1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình phát triển của làng nghề chiếu cói huyện nga sơn – tỉnh thanh hóa giai đoạn 2006 2010 định hướng phát triển đến năm 2020

72 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 911,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGÔ VĂN TÁM Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, hệ thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tinh thần vùng quê Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua, thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta khôi phục phát triển Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm thường xuyên cho 50% lao động sử dụng phần lớn lao động nông nhàn Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nên yêu cầu đặt phải áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm gia tăng suất, sản lượng tất ngành lĩnh vực Đến năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức WTO u cầu trở nên gay gắt Tuy nhiên, lâu nghề chiếu cói làm theo lối thủ công nên suất thấp chất lượng không đồng đều, không đáp ứng yêu cầu hội nhập Các mặt hàng sản xuất có chất lượng chưa cao chậm hạn chế khoa học kỹ thật Mặt khác với đặc trưng nước nhiệt đới gió mùa, mùa mưa mùa nắng, thời tiết thường xuyên thay đổi việc sản xuất chiếu cói khơng thể làm quanh năm mà làm tháng nắng, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sản xuất, làm giảm thu nhập người lao động Để công việc sản xuất diễn liên tục, khơng bị ảnh hưởng thời tiết hạn chế tác động tiêu cực từ thị trường cần phải tiến hành nghiên cứu, tìm giải pháp để phát triển Từ trạng chọn đề tài “Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020” nhằm nâng cao suất phục vụ xuất khẩu, giảm sức lao động, tăng thu nhập, khả cạnh tranh trường quốc tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn giai đoạn 2006 - 2010 - Ảnh hưởng làng nghề chiếu cói tới phát triển KT - XH địa phương - Giải pháp cho làng nghề chiếu cói phát triển hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế người dân địa phương với nước Trên sở tìm hiểu khó khăn thuận lợi, đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề chiếu cói, tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân địa phương vùng cói Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn không gian Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn xã huyện Nga Sơn - Thanh Hóa (Nga Liên, Nga Thủy, Nga Thanh, Nga Phú, Nga Điền, Nga Tiến, Nga Trung, Nga Bạch, Nga Tân…) 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa từ năm 2006 - 2010 Ảnh hưởng làng nghề tới đời sống người dân Từ đưa giải pháp để phát triển cho làng nghề Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu làng nghề truyền thống, ngành nghề vấn đề từ nhiều năm ngành kinh tế, văn hóa, lịch sử, dân tộc học…quan tâm Đặc biệt vấn đề nghề thủ cơng truyền thống từ lâu nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập tới tác phẩm, viết Năm 1988, Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc với tác phẩm “Những bàn tay tài hoa cha ông” đề cập đến nhiều nghề thủ công nghề gốm, đúc đồng, luyện sắt, thêu, mộc, tiện khảm trai… Năm 1992, Phan Đại Doãn với tác phẩm “ Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - xã hội”, đề cập đến nhiều vấn đề làng xã Việt Nam ( kinh tế nông thôn, tôn giáo, văn hóa…), tác giả giành phần nhỏ để trình bày thủ công nghiệp làng quê Đặc điểm bật thủ công nghiệp truyền thống kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp nhiều cấp độ sắc thái khác Sự hình thành làng nghề biểu trình độ phân cơng lao động xã hội, thủ công nghiệp bước tách rời nông nghiệp không triệt để Năm 1993, Phạm Văn Kính viết “ Vài nét thủ cơng nghiệp Việt Nam nửa đầu TK XIX” khẳng định đến nửa đầu TK XIX nước ta tồn thủ cơng nghiệp gia đình, thủ cơng nghiệp làng q, mặt hạn chế thủ cơng nghiệp nước ta Năm 1996, tác giả Tô Ngọc Thanh “ Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra” , khẳng định đa dạng, phong phú nghề truyền thống Việt Nam nêu lên thực trạng nghề truyền thống Tác giả đưa số biện pháp nhằm phát triển nghề thủ công cổ truyền đề nghị Đảng nhà nước có sách đồng việc giữ gìn phát triển làng nghề sản xuất cần phải giữ gìn sắc văn hóa cổ truyền kết hợp với tinh hoa văn hóa đại cộng với việc áp dụng quy trình cơng nghệ mới… Năm 2002, tác phẩm gần có quy mơ viết làng nghề thủ cơng “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam” ,của tác giả Bùi Văn Vượng Tác giả đề cập đến vị trí làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam lịch sử văn hóa-văn minh yêu cầu bảo tồn, phát triển, đưa khái niệm nghề làng nghề thủ công truyền thống Tác giả nêu lên đặc thù hàng thủ công truyền thống đề cập cụ thể đến nhiều nghề thủ cơng đúc đồng, kim hồn, rèn, gốm, dệt chiếu, mây tre đan, thêu…ở vấn đề ông tổ nghề sản phẩm tiếng Nhìn chung tác phẩm, viết đề cập tới vấn đề liên quan đến làng nghề, viết tơi xin nói tới làng nghề truyền thống nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam: “Làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa.” Với đề tài tơi tổng hợp vấn đề sâu vào nghiên cứu cụ thể hơn, chi tiết nội dung nêu đề tài Cho tới thời điểm khẳng định đề tài khơng có trùng lặp Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, địa lí tỉnh (bao gồm tự nhiên, KT - XH) hệ thống Nếu xét mặt tự nhiên, tồn hệ thống cấp thấp bao gồm hệ thống địa hình, khí hậu, đất đai, thực - động vật Nếu xét mặt KT - XH, tồn địa hệ KT - XH; địa hệ địa hệ có mối quan hệ tương tác lẫn Khi nghiên cứu thành phần (hay vấn đề) ta phải đặt thành phần mối quan hệ với thành phần khác hệ thống Việc nghiên cứu phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa, điều tất yếu phải vận dụng tốt quan điểm 7.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm vận dụng để phát cấu trúc bên động lực nó, cảnh quan tự nhiên sau cảnh quan văn hố, hình thái KT - XH địa phương Quan điểm vận dụng sau phân tích hoạt động thành phần (yếu tố, ngành) để đến phác hoạ tổng thể tự nhiên, KT - XH với mối quan hệ qua lại, tác động lẫn lãnh thổ nghiên cứu Bên cạnh đó, phân hố lãnh thổ tự nhiên, KT - XH cịn có ý nghĩa đặc biệt việc nghiên cứu; hệ thống tự nhiên, KT - XH có khác biệt ngoại diện nội hàm, lại có mối quan hệ gắn bó với chừng mực định Nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối quan hệ hữu tổng thể, phân hoá, đường phân hoá sang thể thống đa dạng Nghiên cứu khác biệt lãnh thổ nhằm phát đặc trưng quan trọng để chuẩn bị cho việc qui hoạch, thiết kế không gian sản xuất sinh sống hoạt động lãnh thổ địa phương với cấu trúc hợp lí 7.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Trên thực tế, hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển; hoạt động người qua phương thức sản xuất đóng vai trò quan trọng; biến động diễn điều kiện định thời gian định với xu hướng định từ khứ - - tương lai lại có mối quan hệ nhân - diễn chu trình khép kín Q khứ trơi thời gian, lại in đậm dấu ấn tương lai Bởi vậy, hoạt động lãnh thổ có đóng góp khơng nhỏ q khứ, chưa kể đến tương lai cịn có phận không nhỏ khứ nằm lòng địa hệ địa phương Việc nghiên cứu phát triển làng nghề thủ công truyền thống, cần quan tâm đặc biệt đến việc vận dụng quan điểm 7.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Cũng ngành kinh tế khác, tiêu chuẩn để đánh giá phát triển làng nghề chiếu cói hiệu kinh tế mà mang lại cho quốc gia, dân tộc Đồng thời việc phát triển ngành chiếu cói phải gắn với cơng tác bảo vệ môi trường, bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn Cũng mà sách phát triển làng nghề chiếu cói cần đảm bảo cho làng nghề chiếu cói phát triển, thu lợi nhuận cao, vừa đảm bảo cho môi trường sinh thái bền vững Đây quan điểm chủ đạo để nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu Phương pháp sử dụng kết việc thu thập tài liệu, quan sát thực địa sau tiến hành thực nghiệm, xử lí thơng tin qua hệ thống phân tích, tổng hợp (kết hợp nội suy ngoại suy) - Thu thập tài liệu Việc thu thập tài liệu khâu quan trọng, nguồn tư liệu thu thập có nhiều dạng khác (văn đồ): Tài liệu dạng văn cơng trình nghiên cứu khoa học; dự án phát triển, báo cáo khoa học, số liệu điều tra bản, số liệu thống kê, Các tài liệu dạng đồ đồ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; đồ dân cư, lao động, KT –XH (kể tài liệu quí tranh ảnh chụp từ máy bay, ảnh vệ tinh lãnh thổ) Tuy nhiên, thực tế nguồn tư liệu thường khơng đầy đủ, thiếu đồng bộ, ví dụ nguồn tài liệu tham khảo Ủy ban khoa học, Sở Khoa học – Công nghệ, Chi cục thống kê quan liên quan Sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, văn hố, giáo dục, Tùy theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà sở lại có cách trình bày khác nhau, số liệu chênh lệch chút Để khắc phục tình trạng trên, tư liệu thu thập cần tập trung vào hai nguồn là: Từ quan chuyên ngành Trung ương từ việc khảo sát trực tiếp thực địa - Xử lí tài liệu cơng việc đặc biệt quan trọng phức tạp Từ số liệu thô phải xử lí thành tài liệu tinh để từ rút nhận xét xác Những nguyên tắc cần thiết xử lí số liệu: Phải thống nguồn tư liệu Nếu lấy từ nhiều nguồn khác phải xử lí cố gắng đưa nguồn thống Các tài liệu đưa phải thời điểm (năm, chu kì), điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh, rút kết luận, nhận xét xác Phải lập bảng số liệu thống theo yêu cầu nghiên cứu, bảng cấu; vẽ biểu đồ, đồ thị; đưa số liệu lên đồ cần thiết 8.2 Phương pháp điều tra thực địa Thực địa phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Vì vậy, q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp để kiểm tra độ xác, tin cậy nguồn tài liệu thu thập Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng, phong phú cần chọn lọc xác Đối với cơng tác nghiên cứu địa lý KT - XH, trước hết cần quan tâm đến dạng thơng tin sau: Trình bày văn bản, số liệu thống kê, đồ, dạng khác (trên mạng, điều tra,…) 8.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp tốn học như: tính tỷ lệ %, tính hệ số trung bình sử dụng số cơng thức toán xác suất, thống kê để xử lý thông tin thu được, phục vụ cho đề tài nghiên cứu 8.4 Phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí, nghiên cứu thuộc lĩnh vực địa lý KT - XH mở đầu đồ kết thúc đồ Ý nghĩa to lớn góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ Sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện Ngồi ra, đề tài cịn thể mối quan hệ địa lí thơng qua hệ thống bảng số liệu biểu đồ Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, phần kết luận kiến nghị tài liệu tham khảo, lời cảm ơn, đề tài nghiên cứu gồm chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI HUYỆN NGA SƠN – THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI NGA SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm tiêu chí cơng nhận làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề khơng gian lãnh thổ nơng thơn, tồn nghề thủ cơng đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương Xét mặt định tính, làng nghề nơng thơn nước ta hình thành phát triển yêu cầu phân công lao động chun mơn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, chịu phát triển mạnh nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, với đặc trưng văn hóa lúa nước kinh tế vật, sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Xét mặt định lượng, làng nghề làng mà có số người chun làm nghề thủ cơng nghiệp sống chủ yếu nguồn thu nhập từ nghề chiếm tỉ lệ lớn tổng dân số làng Thông thường tỉ lệ hộ lao động chiếm từ 35% trở lên, giá trị sản xuất thu nhập từ nghề chiếm 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm Ngày khái niệm làng nghề hiểu theo nghĩa rộng, khơng bó hẹp phạm vi hành làng tiểu vùng, địa kinh tế, sản xuất số loại hàng hóa truyền thống kinh doanh liên quan đến nghề phi nơng nghiệp có quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội 1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Như vậy, khơng phải làng có hoạt động ngành nghề gọi làng nghề mà cần có qui định số tiêu chuẩn định 10 Sơn Kết hợp lý thuyết với thực hành nâng cao trình độ tay nghề chất lượng đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Nga Sơn + Giải tốt vấn đề vốn cho trường, trung tâm dạy nghề sở sản xuất kinh doanh Huyện Nga Sơn cần hỗ trợ trường dạy nghề huyện vốn theo hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, theo phương châm nhà nước nhân dân làm Hàng năm cần có kế hoạch dành phần ngân sách tỉnh đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho chủ sở ngành nghề kiến thức kinh tế, tổ chức sản xuất, áp dụng sách tín dụng ưu đãi ngành nghề, khuyến khích cho vay đổi máy móc, chất lượng đào tạo sở dạy nghề Giải pháp vốn quan trọng, nhằm đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động văn hoá nghề nghiệp để phát triển ngành nghề TTCN Nga Sơn theo hướng CNH - HĐH Đội ngũ nhân lực kỹ thuật làm việc lĩnh vực làng nghề thường bao gồm thợ giỏi, nghệ nhân làm nòng cốt với đội ngũ thợ thủ công đông đảo trực tiếp sản xuất, ngồi cịn gồm nhà quản lý, kinh doanh giỏi tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt đòi hỏi đội ngũ nhà kinh doanh, quản lý phải am hiểu nghề, luật pháp sản xuất kinh doanh Đặc biệt cần có nhanh nhạy, sáng tạo trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nước Bởi vậy, họ cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động liên quan Đồng thời cần tạo điều kiện liên kết, liên doanh nước để mở rộng tầm hiểu biết phát huy lực sáng tạo họ lĩnh vực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề nước 3.2.6 Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề Các làng nghề chủ yếu sử dụng công nghệ từ xa xưa, cơng nghệ mang tính đặc thù riêng biệt cần phải giữ gìn, cịn lại khó khăn cạnh tranh với mặt hàng chủ yếu dựa lợi cơng nghệ Vì vậy, để khơi phục phát triển làng nghề chiếu cói Nga Sơn theo hướng CNH- HĐH thiết phải đổi máy móc, thiết bị ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất 58 Đổi cơng nghệ, đại hố kỹ thuật sản xuất giải pháp quan trọng có ảnh hưởng tới phát triển làng nghề Cơng nghệ thay đổi làng nghề có điều kiện tăng nhanh suất lao động, sản phẩm vừa mang tính đại tinh xảo, truyền thống tăng tính cạnh tranh sản phẩm Đó tác động lớn khoa học công nghệ tới làng nghề Với thay đổi không ngừng tiến khoa học cơng nghệ thê giới, q trình cơng nghệ thay đổi nhanh chóng đến mức cịn vài năm để sản phẩm công nghệ đại bị coi lạc hậu Vì vậy, đổi cơng nghệ thiết bị làng nghề lại vấn đề cấp thiết Nhưng sản xuất làng nghề đưa tồn thiết bị đại vào sản phẩm mà sản xuất khơng cịn mang tính văn hố truyền thống hay nói cách khác khơng cịn sản phẩm làng nghề theo tính chất Do phải đổi cơng nghệ thiết bị dần bước số nguyên tắc: - Công nghệ cũ tỏ khơng thích hợp sản phẩm sản xuất công nghệ cũ không đủ khả cạnh tranh chất lượng hay giá thành Cần phải có kết hợp cơng nghệ cơng nghệ truyền thống - Công nghệ lựa chọn phải thích hợp với cơng nghệ truyền thống hay cơng nghệ truyền thống phải có khả tiếp thu cơng nghệ trình độ kỹ thuật để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao Và cơng nghệ lựa chọn phải phù hợp với nguyên vật liệu chỗ… - Công nghệ gắn với bảo đảm vệ sinh môi trường Sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Tăng cường công nghệ bảo bệ mơi trường - Hiện đại hố cơng nghệ phải lấy hiệu kinh tế làm thước đo - Có thể kết hợp nhiều ngành nghề, nhiều công đoạn công nghệ sản phẩm Việc đổi công nghệ làng nghề cần lượng vốn lớn mà cần nhạy bén việc thay đổi cơng nghệ vấn đề khó khăn, vượt q khả đơn vị sản xuất-kinh doanh làng nghề, cần có hỗ trợ từ phía nhà nước Do nhà nước khơng thể làm thay đơn vị sản xuất kinh doanh nên giúp đỡ biện pháp hỗ trợ sau: 59 (1) Phổ biến kiến thức kỹ sử dụng cơng nghệ cách thường xun thơng qua hình thức khác nhiều phương tiện (2) Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, vốn vay cho đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề Khi đơn vị mua máy móc thiết bị đổi cơng nghệ (3) Thúc đẩy làng nghề quan hệ với tổ chức khoa học nghiên cứu công nghệ cho làng nghề (4) Hỗ trợ cho hoạt động trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ hoạt động hỗ trợ mặt kỹ thuật công nghệ cho làng nghề 3.2.7 Phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững Hiện nay, mơi trường làng nghề chiếu cói vấn đề đáng lo ngại huyện Nga Sơn Tất điểm hấp, nhuộm làng nghề huyện tiểm ẩn nguy ô nhiễm môi trường cao Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sinh sống khu vực làng nghề đời sống sản xuất… Vì vậy, trước hết cần tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây ô nhiễm môi trường từ sản xuất Mặt khác nhà nước cần sớm có quy hoạch xây dựng sản xuất cho làng nghề, có biện pháp quản lý hạn chế ô nhiễm Để khắc phục tình trạng này, phải thực tốt việc quản lý bảo vệ môi trường Tôi cho địa phương có làng nghề cần sớm tiến hành biện pháp quản lý kỹ thuật cụ thể, phù hợp với quy mô khả Các biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường làng nghề sản xuất thủ công: (1) Về biện pháp quản lý: Các địa phương có điểm hấp, nhuộm chiếu cói cần có phương án tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quy hoạch xây dựng hợp lý khu công nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt mơi trường Cụ thể là: + Đề quy định quản lý, bảo vệ mơi trường an tồn lao động làng nghề; định mức thu lệ phí môi trường hộ, tổ hợp sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý bảo vệ môi trường xã 60 + Thành lập đội vệ sinh môi trường làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải; xử lý bụi giao thông v.v + Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân + Tăng cường công tác kiểm tra, tra mơi trường làng nghề; xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm quy định môi trường + Triển khai áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng phát thải, áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải đơn giản, rẻ tiền, để hộ tư nhân sử dụng + Từng bước hồn phục mơi trường khu dân cư, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã (2) Các biện pháp kỹ thuật: + Xây dựng khu chôn lấp, đốt rác thải làng nghề theo quy định chôn lấp chất thải + Thanh lý trang thiết bị máy móc cũ kỹ + Ngồi ra, cần nâng cấp thường xuyên tu sửa đoạn đường vận chuyển Tổ chức phun nước chống bụi nhiều lần ngày Đình hoạt động phương tiện vận chuyển có chất lượng Sự tồn phát triển làng nghề mơ hình sản xuất mang tính cộng đồng cao, năm qua góp phần đáng kể vào phát triển KT-XH địa phương Đây mơ hình kinh tế cần khuyến khích hướng dẫn để phát huy tính tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường xã hội Để phát triển mơ hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quan quản lý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động môi trường khu vực làng nghề cách có hiệu tầm vĩ mơ, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng 61 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước Cùng với việc bổ sung hồn thiện sách nhằm phát triển làng nghề, việc máy quản lý nhà nước làng nghề cần kiện toàn nhằm bảo đảm khả quản lý có hiệu lực làng nghề Hệ thống quản lý nhà nước cần phải có tính hệ thống chặt chẽ đảm bảo theo dõi , điều tiết phát triển làng nghề, xuyên suốt trung ương đến sở Để làm điều cần thiết phải có quan quản lý chun mơn đồng thời phải có hợp tác hiệu quan quản lý có liên quan giải vấn đề mà làng nghề đặt Để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, quan quản lý nhà nước Nga Sơn cần làm số việc sau: - Tham mưu cho quan quản lý cấp sách nhằm tạo điều kiện cho làng nghề phát triển - Theo dõi đưa giải pháp thích hợp cho phát triển làng nghề mặt thị trường sản phẩm, vốn, công nghệ thiết bị sản xuất, mẫu mã sản phẩm… sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang nét văn hoá truyền thống - Nắm tiêu kinh tế kĩ thuật làng nghề, báo cáo lên quan cấp để từ đưa định đắn - Tổ chức, thành lập hội nghề nghiệp * Đối với nhà nước: (1) Giải tốt vấn đề vốn cho làng nghề dựa sở quy hoạch kế hoạch duyệt Nhà nước cần hỗ trợ làng nghề vốn theo hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng làng nghề theo phương châm “ Nhà nước nhân dân làm, mở rộng, bảo vệ xây dựng trung tâm cụm xã, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề, áp dụng sách tín dụng ưu đãi làng nghề ”, khuyến khích cho vay đổi máy móc thiết bị áp dụng công nghệ đại vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề Hồn chỉnh luật, luật đầu tư, tín dụng, tổ chức tín dụng, hướng dẫn sở ngành nghề Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho sở vay vốn phát triển kinh doanh Giải pháp vốn quan trọng muốn phát triển làng nghề theo hướng 62 công nghiệp hóa hộ gia đình, tổ hợp tác xã cần vốn để đầu tư chiều rộng chiều sâu, vốn cố định vốn lưu động (2) Phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất Trong làng nghề tồn koại hình sản xuất kinh doanh đa dạng , phong phú, hoạt động đan xen , phát triển hợp tác xã , tổ nhóm hợp tác , hộ gia đình , loại hình doanh nghiệp khác ( doanh nghiệp tư nhân , công ty TNHH , công ty Cổ phần ) Do tính chất sản xuất khác ngành nghề trình độ phát triển lực lượng sản xuất khác mà có hình thức tổ chức khác Chính vậy, cần tổ chức xếp lại cách hợp lý , tạo nên trợ giúp lẫn trình phát triển Sự hợp tác phân công lao động xu tất yếu trình phát triển lực lượng sản xuất loại hình kinh tế hợp tác hợp tác xã mơ hình tổ chức thích hợp cho phát triển ngành nghề thủ công , làng nghề Nga Sơn Chính vậy, cần lựa chọn mơ hình tổ chức sản xuất thích hợp với làng nghề chiếu cói Nga Sơn:  Phát triển loại hình kinh tế hợp tác hợp tác xã , trọng xây dựng hợp tác xã kinh doanh tổng hợp gắn với ngành nghề làng nghề , đặc biệt khu vực nông thôn  Phát triển sở kinh tế hợp tác đơn giản tổ, nhóm liên kết, nhóm liên gia, tiến tới hình thành hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ Tuỳ theo đặc điểm ngành nghề, tổ chức thành hợp tác xã sản xuất tập trung, công ty cổ phần, thành viên hộ gia đình, hợp tác xã đảm bảo cho việc ổ định sản xuất  Xây dựng hệ thống hợp tác xã dịch vụ ngành nghề làng nghề, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng khả cạnh tranh cho sở sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa  Cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện, bảo vệ quyền lợi sở sản xuất kinh doanh ( quyền sở hữu tài sản, bí cơng nghệ, phát minh sáng chế, quyền quyền sở hữu công nghiệp, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp ) để tạo môi trường cạnh lanh mạnh, tạo sức bật cho doanh nghiệp làng nghề, xố bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan 63  Khuyến khích việc tự nguyện thành lập hiệp hội theo ngành nghề , theo địa phương nhằm hỗ trợ cho sở ngành nghề Nhà nước việc hoạch định chế, sách phát triển ngành nghề Bên cạnh đó, cần khuyến khích kiên kết, hợp tác sở sản xuất, sở sản xuất với quan, doanh nghiệp Nhà nước với tổ chức doanh nghiệp nước việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị, phối hợp tiêu thụ nội địa xuất để tạo sức mạnh cạnh tranh có lợi nguồn nguyên liệu , lực lượng lao động , tay nghề tổ chức quản lý , sản xuất cách hợp lý , khoa học (3) Bổ sung hoàn thiện qui hoạch làng nghề làm cho công tác kế hoạch , đầu tư thị trường Để có kế hoạch phù hợp , trước hết cần điều tra , khảo sát tồn làng nghề có Thanh Hóa , bao gồm làng nghề truyền thống làng nghề theo tiêu chí rõ ràng , cụ thể Trên sở đề kế hoạch phát triển Qui hoạch kế hoạch sản xuất thiết phải gắn với nhu cầu thị trường nước tương lai theo nguyên tắc: Lấy thị trường làm Qui hoạch kế hoạch phát triển làng nghề phải gắn với qui hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa, địa phương, qui hoạch nông thôn, qui hoạch giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, vùng sản xuất nguyên liệu, đào tạo, phân công, sử dụng lao động, bảo vệ môi trường Hướng dẫn địa phương triển khai xây dựng qui hoạch, lập dự án; xác định tiêu chí ngành nghề để thực sách ưu đãi việc bảo tồn phát triển ngành nghề Cần có sách khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu triển khai, định hướng nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu công nghệ kỹ thuật sản xuất mới, quan tâm đến công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải, bảo vệ môi trường đảm bảo vệ sinh an toàn lao động 64 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển làng nghề có vai trị quan trọng q trình phát triển KT- XH nói chung cấu ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp nói riêng Nó đóng góp phần đáng kể cấu ngân sách Nhà nước, làng nghề chiếu cói Nga Sơn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa đồng thời nâng cao mức sống người dân địa phương Qua việc tìm hiểu “ Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói Nga Sơn – Thanh Hóa từ năm 2006 – 2010” thấy, phát triển làng nghề có điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện KT- XH giúp cho việc phát triển làng nghề chiếu cói Nga Sơn nói chung làng nghề khác huyện Nga Sơn nói riêng ngày phát triển Làng nghề chiếu cói Nga Sơn có phần đóng góp khơng nhỏ cấu làng nghề huyện Nga Sơn số lượng chất lượng sản phẩm việc xuất thị trường nước thị trường nội địa Nhưng bên cạnh phát triển chung có lúc làng nghề chiếu cói gặp khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thất thường yếu tố thị trường Bên cạnh làng nghề phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Vấn đề mơi trường vấn đề chung cần tìm cách giải cách triệt để Từ việc tìm hiểu tác nhân gây ảnh hưởng tới môi trường khơng khí, đất, nước… điều gây ảnh hưởng lớn tới đời sống sức khỏe người Vì biện pháp cần đưa làng nghề chiếu cói Nga Sơn lúc tìm cách giảm thiểu tối đa nhiễm Kiến nghị a) Đối với cấp quyền địa phương - Để đảm bảo phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp cách bền vững theo mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội UBND huyện Nga Sơn đến năm 2020, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh, làng nghề chiếu cói Nga Sơn cần có chiến lược phát triển làng nghề việc bảo vệ môi trường đắn hiệu Sản xuất chiếu cói cần phải xem xét nhu cầu tiêu thụ 65 thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ cho doanh nghiệp, xí nghiệp người dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, việc giảm thuế cho người dân sản xuất kinh doanh… Bên cạnh đó, khí thải từ mơi trường cần phải xử lí trước thải ngồi mơi trường, q trình dệt, nhuộm chiếu cói cần phải xây dựng nhà máy sản xuất theo chu trình khép kín Các loại phẩm màu nhuộm cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng, quản lí chặt chẽ sản xuất - Tăng cường nâng cao hiệu công tác khuyến công nhằm kịp thời khuyến khích nghề chiếu cói phát triển - Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho sở sản xuất chiếu cói - Tăng cường sách tín dụng, liên kết chặt chẽ ngân hàng địa phương nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh sở sản xuất chiếu cói - Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất chiếu cói - Cấp huyện nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển cơng nghiệp địa phương nói chung nghề chiếu cói nói riêng - UBND huyện Nga Sơn kiến nghị ủy ban nhân dân tỉnh, sở tài ngun mơi trường quan có liên quan hỗ trợ doanh nghiệp vốn sản xuất, xây dựng hệ thống xử lí khí thải làng nghề để đảm bảo phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường b) Đối với sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp - Tranh thủ bố trí sử dụng nguồn lực có hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương cách đầy đủ, hợp lý có hiệu - Tăng cường hợp tác, liên kết với với đối tác nhằm nâng cao sức mạnh thị trường hiệu sản xuất kinh doanh - Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tín nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sở sản xuất chiếu cói huyện Nga Sơn thị trường 66 - Làng nghề chiếu cói Nga Sơn cần có giải pháp phát triển sản xuất hợp lý giải pháp chiến lược “ thân thiện với môi trường” với trình phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh doanh theo hướng bền vững 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi, 2005, Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc, 1988 , Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục Phan Đại Doãn,1992, Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau Đỗ Quang Dũng, 2004, Phát triển làng nghề trình CNH – HĐH nông thôn Hà Tây, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Hải, 2006, Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững , Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr51-52, số Đỗ Thị Hào, 1987, Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, NXB: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2008, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, 2004, Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển số làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ, NXB Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Thị Hường, 2005, Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tiểu thủ cơng nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị, tr 58 - 63, số 11 Nguyễn Thị Liên Hương, 2006, Nghiên cứu nguy sức khỏe làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp , Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 12 Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005, Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, NXB Nông nghiệp 13 Phạm Văn Kính, 1993, Vài nét thủ cơng nghiệp Việt Nam nửa đầu TK XIX , NXB Giáo dục 68 14 Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội 15 Tơ Ngọc Thanh, 1996, Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, NXB Hội Văn nghệ dân gian 16 Bùi Văn Vượng ,2002, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa 17 Mơi trường phát triển bền vững: Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn, www.vst.vista.gov.vn, 2008 18 Báo cáo môi trường làng nghề Việt Nam năm 2008: Ba xu ô nhiễm môi trường làng nghề, www.Thiennhien.net, 19 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng 20 Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 21 Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2011, Dân số lao động 22 Phịng cơng thương huyện Nga Sơn “ Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại” năm 2006 – 2011 23 csdl.thutuchanhchinh.vn: Tiêu chí cơng nhận làng nghề 24 www.baodongthap.com.vn, 2012, Bảo vệ môi trường làng nghề 25 www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn, 2011, Định hướng phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Vĩnh Long 69 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn không gian 5.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống 7.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 7.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 7.4 Quan điểm kinh tế - sinh thái bền vững Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu .7 8.2 Phương pháp điều tra thực địa 8.3 Phương pháp thống kê toán học .8 8.4 Phương pháp đồ - biểu đồ Cấu trúc đề tài .8 B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 10 1.1 Khái niệm tiêu chí cơng nhận làng nghề 10 1.1.1 Khái niệm làng nghề 10 1.1.2 Tiêu chí công nhận làng nghề 10 1.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 11 1.2.1 Đặc điểm làng nghề tiểu thủ công nghiệp 11 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp 12 70 1.3 Vai trị làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp 17 1.3.1 Giữ gìn sắc văn hố truyền thống lâu đời, độc đáo địa phương 17 1.3.2 Góp phần giải việc làm 18 1.3.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố 19 1.3.4 Góp phần tạo nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội 19 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI HUYỆN NG A SƠN – THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 21 2.1 Khái quát chung tỉnh Thanh Hóa 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.2.2 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề chiếu cói Nga Sơn – Thanh Hóa 24 2.2.1 Vị trí địa lý 24 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 25 2.2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 28 2.3 Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010 31 2.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa 31 2.3.2 Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010 32 2.3.3 Vấn đề môi trường làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa 44 2.4 Hiệu kinh tế - xã hội làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn Thanh Hóa 47 2.4.1 Hiệu kinh tế 47 2.4.2 Hiệu xã hội 47 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI NG A SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 51 3.1 Định hướng 51 71 3.1.1 Định hướng chung 51 3.1.2 Định hướng cụ thể 51 3.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề chiếu cói Nga Sơn – Thanh Hóa đến năm 2020 52 2.1 Quy hoạch phát triển làng nghề 52 3.2.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 53 2.3 Về nguyên vật liệu 55 3.2.4 Về vốn cho phát triển làng nghề 55 3.2.5 Về phát triển nguồn nhân lực 56 3.2.6 Ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề 58 3.2.7 Phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững 60 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 ... 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CĨI HUYỆN NGA SƠN – THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI NGA SƠN – THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020. .. ngành nghề đòi hỏi vốn lớn 2.3 Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010 2.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – Thanh Hóa Cách... tìm giải pháp để phát triển Từ trạng tơi chọn đề tài ? ?Tình hình phát triển làng nghề chiếu cói huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010 Định hướng phát triển đến năm 2020? ?? nhằm nâng

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w