1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhập thế của thiền phật giáo qua phong trào chấn hưng phật giáo việt nam đầu thế kỷ xx

164 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THÙ Y DƢƠNG TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHẬT GIÁO QUA PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THÙ Y DƢƠNG TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHẬT GIÁO QUA PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thúy Vân PGS.TS Trần Nguyên Việt NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, kết nêu luận án trung thực, xác có xuất xứ rõ ràng Tác giả Lê Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài Luận án Tiến sĩ, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ thầy cô, nhà khoa học anh chị em, bạn bè Với lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Nguyên Việt, người định hướng, hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ trưởng thành công tác nghiên cứu, hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà nghiên cứu Phật học Nguyễn Đại Đồng, PGS.TS Hồng Thị Thơ giúp đỡ tơi trình sưu tầm tài liệu phục vụ cho Luận án Qua xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Lê Thùy Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng nhập Phật giáo Thiền Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nhập Phật giáo 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu chấn hưng chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX .17 1.2.1 Các công trình chấn hưng 17 1.2.2 Các cơng trình chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 19 1.3 Các tài liệu đánh giá mối quan hệ nhập chấn hƣng Thiền Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX .21 1.4 Luận án tiếp tục làm rõ tƣ tƣởng nhập phong trào Chấn hƣng Thiền Phật giáo Bắc Kỳ 23 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng NHẬP THẾ VÀ TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ XUẤT HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH CHẤN HƢNG CỦA THIỀN PHẬT GIÁO 25 2.1 Nhập lịch sử tƣ tƣởng nhập Phật giáo .25 2.1.1 Khái niệm nhập 25 2.1.2 Khái quát lịch sử tư tưởng nhập Phật giáo 32 2.2 Đặc trƣng tƣ tƣởng nhập Thiền Phật giáo Thiền Phật giáo Việt Nam .35 2.3 Quan hệ chấn hưng Phật giáo tư tưởng nhập Thiền Phật giáo .41 2.3.1 Chấn hưng Phật giáo 41 2.3.2 Sự xuất số tư tưởng nhập từ chấn hưng Thiền Phật giáo .42 2.3.3 Tác động trở lại tư tưởng nhập chấn hưng Thiền Phật giáo lịch sử 64 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO BẮC KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHẬT GIÁO 73 3.1 Tính tất yếu phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX .73 3.1.1.Những tiền đề cho xuất phong trào Chấn hưng Phật giáo 73 3.1.2 Khái quát diễn biến phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 81 3.2 Phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX - nội dung, phƣơng phức 85 3.2.1 Một số nội dung phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 85 3.2.2 Phương thức triển khai phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 99 3.3 Một số tƣ tƣởng nhập Thiền Phật giáo xuất phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 104 3.3.1 Từ góc độ giáo lý Thiền Phật giáo 105 3.3.2 Từ đời sống tôn giáo sa môn .110 Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ THIỀN PHẬT GIÁO QUA PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO BẮC KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 115 4.1 Giá trị tƣ tƣởng nhập Thiền Phật giáo qua phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 117 4.1.1 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX góp phần làm phong phú thêm tư tưởng nhập Thiền Phật giáo đời sống tinh thần dân tộc 118 4.1.2 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX làm xuất đặc điểm riêng có tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam 122 4.1.3 Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX với tư tưởng nhập tích cực phát huy giá trị truyền thống dân tộc bảo vệ xây dựng đất nước 126 4.2 Một số hạn chế tƣ tƣởng nhập Thiền Phật giáo qua phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX 128 4.2.1 Hạn chế lĩnh vực giáo lý .131 4.2.2 Hạn chế lĩnh vực đời sống tôn giáo 134 4.3 Bài học lịch sử tƣ tƣởng nhập Thiền Phật giáo qua phong trào Chấn hƣng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam 133 Tiểu kết chƣơng 140 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ du nhập vào Việt Nam đến nay, Phật giáo địa hóa, từ với triết lý nhân sinh sâu sắc ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống người xã hội Việt Nam Là tơn giáo giới, q trình phát triển, giáo lý chủ trương hành đạo Phật giáo góp phần hình thành nên giá trị truyền thống dân tộc, có triết lý nhập Phật giáo đời với mục đích mang lại hạnh phúc cho người, đoạn tuyệt với khổ đau sống Con đường thực mục tiêu thể rõ nét không hệ thống lý luận, mà đời sống tôn giáo giới thực Thiền tư tưởng Phật giáo nhằm điều chỉnh ý thức để đạt tới trạng thái tịnh tâm, từ có nhìn sáng suốt sống, đồng thời giúp người ln có định hướng đắn hoạt động sống tới giác ngộ (giải thốt) Hiện nay, Thiền khơng tơng phái Phật giáo, mà cịn pháp môn thực hành điều chỉnh hiệu hoạt động tâm sinh lý người Do đó, phổ biến Thiền giới ngày rộng, có sức hút nhiều người Đặc biệt, với đạo đức từ bi, hỷ xả tinh thần u chuộng hịa hợp, hịa bình, Phật giáo xứng đáng tôn giáo giới đáng trân trọng Theo Thiền uyển tập anh, tác phẩm mang tính phả hệ dòng Thiền Phật giáo du nhập vào Việt Nam Phật giáo truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau Cơng ngun Q trình truyền bá, chia thành hai giai đoạn thời kỳ Bắc thuộc, đợt đầu với truyền bá Giáo tông, phải đến kỷ VI bắt đầu có truyền bá Tâm tơng hay cịn gọi Thiền tơng với dịng thiền từ Trung Quốc Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thiền phái Vô Ngôn Thông (thế kỷ IX) Thiền phái Thảo Đường vào Việt Nam từ thời Lý (thế kỷ XI) Trên sở dòng Thiền du nhập tồn Việt Nam, đến cuối kỷ XIII, đầu kỷ XIV, truyền thừa dòng Thiền chuẩn bị cần thiết cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - dòng Thiền đại diện cho Phật giáo Việt Nam Một nét đặc trưng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tư tưởng nhập điều kiện lịch sử cụ thể, hay nói cách khác, tồn xã hội Đại Việt đương thời quy định Ngoài phải kể đến Thiền phái Lâm Tế Tào Động du nhập Việt hóa để phù hợp tồn song song với hình thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam Trong điều kiện hội nhập phát triển đất nước nay, Đảng Nhà nước Việt Nam ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân với chủ trương “Phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Tập trung xây dựng đời sống, lối sống môi trường văn hóa lành mạnh; coi trọng văn hóa lãnh đạo, quản lý, văn hóa kinh doanh văn hóa ứng xử Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” Với tinh thần đó, việc nghiên cứu yếu tố tích cực tư tưởng nhập Thiền Phật giáo, theo cần thiết Ngay Nho giáo độc tôn kéo theo suy giảm vị Phật giáo tư tưởng nhập Thiền Phật giáo đứng vững, tư tưởng chủ đạo Phật giáo Việt Nam số phương diện tiếp tục phát triển với tư cách tôn giáo dân tộc, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần xã hội Việt Nam ngày Đặc biệt, phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX phong trào với tinh thần nhập sôi động tạo nên dấu ấn ý nghĩa to lớn lịch sử Phật giáo Việt Nam Tuy học thuyết tơn giáo triết học có mục đích, tơn liên quan đến vấn đề trị - xã hội, song trước nhiệm vụ quan trọng dân tộc, Phật giáo nói chung Thiền Phật giáo nói riêng thể khả thích ứng với tinh thần “Phật pháp gian, khơng lìa gian giác” Phật giáo tự vượt ngồi phạm vi tôn giáo Baodientu.chinhphu.vn/toan-van-cac-van-kien-Đai-hoi-XI-cua-Đang kiến tạo nên nét đặc trưng riêng Thiền Phật giáo Việt Nam tôn giáo dân tộc Xuất phát từ thực tế đó, tác giả định chọn đề tài Tư tưởng nhập Thiền Phật giáo qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX cho luận án tiến sĩ triết học Luận án góp phần làm rõ đóng góp Thiền Phật giáo vào giá trị truyền thống dân tộc lịch sử thời kỳ hội nhập phát triển đất nước ta Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Luận án làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng đầu kỷ XX Trên sở đặc trưng, giá trị, hạn chế tư tưởng nhập Thiền Phật giáo đương thời rút học lịch sử hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nhiệm vụ luận án: Luâ ̣n án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một là, phân tích mối quan hệ tư tưởng nhập đặc trưng Thiền Phật giáo nói chung Thiền Phật giáo Việt Nam nói riêng với Chấn hưng Phật giáo - Hai là, phân tích nguyên nhân, diễn biến phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX làm rõ số nội dung, đặc điểm tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào - Ba là, làm rõ giá trị hạn chế tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX đương thời từ rút học lịch sử hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu Luận án: Tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án: Đề tài dựa lý luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, Trên sở đó, tổ thứ 28 Thiền Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma sang Trung Quốc để thực sứ mệnh truyền bá tư tưởng phương pháp thực hành Thiền, đồng thời trở thành Tổ thứ Thiền Trung Hoa Trải qua ba kỷ, đến khoảng kỷ thứ VIII - IX kết thúc dịng truyền thừa hình thành nên Thiền tơng Trung Hoa Các dòng Thiền từ Trung Hoa sang Việt Nam sớm Theo Thiền uyển tập anh, dòng thiền thức lấy tên gọi thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) vào Việt Nam khoảng năm 580, tiếp đến dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng (khoảng năm 820) dịng Thiền diện nước ta trước Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Thảo đường (nửa cuối kỷ XI) Các thiền phái Thiền tông Trung Quốc truyền sang Việt Nam là: phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường Phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi chịu ảnh hưởng sâu sắc thiền Ấn Độ, có xu hướng kết hợp với Mật giáo Cịn thiền phái Vơ Ngơn Thơng lại mang sắc thái thiền Trung Quốc với chủ trương “trực nhân tâm” (đi thẳng vào tâm người) để đạt tới giác ngộ (đốn ngộ) phương pháp sử dụng thoại đầu Trong thiền phái Thảo Đường lại thiên văn học Mật giáo, lưu truyền giới trí thức q tộc hồng gia nhà Lý khơng phổ biến rộng rãi dân gian Sự đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào thời nhà Trần kết thúc dòng truyền thừa Thiền Phật giáo vào Việt Nam với tinh thần nhập tích cực làm nên nét riêng có Thiền tơng Việt Nam Qua lược khảo tư tưởng hành trạng số thiền sư Việt Nam tiêu biểu triều đại nêu trên, thấy thiền sư khơng nỗ lực tìm kiếm phương pháp tu thiền để cứu giúp đồng bào khỏi mê lầm giới quan, mà đóng góp cơng sức to lớn cho nghiệp dựng nước giữ nước; họ không tinh thơng đạo Phật, mà cịn Nho Đạo, lại lấy tinh thần phá chấp Thiền Phật giáo kết hợp với số yếu tố thích hợp từ Tinh độ tơng Mật tơng để hình thành nên nhân sinh quan người Việt đời sống tôn giáo theo tinh thần Phật giáo Tồn hoạt động họ xác nhận tinh thần nhập thiết thực mang đậm chất Thiền Phật giáo 143 Tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam không thực cách mạnh mẽ thời Lý - Trần, thời kỳ hoàng kim Phật giáo Việt Nam, mà giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng Dù trường hợp nào, kể vai trò xã hội Phật giáo bị suy giảm Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam không bị lụi tàn, mà ngược lại, trì mức độ khác nhau, chí cịn hướng tới phục hưng, chấn hưng nhu cầu thời đại nói chung, thân Phật giáo nói riêng Ngay nhà nho chân tham gia hoạt động nhà nước, gọi nhà nho thành danh đến lúc kết thúc nghiệp đường “thanh vân”, lui ẩn tìm đến đạo Phật để tìm lý giải cho khúc mắc “thế ngổn ngang, xô bồ”, từ làm hình thành nhận thức nhân sinh quan họ, lĩnh vực tư tưởng, lại xuất xu hướng hướng tam giáo dung thơng thời Lê Trung Hưng Xu hướng nhiều bị lắng xuống triều Nguyễn (1802 - 1945) tái độc tôn Nho giáo triều đại này, song đến đầu kỷ XX, sau thời kỳ dài năm kỷ suy yếu nguyên nhân khách quan chủ quan, Thiền Phật giáo Việt Nam phải tự đứng lên làm chấn hưng tất yếu lịch sử với qui mơ chưa có lịch sử nước ta Phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX phản ánh nhu cầu nội cấp thiết thực trạng suy yếu kéo dài trăm năm Phật giáo Việt Nam mặt khác, nguyên nhân khách quan từ tồn xã hội đất nước tình hình giới Ở số nước khu vực có diện Phật giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên xẩy tượng chấn hưng tương tự Do đó, nói, phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam thực chất chấn hưng tư tưởng nhập Thiền Phật giáo, đưa thành chấn hưng vào đời sống tơn giáo, đồng thời góp phần củng cố địa vị Phật giáo đời sống tinh thần dân tộc kỷ XX thời đại ngày Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn khắp ba miền Bắc, Trung, Nam Ngoài điểm chung mở trường đào tạo tăng ni, tạp chí Phật học, v.v., phong trào Chấn hưng miền có cách thức tổ chức hoạt động khác 144 nhau, tạo nên sức sống cho Phật giáo sau hàng trăm năm suy yếu, đồng thời tạo đà cho Thiền Phật giáo Việt Nam có điểm khơng giáo lý nó, mà lĩnh vực thực hành tu thiền để đạt tới giác ngộ Những thành bật phong trào Chấn hưng trước hết, việc đáp ứng nhu cầu mặt tổ chức Phật giáo để có thống hoạt động phù hợp với chủ trương, sách Đảng luật pháp Nhà nước Sau nâng cao trình độ lý luận cho tăng ni cư sĩ (tức nhận thức tam tạng phát triển lịch sử nó) thơng qua việc hình thành tổ chức nghiên cứu đào tạo thuộc lĩnh vực Phật học Thứ ba, nâng cao vai trò Phật giáo hoạt động từ thiện theo chủ trương “tứ vô lượng tâm”, giúp đỡ người sa lỡ vận, đặc biệt trẻ em mồ cơi có nơi nương tựa học hành để lập nghiệp Thứ tư, góp phần làm lành mạnh hóa đời sống tâm linh thơng qua chủ trương trừ mê tín dị đoan tượng tệ nạn xã hội Những kết đạt phong trào Chấn hưng Thiền Phật giáo đầu kỷ XX thực trở thành tiền đề cho phát triển tư tưởng hành động nhập sau, đặc biệt tinh thần nhập tích cực nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc tái thiết đất nước sau 30 năm kháng chiến vĩ dân ta lãnh đạo Đảng Phong trào Chấn hưng đầu kỷ XX coi tất yếu lịch sử Phật giáo Việt Nam Ngồi giá trị thực tiễn mà đạt được, mặt hạn chế định Vì vậy, việc kế thừa, phát huy giá trị khắc phục hạn chế từ thực tiễn phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX cần thiết cho nghiệp phát triển đất nước, phát triển Phật giáo Việt Nam Từ kế thừa biện chứng giá trị nêu trên, việc thực chủ trương, đường lối phát triển đất nước Đảng Nhà nước thơng qua sách tơn giáo, tín ngưỡng, cần tìm giải pháp thiết thực để Phật giáo nói chung, Thiền Phật giáo nói riêng phát huy tốt tư tưởng nhập tích cực nó, đồng thời để phật tử Phật giáo Việt Nam góp phần vào việc thực chủ trương Giáo hội “Đạo pháp dân tộc”, đưa đất nước ta sánh bước 145 với văn minh nhân loại Nghiên cứu tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam cịn phải tiếp tục làm sâu sắc thêm không qua phong trào Chấn hưng đầu kỷ XX, mà phải tồn tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thùy Dương (2013) “Tư tưởng nhập Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử” , Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr 33-40 Lê Thùy Dương (2013) “Ảnh hưởng tư tưởng nhập đến đời sống trị - xã hội, văn hóa nghệ thuật Việt Nam thời Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr 23-27 Lê Thùy Dương (2016) “Báo Đuốc Tuệ với phong trào Chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng (5), tr 57-60 Lê Thùy Dương (2016) “Tư tưởng Thiền nhập qua thơ văn Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (8), tr.76-77 Lê Thùy Dương (2016) “Khái quát tư tưởng nhập dòng thiền số thiền sư tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (7), tr 33-40 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ tâm nhà Phật ảnh hưởng tâm đời sống đạo đức Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2005), Bản chất ý thức đức Phật khai ngộ tính khơng, NXB Tơn giáo, Hà Nội Toan Ánh - Cửu Long Giang (2003), Người Việt Đất Việt, NXB Văn Học, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy (2006), Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2010), Đức Phật vấn đề thời đại, NXB Phương Đông, TP Cà Mau Thích Hạnh Bình (2013), Phật giáo Việt Nam suy tư nhận định, NXB Phương Đông, TP Cà Mau Thích Hạnh Bình (2014), Phật giáo sống, NXB Phương Đông, TP Cà Mau 10 Minh Bổn (1967), Thiền học, Đại Quán Lâm tự, Đài Bắc 11 Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn kinh” ảnh hưởng đến đời sống xã hội thời Trần Luận án Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 Thích Minh Cảnh (2007), Từ điển Phật học Huệ Quang, T.2, T.4, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 13 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Phât học tinh hoa, NXB trẻ, Hà Nội 14 Đồn Trung Cịn (1970), Các Tơng phái Đạo phật, Phật học 15 Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 16 Đồn Trung Cịn (2009), Lịch sử nhà Phật, NXB Tơn giáo, Hà Nội 148 17 Đồn Trung Cịn (2010), Văn minh nhà Phật hay Đường qua xứ Phật (Truyện Ngài Huyền Trang thỉnh kinh), NXB Tôn giáo, Hà Nội 18 Đồn Trung Cịn (2011), Pháp giáo nhà Phật, NXB Tôn giáo, Hà Nội 19 Lê Cung (2010), Trần Nhân Tơng đời nghiệp, NXB Thuận Hóa, Huế 20 Lê Cung (2014), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964 – 1968), NXB Thuận Hóa, Huế 21 Nguyễn Tuệ Chân (2008), Thiền tông Phật giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 22 Thích Minh Châu (2002), Kinh pháp cú, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Phượng Sơn Nguyễn Thiện Chính (1938), “Phật học Vấn đáp”, Báo Đuốc Tuệ (78), tr 9-11 24 Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trương Văn Chung (1996), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần, Luận án Tiến sĩ, Viện Triết học - Trung tâm KHXH NVQG, Hà Nội 28 Trương Văn Chung, Thích Nhật Từ, Thích Bửu Chánh, Nguyễn Cơng Lý, Thích Thiện Minh, Trường ĐHKHXH NV Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2014), Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến đại, NXB Hồng Đức, TP HCM 29 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Thiều Chửu (2012), Kinh kim cương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 31 Thiều Chửu (PL2456 - 2002), Phật học cương yếu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 32 Thiều Chửu (2002), Con đường học Phật kỷ XX, NXB Tôn giáo, Hà Nội 149 33 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Dương (2013), Tôn giáo văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Dương - Thích Thọ Lạc (Đồng chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đại Việt sử ký toàn thư trọn (2013), NXB Thời đại, Hà Nội 37 Đại lão Hịa thượng Thích Trí Hải (1906 - 1979), Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 38 Thích Đạt Đạo (Biên soạn) (2013), Kinh An ban thủ ý lược giải, NXB Hồng Đức, TP.HCM 39 Đạo đức học Phật giáo (1995), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP.HCM 40 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Tâm Đắc (2008), Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 42 Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Nhân vật kiện, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Thích Quảng Độ (2012), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận (Kimura Taiken), NXB Tơn giáo, Hà Nội 44 Thích Quảng Độ (2012), Tiểu thừa - A Tỳ Đạt Ma, Phật giáo tư tưởng luận (Kimura Taiken), NXB Tôn giáo, Hà Nội 45 Thích Quảng Độ (2012), Đại thừa - Phật giáo tư tưởng luận (Kimura Taiken), NXB Tôn giáo, Hà Nội 46 Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào Chấn hưng Phật giáo, Tư liệu Báo chí Việt Nam từ 1927 - 1938, NXB Tôn giáo, Hà Nội 47 Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929 2008), NXB Tôn giáo, Hà Nội 150 48 Nguyễn Đại Đồng (2008), Biên niên lịch sử Phật giáo miền Bắc (1920 1953), NXB Tôn giáo, Hà Nội 49 Nguyễn Đại Đồng (2009), Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954), NXB Tôn giáo, Hà Nội 50 Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam (Từ khởi nguyên đến 1981), NXB Văn học, Hà Nội 51 Đỗ Đình Đồng, Trần Kiều Vân (2014), Ba trụ thiền (Giáo lý - Tu tập - Giác ngộ), NXB Thế giới, Hà Nội 52 Thích Thanh Điện, Phạm Thị Thanh Hương (2015), Thơ Thiền Việt Nam luận giải, Ban hướng dẫn Phật tử Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 53 Minh Đức (2010), Phật giáo Nhân sinh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 54 Hoàng Giáp Đinh Văn Thấp (2011), Tuyển dịch thơ đời Lý Trần, NXB Lao động, Trung tâm Văn hóa Đông Tây, Hà Nội 55 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám, tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 58 Thích Trí Hải (2004), Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 59 Trí Hải (1998), Kinh pháp bảo đàn, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh 60 Thích Nhất Hạnh (1971), Nẻo vào Thiền học, NXB Lá Bối, Sài Gịn 61 Thích Nhất Hạnh (2015), Thiền sư Khương Tăng Hội, NXB Lao động, Hà Nội 62 Thích Tâm Hạnh (2013), Dụng tâm tu thiền, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí 151 Minh, TP.HCM 63 Thích Tâm Hạnh (2014), Làng mai nhìn núi thứu, NXB Phương Đơng, TP Cà Mau 64 Như Hạnh (2011), Thiền đạo tu tập, NXB Phương Đông, TP Cà Mau 65 Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Hinh (2006), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1996), Viện tơn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 72 Thích Thơng Huệ (2004), Thiền gì, NXB Tơn giáo, Hà Nội 73 Cao Xuân Huy (1978), Trúc Lâm Yên Tử Tông Chỉ Nguyên Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Quang Hưng (2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội (9), tr 58 – 66 75 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đỗ Quang Hưng (2007), “Xây dựng mơ hình Nhà nước tục mơi trường đa dạng hóa tơn giáo: Cái bất biến khả biến – Trường hợp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội (11+12), tr 62 – 74 77 Thích Thanh Kiểm (PL: 2533 - 1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 152 78 Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, NXB Văn học, Hà Nội 79 Trần Trọng Kim (2007), Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 80 Đới Thần Kinh (2007), “Thế tục hóa Thần thánh hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (04), tr 11 - tr 17 81 Kỷ yếu Hội thảo Đại lão Hịa thượng Tố Liên (1903 - 1977) (2009), NXB Tơn giáo, Hà Nội 82 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận (I), NXB Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận (III), NXB Văn học, Hà Nội 84 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, NXB Văn Học, Hà Nội 85 Diêu Liên Lý Thu Linh (2009), Bát chánh đạo, đường đến hạnh phúc theo dấu chân Phật, NXB Phương Đông, TP Cà Mau 86 Nguyễn Văn Lâm (2012), Lời Phật dạy, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 87 Thích Duy Lực dịch giả, Kinh lăng già (2015), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 88 Nguyễn Minh Lý dịch (2016), Tự cuối cùng, NXB Hồng Đức, TP.HCM 89 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Đỗ Ngây (2013), Triết lý nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn Lâm, Hà Nội 91 Chân Nguyên Nguyễn Tường Bích (1999), Từ điển Phật học, NXB Thuận Hóa, Huế 92 Lý Lạc Nghị (Trung Hoa) (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán (Hán tự tố nguyên), NXB Thế giới, Hà Nội 93 Thích Đức Nghiệp (PL 2539 - 1995), Đạo Phật Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 94 Phật giáo thời đại (2005), NXB Tôn giáo, Hà Nội 95 Thích Thơng Phương (PL: 2546 - DL 2003), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền viện Trúc Lâm n Tử, NXB Tơn giáo, Hà Nội 96 Thích Trí Quảng (PL 2552 - 2008), Phật giáo nhập phát triển (quyển 153 2), NXB Tôn giáo, Hà Nội 97 Thích Trúc Thơng Quảng (2015), Bồ Đề Đạt Ma - Đại Thủ sư Thiền tông, NXB Thời đại, Hà Nội 98 Vũ Quân (2011), Thiền không gian minh triết, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Vũ Quỳnh, Trần Nghĩa, Vũ Thanh Hằng dịch, thích (1997) Lĩnh nam chích quái lược truyện, NXB Thế giới, Hà Nội 100 Trương Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Nguyễn Minh Sơn (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 102 Thích Phước Sơn (1995), Tam tổ thực lục Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP.HCM 103 Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo khía cạnh tơn giáo Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Minh Tiến (2011), Lược sử Phật giáo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 107 Thích Phúc Tuệ, Thích Thanh Ninh, (2011), Phật pháp khái luận, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 108 Thích Thanh Từ (1996), Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục giảng giải, Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN xuất bản, Hà Nội 109 Thích Thanh Từ (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chân khơng, Vũng Tàu 110 Thích Thanh Từ (PL: 2538 - 1994), Tu chuyển nghiệp, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 111 Thích Thanh Từ (1999), Thiền đốn ngộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 112 Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 154 TP.HCM 113 Thích Thanh Từ (Phật lịch: 2541 - 1997), Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu, TP.HCM 114 Thích Thanh Từ (1992), Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ 20, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 115 Thích Thanh Từ (PL: 2540 - 1996), Khóa hư lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 116 Thích Thanh Từ (2007), Tiến thẳng vào Thiền tông, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 117 Tản Mộng Từ (2007), Lịch sử Thiền học, T.1, Thiền Trung Quốc NXB Phương Đông, TP Cà Mau 118 Từ điển Triết học (1976) M Roodentan & P Uidin, NXB Sự thật, Hà Nội 119 Từ điển Phật học Hán Việt (2004), Phân viện Nghiên cứu Phật học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Từ điển Phật học Hán Việt (1992), T.1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội 121 Từ điển Phật học Hán Việt (1994),T.2, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện Nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội 122 Từ điển Tiếng việt (2011), Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 123 Lao Tử, Thịnh Lê (2001), Từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học, Hà Nội 124 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, T.1,2,3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 125 Lê Mạnh Thát (1999), Trần Nhân Tơng - Tồn tập, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 126 Mật Thể (2548 - 2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Tôn giáo, Huế 127 Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (1986), Viện Triết học, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Nhà in trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 128 Thế kỷ X vấn đề lịch sử (1994), Viện sử học, Ủy ban KHXH Việt Nam, 155 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Trúc Thiên (1992), Thiền luận (Quyển thượng), D.T Suzuki, T.1, 2, 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 130 Thiền học thời Trần (1995), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 131 Thích Tâm Thiện (1999), Lịch sử tư tưởng triết học tính khơng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 132 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 133 Minh Thiện (PL 2557, DL 2013), Tìm hiểu giáo lý Phật pháp nhiệm mầu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 134 Thích Chơn Thiện (2006), Phật học khái luận, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM 135 Trần Nho Thìn (1991), Vào chùa thăm Phật (sự tích, ý nghĩa, cách trí), NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 136 Ngơ Đức Thọ (1964), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1993), Thiền uyển tập anh NXB Văn học, Hà Nội 138 Thơ văn Lý Trần (1988), T.2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Thơ văn Ngơ Thì Nhậm (quyển 1) (1978), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Thơ văn Ngô Thì Nhậm (quyển 1I) (1978), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Vêđa Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Hoàng Thị Thơ (2007), “Vài suy ngẫm khoan dung tôn giáo Lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (12), tr.11-19 143 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 144 Nguyễn Đăng Thục (1972), Khóa hư lục-Trần Thái Tơng, Khng Việt, Sài Gịn, Việt Nam 145 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, NXB Tổng hợp Thành phố 156 Hồ Chí Minh, TP.HCM 146 Nguyễn tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức (2008), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 148 Mai Viên Đoàn Triển (2008), An Nam phong tục sách, NXB Hà Nội, Hà Nội 149 Viên Trí (2009), Ấn Độ Phật giáo sử luận (Từ Đức Phật đến thời kỳ Bộ Phái), NXB Phương Đông, TP Cà Mau 150 Thích Tâm Trí (2013), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, NXB Phương Đông, TP Cà Mau 151 Chu Quang Trứ (1998), Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 152 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Trần Nguyên Việt, Đỗ Thị Hịa Hới, Lê Thị Lan & Hồng Kim Kính (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, Tập 1: Tư tưởng Việt Nam từ đầu Công nguyên đến cuối thời Lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 Trần Nguyên Việt, Lê Thị Lan & Hoàng Kim Kính (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, Tập 2: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trần - Hồ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Nguyễn Vũ, Tuấn Anh (2005), Bản chất ý thức Đức Phật khai ngộ tính khơng, NXB Tơn giáo, Hà Nội 156 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 157 ... Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu Luận án: Tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX Cơ sở... mạch Thiền đến phong trào Chấn hưng để thấy Thiền Phật giáo Việt Nam tồn đến ngày Luận án Tư tưởng nhập Thiền Phật giáo qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX kế thừa điểm bật tư tưởng. .. giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu kỷ XX - Về mặt thực tiễn: Luận án làm rõ vai trò tư tưởng nhập Thiền Phật giáo Việt Nam qua phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ đầu

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
2. Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ tâm nhà Phật và ảnh hưởng của tâm đối với đời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ tâm nhà Phật và ảnh hưởng của tâm đối với đời sống đạo đức ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
3. Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2005), Bản chất của ý thức đức Phật khai ngộ về tính không, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của ý thức đức Phật khai ngộ về tính không
Tác giả: Nguyễn Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2005
4. Toan Ánh - Cửu Long Giang (2003), Người Việt Đất Việt, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Đất Việt
Tác giả: Toan Ánh - Cửu Long Giang
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2003
5. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy (2006), Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khía cạnh văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2006
7. Thích Hạnh Bình (2010), Đức Phật và những vấn đề thời đại, NXB Phương Đông, TP. Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Phật và những vấn đề thời đại
Tác giả: Thích Hạnh Bình
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
8. Thích Hạnh Bình (2013), Phật giáo Việt Nam suy tư và nhận định, NXB Phương Đông, TP. Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam suy tư và nhận định
Tác giả: Thích Hạnh Bình
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2013
9. Thích Hạnh Bình (2014), Phật giáo và cuộc sống, NXB Phương Đông, TP. Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và cuộc sống
Tác giả: Thích Hạnh Bình
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2014
10. Minh Bổn (1967), Thiền học, Đại Quán Lâm tự, Đài Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền học
Tác giả: Minh Bổn
Năm: 1967
11. Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn kinh” và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội thời Trần. Luận án Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp Bảo Đàn kinh” và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội thời Trần
Tác giả: Hoàng Văn Cảnh
Năm: 2003
12. Thích Minh Cảnh (2007), Từ điển Phật học Huệ Quang, T.2, T.4, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học Huệ Quang
Tác giả: Thích Minh Cảnh
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
13. Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Phât học tinh hoa, NXB trẻ, Hà Nội 14. Đoàn Trung Còn (1970), Các Tông phái Đạo phật, Phật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phât học tinh hoa," NXB trẻ, Hà Nội 14. Đoàn Trung Còn (1970), "Các Tông phái Đạo phật
Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2014), Phât học tinh hoa, NXB trẻ, Hà Nội 14. Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 1970
15. Đoàn Trung Còn (1996), Phật học từ điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
16. Đoàn Trung Còn (2009), Lịch sử nhà Phật, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2009
17. Đoàn Trung Còn (2010), Văn minh nhà Phật hay Đường qua xứ Phật (Truyện Ngài Huyền Trang đi thỉnh kinh), NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh nhà Phật hay Đường qua xứ Phật (Truyện Ngài Huyền Trang đi thỉnh kinh)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2010
18. Đoàn Trung Còn (2011), Pháp giáo nhà Phật, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp giáo nhà Phật
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2011
19. Lê Cung (2010), Trần Nhân Tông cuộc đời và sự nghiệp, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nhân Tông cuộc đời và sự nghiệp
Tác giả: Lê Cung
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2010
20. Lê Cung (2014), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964 – 1968), NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964 – 1968)
Tác giả: Lê Cung
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2014
21. Nguyễn Tuệ Chân (2008), Thiền tông Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền tông Phật giáo
Tác giả: Nguyễn Tuệ Chân
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w