1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình Âu hóa ở Hà Nội đầu thế kỷ XX - Nhìn từ sự biến động vị thế của người phụ nữ

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Bài viết tiến hành nghiên cứu sự biến động về vị thế của người phụ nữ Hà Nội đầu thế kỷ XX được diễn ra trên nhiều bình diện khác nhau nhưng tựu trung lại có thể thấy tập trung vào hai phương diện chính: vị thế của người phụ nữ trong gia đình và vị thế của người phụ nữ ở ngoài xã hội.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 Bài Tổng quan Open Access Full Text Article Q trình Âu hóa Hà Nội đầu kỷ XX - Nhìn từ biến động vị người phụ nữ Nguyễn Thị Thúy Vy* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX khoảng thời gian văn hóa phương Tây có ảnh hưởng cách đặc biệt mạnh mẽ quốc gia khu vực Đơng Á Nhu cầu tìm thị trường, mở rộng thuộc địa nước phương Tây khiến cho hầu hết quốc gia khu vực Đông Á trở thành đứng trước nguy trở thành thuộc địa phương Tây Hoàn cảnh lịch sử buộc quốc gia khu vực Đông Á dù muốn hay khơng phải "Âu hóa", phải tiếp thu yếu tố văn minh phương Tây để tồn Tuy nhiên, mức độ thành công hay thất bại, q trình Âu hóa có để lại di chứng, có tạo nên biến động, đảo lộn giá trị văn hóa hay khơng, mức độ biến động, đảo lộn giá trị nhiều hay ít, mạnh hay yếu phụ thuộc vào đặc trưng văn hóa cách thức thực q trình Âu hóa quốc gia Khơng nằm ngồi quy luật đó, Việt Nam đầu kỷ XX tác động q trình Âu hóa, thị lớn – đặc biệt Hà Nội - dần chuyển từ thành thị phong kiến trung đại sang dáng dấp thị đại Thơng qua việc tìm hiểu biến động vị người phụ nữ Hà Nội q trình Âu hóa đầu kỷ XX bốn phương diện thời gian, không gian, chủ thể, cách thức thực hiện, viết rút nguyên nhân, đặc trưng, quy luật, xu hướng biến động giá trị văn hóa thị Hà Nội đầu kỷ XX tác động trình Âu hóa Từ khố: Âu hóa, Hà Nội, biến động giá trị, phụ nữ, nửa đầu kỷ XX ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Thị Thúy Vy, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam Email: thuyvy.vh04@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 17/12/2019 • Ngày chấp nhận: 19/02/2020 • Ngày đăng: 30/3/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i1.539 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Khái niệm “Âu hóa” tồn ngôn ngữ nhiều nước Trong tiếng Việt, “Âu hóa” nghĩa “làm cho trở thành có tính chất châu Âu” [ , tr 22] Ở nước phương Đông – đặc biệt quốc gia thuộc khu vực Đông Á - khái niệm “châu Âu” cịn hiểu rộng “phương Tây” nói chung nên khái niệm “Âu hóa” thay “(phương) Tây hóa” (Westernization), tức bao gồm “Âu hóa” “Mỹ hóa” Theo đó, Westernization “là trình mà xã hội chịu ảnh hưởng tiếp nhận văn hóa phương Tây lĩnh vực cơng nghiệp, cơng nghệ, luật pháp, trị, kinh tế, lối sống, chế độ ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, bảng chữ cái, tôn giáo, triết học giá trị khác” [ , tr 893] Một điều kiện quan trọng để Âu hóa xuất gặp gỡ, tiếp xúc hai văn hóa Đơng - Tây hệ tất yếu tiếp xúc trình Tiếp biến văn hóa (acculturation) Theo Hà Văn Tấn, “Khi tượng acculturation xảy ra, khơng phải có tiếp xúc hay hòa lẫn (đan xen, hỗn dung…) văn hóa khác nhóm mà quan trọng có biến đổi mơ thức văn hóa nhóm” [ , tr 19-20] Như vậy, tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm cộng đồng có văn hóa khác tiếp xúc giao lưu với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Để tạo biến đổi định phải có trao đổi, di chuyển, đan xen giá trị văn hóa địi hỏi phải có biến đổi mơ thức văn hóa ban đầu Giống quốc gia Đông Á khác, đầu kỷ XX Việt Nam đô thị lớn – đặc biệt Hà Nội - thị có truyền thống văn hiến ngàn năm nơi có số lượng trí thức đứng đầu nước, diễn q trình Âu hóa mạnh mẽ tiếp xúc với văn hóa phương Tây Tuy nhiên, chi phối loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp cộng thêm ảnh hưởng sâu đậm Nho giáo mà trình Âu hóa Việt Nam có đặc điểm riêng biệt so với q trình Âu hóa quốc gia khu vực Thông qua phương tiện báo chí, văn chương, trí thức Hà thành tạo nên phong trào đánh giá lại giá trị văn hóa truyền thống người Việt – có phong trào đánh giá lại vai trị vị người phụ nữ, tạo nên biến động mạnh mẽ nhận thức văn hóa nhận thức cư dân nơi Sự biến động vị người phụ nữ Hà Nội đầu kỷ XX diễn nhiều bình diện khác lại thấy tập trung vào hai phương diện chính: (1) Vị người phụ nữ gia đình (2) Vị người phụ nữ ngồi xã hội Trích dẫn báo này: Vy N T T Q trình Âu hóa Hà Nội đầu kỷ XX - Nhìn từ biến động vị người phụ nữ Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(1):238-246 238 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Gia đình Hà Nội đầu kỷ XX coi hình thái độ từ truyền thống sang đại tổ chức theo cấu trúc kiểu gia đình truyền thống – tức gia đình mở rộng ba hệ (ơng bà, cha mẹ, cái) Đầu kỷ XX nhận thức vai trò vị người phụ nữ gia đình Hà Nội bị giằng co hai xu hướng: xu hướng bị ảnh hưởng quan điểm Nho giáo, xu hướng khác đánh giá vị người phụ nữ theo thực tế lực, vai trị quản lý gia đình họ Theo quan điểm Nho giáo, người phụ nữ thực thể độc lập mà bị hòa tan vào gia đình, cho dù người giữ tay hịm chìa khóa phải phụ thuộc vào người chồng, người chồng bảo trợ Xu hướng đến đầu kỷ XX mạnh khiến Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc kỳ (gọi tắt Dân luật Bắc kỳ) Tồn quyền Đơng Dương ký ban hành thực thi Bắc kỳ năm 1931 vốn nhà soạn luật đánh giá “rộng rãi nhân từ luật Gia Long” “chịu ảnh hưởng tư tưởng Thái Tây với thay đổi theo cách sinh hoạt mới” [ , tr VI] phải thỏa hiệp, dung hịa luật pháp phương Tây phong tục truyền thống xã hội Việt Nam Sự thỏa hiệp thể rõ quan điểm nghĩa vụ quyền lợi vợ chồng mối quan hệ thành viên gia đình Về nghĩa vụ quyền lợi vợ chồng, gia đình truyền thống theo quan điểm Nho giáo người vợ có nghĩa vụ phải chung thủy với chồng không bắt buộc chồng phải chung thủy với vợ Trong thực tế sống gia đình Việt từ trước đầu kỷ XX, vai trị nhân chủ yếu để trì nịi giống nên thường xuyên xảy tượng người vợ chủ động cưới vợ lẽ cho chồng – đặc biệt người khơng thể sinh trai, ngôn ngữ xưng hô người Hà Nội có phân biệt rõ ràng khái niệm mẹ đẻ, mẹ già, mẹ ghẻ Đến đầu kỷ XX, Bộ Dân luật Bắc kỳ tỏ tôn trọng chế độ đa thê người Việt cách cho phép công nhận chế độ đa thê bổ sung thêm số điểm ràng buộc nhằm bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ gia đình - vợ lẫn vợ thứ - đứa họ Theo vợ thứ (vợ lẽ) đưa nhà có chấp thuận vợ (vợ cả) người vợ thứ phải có nghĩa vụ phục tùng kính trọng vợ Có thể thấy, quy định cho phép hợp pháp hóa địa vị người vợ thứ họ Dân luật Bắc 239 kỳ phương diện có phần khoan dung, bảo vệ cho người có vị trí yếu gia đình đồng thời cho thấy có thỏa hiệp, ủng hộ chế độ đa thê, trì tính phục tùng nơi người phụ nữ Trong mối quan hệ thành viên gia đình, vai trị người chồng, người cha theo quan điểm Nho giáo truyền thống lớn Bộ Dân luật Bắc kỳ dù có tiến đến buộc phải thừa nhận thật cách dành hẳn Thiên thứ VIII để nói Quyền người gia trưởng Trong xác định rõ người gia trưởng người có quyền “chủ tể tất người đồng cư nhà” [ , tr 39], thành viên nhà xác định người có quan hệ thân thuộc, thích thuộc chung gia đình – kể người hầu hạ, người học việc, thợ thuyền Các quyền người gia trưởng lớn: từ việc có quyền định chỗ cho vợ vợ thứ, đại diện cho người vợ công việc liên quan đến vợ vợ thứ, trừ vợ bị truy tố hình Có thể thấy đến đầu kỷ XX, mặt luật pháp, ảnh hưởng văn hóa phương Tây nhà cầm quyền Pháp ủng hộ, tổ chức gia đình thị Hà Nội có bước thay đổi, thể xu hướng thượng tôn pháp luật tăng cường bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ thành viên yếu gia đình mặt khác phải thừa nhận bảo lưu số giá trị Nho giáo truyền thống việc tổ chức, thiết lập vận hành gia đình nói chung quan hệ chồng-vợ nói riêng Mặc dù luật pháp quan niệm xem thống xã hội mối quan hệ vợ chồng vậy, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội vai trò trung tâm kinh tế Thăng Long - Hà Nội mà thực tế, người phụ nữ gia đình Hà Nội là, ngày trở thành người mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho gia đình, đồng thời trở thành người có vai trị hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hố thị William Dampier mơ tả giỏi giang khéo léo phụ nữ Hà thành buôn bán kiếm lời: “Nhiều thương nhân ngoại quốc kiếm bộn tiền cách giao cho bà vợ Đàng Ngồi tiền hàng hóa… Họ mua tơ sống vào mùa nhàn rỗi năm thuê đám thợ nghèo làm lúc nông nhàn Theo cách mà họ có thứ vải dệt tốt chi phí lại thấp nhiều…” [ , tr.70] William Dampier đánh giá cao khả buôn bán người phụ nữ Thăng Long - Hà Nội nghề đổi tiền: Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 “Đổi tiền nghề quan trọng Làm nghề phụ nữ - người khéo léo khôn ngoan đặc biệt nghề Họ thực công việc đêm biết cách sinh lời giỏi chẳng nhà buôn cổ phần tinh khôn Luân Đôn” [ , tr 80] Có thể thấy gia đình Việt Nam truyền thống kiểu Nho giáo, chi phối tầng văn hóa địa, bên cạnh vai trị trụ cột người đàn ơng người phụ nữ Việt Nam người nội tướng, người quản lý gia đình Nguyễn Văn Huyên cảnh báo nhà nghiên cứu phương Tây: sai lầm nghiêm trọng tin người vợ bị biến thành nô lệ so sánh người với người đầy tớ gái dễ sai khiến, bị buộc chặt vào công việc cực nhọc thường bị bạc đãi Người vợ gia đình ln chồng u mến trân trọng, yêu quý kính nể chiếm chỗ đứng cao gia đình Ngay việc thờ cúng tổ tiên - lĩnh vực dành cho nam giới, cúng lễ, người vợ Việt Nam đứng ngang hàng với chồng trước bàn thờ, chồng bên trái, vợ bên phải vợ quỳ vái sau chồng chỗ với chồng Trong tang lễ, giỗ chạp lễ gia đình, vợ đứng hàng với chồng Từ tiếp xúc với phương Tây, hoạt động kinh tế Hà Nội trở nên nhộn nhịp hơn, người phụ nữ ngày giữ vai trò quan trọng gia đình; họ tỏ động, giỏi kinh doanh giỏi quản lý tài sản, tiền bạc gia đình Chính có tồn song song hai thái độ đối nghịch (một hạ thấp, dẫn đến phục tùng, cam chịu nơi người phụ nữ; trọng thị dẫn đến tự tin, giỏi giang, khéo léo) nên phong trào Âu hóa tràn ngập Hà Nội vào năm 30, dễ dàng bắt gặp người phụ nữ mang nét tính cách gần trái ngược nhau: vừa biết chịu đựng, hy sinh, lo toan cho gia đình, hết lịng gia đình đầy khôn ngoan sắc sảo vô quyền lực Những tính cách bảo lưu người phụ nữ Hà Nội giai đoạn sau 1954 Điều Nguyễn Khải miêu tả thành công qua nhân vật cô Hiền - người phụ nữ sinh ra, lớn lên trưởng thành buổi giao thời đầu kỷ XX truyện ngắn Một người Hà Nội VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NGOÀI XÃ HỘI Bên cạnh bình diện tổ chức gia đình, q trình Âu hóa biểu rõ nét biến đổi vị xã hội người phụ nữ thị Trên bình diện này, trình biến đổi vị người phụ nữ Hà Nội diễn theo hai xu hướng tích cực tiêu cực Sự biến đổi vị xã hội người phụ nữ Hà Nội theo xu hướng tích cực thể trước hết cổ súy, ủng hộ mạnh mẽ người hoạt động lĩnh vực Âu hóa vấn đề học tập, trang bị kiến thức cho người phụ nữ thời kỳ tiếp xúc với văn minh phương Tây Trước đây, mục đích hệ thống giáo dục nhà nước phong kiến học để làm quan, mà phụ nữ khơng làm quan nên đại đa số phụ nữ chẳng dại mà theo đuổi việc vừa tốn tiền lại khơng có mục đích thiết thực Đến đầu kỷ XX, đời sống xã hội đô thị thay đổi hàng ngày trí thức Hà Nội nhận thức việc người phụ nữ không học tập bất lợi vô lớn cho họ Phạm Quỳnh Sự giáo dục đàn bà gái cho phụ nữ từ trước đến bị đánh giá thấp suy cho khơng có học thức mà thơi phải lưu tâm vào giáo dục đàn bà Trần Khánh Giư tuần báo Phong hóa số phân tích rõ: “ ngày trách nhiệm người đàn bà gia đình xã hội ngày thêm nặng, thêm khó Người chồng bận cơng việc nọ, mà bận nhiều (vì ngày có cạnh tranh kịch liệt sinh tồn) giậy dỗ người vợ phải cáng đáng Nếu người vợ vơ học giậy cho con?” [ , tr.1] Theo Trần Khánh Giư, để người phụ nữ tiến đến bình đẳng giai đoạn đời sống đô thị diễn xung đột giá trị “cũ” “mới” họ cần phải học, lẽ “ có học biết xét đốn mà hấp thụ lấy lý tưởng tồn mỹ… khơng học mà muốn bình đẳng nguy hiểm: nguy hiểm họ khơng biết xét đốn Vì họ khơng có ý tưởng phổ thơng (mà học có) trí thức họ thâu thái hủ bại người trước lưu lại lố lăng người truyền bá” [ , tr.1] Tại Hà Nội, trường nghĩa thục Ngọc Xuyên nghĩa thục, Mai Lâm nghĩa thục, Đông Kinh nghĩa thục không hạn chế việc thu nhận nữ sinh, có nhiều phụ nữ Hà Nội tham dự buổi học, buổi bình văn, chí tham gia giảng dạy trường Ngày 6/1/1908, Trường Brieu (Trường Hàng Cót) trường nữ học Bắc Kỳ, trường nữ học tồn Đơng Dương dạy theo chương trình Pháp - Việt khai giảng Theo số liệu thống kê Nha học Bắc Kỳ, số học sinh ban đầu trường 178 người, năm 1922-1923, số nữ sinh Trường Trung học Hà Nội 129 người, chưa kể số học sinh nữ học trường tư trường học chung nam lẫn nữ Trong trường dạy nghề, trường cao đẳng đại học, số nữ sinh ngày tăng Tiêu biểu số nữ sinh Hà Nội phải nhắc đến Hoàng Thị Nga, người phụ nữ Việt Nam 240 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 giành học vị Tiến sỹ Khoa học (Docteur ès sciences) Pháp [ 10 , tr 85] Mặc dù số lượng nữ sinh chiếm tỷ lệ khiêm tốn có ý nghĩa lớn phát triển biến đổi đời sống người Việt đô thị Hà Nội Việc người phụ nữ tích cực học tập trở thành tiền đề để họ tham gia vào hoạt động xã hội bên cánh cửa gia đình Nhờ học tập họ có điều kiện mở mang tri thức có khả làm cơng việc vốn trước dành riêng cho đàn ông Họ viết báo, tổ chức hội chợ dành riêng cho chị em phụ nữ, vận động quyên góp cho đồng bào bị nạn, giúp học sinh nghèo du học, giúp hội Dục Anh chăm sóc trẻ mồ cơi, diễn thuyết khắp nơi tuyên truyền vận động phụ nữ 11 Việc nhận thức đắn vai trò địa vị phụ nữ gia đình xã hội cách mạng tư tưởng, tảng để phụ nữ ý thức quyền xã hội Đây cách tân - bước tiến lớn phụ nữ Hà Nội nói riêng phụ nữ Việt Nam nói chung từ chỗ chưa có tiếng nói đời sống cộng đồng, qua báo chí, họ bày tỏ khát vọng khẳng định quyền giáo dục, làm việc, sống hạnh phúc tự định vận mệnh với tư cách người bình đẳng với nam giới đấu tranh để thực quyền Nhờ tham gia vào hoạt động xã hội bên ngồi cánh cửa gia đình đồng thời tiếp xúc với tiêu chuẩn thẩm mỹ phương Tây, chị em phụ nữ dành quan tâm lớn đến việc làm đẹp Bên cạnh việc chăm sóc trang điểm cho khn mặt, phụ nữ Hà thành quan tâm đến vẻ đẹp vóc dáng, da Để khuyến khích, cổ động chị em phụ nữ “Âu hóa”, nhật báo, tuần báo, tạp chí khơng thứ khơng có mục nói vẻ đẹp chị em phụ nữ 12 Trong viết đăng Đơng Dương tạp chí số 15, Nguyễn Văn Vĩnh đề cập đến vấn đề văn minh trang phục Theo ông, ăn mặc mặt quan trọng văn minh, văn minh ăn mặc cách thể vị người phụ nữ Người đàn bà nên trọng đến cách ăn mặc để vừa đẹp cho lại vừa văn minh cho xã hội, nhiên, nghề làm dáng có luân lý nó, điều quan trọng phải phân biệt tao nhã, lịch lố lăng, kệch cỡm 13 Có thể nói báo chí đóng vai trị khơng nhỏ việc khuyến khích, cổ động phụ nữ làm đẹp cho văn minh, lịch Tờ Ngày nhóm Tự lực văn đồn dường khơng có số khơng có viết hướng dẫn phụ nữ làm đẹp Tuy nhiên thực tế có khơng phụ nữ nhầm lẫn, không phân biệt 241 đâu trang phục lịch đâu trang phục lố lăng Bàn Y phục đàn bà, họa sĩ Cát Tường giải thích cặn kẽ: “Người ta biết rằng, để trắng, vấn tóc trần mặc quần khơng đen nhã nhặn lịch Nhưng người ta tưởng ăn vận lịch người lầm to Cái lịch sự thay đổi cỏn ấy, lịch biết ăn mặc cho phải lối, cho thích hợp với cơng việc, lịch đừng lôi thôi, lếch thếch, đừng bẩn thỉu, lịch đừng lố lăng Dù ăn mặc lối cổ hay lối mới, lịch thay đổi” [ 14 , tr 492] Bên cạnh việc khuyến khích phụ nữ làm đẹp cách trang điểm, ăn mặc tờ báo lớn cịn vận động phụ nữ tập thể thao “thể thao sức khỏe, trẻ trung, nhan sắc đàn bà” lẽ “khơng có vị thuốc làm trẻ lại sư tập luyện thể thao” [ 15 , tr 277]; tích cực giới thiệu tập thể dục giúp cho chị em phụ nữ có vịng eo thon nhỏ, thân hình săn gọn; hướng dẫn cách chơi mơn thể thao bóng bàn, tennis… nhờ mà đến năm 30 kỷ XX, phong trào phụ nữ chơi môn thể thao chạy bộ, đạp xe đạp, đánh bóng bàn, chơi tennis, chí đá bóng nhiều chị em phụ nữ Hà thành hưởng ứng tham gia tích cực Chính nhờ phong trào vận động phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội mà phụ nữ trở nên tự tin hơn, họ khơng cịn ngại ngùng e thẹn khoác tay chồng xuất kiện Người dân Hà Nội quen thuộc với hình ảnh: “ đường Cổ Ngư bà cô nhẹ nhàng ngồi xe đạp chơi mát với chồng với con, với anh em, chị em hay với bạn bè Trong hồ Trúc Bạch, thuyền mảnh dẻ, trắng tinh lướt mặt nước, hai cánh tay dẻo dang, mềm mại chị em bạn trẻ đưa theo nhịp đều” [ 15 , tr 277] Những người phụ nữ Hà Nội gia đình giả tạo nên kiểu bữa ăn với thực đơn thường có bánh mì bơ sữa, bàn ăn phủ khăn trắng, chỗ ngồi thành viên gia đình bàn ăn cố định Đây xem minh chứng cho cách mạng nhận thức lối sống phụ nữ nói riêng người dân Hà thành nói chung q trình Âu hóa, tạo nên nét tính cách “lãng mạn mơ mộng; biết hưởng thụ sống cách hào hoa, nhã: Hình ảnh thiếu nữ mơ mộng với mái tóc thề thả bay theo gió, hay hồi niệm, thích gặm nhấm nỗi đơn.” [ 16 , tr 212] Bên cạnh xu hướng tích cực trình biến đổi vị xã hội người phụ nữ Hà Nội có xu hướng tiêu cực Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 Khi xã hội biến đổi theo hướng Âu hóa, tệ nạn xã hội phương Tây theo mà tràn vào Liên quan đến phụ nữ trước hết phổ biến nạn mại dâm biến tướng tục hát đầu loại bệnh tật truyền qua đường sinh dục: Việt Báo ngày 3/3/1937 cho biết Hà Nội vào thời điểm có khoảng 5.000 gái mại dâm, có đến 99% bị mắc bệnh hoa liễu Cơng trình nghiên cứu Henri Virgitti bác sĩ B Yoyeux tình trạng nhiễm bệnh hoa liễu Hà Nội mà báo Trung Bắc chủ nhật giới thiệu ngày 27/9/1942 cho biết Hà Nội năm 1938 có 250 nhà hát cô đầu số phụ nữ sống nghề mại dâm có từ 1.500-2.000 người, hầu hết số họ mắc bệnh hoa liễu 17 Theo Đặng Thị Vân Chi, phổ biến giai đoạn có hai loại gái mại dâm: loại có giấy phép hành nghề, nộp thuế cho quyền đầy đủ loại hành nghề tự do, gọi “gái khơng có giấy”, “gái ăn mảnh”, “gái lậu” (lậu thuế) Bàn nguyên nhân việc phụ nữ bán dâm, Trọng Quỳnh báo Đông Pháp ngày 23/3/1940 cho bên cạnh nghèo túng cịn phụ nữ q đua địi theo “Từ ngây thơ đến bán dâm” bước ngắn: “sự cám dỗ sống tiêu thụ nơi thành thị biến cô gái quê trắng trở thành cô gái làng chơi với cánh tân thời choáng lộn, sánh vai công tử vào tiệm khiêu vũ, khách sạn, nhà hát.” [ 17 , tr 39] Còn người hay hát đầu ai? Nguyễn Dỗn Vượng báo Trung Bắc chủ nhật ngày 27/9/1942 cho biết: “Hầu hết kẻ hát niên… sút sức khỏe, trụy lạc tinh thần, bệnh hoa liễu từ mà thăm gia đình vợ niên đó” Tác hại xã hội “ăn trộm ăn cắp mê hát, khuynh gia bại sản cô đầu hát” [ 17 , tr 37] Một vấn nạn bật khác Hà Nội năm 20- 30 kỷ XX “nạn dịch” tự tử Hà thành ngọ báo ngày 13/7/1927 cho biết: “Gần đây, nói chị em phong trào tự sát lên không hôm không nhận tin tức, chị đầm đầu xuống hồ Hoàn Kiếm, chị gieo xuống hồ Tây, lại cịn tự tử cách khác uống thuốc phiện dấm khơng phải Trong số người muốn tự tử phần nhiều tiểu thư, ăn vận lượt hoa mỹ, nhà tử tế cả, mà thường thường xuân xanh độ vịng mười tám đơi mươi có lẻ cùng!” 18 Thực ra, từ năm 1923, Phạm Quỳnh nói đến tượng phổ biến xã hội đương thời có nhiều niên độ tuổi từ mười lăm, mười tám ba mươi tuổi bị mắc chứng bệnh u sầu, người thường tự xưng người đa cảm, đa sầu… họ hay viết, hay nói xót xa, thương tiếc, cảm hận điều lạ người mắc chứng bệnh không dấu diếm, mà lại muốn phô bày cho thiên hạ biết ông cảnh báo “cái bệnh u sầu khơng tìm phương liệu trị thời không khỏi phương hại đến sức mạnh tinh thần nòi giống.” [ 19 , tr 92-98] Đi tìm nguyên gây nên tình trạng trên, Edmond Jaloux cho “cái dịch tự tử xã hội ta, âu triệu chứng xã hội đương qua hồi khủng hoảng tinh thần vậy” [ 20 , tr 340] Cụ thể hơn, Phan Khơi cho rằng: có tượng tự tử đến độ “thành bịnh” bên cạnh khó khăn kinh tế cịn “bởi học thuyết mới, tư tưởng tràn vào, kẻ bị áp chế lâu ngày sanh phản động” [ 21 , tr 9] Nhận định vấn nạn tự tử góc độ văn hóa, Phạm Thị Ngoạn đồng tình với nhận xét nhà báo người Pháp: niên lúc tình trạng “văn hóa rễ”, chịu xung đột bên trào lưu cá nhân hoài bão tự với bên gia đình truyền thống Họ bị xơ đẩy vào đường “Âu hóa hời hợt bề ngồi khơng hợp với thói quen cổ truyền tập quán thông thường nếp sống giống nòi” [ 22 , tr 309] Một điểm tiêu cực dễ thấy trình biến đổi vị phụ nữ Hà Nội trình không nhận đồng thuận, ủng hộ tất người dân Điều khiến cho trình Âu hóa thị Hà Nội dao động từ cực đến cực kia, từ tích cực hơ hào cổ súy Âu hóa phận trí thức cấp tiến đến đả kích, châm biếm phong trào phận người chủ trương hoài cổ Thậm chí hai thái độ tồn song song người Nhân vật TYPN tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng hình tượng đại diện sống động: Vốn xuất thân sinh viên trường Mỹ thuật Đông Dương người tích cực hơ hào cải cách, giải phóng phụ nữ, khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động xã hội (nghệ danh TYPN viết tắt từ bốn chữ “Tôi Yêu Phụ Nữ”), nhìn thấy vợ mặc quần trắng, tóc chải đường ngơi lệch, tơ mơi hình trái tim ơng TYPN gào lên: “Ơi, phong hóa suy đồi!” Ơng tuyên bố: “Phụ nữ nghĩa vợ chị em người khác vợ chị em tơi Gia đình tơi phải theo cổ, khơng có hạng đàn bà ăn mặc tân thời khiêu vũ, mai chợ phiên, nhà chửi lại mẹ chồng lý thuyết bình quyền với giải phóng!” [ 23 , tr 129] Thống kê tranh luận báo chí thập niên đầu kỷ XX vấn đề nữ quyền, Đặng Thị Vân Chi cho biết: thái độ xã hội lúc 242 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 “vừa phản đối việc tuyên truyền cho tư tưởng nữ quyền phương Tây, đồng thời vừa cổ súy việc giáo dục giành cho phụ nữ đẩy mạnh phụ nữ chức nghiệp” [ 24 , tr 40] Chính dao động, tính nước đơi, lời nói khơng đơi với việc làm phận dân chúng Hà thành khiến cho trình biến đổi vị người phụ nữ Hà Nội có nhiều biến động, trình biến đổi diễn có lúc thăng lúc trầm, có lúc giá trị thắng thế, có lúc truyền thống bảo thủ lấn át Đó hệ tất yếu đa dạng cấu trúc tính cách người Hà Nội giai đoạn Theo Trần Ngọc Thêm: “Cho đến năm 30, tính cách người Hà Nội giai đoạn được hình thành rõ nét với bốn thành tố chính: Tính cách tiểu tư sản thành thị, Tính cách Nho giáo, Tính cách truyền thống văn hóa nơng nghiệp Sự phối hợp thành tố với với tính cách giai đoạn trước” [ 16 , tr 212] SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA Ở ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ Như nói, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khoảng thời gian mà quốc gia khu vực Đông Á buộc phải tiến hành “Âu hóa” Tuy nhiên, tiến trình “Âu hóa” này, quốc gia bộc lộ khác biệt về: (a) Thái độ: chủ động hay bị động; (b) Mức độ: mạnh hay yếu; (c) Tốc độ: nhanh hay chậm; (d) Hiệu quả: cao hay thấp; (e) Tương quan với văn hóa gốc: mức độ bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc nhiều hay Xét mặt ảnh hưởng văn hóa địa, quốc gia nào, “Âu hóa” có hai mặt: tích cực tiêu cực Trên bình diện tích cực, việc chủ động tiếp thu, tiếp biến văn hóa ngoại lai động lực hội để đổi văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa dân tộc phát triển hơn, phù hợp thời đại tiếp xúc Đông - Tây Trên bình diện tiêu cực, khơng tích cực chủ động lựa chọn, tiếp thu giá trị văn hóa tiến bộ, phù hợp với mình, giá trị văn hóa dân tộc bị đảo lộn, biến động dẫn đến suy thoái Hiện tượng “Âu hóa” xảy nước thuộc địa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xét trường hợp biến động vị người phụ nữ Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Q trình Âu hóa Hà Nội đầu kỷ XX xem xét theo bốn phương diện: thời gian, không gian, chủ thể, cách thức thực Về phương diện thời gian, đầu kỷ XX giao lưu - tiếp biến văn hóa với phương Tây Việt Nam chủ yếu dừng lại bắt chuớc máy móc, việc chuyển 243 sang giai đoạn sàng lọc giá trị văn hoá bắt đầu Riêng đô thị lớn Hà Nội trình sàng lọc diễn sớm Về phương diện khơng gian, Sài Gịn đô thị mới, tràn đầy sức trẻ, động, lại thuộc vùng đất trực trị Pháp, nên tiến trình tiếp biến văn hóa Việt-Pháp khởi đầu Huế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Kinh nước nên đón nhận tiến trình tiếp biến văn hóa Việt-Pháp sau Sài Gịn, song kinh đơ, lại tương đối khép kín, mang nặng chất âm tính, nên q trình Âu hóa có hiệu Hà Nội giai đoạn này, phương diện quản lý hành triều đình nhà Nguyễn, trở thành tỉnh lẻ, lại gần nôi Nho giáo Trung Quốc xa trung tâm Âu hóa Sài Gịn nên đón nhận tiến trình tiếp biến văn hóa Việt-Pháp sau Tuy nhiên, từ Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa khơng phải Sài Gịn, khơng phải Huế, mà Hà Nội, với việc đặt Phủ Toàn quyền đây, trở thành thủ phủ Liên bang Đông Dương, vị khiến cho trình Âu hóa Hà Nội khơng nhanh Sài Gịn, khơng bị tường lũy bảo thủ cản trở Huế diễn cách hiệu Trên phương diện chủ thể, người tiếp nhận yếu tố văn hóa ln tầng lớp trí thức Tầng lớp trí thức Hà Nội đầu kỷ XX đa dạng, phối hợp giới Nho sĩ tinh hoa mà nhiều người có chí tiến thủ (như nhóm Đơng Kinh nghĩa thục), với giới trí thức tiểu tư sản, tiếp thu nhanh ảnh hưởng phương Tây, tạo nên thứ văn hóa Hà Nội đặc thù, thể rõ qua báo chí, văn học nghệ thuật hệ thống trường, viện Chính từ Hà Nội thị dân, yếu tố văn hóa lan truyền dần tới cư dân sống vùng nông thôn xung quanh Trên phương diện cách thức thực hiện, q trình “Âu hóa” Hà Nội đầu kỷ XX mang tính chất tự phát, manh mún thụ động, thiếu kiểm sốt, điều phối từ phía nhà nước Có thể thấy rõ khác biệt phong trào Âu hóa Việt Nam Nhật Bản Nếu phong trào tiếp thu văn hóa phương Tây Nhật Bản nhận thức tổ chức cách bản, hệ thống, người đứng đầu đất nước – đặc biệt Minh Trị Thiên Hoàng Hoàng Hậu – đứng thực cổ động khuyến khích dân chúng tiếp thu văn hóa phương Tây hồn cảnh riêng mình, Việt Nam phong trào Âu hóa lại tầng lớp trí thức thực Chính tính chất tự phát, thiếu nhìn hệ thống khơng có kế hoạch, khơng định hướng khiến cho giá trị tích cực phi giá trị tồn đan xen vào q trình Âu hóa thị Hà Nội Những ảnh hưởng tích cực động lực phát Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 triển đất nước, “Âu hóa” mở rộng làm phong phú thêm giá trị văn hóa vật chất tinh thần theo mơ hình văn hóa phương Tây cho người dân nơi đây, đem đến cho họ kinh tế hàng hóa thị, giáo dục với triết lý “thực học, thực nghiệp”, sở hạ tầng theo xu hướng đô thị hóa, đại hóa, nhiều loại hình nghệ thuật đời, ý thức xem trọng giá trị cá nhân, đề cao “tơi” để từ đó, nảy sinh khát vọng tự thể thân, tự yêu đương, tự định sống mình… Nhưng bên cạnh đó, việc cổ súy văn hóa phương Tây cách đà, tiếp thu văn hóa phương Tây cách khơng chọn lọc phận cư dân làm nảy sinh tâm lý tự ti dân tộc, tạo điều kiện cho phi giá trị dịp hình thành phát triển: thói hám danh, hám lợi, hỗn loạn nguyên tắc ứng xử cộng đồng, gia đình, xã hội,… Từ góc nhìn có phần bảo thủ, lời đề tựa cho thiên phóng Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng, Phùng Tất Đắc viết: “Nước ta đương sống đời biến đổi lạ lùng, khơng có hai lịch sử Chỉ vịng ngồi năm mươi năm, lề thói, tư tưởng, hình dạng bốn nghìn năm phải phá huỷ gần hết.” [ 23 , tr 4] Tính chất tự phát, manh mún, thụ động nguyên nhân gây nên biến động hệ giá trị truyền thống người Hà Nội đầu kỷ XX Dù diễn tự phát thụ động trình Âu hóa với cọ xát phối hợp ba kiểu tính cách chủ yếu tính cách truyền thống văn hóa nơng nghiệp, tính cách Nho giáo, tính cách tiểu tư sản thành thị mà Trần Ngọc Thêm nêu góp phần quan trọng làm hồn thiện kiểu tính cách “thanh lịch” người Hà Nội giai đoạn nửa đầu kỷ XX Trong đó, bên cạnh tính cách truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước (Coi trọng quyền uy vai trò “nội tướng” người phụ nữ; Ưa hài hịa, thích vừa phải, an phận thủ thường; Khéo léo ngào) tính cách Nho giáo (Coi trọng gia đình; Coi trọng giáo dục nhân cách; Coi trọng thứ bậc tơn ty; Giữ nghiêm nếp gia phong), q trình Âu hóa bổ sung cho người phụ nữ Hà Nội kiểu tính cách tiểu tư sản thành thị: Lãng mạn mơ mộng, biết hưởng thụ sống cách hào hoa, nhã; Có ý thức cá nhân mạnh mẽ lợi ích, quyền tư hữu, quyền tự mình, khơng người khác xâm phạm; Trong quan hệ sịng phẳng, khép kín, có có lại, khơng làm phiền người khác khơng muốn bị người khác nhịm ngó vào chuyện riêng tư gia đình [ 16 , tr 212] Gia đình Hiền Một người Hà Nội Nguyễn Khải (1995) từ trước năm 1945 đến sau năm 1954 có đầy đủ đặc trưng Sự xuất yếu tố giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây mang lại nâng tầm tính cách người Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tạo nên mẫu người thị dân mới, khác hẳn với mẫu người nông dân đồng Bắc Bộ sản phẩm kết hợp văn hóa địa truyền thống pha trộn với văn hóa Nho giáo không giống với người Hà Nội bình dân hóa năm sau KẾT LUẬN Từ tranh tổng quan trình biến động vị xã hội người phụ nữ, thấy đô thị Hà Nội đầu kỷ XX diễn biến động giá trị văn hóa mạnh mẽ tác động trình Âu hóa Dù cách thức thực hiện, q trình Âu hóa Hà Nội đầu kỷ XX có mang tính chất tự phát, manh mún, thụ động, thiếu kiểm sốt, điều phối từ phía nhà nước, từ biến động, làm biến đổi cách văn hóa Hà Nội, người Hà Nội, lối sống Hà Nội, góp phần hồn thiện kiểu tính cách “thanh lịch” người Hà Nội năm đầu kỷ XX XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả khơng có xung đột lợi ích cơng bố báo ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Với tài liệu phong phú sưu tầm từ nhiều nguồn, phương pháp phân tích có phê phán phương pháp hệ thống - tổng hợp, tác giả phục dựng lại phần tranh biến động giá trị văn hóa thị Hà Nội tác động q trình Âu hóa thơng qua biến động vị người phụ nữ đô thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Phê H Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học 2003; Thong T To Raise the Savage to a Higher Level: The Westernization of Nagas and Their Culture Modern Asian Studies 2012;46(4):893–918 Available from: https://doi.org/10.1017/ S0026749X11000412 Tấn HV Giao lưu văn hóa người Việt cổ Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội 5-1981; Gouvernement Général de L’Indochine Dân luật thi hành tòa Nam án Bắc kỳ Hà Nội 1931; Ánh T Nếp cũ TpHCM: Nhà xuất Trẻ 2012;p 11 William D Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 Nhà xuất Thế giới 2006; Huyên NV Văn minh Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Hội nhà văn 2005;p 82–83 Quỳnh P Sự giáo dục đàn bà gái Nam Phong tạp chí 1917;(68) Giư TK Một câu hỏi Phong hóa 1932;(3) 10 Chi Đ T V Phụ nữ Hà Nội: truyền thống cách tân năm nửa đầu kỷ XX Trong: Hội thảo Khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Phát triển bền vững thủ Hà Nội Văn hiến, anh hùng, hịa bình 2010; 244 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(1):238-246 11 Chi Đ T V Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng tám năm 1945 [Luận án Tiến sĩ Lịch sử] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 2007;p 125 12 Duyên C Nhan sắc Ngày 1936;(17) 13 Vĩnh NV Vấn đề văn minh trang phục Đơng Dương tạp chí 1913;(15) 14 Tường C Y phục đàn bà Ngày 1936;(36) 15 Bình V Ngày thể thao Ngày 1936;(27) 16 Thêm TN Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Tp HCM: Nhà xuất Văn hóa- văn nghệ 2014;p 207–221 17 Chi Đ T V Báo chí tiếng Việt vấn đề mại dâm thời Pháp thuộc Nghiên cứu Gia đình Giới 2008;(1) 18 Nam N Phụ nữ tự sát - lỗi tiểu thuyết? 2010;Available from: http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_ k2&view=item&id=902:ho\char”00E0\relaxng-ng\char”1ECD\ 245 19 20 21 22 23 24 relaxc-hi{{\char”00EA\relax\char”0301\relax}}n-v\char”00E0\ relax-tri{{\char”00EA\relax\char”0301\relax}}t-l\char”00FD\ relax-hai-b\char”00E0\relaxn-ch\char”00E2\relaxn Quỳnh P Thanh niên có nên buồn khơng? Nam Phong tạp chí 1923;(68) Jaloux E Cái bệnh tự-tử (Hồng Nhân dịch) Nam Phong tạp chí 1932;(177) Khơi P Gia đình xứ ta, thành vấn đề (những người niên tự tử gợi vấn đề ấy) Phụ nữ tân văn 1931;(83) Ngoạn PT Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917-1934 Hội nghiên cứu vấn đề Đông Dương ISBN 2-905877-02-2 1971/1993; Phụng VT Số đỏ Nhà xuất Hội Nhà văn 2003; Đ T V Chi Vấn đề nữ quyền qua số sách báo Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nghiên cứu lịch sử 2015;(12) Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(1):238-246 Review Open Access Full Text Article Europeanization process in Hanoi in the early 20th Century – Viewed from changing social position of women Nguyen Thi Thúy Vy* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The late nineteenth and early twentieth century was a period that Western culture had a strong influence on East Asia countries The need for finding new markets and expanding colonies of Western countries made most countries of East Asia were at risk of becoming Western colonies This historical situation forced East Asia countries - whether they like it or not - to "Europeanize" and to absorb Western civilization achievements to survive However, whether the impacts of Europeanization on values of culture were positive or negative, the Europeanization was strongly depended on the cultural characteristics and processes in each country In the early twentieth century, under the impact of the process of Europeanization, large cities in Vietnam - especially Hanoi greatly transformed the appearance and functions from medieval to early modern cities Through research on the changing social position of Hanoi women in the process of Europeanization in the early 20th century on four dimensions: Time, space, human, and methods, the paper indicated the reasons, characteristics, rules, trends of the fluctuation of cultural values in Hanoi in the early 20th century under the impact of the Europeanization process Key words: Europeanization, Ha Noi, value fluctuations, women, the first half of the twentieth century Thu Dau Mot University, Binh Duong Province, Vietnam Correspondence Nguyen Thi Thúy Vy, Thu Dau Mot University, Binh Duong Province, Vietnam Email: thuyvy.vh04@gmail.com History • Received: 17/12/2019 • Accepted: 19/02/2020 • Published: 30/3/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i1.539 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Thi Thúy Vy N Europeanization process in Hanoi in the early 20th Century – Viewed from changing social position of women Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(1):238-246 246 ... văn hóa nơng nghiệp Sự phối hợp thành tố với với tính cách giai đoạn trước” [ 16 , tr 212] SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA Ở ĐƠ THỊ HÀ NỘI ĐẦU THẾ KỶ XX NHÌN TỪ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG VỊ THẾ CỦA NGƯỜI... lộn, biến động dẫn đến suy thoái Hiện tượng ? ?Âu hóa? ?? xảy nước thuộc địa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xét trường hợp biến động vị người phụ nữ Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Q trình Âu hóa Hà Nội đầu kỷ. .. Hà Nội VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NGỒI XÃ HỘI Bên cạnh bình diện tổ chức gia đình, q trình Âu hóa biểu rõ nét biến đổi vị xã hội người phụ nữ thị Trên bình diện này, trình biến đổi vị người phụ nữ

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w