1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 18 (2019-2020)

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 27,36 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở 3 bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao độn[r]

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày 04/01/2020

Ngày giảng: Ngày 07/01/2020 – Lớp 5A Đạo đức

Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh lựa chọn tình cho thích hợp

2 Kĩ năng: Biết xử lý tình thực tế mà em hay bắt gặp

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tơn trọng tình bạn, u q thầy cơ, kính trọng người lớn tuổi

II Chuẩn bị

- Phiếu bốc thăm gắn hoa, … III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KTBC: (4’)

- GV yêu cầu

+ Đối với người xung quanh, em cần có thái độ ?

- Nhận xét đánh giá B Bài mới:

1 GTB (1’)

Thực hành cuối học kì I

2 Hoạt động 1: (12’) Hái hoa dân chủ

- GV yêu cầu

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 2: (18’) Thảo luận nhóm để xử lí tình

- GV u cầu

* Nhóm – 2: Trên đường học, em gặp em nhỏ lạc, khóc tìm mẹ, em xử lí ?

* Nhóm – 4: Hãy giới thiệu phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng ? - Gọi HS

Giáo dục: Học tập tốt xứng đáng là ngoan, trò giỏi

- GV kết luận

C Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nội dung

- HS lên trả lời câu hỏi nhận xét

+ … cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung …

- Nhắc lại ghi

- HS lên bốc thăm câu hỏi để trả lời câu hỏi

- Các HS khác nhận xét + bổ sung cho bạn

- Lớp chia thành nhóm thảo luận + Đại diện nhóm lên bốc thăm phiếu có ghi tình

+ Thảo luận nhóm tìm cách xử lý tình phù hợp (7 phút )

- Đại diện nhóm trả lời

(2)

- Nhận xét

- Về nhà học chuẩn bị sau: Em yêu quê hương

- 2-3 HS nhắc lại nội dung số học

-Ngày soạn: -Ngày 04/01/2020

Ngày giảng: Ngày 07/01/2020 – Lớp 4A Đạo đức

Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động

2 Kĩ năng: Nắm thực tốt kỹ nội dung học

3 Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ thực hành học vào sống hàng ngày

II Chuẩn bị: Thẻ màu III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ (3’)

- Kể tên đạo đức học từ học kì I ?

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn Hs ôn tập (9')

- Tại phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- Em nêu việc làm hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ

- Tại phải kính trọng thầy cô giáo? - Hãy kể việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo

- Vì phải yêu lao động ? Nêu biểu yêu lao động, lười lao động ?

- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS 3 Luyện tập thực hành kỹ đạo đức.

Bài 1(8’)

1 Cách ứng xử bạn trong những tình đúng hay sai ? Vì ?

- GV hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu

Hoạt động HS - học sinh trả lời

- Nhận xét

- Hs làm việc lớp - Nối tiếp phát biểu

- Hs liên hệ thực tế phát biểu - Lớp nhận xét

(3)

a) Hôm làm về, mẹ thấy Hà chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Hà nhanh nhẹn giúp mẹ mang túi vào nhà

b) Gặp hai thầy giáo, Hùng chào thầy giáo dạy

c) Thấy giáo bê nhiều đồ dùng học tập, Lan vội chạy đến: Cô để cầm đỡ cho

d) Chiều nay, lớp lao động trồng vườn trường Vì ngại trời mưa Thảo xin phép nghỉ với lí bị ốm - GV nhận xét

- Những phẩm chất đáng quý người : Kính u, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động

2 Hãy thảo luận đóng vai xử lí các tình sau (15')

a) Cô giáo lớp em giảng bị mệt khơng thể tiếp tục giảng Em làm ?

b) Chiều nay, Trung nhổ cỏ ngồi vườn Lâm sang rủ đá bóng Thấy Trung ngần ngại, Lâm bảo: ''Để mai nhổ có đâu ?''

Theo em, Trung ứng xử ?

c) Em ngồi học Em thấy bà mệt mỏi, bà bảo:'' Hơm bà đau lưng quá.'' Khi em làm - Gv chia lớp thành nhóm; nhóm đóng vai xử lí tình để thể nội dung đạo đức ôn: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy cô giáo; Yêu lao động

- Yêu cầu nhóm lên đóng vai - GV nhận xét, kết luận

C Củng cố, dặn dò (4’)

- Em làm để thể lịng biết ơn thầy giáo? Hiếu thảo với ông bà, cha mệ, Yêu lao động

- Liên hệ giáo dục

- Gv nhận xét học.Tuyên dương hs

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình

- Các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét

(4)

- Về thực tốt, chuẩn bị sau

-Ngày soạn: -Ngày 04/01/2020

Ngày giảng: Ngày 07/01/2020 – Lớp 5A

Khoa học

Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS Phân biệt thể chất, nêu điều kiện để có số chất chuyển từ thể sang thể khác

2 Kĩ năng: HS Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Thái độ: Ln có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học

PHTM

II Chuẩn bị

- Hình vẽ SGK trang 73 Máy tính bảng III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A KTBC: (4’)

+ Nêu tính chất, công dụng xi măng ?

- Nhận xét tuyên dương B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’) Sự chuyển thể chất

2 Hoạt động 1: (5’) Trò chơi tiếp sức “Phân biệt thể chất” - GV yêu cầu

- GV phổ biến luật chơi: đội đứng xếp hàng dọc ; cạnh đội có hộp đựng phiếu, có nội dung …

- GV kiểm tra lại phiếu GV chốt lại

HĐ 2: (7’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- GV phổ biến luật chơi GV kết luận đáp án : – b ; – c ; – a HĐ 3: (8’) Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 73 Sgk

- Yêu cầu HS thảo luận

- HS lên bảng TLCH + nhận xét + … có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng) trộn với nước, xi măng … - Nhắc lại ghi

Hoạt động nhóm, lớp - Lớp chia thành hai đội

- Mỗi đội cử 5-6 bạn tham gia chơi - Các đội dán phiếu rút vào cột tương ứng

- Các nhóm thảo luận ghi đáp án Nhóm lắc chng trước trả lời -> nhóm thắng

- HS quan sát hình trang 73 Sgk HS thảo luận

- HS trình bày, HS nhận xét,

(5)

- Các nhóm thực thời gian 3’

- Nhóm thực xong lên bảng dán

- Nhận xét + kết luận

+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

- GV kiểm tra nhóm viết nhiều tên chất thể khác - Nhận xét

Giáo dục: Ln có ý thức học hỏi, tìm hiểu khoa học

C Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

PHTM: GV cho HS xem video một số ví dụ chuyển thể chất - Về nhà học + học ghi nhớ. Chuẩn bị sau : Hỗn hợp

+ Hình : Nước thể lỏng

+ Hình : Nước đá chuyển từ thể rắn -> thể lỏng

+ Hình : Thể lỏng sang thể khí - Thảo luận ghi

- HS chữa tập

- HS trả lời + nhận xét

- HS nêu

- HS xem video, nhận xét

-Ngày soạn: -Ngày 04/01/2020

Ngày giảng: Ngày 09/01/2020 – Lớp 5A

Khoa học

Tiết 36: HỖN HỢP (Bàn tay nặn bột) I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Hs biết cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp.

- Nêu số cách tách chất hỗn hợp.

2 Kĩ năng: Thực hành làm thí nghiệm tách chất hỗn hợp Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn khoa học

II Giáo dục KNS

- Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp tách chất khỏi hỗn hợp)

- Kĩ lựa chọn phương án thích hợp

- Kĩ bình luận đánh giá phương án thực III Chuẩn bị

- Học sinh: + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ - Giáo viên:

+ Một đĩa muối ớt, đĩa gạo có lẫn sạn, cốc nước vẩn đục

+ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan n ước (cát trắng, nước), phễu, giấy lọc, thấm nước

(6)

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy học Hoạt động học

HĐ1: Tình xuất phát.

Cho HS quan sát đĩa muối ớt, đĩa gạo có lẫn sạn, cốc nước vẩn đục

- Các em ghi hiểu biết, suy nghĩ ban đầu vào cá nhân HĐ2: Đề xuất câu hỏi.

- Ý kiến nhóm có chung?

- Vậy em có thắc mắc hỗn hợp?

- GV tập hợp câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức

+ Một hỗn hợp phải có mấy chất?

+ Một hỗn hợp tạo bằng cách nào??

+ Các chất có hỗn hợp có giữ ngun tính chất ban đầu của nó khơng?

+ Khi để lâu, chất hỗn hợp có bị hịa tan vào khơng?

+ Có tách chất hỗn hợp riêng thành chất không? + Làm để tách chất có trong hỗn hợp?

+ Khi tách riêng rồi, tính chất của các chất có bị thay đổi khơng?

+

- Các thắc mắc em cô tổng hợp thành nội dung sau:

+ Làm để tạo một hỗn hợp

+ Cách tách chất có hỗn hợp.

Và mục tiêu học hôm “ Hỗn hợp”

HĐ3: Đề xuất phương án giải quyết.

- HS nêu hiểu biết ban đầu vào cá nhân

- Thảo luận, gắn tờ thảo luận lên bảng

- HS trình bày ý kiến theo nhóm - HS so sánh giống khác nhóm từ học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức

- HS đưa câu hỏi thắc mắc

(7)

- Để tìm hiểu hai câu hỏi lớn em đề xuất phương án giải

- GV định hướng cho HS lựa chọn phương án làm thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đề xuất cách làm thí nghiệm

Để tiến hành thí nghiệm, em lấy đồ dùng: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ để tạo một hỗn hợp gia vị

HĐ4: Tiến hành thí nghiệm.

- GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát sản phẩm tạo thành, nếm ghi kết giấy

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc nhóm

+ Tại gia vị nhóm em có màu nhạt hơn?

+ Tại gia vị lại có vị mặn, ngọt lợ, cay?

+ Tại gia vị nhóm em nhạt hơn?

+ Nếu chất không trộn đều thì có gia vị khơng?

+ Một hỗn hợp cần có mấy chất?

- Ý kiến chung nhóm:

+ Muốn tạo hỗn hợp, phải có hai chất trở lên chất đó phải trộn lẫn với nhau.

+ Trong hỗn hợp, chất giữ ngun tính chất nó.

* Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2: Tách chất có hỗn hợp

- HS thảo luận đề xuất phương án: + Quan sát số hỗn hợp thực tế

+ Quan sát tranh + Đọc tài liệu

+ Xem truyền hình + Làm thí nghiệm +

+ Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột (Cơng thức pha nhóm định.)

- HS tiến hành thí nghiệm tạo hỗn hợp theo ý kiến thảo luận nhóm

- HS gắn kết thảo luận lên bảng - HS quan sát kết thí nghiệm nhóm nhóm bạn so sánh đặt câu hỏi thắc mắc

- Vì pha tiêu bột - Vì

- Vì

(8)

GV đưa số hỗn hợp đồ dùng:

+ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước (cát trắng, nước), phễu, giấy lọc, thấm nước

+ Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), cốc đựng nước, thìa

+ Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước

- GV tập hợp câu hỏi thắc mắc nhóm

+ Tại tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp?

+ Khi tách riêng chất, tính chất của cá chất có bị thay đổi khơng? + Nhóm bạn tách chất có trong hỗn hợp nào?

+ Có cách sử dụng để tách chất khỏi hỗn hợp? - Ý kiến chung nhóm:

+ Có thể tách chất khổi hỗn hợp cách: sàng, sảy; làm lắng, lọc

+ Các chất sau tách khỏi hỗn hợp giữ ngun tính chất của nó.

HĐ5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức

- GV cho HS quan sát số tranh sàng sảy gạo, lọc khơng khí, lọc nước, sản xuất nước cất phục vụ cho y tế, trộn bê tông xây dựng

+ Người ta trộn bê tông nào? + Nước cất sản xuất sao? + Để gạo khơng bị lẫn sạn, thóc ta làm nào?

=> Trong thời gian ngắn em tiến hành thí nghiệm biết cách tạo hỗn hợp, cách tách

HS đề xuất cách làm thí nghiệm

HS tự chọn hỗn hợp đồ dùng cho nhóm tìm cách tách riêng chất có hỗn hợp

HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi lại cách làm kết giấy - HS gắn kết thảo luận lên bảng - HS quan sát kết thí nghiệm nhóm nhóm bạn so sánh đặt câu hỏi thắc mắc

+ Trộn đá, xi măng, nước theo tỉ lệ định

-

(9)

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w