Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LÊ THỊ NGỌC Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định định hướng phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người ngày nâng cao du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Đây tiền đề vô quan trọng để thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ Việt Nam đất nước tạo hóa ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử UNESCO công nhận di sản giới như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng, … Đó điều kiện vơ thuận lợi để quảng bá hình ảnh non nước Việt Nam mắt bạn bè giới đưa ngành du lịch Việt Nam không ngừng phát triển Tỉnh Nam Định nằm phía nam đồng sơng Hồng có nhiều ưu đãi thiên nhiên vị trí địa lí thuận lợi để phát triển kinh tế, có loại hình du lịch sinh thái, nhắc đến du lịch Nam Định người ta không nhắc đến Vườn quốc gia Xuân Thủy Đây khu rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng Xuân Thủy rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận theo công ước Ramsar, rừng ngập mặn thứ 50 giới Khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy nhiều dự án quan tâm để phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt phát triển loại hình du lịch sinh thái Là người sinh lớn lên mảnh đất Nam Định, cảm thấy vô tự hào yêu mến quê hương Cùng với tình cảm ấy, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển quê hương Đặc biệt nghiên cứu thực trạng loại hình du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy, từ có định hướng giải pháp để phát triển loại hình du lịch sinh thái nơi Đó lí tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định định hướng phát triển đến năm 2020” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Ngành du lịch với phát triển thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu lí luận thực tiễn Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết du lịch ngày nhiều “thống kê du lịch” Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải, năm 1990, “ xây dựng hệ thống, tiêu phân vùng Việt Nam” Lê Thông, năm 1992, “ thị trường du lịch” Nguyễn Văn Lưu (1998), … Những năm gần đây, nhiều tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái như: TS Đỗ Thị Thanh Hoa “ Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam” năm 2007 Ở Nam Định vườn quốc gia Xuân Thủy đề tài được nhiều người hoạt động lĩnh vực du lịch anh chị sinh viên quan tâm ý Một số đề tài nghiên cứu vườn quốc gia Xuân Thủy kể tới như: “Sự suy giảm đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định Vấn đề bảo vệ tính đa dạng sinh học” Nguyễn Thị Thu Thùy năm 2011 với nhiều viết sách báo tạp chí khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy, từ đề xuất định hướng giải pháp để nâng cao khả hoạt động góp phần bảo tồn tài ngun mơi trường du lịch, đồng thời đem lại lợi ích cho người dân địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan sở lý luận VQG, du lịch du lịch sinh thái - Nghiên cứu trạng phát triển loại hình DLST Xuân Thủy – Nam Định - Đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển cho loại hình du lịch VQG Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định - Hướng phát triển cho loại hình du lịch sinh thái 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do đặc tính đề tài nguồn liệu, luận văn nghiên cứu số liệu khoảng thời gian từ 2000 - 2010 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Du lịch tồn phát triển phát triển thành phần: tự nhiên, kinh tế - xã hội quy luật loại hình du lịch, du lịch bao gồm nhiều thành phần có mối quan hệ mật thiết với Quan điểm giúp xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác Quan điểm coi sở hình thành hệ thống du lịch, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiên cứu 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Tài nguyên du lịch bao gồm nhiều yếu tố tồn khơng gian cụ thể có mối quan hệ với Quan điểm vận dụng sau phân tích hoạt động thành phần tổng thể 5.1.3 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển ngành du lịch hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành du lịch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển du lịch cần đảm bảo cho ngành du lịch phát triển, thu lợi nhuận cao vừa đảm bảo cho môi trường sinh thái bền vững 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Du lịch có q trình phát sinh phát triển Quan điểm vận dụng trình phân tích, tổng hợp q trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch xu hướng hệ thống lãnh thổ Qua ta biết giá trị lịch sử tài nguyên khứ, dự báo hướng phát triển tài nguyên tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định, định hướng phát triển đến năm 2020 Do đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu địa lý sử dụng rộng rãi: 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng phổ biến cơng trình nghiên cứu.Trên sở tài liệu thu thập từ thực tế, qua sách báo, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố nước nước tiến hành lựa chọn xử lí (phân tích, tổng hợp, so sánh) để rút thông tin cần thiết cho nội dung đề tài 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa - Đây phương pháp đặc thù nghiên cứu địa lý Công tác thực địa kết hợp nghiên cứu đồ tài liệu có liên quan với thực tế nhằm nắm đặc trưng lãnh thổ cách cụ thể, làm cho thơng tin trở nên xác - Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy để tìm hiểu rõ thực trạng phát triển du lịch sinh thái 5.2.3 Phương pháp đồ - Phương pháp sử dụng q trình tiến hành hồn thiện đề tài Bản đồ chủ yếu để khai thác thông tin mối quan hệ không gian lãnh thổ đối tượng nghiên cứu - Bản đồ sử dụng đề tài đồ hành Nam Định, đồ thủy văn Nam Định, đồ giao thông, đồ khu du lịch VQG Xuân Thủy 5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học - Đây xem phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học đại có tính định tính Các thơng tin thu thập qua điều tra giúp cho nhà nghiên cứu tổng hợp ý kiến, quan điểm đa dạng từ khách, cư dân, nhà quản lý cách khách quan Sự kết hợp phương pháp với phương pháp thực địa có ý nghĩa quan trọng việc phân tích tượng thực tế -Trên địa bàn nghiên cứu thực địa điều tra tình hình hoạt động du lịch, lấy ý kiến du khách người dân địa phương mức độ hấp dẫn, khả phục vụ, trạng hệ thống hạ tầng vật chất kỹ thuật VQG Xuân Thủy Qua đánh giá kết cách khách quan trung thực 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Trong q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài, phương pháp vận dụng thông qua việc xin ý kiến đạo, góp ý phương pháp, nội dung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn khác chuyên gia nhà quản lý có kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực du lịch sinh thái làm cho việc đưa kết luận cách xác đáng, có khoa học thực tiễn, có khả thực thi có sức thuyết phục cao, làm sở cho việc đề giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định Chương 3: Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Du Lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Tuy hoạt động du lịch quan tâm từ năm 50 trở lại Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác nhau.Theo luật du lịch năm 2005 “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định”[3] Các học giả biên soạn Bách khoa toàn thư Việt Nam tách nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt nghĩa thứ dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật…vv Theo nghĩa thứ hai du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu to lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ ” [10] Cịn theo tác giả I.I Pirôgionic, 1985 “Du lịch hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” [11] Như du lịch tượng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết Vì xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hóa khác 1.1.1.2 Du lịch sinh thái Ngày hiểu biết du lịch sinh thái phần cải thiện, có thời gian dài du lịch sinh thái chủ đề nóng hội thảo chiến lược sách bảo tồn phát triển vùng sinh thái quan trọng quốc gia giới Đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực như: Hector Ceballos -Lascurain- nhà nghiên cứu tiên phong du lịch sinh thái (DLST), định nghĩa DLST lần vào năm 1987 sau: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng thưởng ngoạn phong cảnh giới động -thực vật hoang dã, biểu thị văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực này" [18] Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” [18] Ở Việt Nam vào năm 1999 khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái đưa định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” [18] Năm 2000, Lê Huy Bá “du lịch sinh thái” đưa khái niệm du lịch sinh thái “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triền môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” [18] Trong luật du lịch năm 2005, có định nghĩa ngắn gọn “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [18] Theo quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Nông nghiệp PTNT ban hành năm 2007, du lịch sinh thái hiểu là: “Hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gi a cộng đồng dân cư địa phương nhằm phát triển bền vững” Theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thái (The Internatonal Ecotourism Society) “DLST du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương” [18] Qua khái niệm ta thấy khu bảo tồn vườn quốc gia nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch sinh thái Những yếu tố nhiều lồi động thực vật quý đặc hữu, sống hoang dã phong tục tập quán, tính đa dạng sinh học cao, địa hình hùng vĩ, khu di tích lịch sử văn hóa đương đại, mang tính đặc thù điều kiện tự nhiên Những yếu tố làm lợi cho đơn vị tổ chức du lịch sinh thái cộng đồng địa phương yếu tố bảo vệ tốt, mối quan hệ du lịch khu bảo tồn vườn quốc gia So với loại hình du lịch khác, du lịch sinh thái phát triển muộn Tuy nhiên, DLST phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu Đặc biệt hai thập kỷ qua DLST tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hoá địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1.2 Lịch sử phát triển du lịch 1.1.2.1 Hoạt động du lịch giới Lịch sử du lịch có nhiều thay đổi, nhìn chung tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến du lịch Chiến tranh, thiên tai, đói kém… lý kìm hãm phát triển du lịch a Thời kỳ cổ đại - Năm 3500 TCN phát minh bánh xe người Sumeri kiện có ý nghĩa to lớn việc lại loài người - Theo nhà sử học, vào năm 680 TCN đồng tiền xu đưa vào sử dụng Lydia Điều góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cách gián tiếp thông qua gia tăng hoạt động bn bán - Trong thời kỳ này, ngồi nhà buôn, quý tộc, chủ nô sử dụng thời gian rảnh rỗi để tham quan, giải trí miền đất lạ Ngồi loại hình du lịch chủ yếu cơng vụ, bn bán, giải trí kể trên, du lịch thể thao xuất mà tiêu biểu Hy Lạp cổ đại với đời vận hội Olympic tổ chức năm lần từ năm 776 TCN Du lịch chữa bệnh nước khoáng thiên nhiên xuất phổ biến nhiều nơi Trung Quốc, Ấn Độ… - Các chuyến với mục đích tơn giáo truyền giáo tu sĩ, thực nghi lễ tơn giáo tín đồ giáo đường, dự lễ hội tôn giáo… xu hướng lớn thời kỳ - Các loại hình du lịch bn bán, giải trí, tôn giáo thể thao người La Mã coi phần sống thuộc tầng lớp xã hội đương thời Hình ảnh ngơi nhà nông thôn dùng để nghỉ ngơi lúc rỗi rãi trở nên quen thuộc số kẻ giàu có La Mã từ thời kỳ - Trong chuyến biển đầu tiên, chuyến cư dân vùng Đông Nam Á đến khu vực Châu Đại Dương thật đáng ngạc nhiên Bằng thuyền độc mộc nhỏ, dài chừng 3- mét họ vượt hàng trăm kilomet đường biển b.Thời kỳ trung đại - Sự sụp đổ nhà nước La Mã làm cho du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc Nhiều kiệt tác kiến trúc, nghệ thuật, xã hội, văn học bị vứt bỏ, hủy hoại Cho đến tận kỷ thứ 10, du lịch khơng cịn an tồn, tiện nghi thoải mái trước Chiến tranh liên miên, nhà cầm quyền thay đổi, giới biến động… làm cho việc lại trở nên khó khăn Du lịch cao cấp tồn lâu dài thời kỳ Trung cổ Trong từ tôn giáo đương thời thiên chúa giáo trở thành lực lượng lớn mạnh Châu Âu Du lịch tơn giáo loại hình chủ yếu giai đoạn Những thập tự chinh tôn giáo, hành hương thánh địa, nhà thờ diễn cách rầm rộ Các quán trọ, dịch vụ khác đời nơi bán đồ ăn, thức uống, đồ lưu niệm, đồ tế lễ Xuất người chuyên hướng dẫn cho khách lại, hành lễ… - Trong thời kỳ có chuyến viễn du dài ngày loài người như: Marco Polo (1266), Cristoforo Colombo (1492), Magenllan (1519 – 1522) Các chuyến để lại kinh nghiệm quý bái cho lớp người dư âm chuyến kích thích trí tị mị, ham muốn nhiều người, mở đường cho chuyến xa sau - Vào kỷ 15, Hungary người ta sáng chế xe chở khách Tới kỷ 17 xe trở nên phổ biến nhiều nơi Theo dọc tuyến nhà ăn, nhà nghỉ phục vụ lữ hành c Thời kỳ cận đại - Vào thời kỳ cận đại, du lịch bước sang trang Các chuyến tàu thủy vận chuyển hành khách hàng hóa định kỳ hình thành để phục vụ việc lại Manchester London năm 1972 Vào năm 1784, sau nhiều năm nghiên cứu, James Watt chế tạo thành công động nước Phát minh châm ngòi cho cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, mở chân trời cho ngành vận chuyển Điều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch lịch sử loài người - Việc phát minh loại xe chạy đường ray Đức vào kỷ 17 cách mạng lớn vận chuyển, nhiên tốc độ chuyên trở không cao - Năm 1885, kỹ sư người Đức Benz sáng chế ô tô đầu tiên, góp phần đáng kể cho việc thu hút vận chuyển du khách du lịch Thời kỳ người phát minh phương tiện truyền tin khơng gian điện tín (1876), điện thoại (1884), radio (1895)…tất góp phần đưa du lịch bước sang trang 1.1.2.2 Hoạt động du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch Việt Nam phong phú đa dạng Ba phần tư lãnh thổ đồi núi với nhiều cảnh quan ngoạn mục, cánh rừng nhiệt đới nhiều loài cỏ, chim muông, hệ thống sông hồ tạo nên tranh thủy mặc sinh động, bao gồm 54 dân tộc anh em chung sống, dân tộc lại có phong tục tập quán riêng, có sức hấp dẫn mạnh mẽ với người ưa khám phá Việc khai 10 dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực điều kiện tiên bảo đảm việc phát triển du lịch bền vững, hiệu cao 3.2 Các định hướng để phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy 3.2.1 Định hướng phát triển thị trường khách 3.2.1.1 Đối với khách quốc tế - Duy trì thị trường trọng điểm có Châu Á Tây Âu, thị trường phù hợp với loại hình du lịch sinh thái VQG Chú trọng phát triển thị trường này, lôi lượng khách du lịch nội vùng khách du lịch sang Việt Nam với mục đích khác Số lượng khách du lịch sang Việt Nam nhiều mục đích ban đầu khác có khuynh hướng tham gia du lịch sinh thái lớn, với biện pháp thông tin, quảng cáo khác đồng thời kết hợp với hãng lữ hành tuyên truyền loại hình du lịch thu hút đơng đảo khách có khuynh hướng tham gia - Mở rộng thị trường khách Châu Úc Khách Úc có nhận thức cao du lịch sinh thái, thu hút loại khách giúp cho phát triển du lịch cách bền vững 3.2.1.2 Đối với khách nội địa - Sử dụng biện pháp giáo dục tuyên truyền môi trường du lịch sinh thái Thúc đẩy động du lịch sinh thái, chiến lược phát triển thị trường - Đề cao việc tuyên truyền phát triển du lịch cộng đồng, thu hút tham gia khách nội địa Chiến lược phát triển sản phẩm 3.2.2 Định hướng đầu tư Để phát huy mạnh tiềm năng, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch sinh thái nói riêng địa phương, cần có chiến lược đầu tư phù hợp Chiến lược cần dựa sở định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Giao Thủy nói riêng tồn khu vực nói chung Đối với du lịch sinh thái, để phát huy cao hiệu nguồn vốn đầu tư, cần tập trung ưu tiên theo hai hướng sau: 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Để khai thác mạnh du lịch sinh thái đồng thời bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển bền vững tránh tác động tiêu cực qua mức chịu đựng khu vực, ưu tiên hàng đầu đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng cách hợp lý, đảm bảo theo yêu cầu cảnh quan tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường Các hạng mục ưu tiên cho đầu tư bao gồm: hệ thống giao thông đường thủy đường bộ, cấp thoát nước, thu gom xử lý chất thải… - Đầu tư cho bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên, đảm bảo giữ gìn tài nguyên cho phát triển lâu dài, đồng thời đáp ứng cho khách du lịch sinh thái đến với khu vực 61 - Để kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch đến đây, nâng cao hiệu đầu tư, cần xây dựng khu vui chơi giải trí đa dạng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, đặc biệt ý đến khai thác tiềm mặt nước Các hạng mục ưu tiên đầu tư là: tổ hợp vui chơi giải trí, trung tâm thể thao nước… - Để tạo hài lòng cho khách du lịch loại hình du lịch, cần nhanh chóng tập trung nâng cấp hệ thống khách sạn, nhà hàng có Giao Thủy vùng phụ cận đạt tiêu chuẩn quy định Kèm theo nâng cao trình độ đội ngũ lao động ngành du lịch phải trọng, từ người điều hành quản lý du lịch, đội ngũ hướng dẫn viên người làm cơng cho sở dịch vụ, đảm bảo có nhận thức đắn du lịch sinh thái có trình độ chun mơn tương xứng với u cầu phát triển 3.2.2.2.Tuyên truyền quảng cáo du lịch Đây lĩnh vực yếu hoạt động du lịch Xuân Thủy Hầu tổ chức du lịch không trọng đẩy mạnh hoạt động quảng cáo du lịch địa phương Do muốn thúc đẩy du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng cần có đầu tư chiến lược lĩnh vực để khách du lịch lân cận biết đến tiềm khu du lịch Xuân Thủy mà thông tin đến với tất khách miền nước quốc tế Các hình thức đầu tư đẩy mạnh hoạt động bao gồm: - Quay phim, chụp ảnh quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Xuất bao chí, tranh ảnh, tờ gấp quảng cáo ngành du lịch - Tham gia hội chợ du lịch nước quốc tế - Đặt văn phòng đại diện khu vực thị trường có tiềm - Có hình thức tiếp thị du lịch thích hợp với tổ chức ngành du lịch nước quốc tế - Nối mạng đưa thông tin quảng lên mạng internet quan website Tổng cục du lịch, Bộ nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định 3.2.2.3 Về đầu tư phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy Xây dựng quy chế quản lý loại hình du lịch khu vực (quản lý khách, thu phí, quy định bảo vệ môi trường…) Đầu tư xây dựng trang thiết bị như: + Xây dựng trung tâm diễn giải mơi trường (50m2) + Chịi quan sát chim hoang dã (2 cái) + Xuồng máy thuyền máy (2 cái, loại gây nhiễm) + Xây dựng cầu cảng khơi luồng, lạch đường thủy Đào tạo cán tiếp thị du lịch 62 3.2.3 Định hướng phát triển không gian 3.2.3.1 Định hướng - Phát triển du lịch Xuân Thủy gắn liền với phát triển du lịch sinh thái có du lịch sinh thái đảm bảo phát triển bền vững cho VQG bảo tồn môi trường tự nhiên nhân văn VQG Xuân Thủy vùng phụ cận - Du lịch VQG Xuân Thủy cần khai thác ưu tính đa dạng đa hệ khu vực, đồng thời phải trọng đến hiệu số tiềm phụ trợ không phần quan trọng khu Quất Lâm, bãi biển Thịnh long… - Phát triển du lịch cần gắn liền với đảm bảo an ninh quốc gia VQG Xuân Thủy cửa ngõ chiến lược vùng cửa sông Hồng thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ 3.2.3.2.Phát triển không gian du lịch Khơng gian du lịch VQG chia thành số khu vực sau: - Trung tâm đón tiếp, lưu trú, dịch vụ du lịch vui chơi giải trí tập trung thị trấn Ngơ Đồng… - Khu sinh thái rừng ngập mặn: Phía Đơng Nam VQG - Khu vườn: Các vườn ăn xã vùng đệm - Khu tắm biển nghỉ dưỡng phía bãi tắm phía Đơng VQG - Theo cấu tổ chức không gian lãnh thổ VQG Xuân Thủy, hoạt động du lịch bao gồm: + Du lịch tắm biển nghỉ dưỡng + Thể thao nước + Sinh thái 3.2.4 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái - Điểm du lịch sinh thái khu vực trạm biên phòng doanh trại đội Cồn Lu: Khu vực phép xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, chịi quan sát Điểm du lịch kết hợp với bãi tắm như: Bãi tắm Bãi Nứt, bãi tắm Côn Xanh - Điểm du lịch bãi Nứt: Khu vực có bãi cát đẹp sử dụng làm bãi tắm - Điểm du lịch cồn Xanh: Là cồn cát đẹp, riêng biệt, xung quanh nước biển quy hoạch thành bãi tắm - Điểm du lịch đuôi cồn Lu (cồn Quai Chảo): Khu vực có bãi cát rừng phi lao đẹp quy hoạch thành bãi tắm - Điểm quan sát chim: Đây khu tập trung nhiều loài nhiều đàn chim nước chim di cư vùng VQG Xuân Thủy quy hoạch xây dựng chòi quan sát phục vụ khách du lịch sinh thái, người quan sát chim nhà nghiên cứu 63 - Tuyến du lịch thuyền vịng khép kín: Từ ban quản lý tới trạm đón lạch tới Hải Đăng, trạm biên phòng, điểm du lịch cồn Xanh, điểm du lịch bãi Nứt, điểm du lịch cuối cồn Lu, bãi Vạn ngược lại 3.2.5 Các giải pháp 3.2.5.1 Với quyền địa phương - Cần tăng cường trang bị cho ban quản lý phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời bồi dưỡng thêm cho cán bộ, công nhân viên ban quản lý kiến thức bảo tồn, pháp lý kỹ tuyên truyền, vận động quần chúng có sách đãi ngộ thỏa đáng để họ tồn tâm, tồn trí vào việc bảo tồn - Cần có sách đầu tư vào khu vực nhằm nâng cao, xây dựng thêm sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động du lịch diễn Đồng thời quyền địa phương cần tạo cho ban quản lý hành lang pháp lý, chế thơng thống cho phát triển du lịch khu RAMSAR – Xuân Thủy - Để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, quyền địa phương cần hỗ trợ cho ban quản lý việc lôi kéo, khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động du lịch tuyển chọn người thích hợp đào tạo thêm trở thành nhân viên du lịch đặc biệt để họ tham gia vào việc cung cấp chỗ ăn nghỉ cho khách Điều cần thiết khơng tạo cho cộng đồng địa phương có việc làm thu nhập mà giải việc đáp ứng nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi du khách 3.2.5.2 Với ban quản lý VQG Xuân Thủy - Cần tiếp tục trì việc tìm kiếm, kêu gọi dự án, nguồn tài trợ từ tổ chức nhằm phục vụ cho lĩnh vực bảo tồn, để người dân có hội tham gia hưởng lợi từ công tác bảo tồn - Cần tiếp tục trì đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền tài nguyên, môi trường, vai trò tầm quan trọng hệ sinh thái ngập nước, tính đa dạng sinh học nhằm làm cho người dân địa phương, đặc biệt cộng đồng dân cư vùng đệm giảm dần sức ép tiến tới tham gia tích cực vào công tác bảo tồn - Đồng thời với tuyên truyền, giáo dục ban quản lý cần có biện pháp cứng rắn vi phạm sử dụng khai thác tài nguyên - Cần xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đưa vào thực thi - Cần tận dụng khả có tranh thủ giúp đỡ từ bên ngồi để có hình thức tun truyền, quảng bá sản phẩm du lịch in ấn tờ rơi, tờ gấp phát cho khách, tổ chức bán hàng lưu niệm, xây dựng cho VQG Xuân Thủy biểu tượng riêng 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài giới thiệu vai trị, vị trí tiềm du lịch VQG Xuân Thủy - Làm rõ thực trạng du lịch kèm theo nhận định, đánh giá khả phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy - Xây dựng DLST VQG Xuân Thủy theo định hướng DLST phù hợp với chức phát triển Vườn Quốc Gia Phát triển du lịch sinh thái khơng góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng người dân sống vùng đệm mà cịn góp phần tích cực việc nâng cao nhận thức cho du khách người dân địa phương giá trị đặc biệt hệ sinh thái đất ngập nước Xuân Thủy, giá trị nhân văn địa, qua đóng góp tích cực nỗ lực bảo vệ môi trường đa dạng sinh học vùng biển ven bờ, đặc biết bảo vệ loài chim di cư quý ghi Sách Đỏ quốc gia quốc tế Tuy vậy, đề tài cho thấy hoạt động du lịch VQG Xuân Thủy chưa tương xứng với tiềm sẵn có Nguyên nhân chủ yếu do: Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, chưa đáp ứng hết nhu cầu cần thiết khách du lịch, chưa có đội ngũ cán hoạt động chuyên trách lĩnh vực du lịch Kiến nghị Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát huy tiềm VQG Xuân Thủy nói riêng tỉnh Nam Định nói chung, đề tài kiến nghị giải pháp đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương có lồng ghép với chiến lược phát triển vùng nhằm phát huy hiệu tổng hợp, là: - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực nghiêm túc, chu đáo - Tuyên truyền áp dụng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng - Hoàn thiện thể chế quản lý, xây dựng chế quản lý đồng hiệu - Nâng cao trình độ cho cán Vườn trách nhiệm tính gương mẫu cấp lãnh đạo địa phương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (2012), Sở Văn hóa -Thơng tin - Du lịch tỉnh Nam Định [2] Báo cáo du lịch (2011), Vườn Quốc Gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định [3] Luật du lịch quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 [4] Niên giám thống kê (2010), Tổng cục thống kê [5] Non nước Việt Nam (2010) Tổng cục du lịch – Trung tâm thông tin du lịch, Nxb Lao động – Xã hội [6] Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Phùng Thị Dung (2005), nguồn lao động vấn đề sử dụng lao động nơng thơn Nam Định khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Đức Thanh (2005) Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Lê Văn Thăng (2008), Du lịch môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Trần Văn Thắng (1997), Bài giảng Địa lý du lịch, Đại học Sư phạm Huế [13] Thân Phương Trà, Quách Thu Hiền (2009), 99 danh thắng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [14] Bùi Thị Thu (2000), Giáo trình Địa lý du lịch, Đại học Khoa học Huế [15] Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [16] Trang web vuonquocgiaxuanthuy.org.vn [17] Trang web moitruongxanhhcmorg.vn.Bài viết “Công ước RAMSAR” (1/2011), Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường TP HCM [18] Trang web www.fej.vn/ khái niệm du lịch sinh thái (3/2012) 66 PHỤ LỤC Trụ sở Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Cồn Ngạn – VQG Xuân Thủy Cồn Lu – VQG Xuân Thủy Cị Thìa- Lồi đặc trưng VQG Xn Thủy 67 Thảm thực vật VQG Xuân Thủy Động thực vật VQG – Xuân Thủy 68 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Phước Minh, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị thuộc Phòng nghiệp vụ du lịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định anh chị Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Nam Định tạo điều kiện, tận tình bảo, giúp đỡ em trình làm đề tài Phịng Tài ngun mơi trường, Huyện Giao Thủy Em xin chân thành cảm ơn ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Địa Lý, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng truyền đạt cho em kiến thức tạo điều kiện học tập khoa cho em suốt năm học vừa qua Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khuyến khích em suốt trình học tập để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Nam Định, tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Ngọc 69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.3 Phương pháp đồ 5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 5.2.5 Phương pháp chuyên gia 6.Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển du lịch 1.1.3 Vai trò du lịch sinh thái .12 1.1.4 Ý nghĩa du lịch sinh thái .12 1.2 Vườn quốc gia 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Vai trò VQG phát triển du lịch .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VQG XUÂN THỦY – NAM ĐỊNH 14 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Nam Định .14 70 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .14 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.2 Hoạt động du lịch tỉnh Nam Định 20 2.2.1 Lượng khách .20 2.2.2 Doanh thu 22 2.2.3 Lực lượng lao động 24 2.2.4 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 25 2.3 Các điểm du lịch Nam Định 28 2.3.1 Các điểm du lịch tự nhiên 28 2.3.2 Các điểm du lịch nhân văn 28 2.4 Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Nam Định 33 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.4.2 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.4.3 Tài nguyên du lịch nhân văn .35 2.4.4 Quá trình xây dựng phát triển 35 2.5 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định 36 2.5.1 Số lượng khách du lịch 36 2.5.2 Doanh thu 39 2.5.3 Nguồn lao động ngành du lịch 39 2.5.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch VQG Xuân Thủy 40 2.5.5 Hiện trạng đầu tư phát triển du lịch VQG 41 2.5.6 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch VQG Xuân Thủy 42 2.5.7 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy 42 2.6 Hiệu hoạt động du lịch VQG Xuân Thủy 45 2.7 Các chương trình dự án thực để phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định .45 2.7.1 Dự án tình nguyện viên quốc tế với việc bảo vệ môi trường VQG Xuân ThủyNam Định 46 2.7.2 Chương trình “Sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn mang lại lợi ích cho phụ nữ nghèo thơng qua thí điểm đồng quản lý vùng lõi Vườn Quốc Gia Xuân Thủy” 46 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG XUÂN THỦY – NAM ĐỊNH 49 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Nam Định đến năm 2020 49 3.1.1 Định hướng 49 3.1.2 Các giải pháp 53 3.2 Các định hướng để phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy 59 71 3.2.1 Định hướng phát triển thị trường khách 61 3.2.2 Định hướng đầu tư 61 3.2.3 Định hướng phát triển không gian 63 3.2.4 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái .63 3.2.5 Các giải pháp .64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA VQG Vườn Quốc gia DLST Du lịch sinh thái MCD (Centre for Marinelife Conservation Trung tâm bảo tồn biển phát triển and Community Development) cộng đồng UNWTO (The United Nations World Tổ chức Du lịch Thế giới Tourism Organization) LSVH Lịch sử văn hóa UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn 73 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1: Cơ cấu khách du lịch đến điểm du lịch Nam Định 19 Bảng 2.2: Thu nhập ngành du lịch tỉnh Nam Định, giai đoạn 2000 –2010 21 Bảng2.3: Một số tiêu dân số, nguồn nhân lực tỉnh Nam Định thời kỳ 2000 – 2010 22 Bảng 2.4: Lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 – năm 2009 .24 Bảng 2.5: Lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 – 2009 theo quốc tịch 35 Bảng 2.6: Lượng khách nước đến VQG Xuân Thủy từ năm 2003-6 tháng đầu năm 2008 (tính theo quý) .35 Bảng 2.7: Lượng khách du lịch nội địa đến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 – năm 2009 36 Bảng 2.8: Doanh thu Vườn quốc gia Xuân Thủy từ năm 2003 đến năm 2009 .37 Bảng 2.9: Giá dịch vụ du lịch VQG Xuân Thủy 39 Bảng 2.10: Phân phối nguồn vốn hoạt động du lịch sinh thái 40 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu khách du lịch đến Nam Định 20 Biểu đồ 2.2 Lượng khách quốc tế đến VQG Xuân Thủy từ năm 2003 –2009 .24 Biểu đồ 2.3 Lượng khách quốc tế quý từ năm 2003 đến năm 2008 .36 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Nam Định Bản đồ Vườn Quốc Gia Xuân Thủy Nam Định 75 ... tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định định hướng phát triển đến năm 2020? ?? để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Ngành du lịch với phát triển thu... Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định Chương 3: Định hướng phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy – Nam Định đến năm 2020 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG... lịch sinh thái - Nghiên cứu trạng phát triển loại hình DLST Xuân Thủy – Nam Định - Đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch sinh thái VQG Xuân Thủy - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển