phước, Trà Vinh Mục đích đời Hội đào tạo đội ngũ tăng tài kế thừa để trùng hưng Phật pháp Đây Hội Phật giáo Đồng sơng Cửu Long phong trào chấn hưng, tiên phong hoạt động chấn chỉnh giáo lý, cấu tổ chức, phương diện xây dựng sở vật chất Phật giáo Là trung tâm đào tạo tăng tài khu vực Tây Nam Bộ nơi chấn chỉnh, phục hồi giá trị giáo lý Phật giáo… Có thể nói, đóng góp có ý nghĩa thiết thực học lịch sử cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ khóa: Đặc điểm; Hội Lưỡng Xuyên Phật học; chấn hưng Phật giáo Dẫn nhập Vào năm đầu kỷ XX, Phong trào Chấn hưng Phật giáo lan rộng khắp ba miền đất nước, nói Nam Kỳ vùng đất hưởng ứng phong trào, mà tiêu biểu Hội Lưỡng Xuyên Phật học với đường hướng hoạt động để thích ứng với thời đại đường lối tu học, cách thức tổ chức, phương pháp hành trì, để củng cố niềm tin cho tín đồ Phật tử Bởi lẽ, giai đoạn Phật giáo Việt Nam vào đường suy vi Đây giai đoạn mà báo chí, tạp chí Phật học đua đời, nhằm chấn chỉnh lại nếp sống thiền môn, hướng dẫn đường lối tu học cho tín đồ Những đóng góp mà Hội Lưỡng Xuyên Phật học đạt Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ thể qua số đặc điểm sau: Là Hội Phật giáo Đồng * Chùa Dược Sư, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 11/7/2018; Ngày biên tập: 16/7/2018; Ngày duyệt đăng: 23/7/2018 Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 53 sông Cửu Long phong trào chấn hưng; trung tâm đào tạo tăng tài; nơi chấn chỉnh, phục hồi giá trị giáo lý Phật giáo; tổ chức Hội chưa chặt chẽ hoạt động chưa rộng khắp Những đặc điểm phân tích Lưỡng Xuyên Phật học Hội Hội Phật giáo Đồng sông Cửu Long Phong trào Chấn hưng Từ năm 1930 trở đi, ba miền Nam, Trung, Bắc bắt đầu hình thành nhiều tổ chức Phật học với quy mơ, thời gian hình thức khác Về bản, tổ chức hướng đến mục tiêu cải cách đường lối tu tập, sinh hoạt Tăng già, đổi phương thức giáo dục đào tạo Tăng Ni, báo chí làm hậu thuẫn cho hoạt động hoằng dương pháp, Việt hóa kinh sách Phật giáo phục vụ cho hoạt động tu tập nghiên cứu Về phương diện giáo lý: Chấn chỉnh xiển dương giáo lý đặc điểm bật Hội Lưỡng Xuyên Phật học Sự đời tạp chí Duy Tâm Phật học đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình thành lập Hội Bởi sau đời, tạp chí Duy Tâm Phật học diễn đàn truyền bá giáo lý đạo Phật, tạo nên tiếng vang lớn cho phong trào chấn hưng Phật giáo vào năm 1930-1945 Bên cạnh đó, có số kinh sách phổ thơng in ấn, xuất bản, như: Phật giáo Sơ học, Phật giáo vấn đáp, Phật học Giáo Khoa thư, Thêm kinh chữ quốc ngữ, như: Kinh Kim Cương, Kinh Pháp Hoa, Kinh Lăng Nghiêm… tạo điều kiện dễ dàng cho người học Phật trình tiếp thu giáo lý đạo Phật Hơn nữa, việc in ấn, xuất tạp chí giới ủng hộ nhiệt tình, giới trí thức Ngồi việc xuất tạp chí, kinh sách Hội Lưỡng Xuyên Phật học, khơng nói đến đóng góp chùa Viên Giác (Bến Tre) giai đoạn Đây cổ tự tiếng vùng Nam Bộ Chính nơi gắn liền với tên tuổi Hịa thượng Thích Tâm Quang, vị cao tăng tham gia Phong trào Chấn hưng Phật giáo từ năm đầu kỷ XX Chùa Long Hòa (Trà Vinh) chùa Viên Giác (Bến Tre) có liên kết với qua Liên đoàn Phật học Xã, trường Phật học lưu động, nơi tổ chức ba tháng, sau tan rã nhiều ngun nhân tác động Theo Hịa thượng Thích Thiện Nhơn: “Liên đoàn Phật học Xã tiền thân trường Phật học, 54 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Phật học đường, Phật học Viện sau này” Mỗi địa điểm giảng dạy ba tháng, xong chuyển sang địa điểm khác Hiện nay, chùa Viên Giác cịn lưu lại kho tàng pháp bảo có giá trị Có thể nói, thành Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ lĩnh vực giáo lý Niềm tự hào ghi khắc mặt trước (bên hông trái chùa Viên Giác) với ba chữ Tàng Kinh Các Đây đặc điểm thấy chùa Nam Bộ Về cấu tổ chức: Tam tạng giáo điển (Kinh - Luật - Luận) xem tảng để thẩm định giáo lý đạo Phật Tuy nhiên trình hội nhập, truyền bá giáo lý cần phải cải biến, ứng dụng cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội, phong tục tập quán, chuẩn mực nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại mà Phật giáo gọi tùy duyên nhi bất biến Đây vấn đề cốt lõi mà Lưỡng Xuyên Phật học đặc biệt quan tâm từ thành lập Hội Sự thống giúp cho phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đạt thành tựu định Chính vậy, cơng chấn hưng Phật giáo, đời tổ chức điều tối quan trọng Có tổ chức, hoạt động có điều kiện vào nếp phát huy tốt dự định, kế hoạch, hành động đề Từ đời tổ chức Hội, Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học đến Hội Lưỡng Xuyên Phật học, có thành đáng kể hoạt động Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Khơng q để gọi cách mạng giáo chế Vì vậy, việc hình thành tổ chức, làm tảng cho hoạt động Phật giáo Việt Nam việc hoi Từ Hội Lưỡng Xuyên Phật học thành lập (1934), Phật giáo Tỉnh có tiếng nói trước cơng luận, nhờ Hội Lưỡng Xun cho đời tạp chí Duy Tâm Phật học làm quan truyền bá Phật pháp bênh vực cho điều lẽ phải Vì mà người Pháp có phần kiêng nể ý kiến nhân dân hơn, nên tất việc khó khăn giải cách tốt đẹp Nói câu chuyện Hịa thượng Diệu Pháp đưa đơn xin quyền dời lị heo (gần chùa) nơi khác, để bửu tự Long Khánh trang nghiêm: “Chính quyền Pháp lúc buộc chùa phải chịu chi phí (500 đ) Nhờ Bà Hội đồng Nguyễn Xuân Phong cúng 300 đ, Phật tử đóng góp thêm 200 Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 55 đ, đủ số 500 đ yêu cầu Lại Cai tổng Trần Ngọc Yến cho công đất ấp Tri Tân việc thực dễ dàng”1 Từ tên chùa “Lò Heo” phai dần ký ức người dân Khi cơng việc chùa ổn định, Hịa thượng Diệu Pháp, góp sức chung tay vị Hịa thượng Khánh Hịa, Khánh Anh, Huệ Quang… tích cực tham gia cơng việc chấn hưng Phật giáo Điểm bật Hội Lưỡng Xun Phật học khơng thể khơng nói đến vấn đề thống Phật giáo, khơng ngồi nguyện vọng đáng “Thống tài sản, đất cát Am chùa đạo Phật tảng “Lục hịa”, đặng khơi phục lại chơn tướng cho đạo Phật, vào đời cứu khổ chúng sanh”2 Bởi xã hội thời mà tâm tự lợi cá nhân, với chế độ riêng chùa, riêng đệ tử bảo Phật pháp khơng bị lu mờ Như vây, muốn thể tinh thần nhập độ sinh, Hội Phật giáo nên đến thống để phá trừ tục lệ mê tín, dị đoan, mặt thực hành hoằng pháp lợi sinh để thấy đạo Phật tích cực độ sinh, khơng phải bi quan tiêu cực Ngồi đặc điểm trên, Hội Lưỡng Xuyên Phật học đặc biệt quan tâm vấn đề đạo hạnh tu sĩ, tức chấn chỉnh lại nếp sống người xuất gia theo tinh thần giới luật Những quy tắc điều lệ (Giới luật) cịn khn mẫu giúp người Tăng sĩ hồn thiện thân phương diện Thân giáo, Khẩu giáo Ý giáo Vì vậy, trau dồi nhân cách đạo đức người tu sĩ điều thiếu thời đại nào, vào giai đọan Phật giáo hồi suy vi, người tu sĩ có nhân cách đạo đức lại có ý nghĩa hết May thay, Phong trào Chấn hưng Phật giáo lan rộng khắp nơi, chư tăng giáo dục đức lẫn tài, trở thành bậc chân tu làm rường cột Phật pháp mai hậu Về phương diện xây dựng sở vật chất Phật giáo: Đó buổi đầu hình thành lớp gia giáo, sau đến Phật học đường, Ni trường, Phật học viện Kế thừa thành từ Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học, đứng đầu Hòa thượng Khánh Hòa, mở Lục Hòa Liên Xã với mục đích chấn hưng Phật pháp, đào tạo tăng tài Sự liên kết chùa buổi đầu điều kiện có khó khăn tài nhân lực, để nhanh chóng hình thành “mạng lưới giáo dục động” mang tên 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Lục Hịa Liên Xã, thể tính sáng tạo, linh hoạt chư tăng việc cho đời nhiều sở giáo dục hoàn chỉnh sau Buổi đầu, chưa mở trường Phật học, quý Ngài luân phiên khai gia giáo, Hòa thượng Diệu Pháp hưởng ứng khai gia giáo chùa “Nội trú 60 vị Tăng 100 ngày, dạy nội điển ngoại điển Các buổi chiều có mở lớp tiểu học, dạy cho em lớn tuổi thất học (từ lớp đến lớp 5) Đây lớp khai gia giáo Lục Hịa Liên Xã miền Nam”3 Tìm chốn Tổ chuyến điền dã, học viên Thượng tọa Thích Minh Nhựt (trụ trì chùa Long Hịa nay) đưa tham quan tháp Tổ khuôn viên chùa Thượng tọa cho biết: Chùa Long Hòa Tổ Huệ Quang (Trà Vinh) nơi khởi điểm đầu tiên, để vị cao tăng bàn bạc hội họp cho dự định mở lớp gia giáo Nơi đời Liên đoàn Phật học Xã, mở trường học cho tăng ni Điều ấn tượng với chùa lưu lại cổng trường học ngày xưa, cổng có ghi bốn chữ “Huệ Quang Học Đường”, cịn mang vết tích bom đạn chiến tranh Các vị Hòa thượng sau nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng giáo hội Phật giáo Việt Nam, đến tham học như: Hòa thượng Thanh Từ, Hịa thượng Huyền Vi, Hịa thượng Trí Quảng,… Sau lớp học giải tán, dời chùa Long Phước, mở Hội Lưỡng Xuyên Phật học làm đạo Hịa thượng cộng tác với hòa thượng khác, như: Hòa thượng Khánh Hòa, Khánh Anh,… chung tay lo cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo Có thể nói, ngơi chùa lịch sử, trải qua nhiều đời trụ trì, Thượng tọa Thích Minh Nhựt vị trụ trì đời thứ 18 Ngồi lực lượng nịng cốt Tăng già, Ni giới có đóng góp đáng kể cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo Sư bà Diệu Tịnh người có cơng cho giáo dục Ni giới qua việc dịch ấn tống kinh sách Năm 1933, Sư bà viết đăng tạp chí Từ Bi Âm, mục đích kêu gọi chấn hưng Ni phái Cũng năm này, Trường hương chùa Giác Hoàng (Bà Điểm), tổ chức cho hai phái Tăng Ni, Sư bà mời làm Chính na, thủ lĩnh Ni, sau cơng nhận Giáo thọ Ni, năm Sư bà 24 tuổi Sư bà bậc tôn túc Gia Định, đảm nhận vị giáo thọ Ni trẻ tuổi lịch sử Ni giới Nam Bộ Với tuổi trẻ tràn đầy nhiệt huyết, năm Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 57 1934, Sư bà làm trụ trì chùa Thiên Bửu (chùa Búng) Sau mở lớp dạy quốc ngữ chữ nho cho em địa phương, tiếp tục nghiệp giáo dục, Sư bà với Sư bà Diệu Tánh, mở thêm lớp gia giáo ba tháng, mời thầy Khánh Thuyên làm giáo thọ Vào năm 1938, chùa Phước Long Mỹ Tho khai hạ “Sư bà mời làm Pháp sư giảng dạy suốt ba tháng hạ… Năm 1940, Sư bà làm giáo thọ Ni trường Cô Ba Sàng (Sa Đéc), tức chùa Giác Linh”4 Ngoài thời gian mở trường, mở lớp dạy Ni chúng, giảng dạy thuyết pháp nhiều nơi, Sư bà dành thời gian viết đăng tạp chí, thức tỉnh hàng ni giới, góp phần cho công việc chấn hưng Phật giáo Hiện nay, Pháp Bảo Phường Tàng Kinh Các chùa Viên Giác xem thành mặt giáo sản Từ đặc điểm cho thấy, Hội Lưỡng Xuyên Phật học không gắn liền với cổ tự Long Phước (Trà Vinh) mà trung tâm truyền bá Phật học xứ Nam Kỳ Bởi lẽ, từ ngày đầu thành lập Hội, với tên “Lưỡng Xuyên Phật học” nhanh chóng tiếng khắp ba kỳ, Nam Kỳ có tầm ảnh hưởng lớn, tỉnh Trà Vinh Ngoài chùa Long Phước (HLXPH), chùa Lưỡng Xun, cịn có cổ tự tiếng, như: Chùa Long Khánh (Tp Trà Vinh) xưa Hịa thượng Diệu Pháp trụ trì; Liên Quang Thiền Viện (Tp Trà Vinh) xưa Ni trưởng Thích nữ Tịnh Hoa trụ trì; chùa Long Hịa (Cầu Kè - Trà Vinh) Tổ Huệ Quang (nay Thượng tọa Thích Minh Nhựt trụ trì); chùa Vạn Hịa (Cầu Kè - Trà Vinh) Hịa thượng Thích Thiện Thơng trụ trì; chùa Liên Quang (Châu Thành - Trà Vinh) xưa Hịa thượng Thích Thiện Tâm trụ trì… Đây ngơi chùa cổ có ảnh hưởng lớn từ Phong trào Chấn hưng Phật giáo Là người xuất thân từ q hương Trà Vinh, nên nhiều chúng tơi nghe kể lại lịch sử chùa cổ Hơn nữa, sau chuyến điền dã, nhận thấy nhà tổ chùa thờ chung ba vị Tổ Phong trào Chấn hưng Phật giáo Ngồi ra, phong trào cịn lan rộng đến tỉnh lân cận khu vực phía Nam, như: Trà Ôn - Vĩnh Long (xưa tỉnh với Trà Vinh tỉnh Cửu Long), Đồng Tháp, Hà Tiên, Kiên Giang, Sóc Trăng… Và địa danh quan trọng khơng thể khơng nhắc đến chùa Linh Sơn - 58 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Sài Gòn, nơi đánh dấu đời Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ “Ngày 26/8/1931, lần đầu tiên, Hội Phật học đời, lấy tên “Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật học”, trụ sở đặt chùa Linh Sơn, số 149 đường Douaumont (hiện đường Cơ Giang), quận 1, Sài Gịn Đến ngày 01/01/1932, Hội tạp chí Từ Bi Âm để truyền bá giáo lý, lập Pháp Bảo Phường, thỉnh Tam tạng kinh Trung Hoa làm tài liệu nghiên cứu”5 Tuy nhiên, tài liệu khác cho rằng: “Ngày 31/4/1931, Thống Đốc Nam Kỳ Kreutreimer cho phép xuất tạp chí Từ Bi Âm Nhưng đến ngày 01/01/1932, bán nguyệt san Từ Bi Âm Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học số Chủ nhân sáng lập cư sĩ Phạm Ngọc Vinh Chủ nhiệm Hòa thượng Lê Khánh Hòa - Chánh Hội trưởng Ban Trị Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học, chủ bút Hịa thượng Bích Liên, Phó chủ bút Đại đức Liên Tôn, thủ quỹ Phạn Văn Nhơn”6 Qua sách sử Phật giáo ghi lại, nhìn nhận đánh giá sử gia, nhà nghiên cứu Phật học, thấy chùa Linh Sơn - Sài Gòn nơi khơi nguồn cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Cũng từ Hội Phật học đời để chấn chỉnh Phật học, làm sống lại thời kỳ hồng kim Phật giáo nước nhà, mà cơng lao phải kể đến Hòa thượng Khánh Hòa hòa thượng thời với ngài là: Hòa thượng Huệ Quang, Hòa thượng Khánh Anh ba vị nòng cốt phong trào Do vậy, phong trào có tầm ảnh hưởng lan rộng đến chùa Thành phố Hồ Chí Minh nay, như: Tổ đình Ấn Quang, Tổ đình Từ Nghiêm, Ni trường Dược Sư… có thờ di ảnh ba vị Tổ Đây thành tựu to lớn mà Ngài gặt hái sau bao năm vận động kêu gọi cư sĩ, nhân sĩ trí thức, tín đồ Phật tử hữu tâm đạo ủng hộ vật chất lẫn tinh thần để có nguồn tài cho bước đầu làm Phật sự, cộng tác viết bài, in ấn sách báo, tạp chí Phật học, cổ vũ cho phong trào Thêm vào đó, buổi giảng kinh thuyết pháp, tạo hội cho người làm quen với giáo lý nhà Phật, tạo niềm tin cho tín đồ, khơng bị hoang mang trước nhiều luận thuyết Phật giáo, mà người Phật tử phải làm để hiểu rõ thực hành lời Phật dạy cách thiết thực nhất, đạo Phật đạo thật, đạo trí tuệ niềm tin Niềm tin yếu tố để đến với tôn giáo, mang tính thiêng liêng “Niềm tin tơn giáo yếu tố thiêng Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 59 liêng đời sống tâm lý ăn sâu vào ý thức, tình cảm bộc lộ thành hành vi nghi lễ tín đồ”7 Cũng niềm tin mà người vượt qua tất khó khăn sống, dù đời hay đạo, làm việc phải có niềm tin Chư vị Hòa thượng Phong trào Chấn hưng Phật giáo, xuất phát từ niềm tin vào tương lai đạo pháp mà kêu gọi người chấn hưng Phật học, phục hồi lại giá trị giáo lý, đạo đức cổ truyền đà xuống dốc Có thể nói, thành tựu quan trọng mà Hội Lưỡng Xuyên Phật học đạt giai đoạn chấn hưng Một điều vinh hạnh cho Hội Lưỡng Xuyên Phật học vào ngày 15/4/1971, Giáo Hội Trung ương cử phái đoàn giáo phẩm đưa linh cốt chư Tổ Khánh Hòa, Khánh Anh, Huệ Quang, Pháp Hải tôn thờ nơi truy tơn Tổ Khánh Hịa, Tổ Huệ Quang, Tổ Khánh Anh Lưỡng Xuyên Tam Tổ Là trung tâm đào tạo tăng tài khu vực Tây Nam Bộ Mở trường Phật học để đào tạo tăng tài, nói Phật học đường Lưỡng Xuyên sở hình thành Đồng sơng Cửu Long, nôi Phật giáo Nam Bộ Ảnh hưởng từ phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam, lớp Phật học gia giáo, khóa trường hương, trường hạ từ tổ chức khắp nơi Với nội dung hình thức giáo dục phong phú, Hội bước khắc phục vấn đề thất học tăng đồ Bằng nhiều hình thức hoạt động, kết hợp hài hòa nội điển ngoại điển, tạo điều kiện cho Tăng Ni, Phật tử hiểu sâu giáo lý đạo Phật Đối với nhà lãnh đạo Phật giáo giai đoạn này, điều phải làm trước tiên đào tạo tăng tài, nhằm xây dựng đội ngũ Tăng già có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức để mai sau có người gánh vác, kế thừa Phật Với tâm nguyện chấn hưng Phật giáo, vị hòa thượng Khánh Hòa, Khánh Anh, Huệ Quang… cư sĩ Phật tử có đạo tâm Trà Vinh đứng thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học Trong Duy Tâm Phật học có điều lệ quy tắc thành lập Hội dành nhiều điều khoản cho vấn đề giáo dục đào tạo tăng tài: “Ban Giáo dục Hội Lưỡng Xuyên Phật học, định đến ngày rằm tháng Tám năm Ất Hợi (1935) ngày khai trường Thích Học Đường Hội Số 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 sĩ tử vào đơn xin dự thi đặng 20 trò, đến ngày 10 tháng Tám An Nam câu hội đủ nơi trường Hội quán Ngày 13, Ban giáo dục mở khảo thi” Ban Giáo dục Hội Lưỡng Xuyên Phật học gồm có: Hịa thượng Khánh Hịa (Giám khảo), Hịa thượng Huệ Quang (Phó Giám khảo), Hịa thượng An Lạc (Cố vấn viên), Hòa thượng Bảo Lâm, Hòa thượng Viên Giác (Thị sự), Hòa thượng Khánh Anh, Hòa thượng Trụ trì Pháp Hải (Giám trường) Ngày 14, 10 tối, q hịa thượng, hội viên, thiện tín vào Phật Học Đường hành lễ khai trường Hành lễ xong, Đốc học Lê Khánh Hòa tỏ lời huấn từ khuyến khích học sinh phải chuyên cần học tập cho thành tài đạt đức kế vãng khai lai Kế Pháp sư Khánh Anh đọc diễn văn khai mạc: Hỡi học giả! Hôm ngày Bộ Giáo dục Phật học Hội Lưỡng Xuyên Phật học khai trường Thích Học Đường Hội quán chùa Long Phước (Trà Vinh) Hư Sanh đặng quý Hội sung cử làm chức Pháp Sư để truyền thọ giáo nghĩa cho chư học giả, trước thọ nghĩa, hư sanh xin tự trần lời nói đầu thổ lộ Lời tự trần Hòa thượng cho thấy tâm nguyện người tương lai Phật pháp, hệ tăng tài phải chung lo, khơng thể chối từ, trốn tránh Hịa thượng lại bảo: “Xưa phái Tăng già cư sĩ thiện tín khơng chung Giáo hội, khơng đồn thể liên lạc mà hiệp tác với đặng lập vĩnh viễn Học đường để dạy đạo, để riêng phần dầu có hạng nhiệt tâm đời hy sinh đạo khơng tài dùng tự lực mà cất gánh nặng hoằng pháp lợi sanh cho nỗi”8 Chính nguyên nhân ấy, nên hai chúng xuất gia gia đồng tâm hiệp lực chung nhau, kẻ người cơng, nhờ ơn Chính phủ chiếu cố, nên lập thành Hội Lưỡng Xuyên Phật học, giáo dục Phật học đường này, để mai đào tạo bậc đống lương làm hưng long cho Phật pháp Vì thế, muốn trì phát triển Phật pháp, hầu góp phần giải vấn nạn đất nước, khơng có đường khác đào tạo tăng tài Bài diễn văn Cố Đạo Trân Duy Tâm Phật học có nêu: “Muốn chấn hưng Phật giáo đào tạo tăng tài phải cải cách cựu thời Phật hóa, làm theo tân thức Phật hóa” Sau thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 61 học, “Từ năm 1935-1938 khai giảng Lớp Sơ đẳng Phật học, năm 1939-1942 khai giảng Lớp Trung đẳng Phật học Năm 1943 khai giảng Lớp Cao đẳng Phật học”9 Như vậy, gần 10 năm hoạt động, Hội Lưỡng Xuyên Phật học đào tạo đội ngũ tăng tài cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời đại, như: Hịa thượng Thiện Hịa, Thiện Hoa, Chí Quang, Hiển Thụy, Chánh Quang, v.v… hệ sau này, như: Hòa thượng Quảng Liên, Hành Trụ, Thiện Định, Huyền Vi, Trí Tịnh, Thanh Từ,.… Các vị hịa thượng danh tăng có đạo đức tài song toàn, gánh vác Phật lớn lao cho Giáo hội Ngồi lực lượng nịng cốt tăng già, Ni giới có đóng góp đáng kể cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo Từ Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học đời với tạp chí Từ Bi Âm, Sư bà Diệu Tịnh người có cơng cho giáo dục Ni giới qua việc dịch ấn tống kinh sách Năm 1933, Sư bà viết đăng tạp chí Từ Bi Âm, mục đích kêu gọi chấn hưng Ni phái Cũng năm này, Trường hương chùa Giác Hoàng (Bà Điểm), tổ chức cho hai phái Tăng, Ni, Sư bà mời làm Chính na, thủ lĩnh Ni, sau cơng nhận Giáo thọ Ni, năm Sư bà 24 tuổi Sư bà bậc tôn túc Gia Định, đảm nhận vị giáo thọ Ni trẻ tuổi lịch sử Ni giới Nam Bộ Với tuổi trẻ tràn đầy nhiệt huyết, năm 1934, Sư bà làm trụ trì chùa Thiên Bửu (chùa Búng) Sau mở lớp dạy quốc ngữ chữ Nho cho em địa phương, tiếp tục nghiệp giáo dục, Sư bà với Sư bà Diệu Tánh, mở thêm lớp gia giáo ba tháng, mời thầy Khánh Thuyên làm giáo thọ Vào năm 1938, chùa Phước Long Mỹ Tho khai hạ, Sư bà mời làm Pháp sư giảng dạy suốt ba tháng hạ,… Năm 1940, Sư bà làm giáo thọ Ni trường Cô Ba Sàng (Sa Đéc), tức chùa Giác Linh Ngoài thời gian mở trường, mở lớp dạy ni chúng, giảng dạy thuyết pháp nhiều nơi, Sư bà dành thời gian viết đăng tạp chí, thức tỉnh hàng Ni giới, góp phần cho công việc chấn hưng Phật giáo Hiện nay, Pháp Bảo Phường Tàng Kinh Các chùa Viên Giác xem thành mặt giáo sản Từ đặc điểm cho thấy, Hội Lưỡng Xuyên Phật học không gắn liền với cổ tự Long Phước (Trà Vinh) mà trung tâm truyền bá Phật học xứ Nam Kỳ Bởi lẽ, từ ngày đầu thành lập Hội, tên Lưỡng Xuyên Phật học nhanh chóng 62 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 tiếng khắp ba kỳ, Nam Kỳ có tầm ảnh hưởng lớn, tỉnh Trà Vinh Mặc dù vấn đề chỉnh lý Tăng già đào tạo tăng tài Hội Lưỡng Xuyên Phật học đặc biệt quan tâm, kết không mong muốn Tuy vậy, đào tạo hệ tăng tài trẻ tuổi, có học thức, có giới hạnh, góp phần xây dựng Phật giáo Việt Nam sánh ngang tầm với Phật giáo quốc tế Hội Lưỡng Xuyên Phật học thành tựu hôm nay, trước hết nhờ công đức cao dày chư vị Hòa thượng Khánh Hòa, Huệ Quang, Khánh Anh, Pháp Hải… vị Tổ nòng cốt phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ, vị có cơng lớn Hội Lưỡng Xuyên Phật học Cống hiến vị cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài miền Nam, thể qua đời nghiệp người Đặc biệt, tháp Đa Bảo chùa Phước Hậu - Trà Ôn nơi lưu lại di ảnh, linh cốt mộ bia vị Tổ Để tưởng nhớ ân đức cao dày đó, hàng hậu bối kiến tạo ngơi Bảo tháp khang trang buổi lễ nhập tháp Đa Bảo diễn vào ngày 15,16,17 tháng 10 năm Mậu Thân, nhằm ngày 4,5,6 tháng 12 năm 1968, chùa Phước Hậu - Trà Ơn (Vĩnh Long) Nhìn chung, vị hịa thượng danh tăng có cơng với Phật giáo giai đoạn chấn hưng, tu sĩ điển hình lý tưởng, gương sáng ngời, giới đức kiêm ưu Đồng thời, vị tăng tài xuất chúng, thông thạo tam tạng kinh điển, mà cịn thơng kiến thức học Vì vậy, người xuất gia khơng biết chun tâm tu tập, mà cịn phải thơng thạo ngũ minh, có y phương minh, làm thầy hốt thuốc, chữa bệnh Xưa, Hòa thượng Huệ Quang giỏi Đông y bốc thuốc chữa bệnh cho bà quanh vùng Hịa thượng Thiện Trí (chùa Long Thành) người giỏi Đông y Vì vậy, người tu sĩ phải giỏi mặt, đem tài hướng ngồi xã hội, phục vụ nhân sinh Ngoài cống hiến danh tăng ni giới, Hội Lưỡng Xuyên Phật học cịn ủng hộ nhiệt tình cư sĩ Phật tử thành Trà Vinh, như: Huỳnh Thái Cửu, Ngơ Trung Tín, Trần Văn Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 63 Giác, Phạm Văn Liêu, Thái Phước, Thái Khánh, Lữ Long Giao, Nguyễn Văn Khỏe, Phạm văn Luông, Trần Thến, Nguyễn Văn Nhơn, Nguyễn Văn Thọ (tức Đại đức Thích Trường Lạc) Trà Vinh Những vị có cơng lao lớn Hội Lưỡng Xun Phật học, ngồi đóng góp sức lực vị cịn ủng hộ nhiều tài lực để Hội trì phát triển Là nơi chấn chỉnh, phục hồi giá trị giáo lý Phật giáo Vào khoảng năm 1930, người có tâm huyết với Phật giáo nói lên ý hướng họ việc phục hưng Phật học, khôi phục lại giá trị Phật giáo Vì lúc “Thánh đạo trăn vu, cịn lấy mà phịng phạm nhân tâm, vào đâu để trì phong hóa… Chỉ dựa vào Phật giáo, vào lịng tín ngưỡng mà thơi Nhưng khốn Phật giáo ngày chẳng cịn lực gì… đạo đức kém, lịng tín ngưỡng suy Tha hồ cho giặc tư dục tràn ngăn cấm được… Lẽ đứng nhìn cho nhà phong hóa đổ xuống hay sao?”10 Cho nên chấn hưng Phật giáo cốt để: 1/ Duy trì phong hóa; 2/ Tuyên dương nhân đạo; 3/ Tham khảo khoa học; 4/ Dưỡng thành nghị lực cho đồng bào Duy trì phong hóa: tức phải bảo tồn Nho học, nước ta xưa chịu ảnh hưởng Nho học hầu hết kinh sách Phật giáo chữ Nho Tuyên dương nhân đạo: đề cao tình thương yêu người Cũng nhân đạo mà xưa Thái tử Sĩ Đạt Ta từ bỏ ngai vàng xuất gia, sống đời khổ hạnh Tham khảo khoa học: Có thể nói Đức Phật nhà khoa học trước thời đại Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, Ngài thấy nước có nhiều vi trùng, mà sau nhà khoa học chứng minh thật Điều khẳng định Đức Phật nhà khoa học vĩ đại, “Thiên nhơn chi đạo sư” (bậc thầy Trời người) Dưỡng thành nghị lực cho đồng bào: Vì đời người kiếp khổ, có nghị lực sống đời mà làm việc đạo Có thể nói quan điểm tiến bộ, thật đời Bởi lẽ, Phật giáo nhân sinh, “vì sống hạnh phúc người mối quan hệ với thiên nhiên xã hội, nên tránh luận thuyết viễn vong siêu 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 hình, mà kéo người trở thực tại… Nghĩa nhìn với tồn khách quan để tìm đường giải vấn đề đau khổ thực tại”11 Đây tảng đạo Phật, nhân sinh cịn thống khổ, giáo lý “Tứ đế” Đức Phật giá trị đời Chính nỗi khổ đau kiếp nhân sinh, làm cho người niềm tin sống Điều đáng nói là, cơng chấn hưng Phật giáo dẫn đến tranh luận sôi sách báo, tạp chí tư tưởng triết học giáo lý Phật giáo, với vấn đề thiết thực đời sống xã hội Hơn nữa, mục đích Duy Tâm Phật học để tuyên truyền giáo lý, giúp cho người hiểu pháp Vì tinh thần Phật giáo Việt Nam giai đoạn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Phong trào Chấn hưng Phật giáo quốc tế Tuy nhiên nhân tố để hình thành nên Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ Nho học sụp đổ, chữ Hán thay chữ quốc ngữ, Tăng ni Phật tử địi hỏi có đổi sinh hoạt tâm linh hoằng dương pháp Mặt khác, phát triển đạo giáo lúc làm cho người theo Phật giáo cần nhìn lại mình, phải làm để thay đổi, cải cách, chấn chỉnh lại Phật giáo sống động, thiết thực Chúng ta nên nhìn nhận rằng, suy yếu Phật giáo lúc giờ, làm cho dân chúng niềm tin đạo Hơn nữa, hình thức nghi lễ Phật giáo lâu phương tiện, không thích hợp với người chuộng lý trí khoa học Vì vậy, phát huy giáo nghĩa Phật giáo để đem lại đạo Phật tân tiến hơn, sống động hơn, đáp ứng nhu cầu thời đại điều cần thiết, tức “Phải làm sống lại, làm đưa tinh thần chân đạo Phật vào đấu tranh đẩy lùi thứ ma chướng thời đạị… Xây dựng lại hình ảnh người với phẩm chất Phật giáo”12 Thông thường người ta cho đời văn minh vật chất, khoa học phát minh tơn giáo khó mà đứng vững Trái lại khoa học phát minh chẳng lay động giáo nghĩa Phật giáo, mà làm cho Phật giáo thêm tỏ rạng Các hiền triết Âu-Mỹ cho rằng: “Dầu trí khơn suy đốn, dầu triết lý biện luận vô bổ, chẳng thể phá tan điều nghi người đời, mà có Phật giáo Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 65 làm cho người đời an tâm tỉnh trí Vì Phật giáo vừa tôn giáo, vừa khoa triết học nghĩa lý uyên áo hạp với phong trào đời nay”13 Vì tơn dạy đời Phật giáo với đạo đức xã hội, phù hợp với đạo nhơn tâm, có Phật giáo giải điều nghi hoặc, làm sáng tỏ vấn đề nhân báo ứng chân lý nhân sinh vũ trụ Về Nhân báo ứng, Phật dạy: “Chúng sinh giới tạo tội ác phải chịu khổ não nhiêu, trồng nhân lành sinh lành, gây nhân sinh dữ….” Đây quy luật tự nhiên vũ trụ, không thay đổi Về chân lý thực vũ trụ: Khoa học cho nguyên tử tạo nên, cịn Phật học cho tứ đại giả hợp, tức nơi đất nước gió lửa mà hợp thành nên ln vơ thường biến đổi Thế giới có “thành trụ hoại khơng, thân người sinh lão bệnh tử” Do năm uẩn khơng có mà bốn đại khơng Như vậy, mục đích Phật giáo làm lợi ích cho nhân sinh, giúp họ xóa bỏ kiến chấp sai lầm, nhận thức rõ ràng nhân sinh vũ trụ, giúp người đặt niềm tin chân nơi giáo pháp sở khoa học, tin vào lý thuyết viễn vong mơ hồ Nhưng để thực hành điều phải có dấn thân khơng mệt mỏi vị tăng sĩ Do vậy, vấn đề chấn chỉnh, phục hồi lại giá trị giáo lý Phật giáo nhiệm vụ cấp thiết Hội Lưỡng Xuyên Phật học mục đích mà Duy Tâm Phật học muốn hướng đến Tổ chức Hội chưa chặt chẽ hoạt động chưa rộng khắp Nước Việt Nam ta bắt nguồn từ Bắc Việt, lần lần mở mang vào Nam Việt, ban đầu nhờ quan liêu, vua chúa ủng hộ, nên thời hưng vượng vẻ vang Nhưng trải qua bao thời đại, Tổ tổ tương truyền có lúc suy vi Qua q trình điền dã, tơi biết Trà Vinh vào năm 1940 trở đi, sở thờ tự Phật giáo bị Pháp trưng dụng làm đồn bót, như: chùa Long Phước (Lưỡng Xuyên Phật học), chùa Long Khánh (Tp Trà Vinh) chùa Liên Quang (Châu Thành - Trà Vinh),… 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Riêng Hội Lưỡng Xuyên Phật học, trung tâm truyền bá Phật học vùng Nam Bộ, tiên phong hoạt động Tuy nhiên, số nguyên nhân chủ quan làm ảnh hưởng đến mạng lưới hoạt động Hội, đến Phong trào Chấn hưng Phật giáo suốt mươi năm qua Trong q trình phát triển phong trào, có phân ly hai luồng tư tưởng, hai phương cách hành động Tiêu biểu cho hai quan điểm Hòa thượng Khánh Hòa nhà sư Thiện Chiếu Tuy có khác hành động, hai thể tinh thần yêu nước, “Yêu đạo pháp yêu dân tộc Việt Nam” Phải chăng, tư tưởng u non sơng, u nguồn đạo pháp hịa quyện vào tâm hồn người đất Việt, có tu sĩ Phật giáo Việt Nam, tiêu biểu cho giai đoạn Hịa thượng Khánh Hòa Để thấy cống hiến Hòa thượng cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo, ta tìm hiểu quan điểm đường lối ông Theo Trần Hồng Liên, Hịa thượng Khánh Hịa chủ trương “Ơn hịa, có tính nhẫn nại, suốt đời hy sinh, hiến thân cho đạo pháp, tránh tranh luận, tránh bút chiến”14 Với tinh thần Từ bi Trí tuệ đạo Phật, Hòa thượng Khánh Hòa chủ trương bất bạo động Điều khơng có nghĩa thờ trước bối cảnh đất nước, chứng người dâng chng đồng chùa cho cách mạng để đúc vũ khí phục vụ chiến tranh vệ quốc Đáp lại lời kêu gọi lên đường chống giặc ngoại xâm, Hòa thượng cho 47 tăng sinh theo học Phật học đường Lưỡng Xuyên gửi lại áo cà sa cho nhà chùa, lên đường kháng chiến Cũng hiểu tư tưởng “bất bạo động” Hòa thượng hành động ơn hịa, thuận theo thời thế, khơng sử dụng bạo lực, đưa định hay lời đề nghị Bất bạo động nghĩa ngồi n chỗ, mà ứng xử thái độ, hành động không dùng bạo lực, khơng sử dụng vũ khí để đấu tranh Ở đây, có lẽ Hịa thượng ứng dụng tinh thần “tùy duyên” nhà Phật, nghĩa tùy hoàn cảnh (tuổi cao, sức yếu) tùy phương tiện, tùy thời cơ, mà ứng phó, khơng manh động, ơng người yêu nước Với quan điểm này, nhà sư Thiện Chiếu cho “ơn hịa đến mức thụ động cổ hủ” Từ đó, sư Thiện Chiếu bất đồng quan điểm tìm hướng riêng cho Vì nhiều việc không ý nên nhà sư Thiện Chiếu cởi bỏ áo tăng sĩ (hồn tục) Đến năm 1936, ơng Rạch Giá tìm Thiền sư Trí Thiền, người cộng tác với HT Khánh Hòa Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 67 Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Ơng đề nghị với Hịa thượng Trí Thiền thành lập tổ chức Phật giáo theo tư tưởng tiến Đó Hội Phật học Kiêm Tế thành lập Rạch Giá Phật học Kiêm Tế nói lên chí hướng người chủ trương, nhằm nói lên tư tưởng tiến Hội Theo tư tưởng sư Thiện Chiếu: Tính độc lập tích cực sáng tạo yếu tố định sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam đấu tranh cũ mới, tốt xấu, thiện ác, tà… bình đẳng bất công, tiến bảo thủ, dân chủ độc tài, tự áp bức, bác bạo tàn, nghĩa phi nghĩa, nhân đạo vơ nhân đạo… Tính độc lập tích cực sáng tạo loại bỏ cách khơng thương tiếc tất ngăn trở bước tiến dân tộc ta15 Có thể nói, thời chiến, người đất nước Việt Nam người đệ tử Phật nói riêng mang tinh thần yêu nước, chống họa xâm lăng Không có Hịa thượng Khánh Hịa, nhà sư Thiện Chiếu mà nhiều vị hòa thượng giai đoạn tham gia chống chiến tranh, thể tính dân tộc, nhằm phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc trước sóng công Phương Tây Do cách tổ chức chưa kết hợp chặt chẽ thiếu đồng bộ, nên Hội Lưỡng Xuyên Phật học thành lập từ tiền công sức nhiều người, kết chưa mong muốn Tuy hình thức có tiến mau chóng, tinh thần chưa mạnh mẽ Vấn đề Hòa thượng Huệ Quang nhận định: “Nói chấn hưng mà khơng thấy hạp tràng định để làm tiêu chuẩn cho tương lai tăng học Lại thêm phân vân bất không chánh chơn cho tín đồ làm chỗ quy thú, tất phải chia khu biệt vực, tạp chí khơng khỏi điêu linh đình bản”16 Hịa thượng cịn rằng: Một điều đáng buồn hơn, tạp chí đời nhiều, quý hội Phật học thành lập lắm, mục đích chấn hưng mà tơn lại khác Báo chí phiên dịch chẳng đồng, điều tranh biện, bỉ thử nhau, cơng kích nhau, làm trị cười trường ngơn luận, xét đến tương lai thành bại Về giáo dục: Tuy trường Phật học mở rộng khắp nơi, không đồng chủ trương, đường lối, phương pháp giảng 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 dạy… Chư tăng chưa quan tâm nhiều đến việc học, hồn cảnh xã hội lúc khó khăn, người xuất gia lo kế sinh nhai, khơng có thời để nghiên cứu giáo lý tường tận Vì vậy, phần đông tăng ni không học hành nhiều, nên khơng thể hướng dẫn tín đồ Phật tử tu học theo đường chân Chính học không phổ thông, nên dẫn đến nạn Phật pháp suy vi: “Phần nhiều trị khơng hiểu, thầy chẳng tường, truyền thọ câu sám tụng thường nghi chùa hồi mà thơi Ngồi muốn học khơng thầy, muốn xem khơng sách, có tư tưởng tìm đạo, chẳng biết Nên chỗ kiến thức hẹp hòi, hành vi lầm lạc, gây riêng chùa, riêng Phật, riêng bổn đạo, riêng môn đồ, chùa có việc chùa khơng giúp nhau…”17 Do đó, điều cần lo vấn đề chỉnh đốn việc học tăng già Nếu tăng già có đủ học lẫn hạnh, lo Phật pháp không chấn hưng Về hoằng pháp: Tuy Hội mở đạo tràng giảng kinh thuyết pháp cho tín đồ tháng, dường vấn đề chưa phổ cập cho lắm, số người hiểu giáo lý chưa nhiều Tuy nước ta đất mở ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ), chùa nhiều mà tu sĩ khơng phải ít, vấn đề chấn hưng khơng có kết thiết thực Về Kinh tế: Hội Lưỡng Xuyên Phật học ủng hộ nhiệt tình tâm lực vật lực cư sĩ Phật tử Trà Vinh, thời buổi kinh tế khó khăn, sở đào tạo với thời gian dài nguồn tài bị cạn kiệt, nên Trường tạm ngưng hoạt động Sau nhờ có nữ cư sĩ Đa Kao bà Thái Văn Hiệp, pháp danh Chân Nhật, nhận trợ cấp bảy mươi lăm đồng tháng trường mở cửa lại “Nhưng đến cuối 1941 trường lại bị đóng cửa thiếu tài Hội Lưỡng Xun Phật học cịn đủ sức trì lớp tiểu học chi hội địa phương Sa Đéc, Phú Nhuận Kế Sách”18 Nhìn chung, với đặc điểm nêu trên, học kinh nghiệm cần thiết cho việc lãnh đạo, tổ chức Giáo hội, nhằm tăng cường khả phổ hóa phổ tế cho tăng ni, Phật tử, đào luyện trang bị kiến thức, kỹ cho học tăng có hành trang cần thiết, để sau trường đảm nhiệm sứ mệnh hoằng pháp lợi sinh Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 69 Kết luận Trà Vinh vùng đất đầu công chấn hưng Phật giáo Việt Nam Tây Nam Bộ đầu kỷ XX Không lâu sau Hội Lưỡng Xuyên Phật học thành lập, vùng đất Trà Vinh bị chìm bom đạn chiến tranh Học tăng ly tán, số lui vào thiền thất chuyên tu, phần theo tiếng gọi tham gia Phật giáo cứu quốc, nên Trường đóng cửa Hơn 12 năm vun bồi giống Phật, Hội đào tạo bậc tăng tài cho Phật giáo Cho đến nay, vùng đất Trà Vinh xem nôi Phật giáo Đồng sông Cửu Long Thành tựu Hội Lưỡng Xuyên Phật học đạt khiêm tốn, q báu mà chư Tổ dày công tạo dựng, nhằm chấn chỉnh, phục hồi lại giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam Bên cạnh thành tựu, Hội Lưỡng Xun Phật học gặp khơng khó khăn mặt hoạt động, học kinh nghiệm rút từ hoạt động thiết thực Hội Lưỡng Xuyên Phật học học chung cho người lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam / CHÚ THÍCH: Thích Đồng Huệ & Thích Minh Thanh (1993), Tiểu sử cố Hòa thượng Diệu Pháp, Lịch sử chùa Long Khánh, Lưu hành nội bộ: 17-18 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1939), “Bàn vấn đề Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học, (số 37): Thích Đồng Huệ & Thích Minh Thanh (1993), Tiểu sử cố Hịa thượng Diệu Pháp, Lịch sử chùa Long Khánh, Lưu hành nội bộ: Thích Nữ Từ Thảo (chủ biên) (2016), Lược sử Ni giới hành trạng chư Ni Phật giáo Việt Nam, Nxb.Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội: 90-91 Thích Thiện Hoa (1971), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam (tập 1), Viện Hóa Đạo: 36 Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929-2008), Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 28 Thái Văn Anh (Thích Khơng Tú) (2018), Niềm tin Tơn giáo tín đồ Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh: 59 Võ Khánh Anh (1935), “Phật học thơng tín”, Duy Tâm Phật học, (số 2): 86 -87 Thích Thiện Nhơn (2017), “Sự ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1920) đến thành lập GHPGVN (1981)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN: 207 10 Đuốc Tuệ (số 18): 17-18 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 11 Võ Đình Cường (1982), “Mấy suy nghĩ tính chất nhân Phật giáo”, Tập văn Phật đản (2529), Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN: 31 12 Lê Mạnh Thát (2005), Phật giáo thời đại - Cơ hội thách thức, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh: 699 13 Trần Mật Tri (1936), “Tinh thần Phật pháp nhơn loại ngày nay”, Duy Tâm Phật học, (số 16): 191 14 Trần Hồng Liên (2017), “Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đầu kỷ XX”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Viện Hàn Lâm KHXHVN: 83 15 Thích Thiện Chiếu (1932), Phật giáo vấn đáp, Chùa Hưng Long - Chợ Lớn: 2-3 16 Thích Huệ Quang (1937), “Vấn đề Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học (số 25): 37 17 Từ Bi Âm (kỳ 6): 15 18 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội: 792 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Khánh Anh (1935), “Phật học thơng tín”, Duy Tâm Phật học (số 2) Thái Văn Anh (Thích Khơng Tú) (2018), Niềm tin Tơn giáo tín đồ Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Võ Đình Cường (1982), “Mấy suy nghĩ tính chất nhân Phật giáo”, Tập văn Phật đản (2529), Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929-2008), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1939), “Bàn vấn đề Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học (số 37) Thích Thiện Chiếu (1932), Phật giáo vấn đáp, Chùa Hưng Long - Chợ Lớn Thích Thiện Hoa (1971), 50 năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, (tập 1), Viện Hóa Đạo Thích Đồng Huệ & Thích Minh Thanh (1993), Tiểu sử cố Hịa thượng Diệu Pháp, Lịch sử chùa Long Khánh, Lưu hành nội Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trần Hồng Liên (2017), “Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ đầu kỷ XX”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Viện Hàn Lâm KHXHVN 11 Thích Thiện Nhơn (2017), “Sự ảnh hưởng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1920) đến thành lập GHPGVN (1981)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXHVN 12 Thích Huệ Quang (1937), “Vấn đề Phật giáo Tổng hội”, Duy Tâm Phật học, (số 25) 13 Lê Mạnh Thát (2005), Phật giáo thời đại - Cơ hội thách thức, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học… 71 14 Trần Mật Tri (1936), “Tinh thần Phật pháp nhơn loại ngày nay”, Duy Tâm Phật học, (số 16) 15 Chí Thiện (1937), “Chấn hưng Phật giáo”, Duy Tâm Phật học, (số 26) 16 Thích Nữ Từ Thảo (chủ biên) (2016), Lược sử Ni giới hành trạng chư Ni Phật giáo Việt Nam, Nxb.Văn hóa Văn nghệ, Hà Nội Abstract LƯỠNG XUYÊN BUDDHOLOGY ASSOCIATION IN BUDDHIST REVIVAL MOVEMENT IN VIETNAM Le Thi Men Dược Sư Pagoda Bình Thạnh Dist., Ho Chi Minh City The establishment of Lưỡng Xuyên Buddhology Association was approved by the Governor of Cochinchina in 1934, at Long Phuoc Pagoda, Tra Vinh The purpose of the Association is training of monks for Buddhist revival To evaluate the value of the Association towards Vietnam Buddhism in the 20th century, it needs to study its characteristics It was the first Buddhist Association in the Mekong Delta in the Revival movement It was also pioneered in terms of rectifying doctrine, structural organization, building the material base of Buddhism It was a training center of the South West region and it was also a place to restore the values of the Buddhist teachings, etc., It can be said that these have been practical and meaningful contributions for the Buddhist Sangha of Vietnam at present Keywords: Characteristic; Lưỡng Xuyên Buddhology Association; Vietnam Buddhist revival ... Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Viện Hàn Lâm KHXHVN 11 Thích Thiện Nhơn (2017), “Sự ảnh hưởng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1920)... lợi sinh Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học? ?? 69 Kết luận Trà Vinh vùng đất đầu công chấn hưng Phật giáo Việt Nam Tây Nam Bộ đầu kỷ XX Không lâu sau Hội Lưỡng Xuyên Phật học thành lập, vùng đất... Tâm Phật học có nêu: “Muốn chấn hưng Phật giáo đào tạo tăng tài phải cải cách cựu thời Phật hóa, làm theo tân thức Phật hóa” Sau thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật Lê Thị Mến Hội Lưỡng Xuyên Phật học? ??

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w