1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo an tuần 3( 2019-2020)

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kết luận: Nhờ có các giác quan mà chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan bị hỏng thì ta sẽ ko nhận biết đầy đủ được các vật xung quanh. Vì vậy chúng t[r]

(1)

TUẦN 3 Ngày soạn: 14/ / 2019

KHỐI 1

Bồi dưỡng Tiếng Việt TIẾT 3: ÔN L - H

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách đọc viết chữ l,h,lê,hè Tìm số tiếng có âm l,h

2 Kĩ năng: Biết đọc viết chữ l,h,lê,hè 3 Thái độ: Giáo dục học sinh viết cẩn thận II ĐỒ DÙNG

HS: - ô li, bảng GV: - chữ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: 5’ - Gọi hs đọc : bê, về, ve - Viết bảng chữ: bê, về, ve - GV nhận xét

B Dạy, học mới: 30’ 1 Giới thiệu:

2 Nội dung a) Luyện đọc

- GV gọi học sinh đọc: lề,le le, hé, hẹ,lễ - Đọc theo tổ, đồng

b) Tìm số tiếng có âm l,h - GV nhận xét

c) Luyện viết

- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết: bẻ, bẹ

- Yêu cầu hs viết bảng - Yêu cầu hs viết - GV nhận xét

C Dặn dò - Nhận xét: 5’

- Dặn HS xếp đồ dùng gọn gàng sau học xong

- Nhận xét tiết học

Hoạt động hs - hs đọc

- HS viết bảng

- HS đọc nối tiếp - Hs tìm

- HS viết bảng - HS viết

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 4: L, H, O

I MỤC TIÊU:

Lớp 1A

Ngày giảng Sáng thứ hai, 23/9/2019

Lớp 1A 1C

(2)

- Ôn lại cách đọc cách viết tiếng có âm l, h, o - Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp

- Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ viết II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’) - Gọi hs đọc:

- Yêu cầu hs viết bảng: hẹ, lễ, lề C Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài: 2 Bài tập

Bài 1: Tìm tiếng có âm l, h, o Viết tiếng cịn thiếu

- Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- u cầu HS viết tiếng cịn thiếu tranh - GV nhận xét

- Gọi hS đọc Bài 2: Ai làm gì?

- Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

+ Tranh có hỏi? - Yêu cầu hs nối

- GV nhận xét Bài 3: Viết - Gv gọi HS đọc - GV hướng dẫn viết: - Yêu cầu HS viết bảng - Yêu cầu hs viết - GV nhận xét

D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

- hs đọc

- HS quan sát

- vò, bò, lọ, hề, lê, le le - HS làm

- HS quan sát - Chú bê ti vi - Mẹ bế bé - Mẹ vo gạo …

- HS đọc - HS viết

- HS đọc

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 2: Ô, Ơ, C I MỤC TIÊU:

(3)

- Biết cách đọc viết tiếng có âm cơ, bé vẽ cờ - Có ý thức học tốt, giữ gìn sách

II ĐỒ DÙNG:

* GV: Nội dung tập * HS: thực hành tiếng việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định: (1’)

B Kiểm tra: (4’) - Gọi hs đọc

- Yêu cầu hs viết bảng C Bài mới: 30’

1.Giới thiệu bài: 2 Bài tập

Bài 1: Tiếng có âm ơ, tiếng có âm ơ, tiếng có âm c?

- Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?có âm gì? - GV nhận xét

- Gọi hS đọc

Bài 2: Nối chữ với hình: - Yêu cầu hs quan sát tranh + Tranh vẽ gì?Nối với chữ nào? - Yêu cầu hs nối

- GV nhận xét Bài 3: Viết - Gv gọi HS đọc

- GV hướng dẫn viết: cô, bé vẽ cờ - Yêu cầu HS viết bảng

- Yêu cầu hs viết - GV nhận xét

D Củng cố- dặn dò (3’) - Gv bảng cho hs đọc - Dặn dò hs học lại nhà - Nhận xét tiết học

- hs đọc

- Tranh vẽ cô dạy bạn học Có âm

- HS đọc lại tiếng tranh

- Vẽ bị bê nối với “bị có bê” …

- hs đọc

- hs đọc - HS viết bảng - HS viết

Thực hành Tiếng Việt TIẾT : I, A

I.

MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố cách viết chữ: i,a 2 Kĩ năng: Viết li chữ bé bi có bà 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vở.

Lớp 1A 1C

(4)

II ĐỒ DÙNG - Vở ô ly

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Giới thiệu bài: 1’

B Nội dung: 30’

Bài 1: Tiếng có âm i, tiếng có âm a? - Yêu cầu hs quan sát tranh

+ Tranh vẽ gì?có âm gì? - GV nhận xét

- Gọi hS đọc Bài 2: Đọc - GV đọc mẫu

- Yêu cầu hs đọc cá nhân

- Yêu cầu hs đọc theo tổ đồng - GV nhận xét

Bài 3: Viết

- Gv đọc: cô, bé vẽ cờ - Gọi Hs đọc

- GV hướng dẫn viết - Yêu cầu hs viết - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: ( ‘) - Ôn âm nào?

- Gv nhận xét, dặn dò

Hoạt động học sinh

- Hs trả lời

- nhiều hs đọc cá nhân - Hs đọc theo tổ đồng

- Hs đọc h/s viết

Thực hành Toán TIẾT 1: DẤU BÉ HƠN

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Củng cố cách so sánh lớn Kĩ năng: Nắm cách so sánh lớn

Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

Sách thực hành Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Gv đọc số 1, 2, 3, 4, - Yêu cầu HS viết bảng - Giáo viên nhận xét

- HS đọc

- Lớp viết bảng

Lớp 1C 1A

(5)

B Bài mới: 25’ 1 Giới thiệu bài:

2 Thực hành giải tập.

Bài 1: Viết vào chỗ chấm( theo mẫu) - HS nêu số tập yêu cầu - GV hướng dẫn: <

- GV nhận xét

- Hs làm vào sách thực hành Bài 2: Viết ( theo mẫu )?

- GV nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét

Bài 3: Viết dấu vào chỗ chấm: - Gv nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu HS làm - Gv nhận xét

Bài 4: Đố vui: Nối ô trống với số thích hợp

- GV đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- Hs lên bảng

- Lớp làm sách thực hành < < < < < <

- Hs lên bảng

- Lớp làm sách thực hành

- Lớp làm sách thực hành - HS làm xong chữa

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét học, tuyên dương học sinh học tốt

- Nhắc học sinh học kỹ xem trước sau

Tự nhiên - xã hội

TIẾT 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I

MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận xét mô tả số vật xung quanh.

2 Kĩ năng: Hiểu biết mắt, mũi, tai, lưỡi, tay phận giúp nhận biết vật xung quanh

Lớp 1A 1B

(6)

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn phận thể. II KNS

- Kĩ tự nhận thức: Tự nhận xét giác quan mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da)

- Kĩ giao tiếp: Thể cảm thông với người thiếu giác quan - Phát triển kĩ hợp tác thơng qua thảo luận nhóm

III ĐỒ DÙNG

- Một số vật thật để hs chơi trò chơi: Nhận biết vật xq - Tranh minh hoạ sgk

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động gv

A Kiểm tra cũ: (5)

- Tuần trước em học gì?

- Để giữ gìn sức khoẻ nhanh lớn em cần nhớ thực điều gì?

B Bài mới: (30’)

Hoạt động 1: Quan sát vật (10’)

- Gv cho hs quan sát số vật chuẩn bị: Bông hoa hồng, cốc nước nóng, cốc nước lạnh, bóng

- Yêu cầu hs miêu tả vật trước lớp - Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét - Gv hỏi: Chúng ta nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh gì?

2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’)

- Gv chia nhóm hướng dẫn hs cách thảo luận - Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:

Hoạt động hs

- hs nêu - hs nêu

- Hs quan sát

- Vài hs thực - Hs nêu

- Kết luận: Để nhận biết vật xq chung ta phải sử dụng: Mắt (thị giác), tai (thính giác), mũi (khứu giác), lỡi (vị giác), tay (xúc giác)

(7)

+ Nhờ đâu mà bạn biết đuợc màu sắc vật? + Nhờ đâu mà bạn biết đuợc hình dáng vật?

+ Nhờ đâu mà bạn biết mùi vị thức ăn? + Nhờ đâu mà bạn biết vật cứng mềm, ? + Nhờ đâu mà bạn nhận tiếng chim hót hay tiếng chó sủa ?

- Cho hs thực hành hỏi đáp trước lớp - Gv hỏi lớp:

+ Điều xảy mắt bị hỏng? + Điều xảy tai bị điếc? + Điều xảy mũi, lưỡi, da hết cảm giác?

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung

- Kết luận: Nhờ có giác quan mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng ta ko nhận biết đầy đủ vật xung quanh Vì cần phải bảo vệ giữ vệ sinh an toàn cho giác quan thể

3 Thực hành: Làm tập(10’)

- Gv hướng dẫn hs nối hình vẽ cột với cột cho phù hợp

- Gọi hs nêu kết

- Hướng dẫn hs nhận xét, sửa sai C Củng cố - dặn dò:(5’)

- Gv nhận xét học

- Nhắc hs giữ gìn vệ sinh bảo vệ giác quan

+ Nhóm thảo luận + Nhóm thảo luận

+ Nhóm thảo luận + Nhóm thảo luận + Nhóm thảo luận

- Các nhóm cử đại diện trình bày

+ Hs nêu + Hs nêu + Hs nêu

- Hs làm cá nhân

- Vài hs nêu

Đạo đức

(8)

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, sẽ. Kĩ năng: Biết lợi ích việc ăn mặc gọn gàng,

Thái độ: Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng, sẽ. *) SDNL TKHQ: gọn gàng giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ gìn sức khỏe…

*)BVMT: Ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, làm cho mơi trường thêm đẹp, văn minh II ĐỒ DÙNG

- GV: Bài hát: Rửa mặt mèo Lược chải đầu - HS: Vở tập Đạo đức 1, bút chì màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 5p

- Giờ đạo đức trước em học gì? - Là hs lớp Một học em nhớ thực điều gì?

B Bài mới: 25p 1 Hoạt động 1:

- Chọn nêu tên bạn tổ có đầu tóc, quần áo gọn gàng, - Nêu kết trước lớp

- Kết luận: Gv nhận xét khen hs bình chọn

2 Hoạt động 2:

- Hướng dẫn hs làm tập 1:

+ Yêu cầu hs quan sát tranh nhận xét xem bạn có đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng?

+ Nêu kq thảo luận - Hướng dẫn hs nhận xét

- Kết luận: Quần áo bẩn cần nhờ mẹ giặt là, áo quần rách cần nhắc mẹ khâu lại; cài lại cúc áo cho ngắn; sửa lại ống quần; thắt lại dây giày; chải lại tóc bạn gọn gàng,

3 Hoạt động 3:

- Hướng dẫn hs làm tập 2:

em hs lớp

- HS tìm nêu tên

- Hs giải thích nhận xét

- Hs làm việc cá nhân - Hs giải thích

- Hs sửa lại quần áo, đầu tóc

Lớp 1A 1B

(9)

+ Yêu cầu hs lựa chọn trang phục học cho bạn nam, bạn nữ

+ Nêu cách chọn - Hướng dẫn hs nhận xét - Kết luận:

+ Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng

+ Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp

C.Củng cố, dặn dò: 3p

- Gv nhận xét học liên hệ : - Ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, giúp tiết kiệm nước, điện, chất đốt, giữ gìn sức khỏe…

- Dặn hs giữ gìn đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng, sẽ.

- Hs làm tập

- Hs trình bày lựa chọn Nhận xét

Thể dục

TIẾT 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc thẳng hàng.

2 Kĩ năng: Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ (bắt chước đứng theo giáo viên) Tham gia chơi trị chơi (có thể cịn chậm)

3 Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác chấp hành yêu cầu học theo hướng dẫn giáo viên

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường đảm bảo an toàn vệ sinh - GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh số vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Phần mở đầu: – 8’

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

- HS đứng chỗ vổ tay hát

- Giậm chân ….giậm Đứng lại … đứng

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên

- Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Lớp 1D

(10)

(Học sinh đếm theo nhịp1, ; 1, nhịp chân trái, nhịp chân phải)

B Phần bản: 22 – 24’

1 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành hàng dọc …… tập hợp - Nhìn trước ……….Thẳng Thơi

2 Tư nghỉ Tư nghiêm Nhận xét

3 Trò chơi: Diệt vật có hại

C Phần kết thúc: -8’

-Thả lỏng: HS thường theo nhịp hát

- Nhận xét: Nêu ưu - khuyết điểm tiết học

- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, chuẩn bị tiết học sau

Xuống lớp

* * * * * * * * * * GV

- Từ đội hình HS di chuyển sole khởi động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- Đội Hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

- GV quan sát, sửa sai HS

- Phương thức tập luyện giống GV nêu tên trò chơi, luật chơi thị phạm mẫu cho hs nắm Có thể gọi -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét Sau cho HS chơi thức có phân thắng thua

- Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * GV

(11)

Bồi dưỡng Tốn TIẾT : ƠN TẬP

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Củng cố

- Đọc viết số có chữ số, số tròn chục, số liền trước, số liền sau số - Thực phép cộng, trừ ( không nhớ ) giải tốn có lời văn

Kĩ :

- Thực phép tính thành thạo , làm xác Thái độ : Hs làm cẩn thận, xác.

II.CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ viết tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: A Ổn định tổ chức (1’)

- Hs lấy đồ dùng học tập B Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bài : Viết số ( 7’) a) Các số từ 80 đến 90.

- Yêu cầu Hs làm đọc làm - Gv nhận xét

b) Các số tròn chục bé 50. + Các số trịn chục có điểm giống nhau ?

- Yêu cầu Hs làm - Gv nhận xét

Bài : Sè ? (10’) - Yêu cầu Hs làm bài.

- Gv nhận xét

+ Nêu cách tìm số liền trước , số liến sau số ?

Bài 3: Giải toán (7')

- Hs nêu yêu cầu

- Hs làm đọc miệng :

a) 80,81,82,83,84,85,86,87,88,89,90 - Đều có chữ số đơn vị

- Hs làm đọc : b) 10,20,30,40

- Hs nêu yêu cầu

- 1Hs làm bảng phụ, lớp làm vbt a số liền sau 68 : 69 b Số liền trước 70 : 69 c Số liền sau 87 88 d Số liền trước 10 : 9

e Số lớn 33 bé 35 : 34 g Số lớn 54 bé 57 : 55,56. - Hs nhận xét

- Tìm số liền trước lấy số cho trừ đơn vị Tìm số liền sau lấy số cho cộng thêm đơn vị

Lớp 2B

(12)

- Gv viết toán lên bảng + Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?

+ Muốn biết mẹ chị có quả cam ta làm nào?

- Yêu cầu Hs làm

- Gv nhận xét

Bài : Hãy viết tất số có hai chữ số mà đọc số theo thứ tự từ trái qua phải từ phải qua trái giá trị số không thay đổi (6’)

- Yêu cầu Hs suy nghĩ làm - Gv nhận xét

D Củng cố - dặn dò: 2'

+ Hai số liền nhau mấy đơn vị ?

- Nhận xét tiết dạy

- Hs đọc tốn - Mẹ có : 45 Chị có : 15 - Mẹ chị : ?

- Lấy số cam mẹ cộng số qủa cam chị

- HS làm bảng lớp, lớp làm vbt Bài giải

Mẹ chị hái có số cam là: 45 + 15 = 60(quả cam) Đáp số: 60uả cam

- Hs nêu yêu cầu

- Hs suy nghĩ làm đọc miệng kết

11,22,33,44,55,66,77,88,99 - 1đơn vị)

ĐẠO ĐỨC

Bài : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : HS hiểu

- Khi có lỗi phải nhận sửa lỗi, người dũng cảm, trung thực, nhờ mau tiến

Kỹ :

- Biết tự đánh giá việc nhận sửa lỗi thân bạn bè, biết tự nhận sửa lỗi có lỗi

Thái độ :

- Có thái độ trung thực xin lỗi mong muốn sửa lỗi

- Biết q trọng bạn biết nhận sửa lỗi, khơng tán thành bạn không trung thực

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi

Lớp 2A

(13)

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân III.CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ viết bt2. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG : A Ổn định tổ chức (1’)

- Hs lấy đồ dùng học tập B Kiểm tra cũ: ( 3')

+ Để học tập sinh hoạt ta làm gì?(Lập thời gian biểu hợp lý.)

+ Nêu ích lợi việc học tập, sinh hoạt ?( Học tập, học, làm giúp em học tập mau tiến bộ.Sinh hoạt có lợi cho sức khoẻ) - Gv nhận xét, đánh giá

C Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’)

- Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hơm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỌC SINH TÚ Hoạt động :(10') Đọc truyện

“Cái bình hoa”

+Quan sát tranh thấy những gì ?

- Gọi Hs đọc truyện bình hoa - GVcho HS thực yêu cầu. - Gọi nhóm nêu ý kiến. + Nếu Vơ – va khơng nhận lỗi thì điều xảy ra?

+ Các em thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ làm sau đó?

+ Vơ – va làm nghe mẹ khuyên?

+ Vô – va nhận lỗi nào sau phạm lỗi ?

+ Qua câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi?

+ Thấy bạn ngồi viết thư

- Hs đọc lắng nghe - Hs thực yêu cầu - Đại diện nhóm nêu + Mọi người làm vỡ bình câu chuyện bị quên lãng

+ Vơ - va thấy hối hận hành vi nhận lỗi với giáo

+ Viết thư xin lỗi cô + Kể hết chuyện cho mẹ + Cần nhận sửa lỗi

(14)

+ Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

GV: Trong sống, cũng có mắc lỗi, với em lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến người yêu quý

Hoạt động :(10') Bày tỏ ý kiến, thái độ mình.

- Gọi Hs nêu yêu cầu tập

- Gv nêu ý kiến yêu cầu Hs trả lời xem ý kiến đúng, ý kiến sai

GV kết luận

Hoạt động 3: Xử lí tình huống(7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì?

- Gv nêu tình tranh Tranh 1: Lan đứng trách Hoa “ Sao bạn hẹn rủ học mà lại mình” Tranh 2:Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp, mẹ hỏi “ dọn nhà cho mẹ chưa?”

Tranh 3:Tuyết mếu máo cầm sách “Bắt đền Trường , bạn làm rách sách tớ rồi!” Tranh 4:Tuấn quên không làm tập, sáng đến lớp Hà kiểm tra nhà hỏi Tuấn chưa làm nhà

+ Được người yêu mến, mau tiến

- Hs nêu yêu cầu : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước ý kiến em cho đúng. - Hs nối tiếp trả lời. a)

b) sai, có lỗi cần nhận lỗi sửalỗi

c) sai, có lỗi cần phải sữa chữa lỗi lầm

d) đ)

e) sai, với người không quen có lỗi, phải xin lỗi

- Hs đọc: Em làm em các bạn tranh? Vì sao? - HS trả lời

- Cần phải xin lỗi bạn khơng giữ lời hứa giải thích rõ với bạn lí

- Cần xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa

- Xin lỗi, dán lại sách cho bạn

- Tuấn cần nhận lỗi với cô giáo bạn làm lại tập nhà

- hs làm

(15)

GV : Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm, đáng khen

D Củng cố - dặn dò: ( 2') + Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

+ Ở lớp bạn biết tự nhận lỗi ?

- Nhận xét tiết dạy

E Chuẩn bị sau : (1’) - Chuẩn bị : Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Tiết 2).

- Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến người yêu quý

KHỐI 3

THỦ CÔNG:

GẤP CON ẾCH ( TIẾT 1)

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp ếch.

2.Kĩ năng: Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng thẳng. * Với HS khéo tay:Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng thẳng Con ếch cân đối.Làm ếch nhảy

3.Thái độ: u thích gấp hình. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp ếch giấy

2 Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh

- Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (10 phút): * Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch gồm phần: Đầu, thân chi.

Lớp

(16)

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp giấy nêu câu hỏi định hướng - Con ếch chia thành phần? + Giáo viên vừa nói vừa vào mẫu: - Phần đầu có hai mắt, nhọn dần phía trước

- Phần thân phình dần rộng phía sau - Hai chân trước hai chân sau phía dước thân

- Con ếch nhảy ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối thân ếch

+ Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng nêu lợi ích ếch

b Hoạt động Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):

* Mục tiêu: HS nắm qui trình gấp một ếch.

* Cách tiến hành: - Bước

+ Gấp, cắt tờ giấy hình vng

+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật thực công việc gấp, cắt giống thực trước

- Bước

+ Gấp tạo hai chân trước ếch + Thực thao tác

+ Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước phía sau theo đường dấu gấp cho đỉnh B đỉnh C trùng với đỉnh A

+ Lồng hai ngón tay vào lịng hình kéo sang hai bên hình 5;6;7./197/ SGV

- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau thân ếch

+ Lật hình mặt sau hình 8/197/SGV Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp Mở hai đường gấp

+ Lật hình 9b mặt sau hình 10 Hình 11;12;13/198/ SGV

+ Cách làm cho ếch nhảy:

- Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao

- Mỗi lần miết vậy, ếch nhảy lên bước (hình 14/199)

+ Học sinh quan sát ếch mẫu

Học sinh trình bày Lắng nghe

(17)

+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực nhanh thao tác gấp ếch lần để học sinh hiểu cách gấp, ý quan sát, sửa sai hướng dẫn lại 3 Củng cố- dặn dò: (5 phút):

+ Dặn dò nhà tập gấp ếch cho thành thạo

+ Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp ếch

theo bước hướng dẫn, lên bảng thao tác lại bước gấp ếch để lớp quan sát nhận xét

- Hs lắng nghe

Tự nhiên xã hội

MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Nêu chức quan tuần hoàn: vận chuyển máu nuôi quan thể

2 Kĩ năng:Chỉ vị trí phận quan tuần hồn tranh vẽ mơ hình

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động : Quan sát thảo luận (10 phút)

Hát

3 em thực

Mục tiêu :

- Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu

- Nêu chức quan tuần hoàn  Cách tiến hành :

Bước :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 14 kết hợp quan sát ống máu chống đông đem đến lớp thảo

- HS quan sát hình SGK trang 14 thảo luận câu hỏi theo nhóm

Lớp 3B

(18)

luận câu hỏi SGV trang 32 Bước

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý

Kết luận :Như SGV trang 32.

b Hoạt động : Làm việc với Sách giáo khoa (10 phút)

Kể tên phận quan tuần hoàn

Cách tiến hành : Bước :

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 15 SGK, bạn hỏi, bạn trả lời

- Làm việc theo cặp Bước :

- Gọi đại diện số cặp HS trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm  Kết luận :Cơ quan tuần hồn gồm có : tim

và mạch máu

c Hoạt động : Trò chơi tiếp sức (10 phút)Mục tiêu :

- Hiểu mạch máu tới quan thể

Cách tiến hành : Bước :

- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn HS cách chơi

- Nghe GV hướng dẫn Bước :

- HS chơi hướng dẫn - Tiến hành chơi theo hướng dẫn GV

- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận tuyên dương đội thắng

Kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ơ-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chuyên chở khí các-bơ-níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK

(19)

- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau

KHỐI 4

KHOA HỌC

Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể tên số thức ăn có chứa nhiều chất đạm số thức ăn có chứa nhiều chất béo

2 Kĩ năng: Nêu vai trò chất đạm chất béo thể

- Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe

BVMT: mối quan hệ người với môi trường: người cần đến không khí,thức ăn nước uống từ mơi trường

QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 12B (SGK), Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’) :

+ Có cách để phân loại TĂ? Đó cách nào?

+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy

a Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo (15’)

- GV t/c cho h/s hoạt động cặp đôi + Y/c h/s QS hình minh hoạ SGK 12,13 TLCH: Những TĂ chứa nhiều chất đạm, TĂ chứa nhiều chất béo? + HS trả lời, nhận xét bổ sung

- GVHD h/s hoạt động lớp

+ Kể tên thức ăn chứa chất đạm, chất béo mà em ăn hàng ngày?

- Hàng ngày phải ăn t/ă chứa chất đạm, chất béo

+ Khi ăn cơm với thịt, cá em cảm thấy ntn? + Khi ăn rau xào em cảm thấy ntn?

- HS trả lời - Nhận xét

- Các TĂ chứa nhiều chất:

+ Đạm: trứng, cua, đậu phụ, thịt lơn, cá, gà, tơm, ốc, thịt bị

+ Béo: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa

Lớp 4A

(20)

- GV: Những t/ă chứa nhiều chất đạm, chất béo giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển - GV gọi 3h/s đọc mục bạn cần biết SGK 13

+ Tại hàng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

+ Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo?

- GVKL: Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống người Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta min: A, D, E, K

b Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của TĂ có chứa nhiều chất đạm, béo(15‘)

+ Thịt gà( đậu đũa) có nguồn gốc từ đâu?

- GV t/c cho h/s chơi trò chơi: + GV chia nhóm phát đồ dùng + GV y/c HS ghi tên loại TĂ có nguồn gốc ĐV(vào hoa màu vàng), TV( vào hoa màu xanh)Nhóm viết nhanh, nhiều nhóm thắng

+ Đại diện nhóm b/cáo KQ + NX tuyên dương

- GVKL: : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

C Củng cố- dặn dò (4’) - TKND: đọc mục bạn cần biết

+ Kể số thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo? Nêu vai trò chất đạm chất béo thể người?

QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe - Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Vai trị Vi – ta – min, chất khoáng chất xơ

- H/s tự kể

+ Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta

- Thịt gà: ĐV Đậu đũa: TV Nhóm TĂ chứa

Chất béo Chất đạm

ĐV TV ĐV TV

Bơ, mỡ

-Dầu ăn, - Lạc, - Vừng

- Thịt bò - Thịt lợn - Pho mát - Thịt gà - Cá, - Tôm

Đậu cô ve, Đậu đũa, Đậu phụ

- HS đọc - Hs trả lời

(21)

Tiết 6: VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tên vai trị thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ

2 Kĩ năng: Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 14, 15 giấy khổ to, bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

+ Nêu tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm nêu tác dụng chất đạm thể?

+ Nêu tên số thức ăn chứa nhiều chất béo nêu tác dụng chất béo thể? + TĂ chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- GV: đưa loại rau, thật cho HS quan sát TLCH: Tên loại TĂ gì? Khi ăn chúng em có cảm giác ntn?

- GV: Đây loại TĂ hàng ngày Nhưng chúng thuộc nhóm Tă có vai trị gì? Các em tìm hiểu qua hơm

2 Hoạt động 1: Trị chơi thi kể lại tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ (14’)

- GV Y/c HS TL theo cặp: QS hình minh hoạ SGK 14,15: Nói cho biết tên loại TĂ có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ

+ GV gợi ý HS hỏi nhau: Bạn thích ăn loại TĂ chế biến từ TĂ đó? + GV gọi 2, cặp h/s thực hỏi đáp trước lớp

+ NX tuyên dương

- HS trả lời - Nhận xét

- HS theo dõi

- 2H/s TL cặp:

+ Hình minh hoạ vẽ loại TĂ gì? + Vẽ chuối

+ Bạn thích ăn chế biến từ chuối?

+ Chuối chín, chuối nấu ốc, chuối xào, chuối khơ, mứt chuối,… - Sau h/s đổi vai

Lớp 4A

(22)

- GV HD H/s hoạt động lớp:

+ Kể tên thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng chất xơ?

+ Các loại TĂ có nguồn gốc từ đâu?

- GV ghi nhanh tên loại TĂ lên bảng

- GV giảng: Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường sắn, khoai lang, khoai tây, chứa nhiều chất xơ

- GV: Để biết v/trò loại TĂ chơi trò chơi: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều Vi - ta - min, chất khoáng chất xơ

3 Hoạt động 2: TL vai trò Vi - ta - min, chất khoáng chất xơ nước (16’)

- GV HD h/s tiến hành TLN theo định hướng: + GV chia nhóm đặt tên nhóm là: Nhóm vi ta min, nhóm chất khống, nhóm chất xơ nước

+ Y/c HS đọc mục bạn cần biết TLCH sau

Nhóm vi ta min:

+ Kể tên số loại vi ta mà em biết? + Nêu vai trò loại vi ta đó?

+ TĂ chứa nhiều vi ta có vai trị với thể?

+ Nếu thiếu vi ta thể sao? Nhóm chất khống, chất xơ nước (các câu hỏi tương tự)

- Các TĂ có chứa nhiều

+ Vi ta chất khoáng: sữa, mát, giăm bơng, trứng, xúc xích, chuối cam, gạo ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tơm, chanh, dầu ăn, dưa hấu,…Có nguồn gốc từ TV, ĐV

+ Chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống,… Có nguồn gốc từ TV

Vi - ta – min:

- Các loại vi ta min: A, B, C, D, E, …

- Vi ta A: sáng mắt, B: kích thích tiêu hố, C: chống chảy máu chân răng, D: giúp xương cứng thể phát triển,

- Cần cho hoạt động sống thể - Cơ thể bị bệnh

Chất khoáng:

- Các loại chất khoáng: can xi, sắt, phốt pho, …

- Chống bệnh cịi xương TE, bệnh lỗng xương người lớn Sắt tạo máu cho thể Phốt tạo xương cho thể Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy hoạt động sống

(23)

+ Hàng ngày cần uống nước? Tại cần uống đủ nước?

- Sau 10 phút gọi nhóm dán lên bảng, nhóm khác tên bổ sung để có nội dung hồn chỉnh

- GVKL: Vai trị chất khống, chất xơ nước

C Củng cố dặn dò (4’)

QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe - TKND: GV chốt lại nội dung HS đọc mục Bạn cần biết

- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại TĂ - Nhận xét học

Chất xơ nước:

- Các loại rau, loại đỗ, loại khoai

- Đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố

- Uống 2lít/ngày, nước giúp thể thải chất thừa, cặn bã

KỸ THUẬT

Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

I MỤC TIÊU:

- HS biết vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch đường dấu vải cắt vải theo đường kẻ dấu quy trình, kĩ thuật Giáo dục ý thức an toàn lao động

II CHUẨN BỊ:

- Mẫu vải vạch dấu đường thẳng đường cong

- mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kéo cắt vải, phấn may, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ:3’

- KT chuẩn bị ĐDHT HS 2 Bài mới.

a Giới thiệu 1’ b Các hoạt động: 25’

*) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và NX:

Lớp 4C

(24)

- Giới thiệu mẫu

- Em có nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu ?

- Nêu tác dụng việc vạch dấu vải ?

- Nêu bước cắt vải theo đường vạch dấu ?

* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Vạch dấu vải:

* Lưu ý:

- Trước vạch dấu phải vuốt phẳng vải

- Vạch dấu phải thẳng dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước vị trí, đánh dấu điểm có độ dài cần cắt, kẻ nối điểm đánh dấu

- Vạch đường dấu cong (tương tự ) - GV đính vải lên bảng

- Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong lên vải ?

+ Cắt vải theo đ ờng vạch dấu :

- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu đường thẳng ?

+ Cắt vải theo đư ờng cong: - Nêu cách thực ?

*HĐ3: HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu

- GV quan sát uốn nắn

*HĐ4: Đánh giá kết HT HS - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - NX đánh giá

4) Củng cố: 3’ - NX học 5.Dặn dò: 1’

- Chuẩn bị tốt sau

- Quan sát

- Đường vạch dấu, đường cắt theo đ-ường thẳng, đđ-ường cong

- Để cắt vải xác không bị xiên lệch

- bước: Vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Quan sát hình 1a,1b

- Nghe

- HS lên bảng đánh dấu điểm cách 15 cm, nối điểm

- HS vạch dấu đường cong lên mảnh vải

- Quan sát H 2a, 2b - Nêu

- Tay trái giữ vải, tay phải điều khiển kéo cắt vải

- Cắt theo đường dấu nhát dứt khoát để đường cắt thẳng

- Tương tự cắt theo đường thẳng, cắt nhát ngắn, dứt khoát theo

đường dấu, xoay nhẹ vải kết hợp với lư-ợn kéo theo đường cong

- Thực hành

- Trưng bày SP, đánh giá

KHỐI 5

(25)

ÔN TẬP CỘNG TRỪ PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Củng cố cho HS quy tắc cộng, trừ PS, tính giá trị biểu thức, quy tắc đổi đơn vị đo độ dài, cách giải toán

2 Kỹ năng:

- Cộng, trừ hai phân số Tính giá trị biểu thức với phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo hỗn số với tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

3 Thái độ:

- HS cẩn thận, xác làm II ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ - HS: ô li, nháp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A Kiểm tra cũ: (5’)

1HS lên bảng làm bài:

Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm

1g = ….kg, phút =…… ; 12 phút = … Đáp án

1g =

1

1000 kg 1phút =

60 giờ 12phút = giờ

- Kiểm tra VBT HS - Nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1, Giới thiệu (1’)

- Nêu mục tiêu học Ghi đầu lên bảng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2, Luyện tập : Bài 1: (5')

- Gọi HS đọc yêu cầu

1 Tính

+ Bài tập y/c làm gì? - …cộng PS khác MS - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp

làm vào a)

7 9+ 10= 70 90+ 81 90= 151 90 b) 6+ 8= 20 24 + 21 24= 41 24 c) 5+ 2+ 10= 10+ 10+ 10= 14 10=

- Chữa

- Đổi chéo KT + Muốn cộng PS khác MS ta làm

như nào?

- … ta quy đồng MS PS thực tính

Lớp 5B

(26)

+ Khi quy đồng MS ta cần lưu ý gì? - …chọn MSC nhỏ

+ Chú ý kết quả? - Nếu kết chưa phải phân số tối giản cần rút gọn phân số tối giản Bài 2: (8')

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

2 Tính

+ Nhận xét phép tính tập? - Trừ PS khác MS, hỗn số trừ PS, cộng- trừ PS khác MS

+ Muốn thực hỗn số trừ PS làm nào?

- …chuyển hỗn số thành PS

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành PS? - Lấy phần nguyên nhân với MS cộng TS Giữ nguyên MS

- HS lên bảng làm bài, lớp làm

vào a)

5 8− 5= 25 40− 16 40= 40

b)

1 10− 4= 11 10− 4= 22 20− 15 20= 20 c) 3+ 2− 6= 6+ 6− 6= - GV nhận xét, chốt kết - Chữa

+ Muốn cộng (hoặc trừ) PS khác MS ta làm nào?

- … ta quy đồng MS PS cộng (hoặc trừ) PS quy đồng

Bài 3: (4')

- Gọi HS đọc yêu cầu

3 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

+ Để tìm kết phải

làm gì? - …thực phép cộng PS

3 8

1

- HS tự làm - nêu đáp án => Khoanh vào C

Bài 4: (8')

- Gọi HS đọc yêu cầu

4 Viết số đo độ dài (theo mẫu) - Hướng dẫn mẫu

9m5dm = 9m +

5

10 m = 10 m

- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu

HS lớp làm vào - chữa 7m3dm = 7m +

3

10 m = 10m

8dm9cm = 8dm +

9

10dm=8 10dm

12cm5mm = 12cm+

5

10 cm=12 10 cm

Bài 5: (6') – Gọi HS đọc toán. 5 Bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV vẽ sơ đồ toán lên bảng (như SGK/16)

+ Em hiểu câu “

3

10 quãng đường AB

dài 12km” ?

(27)

+ Biết

3

10 quãng đường dài 12km, em

hãy tìm

1

10 quãng đường.

+ Biết

1

10 quãng đường, làm thế

nào tìm quãng đường ?

- Lấy độ dài phần quãng đường chia cho

- Lấy độ dài phần quãng đường nhân với 10

- Yêu cầu HS làm vào - HS làm bảng

Bài giải

Từ sơ đồ ta nhận thấy chia quãng đường AB thành 10 phần phần dài 12 km

Mỗi phần dài : 12 : = 4( km) Quãng đường AB dài :

4 ¿ 10 = 40 ( km)

Đáp số : 40 km - GV cho HS đọc trước lớp - nhận

xét bạn

4 củng cố - dặn dò: (2’)

+ Bài hôm giúp ôn lại kiến thức nào?

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w