1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 352,53 KB

Nội dung

Bài viết phân tích và trình bày những đóng góp và ảnh hưởng của Hòa thượng Khánh Anh đối với Phong trào Chấn hưng Phật giáo trên ba phương diện: Đào tạo tăng tài, dịch thuật trước tác và lãnh đạo đối với các tổ chức Phật giáo. Từ đó góp phần làm sáng tỏ hơn vai trò và vị trí của Hòa thượng trong diễn trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 51 PHẠM TẤN NGHỀ* HÒA THƯỢNG KHÁNH ANH VỚI PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX Tóm tắt: Hịa thượng Khánh Anh (1895-1961) nhân vật quan trọng Phong trào Chấn hưng Phật giáo mà nơi diễn Nam Bộ vào đầu kỷ XX Ơng với Hịa thượng Khánh Hòa Huệ Quang xem “ba trụ cột” Phong trào Chấn hưng Ông chung tay với danh tăng đương thời chuyển xoay thuyền Phật giáo Việt Nam thoát khỏi ách nạn mê tín lạc hậu, củng cố lại vị trí Phật giáo lịng dân tộc Trong viết này, chúng tơi phân tích trình bày đóng góp ảnh hưởng Hịa thượng Khánh Anh Phong trào Chấn hưng Phật giáo ba phương diện: đào tạo tăng tài, dịch thuật trước tác lãnh đạo tổ chức Phật giáo Từ góp phần làm sáng tỏ vai trị vị trí Hịa thượng diễn trình chấn hưng Phật giáo Việt Nam Từ khóa: Chấn hưng; Phật giáo; Nam Bộ; Việt Nam Sơ lược Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Việc vận động chấn hưng Phật giáo Việt Nam manh nha từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất (1914-1918) Theo Mai Thọ Truyền, Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam năm 1920 Phong trào ghi nhận thức vận động Hòa thượng Khánh Hòa năm 1923 Nhân ngày giỗ Tổ chùa Long Hoa, quận Tiểu Cầu, tỉnh Trà Vinh (19/9/Quý Hợi), Hòa thượng Khánh Hòa mời tất tôn túc khắp Tiền Giang Hậu Giang dự lễ họp bàn chấn hưng Phật giáo Các vị danh tăng Huệ Quang, Chí * Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 14/6/2018; Ngày biên tập: 18/6/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018 52 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Thiền, Từ Phong, Chánh Quả, An Lạc, Huệ Đình, Diệu Pháp có mặt để thảo luận dẫn đến kết Hội Lục hòa Liên hiệp đời Mục đích Hội đồn kết, giúp đỡ theo dõi cập nhật tình hình Phật giáo nước Phật giáo giới, cải tiến việc học Phật, cách thức tu hành, hướng tới vận động thành lập hội Phật giáo thống trong tồn quốc Khánh Hịa Thiện Chiếu hai nhà sư hoạt động mạnh mẽ Phong trào Chấn hưng, giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức tư tưởng Hòa thượng Khánh Hòa trải qua năm đến tất chùa lớn Nam Kỳ để vận động mà không thành lập hội mong muốn Tháng 5/1927, Hòa thượng Khánh Hòa cử sư Thiện Chiếu Bắc để thảo luận việc xúc tiến thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam Sư Thiện Chiếu đến gặp gỡ trao đổi với sư Tâm Lai, vận động số tổ đình ngồi Bắc, kết không mong đợi Trên đường trở Sài Gịn, sư Thiện Chiếu ghé Quy Nhơn (Bình Định) gặp Hòa thượng Khánh Hòa chùa Long Khánh Sau trình bày chuyến tình hình Phật giáo ngồi Bắc, sư Thiện Chiếu đưa cho Hịa thượng Khánh Hịa xem chương trình cải cách Phật giáo Tổng hội Phật giáo Trung Hoa đăng Tạp chí Hải Triều Âm Đại sư Thái Hư chủ biên Hòa thượng Huệ Quang lúc có mặt chùa Long Khánh Hai vị Khánh Hòa Huệ Quang trí với sau mãn hạ trở Nam để thành lập hội Phật học Nam Kỳ Đầu năm 1928, họ thành lập Thích học đường Phật học thư xã chùa Linh Sơn (Sài Gòn) với tham gia số nhà sư, như: Thiện Niệm, Từ Nhãn, Chơn Huệ số trí thức Tây học, như: Phạm Ngọc Vinh, Trần Nguyên Chấn, Nguyễn Văn Cần, Ngô Văn Chương Đây tiền thân Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học sau Năm 1929, Hòa thượng Khánh Hòa cho ấn hành tập san Phật học chữ Quốc ngữ lấy tên Pháp Âm Đây tờ báo Phật giáo chữ quốc ngữ đầu tiên, số ngày 31/8/1929 số cuối tờ báo Đường lối chấn hưng Hòa thượng Khánh Hịa thể Hành trình nhật ký với mục tiêu hành động Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 53 cụ thể: chỉnh đốn Tăng già, kiến lập Phật học đường, diễn dịch xuất kinh sách quốc ngữ Năm 1931, Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học thức thành lập, lấy chùa Linh Sơn làm trụ sở; Hòa thượng Từ Phong mời làm Hội trưởng, Hòa thượng Khánh Hòa làm Phó hội trưởng Hội cho xuất tạp chí Từ Bi Âm, số ngày 01/03/1932 Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học tổ chức Phật giáo đời sớm nhất, nhận ủng hộ nhiệt tình giới xã hội Nam Kỳ Bước đầu hội thành công với việc xây dựng thư viện Phật học gọi Pháp bảo phường, thỉnh Tục tạng kinh 750 tập chuẩn bị phục vụ cho học tăng nội trú Nhưng nội lãnh đạo Hội lại xảy mâu thuẫn mà ngun nhân Phó hội trưởng Trần Ngun Chấn bất đồng quan điểm với hai nhà sư Khánh Hòa Huệ Quang nên Phật học đường đến năm 1934 khơng thể khai giảng Chương trình đề Hòa thượng Khánh Hòa coi bế tắc Chán nản khơng bỏ cuộc, Hịa thượng Khánh Hịa lui Trà Vinh thành lập Hội Phật học Lưỡng Xuyên Sư Thiện Chiếu Rạch Giá cộng tác với Hội Phật học Kiêm tế Hịa thượng Trí Thiền sáng lập, lấy chùa Tam Bảo làng Vĩnh Thanh Vân làm trụ sở, tạp chí Tiến Hóa năm 1938 Ngồi ra, giai đoạn Nam Kỳ cịn xuất tổ chức Phật giáo khác, như: Hội Liên hữu Phật giáo sư trụ trì chùa Bình An (Long Xuyên) lập năm 1932; Hội Tịnh độ Cư sĩ sư Minh Trí năm 1934, trụ sở đặt chùa Hưng Minh (Chợ Lớn), tạp chí Pháp Âm; Hội Phật giáo Tương tế Hòa thượng Lê Phước Chí chùa Thiên Phước (Sóc Trăng) lập, xuất nguyệt san Bồ đề Phật học; Hội Thông thiên học; Giáo hội Tăng già Nguyên thủy, v.v Năm 1940, tổ Minh Đăng Quang thành lập Phật giáo Khất sĩ Việt Nam, đến ngày 22/4/1966, Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam thức thành lập, trụ sở đặt Tịnh xá Trung Tâm (Bình Thạnh, Sài Gịn) Tịnh Độ tơng Việt Nam cư sĩ Đồn Trung Còn lập năm 1955, trụ sở chùa Giác Hải (Chợ Lớn) Hòa thượng Khánh Hòa với nhiệt huyết đào tạo tăng tài, sau rút chùa Long Hòa Trà Vinh tổ chức Phật học đường lưu động lấy tên Liên đoàn Phật học xã Lớp học khai giảng 54 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 chùa Long Hịa với khoảng 50 vị học tăng Các nhà sư Huệ Quang, Khánh Anh, Pháp Hải đứng giảng dạy Lớp học kéo dài thêm khóa chùa Thiên Phước (Trà Ơn) chùa Viên Giác (Bến Tre) tan rã thiếu tài Hịa thượng Khánh Hịa nhận thấy cần phải thành lập hội Phật học với đơng đảo hội viên đóng góp tài thường trực trì Phật học đường lâu dài Hội Phật học Lưỡng Xuyên đời hoàn cảnh Công việc Hội tổ chức Phật học đường, tuyển chọn học tăng, khai giảng khóa vào cuối 1934 Hòa thượng Huệ Quang Hòa thượng Khánh Anh mời đến giảng dạy, Hòa thượng Khánh Hịa làm đốc giáo Hai ơng Ngơ Trung Tín Huỳnh Thái Cửu mua tặng Phật học đường Đại tạng kinh khác để làm tài liệu học tập Hội mắt tạp chí Duy Tâm vào tháng 10/1935, Hòa thượng Huệ Quang làm chủ nhiệm, tòa soạn đặt chùa Long Phước (sau đổi tên thành Lưỡng Xuyên) Hội Phật học Lưỡng Xuyên trì hồn cảnh kinh tế khó khăn, có lúc phải đóng cửa tháng thiếu kinh phí Đến cuối năm 1941, Hội thức đóng cửa thiếu nguồn tài Năm 1943, Hịa thượng Khánh Hịa lui chùa Vĩnh Bửu Bến Tre, dù già yếu tiếp tục mở Phật học đường cho ni chúng Đây trường Phật học ni chúng Nam Kỳ Năm 1947, ông lại chùa Tuyên Linh viên tịch vào ngày 19/6 Âm lịch, thọ 75 tuổi Trong suốt 25 năm, từ 40 tuổi đến cuối đời, Hòa thượng Khánh Hịa ln tiên phong, dám nghĩ dám làm việc táo bạo, bước chắn, gặp chướng ngại khơng bỏ Ơng nhân vật quan trọng nhất, có cơng lớn Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ Tiếng súng ngày 19/02/1946 mở tái chiếm Việt Nam thực dân Pháp, công chấn hưng Phật giáo bị gián đoạn từ thời điểm đến năm 1948 Mãi đến năm 1951, Hội nghị Phật giáo toàn quốc tổ chức Huế, thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam, bước tiến trình thống Phật giáo Cơ quan ngơn luận Tổng hội tạp chí Phật giáo Việt Nam Sự nghiệp đào tạo tăng tài bước qua giai đoạn mới, số tăng sĩ lựa chọn gửi du học Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ, Sri Lanka, v.v… Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 55 Đóng góp Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 2.1 Đối với nghiệp giáo dục đạo tạo tăng tài Hòa thượng Khánh Anh thức vào Nam hành đạo năm 1927, lúc với vai trò thư ký trợ giáo cho Hịa thượng Chí Thành chùa Giác Hoa tỉnh Sóc Trăng năm Sau năm, Hòa thượng Khánh Anh bắt đầu đến nơi khác Nam Bộ, trước tiên chùa Phi Lai để tham vấn với Hịa thượng trụ trì chùa Năm 1928, Hịa thượng Khánh Anh giảng dạy Phật pháp chùa Hiền Long Vĩnh Long Năm 1929, ông làm Chánh thư ký kiêm Giảng sư sau mời làm Đệ Yết-ma1 giới đàn chùa Trùng Khánh Phan Rang Như vậy, năm vào Nam hành đạo, tuổi cịn trẻ, uy tín đạo hạnh Hòa thượng Khánh Anh lan xa, nhận thỉnh cầu tăng ni giữ nhiều chức vụ quan trọng hoạt động Phật giáo Nam Bộ lúc Có tin tưởng nhờ tinh thần ham học từ nhỏ Ngài, trình độ Hán học uyên thâm, lại xuất gia tông phong nghiêm kỷ nên kinh điển giới luật trau dồi vững Năm 1931, Hòa thượng Khánh Anh trụ trì chùa Long An, làng Thiện Mỹ, tổng Bình Lễ, quận Trà Ơn, tỉnh Cần Thơ Do uy tín năm hoạt động trước đó, trụ trì chùa Long An, số người theo Hịa thượng tu học đơng Mơ hình dạy học Hịa thượng Khánh Anh theo hình thức gia giáo truyền thống, thầy dạy trị học, khơng tốt nghiệp hay văn Hầu hết đệ tử Hịa thượng Khánh Anh quy y xuất gia chùa này, như: Thiện Hoa (pháp danh Như Quả, pháp hiệu Hoàn Tuyên), Hoàn Phú (pháp danh Như Mẫn), Hoàn Quan (pháp danh Như Thiện), v.v… Về danh nghĩa, Hòa thượng Khánh Anh trụ trì chùa Long An đến năm 1941, thực tế giai đoạn 1935-1939, ông thường xuyên trụ sở Hội Phật học Lưỡng Xuyên chùa Long Phước, tỉnh Trà Vinh Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học tổ chức Phật giáo đời sớm Nam Bộ, lại không đóng vai trị tiên phong hoạt động chấn hưng có cản trở Phó Hội trưởng Trần Ngun Chấn Chương trình Hịa thượng Khánh Hịa thất bại 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 thiền sư khơng nắm thực quyền Hội2 Đến năm 1933, sau thúc đẩy mà ông Trần Nguyên Chấn không chịu cho khai giảng Phật học đường, Hòa thượng Khánh Hòa Hòa thượng Huệ Quang liền Trà Vinh lập Liên đồn Phật học xã Đây hình thức học đường lưu động, khai giảng khóa chùa Long Hòa, sư Huệ Quang, Khánh Anh Pháp Hải giảng dạy Hình thức hoạt động Học xã vị hòa thượng tự nguyện mở lớp theo khóa tháng, lo chi phí Do chưa vận động kịp thời ủng hộ quần chúng, vị lãnh đạo Liên đoàn Học xã phải vất vả kinh phí để trì Do vậy, thuyết pháp ban đêm phương tiện để tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quần chúng Lãnh đạo Liên đồn Học xã gồm vị hịa thượng: Khánh Hòa (Bến Tre), Huệ Quang (Tiểu Cần), Khánh Anh (Trà Ôn), Pháp Hải (Vĩnh Long), Chánh Tâm (Trà Ôn), Viên Giác (Bến Tre) Lúc này, Hòa thượng Khánh Anh trụ trì chùa Long An Khóa thứ II Liên đoàn học xã chùa Thiên Phước Hòa thượng Chánh Tâm làm Viện trưởng, vị Hòa thượng Khánh Hòa, Huệ Quang, Chân Hoa… thỉnh Hòa thượng Khánh Anh làm Pháp sư Hòa thượng Khánh Anh làm Pháp sư giảng dạy tháng tiếp tục đến chùa Rạch Miễu Mỹ Tho giảng dạy tháng Sau Liên đoàn học xã giải tán, Hòa thượng Khánh Hòa trở chùa Tuyên Linh Nhập thất gần năm, nhiệt huyết trỗi dậy, khơng chịu đầu hàng trước khó khăn, Ngài liên hệ với cư sĩ nhiệt thành với đạo Phật thành lập tổ chức mới, lấy tên Hội Phật học Lưỡng Xuyên “Lúc Khánh Hòa thấy cần phải thành lập hội Phật học có đơng đảo hội viên đóng góp tài thường trực trì Phật học đường Ông pháp hữu thành lập hội Lưỡng Xuyên Phật học Trà Vinh”3 Ngày 13/8/1934, Thống đốc Nam Kỳ Pagès ký giấy phép cho thành lập Hội Phật học Lưỡng Xuyên Hội viên sáng lập Hội gồm tăng sĩ: Khánh Hòa, Huệ Quang, Pháp Hải, Liên Trì, Viên Giác, Kiêm Huê, Vạn An, Bửu Sơn, Giác Hải cư sĩ: Huỳnh Thái Cửu, Ngô Trung Tín Trong nhiệm kỳ đầu, Hịa thượng Từ Phong làm Chứng minh đạo sư, Hòa thượng An Lạc làm Hội trưởng, Hòa thượng Khánh Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 57 Hòa làm Đốc học trường Phật học, Hòa thượng Huệ Quang làm Chánh tổng lý, Hòa thượng Tâm Quang làm Cố vấn, Hòa thượng Diệu Pháp làm Phó tổng lý, Hịa thượng Khánh Anh làm Pháp sư trường Phật học, Hòa thượng Pháp Hải trụ trì chùa Hội quán Cơ cấu Hội chia làm ban: Ban Chứng minh, Ban Tổng lý, Ban Giáo dục Ban Quản lý tạp chí Duy Tâm Trụ sở Hội đặt chùa Long Phước mảnh đất 10.000m2 Hội Phật học Lưỡng Xuyên đời nối tiếp mở rộng mục đích chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ Bài giảng khai hội Lưỡng Xuyên Phật học tuyên bố: “Tóm lại cách trùng hưng Phật giáo, mau chóng cho thấy hiệu có ba điều cần thiết hết: Lập thành giáo hội; Xuất tập chí; Kiến lập Phật học đường” Công việc Hội tuyển chọn học tăng, chuẩn bị khai giảng khóa Kết Phật học đường Lưỡng Xuyên khai giảng vào cuối năm 1934 Hòa thượng Huệ Quang Hòa thượng Khánh Anh mời đến giảng dạy Hòa thượng Khánh Anh với cương vị “Giáo dục Pháp sư” giảng sư Phật học đường suốt nhiều năm tới năm 1939, ông hòa thượng tặng hàm “Hòa thượng” dù tuổi đời 45, tuổi hạ 19, đồng thời mời làm chủ bút tạp chí Duy Tâm, làm Đốc học Thích học đường Lưỡng Xuyên Tạp chí Duy Tâm Hội số vào tháng 10 năm 1935, tòa soạn đặt chùa Long Phước Duy Tâm thường lên tiếng kêu gọi thành lập Tổng hội Phật giáo để thống tổ chức Phật giáo Việt Nam Từ cuối năm 1937 trở đi, số Duy Tâm có bàn vấn đề thành lập Tổng hội Phật giáo Hội Phật học Lưỡng Xuyên đời hoạt động hoàn cảnh kinh tế khó khăn, điều thể tinh thần tâm tập thể, bất lợi Hội phải lần đóng cửa cuối phải giải tán khơng đủ kinh phí trì hoạt động Trường Phật học Lưỡng Xun đời kiện lịch sử quan trọng công chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Mặc dù thời kỳ 1930-1945 Nam Kỳ có nhiều hội Phật học, như: Hội Nghiên cứu Phật học Nam Kỳ, Hội Phật học Lưỡng Xuyên, Hội Phật học Kiêm Tế…, có Hội Phật học Lưỡng Xuyên mở trường đào tạo tăng tài Hòa thượng Khánh Anh từ đầu trụ cột Phật học đường Lưỡng Xuyên Ông chuyển đến hẳn 58 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Lưỡng Xuyên để tiện chăm lo nghiệp giáo dục với vai trị nhiệm vụ Đốc học Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận nhận xét: “Tại Phật học đường Lưỡng Xuyên, ông vị giáo sư dạy nhiều nhiều môn giáo sư”4 Thật vậy, đội ngũ giảng dạy không hùng hậu, gồm hòa thượng Khánh Hòa, Huệ Quang, Khánh Anh, Pháp Hải, Vạn An, Từ Phong… đa phần gương mặt từ thời Liên đoàn học xã, hẳn vị lên lớp không nhiều, phần lớn tuổi (Hịa thượng Từ Phong viên tịch năm 1938), phần chùa xa lại khơng thuận tiện Hòa thượng Khánh Anh với cương vị “Giáo dục Pháp sư” phải “gồng gánh”, “trường trị ngũ niên”5 với trách nhiệm nặng nề, túc trực thường xuyên học trường Việt Nam Phật giáo sử luận nhắc tới kiện năm 1939: “Lúc học tăng Hiển Thụy Huế học tốt nghiệp Ông trở vào trường Lưỡng Xuyên phụ tá với thiền sư Khánh Anh việc giảng dạy”6 Đến giai đoạn này, Hịa thượng Khánh Anh có tầm hoạt động rộng đảm nhiệm vai trò quan trọng Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nguyễn Lang nhận xét: “Thiền sư Khánh Anh vị cao tăng bác học Sự nghiệp đạo hạnh văn hóa ơng viên đá lớn ngơi nhà Phật học Việt Nam Với vắng mặt thiền sư Khánh Anh, ba trụ cột chấn hưng Phật giáo miền Nam không Những hệ mà họ đào tạo nên có đủ khả tiếp tục cơng trình khởi xướng từ ba mươi năm trước”7 Như vậy, Nguyễn Lang xếp Khánh Anh - Khánh Hòa - Huệ Quang vào hàng “ba trụ cột” Phong trào Chấn hưng Năm 1941, trường Phật học Lưỡng Xun thức đóng cửa sau nhiều năm kiên trì đương đầu với khó khăn, chiến loạn thiếu tài Đây kết thúc đau lịng mà vị lãnh đạo lẫn học tăng Hội khơng mong muốn Hịa thượng Khánh Anh lui cộng tác với Ni trường Sa Đéc giai đoạn 1941-1944, xuống Trà Vinh dạy Ni trường Long Hòa năm 1945 Vĩnh Long khai Ni trường Tân Hòa năm 1945-1947, cuối quay chùa Phước Hậu thoái ẩn suốt năm (1947-1954) đến năm 1955 xuất trở lại tiếp tục cống hiến cho Phật giáo nước nhà Mặc dù tồn Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 59 năm (1934-1941), Hội Phật học Lưỡng Xuyên dấu son Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ nói riêng nước nói chung Mặc dù chưa kịp thành công việc thống Phật giáo tiến đến thành lập Tổng hội Phật giáo dự định, Hội Phật học Lưỡng Xuyên đào tạo hệ tu sĩ trẻ có tài năng, có hồi bão biết chịu đựng gian khó để phụng cho đạo pháp dân tộc, mà thành công sau minh chứng cho thành công Hội Sau Hội Phật học Lưỡng Xuyên giải tán, Hòa thượng Khánh Anh hy vọng mở chi hội chùa Phước Hậu nên lĩnh trách nhiệm trụ trì Nhưng muốn lập chi hội, theo quy định pháp luật lúc phải xây dựng trụ sở tài sản mình, mà bà chủ chùa lúc vốn chưa muốn hiến tài sản cho Hội, nên dự định Hòa thượng Khánh Anh không thành Ngài lên Sa Đéc cộng tác với Ni trường đấy, chi hội Hội Phật học Lưỡng Xuyên chùa Giác Tâm Năm 1945, sư Thiện Hoa mở Thích học đường chùa Phật Quang (Trà Ơn), mời Hịa thượng Khánh Anh làm Chứng minh Bà cư sĩ Triệu Huệ Trí mở Ni học đường Long Hịa, Hịa thượng xuống dạy thời gian ngắn chùa Tân Hòa khai Ni học đường Giai đoạn này, ông dành tâm huyết cho cơng việc trước tác, ngồi thường xuyên tổ chức tu “Bát quan trai” cho tín đồ Phật tử vùng Năm 1951, Hịa thượng thức bắt tay viết Khánh Anh văn Chùa Phước Hậu từ Hòa thượng ẩn cư trở nên hưng thịnh danh tiếng đức độ Hịa thượng Số lượng bổn đạo tìm đến chùa để tham học ngày đông Những tâm huyết động hoằng pháp lợi sinh Hòa thượng Khánh Anh giúp cho chùa Phước Hậu dần trở thành Tổ đình hưng thịnh Đây giai đoạn tạm dừng lại đời Hòa thượng, vui thú chùa quê với công việc nghiên cứu, viết sách, dịch thuật, giảng pháp chùa, mở khóa tu cho cư sĩ, huấn luyện học trò, vận động sửa chùa, v.v… Nhờ năm quy ẩn (1947-1954) mà nhìn đời Hòa thượng Khánh Anh trở nên thâm thúy hơn, có phong thái ý kiến thực sâu sắc, phù hợp với hoàn cảnh thời đại, làm tảng cho giai đoạn tái xuất hành đạo duyên đến 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Hòa thượng Khánh Anh giữ vai trò lãnh đạo tinh thần thiêng liêng nhiều hệ tăng ni, tham dự vào hàng Giới sư chứng minh cho giới tử qua nhiều giới đàn8 Chấn hưng Phật giáo trước hết mở Phật học đường để đào tạo Tăng tài, mà “ Tăng tài ” mẫu hình lý tưởng mà giáo dục Phật giáo hướng tới nhằm “mục đích làm phát triển khả tốt đẹp người”9 Giáo dục Phật giáo gồm Giới học, Định học Tuệ học Đó ba phương diện đào tạo để hướng đến mẫu hình tăng sĩ lý tưởng Ngồi ra, mẫu hình lý tưởng tăng sĩ dấn thân với tinh thần từ bi rộng lớn Hòa thượng Khánh Anh thường nhắc nhở Tăng ni: “Tăng già phải người muôn phương muôn hướng, đâu Phật cả, có trách nhiệm khai sáng hướng dẫn tín đồ, phải luôn tuân quy chế hiến thân cho Giáo hội, cho Đạo pháp, chỗ Đạo cần đi, chỗ chúng sinh mời đến, khơng tiếc thân mạng, khơng nại gian lao, khơng từ khó nhọc,…”10 Mẫu người đào tạo Phật giáo người thâm hiểu giáo lý Đức Phật, đồng thời người phải thích nghi với xã hội Mẫu hình lý tưởng tăng sĩ người tự thân có hạnh phúc có khả tạo hạnh phúc cho người khác Đạo Phật gọi “hoằng pháp” Hòa thượng Khánh Anh mong mỏi tăng ni phải nhà hoằng pháp, xem hoằng pháp sứ mạng Hoằng pháp nhiệm vụ tăng sĩ Do vậy, mẫu hình lý tưởng tăng sĩ nhà hoằng pháp giỏi phương diện: thân giáo, giáo, ý giáo Hòa thượng Khánh Anh gương thân giáo để nhiều hệ tăng ni noi theo Nhìn lại Phong trào Chấn hưng Phật giáo thấy thành công lớn phong trào đào tạo lớp tăng sĩ kế thừa, sau trở thành trụ cột nhà Phật giáo Việt Nam, tiếp nối nghiệp hòa thượng tiền bối, vị: Thiện Hòa, Thiện Hoa, Hành Trụ, Bửu Ngọc, Đồng Huy, Quảng Liên, Huyền Quang, Huệ Hưng, Trí Minh, v.v… Có thể nói, đỉnh cao Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Hội Phật học Lưỡng Xuyên với mục tiêu: thành lập giáo hội, xuất tạp chí, kiến lập học đường Trong mục tiêu này, có việc xúc tiến thành lập Tổng hội Phật giáo chưa thành lý Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 61 khách quan Sự thành công Phật học đường Lưỡng Xuyên tạp chí Duy tâm Phật học đáng ghi nhận thể đoàn kết tâm cao người lãnh đạo, vượt qua khó khăn hồn cảnh xã hội để tồn trì năm (19341941) Hội Phật học Lưỡng Xuyên trở thành nôi phong trào Phật học nơi đào tạo nên hạt giống tốt Đó tăng sĩ tốt nghiệp từ nơi tiếp tục nhân rộng nghiệp giáo dục khắp nơi Chẳn hạn, tới năm 1945, Hội Phật học Lưỡng Xuyên phải ngưng hoạt động, Hòa thượng Thiện Hoa liền lại Trà Ôn lập Phật học đường Phật Quang (cuối 1945), coi hậu thân Phật học đường Lưỡng Xuyên, số tăng sinh đến dự học 30 vị11 Đến năm 1950, trường Phật học Nam Bộ hợp thành nơi tiếp nối hoằng dương Phật pháp vị xuất thân Hội Phật học Lưỡng Xuyên Điều bày huy hoàng chân giá trị Hội Phật học Lưỡng Xuyên Năm 1957, Hòa thượng Thiện Hoa tổ chức ban giảng sư, lựa vị học tăng tốt nghiệp Trung cấp, mở khóa huấn luyện trụ trì, lấy tên Như Lai Sứ Giả, đào tạo phương pháp diễn giảng, cho giảng tỉnh khắp Nam Bộ Các vị giảng sư gồm: Từ Thơng, Thanh Từ, Huyền Vi, Thiện Giải, v.v… Rồi đến lượt hệ sau nữa, Hịa thượng Từ Thơng năm 1958 xin phép Hịa thượng Thiện Hoa Hòa thượng Thiện Hòa quay Lưỡng Xuyên mở lớp sơ đẳng ba năm Cứ vậy, phong trào Phật học ngày lan rộng kéo dài, thật thành Hội Phật học Lưỡng Xuyên Tóm lại, Hội Phật học Lưỡng Xun nơi có cơng đào tạo nên nhiều hệ Tăng tài mà sau họ lực lượng làm phát huy mạnh mẽ nghiệp đào tạo Phật học Phong trào Phật học từ Hội Phật học Lưỡng Xuyên lan rộng khắp vùng Nam Bộ kéo dài ngày 2.2 Cơng tác dịch thuật trước tác Hịa thượng Khánh Anh dành nhiều thời gian cho việc dịch thuật trước tác Kể giai đoạn lãnh đạo Giáo hội Tăng già Nam Việt Giáo hội Tăng già Tồn quốc, dù tuổi cao cơng việc bận rộn, ông dành nhiều thời gian phiên dịch kinh sách Các tác phẩm trích 62 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 dịch Hòa thượng Khánh Anh gồm: Hoa Nghiêm nguyên nhân luận, Nhị khóa hiệp giải, 25 thuyết pháp Thái Hư đại sư, Phật giáo vấn đáp, Tại gia cư sĩ luật, Phật hóa gia đình, Duy thức triết học, Quy nguyên trực chỉ, Tỳ ni giải, Sa di giải, Cảnh sách giải, Kinh Di Lặc há sinh thành Phật, Long Hoa tam hội nguyện tương phùng, v.v… Các tác phẩm dịch Hòa thượng tác phẩm cần thiết cho Phật giáo đồ lúc giờ, dành cho đủ trình độ từ sơ đến uyên áo Phật giáo, từ hàng gia hàng xuất gia Đáng ý Khánh Anh văn sao, gồm tập xuất tập thảo Tập thứ nhất, Hòa thượng đặt tên Phần “Kỷ-niệm”, Nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1952 Tập chứa nhiều ảnh tư liệu hịa thượng, ngơi chùa, hoạt động Phật bật khắp Nam Bộ Nam Trung Bộ, từ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, đến Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinh… có nhiều đoạn Hịa thượng Khánh Anh viết kiện liên quan đến ngài Tập thứ hai, đặt tên Phần “Trích dịch”, Nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1953, dành để biên dịch giáo lý, lịch sử truyền thừa tông phái câu chuyện lưu truyền nhà Phật Tập thứ ba, có tên Phần “Giảng-diễn”, Nhà in Thạnh Mậu xuất năm 1953, ghi lại giảng Hịa thượng q trình giảng dạy hoằng pháp nơi Ngồi Khánh Anh văn sao, cịn tập bổ sung, dạng thảo, gồm phê bình, thư từ, liễn đối, phục nguyện… Hịa thượng viết chữ Hán chữ Nơm Riêng phần Liễn đối, Hịa thượng để lại 206 câu đối, có câu đối cho nhà thờ tổ tiên, lại Ngài làm tặng cho tự viện, riêng chùa Phước Hậu có đến 118 câu đối Hiện nay, chùa Phước Hậu12 treo 10 câu đối Đóng góp rõ nét mặt tư tưởng Hòa thượng Khánh Anh Phong trào Chấn hưng Phật giáo có lẽ viết tạp chí Phật học, với tạp chí Duy tâm Phật học Hịa thượng bút khỏe đặn số tạp chí Những viết mang tư tưởng so với Phật học lúc giờ, xứng đáng với vị trí Chủ bút giao Báo xuất tháng số, liên tục từ năm Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 63 1935 đến năm 1945 Mỗi số có mục thường xuyên như: Thông luận, Biện minh, Diễn đàn, Chư kinh giảng nghĩa, Khai thị pháp môn, Phật học nghiên cứu, Phật học thơng tín, Chấn hưng Phật giáo, Phật hóa hữu dun, Pháp uyển, Tự điển, Đáp ký, Sự tích, Bản kê, Pháp uyển, Văn uyển, Từ khả, v.v Tạp chí Duy tâm Phật học có tiếng vang lớn Phong trào Chấn hưng Phật giáo giai đoạn 1930-1945, với Từ Bi Âm hai tạp chí có sức ảnh hưởng văn đàn báo chí Phật giáo thời Một số viết đến cịn giá trị, số khác có tính tham khảo mặt tư liệu lịch sử Duy tâm Phật học số 53-54 số cuối ngày 6/7/1943 đình khơng có giấy in13 Hịa thượng Khánh Anh bút chủ lực Duy tâm Phật học từ số Ban đầu, Duy tâm Phật học đặn tháng số, vào ngày mùng tháng, sau có cách vài tháng số, có 2-3 số in chung Các viết Hòa thượng Khánh Anh đặn, số báo có bài, có số báo; chủ đề Phật học lý thú, với lối biện giải đơn giản dễ hiểu nên đơng đảo độc giả đón nhận Hịa thượng Khánh Anh dùng nhiều bút danh: Khánh Anh, Võ Khánh Anh, Thích Khánh Anh, Cố Đạo Trân (Đạo Trân pháp tự Hịa thượng) 2.3 Cơng tác lãnh đạo tổ chức Phật giáo 2.3.1 Chứng minh Đạo sư Hội Phật học Nam Việt (1955) Theo Nghị định Phủ Thủ hiến số 2.134-CABDAA14, Hội Phật học Nam Việt thức thành lập ngày 25/02/1951 Thành phần Hội bao gồm người xuất gia lẫn người gia, hội Phật giáo Nam Kỳ từ sau 1945 Hội trưởng bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe (từng trụ cột Hội Phật học Lưỡng Xuyên) Hội viên xuất gia đa phần học tăng từ Phật học đường Lưỡng Xuyên Tuy nhiên, theo yêu cầu tình hình Phật giáo lúc giờ, thành phần xuất gia tách thành lập Giáo hội Tăng già Nam Việt năm 1951 Năm 1955, Hội trưởng thứ hai Quảng Minh từ nhiệm để du học, cư sĩ Mai Thọ Truyền lên làm Hội trưởng Mai Thọ Truyền người có tài năng, có tâm huyết có cơng nhiều 64 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 với đạo pháp Khi lên làm lãnh đạo Hội, để tranh thủ ủng hộ tinh thần, Hội trưởng Mai Thọ Truyền mời Hòa thượng Khánh Anh làm vị cao ba vị thuộc Ban Chứng minh Đạo sư cho Hội Phật học Nam Việt với cao tăng khác Thiện Hòa, Hành Trụ15 “Năm 1951 (Tân Mão), ngày 25/2: Thành lập Hội Phật học Nam Việt, cấp giấy phép thức ngày 11/9/1951, trụ sở đặt chùa Khánh Hưng (Hòa Hưng), sau dời chùa Phước Hòa (Bàn Cờ) Năm 1957, kiến thiết chùa Xá Lợi (đường Bà Huyện Thanh Quan) Hội đặt trụ sở Hội tạp chí Từ Quang 242 số (1951-1973)”16 Hội Phật học Nam Việt đoàn thể nam nữ cư sĩ Phật học Nam Bộ có hệ thống tổ chức rõ ràng, điều lệ nội quy quyền công nhận, chủ trương dùng phương tiện để truyền bá thực hành Phật Pháp hai phương diện giáo lý từ thiện Hội mở chi nhánh hầu hết tỉnh quận Nam Bộ, hoạt động mạnh, tỉnh hầu hết có tổ chức Gia đình Phật tử Trong tuyên cáo thành lập Hội Phật học Nam Việt dự định thành lập Phật học đường lớn để đào tạo tăng tài, việc chưa thực Các vị xuất gia thành viên Hội Phật học Nam Việt sau tách thành lập Giáo hội Tăng già Nam Việt, nguyên ngày 06/5/1951, đại hội Phật giáo toàn quốc triệu tập Huế tiến hành thống Phật giáo để thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam Lúc này, Trung Bắc nơi có hai phái đồn, xuất gia gia, nên yêu cầu đặt đồn phía Nam phải tách để thành lập thêm Giáo hội Tăng già Nam Việt để kịp tham gia đại hội Từ đó, Hội Phật học Nam Việt cịn cư sĩ mà thơi Sau Hội Phật học Nam Việt xây xong chùa Xá Lợi, Hội trưởng Mai Thọ Truyền xin Hòa thượng Khánh Anh vài câu châm ngôn để treo chùa, Ngài cho câu “Tu mà không học tu mù Học mà không tu đãy sách” Câu châm ngôn trở nên tiếng ngày treo giảng đường chùa Xá Lợi17 2.3.2 Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt khóa II (1957) Đại hội Phật giáo toàn quốc Huế diễn từ ngày 6/5 đến ngày 9/5/1951 để thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam, hợp tổ Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 65 chức miền (Miền Bắc có Giáo hội Tăng già Bắc Việt, Hội Việt Nam Phật giáo Bắc Việt; Miền Trung có Giáo hội Tăng già Trung Việt, Hội Việt Nam Phật học Trung Việt; Miền Nam có Giáo hội Tăng già Nam Việt, Hội Phật học Nam Việt) Sự thật là, đại hội, giới tu sĩ Hội Phật học Nam Việt tách để thành lập Giáo hội Tăng già Nam Việt danh nghĩa chưa phải thức Đợi đến sau đại hội, ngày 5/6/1951, Giáo hội Tăng già Nam Việt thức làm lễ mắt chùa Khánh Hưng (Hòa Hưng) Ban Tổng trị Trung ương Giáo hội gồm có Hịa thượng Đạt Thanh chùa Giác Ngộ làm Pháp chủ lâm thời, Hòa thượng Đạt Từ làm Trị trưởng, Hòa thượng Huyền Dung làm Trị phó, Hịa thượng Nhựt Liên làm Tổng thư ký, Phước Cần làm Trưởng ban Giám luật, Quảng Liên làm Trưởng ban Hoằng pháp, Thiện Hòa làm Trưởng ban Giáo dục, Tắc Nghi làm Trưởng ban Nghi lễ, Quảng Minh làm Kiểm soát18 Tổ chức tồn đến cuối năm 1963 Phần lớn vị cao tăng nắm vị trí quan trọng Giáo hội Tăng già Nam Việt xuất thân từ Hội Phật học Lưỡng Xuyên Trong vị trụ cột Hội Phật học Lưỡng Xuyên Hịa thượng Khánh Hịa viên tịch năm 1947 Hòa thượng Huệ Quang thỉnh làm Pháp chủ năm 1953, Ấn Độ năm 1956 Nhân vật trụ cột số Hòa thượng Khánh Anh hiển nhiên xứng đáng thỉnh lên làm Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt thay cho Hòa thượng Huệ Quang Mặc dù nhiều lần từ chối, cuối Ngài đồng ý, từ Hịa thượng phải lãnh thêm trọng trách Mỗi giáo hội có việc quan trọng, Ngài lên chùa Ấn Quang (trụ sở) để tham gia Sự uy tín, tài đức độ Ngài chỗ nương tựa vững cho học trị an tâm làm việc Ngày 31/3/1957, Đại hội nhiệm kỳ II Giáo hội Tăng già Nam Việt họp chùa Ấn Quang, thức suy tơn Hịa thượng Khánh Anh làm Pháp chủ Như lúc này, Ngài vừa Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt, vừa Chứng minh Đạo sư Hội Phật học Nam Việt, vừa trụ trì Tổ đình Phước Hậu Để hình dung vai trị lãnh đạo Hòa thượng Khánh Anh với giáo hội tăng ni Phật tử, xem đoạn trích Hịa thượng Thiện Hoa thuật lại sau: “Sau ba tháng huấn luyện, buổi lễ trang 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 nghiêm trọng thể tổ chức ban đêm mái chùa Ấn Quang vào ngày Phật hoan hỷ năm Đinh Dậu (1957) chứng minh tối cao Đức Pháp chủ Giáo hội Tăng già Nam Việt, Hịa thượng Thích Khánh Anh Ngài ban pháp phục, cẩm nang đạo từ thâm thúy! đinh ninh phú chúc cho vị Như Lai Sứ Giả, với giọng nói run run vị trưởng lão! làm cho hàng ngàn Tăng Ni Phật tử vô cảm động !”19 Đến năm 1963, Giáo hội Tăng già Nam Việt chấm dứt hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống đời 2.3.3 Thượng thủ Giáo hội Tăng già Toàn quốc khóa II (1959) Ngày 7/9/1951, đại hội Tăng già toàn quốc Việt Nam triệu tập, đại biểu ba miền Nam-Trung-Bắc họp chùa Quán Sứ (Hà Nội), thành lập Giáo hội Tăng già Toàn quốc Đại hội suy tơn Hịa thượng Tuệ Tạng làm Thượng thủ Trụ sở Giáo hội Tăng già Toàn quốc đặt chùa Quán Sứ Năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt, Giáo hội Tăng già Tồn quốc mà tạm thời bị chia cắt, hai miền không liên lạc với được, hoạt động bị đình trệ Ngày 12/12/1954, Hội Phật giáo Bắc Việt di cư vào Nam, Hội Phật học Nam Việt nhường chùa Phước Hòa làm trụ sở Ngày 25/12/1954, Giáo hội Tăng già Bắc Việt di cư vào Nam đặt trụ sở chùa Giác Minh, đường Phan Thanh Giản Thực ra, di cư Tăng già Miền Bắc phận, số tăng ni lại lại Miền Bắc Như Hòa thượng Thượng thủ Tuệ Tạng không vào Nam mà rời chùa Quán Sứ chùa Quần Phương (Nam Định)… tịch vào ngày 10/5/1959 Để tiếp nối hoạt động trở lại Giáo hội Tăng già Tồn quốc, sau Hịa thượng Thượng thủ Tuệ Tạng mất, ngày 10/9/1959, chùa Ấn Quang (Sài Gịn), Đại hội Giáo hội Tăng già Tồn quốc lần thứ với có mặt Hội đồng Pháp chủ Giáo hội Tăng già ba miền Bắc - Trung - Nam long trọng suy tơn Hịa thượng Khánh Anh lên làm Thượng thủ Từ ngày lên ngơi Thượng thủ kiêm Pháp chủ, Hịa thượng Khánh Anh thường lưu trú chùa Ấn Quang để đôn đốc Phật tiếp tục phiên dịch trước tác Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 67 Kết luận Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam kết tất yếu từ điều kiện nội ngoại Bên ngoài, hoàn cảnh trị-xã hội có biến chuyển nhanh chóng đặt nhiều thách thức cho tồn vong Phật giáo, buộc trí thức Phật giáo trí thức u mến Phật giáo khơng thể chần chừ mà phải nhanh chóng làm cách mạng thay đổi Bên trong, Phật giáo giai đoạn suy vi trầm trọng, may thay cịn sót lại người nhiệt huyết tài giỏi mạnh mẽ đứng lên kêu gọi cải cách, chung tay chỉnh đốn lại đạo Phật nước nhà Với chín muồi điều kiện vậy, Phong trào Chấn hưng Phật giáo xuất Hòa thượng Khánh Anh ba cột trụ Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ đầu kỷ XX Không liệt sư Thiện Chiếu, người khởi xướng HT Khánh Hòa, HT Khánh Anh người âm thầm cống hiến cho Phong trào Chấn hưng Phật giáo mà bật thời gian Hội Phật học Lưỡng Xuyên, vừa giữ vai trò Đốc học, vừa giữ vai trị chủ bút Tạp chí Duy tâm Phật học Tại Phật học đường Lưỡng Xuyên, ông vị dạy nhiều nhiều môn Ở vai nhà giáo dục, Hòa thượng vị thầy mẫu mực thân giáo, giáo, ý giáo Ở vai trò người cầm bút, Hòa thượng mở rộng luận điểm cho Phật giáo Việt Nam đương thời, chiếu rọi tư tưởng cho đường chấn hưng Phật giáo nước nhà Ở vai trò người lãnh đạo, Hòa thượng nơi nương tựa tinh thần vững cho tồn thể tăng ni tín đồ; gánh vai trọng trách lớn lao, lèo lái thuyền Phật giáo Việt Nam vững vàng trước biến động xã hội Dù danh tăng với nhiều chức vụ lớn giáo hội HT Khánh Anh với đời sống giản dị, gần gũi với tăng ni quần chúng, gần gũi với quê hương xóm làng để lại nhiều kính trọng cảm mến Nhìn lại đóng góp to lớn Hịa thượng Khánh Anh để nhận định rút học kinh nghiệm cho Phật giáo Việt Nam hôm việc làm cần thiết Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung đầu kỷ 20 học quý báu cho 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày Những thành công đạt từ Phong trào Chấn hưng Phật giáo mang lại cần phải kế thừa phát huy; tồn khuyết điểm cần phải bước khắc phục Có Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực tốt vai trò chức Muốn vậy, Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ, để ghi nhận lại giá trị lịch sử mà học sinh động cho Phật giáo Việt Nam ngày mai sau / CHÚ THÍCH: Yết-ma sư ba vị trí quan trọng “Tam sư, thất chứng” (三師七證) giới đàn truyền giới Phật giáo, gọi Thập sư, Thập tăng Tam sư vị thầy, Thất chứng vị chứng minh Chỉ cho số Giới sư phải có đủ giới tràng truyền giới Tam sư gồm: Hòa thượng sư (vị Hòa thượng trao truyền giới luật), Yết-ma sư (vị chủ trì nghi thức truyền giới), Giáo thọ sư (vị thầy dạy uy nghi tác pháp, hướng dẫn, dạy dỗ cho giới tử) Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb.Văn học, Hà Nội: 785-786 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Sđd: 790 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Sđd: 1007 Khánh Anh văn sao, tập 4, phần Thân lược dẫn : Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Sđd: 792 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Sđd: 1011 Xem thêm: Thích Đồng Bổn (2009), Biên niên sử giới đàn tăng Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 70-165 Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (2012), Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 10 10 Giáo hội Tăng già Toàn quốc (1961), Lễ nhập tháp đức Thượng thủ Giáo hội Tăng già Tồn quốc (16-3-1961), Sài Gịn: 11 11 Hướng Chân (1973), Tiểu sử cố hịa thượng Thích Thiện Hoa - Viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN, Viện Hóa Đạo, Sài Gịn: 11 12 Nay thuộc xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 13 Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo báo chí Phật giáo Việt Nam 1929-2008, Nxb Tơn giáo, Hà Nội: 77 14 Thích Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Phương Đông, Cà Mau 15 Minh Đức (2001), Lịch sử hoạt động Hội Phật học Nam Việt 1951-1974, Ban quản trị Chùa Xá Lợi, Tp HCM: 72 16 Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định-Sài Gịn-Tp Hồ Chí Minh, Nxb.Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp HCM: 120 17 Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gịn-Tp Hồ Chí Minh, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành, Tp HCM: 398 Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 69 18 Trí Khơng (2009), Tổ đình Ấn Quang lịch sử phát đạt Phật giáo Việt Nam từ 1950 trở đi, Tp HCM: 25 19 Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo, Tập I, Viện Hóa Đạo, Sài Gịn: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Khánh Anh (1952), Khánh Anh văn sao-Tập nhứt-Phần "Kỷ niệm", Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gòn Thích Khánh Anh (1953), Khánh Anh văn sao-Tập nhì-Phần "Trích dịch", Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gịn Thích Khánh Anh (1955), Khánh Anh văn sao-Tập ba-Phần "Giảng diễn", Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gịn Thích Khánh Anh , Khánh Anh văn sao-Tập bốn (Bản thảo) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long (2017), Nhân vật lịch sử tỉnh Vĩnh Long, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (2012), Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng phát triển, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Đồng Bổn (chủ biên) (1996), Tiểu sử danh tăng Việt Nam, tập 1, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành, Tp HCM Thích Đồng Bổn (2009), Biên niên sử giới đàn tăng Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hướng Chân (1973), Tiểu sử cố hòa thượng Thích Thiện Hoa-Viện trưởng Viện hóa đạo GHPGVNTN, Viện Hóa Đạo, Sài Gòn 10 Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào Chấn hưng Phật giáo Miền Bắc Việt Nam (1924-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đại Đồng (2018), Phật giáo Việt Nam (Từ khởi nguyên đến 1981), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo báo chí Phật giáo Việt Nam 1929-2008, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Minh Đức (2001), Lịch sử hoạt động Hội Phật học Nam Việt 1951-1974, Ban Quản trị chùa Xá Lợi, Tp HCM 15 Vu Gia (2014), “Vì đâu Phật giáo thời Hậu Lê suy đồi”, Phật giáo thời Hậu Lê, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Tuệ Giác (1964), Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, Hoa Nghiêm xuất bản, Sài Gòn 17 Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc (1961), Lễ nhập tháp đức Thượng thủ Giáo hội Tăng già Tồn quốc (16-03-1961), Sài Gịn 18 Nguyễn Thị Hà (2014), Phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỷ XX (1905-1930), luận văn thạc sĩ lịch sử, ĐH Sư Phạm Tp HCM 19 Hoàng Xuân Hào (1972), Phật giáo chánh trị Việt Nam ngày nay, 1, Luận án tiến sĩ Luật khoa-Viện Đại Học Sài Gòn, Sài Gòn 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 20 Thiện Hậu (2017), Phật giáo Nam tông Kinh Việt Nam (1938-1963), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo & Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm chấn hưng Phật giáo, Tập I, Viện Hóa Đạo, Sài Gịn 23 Lê Khánh Hịa (1929), Tạp chí Pháp Âm, Nhà in Thạnh Mậu, Sài Gịn 24 Trí Khơng (2009), Tổ đình Ấn Quang lịch sử phát đạt Phật giáo Việt Nam từ 1950 trở đi, Tp HCM 25 Trí Khơng (2012), Vĩnh Long Phật giáo sử lược, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 26 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, 2, Trung tâm Học liệu xuất 27 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn Học, Hà Nội 28 Trần Hồng Liên (2007), 100 câu hỏi đáp Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM 29 Dương Thanh Mừng (2016), Phong trào Chấn hưng Phật giáo Miền Trung Việt Nam (1932-1951), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Sư phạm Huế 30 Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo & Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Tp HCM 31 Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre, Viện Nghiên cứu Tôn giáo & Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam & Ban Trị GHPGVN tỉnh Bến Tre, Bến Tre 32 Thích Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dịng sử Việt, Nxb Phương Đông, Cà Mau 33 Huệ Quang (1935), “Bài giảng khai hội Lưỡng Xuyên Phật Học”, Duy Tâm Phật học, số 1, tr 20-26 34 Vân Thanh (1975), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Sài Gịn 35 Thích Hạnh Thành (2016), Biên niên sử Thiền tông Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 36 Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định-Sài Gịn-Tp Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 37 Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gịn-Tp Hồ Chí Minh, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành, Tp HCM 38 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 39 Thích Minh Thơng (chủ biên) (2016), Hội thảo giáo dục Phật giáo-Giáo dục Trung cấp Phật học Khánh Hòa thực trạng giải pháp, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Tp HCM 40 Mai Thọ Truyền (2008), Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Phạm Tấn Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào… 71 42 Thích Minh Tuệ (1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành, Tp HCM Abstract VENERABLE KHÁNH ANH AND BUDDHIST REVIVAL MOVEMENT IN THE SOUTH OF VIETNAM AT THE BEGINNING OF THE 20TH CENTURY Pham Tan Nghe Centre for Vietnam’s Buddhism Studies, Ho Chi Minh City Venerable Khánh Anh (1895-1961) was an important figure of the Buddhist Revival Movement which was initially took place in the South in the early of the 20th century He along with Khánh Hòa and Huệ Quang were considered as the “three first pillars” of the Buddhist Revival Movement He joined with the other monks to help the Vietnam Buddhism get off superstition and backwardness, consolidate the Buddhism’s status in the heart of the nation This article presents and analyzes the contributions and influence of Venerable Khanh Anh to the Buddhist Revival Movement on three aspects: training the monks, translation, and leadership of the Buddhist organizations It sheds a light on the role and status of Venerable Khánh Anh in the course of reviving Buddhism in Vietnam Keywords: Revival; Buddhism; South; Vietnam ... Nghề Hòa thượng Khánh Anh với Phong trào? ?? 55 Đóng góp Hịa thượng Khánh Anh với Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ 2.1 Đối với nghiệp giáo dục đạo tạo tăng tài Hịa thượng Khánh Anh thức vào Nam. .. chỉnh đốn lại đạo Phật nước nhà Với chín muồi điều kiện vậy, Phong trào Chấn hưng Phật giáo xuất Hòa thượng Khánh Anh ba cột trụ Phong trào Chấn hưng Phật giáo Nam Bộ đầu kỷ XX Không liệt sư Thiện... tư tưởng Hòa thượng Khánh Anh Phong trào Chấn hưng Phật giáo có lẽ viết tạp chí Phật học, với tạp chí Duy tâm Phật học Hòa thượng bút khỏe đặn số tạp chí Những viết mang tư tưởng so với Phật

Ngày đăng: 12/05/2021, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w