Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn thanh hóa

92 7 0
Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển tại thị xã sầm sơn   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN SƠN TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ DU LỊCH BIỂN TẠI THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN SƠN TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DỊCH VỤ DU LỊCH BIỂN TẠI THỊ XÃ SẦM SƠN – THANH HÓA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH ĐỨC THUẬN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố Kết quả nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Sơn Trung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “ Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa” tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu luận văn, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cộng tác quý quan: Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thanh Hóa; Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, phịng Văn hóa, Phịng thể thao du lịch trực thuộc UBND thị xã Sầm Sơn; Ban Tổ chức – Thị ủy Sầm Sơn; tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu thầy cô giáo Khoa kinh tế - Trường Đại Học Lâm Nghiệp, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn: Tiến Sĩ Đinh Đức Thuận, giúp hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Sơn Trung iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục v Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Dịch vụ du lịch 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Lịch sử ngành du lịch Việt Nam 10 1.2.2 Vai trò dịch vụ du lịch phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn 11 1.2.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Thị xã Sầm Sơn phát triển dịch vụ du lịch 14 1.2.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ du lịch biển số địa phương 15 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội nhân tố tác động tới phát triển dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn – Thanh Hóa 20 2.1.1 Tài nguyên du lịch 20 2.1.2 Đặc điểm dịch vụ du lịch biển 32 2.1.3 Các loại hình dịch vụ du lịch Thị xã Sầm Sơn 34 2.2 Thực trạng ngành du lịch biển sầm sơn – hóa 37 iv 2.2.1 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển Sầm Sơn 37 2.2.2 Hiện trạng lao động du lịch Sầm Sơn 39 2.2.3 Các hoạt động dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn 41 2.2.4 Công tác lập quy hoạch 45 2.2.5 Quản lý Nhà nước du lịch 46 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 50 3.1 Kết đạt 50 3.1.1 Kết hoạt động dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn 50 3.2 Một số đề xuất giải pháp phát triển bền vững dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn 64 3.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 64 3.2.3 Tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư 65 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn thị xã 67 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin quảng bá xúc tiến du lịch 68 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 72 3.2.7 Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đôi với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CSLT Cơ sở lưu trú ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân LĐ Lao động MTĐT Môi trường đầu tư NXB Nhà xuất TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Đánh giá tài nguyên du lịch thiên nhiên Sầm Sơn 23 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế thị xã Sầm Sơn qua năm 27 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực dịch vụ du lịch Sầm Sơn (2009 2013) 39 2.4 Chất lượng LĐ ngành dịch vụ du lịch Sầm Sơn 2009 – 2013 40 2.5 Hiện trạng sở lưu trú Sầm Sơn ( 2009 - 2013) 41 2.6 3.1 Phân loại sở lưu trú du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2009 – 2013 Tổng hợp lượng khách du lịch đến Sầm Sơn thời kỳ 2009 – 2013 42 51 3.2 Khách du lịch quốc tế đến Sầm Sơn giai đoạn 2009 – 2013 52 3.3 Khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn (2009 - 2013) 52 3.4 Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Sầm Sơn 53 3.5 Doanh thu từ du lịch Sầm Sơn (2009 - 2013) 54 3.6 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Sầm Sơn (2009 - 2013) 55 3.7 Ý kiến khách hàng số lượng dịch vụ du lịch Sầm Sơn 57 3.8 Ý kiến khách hàng chất lượng dịch vụ du lịch Sầm Sơn 58 3.9 Ý kiến khách hàng giá dịch vụ du lịch Sầm Sơn 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xã hội đại, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá - xã hội Du lịch xem ngành kinh tế quan trọng hàng đầu lợi ích to lớn kinh tế - xã hội mà đem lại Nhiều quốc gia có Việt Nam coi phát triển du lịch chiến lược quan trọng để phát triển đất nước hội nhập vào kinh tế giới Thanh Hố tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi nằm dọc theo quốc lộ 1A, cách Hà Nội 154 km, đánh giá tỉnh có tiềm năng, lợi để phát triển du lịch Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI xác định: “Đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng lĩnh vực dịch vụ, tập trung phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn” Trong năm qua, nhờ có chủ trương sách đắn, kinh tế Thanh Hóa ngày cải thiện, có phần đóng góp kinh tế du lịch Cùng với số khu du lịch phát hiện, xây dựng khai thác từ nhiều năm Lam Kinh, Suối cá Cẩm Lương, thành nhà Hồ… Thanh Hố cịn có bãi biển đẹp tuyệt vời khu vực miền Bắc với bãi cát phẳng, mịn, nước xanh, sóng vỗ rì rào với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn du khách nước núi Trường Lệ, đền Độc Cước, hịn Trống Mái đền Cơ Tiên, khu du lịch nghỉ mát tắm biển Sầm Sơn Những năm gần đây, Sầm Sơn xác định ngành kinh tế du lịch trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội thị xã, đóng vai trị thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, giải việc làm, tăng thu nhập cho phận lớn người lao động Các cấp uỷ Đảng, quyền tập trung đạo sâu sát liệt, với nhiều chủ trương, giải pháp phù hợp nhằm khai thác có hiệu tiềm tài nguyên thiên nhiên Khơi dậy phát huy tốt giá trị văn hoá, lịch sử huy động nhiều nguồn lực đầu tư vào sở hạ tầng; kinh tế du lịch có bước phát triển vượt bậc quy mô, cấu, chất lượng hiệu với mức tăng trưởng hàng năm đạt 18,2% Tuy nhiên, ngành dịch vụ du lịch thị xã bộc lộ hạn chế yếu như: sản phẩm du lịch nghèo nàn, tính hấp dẫn chưa cao Doanh nghiệp hoạt động du lịch địa bàn thị xã quy mô nhỏ, sức cạnh tranh thấp, nhiều sở lưu trú kinh doanh mang tính chất hộ gia đình, xuống cấp trầm trọng Tính chuyên nghiệp phục vụ thấp, sở đào tạo chuyên ngành thiếu yếu, văn hoá ứng xử giao tiếp với du khách người kinh doanh nhiều hạn chế Các dịch vụ vui chơi giải trí chưa đa dạng, mức đầu tư thấp, mặt khác thường xuyên ép giá, thái độ phục vụ thiếu văn minh gây niềm tin du khách đến với du lịch Sầm Sơn Xuất phát từ thực tiễn du lịch Sầm Sơn nay, với tiềm lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Đồng thời, trước yêu cầu phát triển du lịch điều kiện kinh tế thị xã lấy du lịch làm mũi nhọn tạo đà cho ngành kinh tế khác phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn Thanh hoá” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2013 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn – Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch vụ du lịch biển Thị xã Sầm Sơn, dịch vụ ăn uống, khách sạn, vui chơi giải trí ,hoạt động lữ hành thăm quan … 70 lịch …, gắn với lợi ích trực tiếp người dân địa bàn có hoạt động dịch vụ sầm uất - Nâng cao nhận thức ngành cấp vai trò động lực kinh tế phát triển du lịch điều cần thiết nhằm phối hợp sức mạnh lợi lực lượng làm thông tin đối ngoại cho ngành du lịch, mặc khác tranh thủ giao lưu hợp tác quốc tế, hội nghị hội thảo nước ngành để tuyên truyền quảng bá đất nước người tiềm du lịch thị xã Sầm Sơn Khuyến kích doanh nghiệp thiết lập đại diện tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Bắc Ninh, Lào Cai … vừa tạo điều kiện cho việc xúc tiến hoạt động quảng bá du lịch Sầm Sơn, vừa nắm bắt hội để tìm kiếm lợi phát triển cho - Chú trọng đầu tư cho chương trình phát sóng du lịch phương tiện thông tin đại chúng Mở chuyên mục thường xuyên phát sóng giới thiệu du lịch Sầm Sơn kênh truyền hình Trung ương địa phương Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động xúc tiến du lịch Đây giải pháp có ý nghĩa chiến lược du lịch phát triển kinh tế trí thức cơng nghệ thơng tin cho phép thiết lập hệ thống liệu chun ngành khơng nước mà với tồn cầu Thông qua thông tin du lịch thường xuyên cập nhật mạng, sở kinh doanh thực việc trao đổi quảng bá sản phẩm du lịch cần chào bán cho khách hàng ngược lại khách hàng đưa yêu cầu dịch vụ chất lượng cao với giá cạnh tranh Do vậy, trước hết ngành du lịch sau khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thị xã giúp đầu tư vào hoạt động đào tạo chuyển giao công nghệ thông tin, vào việc áp dụng hệ thống quản lý dịch vụ theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Đồng thời, tranh thủ hội để nhận hổ trợ trang thiết bị kỷ thuật, kinh nghiệm 71 quan tổ chức cá nhân áp dụng vào công tác quản lý hoạt động ngành du lịch - Nắm bắt kịp thời kiện văn hố, lịch sử kiện có liên quan đến thị trường khách trọng điểm để tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến hoạt động phù hợp, đồng thời nâng cao tính chuyên nghiệp việc tổ chức kiện đội ngũ làm công tác địa bàn Đặc biệt trọng đến việc tổ chức lễ hội mang tính đặc trưng cho Sầm Sơn như: Lễ hội cầu phúc, lễ hội bánh chưng bánh dày, lễ hội đình làng truyền thống để từ gắn kết với việc tổ chức hội nghị, hội thảo, hoạt động văn hoá thể thao nhằm giới thiệu quảng bá cho du khách mạnh du lịch Sầm Sơn - Tiếp tục nâng cao chất lượng ổn định giá dịch vụ phục vụ chào bán sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch Căn tiêu chuẩn định mức thống toàn ngành Tổng cục du lịch ấn hành, hàng năm thị xã cần phối hợp với Sở Văn hóa thể thao du lịch Thanh Hố số ngành chức có liên quan tiến hành phân loại, định hạng sở kinh doanh dịch vụ địa bàn, cho thực khung giá định theo tiêu chuẩn xác định Giá sở kinh doanh niêm yết công khai quầy thu ngân thông tin rộng rãi trang Webside toàn ngành đồng thời phải có biện pháp chế tài việc cạnh tranh không lành mạnh nội sở kinh doanh địa bàn ép giá dịch vụ làm thiệt hại đến khách hàng Đây việc làm mà nhiều năm thị xã chưa triển khai được, thị trường giá dịch vụ bị thả ngồi tầm kiểm sốt quản lý nhà nước nên mặt hạn chế chức hoạt động quan quản lý, đồng thời gây thiệt hại làm ảnh hưởng lớn đến nguồn khách giảm sút nguồn thu ngành du lịch 72 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Sở văn hoá, thể thao du lịch cần xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch cho giai đoạn sở nội dung quy hoạch tổng thể chương trình phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đề án phải Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua để phân bổ kinh phí thực định kỳ hàng năm Đề án cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng thuộc diện kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng Tiếp tục hồn chỉnh cơng tác quy hoạch cán Việc bổ nhiệm, đề bạt đào tạo cán làm du lịch phải dựa lực, tâm huyết với nghề du lịch Hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ đội ngũ cán bộ, nhân viên du lịch (hướng dẫn viên, quản trị nhà hàng khách sạn, nhân viên bán hàng …) Tổ chức trang thông tin nhu cầu lao động cho sở kinh doanh dịch vụ, tổ chức giao lưu chủ doanh nghiệp du lịch với học sinh sinh viên trường đại học Hồng Đức, thương mại du lịch, thương mại Trung ương … thơng qua tạo hội việc làm cho lực lượng qua đào tạo Đồng thời, doanh nghiệp đặt hàng cho sở có chức giáo dục đào tạo số lượng chất lượng đội ngũ làm du lịch tương lai, tạo mối quan hệ doanh nghiệp - nhà trường lao động, hướng đến việc kế hoạch đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn Tổ chức việc đào tạo lại đội ngũ lao động thông qua việc tiến hành hội thi nghiệp vụ thi đầu bếp giỏi, thi nhân viên phục vụ nhà hàng, thi kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, hiểu biết văn hoá tuyến điểm du lịch, tìm hiểu thị trường … đội ngũ nhân viên làm du lịch Để từ tìm nhân tố tích cực có khả thực phục vụ lâu dài cho ngành đồng thời tạo đội ngũ chuyên viên giỏi kế cận cho hệ đàn anh lĩnh vực hoạt động ngành 73 Liên kết với trường dạy nghề thương mại du lịch Thanh Hoá trường trung cấp thương mại Trung ương tổ chức đào tạo nghề nhằm bồi dưỡng tay nghề nghiệp vụ cho lực lượng lao động ngành Đồng thời, tính chất đặc điểm nghiệp vụ công việc dịch vụ phục vụ nên cần đa dạng hố cơng tác đào tạo nghề nhiều hình thức; đào tạo chỗ, đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn Đặc biệt, xu khuyến khích xã hội hố cơng tác đào tạo tay nghề giải pháp cần thiết cho người lao động người sử dụng lao động Nó tạo khả giải tốn lãng phí cơng tác chủ doanh nghiệp người đào tạo, tạo thích ứng cao với thị trường việc làm cho người độ tuổi lao động Tổ chức hoạt động giao lưu chuyên gia, nhà quản lý làm việc công ty liên doanh dịch vụ du lịch địa bàn toàn tỉnh nhằm trao đổi kiến thức thực tế, kỷ năng, kinh nghiệm nghề thơng qua giúp cho người làm công tác quản lý kinh doanh du lịch cập nhật thông tin, tự rèn luyện kỷ nghề nghiệp cho Đối với lao động địa phương, mùa đông (9 tháng) làm công việc khác mùa hè (3 tháng) tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch cần tập trung vào nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan tới hoạt động du lịch hiểu biết giá trị tài nguyên môi trường, hiểu biết xã hội, nếp sống văn minh đô thị, văn hoá giao tiếp ứng xử du lịch kiến thức pháp luật có liên quan Cơng tác tiến hành tổ chức đồn thể trung tâm học tập cộng đồng địa phương, nguồn vốn ngân sách địa phương có giúp đỡ tổ chức có liên quan 74 3.2.7 Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đôi với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Tài nguyên du lịch yếu tố định tồn hoạt động du lịch, khai thác hợp lý đôi với việc bảo vệ môi trường phát triển tài ngun góp phần tích cực thúc đẩy phát triển du lịch bền vững Để hạn chế việc khai thác bất hợp lý, lãng phí tài nguyên du lịch, trước hết quy hoạch ngành cần tránh chồng chéo việc quản lý khai thác tài nguyên ngành hữu quan tỉnh Thanh Hố Đánh giá tồn diện khách quan tiềm tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) để xây dựng hệ thống quản lý nguồn tài nguyên Thường xuyên theo dõi biến động đặc biệt tình trạng xuống cấp sở vật chất môi trường cảnh quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch, để có giải pháp kịp thời xử lý phối hợp với quan chức xử lý việc nước biển xâm thực vào đất liền khu sinh thái, Vạn Chài khuôn viên bãi biển xã Quảng Cư Xây dựng phương án bảo đảm môi trường du lịch, tăng cường công tác kiểm tra bảo vệ môi trường sinh thái hoạt động du lịch địa phương xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật môi trường Ban hành quy chế nghiêm cấm việc phá hoại xanh, cảnh quan, xử lý nghiêm trường hợp săn bắn trái phép Hoàn thiện việc xác định bãi rác Đông Sơn thay bãi rác cũ để tránh ô nhiễm môi trường Chú trọng quản lý môi trường kinh doanh dịch vụ trọng điểm, chống tệ nạn xã hội thâm nhập vào hoạt động du lịch, thường xuyên kiểm tra việc xử lý chất thải sở kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng ăn uống, cắt tóc, gội đầu, masage, khu du lịch núi Trường Lệ, sinh thái, khuôn viên biển …; huy động tham gia doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, khách du lịch quan quản lý du lịch cộng đồng xã hội tham gia bảo vệ, gìn giữ làm 75 môi trường du lịch Đồng thời thúc đẩy chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo vệ tài nguyên mơi trường Đưa giáo dục mơi trường vào chương trình khố giáo dục phổ thơng, thường xun tổ chức buổi họp cộng đồng, phối hợp với đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm tuyên truyền, hệ thống biển báo biển hiệu bảo vệ môi trường theo luật bảo vệ môi trường quy định địa phương Thực hiệu nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, theo quy hoạch kế hoạch, bảo đảm hài hồ lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Bảo vệ tôn tạo tài nguyên du lịch, đồng thời quan tâm mức đến việc bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng an tồn tuyệt đối tính mạng tài sản cho du khách 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xu phát triển kinh tế giới, du lịch ngành cơng nghiệp lớn phát triển mạnh với tiềm kinh tế to lớn Du lịch tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng ngân sách, nguồn thu ngoại tệ quan trọng vùng sâu, vùng xa, du lịch cơng cụ đắc lực để xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, du lịch tác động không nhỏ môi trường, xã hội kinh tế Chính vậy, du lịch bền vững xu hướng phát triển ngành du lịch tất nước giới; đáp ứng nhu cầu du khách mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai Sầm Sơn thiên nhiên ưu đãi với nhiều lợi để phát triển du lịch tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Tuy nhiên, năm vừa qua cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, mang đậm tính chất mùa vụ nên chất lượng phục vụ giật gây lòng tin du khách Sầm Sơn Xuất phát từ lý đó, đề tài “Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn - Thanh hoá” cần thiết phải quan tâm nghiên cứu có tính cấp bách Luận văn tập trung nghiên cứu đạt kết sau đây: - Luận văn hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn dịch vụ du lịch, phát triển du lịch giai đoạn Những nhận thức chung vừa có tính lý luận sâu sắc, vừa đúc rút từ thực tiễn hoạt động ngành du lịch, tác giả nghiên cứu vận dụng, kế thừa có chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu khác - Luận văn tập trung đánh giá, phân tích thực trạng tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn phục vụ cho mục đích phát triển du lịch Đây sở quan trọng để định hướng xây dựng sản phẩm du lịch 77 hấp dẫn, có tính bền vững cao Đánh giá cách tồn diện tình hình hoạt động dịch vụ du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2009 - 2013 Số liệu sử dụng luận văn quan chuyên môn, chuyên ngành du lịch cung cấp nên có độ tin cậy cao, phản ánh tình phát triển dịch vụ du lịch giai đoạn 2009 - 2013 Nội dung thực trạng loại hình dịch vụ du lịch, khách du lịch, thu nhập du lịch, sở vật chất kỷ thuật du lịch, chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch đánh giá, phân tích rõ ràng, đảm bảo tính lơgíc, có tính thuyết phục - Từ đánh giá, phân tích thực trạng tình hình hoạt động dịch vụ du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2009 - 2013, sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chương trình phát triển du lịch tỉnh Thanh Hoá mục tiêu, phương hướng phát triển du lịch thị xã Những giải pháp nêu luận văn có tính khả thi cao, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn hoạt động quan, đơn vị hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế du lịch Kiến nghị * Đối với UBND thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa: - Cần thực số sách ưu đãi đặc biệt, nhằm thu hút đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao với quy mô lớn, khu du lịch đạt tiêu chuẩn sao, trung tâm dịch vụ mua sắm lớn, khu vui chơi giải trí đại tầm cỡ khu vực, dự án sân golf… - Thực chủ trương tăng quy mô đầu tư cho du lịch hàng năm, ưu tiên cho cơng tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch, cho công tác nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm du lịch mang tính chủ lực đặc thù, cho cơng tác quy hoạch đào tạo cán làm công tác du lịch - Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý cho hoạt động du lịch, quan tâm tạo điều kiện đạo sát nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp 78 cấp, ngành đồn thể mơi trường kinh doanh lành mạnh an toàn, tránh chồng chéo gây phiền hà khơng đáng có cho sở kinh doanh phục vụ cho du khách * Đối với ngành: Cần tích cực chủ động nghiên cứu đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo biện pháp quản lý có hiệu hoạt động ngành, với tinh thần dám nghỉ, dám làm, dám chịu trách nhiệm cao Trên sở quy hoạch phát triển du lịch định hướng phát triển cho du lịch Sầm Sơn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quan tâm mức đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch, cho công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, thị trường nội địa quốc tế, mà trước mắt thị trường khách nội địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại hội Đảng (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI Nghị Quyết Đại hội Đảng Bộ thị xã Sầm Sơn lần thứ XIV phát triển kinh tế du lịch dịch vụ, Thanh Hóa Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2004), Tạp Chí Du lịch Việt Nam, Hà Nội Trung Ương Đảng (1993), Nghị 45/CP Chính phủ đổi quản lý phát triển ngành du lịch Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí thư Trung Ương Đảng, Hà Nội Đinh Trung Kiên (2003), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Quốc Chấn (2007), Những thắng tích xứ Thanh, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Quốc hội (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP , Hà Nội UBND (2009),Lịch sử Thanh Hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội UBND (2002), Địa chí Thanh Hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC (PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁCH DU LỊCH ĐỐI VỚI KHU DU LỊCH SẦM SƠN THANH HÓA) Họ tên:…………………………………………….……………… …… Giới tính:…………………………………………………… ……………… Độ tuổi:…………………………………………………………… ……… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Thời gian điều tra: 2013 Số lượng người điều tra: 100 du khách Xin chào anh chị! Tôi học viên cao học thuộc Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Tôi nghiên cứuđề tài: “Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển Thị xã Sầm Sơn” Xin anh chị điền dấu X vào ý kiến anh chị cho làđúng Câu 1: Anh chị vui lòng cho biết nhận bãi biển Sầm Sơn Thanh Hóa a Nước biển xanh, bãi cát thoai thoải dài vàđẹp b Bãi cát hẹp, nước biểnô nhiễm rác thải c Bãi cát dốc, nước biểnđục d Nước biển trong, bãi cát dài vàđẹp nhiều rác thải Câu 2: Anh chị có nhận xét thái độ phục vụ nhân viên khu vực lưu trú đội ngũ bán hàng Sầm Sơn Nhân viên Thái độ Nhân viên khách sạn, nhà nghỉ, trung tâm điều Đội ngũ bán hàng dưỡng Phục vụ nhiệt tình, chuyên nghiệp, ân cần, chu đáo Một phận chưa có tính chun nghiệp Chưa chun nghiệp, chưa tận tình chu đáo Câu 3: Anh chị có đánh giá loại hình dịch vụ Sầm Sơn Loại dịch vụ Khách sạn, nhà nghỉ Nhà hàng ăn uống Dịch vụ giải khát Phục vụ tắm biển Dịch vụ tắm biển Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ vận chuyển Lưu niệm Rất nhiều Nhiều Đủ Thiếu Câu 4: Chất lượng phục vụ Sầm Sơn Loại dịch vụ Tốt Bình thường Kém Rất Khách sạn, nhà nghỉ Nhà hàng ăn uống Dịch vụ giải khát Phục vụ tắm biển Dịch vụ tắm biển Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ vận chuyển Lưu niệm Câu 5: Giá dịch vụ du lịch Sầm Sơn Loại dịch vụ Rất đắt Đắt Trung Bình Rẻ Khách sạn, nhà nghỉ Nhà hàng ăn uống Dịch vụ giải khát Phục vụ tắm biển Dịch vụ tắm biển Dịch vụ vui chơi giải trí Dịch vụ vận chuyển Lưu niệm Câu 6: Anh (chị) thường tham gia loại hình du lịch tới Sầm Sơn? (Loại hình du lịch tham gia nhiều xin đánh XX) A Leo núi B Thăm quan làng nghề C Tắm biển D Du lịch sinh thái đầm hồ Quảng Cư E Thể thao mạo hiểm Các loại hình du lịch khác Câu 7: Sau kết thúc chuyến du lịch Sầm Sơn Anh chị có ý định quay lại thêm lần khác kéo dài thời gian lưu trú khơng? A Có B Không C Tôi xuy nghĩ điều Câu 8: Anh (chị) chị thấy nét độc đáo Sầm Sơn so với khu du lịch biển khác (Bãi Cháy, Đồ Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu) thể điểm nào? A Bãi biển hoang sơ chưa có bàn tay can thiệp người B Bờ biển đẹp, sở lưu trú đại, thái độ phục vụ chuyên nghiệp C Kết hợp hài hòa tài nguyên thiên nhiên vẻ đẹp giá trị nhân văn D Ý kiến khác * Xin anh chị vui lịng góp ý kiến để Sầm Sơn ngày thu hút nhiều khách du lịch nữa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Trần Sơn Trung ... Tài nguyên du lịch 20 2.1.2 Đặc điểm dịch vụ du lịch biển 32 2.1.3 Các loại hình dịch vụ du lịch Thị xã Sầm Sơn 34 2.2 Thực trạng ngành du lịch biển sầm sơn – hóa 37... triển du lịch điều kiện kinh tế thị xã lấy du lịch làm mũi nhọn tạo đà cho ngành kinh tế khác phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng dịch vụ du lịch biển thị xã Sầm Sơn Thanh. .. tiêu nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn giai đoạn 2010 – 2013 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ du lịch biển Sầm Sơn – Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan