Pháp luật về khu bttn nhìn từ thực trạng ứng dụng tại vườn quốc gia xuân thủy, nam định

60 0 0
Pháp luật về khu bttn nhìn từ thực trạng ứng dụng tại vườn quốc gia xuân thủy, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên tự thực không vị phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhẹ năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 Khái quát chung Khu Bảo tồn thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chung khu BTTN 1.1.3 Tiêu chí xác định mục đích khu BTTN 1.1.4.Vai trò Khu BTTN việc bảo tồn ĐDSH 1.1.5 Phân loại khu BTTN 1.1.6 Hệ thống khu BTTN Việt Nam 1.2 Pháp luật khu BTTN 12 1.2.1 Thỏa thuận quốc tế tham gia Việt Nam công tác bảo tồn ĐDSH 13 1.2.2 Pháp luật khu bảo tồn số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam 15 1.2.3 Những nội dung pháp luật khu BTTN Việt Nam 17 CHƢƠNG 2: VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 22 2.1 Tổng quan Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 22 2.1.1 Lịch sử hình thành vị trí địa lý 22 2.1.3 Văn hóa – nhân văn 25 2.1.4 Khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy 25 2.1.5 Tình hình khai thác hệ sinh thái VQG Xuân Thủy 26 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật BTTN VQG Xuân Thủy 27 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thành lập quản lý VQG Xuân Thủy 27 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng HST 29 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp tác quốc tế 34 2.2.4 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật xử phạt vi phạm lĩnh vực bảo tồn 34 2.2.5 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật khu bảo tồn VQG Xuân Thủy 35 CHƢƠNG 3: 38ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHU BẢO TỒN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN 38 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Khu BTTN 38 3.1.1 Cơ sở hình thành định hướng hoàn thiện pháp luật Khu BTTN 38 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Khu BTTN 39 3.1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng hoàn thiện pháp luật 39 3.1.2.2 Bảo đảm quản lý nhà nước hệ sinh thái khu BTTN 39 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Khu BTTN 39 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật khu bảo tồn 39 3.3 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn VQG Xuân Thủy 42 3.3.1 Vùng lõi VQG Xuân Thủy 43 3.3.2 Vùng đệm VQG Xuân Thủy 43 3.3.3 Xây dựng phát triển mơ hình du lịch HST 45 KẾT LUẬN CHUNG 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các khu bảo tồn thuộc hệ thống RĐD 11 Bảng 2.1: Diện tích – dân số xã vùng đệm VQGXuân Thủy 25 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Vườn quốc gia Xuân Thủy khu Ramsar Việt Nam Đông Nam Á; khu vực rừng ngập mặn đặc trưng với nhiều loài động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Tháng 01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg thức nâng hạng Khu BTTN đất ngập nước Xuân Thủy thành Vườn quốc gia Xuân Thủy Trải qua nhiều năm thành lập phát triển, Vườn quốc gia Xuân Thủy không ngừng lớn mạnh mặt trở thành đơn vị phát triển tương đối toàn diện, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn nguyên vẹn HST Đất ngập nước khu vực cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam Tuy vậy, phủ nhận thực tế diện tích rừng ngập mặn thuộc Vườn quốc gia Xuân Thủy năm gần liên tục bị suy giảm suy thoái số lượng chất lượng áp lực phát triển kinh tế gia tăng dân số, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái nguồn thức ăn 220 loài chim sinh sống Đây tình trạng chung thể hậu việc khai thác mức tài nguyên sinh vật đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế, phát triển kinh tế không vào chiều sâu, không gắn liền với phát triển bền vững mà Vườn quốc gia Xuân Thủy trường hợp ngoại lệ Mục tiêu BTTN phát triển bền vững hướng tới thoả mãn ngày tốt nhu cầu sống người tất mặt vật chất tinh thần Để đạt mục tiêu đòi hỏi trước tiên nâng cao nhận thức thân người, xã hội địa phương, khu vực, quốc gia cộng với liên kết, hỗ trợ giúp đỡ phủ, tổ chức quốc tế, nhà khoa học, doanh nghiệp, cộng đồng yếu tố quan trọng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến bảo tồn thiên nhiên … nhằm làm cho trình phát triển khơng ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn hoạt động bảo tồn hỗ trợ ngày tốt cho trình phát triển Từ lập luận trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật khu BTTN nhìn từ thực trạng ứng dụng Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định” làm đề tài luận văn nghiên cứu ii Mục tiêu đề tài phân tích, đánh giá cách chi tiết có hệ thốn vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật khu bảo tồn thiên nhiên; vướng mắc, khó khăn thực thi pháp luật bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy nói riêng, khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nói chung Trên sở đó, đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể, có hiệu nhằm mục đích hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật khu bảo tồn nâng cao hiệu công tác bảo tồn Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung pháp luật Việt Nam khu BTTN sở thực thi pháp luật Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định đưa đề xuất, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu luận văn: Kết đạt luận văn: Về mặt lý luận: đề tài nêu khái niệm, đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên pháp luật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Về mặt thực tiễn: đề tài phân tích đánh giá thực trạng pháp luật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật khu bảo tồn Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định; từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật khu bảo tồn đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn Tóm tắt nội dung chƣơng luận văn: Chƣơng 1: Khái quát chung khu BTTN pháp luật khu BTTN 1.1 Khái quát chung khu BTTN - Tác giả trình bày so sánh quan điểm khác khu BTTN giới Việt Nam - Trình bày đặc điểm, vai trò, mục tiêu khu BTTN hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, tình hình quản lý khu BTTN, từ đưa khó khăn cơng tác quản lý khu BTTN Việt Nam iii 1.2 Pháp luật khu BTTN - Trình bày thỏa thuận quốc tế khu BTTN tham gia Việt Nam công tác bảo tồn đa dạng sinh học; việc quy hoạch quản lý khu bảo tồn số quốc gia giới học kinh nghiệm Việt Nam việc quy hoạch, quản lý thành lập khu bảo tồn; nêu quy định chung pháp luật khu BTTN Việt Nam Chƣơng 2: Vƣờn quốc gia Xuân Thủy thực trạng áp dụng pháp luật khu BTTN Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 2.1 Tổng quan vƣờn quốc gia Xuân Thủy Giới thiệu lịch sử hình thành, tài nguyên thiên nhiên, tình hình khai thác hệ sinh thái 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật BTTN Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Trình bày thực trạng áp dụng pháp luật BTTN vườn quốc gia nêu nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật BTTN Vườn quốc gia Xuân Thủy Chƣơng 3: Định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật khu bảo tồn số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật khu BTTN Luận văn nêu sở hình thành định hướng hồn thiện pháp luật khu bảo tồn, từ đưa định hướng việc hoàn thiện pháp luật 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật khu BTTN Trình bày giải pháp cụ thể việc xây dựng pháp luật khu bảo tồn, việc học hỏi, tiếp thu pháp luật nước giới q trình hồn thiện pháp luật 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn VQG Xuân Thủy Đề xuất số phương án bảo tồn phát triển vùng lõi, vùng đệm mơ hình du lịch hệ sinh thái Vườn quốc gia iv Kết luận chung: Cùng với mong muốn góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy thông qua nâng cao hiệu thực thi pháp luật khu bảo tồn thực tế việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cấu tổ chức thực pháp luật, tác giả hi vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa góp phần để VQG Xuân Thủy phát huy tiềm ĐDSH đồng thời điểm đến du lịch sinh thái du khách nước PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VQG Xuân Thủy vùng bãi bồi rộng lớn nằm phía Nam cửa Sông Hồng Phù sa màu mỡ vùng cửa sông, cửa biển tạo nên khu đất ngập nước với môi trường đặc thù, khu vực rừng ngập mặn đặc trưng với nhiều loài động thực vật hoang dã loài chim di cư quý Tháng 01/1989, Xuân Thủy tham gia Công ước RAMSAR (Công ước bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước) Tháng 01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg thức nâng hạng Khu BTTN đất ngập nước Xuân Thủy thành VQG Xuân Thủy Theo đó, VQG Xn Thủy có tổng diện tích vùng lõi 7.100 với khoảng 3.100 diện tích đất có rừng, bao gồm khu vực Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh Sự bồi tụ phù sa Sông Hồng với lưu thông sông nhánh tạo cho VQG Xuân Thủy có hệ sinh thái độc đáo với mức độ ĐDSH cao VQG , tạo nguồn thu nhập khơng nhỏ cho cư d o Ở Xn Thủy cịn nơi cư ngụ nhiều loài chim, theo ghi nhận nhà khoa học nơi nơi sinh sống gần 220 loài chim loại, thuộc 41 hộ, 13 Nhiều loại quý có nơi như: Cị thìa, Mịng biển mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa, Cị lạo Ấn Độ ghi nhận sách đỏ giới loại sinh vật quý cần bảo vệ Trải qua nhiều năm thành lập phát triển, VQG Xuân Thủy không ngừng lớn mạnh mặt trở thành đơn vị phát triển tương đối toàn diện, bước đáp ứng yêu cầu bảo tồn nguyên vẹn HST ĐNN khu vực cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam Tuy vậy, phủ nhận thực tế diện tích RNM thuộc VQG Xuân Thủy năm gần liên tục bị suy giảm suy thoái số lượng 37 * Nguyên nhân cụ thể Các địa phương khu vực VQG Xuân Thủy có điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, phát triển, vấn đề phát triển kinh tế, đảm bảo sinh kế cho cư dân vùng đệm áp lực nguồn lợi thủy hải sản rừng Lực lượng lao động địa phương lớn, cấu ngành nghề khu vực lại hạn chế, đa số cư dân kiếm sống hoạt động liên quan đến đánh bắt, khai thác tài nguyên thủy sản, thực vật VQG Việc dư thừa lao động, đời sống khó khăn khiến người dân vào VQG Xuân Thủy để khai thác, sử dụng diện tích mặc nước để ni tơm ni ngao, chí khai thác cá mìn, điện, chất độc sông suối phá huỷ môi trường, huỷ diệt hệ thống động vật thuỷ sinh Kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục mơi trường q khơng có; không đủ lực để thực hoạt động mang tính chiến lược phát triển lâu dài Vườn Các hoạt động trở nên manh mún, thiếu đồng bộ, thiếu tính tồn diện, thiếu hiệu Cấp ủy, Chính quyền số địa phương cịn thiếu cương công tác quản lý rừng địa bàn BTTN , vất vả nên tận tâm cho công việc hạn chế 38 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHU BẢO TỒN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật Khu BTTN 3.1.1 Cơ sở hình thành định hướng hoàn thiện pháp luật Khu BTTN Bên cạnh chức bảo tồn ĐDSH, khu BTTN phần thiết yếu chiến lược phát triển quốc gia Tuy nhiên, có trở ngại đáng kể ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển hệ thống khu BTTN quốc gia cần khắc phục Để phát huy thành tựu đạt cần có đổi thể chế sách Có thể nói định hướng hồn thiện pháp luật BTTN dựa sở sau: - - xã hội tạo định h bảo lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu quản lý ĐDSH pháp luật nói chung pháp luật khu BTTN nói riêng V hệ thống pháp luật nói chung pháp luật khu BTTN nói riêng - , để hoàn thiện pháp luật khu BTTN cần nghiên cứu kỹ cam kết quốc tế mà ký kết để việc thực thi cam kết quốc tế đạt hiệu cao 39 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Khu BTTN 3.1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng hoàn thiện pháp luật đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đản : lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu chưa cao, lãng phí Đảng đề xuất quan điểm, đường lối phát triển bền vững, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Có chế, sách hỗ trợ để người dân sống, làm giàu từ việc chăm sóc, bảo vệ khu bảo BTTN 3.1.2.2 Bảo đảm quản lý nhà nước hệ sinh thái khu BTTN , cần có phương hướng hồn thiện pháp luật 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Khu BTTN 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật khu bảo tồn Một là, cần rà soát, sửa đổi đồng Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thủy sản nhằm đảm bảo tính phù hợp với thực tế quản lý Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều sách, quy định BTTN hiệu thực thi tuân thủ thấp, “Ở Việt Nam, Luật ĐDSH năm 2008 xem hành lang pháp lý hệ thống hóa quy định rải rác trước bổ sung thêm nội dung nhằm điều đầy đủ thực thi có hiệu pháp luật bảo tồn ĐDSH Luật ĐDSH quy định vấn đề chung 40 bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH, cịn vấn đề mang tính đặc thù quy định luật chuyên ngành (như Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản,…); điều dẫn đến thực trạng số vấn đề bị trùng lặp khiến cho việc áp dụng thực tế khó khăn” Bên cạnh việc đảm bảo tính thống nội mức độ cao hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Luật ĐDSH 2008 cịn số vấn đề thiếu sót chưa hồn thiện như: “ Giữa Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật ĐDSH năm 2008 có khác phân chia; Luật ĐDSH quy định quản lý KBT gồm VQG, Khu dự trữ thiên nhiên, KBT loài, sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan Trong đó, theo Luật bảo vệ phát triển rừng KBT nằm khái niệm rừng đặc dụng với mục tiêu là: sử dụng chủ yếu để BTTN, mẫu chuẩn HST, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Rừng đặc dụng bao gồm: VQG; Khu BTTN gồm khu dự trữ thiên nhiên, KBT loài – sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; d) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Vì vậy, cần rà sốt, sửa đổi đồng Luật ĐDSH, Luật Bảo vệ Phát triển rừng nhằm đảm bảo tính phù hợp với thực tế quản lý, tránh chồng chéo Theo phân cơng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khu rừng đặc dụng; KBT vùng nước nội địa (HST thuỷ vực nước nội địa); KBT biển (HST biển) Trong đó, Bộ Tài ngun Mơi trường chịu trách nhiệm xây dựng quản lý khu đất ngập nước (HST đất ngập nước) Tuy nhiên, thực tế, HST luôn đan xen KBT, gồm có HST: rừng, đất ngập nước cửa sông ven biển Và thực tế việc quản lý khu BTTN lâu Bộ NN PTNT thực thi theo quy định pháp luật Do tạo khơng thống nhất, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Vì cần củng cố, kiện toàn hệ thống quản lý tăng cường trách nhiệm ngành, địa phương quản lý ĐDSH Phân định rõ ràng chức phát triển bảo tồn; giao cụ thể trách nhiệm chủ trì, phối hợp quản lý bảo tồn da dạng sinh học 41 Bộ, ngành nhằm khắc phục bất cập chồng chéo quản lý loài ĐDSH Tăng cường quản lý nhà nước bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh thành lập phận chuyên môn ĐDSH thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường, Sở TN&MT với chức năng, nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH có nhân chuyên trách hệ thống liên ngành hỗ trợ thực công tác bảo tồn” Những bất cập chủ yếu Luật ĐDSH ban hành sau luật khác trao quyền BTTN cho Bộ NN PTNT ban hành vào thực tiễn sớm Song song với trình sửa đổi, bổ sung Luật ĐDSH, Bộ, ngành có liên quan tiến hành nhiệm vụ cụ thể: “nghiên cứu tham mưu nội dung sửa đổi Nghị định văn khác nhằm bước hoàn thiện hệ thống văn luật liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH Nghiên cứu xây dựng văn hướng dẫn việc liên kết, hợp tác lĩnh vực bảo tồn; bước xã hội hóa cơng tác quản lý bảo tồn nhằm giảm áp lực lên ngân sách nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân cộng đồng địa phương tham gia sâu vào hoạt động BTTN Việc tham gia liên kết hợp tác phải tuân thủ quy định hành pháp luật; hoạt động liên kết phép thực khu vực nào, không phép thực khu vực làm rõ văn quản lý để tạo sở cho địa phương triển khai nội dung liên quan” Hai là, quy hoạch bảo tồn Đối chiếu với luật khác cho thấy, tồn nhiều loại quy hoạch Quy hoạch BV&PT rừng (Luật BV&PT rừng năm 2004); Quy hoạch khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển (Luật Thuỷ sản năm 2003); Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước (Nghị định số 109/2003/NĐ-CP); Quy hoạch bảo tồn ĐDSH (Luật ĐDSH 2008) Điều dự báo nảy sinh nguy trùng lặp, chồng chéo, lãng phí nguồn lực công tác xây dựng thực quy hoạch [24, tr.28] Do vậy, cần cân nhắc số vấn đề sau: “Thứ nhất, thể hoá loại quy hoạch có chung tính chất bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Không nên tiếp cận việc xây dựng quy 42 hoạch theo hướng chia cắt hệ sinh thái rừng, biển, đất ngập nước trước mà nên xây dựng theo hướng xác định mức độ cần thiết, mức độ ưu tiên bảo tồn ĐDSH Thứ hai, trường hợp chưa đạt việc thể hố loại quy hoạch cần phải rõ mối quan hệ quy hoạch bảo vệ rừng, quy hoạch bảo tồn đất ngập nước, quy hoạch bảo tồn đất ngập nước chuyên ngành, quy hoạch bảo tồn biển nêu với quy hoạch bảo tồn biển ĐDSH thuộc phạm vi quản lý bộ, quan ngang bộ” 3.3 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn VQG Xuân Thủy VQG Xuân Thủy VQG Việt Nam tham Công ước Quốc tế RAMSAR Nơi có HST tự nhiên phong phú, đa dạng mang nét đặc trưng riêng Tuy nhiên, trước mối đe dọa biến đổi khí hậu, gia tăng dân số, đói nghèo, áp lực phát triển kinh tế, tài nguyên ĐDSH nơi tiếp tục bị suy giảm bất chấp nỗ lực công tác BTTN phát triển năm gần Bên cạnh đó, việc thực thi pháp luật chưa hiệu quả, yếu thể chế quản trị tài nguyên làm suy thoái HST quần thể hoang dã, nhiều lồi động thực vật có giá trị trở nên nguy cấp, chí số lồi khơng cịn xuất Việc quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường VQG Xuân Thủy cịn tồn nhiều vấn đề phức tạp.Vì vậy, bên cạnh việc phải tăng cường hoạt động quản lý bảo vệ để giữ gìn HST tự nhiên quý giá mang tầm cỡ quốc gia quốc tế này, cần phải tôn tạo phát triển VQG để đáp ứng nhu phát triển kinh tế xã hội Việc quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển VQGXuân Thủy phù hợp với thể chế pháp lý nhà nước, phù hợp với công ước quốc tế bảo vệ tài ngun mơi trường Từ phân tích trên, tác giả đề xuất phương án bảo tồn phát triển vùng sau: 43 3.3.1 Vùng lõi VQG Xuân Thủy * Tài nguyên động thực vật Việc bảo vệ tài nguyên động vật, hệ chim động vật hoang dã tảng cho mục tiêu bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy Trong trình quản lý bảo vệ tài nguyên cần phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm sinh thái quần xã thực vật khu hệ chim thú, động vật hoang dã, đặc biệt thích nghi chúng điều kiện sống ngập nước, chất lượng nước, điều kiện đất đai địa hình đặc thù khu vực Cần chủ động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước để xúc tiến q trình diễn tự nhiên theo hướng có lợi, đồng thời phải tăng cường tham gia nhân dân quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường Đảm bảo yếu tố hài hịa lợi ích sinh kế cư dân với cân môi trường * Tài nguyên thủy sản Việc khai thác hợp lý khoa học nguồn lợi thủy sản nhằm tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương trì khả tái tạo lượng thủy sản tự nhiên nơi Tuy nhiên, muốn nguồn lợi trì lâu dài, cần phải xây dựng chế khai thác hợp lý khoa học, tránh việc khai thác ạt, tận thu, gây cân sinh thái Muốn vậy, cần xác định rõ, kiểm soát cụ thể đối tượng phép, thời gian, địa điểm, phương tiện khai thác, loài khai thác số lượng, chất lượng loài thủy sản phép khai thác… Việc cấp giấy phép kiểm tra thực cần có kết hợp chặt chẽ ban quản lý VQG quyền địa phương Việc thu phần lệ phí khai thác nguồn lợi thủy sản VQG giải pháp tích cực, mang lại hiệu Ví dụ, thu thuế, phí mặt nước hộ dân nuôi ngao, nuôi tôm 3.3.2 Vùng đệm VQG Xuân Thủy Trong năm gần đây, lượng cư dân sinh sống khu vực vùng đệm ngày tăng nhanh, cư dân địa phương cịn có cư dân nơi khác đến mưu sinh, làm ăn Cùng với trình chuyển đổi đất rừng tự nhiên thành đất sản xuất 44 nông nghiệp phá vỡ HST sinh cảnh tự nhiên… làm cho ĐDSH bị suy giảm số lượng chất lượng Cơng tác bảo tồn ĐDSH cịn số hạn chế, bất cập Ngoài ra, người dân sống vùng đệm KBT phần lớn đời sống nghèo, chủ chủ yếu dựa vào việc khai thác, tài nguyên thiên nhiên trình độ nhận thức cịn hạn chế nên việc tuyên truyền, vận động tham gia hoạt động BTTN, ĐDSH gặp nhiều khó khăn Nguồn ngân sách tỉnh hạn hẹp, chưa đáp ứng đủ cho hoạt động nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài, nguồn gen; nhu cầu đầu tư trang thiết bị cho phục vụ công tác quản lý chưa đáp ứng kịp thời Vì vậy, việc quy hoạch địa giới vùng đệm cho VQG Xuân Thủy hoàn toàn phù hợp với yêu cầu bảo vệ phát triển bền vững Đầu tư phát triển vùng đệm đảm bảo sống VQG Xuân Thủy Để đầu tư phát triển vùng đệm, cần bước thực giải pháp sau: “- Tăng cường lực thực thi pháp luật ĐDSH; bảo tồn phát triển phong phú HST tự nhiên, quan trọng địa bàn tỉnh Những hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến việc BTTN khu vực cần phát xử lý kịp thời, tránh để hậu xấu xảy - Bảo vệ môi trường sống tự nhiên, đặc biệt môi trường nước lồi hoang dã cảnh quan mơi trường; nâng cao cơng tác quản lý phát triển, chăm sóc, nhân giống lồi trồng, vật ni có giá trị lưu giữ, loài đứng trước nguy tuyệt chủng, cảnh quan bị suy thoái nhằm bảo tồn bền vững ĐDSH, đa dạng nguồn gen Nâng cao độ che phủ rừng, góp phần bảo vệ mơi trường, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững” Để thực mục tiêu trên, cần đề giải pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH: “- Huy động nguồn ngân sách từ Trung ương, địa phương triển khai dự án thành phần Quy hoạch bảo tồn ĐDSH phê duyệt; Triển khai thực sách hỗ trợ phát triển vùng đệm, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng… 45 - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có tâm huyết việc BTTN, bảo vệ môi trường ưu tiên tuyển dụng cán đào tạo quy, có lực, kinh nghiệm cơng tác quản lý, bảo tồn, giám sát ĐDSH; khuyến khích học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng u cầu cơng tác quản lý - Tìm phương pháp hữu hiệu để BTTN ĐDSH thơng qua giao khốn bảo vệ rừng, trồng rừng chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh tự nhiên - Thực điều tra, khảo sát, nghiên cứu khu hệ động, thực vật KBT thường xuyên để đánh giá mức độ ĐDSH, trọng đến lồi quan trọng có tính chất thị, kịp thời phát lồi có nguy bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam, Danh mục đỏ giới - Áp dụng khoa học công nghệ việc cải tạo rừng tự nhiên, trồng rừng địa; tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng - Triển khai phương thức bảo tồn chuyển chỗ, hình thành hệ thống vườn thực vật, vườn ươm, vườn động vật để bảo tồn phát triển nguồn gen quý hiếm, đặc hữu có nguy tuyệt chủng xác định KBT tỉnh - Chú trọng công tác truyền thông để ” 3.3.3 Xây dựng phát triển mơ hình du lịch HST Mơ hình phát triển du lịch HST khơng phải mơ hình mới, trước mơ hình chưa quan tâm, phát triển VQG Xuân Thủy Những năm gần đây, lượng khách quốc tế đến thăm quan nghiên cứu HST VQG ngày tăng, đồng nghĩa với việc xây dựng phát triển mơ hình HST quan tâm nhiều Tuy nhiên trình khai thác tiềm phát triển du lịch VQG Xuân Thủy hạn chế, chưa tương xứng với tiềm vốn có Vấn đề đặt cần nghiên cứu áp dụng mơ hình phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG Xuân Thủy, theo cần thực phù hợp nhiệm vụ bảo tồn 46 vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế với định hướng chiến lược phát triển kinh tế chung ngành du lịch nói riêng, nhằm đem lại hiệu cao khai thác tài nguyên ưu địa phương Phát khắc phục nguy tiềm ẩn phát triển không gian du lịch sinh thái bền vững mục tiêu chiến lược quốc gia tổ chức BTTN quốc tế Vì vậy, để đảm bảo cho khu VQG Xuân Thủy khơng gian du lịch bền vững cần phải có giải pháp hành động phù hợp, cụ thể là: “- Hồn thiện đề án tạo nguồn tài ổn định, lâu dài, hợp lý cho hoạt động sản xuất, bảo tồn vườn - Nâng cao lực, nhận thức, trách nhiệm quan quản lí hành chính, quản lí ngành cấp địa phương việc thực nghiêm ngặt quy định bảo tồn vùng sinh thái đặc biệt, bảo vệ ĐDSH theo Công ước Ramsar quốc tế mà Việt Nam kí kết - Điều tra, quy hoạch tổng thể không gian kế hoạch hành động bảo tồn HST đặc biệt phát triển kinh tế theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn quan điểm phát triển bền vững - Tổ chức lớp tập huấn nhận thức, kĩ thuật cần thiết quản lí, lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược phát triển du lịch, giám sát, bảo tồn ĐDSH cho cán quản lí, người lao động tham gia hoạt động KBT - Kết hợp chặt chẽ với địa phương lân cận vùng đệm, đầu tư nhân lực - vật lực với mục tiêu chung là: + Bảo tồn khai thác có trách nhiệm, vừa đảm bảo hiệu kinh tế, vừa đảm bảo ổn định HST, ĐDSH cảnh quan thiên nhiên đặc biệt tổng thể vùng khu vực + Xây dựng mơ hình kết nối loại hình du lịch, tạo nên mạng lưới tuyến du lịch tổng hợp, nhiều ý nghĩa, phát huy vai trò sản phẩm du lịch địa phương mà từ lâu chưa đem phục vụ - Đầu tư thỏa đáng cho cộng đồng cư dân địa phương vùng phụ cận để trì phát huy nét văn hóa đặc thù vốn có nhằm phục vụ du khách thập phương 47 đến với khu Ramsar theo mục đích tham quan, vui chơi giải trí, nghiên cứu khoa học - Thiết lập quy định nội nghiêm ngặt việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu du khách; đặc biệt ý giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cộng đồng dân cư địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch bảo vệ môi trường khu Ramsar - Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, đặc biệt dịch vụ sản phẩm du lịch khu đạt chuẩn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu quản lí điều hành, an ninh, an toàn - Xây dựng, mở rộng mơ hình Du lịch có trách nhiệm với hoạt động tham quan, tiêu thụ sản phẩm du lịch, hoạt động bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường để vừa đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cộng đồng dân cư địa phương, khách du lịch doanh nghiệp du lịch kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo tồn HST, ĐDSH đặc biệt quốc gia quốc tế” 48 KẾT LUẬN CHUNG Nước ta gặp nhiều khó khăn công việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ thiên nhiên sử dụng cách bền vững tài nguyên thiên nhiên nói chung xây dựng KBT VQG nói riêng Thử thách quan trọng nước ta cơng bảo vệ sớm tìm biện pháp ngăn chặn kịp thời suy thoái HST điển hình với hệ động vật hệ thực vật phong phú Theo đó, hệ thống pháp luật ĐDSH có vai trị quan trọng với cơng cụ quản lý hành Nhà nước, cơng cụ kinh tế, giải pháp xã hội,… Nhìn chung, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đưa quan điểm, sách đường lối chung cho việc bảo tồn ĐDSH, thể thông qua hệ thống pháp luật hành Tuy nhiên, với hệ thống văn QPPL non trẻ gặp nhiều thách thức nay, Việt Nam cần tích cực việc hồn thiện pháp luật theo hướng minh bạch hóa, cơng khai, phù hợp với luật thông lệ quốc tế học hỏi kinh nghiệm quốc gia khu vực quốc tế để giữ gìn phát triển bền vững hệ thống ĐDSH Bên cạnh đó, với mong muốn góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Xuân Thủy thông qua nâng cao hiệu thực thi pháp luật khu bảo tồn thực tế việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn tác giả hi vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa góp phần để VQG Xuân Thủy phát huy tiềm ĐDSH đồng thời điểm đến du lịch sinh thái du khách nước 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các Văn pháp luật Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật ĐDSH; Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12 tổ chức quản lý rừng đặc dụng; Chính phủ (2013), Nghị định số160/2013/NĐ-CP ngày 12/11về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ; Thủ tướng Chỉnh phủ (2007), Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước ĐDSH Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học; Thủ tướng Chỉnh phủ (2008), Quyết định số 1479/QĐ-TTg, ngày 13/10 phê duyệt Quy hoạch Hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020; Thủ tướng Chỉnh phủ (2012), Quyết định số 1250/2012/QĐ-TTg ngày 31/7 phê duyệt Chiến lược quốc gia ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Thủ tướng Chỉnh phủ (2012), Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/9 phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Thủ tướng Chỉnh phủ (2014), Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quốc hội (2003), Luật Thủy sản; 10 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng; 11 Quốc hội (2008), Luật ĐDSH; 50 II Các viết 12 Phạm Bình Quyền- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội - Lê Thanh Bình Cục Bảo tồn ĐDSH, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường: Cơ sở khoa học phương pháp luận xây dựng quy hoạch tổng Bảo tồn ĐDSH Việt Nam; 13 Dự án PARC, 2006 Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu BTTN Việt Nam – Những yêu cầu đổi sách thể chế Dự án xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan (PARC) VIE/95/G31&031 14 Đề án thí điểm: “Đồng quản lý Khu nuôi ngao quảng canh bền vững Phân khu phục hồi sinh thái Cồn Lu thuộc VQG Xuân Thuỷ”, tháng 12-2014; 15 Hoàng Thị Thanh Nhàn (Cục Bảo tồn ĐDSH, Bộ Tài nguyên Môi trường), Hồ Thanh Hải, Lê Xuân Cảnh (Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam): ĐDSH VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định; 16 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh – Cục Bảo tồn ĐDSH, Tổng cục Môi trường; Phạm Việt Hùng – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng quản lý Khu BTTN Việt Nam; 17 Huỳnh Thị Mai, 2008: Pháp luật ĐDSH số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 133; 18 Lê Trọng Cúc, 2002: ĐDSH BTTN Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 19 Tạp chí Mơi trường, Chun đề I năm 2015; 20 Tạp chí khoa học, số 10(76) năm 2015: Phát triển du lịch sinh thái bền vững khu Ramsar Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, Nam Định); Phạm Văn Hậu, Nguyễn Thị Diễm Tuyết; 21 Trần Anh Tuấn, Lê Xuân Cảnh, Lê Minh Hạnh, Lê Quang Tuấn – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam: Xây dựng đồ hệ sinh thái VQG Xuân Thủy; 22 Tổ chức BTTN Quốc tế - IUCN Việt Nam, Hướng dẫn quản lý Khu BTTN: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam; 51 III Các trang Web 23 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/thuc-trang-phap-luat-dadangsinh-hoc-cua-viet-nam-va-phuong-huong-hoan-thien.html, 24 http://www.botanyvn.com/ ; 25 https://www.miennui.wordpress.com/ 26 http://www.monre.gov.vn/ 27 http://www.nature.org.vn 28 http://www.vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/ ... áp dụng pháp luật BTTN Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Trình bày thực trạng áp dụng pháp luật BTTN vườn quốc gia nêu nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật BTTN Vườn quốc gia Xuân Thủy Chƣơng 3: Định. .. luật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Về mặt thực tiễn: đề tài phân tích đánh giá thực trạng pháp luật khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật khu bảo tồn Vườn quốc gia Xuân. .. pháp luật Khu Bảo tồn thiên nhiên Chương 2: Vườn quốc gia Xuân Thủy thực tiễn áp dụng pháp luật Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Xuân Thủy Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Khu

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan