Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ BỘ MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI NGUYỄN PHÚ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BN MA THUỘT – TỈNH ĐAK LAK ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền KHÓA 2009 – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, bạn bè, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Đak Lak, Phòng Văn hóa –Thơng tin thành phố Bn Ma Thuột Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Hành Tổng hợp – Trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý, thầy cô khoa, bạn bè quan ban ngành thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đak Lak tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, Th.S Hồng Thị Diệu Huyền tận tình hướng dẫn, bảo em q trình thực hồn thành khóa luận Do hạn chế mặt thời gian, không gian, với kinh nghiệm thân chưa có nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến tất quý vị thầy cô, bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Nguyễn Phú DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 47 Bảng 2.2 Thời gian lưu trú bình quân khách nội địa đến TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 47 Bảng 2.3 Thời gian lưu trú bình quân khách quốc tế đến TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 48 Bảng 2.4 Doanh thu hoạt động du lịch thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 49 Bảng 2.5 Số lao động tham gia hoạt động du lịch địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 50 Hình 2.1 : Biểu đồ thể lượng khách du lịch đến với thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 .Trang 47 Hình 2.2 : Biểu đồ thể doanh thu du lịch TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 – 2010 Trang 49 Hình 2.3 : Biểu đồ thể số người tham gia hoạt động lĩnh vực dịch vụ du lịch TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2007 - 2010 .Trang 50 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành thành phố Bn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak Bản đồ trạng du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak Bản đồ tuyến du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VH – TT & DL : Văn hóa – thể thao du lịch TNDL : Tài nguyên du lịch CHXNCN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á - Association of Southeast Asian Nations GDP : Gross Domestic Product FDI : Đầu tư trực tiếp nước - Foreign Direct Investment UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa giới - United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .9 Phạm vi nghiên cứu 10 Quan điểm nghiên cứu 10 5.1 Quan điểm hệ thống 10 5.2 Quan điểm lãnh thổ 10 5.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh 11 5.4 Quan điểm sinh thái 11 5.5 Quan điểm du lịch bền vững 11 Phương pháp nghiên c ứu 11 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý tài liệu 11 6.2 Phương pháp đồ, biểu đồ 12 6.3 Phương pháp vấn 12 6.4 Phương pháp thực địa 12 Cấu trúc đề tài 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 14 1.1 Các khái niệm liên quan 14 1.1.1 Du lịch 14 1.1.2 Tài nguyên du lịch 15 1.1.3 Khách du lịch 15 1.1.4 Loại hình du lịch 16 1.1.5 Nguồn nhân lực du lịch 16 1.2 Các tài nguyên du lịch 16 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 16 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 20 1.3 Ý nghĩa hoạt động du lịch kinh tế, xã hội, môi trường 21 1.3.1 Ý nghĩa kinh tế 21 1.3.2 Ý nghĩa trị - xã hội 23 1.3.3 Ý nghĩa môi trường 24 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BN MA THUỘT – DAK LAK G IAI ĐOẠN 2007 – 2010 26 2.1 Tiềm phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak 26 2.1.1 Tổng quan tỉnh Đak Lak 26 2.1.2 Tiềm du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak 29 2.2 Tình hình phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak giai đoạn 2007 - 2010 46 2.2.1 Các loại hình du lịch 46 2.2.2 Khách du lịch 46 2.2.3 Doanh thu du lịch 49 2.2.5 Dịch vụ du lịch 52 2.2.6 Ho ạt động xúc tiến quảng bá du lịch 54 2.2.7 Các tuyến du lịch 55 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Định hướng phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak đến năm 2020 61 3.1.1 Định hướng thị trường khách du lịch 61 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 62 3.1.3 Định hướng phát triển không gian du lịch 64 3.1.4 Định hướng phát triển sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng 65 3.2 Giải pháp phát triển du lịch địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak 69 3.2.1 Về kinh tế 69 3.2.2 Về văn hóa – xã hội 71 3.2.3 Về tài nguyên – môi trường 73 PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển không ngừng khoa học – kĩ thuật công nghệ đại, sản xuất xã hội không ngừng phát triển Từ phát triển mạnh mẽ đời sống người nâng cao nhiều, chất lượng sống không ngừng cải thiện, nhu cầu người ngày cao, nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi sau nhiều làm việc người trọng Du lịch đời phục vụ cho nhu cầu người Du lịch không hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người, mà ngành kinh tế mang lại hiệu cao, nguồn thu lớn cho kinh tế nhiều quốc gia Bên cạnh đó, du lịch cịn thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, du lịch cịn góp phần thực sách mở cửa hội nhập quốc tế nhiều quốc gia Du lịch thành phố Bn Ma Thuột nói riêng tỉnh Dak Lak nói chung có khởi sắc Là thành phố trực thuộc tỉnh, đồng thời thành phố có vị trí, vai trị quan trọng khu vực Tây nguyên, Buôn Ma Thuột thành phố giàu tiềm du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn : Nhà tù Buôn Ma Thuột, Ngã Sáu Ban Mê, Cồng Chiềng Tây Nguyên, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột; Buôn Ma Thuột cịn nằm gần điểm có tiềm du lịch tự nhiên, sinh thái tiếng : Vườn quốc gia Buôn Đôn, hồ Lak, Chư Yang Sin, nhiều thác tự nhiên với phong cảnh đẹp, … Đây điểm đến tiểng tỉnh thu hút đơng du khách ngồi nước thời gian qua Tuy nhiên, ngành du lịch thành phố, tỉnh chưa đầu tư khai thác phát triển xứng với tiềm vốn có Vậy tình hình phát triển du lịch Buôn Ma Thuột thời gian qua ? để thúc đẩy phát triển du lịch thành phố cần đề định hướng giải pháp ? Để bước đưa thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm du lịch quan trọng không tỉnh, mà khu vực Tây Nguyên với thực tiễn tơi chọn đề tài : “ Tình hình phát triển du lịch thành phố Bn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak Định hướng phát triển đến năm 2020” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu tình hình phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Dak Lak giai đoạn 2007 - 2010 Từ đề xuất số giải pháp, định hướng phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn du lịch thành phố Bn Ma Thuột – Dak Lak - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Dak Lak giai đoạn 2007 – 2010 - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Dak Lak đến 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài Du lịch đề cập đến năm 30 kỉ XX, theo thời gian trình phát triển, định nghĩa du lịch đời Ngành du lịch từ đời đến nay, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới, vai trị quan trọng mặt kinh tế mà du lịch góp phần quan trọng xu tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập quốc tế Với vai trị ngành du lịch thu hút đông đảo nhà khoa học nghiên cứu lí luận lẫn thực tiễn Ở Việt Nam, ngành du lịch đời từ năm 60 kỉ XX Tuy nhiên đến thời kì đổi vào năm 80 kỉ XX, đặc biệt năm 90 kỉ XX, du lịch thật quan tâm phát triển đời sống vật chất, văn hóa người dân bắt đầu ổn định so với trước Từ du lịch ln có vai trị quan trọng kinh tế đất nước trở thành nhu cầu khơng thể thiếu nhiều người dân Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch đề : - “ Địa lý du lịch Việt Nam ”, Nguyễn Thị Minh Tuệ (Nxb Tp Hồ Chí Minh – năm 2010) - “Tài nguyên du lịch”, Bùi Thị Hải Yến (Nxb Giáo dục Việt Nam - 2011) - “ Nhập môn khoa học du lịch”, Trần Đức Thanh (Nxb ĐHQG Hà Nội- 1998) - “ Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam”, Lê Thông( Nxb Đại học sư phạm – 2008) Những năm gần đây, nhiều tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững : “ Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, PGS.TS Phạm Trung Lương ( 2002) “ Du lịch bền vững”, Nguyễn Đình Hịe & Vũ Văn Hiếu ( Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội – 2001) Ở tỉnh Đak Lak có số đề tài, báo cáo nghiên cứu du lịch tỉnh Đak Lak nhiều cán nhà nghiên cứu : “Phát triển du lịch Đak Lak – thách thức từ thực tế” Đak Lak online “Một số giải pháp phát triển du lịch mạo hiểm tỉnh Đak Lak” Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thị Mộng Thắm “Tổng quan du lịch Đak Lak” BMTvn.com “Những giải pháp phát triển du lịch Đak Lak” theo Daktra.com.vn Đối với thành phố Buôn Ma Thuột, trung tâm du lịch tỉnh Đak Lak, số báo viết du lịch thành phố giới thiệu đến du khách trang du lịch online, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể tình hình phát triển du lịch thành phố Bn Ma Thuột thời gian vừa qua Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Tìm hiểu tình hình phát triển ngành du lịch thành phố Buôn Ma Thuột thơng qua đưa số định hướng giải pháp phát triển - Về thời gian : Nghiên cứu tình hình phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột từ năm 2007 đến năm 2010 định hướng phát triển du lịch đến năm 2020 - Về lãnh thổ : Thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Địa lý vùng hệ thống yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, nghiên cứu thành phần phải đặt hệ thống lãnh thổ Cũng đề tài tìm hiểu tình hình phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – tỉnh Đak Lak phải đặt hệ thống yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng 5.2 Quan điểm lãnh thổ Đối tượng phân bố phạm vi không gian lãnh thổ định địa điểm lại có đặc trưng lãnh thổ riêng Việc nghiên cứu tình hình phát triển du 10 lịch dựa quan điểm lãnh thổ nhằm xem xét, nghiên cứu theo góc độ khơng gian để thấy phân hóa yếu tố thành phần nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề tài 5.3 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi vật tượng có q trình phát sinh, vận động, phát triển biến đổi Q trình khứ, mà tiếp diễn kéo dài đến tương lai Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá sở để đưa định hướng xác thực xu hướng phát triển tương lai Quan điểm vận dụng phân tích giai đoạn chủ yếu trình phát sinh, phát triển hệ thống du lịch đưa định hướng, dự báo hướng phát triển hệ thống lãnh thổ tương lai 5.4 Quan điểm sinh thái Phát triển du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm sinh thái cho thấy cần thiết phải bảo vệ tính tồn vẹn hệ sinh thái, đánh giá tác động du lịch đến môi trường khả chịu đựng tự cân môi trường trước tác động mạnh mẽ q trình phát triển kinh tế nói chung, hoạt động du lịch nói riêng 5.5 Quan điểm du lịch bền vững Phát triển bền vững trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội loài người kỉ XXI Cũng ngành kinh tế khác, mục tiêu du lịch bền vững bảo vệ tài nguyên môi trường, tăng cường bảo tồn chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng, đảm bảo phát triển kinh tế cách bền vững Kết hợp hài hòa nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch nhằm đạt đến cân yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý tài liệu Việc nghiên cứu đề tài cần nhiều tài liệu từ nguồn khác từ quan, ban ngành hay sách, báo, mạng internet có liên quan Do cần phải tiến hành thu thập, tổng hợp, thống kê nguồn tài liệu phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Sau thu thập, tổng hợp xong tiến hành xử lý, phân tích, làm rõ nguồn tài liệu để tạo nên tính xác khoa học cho nội dung nghiên cứu 11 Hệ thống nhà hàng ăn uống, sở dịch vụ vui chơi giải trí, phát triển khu du lịch điểm du lịch - Cơ sở vui chơi giải trí Hệ thống sở vui chơi giải trí thành phố Bn Ma Thuột bao gồm loại hình : + Vui chơi giải trí cao cấp theo mơ hình sở vui chơi giải trí gắn với tự nhiên, vui chơi giải trí đêm + Vui chơi giải trí theo mơ hình cơng viên, khu vui chơi giải trí khác phát triển trung tâm du lịch dịch vụ trung tâm thương mại địa bàn thành phố - Cơ sở dịch vụ thể thao Hệ thống sở dịch vụ thể thao địa bàn thành phố gồm loại hình : + Trung tâm thể thao vùng Tây Nguyên xây dựng địa bàn thành phố nơi thu hút nhiều hoạt động thao cấp quốc gia quốc tế tổ chức thành phố + Cơ sở thể thao cao cấp sân golf, đua ngựa xây dựng tập trung vùng lân cận trung tâm thành phố + Cơ sở thể thao kết hợp dịch vụ phát triển khu du lịch - Cơ sở vật chất kỹ thuật khác : + Hệ thống sở phục vụ hội nghị hội thảo phát triển trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột kết hợp với hệ thống khách sạn cao cấp + Hệ thống sở dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí phát triển điểm du lịch, khu du lịch b Cơ sở hạ tầng Trong hệ thống sở hạ tầng cần tập trung phát triển mạng lưới giao thơng, hệ thống điện, hệ thơng bưu – viễn thơng, hệ thống cấp nước cho thành phố, quan trọng phát triển, hoàn thiện mạng lưới giao thông Hệ thống giao thông Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm phát triển kinh tế - xã hội – trị tỉnh Đak Lak, đầu mối giao thông liên vùng giao lưu với vùng khu vực nước, kể với nước ngồi Vì phát triển giao thơng thành phố Bn Ma Thuột có tầm quan trọng đặc biệt, khơng có vai trị quan trọng phát 66 triển kinh tế - xã hội chung có du lịch, mà cịn vị trí chiến lược bậc an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên Trong thời gian tới phải tập trung phát triển hệ thống hạ tầng giao thơng theo hướng đồng bộ, đảm bảo tính kế thừa, linh hoạt, khắp địa bàn Thành phố đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Từ đến năm 2020, tiếp tục củng cố, khơi phục, nâng cấp cơng trình giao thơng đường có, hồn chỉnh mạng lưới, xây dựng số cơng trình giao thơng đường có yêu cầu cấp thiết; tiếp tục đại hóa cảng hàng không Buôn Ma Thuột, thiết kế xây dựng hệ thống hạ tầng tuyến đường sắt qua Buôn Ma Thuột Phấn đấu nhựa hóa bê tơng hóa toàn tuyến đường địa bàn thành phố - Về giao thông đường + Đến năm 2015 nhựa hóa bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn, đến 2020 tồn giao thơng đường thành phố nhựa hóa bê tơng hóa + Đầu tư xây dựng đường vành đai phía Tây thành phố + Xây dựng xa lộ Đông – Tây : Từ cảng hàng không Buôn Ma Thuột nối với cụm bến xa phía Nam thành phố Trước năm 2011, phấn đấu xây dựng xong vành đai phía Tây để tránh quốc lộ 14 qua trung tâm thành phố, xây dựng nút giao thơng cắt với đường Hồ Chí Minh Giai đoạn 2011 – 2015, hoàn thành xây dựng đường vành đai Đông Nam số nút giao thông cắt với đường Hồ Chí Minh qua địa bàn thành phố Giai đoạn 2016 – 2020 , xây dựng xong đường vành đai, hệ thống giao thông đường thành phố xây dựng xong theo quy hoạch tương xứng tưng giai đoạn phát triển cao thành phố - Về giao thông hàng không + Giai đoạn 2011 – 2015 : tạo điều kiện để nâng cấp sân bay Buôn Ma Thuột, mở rộng quy mô diện tích lên 460ha, mở rộng đường băng, nhà ga đại hóa trang thiết bị tạo tiền đề cho mở rộng đường bay nước quốc tế; mở thêm số tuyến bay nước + Giai đoạn 2016 – 2020 : Hoàn thiện việc nâng cấp xây dựng xong nhà ga số 2, đại sân bay đểcó thể tiếp nhận loại máy bay cỡ lớn, mở đường bay thẳng tới số nước khu vực quốc tế Giai đoạn xây dựng xong nhà ga thứ Quy mô 67 hoạt động cơng suất khai thác sân bay phục vụ khoảng 800.000 hàng khách/ năm vận chuyển khoảng 3.000 - 3.500 hàng/ năm - Về đường sắt : Trên sở quy hoạch giao thông quy hoạch tỉnh Đak Lak, đến 2015 hình thành hai tuyến đường sắt chạy qua địa bàn thành phố, đường sắt Tuy Hịa – Bn Ma Thuột có tổng chiều dài 160km đại phận tỉnh Đak Lak dài khoảng 85km, theo đố xây dựng nhà ga lớn thành phố Buôn Ma Thuột; tuyến đường sắt dọc Tây Nguyên có khả kết nối với tuyến đường sắt Đông Nam Á Sau năm 2015, tính tới việc đón nhận phương án xây dựng tuyến đường sắt Vũng Rô – Đak Lak – Đak Nông - cảng Thị Vải, có kết nối với nhà ga đường sắt Tuy Hịa – Bn Ma Thuột Khi hệ thống đường sắt vào hoạt động tạo thêm điều kiện lại du khách du lịch đến với thành phố Buôn Ma Thuột Cơ sở hạ tầng điện Tiếp tục phát triển sở hạ tầng lưới điện thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho ngành sản xuất, dịch vụ sinh hoạt dân cư Quan tâm mở rộng mạng lưới điện vùng nông thôn ngoại thành, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh nguồn điện lưới quốc gia, cần đa dạng hóa sử dụng điện dạng lượng khác thủy điện nhỏ, lượng mặt trời v.v Đảm bảo sau 2015, hệ thống hạ tầng sở lưới điện phải đảm bảo có chất lượng đồng bộ, tỷ lệ hao hụt điện giảm tới mức cho phép Cơ sở hạ tầng Thông tin Truyền thông Đẩy mạnh xây dựng phát triển sở hạ tầng mạng lưới Bưu điện - Viễn thông internet, đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn tin cậy Mở rộng ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, Chính phủ điện tử, dịch vụ cơng lĩnh vực khác Về bưu điện: Năm 2015, đạt mức độ phục vụ bình quân khoảng 10.000 người dân điểm phục vụ bưu – viễn thơng Đến năm 2020, đạt mức độ phục vụ bình quân 7.000 người dân điểm phục vụ bưu – viễn thơng Viễn thơng: Tăng cường trạm thu phát sóng điện thoại di động (trạm BTS) mạng Vinaphone, VN mobifone, Viettel … để đảm bảo phục vụ tương ứng cho lượng máy điện thoại cố định di đông sử dụng tăng nhanh Phát triển phương thức truyền 68 dẫn băng rộng khác; năm 2012 có khoảng 35% số thuê bao có khả truy cập viễn thông Internet băng rộng, tăng lên 45% vào năm 2015 60% vào năm 2020 Cấp nước Tăng cường cung cấp nước phục vụ ngành sản xuất, sở chế biến, nhu cầu dịch vụ sinh hoạt đời sống nhân dân Thành phố Nâng cao chất lượng nước, phấn đấu 100% sở cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn quốc gia Nâng cao chất lượng nước sinh hoạt dân cư đạt tiêu chuẩn quy định với định mức bình quân 190 lít /ngày khu vực nội thành 120 lít/ngày/người khu vực ngoại thành 3.2 Giải pháp phát triển du lịch địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak 3.2.1 Về kinh tế a Thu hút khách du lịch - Đối với sản phẩm có, cần tăng cường phát triển sản phẩm theo hướng củng cố, nâng cao chất lượng sản phẩm - Phát triển sản phẩm du lịch tiềm du lịch gắn liền với cà phê, Voi, lễ hội truyền thống - Thực biện pháp nhằm tạo ấn tượng tốt với du khách, nhằm thu hút du khách đến với thành phố vào dịp sau - Đưa giải pháp nhằm ứng phó với tình hình suy thối kinh tế kéo dài gây ảnh hưởng phần đến hoạt động du lịch b Đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn thành phố; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch quan trọng thành phố - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch.Tiếp tục hoàn chỉnh cấu quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ 69 đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng thu hút đầu tư nước đầu tư nước ngồi - Có sách giải pháp cụ thể huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư , đảm bảo tốc độ tăng GDP du lịch theo tính tốn dự báo bao gồm : Vốn từ nguồn tích lũy doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp du lịch khác tỉnh Đak Lak , huy động vốn nhàn rỗi nhân dân; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho thuê đất trẻ tiền trước - Nghiên cứu, xây dựng sách phù hợp, thiết thực thật hấp dẫn để điều chỉnh, thu hút nguồn lực xã hội vào phát triển khu du lịch, điểm du lịch - Tạo điều kiện thuận lợi để bước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm địa bàn thành phố - Vốn ngân sách nhà nước ( Trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm ; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; đầu tư vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường c Phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch Thực đầy đủ bước chuẩn bị đầu tư làm sở đầu tư, thu hút đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ du lịch như: Hệ thống giao thông phục vụ hình thành hoạt động khu, điểm du lịch Hệ thống cấp điện, cấp nước tới khu, điểm du lịch; Hệ thống các khu, điểm du lịch, sở lưu trú, vui chơi giải trí…; Các cơng trình dịch vụ, cứu nạn, cứu hộ đảm bảo điểm đến an toàn thân thiện c Các hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán chủ chốt cấp, ngành từ thành phố đến sở, cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư sinh sống điểm, khu du lịch nhằm thay đổi, nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động du lịch; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Buôn Ma 70 Thuột nước, khu vực để qua thu hút khách du lịch thu hút nguồn vốn đầu tư vào du lịch Bn Ma Thuột nói riêng Đak Lak nói chung - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Buôn Ma Thuột du lịch Đak Lak Xây dựng ấn phẩm, pano, áp phích, họp đèn tuyến đường, điểm du lịch khu du lịch Phát hành rộng rãi ấn phẩm, tập gấp riêng du lịch Buôn Ma Thuột, thường xuyên cập nhật, bổ sung, làm nội dung cẩm nang du lịch Bn Ma Thuột Ngồi cơng ty du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch cần có hình thức quảng bá riêng sản phẩm đơn vị mình; tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh để xúc tiến quảng bá du lịch Buôn Ma Thuột có hiệu - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại để quảng bá, xúc tiến du lịch - Thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn thành phố đặc biệt triễn lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến , quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ triễn lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.2 Về văn hóa – xã hội a Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đây điểm yếu du lịch Buôn Ma Thuột nói riêng du lịch Đak Lak nói chung, quan tâm đào tạo cách cho đội ngũ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, họ người tạo nhiều sản phẩm du lịch dịch vụ với giá trị kinh tế cao, thỏa mãn nhu cầu du khách nướ, đội ngũ lực lượng trực tiếp giới thiệu quảng bá hình ảnh người, đất nước truyền thống văn hóa, đem lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý người hoạt động kinh doanh du lịch mà du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo dục thường xuyên với thành viên tổ chức, bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch bền vững 71 Bên cạnh việc đào tạo cán trường nghiệp vụ trung tâm đào tạo lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội cần thành lập Khoa du lịch Trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh nằm địa bàn thành phố Tăng cường hỗ trợ sách công tác đội ngũ lao động du lịch, thường xuyên mở lớp học ngoại ngữ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên du lịch khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn thành phố Bn Ma Thuột có sách thu hút lao động có tay nghề, chun môn cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn chỗ nhằm cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt Khuyến khích phát triển hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghệ nhân, hoạt động văn hóa cộng đồng, làng nghề truyền thống lễ hội văn hóa phục vụ du lịch Tăn cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử cho đồng bào nhân dân khu du lịch, điểm du lịch; tập huấn nghiệp vụ quản lý du lịch cho cán phịng văn hóa – thơng tin thuộc UBND thành phố Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình tăng cường nhận thức du lịch cần lồng ghép cho chương trình giáo dục phổ thông thành phố Buôn Ma Thuột, nhằm tạo chuẩn bị bước đầu cho tham gia tương lai hệ mai sau nghiệp phát triển du lịch địa phương b Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương - Gia tăng hiểu biết phát triển du lịch cộng đồng địa phương, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa, bn văn hóa địa bàn thành phố như: Bn Ako Dhơng, Buôn Côn Sia, - Đảm bảo sự tham gia tích cực cộng đồng vào hoạt động du lịch, đặc biệt cộng đồng khu, điểm du lịch - Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng, trích nguồn thu lợi nhuận q trình phát triển du lịch điểm du lịch, khu du lịch để đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất địa phương, nhằm phục vụ cho phát triển chung khu vực - Đảm bảo tham gia giám sát cộng đồng trình thực quy hoạch phát triển du lịch địa bàn thành phố 72 3.2.3 Về tài nguyên – môi trường Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài ngun – mơi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên – môi trường xem yếu tố sống còn, định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch thành phố Buôn Ma Thuột chưa có vấn đề nghiêm trọng, song có suy thối tài ngun nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần thiết phải xem xét số giải pháp sau : - Về quy hoạch : Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn thành phố, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối môi trường, xây dựng quy hoạch phát triển ngành, cần tuân thủ nghiêm ngặt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái tương lai Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải cân nhắc kỹ cở sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan có tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Đây giải pháp tồn diện có hiệu việc xây dựng quy hoạch tiến hành nghiêm túc, việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo - Về pháp luật sách :Thực nghiêm túc Luật bảo vệ Môi trường quy định khác bảo vệ môi môi trường nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài kiểm tra, kiểm soát Mọi hành vi vi phạm quy định pháp luật phải xử lý nghiêm với hình phạt tương ứng từ kinh tế đến truy tố trước pháp luật hành động phá hoại tài nguyên – môi trường nghiêm trọng Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung đầu tư phát triển du lịch nói riêng Tuy nhiên giải pháp 73 thực hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm sốt biến động mơi trường tác động cảu hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - Về đào tạo : Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hảng đầu, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững phát triển Du lịch thành phố Bn Ma Thuột nói riêng du lịch Đak Lak nói chung, cần thiết phải có đội ngũ cán quản lý, khoa học kĩ thuật nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, luật môi trường, luật môi trường sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ mơi trường Điều địi hỏi thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đak Lak cần phải tổ chức khóa tập huấn bảo vệ tài nguyên – môi trường cho đội ngũ cán quản lý - Về tuyên truyền, quảng bá : Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Bằng hình thức tun truyền phương tiện truyền thơng đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết về lợi ích bảo vệ mơi trường đời sống sinh hoạt sức khỏe cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân mơi trường đảm bảo quan trọng phát triển bền vững môi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, đặc biệt điểm, khu du lịch, nơi mơi trường đóng vai trị vô quan trọng tài nguyên du lịch 74 PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Thành phố Buôn Ma Thuột vùng đất có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch, du lịch văn hóa, lịch sử sinh thái Tuy nhiên, tài nguyên du lịch thành phố mức nhỏ lẻ, chưa đầu tư phát triển khai thác với tiềm vốn có Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển du lịch chưa trọng đầu tư, nguồn lao động phục vụ trực tiếp ngành du lịch hạn chế số lượng lẫn chất lượng, chưa đáp ứng phát triển ngành du lịch thành phố nói riêng tỉnh Đak Lak nói chung - Tình hình phát triển du lịch thành phố thời gian đạt kết khả quan, chưa tương xứng với tiềm vốn có thành phố Lượng du khách ngồi nước đến với Bn Ma Thuột liên tục tăng qua năm, thời gian lưu trú lại thấp, Bn Ma Thuột gần trở thành trung tâm luân chuyển khách du lịch điểm du lịch vùng lân cận thành phố Chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch thấp, sở vật chất hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu du khách, sản phẩm du lịch đơn điệu chưa hấp dẫn du khách, chưa thu hút nhà đầu tư Việc phát triển du lịch địa bàn thành phố cịn bó hẹp khơng gian, hoạt động diễn nhỏ lẻ chưa có kết nối hiệu điểm du lịch thành phố, ngồi tỉnh Từ việc tìm hiểu tiềm tình hình phát triển du lịch thành phố, đề tài đưa số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch Buôn Ma Thuột : mở rộng thị trường khách du lịch, đa dạng sản phẩm du lịch thành phố, đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển du lịch nói riêng kinh tế - xã nói chung, tun truyền quảng bá du lịch đến với du khách nước qua nhiều kênh khác nhau, trọng phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch, tạo môi trường cảnh quan xanh – – đẹp ổn định trị nhằm thu hút du khách đến với thành phố, thúc đẩy phát triển du lịch Buôn Ma Thuột toàn tỉnh Tuy nhiên, việc đưa định hướng phát triển giải pháp phát triển du lịch Buôn Ma Thuột chủ yếu dựa báo cáo, đề án, nghị định hướng 75 chung Phịng Văn hóa – Thơng tin, UBND thành phố Buôn Ma Thuột, Sở VH – TT & DL tỉnh Trong thời gian nghiên cứu đề tài, thân có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, tài liệu, việc lại khả nên khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu hồn thiện Vì vậy, để phát triển du lịch Buôn Ma Thuột du lịch Đak Lak ngày bền vững, cần phải có phối hợp ngành Đặc biệt, Phịng Văn hóa – Thơng tin, UBND thành phố, Sở văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh Đak Lak cần đưa giải pháp cụ thể phù hợp với giai đoạn cho phát triển bền vững du lịch thành phố Buôn Ma Thuột ngày phát triển hơn, tương xứng với tiềm vốn có Kiến nghị Trong thời gian tới để du lịch thành phố Buôn Ma Thuột ngày phát triển tương xứng với tiềm vốn có tài nguyên du lịch, cần có phố hợp đồng quy hoạch phát triển du lịch thành phố : Kính đề nghị UBND thành phố cần phải có kế hoạch trình với tỉnh việc khắc phục tình trạng yếu sở vật chất kĩ thuật số điểm du lịch địa bàn thành phố, tiến hành tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, phát triển loại hình du lịch phù hợp với tiềm thành phố để thu hút du khách UBND tỉnh, Sở VH – TT & DL tỉnh cần phải thúc đẩy nhà đầu tư chọn đầu tư dự án khu du lịch sinh thái địa bàn thành phố nhanh chóng thực xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, hoạt động du lịch để đưa vào hoạt động thời gian sớm Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Buôn Ma Thuột, du lịch tỉnh thông qua nhiều hoạt động, nhiều kênh thông tin khác nhau, để du khách nắm bắt thơng tin dễ dàng Tổ chức nhiều hội thảo liên kết phát triển thu hút đầu tư phát triển du lịch Bn Ma Thuột Đối với Sở văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh cần phải đưa giải pháp cụ thể nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch; phát triển loại hình du lịch mới; khơi phục ngành nghề thủ công truyền thống, đẩy mạnh khai thác mạnh du lịch tỉnh địa bàn Buôn Ma Thuột; xây dựng, kết nối điểm, tuyến du lịch nội tỉnh 76 tỉnh với trung tâm hạt nhân thành phố Buôn Ma Thuột đưa vào tour du lịch doanh nghiệp công ty lữ hành địa bàn thành phố Cần phải thành lập Khoa du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đak Lak, nhằm chủ động việc đào tào nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố toàn tỉnh giai đoạn phát triển tới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hiền,“ Địa danh du lịch Việt Nam” Nxb Từ điển bách khoa, 2007 Nguyễn Văn Lưu , “ Thị trường du lịch” Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 Trần Đức Thanh , “ Nhập môn khoa học du lich” Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 Lê Thông , “ Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam”, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Nguyễn Thị Minh Tuệ , “ Địa lý du lịch” Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 Bùi Thị Hải Yến , “ Tuyến điểm du lịch Việt Nam” Nxb Giáo dục, 2004 Bùi Thị Hải Yến , “ Tài nguyên du lịch” Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 Tổng cục du lịch,” Non nước Việt Nam” Nxb Tiến Bộ - Hà Nội, 2008 Th.S Nguyễn Duy Hòa, đề cương giảng “ Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam 2” Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2010 10 Th.S Hoàng Thị Diệu Huyền, đề cương giảng “ Cơ sở địa lý du lịch” Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2010 11 Quy hoạch kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 UBND tỉnh Đak Lak, năm 2011 12 Chương trình hành động “ thực việc xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên ( giai đoạn 2011 2020)” 13 Báo cáo tổng kết chương trình 08 –CTr/Tu Tỉnh ủy Đak Lak phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2006 – 2010, năm 2011 14 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đak Lak đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Đak Lak, năm 2012 15 Quyết định phê duyệt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020, năm 2013 16 Niên giám thống kê tỉnh Đak Lak, năm 2010 17 Các trang web : www.daklak.gov.vn www Tourism.gov.vn www daklaktourist.com 78 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Di tích lịch sử Nhà đày Bn Ma Thuột Ngã sáu Buôn Ma Thuột Khai mạc Lễ hội Cà Phê Buôn Ma Thuột Bảo tàng dân tộc tỉnh Đak Lak Nhộn nhịp Lễ hội Cà Phê Buôn Ma Thuột Bn du lịch văn hóa Ako Dhơng 79 Công viên nước Đak Lak Làng cà phê Trung Nguyên Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Khu du lịch sinh thái Hồ Ea Kao Chùa sắc tứ Khải Đoan Biệt điện Bảo Đại Buôn Ma Thuột 80 ... 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Định hướng phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak đến năm 2020 ... 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT – DAK LAK G IAI ĐOẠN 2007 – 2010 26 2.1 Tiềm phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak 26 2.1.1 Tổng quan tỉnh Đak Lak. .. môi trường phát triển xã hội 25 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT – DAK LAK GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 2.1 Tiềm phát triển du lịch thành phố Buôn Ma Thuột – Đak Lak 2.1.1