1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và hành vi gây hấn ở học sinh trung học phổ thông

27 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 360,13 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu là để tìm ra những minh chứng khoa học làm cơ sở lý thuyết và thực tế cho các hoạt động đánh giá, can thiệp, giáo dục và các cơ hội nghiên cứu tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TRẢI NGHIỆM THƠ ẤU TIÊU CỰC VÀ HÀNH VI GÂY HẤN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 9310401.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Hoàng Minh PGS.TS Lê Văn Hảo Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2:……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu thực bối cảnh giới Việt nam thiếu vắng nhiều nghiên cứu quy mô TNTATC tác động kiện lên hành vi gây hấn Những khoảng trống tạo hạn chế nhận thức hành vi trẻ lý giải nguyên hay xây dựng chương trình can thiệp tâm lý giáo dục Về thực tiễn, việc xây dựng chương trình giáo dục, nâng đỡ, bù đắp thiếu hụt cho hoạt động phát triển trẻ thơ cịn có bất cập chưa có nhiều khoa học để chứng minh Đặt vấn đề Trên giới có số nghiên cứu mối liên quan loại trải nghiệm thơ ấu tiêu cực HVGH, Việt Nam chưa có nghiên cứu tương tự Ngoài ra, số nghiên cứu cho thấy số yếu tố ảnh hưởng tới HVGH CNCN, CNTT, đặc điểm NT-VC KHNPH Vì lẽ đó, tác giả mong muốn thực đề tài nghiên cứu “mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực HVGH học sinh trung học phổ thơng” mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Dựa nhu cầu nghiên cứu cá nhân tổng quan tài liệu, tác giả định hình đối tượng nghiên cứu TNTATC, HVGH mối quan hệ hai biến này, vai trò yếu tố có liên quan đến mối quan hệ biến nhân học, CNCN, CNTT, đặc điểm NT-VC KNPH Mục đích nghiên cứu để tìm minh chứng khoa học làm sở lý thuyết thực tế cho hoạt động đánh giá, can thiệp, giáo dục hội nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Thực trạng TNTATC biểu gây hấn học sinh THPT nào? (2) Trải nghiệm thơ ấu tiêu cực có mối quan hệ tương quan dự báo HVGH hay không? Mức độ nào? (3) Các biến nhân học có liên quan đến mối quan hệ TNTATC HVGH? (4) Các biến CNCN-CNTT, đặc điểm NT-VC, khả phục hồi có phải biến điều hòa mối quan hệ TCTATC HVGH hay không? Các giả thuyết bao gồm: (1) TNTATC phổ biến học sinh THPT, tập trung nhiều vào nhóm lạm dụng, bạo lực gia đình bạo lực xã hội Mức độ phơi nhiễm học sinh khác giới, tuổi (tính qua đơn vị lớp), khu vực loại trường theo học (2) HVGH phổ biến học sinh THPT thường gây hấn phản ứng gây hấn chủ động Học sinh nam thường gây hấn công khai học sinh nữ có xu hướng gây hấn quan hệ (3) Tất TNTATC có tương quan từ mức thấp đến trung bình HVGH (4) Tất TNTATC có khả dự báo HVGH Các biến nhân học giới tính, khối lớp, vùng miền, loại trường có liên quan đến mối quan hệ TNTATC HVGH (5) Các biến CNCN, CNTT, đặc điểm NT-VC, KNPH biến điều hòa mối quan hệ TNTATC HVGH Trong đó, hai biến nguy gồm CNCN đặc điểm NT-VC Hai biến bảo vệ gồm CNTT KNPH Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu khỏa lấp khoảng trống kiến thức TNTATC tác động lên HVGH trẻ vị thành niên nhóm cộng đồng Nghiên cứu dự kiến đóng góp sở thực tiễn để chứng minh lý thuyết tâm lý hành lý thuyết học tập xã hội, lý thuyết hành vi, lý thuyết gắn bó Về mặt thực tiễn, nghiên cứu chứng minh cho nhà quản lý, nhà giáo dục, bậc phụ huynh tổ chức giúp đỡ trẻ em thấy nguy mà trẻ em Việt Nam phải đối mặt rủi to sức khỏe tâm thần xảy cho cá nhân, gia đình xã hội Nghiên cứu giúp nhà tâm lý nắm bắt nguyên nhân dự đốn chế gây rối loạn để từ đánh giá xác, định hình trường hợp lên kế hoạch can thiệp phù hợp với thân chủ Nghiên cứu minh định số yếu tố có khả làm tăng suy giảm vấn đề hành vi trẻ phơi nhiễm TNTATC CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự phổ biến trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác định “trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hiểu nguồn gây căng thẳng thường xuyên mà trẻ em phải chịu đựng giai đoạn đầu đời” (World Health Organization, 2015) Các nghiên cứu thực giới dường chia sẻ nhận định chung TNTATC thời thơ ấu phổ biến quần thể xã hội khác Tỷ lệ phơi nhiễm TNTATC đánh giá có khác biệt giới Các báo cáo khoa học khẳng định rằng, số cá nhân có nguy gặp phải TNTATC cao người khác Mặc dù nghiên cứu khẳng định phơi nhiễm TNTATC phổ biến, quốc gia khác mức độ phổ biến TNTATC cộng đồng khác thay đổi theo thời gian Ở Việt Nam có số nghiên cứu khác TNTATC đơn lẻ ngược đãi (lạm dụng bỏ bê) thực Những kết nghiên cứu giúp có nhận thức ban đầu thực trạng phơi nhiễm TNTATC chưa đủ để khái quát tranh lớn sâu sắc quần thể, có nghiên cứu cho thấy hậu lâu dài đến sức khỏe cá nhân 1.1.2 Hành vi gây hấn thiếu niên Trong đời sống cá nhân, hăng coi biểu phát triển bình thường dự đốn thời kỳ thơ ấu Theo hướng tích cực, HVGH dự báo giảm dần đến tuổi học, giảm mạnh lúc 10 tuổi, quay trở lại vào lúc dậy để thử nghiệm hoăc thể trưởng thành sau giảm dần biến người lớn Theo hướng tiêu cực, gây hấn từ thời thơ ấu phát triển thành rối loạn chống đối xã hội trưởng thành Trong số nghiên cứu, tỷ lệ gây hấn mức độ nghiêm trọng thấp nhẹ nhàng đối tượng vị thành niên cộng đồng học sinh THPT Tuy vậy, có kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ gây hấn cao với mức độ nghiêm trọng Những số liệu đa dạng nêu có nhiều nguyên khác Thứ nhất, thân thang đo gây hấn biểu nghiêm trọng gây hấn đa dạng Thứ hai, bối cảnh văn hóa xã hội khác biệt cho phép nhìn nhận đánh giá gây hấn khác Thứ ba, tùy thuộc vào thiết kế nghiên cứu mà nội dung thể gây hấn trình bày mang dấu ấn tác giả Gây hấn có khác đặc điểm nhân học, văn hóa khơng phải theo hướng người thuộc nhóm yếu chắn gây hấn cao Tuy vậy, khó khẳng định quán quốc gia châu Á có tỷ lệ gây hấn học sinh thấp quốc gia khác 1.1.3 Mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực với hành vi gây hấn 1.1.3.1.Xét theo độ tuổi Các nạn nhân trưởng thành TNTATC phải chịu đựng nhiều loại hệ quả, có bạo lực với thân người khác (Hughes cộng sự, 2017) Ở nhóm thiếu niên, cậu bé có hành vi hăng báo cao tiếp xúc với kiện gây sang chấn tâm lý lạm dụng tình dục, lạm dụng thể chất gia đình tan vỡ, có yếu tố đặc biệt quan trọng có khả đóng góp vào việc dự báo HVGH trừng phạt khắc nghiệt, từ chối tình cảm chia ly bố mẹ (Barnow, Lucht & Freyberger, 2001) Phản ứng gây hấn khởi phát sớm sau trải nghiệm kiện gây căng thẳng không bắt đầu tuổi trưởng thành Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ TNTATC gây hấn không nên dành cho đối tượng người trưởng thành kiện tính TNTATC kết thúc em đạt độ tuổi 18 1.1.3.2.Xét theo đối tượng hành vi gây hấn Trẻ vị thành niên bị bắt giữ liên quan đến bạo lực hẹn hò báo cáo bị lạm dụng tình dục nhiều 45 lần so với trẻ khơng có lịch sử (Duke, Pettingell, McMorris Borowsky, 2010) Mức độ phơi nhiễm nhóm vị thành niên phạm tội thường cao (75%) hầu hết người phạm tội vị thành niên gặp khó khăn giải tỏa gánh nặng với TNTATC rối loạn tâm thần hậu TNTATC dẫn đến hành vi mang tính chống đối xã hội (Bielas cộng sự, 2016) 1.1.3.3 Báo cáo mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn khách thể Việt Nam Có tương quan thuận trung bình tổng điểm TNTATC với hành vi tính (r = 0,386 p < 0,001) học sinh trung học sở báo cáo Nguyễn Minh Hằng, Amie Pollack, Hồ Thu Hà (2017) Đối với gia đình có bạo lực hành vi thích nghi khoảng 34,8% gia đình khơng có bạo lực tỷ lệ 20,4% thống kê mô tả cho biết tăng cao điểm lo âu, trầm cảm, hành vi xâm khích hành vi lệch chuẩn (Nguyễn Bá Đạt, 2012) Một số TNTATC chứng minh có khả dự báo vi phạm pháp luật tuổi vị thành niên Nguyễn Ngọc Hải (2015) 1.1.4 Một số yếu tố liên quan đến mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn 1.1.4.1 Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể Khả người theo CNTT có hành động gây hại cho người khác người ủng hộ CNCN Cộng đồng châu Á có thiên hướng chủ nghĩa tập thể, chẳng hạn người Đông Á cố gắng tránh đối đầu thường nói dối cịn làm mặt người khác (Singelis, Triandis, Bhawuk, Gelfand, 1995) Do đó, giả thuyết vai trò CNCN CNTT liên quan dự báo biến thiên HVGH khác củng cố 1.1.4.2 Các đặc điểm nhẫn tâm – vô cảm Đặc điểm NT - VC có vai trị trung gian ngược đãi trẻ em với gây hấn cách đánh (Carlson, Oshri Kwon, 2015; Frick Ellis, 1999) Tiếp xúc với bạo lực cộng đồng từ sớm có liên quan đến hình thành đặc điểm NT - VC người trẻ tuổi có điểm gây hấn cao (Kimonis, Frick, Munoz Aucoin, 2008) 1.1.4.3 Khả phục hồi Khả phục hồi quan hệ nghịch biến đáng kể với HVGH niên (Mojrian, Homayouni, Rahmedani Alizadeh, 2017) Holmes cộng (2015) cho biết trẻ em bị ngược đãi thể chất có hành vi hăng quan sát mức độ hăng giảm xuống đáng khích lệ theo chương trình phục hồi Nhưng có ý kiến cho chức phục hồi tồn thời gian ngắn / giới hạn khu vực hoạt động đơn lẻ (Haskett, Nears, Sabourin Ward McPherson, 2006) 1.1.5 Các khoảng trống cần nghiên cứu Sự tác động số TNTATC đến HVGH nghiên cứu nhiều năm tác động tích lũy nhiều loại TNTATC khác lên HVGH cịn q chứng nhóm trẻ cộng đồng Khơng có nghiên cứu quan sát mơ hình mối quan hệ TNTATC HVGH ảnh hưởng khả phục hồi, đặc điểm nhẫn tâm vô cảm, đặc điểm văn hóa CNTT CNCN Do vậy, việc nghiên cứu tương tác nhân tố cần thiết không cho nhà nghiên cứu lâm sàng mà cho lĩnh vực khoa học xã hội khác 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn 1.2.1.1 Trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Năm 2015, WHO xác định “TNTATC hiểu nguồn gây căng thẳng thường xuyên mà trẻ em phải chịu đựng giai đoạn đầu đời” Hiện theo quan điểm WHO, TNTATC chia thành 13 loại trải nghiệm gồm: (1) lạm dụng thể chất, (2) lạm dụng tình cảm, (3) lạm dụng tình dục, (4) người nhà lạm dụng chất, (5) người nhà bị giam giữ, (6) người nhà bị RLTT, (7) bạo lực gia đình, (8) bố mẹ chia ly/qua đời, (9) bỏ bê tình cảm; (10) bỏ bê thể chất; (11) bắt nạt học đường; (12) bạo lực cộng đồng; (13) bạo lực tập thể (World Health Organization , 2018) Theo Bethell cộng (2017), có khoảng 14 cơng cụ đánh giá TNTATC (TNTATC) sử dụng toàn giới Tuy nhiên có cơng cụ có chất lương cao sử dụng nhiều Bảng hỏi trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Dong cộng (2004) Bảng hỏi quốc tế trải nghiệm thơ ấu tiêu cực WHO Sau đánh giá, nghiên cứu định sử dụng bảng hỏi WHO 1.2.1.2 Hành vi gây hấn Aggressive behavior Aggression dịch sang tiếng Việt nhiều từ khác hăng, gây hấn, xâm khích, xâm kích, tính Nghiên cứu sử dụng định nghĩa (Trần Thị Minh Đức, 2011) sau: “gây hấn hiểu hành vi có chủ ý, có ý thức nhằm gây tổn hại gây thương tích cho người, vật, cho dù mục đích có đạt hay khơng” Hiện nay, nghiên cứu lâm sàng gây hấn phân loại chủ yếu dựa chức (chủ động phản ứng) hình thức (cơng khai quan hệ) Hiện có nhiều loại thang đo gây hấn khác Sauk hi đánh giá tất công cụ sử dụng rộng rãi, nghiên cứu sử dụng cơng cụ có tên gọi) Thang đo xung đột đồng đẳng (Marsee Frick, 2007; Marsee cộng sự, 2011) Công cụ đo chiều cạnh khác gây hấn gồm phản ứng - công khai, chủ động – công khai, chủ động – quan hệ phản ứng – quan hệ PCS mô tả rõ đầy đủ bối cảnh mà gây hấn xảy cảm xúc, suy nghĩ người gây hấn tất item có khả phản ánh xác gây hấn 1.2.1.3 Lý thuyết dự báo mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Lý thuyết học tập xã hội có cách giải thích gần với vấn đề mà luận án quan tâm Bandura (1971) giải thích khn mẫu hành vi hình thành nhờ vào trải nghiệm trực tiếp qua quan sát hành vi người khác Quá trình nhận thức diễn dạng trực tiếp cách quan sát người khác, dẫn, dạng gián tiếp qua phần thưởng hình phạt để từ tạo hành vi có chủ đích cá nhân Hành vi gây hấn “học” “duy trì” thơng qua trải nghiệm trực tiếp gián tiếp từ môi trường việc học gây hấn kiểm soát củng cố ngẫu nhiên trừng phạt giống cách học hành vi (Bandura A., 1973) Bằng cách quan sát hành vi hăng tác động việc có phần thưởng tiềm cá nhân sử dụng hành vi tương tự đối mặt với vấn đề tương tự (Herrera & McCloskey, 2003; Huesmann cộng 2003; Litrownik cộng sự, 2003) Do đó, cá nhân trải nghiệm nhiều loại kiện lạm dụng bạo lực người khác khả “học” “duy trì” HVGH cao 1.2.2 Các khái niệm lý thuyết dự báo liên quan đến biến điều hòa 1.2.2.1 Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể Hofstede (1991) cho rằng“CNCN liên quan đến xã hội mối quan hệ cá nhân lỏng lẻo: người mong muốn tự chăm sóc thân gia đình trực tiếp CNTT đối nghịch với xã hội người từ sinh trở hợp thành nhóm mạnh mẽ, gắn kết, suốt đời người, tiếp tục bảo vệ họ để đổi lấy lịng trung thành khơng thể nghi ngờ” Một số nhà nghiên cứu phân chia CNCN CNTT theo chiều ngang dọc (Singelis, Triandis, Bhawuk & Gelfand, 1995), hay gọi theo cách Lê Văn Hảo (2012) bình đẳng thứ bậc Trong nghiên cứu này, phiên 16 items thang đo CNCN/CNTT chiều ngang/chiều dọc Triandis & Gelfand (1998) lý thuyết giao thoa văn hóa lựa chọn để sử dụng để đo lường giải thích vai trị CNCN-CNTT mối quan hệ TNTATC HVGH 1.2.1.2 Đặc điểm nhẫn tâm-vô cảm Đặc điểm nhẫn tâm – vô cảm (NT-VC) tổ hợp cảm xúc bao gồm “ích kỷ, khơng đồng cảm, khơng có cảm giác tội lỗi, hời hợt, nông cạn, thiếu lo lắng, mối quan hệ lâu dài” (Frick cộng sự, 1994), thường xuất trẻ có rối loạn hành vi Những đặc điểm NT-VC giải thích DSM-5 gồm: thiếu hối hận hay cảm giác tội lỗi, nhẫn tâm - thiếu đồng cảm, không quan tâm đến việc hồn thành nhiệm vụ, cảm xúc nơng cạn khơng rõ ràng Hiện nay, có công cụ phát triển để đo đạc có tên gọi Bảng kiểm đặc điểm NT-VC (Frick, 2004; Kimonis cộng sự, 2008) Có hai lý thuyết sử dụng để giải thích đưa đặc điểm NT-VC vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết tâm lý sinh học lý thuyết hành vi Phần tổng quan tài liệu cho thấy đặc điểm NT-VC xuất sớm tồn dai dẳng, khơng có biểu ngược đãi Do đó, nhiều khả đặc điểm NT-VC có liên kết chặt chẽ với yếu tố sinh học, đặc biệt hệ thần kinh Hơn nữa, yếu tố cảm xúc có hại đặc điểm NT-VC kết hợp với kích thích có hại từ mơi trường nhiều khả xảy cộng hưởng gây hiệu ứng lớn lên hành vi 1.2.1.3 Khả phục hồi Dựa cách tiếp cận đặc điểm cá nhân, KNPH hiểu “khả thoát khỏi nghịch cảnh, thất vọng bất hạnh” (Ledesma, J., 2014), yếu tố bảo vệ, bù đắp phịng ngừa sẵn có cho cá nhân họ phải đương đầu với TNTATC Nghiên cứu sử dụng thang đo đánh giá công cụ xếp hạng tâm lý tốt trích dẫn sử dụng nhiều Connor-Davidson Resilience Scale (CD-RISC-10 Lý thuyết khả phục hồi cung cấp tảng khái niệm để nghiên cứu hiểu số niên lớn lên trở thành người lớn khỏe mạnh bất chấp rủi ro (Garmezy, 1991; Rutter, 1987) Theo cách tiếp cận đặc điểm, khả phục hồi yếu tố nội lực bên Hỗ trợ xã hội, sức khỏe thể chất, khả tự điều chỉnh, nhận thức linh hoạt lạc quan giúp nâng cao khả phục hồi (Howard, Dryden & Johnson, 1999) Các nhà khoa học nhận thấy, khả phục hồi tương quan tìm kiếm Hơn 200 tài liệu nước tìm thấy sử dụng cho nghiên cứu Các tài liệu phân loại để lưu trữ, dịch sang tiếng Việt để sử dụng 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp vấn sâu với chuyên gia để hồn thiện cơng cụ đo Phương pháp bảng hỏi sử dụng để thu thập thông tin nhằm xây dựng liệu cho q trình phân tích kết Phương pháp phân tích thống kê thực hỗ trợ phần mềm SPSS AMOS 2.5 Công cụ nghiên cứu 2.5.1 Bảng hỏi quốc tế trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Nghiên cứu lựa chọn phiên tiếng Việt Tran, Dunne, Vo Luu (2015) cách tính tần suất theo hướng dẫn WHO với thay đổi nhỏ cách tính điểm cho nhóm lạm dụng thể chất lạm dụng tình cảm hạ tần suất tính điểm bậc từ “nhiều lần” xuống thành “vài lần” “nhiều lần” Trong điều tra thử nghiệm, học sinh phản ứng tích cực với tất item thang đo đạt độ tin cậy α = 0,65 Trong điều tra thức, hệ số Cronbach Alpha 0,84 cho toàn thang 2.5.2 Thang đo xung đột đồng đẳng Theo Marsee cộng (2011), thang đo xung đột đồng đẳng (PCS) có cấu trúc tiểu thang với 40 items, tương ứng với khía cạnh cần đo HVGH gồm phản ứng – công khai, phản ứng – quan hệ, chủ động – quan hệ, chủ động – công khai Thang đo thay đổi tên điểm đo thành tần suất giữ nguyên cấu trúc thang phụ nguyên gốc tác giả Marsee cộng (2011) Cách tính tổng điểm để tính điểm toàn thang thang phụ áp dụng Hệ số alpha toàn thang 0,88, thang phụ dao động từ 0,69 đến 7,78, hoàn toàn đạt đủ yêu cầu phân tích thống kê 2.5.3 Thang đo chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể chiều dọc chiều ngang Thang đo CNCN CNTT chiều ngang chiều dọc 16 item Triandis & Gelfand (1998) có cấu trúc tiểu thang để đo CNCN chiều ngang/chiều dọc, CNTT chiều ngang/chiều dọc Trong nghiên cứu này, thang đo áp dụng cách tính tổng điểm để phù hợp với thang đo khác Khi thử nghiệm, hệ số Alpha tồn thang 0,74 với mơ hình nhân tố Ở nghiên cứu thức, hệ số alpha tồn thang 0,64, phân 11 tích nhân tố cho thấy mơ hình nhân tố ủng hộ tương ứng với tiểu thang đo CNTT, CNCN cạnh tranh CNCN tự cường với hệ số Cronbach Alpha 0,65; 0,49 0,51 2.5.4 Bảng kiểm nhẫn tâm - vô cảm Bảng kiểm đặc điểm NT-VC Kimonis cộng (2008) gồm 24 items, có cấu trúc tiểu thang gồm nhẫn tâm, khơng quan tâm vơ cảm Mười hai câu tích cực (gồm item 1, 3, 5, 8, 13, 14, 15, 16, 17, 19, 23, 24) yêu cầu đảo ngược điểm trước tính tổng điểm (Essau, Sasagawa & Frick, 2006) Bảng kiểm thiết kế dạng thang Likert, có mức độ đo khẳng định (đúng/không đúng) điều chỉnh sang dạng tần suất Bên cạnh đó, có item bị loại bỏ khỏi thang đo nghiên cứu thức gồm 1, 2, 6, 14, 22 sau hỏi ý kiến chuyên gia Phân tích nhân tố khám phá khẳng định ủng hộ mơ hình nhân tố không quan tâm nhẫn tâm với item tải gần tương đương với phiên thích nghi tiếng Bồ Đào Nha Carvalho cộng (2018) Kiểm tra độ tin cậy toàn thang 0,67, thang không quan tâm nhẫn tâm 0,72 0,61 2.5.5 Thang đo khả phục hồi Connor-Davidson Thang đo khả phục hồi Connor-Davidson (CD-RISC-10) thang rút gọn 10 items từ thang gốc 25 items Thang thiết kế dạng Likert điểm có nhân tố Theo Davidson (2018), phương pháp tính điểm thang tính tổng điểm tất item Việc xin phép tác giả trả phí quyền cho phiên tiếng Việt thực trước sử dụng Kiểm định hệ số ổn định nội nghiên cứu thử nghiệm thức tương đương 0,80 0,82 khơng có item cần phải xóa bỏ để tăng hệ số Cronbach Alpha 2.6 Đạo đức nghiên cứu Khơng có mâu thuẫn tiềm lợi ích xác định ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Nghiên cứu hữu ích cho người thực hành lâm sàng, nhà giáo dục, người chăm sóc trẻ quan tư pháp đánh giá, can thiệp cho người có TNTATC HVGH Khơng có nguy đáng kể mặt lâm sàng người tham gia Người tham gia tự tự nguyện trả lời phiếu, chi trả 20 ngàn đồng Người tham gia nghiên cứu chi trả tiền mặt sau trả lời bảng hỏi Trường hợp người tham gia 12 khơng hồn thành nhận quyền lợi Các câu hỏi học sinh nghiên cứu trả lời trực tiếp qua email giới hạn bảo mật thông tin người tham gia thông tin nghiên cứu Công tác hỗ trợ cho người tham gia gặp vấn đề pháp lý sức khỏe tâm thần chuẩn bị, việc bảo mật thông tin người tham gia đảm bảo tối đa Tiểu kết chương Đây nghiên cứu định lượng, hồi cứu, cắt ngang tiếp cận theo hướng diễn dịch Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng để tổng quan tài liệu, thao tác khái niệm, lập mơ hình lý thuyết tìm lý thuyết tâm lý học ủng hộ cho mô hình nghiên cứu Ba phương pháp nghiên cứu thực hiễn sử dụng gồm phương pháp vấn cho mục đích xây dựng cơng cụ; phương pháp bảng hỏi cho mục đích thu thập liệu và phương pháp thống kê cho mục đích phân tích liệu chứng minh giả thuyết nghiên cứu Việc chọn mẫu kết hợp lấy mẫu thuận tiện lựa chọn ngẫu nhiên lớp số học sinh tham gia Khách thể nghiên cứu gồm 644 người, người tham gia có hai thư ký nhận đồng ý cha mẹ học sinh Quy trình đạo đức nghiên cứu thể nghiên cứu sinh thực hoạt động phép; đảm bảo quyền lợi người tham gia; đảm bảo thông tin thu thập, báo cáo khách quan phản ánh thực tế đời sống Các công cụ nghiên cứu sử dụng để đo đạc bao gồm: (1) Bảng hỏi quốc tế TNTATC (ACE-IQ), Thang đo xung đột đồng đẳng (PCS), Thang đo CNCN/CNTT chiều dọc/chiều ngang, Bảng kiểm đặc điểm NT-VC (ICU) Thang đo khả phục hồi 10 items (CD-RISC-10) Các công cụ nghiên cứu thử nghiệm trước sử dụng điều tra thức Hệ số tin cậy toàn thang tất thang đạt yêu cầu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thống kê mô tả biến trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn 3.1.1 Thực trạng phơi nhiễm trải nghiệm thơ ấu tiêu cực 3.1.1.1 Sự phổ biến trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Có 84,3% người tham gia (N=644) trải qua TNTATC Số em khu vực thành thị báo cáo TNTATC (87,3%) cao em sống nông thôn (81,1%) 13 có ý nghĩa thống kê Quá nửa học sinh (51,2%) báo cáo bị lạm dụng tình cảm, 44,1% bị lạm dụng thể chất, 34,6% phần ba em báo cáo bị bỏ bê tình cảm Ba loại trải nghiệm báo cáo người nhà lạm dụng chất gây nghiện (5,4%), bắt nạt học đường (4,7%) người nhà mắc rối loạn tâm thần (4,2%) Tỷ lệ học sinh báo cáo TNTATC có xu hướng cao cấp độ phân loại TNTATC tính tổng điểm TNTATC so với nghiên cứu trước Trần Quỳnh Anh (2015), Nguyễn Minh Hằng, Amie Pollack, Hồ Thu Hà (2017) Tỷ lệ học sinh Việt Nam có TNTATC cao nghiên cứu Mỹ (Merrick cộng sự, 2018), khu vực Đông Âu (Bellis cộng sự, 2014), khu vực Đông Á (Ho cộng sự, 2019), Trung Quốc (Ho cộng sự, 2018); thấp Nam Phi (Cluver cộng sự, 2015) Brazil (Soares cộng sự, 2016) 3.1.1.2 Mức độ nghiêm trọng phơi nhiễm trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Trung bình, người tham gia báo cáo từ 2-3 loại TNTATC (M= 2,6, SD= 2,030) Ở cấp độ tổng điểm TNTATC, khác biệt ĐTB nhóm nhân học khơng có ý nghĩa thống kê Ở cấp độ thành phần, khác biệt đáng kể xảy 4/5 trải nghiệm, ngoại trừ trải nghiệm bỏ bê Với lạm dụng, học sinh nữ báo cáo nhiều học sinh nam (1,15 so với 0,95) học sinh trường công lập báo cáo nhiều trường ngồi cơng lập (1,14 so với 0,98) Nam học sinh báo cáo chứng kiến bạo lực gia đình nữ học sinh (0,29 so với 0,40) Các em thành thị dường có nhiều trải nghiệm rối loạn chức gia đình em nông thôn (0,38 so với 0,25) Với bạo lực cộng đồng, học sinh nam tiếp xúc với trải nghiệm nhiều học sinh nữ (0,43 so với 0,30) học sinh trường ngồi cơng lập tiếp xúc nhiều học sinh trường công lập (0,44 so với 0,29) 3.1.1.3 Tương quan trải nghiệm với Các loại trải nghiệm có tương quan định với Lạm dụng tình cảm tương quan với 10 loại trải nghiệm khác, trừ bỏ bê thể chất hay có cha mẹ ly hôn, ly thân/qua đời Phần lớn hệ số tương quan thấp, có số cặp có hệ số tương quan mức trung bình lạm dụng tình cảm * bạo lực gia đình (r = 0,39), lạm dụng thể chất * bạo lực gia đình (r = 0,39), người nhà tù giam * người nhà nghiện chất (r = 0,30) Bỏ bê thể chất loại trải nghiệm tương quan hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê quan sát thấy với trải nghiệm người nhà bị tù giam 14 3.1.2 Thực trạng gây hấn học sinh trung học phổ thông 3.1.2.1 Sự phổ biến hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông Hầu hết (99,4%) em báo cáo thực HVGH, 30,4% học sinh “thường xuyên” thực HVGH (chiếm) 20,8% “luôn luôn” gây hấn hành vi liệt kê Lựa chọn gây hấn phản ứng – cơng khai có tỷ lệ cao nhất, chủ động-cơng khai lựa chọn (95,7% 67,9%) Ở mức độ tổng điểm gây hấn, tỷ lệ học sinh nam cao học sinh nữ (100% so với 98,6%) tỷ lệ học sinh trường ngồi cơng lập cao trường cơng lập (100% so với 98,8%) có ý nghĩa thống kê Ở tiểu thang phản ứng-cơng khai, có khác biệt giới có ý nghĩa thống kê với nữ cao nam (97,1% so với 93,9%) Ở tiểu thang chủ động-công khai, học sinh thành thị báo cáo gây hấn nhiều học sinh nông thôn (75,9% so với 59,3%) mức ý nghĩa (p < 0,001) Gây hấn chủ động-quan hệ có liên hệ đáng kể với 3/4 đặc điểm nhân học gồm giới tính (nữ cao nam), khối lớp (khối 11 cao khối 10), khu vực (thành thị cao nông thôn) Tiểu thang phản ứng –quan hệ chứng kiến khác biệt tỷ lệ gây hấn theo giới tính (nữ cao nam) khu vực (thành thị cao nông thôn) có ý nghĩa thống kê Mức độ nghiêm trọng nhiều so với nghiên cứu khác thực trước (Trần Thị Minh Đức Hoàng Xuân Dung, 2010; Nguyễn Bá Đạt, 2012) 3.1.2.2 Mức độ nghiêm trọng hành vi gây hấn học sinh Điểm trung bình tồn thang PCS 13,64, độ lệch chuẩn 9,307 Ở tiểu thang, gây hấn phản ứng – cơng khai có ĐTB cao gây hấn chủ động – cơng khai có ĐTB thấp (5,63 so với 1,87) Theo phương diện giới, điểm trung bình em trai thấp em gái loại gây hấn quan hệ, cao gây hấn công khai tổng điểm gây hấn; khác biệt có ý nghĩa thống kê gây hấn phản ứng - quan hệ tổng điểm gây hấn Điều cho thấy khác biệt so với kết nghiên cứu gây hấn theo giới tính trước Trần Thị Minh Đức Hoàng Xuân Dung (2010) nghiên cứu Marsee cộng (2011) mẫu vị thành niên Mỹ Các em lớp 11 gây hấn chủ động quan hệ cao em lớp 10 có ý nghĩa thống kê ĐTB gây hấn em học sinh thành thị cao em học sinh nơng thơn tồn thang tiểu thang, trừ gây hấn chủ động-quan hệ khơng có ý nghĩa thống 15 kê Các em học sinh trường ngồi cơng lập có ĐTB cao đáng kể trường công lập gây hấn phản ứng-công khai 3.2 Mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực trải ngiệm thơ ấu tiêu cực 3.2.1 Tương quan trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở cấp độ tổng thể, tổng điểm TNTATC tương quan thuận với tổng điểm gây hấn mức trung bình Tổng điểm TNTATC tương quan với loại gây hấn thành phần, mạnh với gây hấn phản ứng- công khai yếu với phản ứng – quan hệ Ở cấp độ thành phần 13 loại trải nghiệm, loại lạm dụng (tình cảm, thể chất, tình dục) tương quan với tất dạng gây hấn thành phần tổng điểm gây hấn Bảy trải nghiệm khác có tương quan với tổng điểm gây hấn gồm bỏ bê tình cảm; sống với người nhà bị tù giam; cha mẹ ly hơn, ly thân, qua đời; bạo lực gia đình; bắt nạt học đường; chứng kiến bạo lực cộng đồng; tiếp xúc với bạo lực tập thể Bảy trải nghiệm tương quan với số dạng gây hấn thành phần Có trải nghiệm khơng thể tương quan với dạng gây hấn gồm bỏ bê thể chất, sống với người gia đình nghiện chất/lạm dụng thuốc sống với người gia đình bị rối loạn tâm thần/tự sát Ở cấp độ nhóm trải nghiệm, tất nhóm tương quan thuận với tổng điểm gây hấn, mạnh nhóm lạm dụng, yếu nhóm bỏ bê 3.2.2 Hồi quy tuyến tính đơn biến tổng điểm trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ước tính đường cong cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng Biến phụ thuộc logarit hóa để khơng vi phạm giả định Phương pháp phân tích Enter sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính logarit TNTATC dự báo HVGH Kiểm định F cho thấy mơ hình phân tích phù hợp; kiểm định Durbin Watson, kiểm định phân phối chuẩn phần dư tương quan biến phụ thuộc phần dư không cho thấy có vi phạm giả định phép hồi quy Ở cấp độ tổng thể, tổng điểm TNTATC có khả dự báo biến thiên thuận chiều tổng điểm gây hấn 9,3% Với đơn vị độ lệch chuẩn TNTATC tăng lên, logarit độ lệch chuẩn hành vi gây hấn tăng 0,105 đơn vị Ở cấp độ thành phần, tổng điểm TNTATC cịn có khả dự báo thuận chiều loại gây hấn thành phần với mức độ khác 16 3.2.3 Hồi quy tuyến tính đa biến trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Trong phần này, có hai nhóm phân tích hồi quy đa biến thực để tăng khả quan sát mối quan hệ chi tiết Ở nhóm thứ nhất, biến phụ thuộc tổng điểm gây hấn dạng gây hấn thành phần; biến độc lập tổ hợp 13 TNTATC đưa vào mô hình Ở nhóm thứ hai, biến độc lập chuyển thành tổ hợp nhóm TNTATC Tác giả có sử dụng phương pháp Enter quan sát kiểm định t với tất biến độc lập Kiểm định Durbin Watson (d) phân tích tương quan phần dư với tổ hợp biến độc lập (r) để đảm bảo phân tích hồi quy khơng có vi phạm giả định Kết cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp khơng có vi phạm giả định hồi quy.Chỉ có số trải nghiệm có khả dự báo gây hấn, số lại khơng Trong số 13 biến độc lập có biến có khả dự báo tổng điểm gây hấn (p < 0,05) Vì vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa dự báo tổng điểm gây hấn viết sau: Tổng điểm gây hấn = 0,149* lạm dụng tình cảm + 0,133* lạm dụng tình dục + 0,125*lạm dụng thể chất + 0,090*chứng kiến bạo lực cộng đồng + 0,082*cha mẹ chia ly/qua đời + Ɛ Chỉ có biến có khả dự báo tổng điểm gây hấn lạm dụng bạo lực xã hội Hai biến độc lập có khả dự báo 3/4 loại gây hấn thành phần gồm phản ứng – công khai, chủ động – công khai chủ động – quan hệ Trong phương trình dự báo gây hấn phản ứng – quan hệ, lạm dụng có khả dự báo Tất biến khác tác động lên hành vi gây hấn có ý nghĩa thống kê 3.2.4 Khả dự báo hành vi gây hấn trải nghiệm thơ ấu tiêu cực theo đặc điểm nhân học Do giới hạn nghiên cứu, có mơ hình biến độc lập tổng điểm TNTATC, biến phụ thuộc tổng điểm gây hấn biến nhân học đưa vào hộp biến điều hòa đưa vào phân tích Khơng hiệu ứng tương tác tổng điểm TNTATC biến nhân học lên HVGH có ý nghĩa thống kê Vì vậy, kết luận, khả dự báo TNTATC với tổng điểm gây hấn khơng có khác giới 17 tính, tuổi (hoặc khối lớp 10 11), khu vực thành thị - nông thôn loại trường công lập - ngồi cơng lập Khi phơi nhiễm TNTATC, em có nguy ngang hành vi gây hấn 3.3 Vai trò số yếu tố liên quan mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Các biến đưa vào mơ hình hồi quy để xác định biến điều hịa gồm có CNCN-CNTT, đặc điểm NT-VC KNPH Tổng cộng có 130 mơ hình phân tích hồi quy thực 3.3.1 Vai trò chủ nghĩa tập thể mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Về mặt tổng thể, tương tác CNTT TNTATC gây hiệu ứng đáng kể lên tổng điểm gây hấn Về hướng, tương tác ngược chiều với tổng điểm gây hấn hệ số tương tác mang giá trị âm Về kích cỡ, tổng điểm TNTATC CNTT thay đổi đơn vị làm thay đổi 0,072 đơn vị tổng điểm gây hấn Tồn biến độc lập mơ hình giải thích 16,8% biến thiên tổng điểm gây hấn, riêng tương tác TNTATC*CNTT có khả giải thích biến thiên tổng điểm gây hấn 2,6% Như vậy, CNTT biến điều hòa mối quan hệ tổng điểm TNTATC tổng điểm gây hấn Về cấp độ thành phần, CNTT tham gia điều hịa 3/4 mơ hình trải nghiệm lạm dụng bạo lực xã hội, 2/4 mơ hình trải nghiệm bạo lực gia đình rối loạn chức gia đình, khơng bao gồm mơ hình trải nghiệm bỏ bê lên dạng gây hấn thành phần Sự thay đổi điểm biến TNTATC kéo theo thay đổi hướng điểm HVGH Tuy nhiên, nhờ tương tác CNTT nên điểm biến HVGH giảm xuống đáng kể điểm TNTATC tăng lên cao Như vậy, với 11/21 phân tích tương tác (chiếm 50%) ghi nhận can thiệp CNTT vào mối quan hệ TNTATC HVGH, khẳng định CNTT đóng vai trò biến điều hòa mối quan hệ Chính xác là, CNTT đóng vai trị nhân tố bảo vệ góp phần làm giảm hậu tiêu cực hành vi học sinh trải qua kiện gây căng thẳng năm tháng đầu đời 18 3.3.2 Vai trò chủ nghĩa cá nhân mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn 3.3.2.1 Vai trò chủ nghĩa cá nhân tự cường mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Kết qủa cấp độ tổng thể cho thấy, tương tác tổng điểm TNTATC CNCN tự cường gây hiệu ứng lên tổng điểm gây hấn có ý nghĩa thống kê Ở cấp độ phân tích thành phần, có mơ hình (chiếm 25%) thể tương tác TNTATC CNCN tự cường làm thay đổi có ý nghĩa biến thiên HVGH Trong đó, trải nghiệm bạo lực xã hội đóng góp vào hai mơ hình ba mơ hình cịn lại thuộc tương tác với trải nghiệm lạm dụng, bạo lực gia đình rối loạn chức gia đình CNCN tự cường khơng tạo tương tác có ý nghĩa trải nghiệm bỏ bê Tất mơ hình nêu tác động lên loại gây hấn công khai mà không tác động lên gây hấn quan hệ Do đó, kết phân tích thống kê khơng ủng hộ giả thuyết biến CNCN tự cường biến điều hòa mối quan hệ TNTATC HVGH 3.3.2.2 Vai trò chủ nghĩa cá nhân cạnh tranh mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở mức độ tổng thể, tương tác tổng điểm TNTATC CNCN cạnh tranh không gây hiệu ứng đáng kể lên tổng điểm gây hấn Ở mức độ thành phần, có mơ hình cho thấy CNCN cạnh tranh thể vai trò điều hòa (chiếm 14,3% với biến dự báo bạo lực xã hội, mơ hình cịn lại có biến dự báo rối loạn chức gia đình Khơng có tương tác có ý nghĩa tìm thấy với trải nghiệm lạm dụng, bỏ bê bạo lực gia đình Sự tương tác CNCN cạnh tranh gây hiệu ứng đáng kể lên gây hấn phản ứng – công khai 2/3 mơ hình hiệu ứng cịn lại có đích đến gây hấn chủ động – quan hệ Hiệu ứng tương tác CNCN cạnh tranh TNTATC khơng có ảnh hưởng có ý nghĩa lên gây hấn chủ động – công khai gây hấn phản ứng quan hệ Do đó, khẳng định CNCN cạnh tranh biến điều hòa mối quan hệ TNTATC HVGH Tóm lại, phân tích thống kê cho thấy CNCN tự cường CNCN cạnh tranh vai trò điều hòa mối quan hệ TNTATC HVGH nên 19 chứng chứng minh giả thuyết CNCN làm tăng HVGH trẻ có TNTATC yếu Tuy nhiên, hai thang đo CNCN chưa thực hoàn thiện, nên hội để tiếp tục phát triển nghiên cứu tồn 3.3.3 Vai trò đặc điểm nhẫn tâm – vô cảm mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở mức độ tổng thể, hiệu ứng tương tác tổng điểm TNTATC tổng điểm NT-VC lên tổng điểm gây hấn có ý nghĩa thống kê (R2 = 0,156; F = 39,489 (p < 0,001); B = 0,099 (p < 0,001) Ở cấp độ dự báo chi tiết, tương tác tổng điểm TNTATC tổng điểm NT-VC gây hiệu ứng lên 3/4 dạng gây hấn thành phần gồm gây hấn chủ động-công khai, chủ - động- quan hệ phản ứng-quan hệ Hiệu ứng lên biến gây hấn phản ứng -công khai đạt mức ranh giới có ý nghĩa thống kê (B = 0,020; p = 0,07) Như vậy, thấy cấp độ tổng thể, đặc điểm NT-VC cho thấy vai trị điều hịa mối quan hệ TNTATC HVGH 3.3.3.1 Vai trị đặc điểm khơng quan tâm mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Về tổng thể, tổng điểm TNTATC đặc điểm không quan tâm gây hiệu ứng tương tác lên tổng điểm gây hấn có ý nghĩa thống kê với F(3, 640) = 32,461 (p = 0,000), R2 = 0,132 Tương tác có khả tạo quy mô thay đổi tổng điểm gây hấn 0,014 (p = 0,000) khả dự báo thay đổi 2,5% Bên cạnh đó, hướng tác động tương tác thuận chiều với tổng điểm gây hấn, hệ số tương tác mang giá trị dương Ở cấp độ thành phần, đặc điểm không quan tâm tương tác với trải nghiệm lạm dụng, rối loạn chức gia đình, bạo lực gia đình, bạo lực xã hội gây hiệu ứng đáng kể lên dạng hành vi gây hấn thành phần Trong đó, tương tác đặc điểm khơng quan tâm lạm dụng gây hiệu ứng có ý nghĩa thống kê lến tất dạng gây hấn Bạo lực xã hội đặc điểm không quan tâm tương tác tạo hiệu ứng lên 3/4 loại gây hấn, ngoại trừ gây hấn phản ứng-công khai Rối loạn chức gia đình bạo lực gia đình tương tác với đặc điểm không quan tâm gây hiệu ứng chủ yếu lên loại gây hấn quan hệ Khả dự báo biến thiên gây hấn toàn mơ hình dao động từ 1,4% đến 11,4% Riêng hiệu ứng tương tác có khả dự báo từ 0,6 đến 2,9% 20 Cuối cùng, tương tác trải nghiệm bỏ bê đặc điểm không quan tâm không dự báo dạng gây hấn thành phần Như vậy, có chứng để khẳng định rằng, đặc điểm khơng quan tâm biến điều hịa mối quan hệ TNTATC HVGH 3.3.3.2 Vai trò đặc điểm nhẫn tâm mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở cấp độ tổng thể, tương tác tổng điểm TNTATC đặc điểm nhẫn tâm khơng gây hiệu ứng có ý nghĩa thống kê lên tổng điểm gây hấn Ở cấp độ thành phần, đặc điểm nhẫn tâm tương tác với 4/5 trải nghiệm tạo hiệu ứng có ý nghĩa thống kê lên biến gây hấn Tương tác với trải nghiệm bỏ bê, bạo lực gia đình bạo lực xã hội tạo hiệu ứng đáng kể lên gây hấn chủ động-công khai, chủ động –quan hệ phản ứng-quan hệ; tương tác với trải nghiệm lạm dụng tạo hiệu ứng lên gây hấn chủ động –công khai chủ động-quan hệ Tổng số có 11/20 mơ hình phân tích tương tác dự báo biến gây hấn thành phần có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy xu hướng thể vai trò điều hòa đặc điểm nhẫn tâm Như vậy, Trong nghiên cứu với mơ hình phân tích, giả thuyết việc đặc điểm NT-VC biến điều hòa chấp nhận Đặc điểm NT-VC yếu tố rủi ro góp phần làm gia tăng gây hấn người có TNTAT 3.3.4 Vai trị khả phục hồi mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở mức độ tổng thể, tương tác tổng điểm TNTATC KHNP không gây hiệu ứng đáng kể lên tổng điểm gây hấn Ở mức độ thành phần, có tương tác bạo lực xã hội KNPH gây hiệu ứng lên dạng HVGH có ý nghĩa thống kê Cịn 19 mơ hình (chiếm 90,5%) khơng cho thấy KNPH thể vai trị điều hịa mối quan hệ TNTATC HVGH mức ý nghĩa Chưa thể khẳng định KNPH biến điều hòa giữ vai trò nhân tố bảo vệ hỗ trợ có ý nghĩa tất trường hợp có biểu gây hấn có TNTATC Tiểu kết chương Thứ nhất, thực trạng phơi nhiễm TNTATC phổ biến, với 84,3% học sinh THPT trải qua TNTATC Trung bình em trải qua từ 2-3 loại 21 TNTATC (M= 2,6, SD= 2,030 Những loại trải nghiệm phổ biến lạm dụng tình cảm, lạm dụng thể chất, bạo lực gia đình bỏ bê tình cảm Một số trải nghiệm có tỷ lệ phơi nhiễm khác biệt đặc điểm nhân học Thứ hai, HVGH phổ biến học sinh THPT với 99,4% số em báo cáo gây hấn Gần phần ba số em “thường xuyên” khoảng phần năm “ln ln” thực hành vi gây hấn liệt kê Hai loại gây hấn phản ứng cao hai loại gây hấn chủ động tỷ lệ ĐTB Các em gái có xu hướng gây hấn quan hệ; không chứng minh em trai thường gây hấn công khai Thứ ba, khơng có sở khẳng định 13 TNTATC có tương quan từ mức thấp đến trung bình HVGH Bỏ bê thể chất, người nhà nghiện chất người nhà có RLTT khơng có tương quan với loại HVGH Lạm dụng tình cảm, lạm dụng thể chất, lạm dụng tình dục tương quan có ý nghĩa thống kê với tất hình thức chức gây hấn, tổng điểm gây hấn Tổng điểm TNTATC có quan hệ tương quan với tất loại gây hấn tổng điểm gây hấn Thứ tư, TNTATC có khả dự báo HVGH Tổng điểm TNTATC dự báo tổng điểm gây hấn khoảng 9,3% dự báo tất loại gây hấn thành phần Chỉ có 5/13 loại tham gia vào phương trình dự báo tổng điểm gây hấn, gồm lạm dụng tình cảm, lạm dụng tình dục, lạm dụng thể chất, chứng kiến bạo lực cộng đồng cha mẹ chia ly/qua đời Lạm dụng bạo lực xã hội hai biến nhóm TNTATC gây ảnh hưởng đáng kể lên HVGH Tác động tổng điểm TNTATC lên tổng điểm HVGH không phụ thuộc vào giới tính, lớp, loại trường, hay khu vực Thứ tư, có CNCN đặc điểm NT-VC chứng minh biến điều hịa Trong đó, CNTT giữ vai trò biến bảo vệ hỗ trợ giảm thiểu gây hấn học sinh có TNTATC, cịn đặc điểm NT-VC giữ vai trò biến nguy làm tăng HVGH Tuy nhiên, liệu nghiên cứu không cho thấy CNCN, KNPH có khả trở thành biến điều hịa, có số mơ hình đơn lẻ cho thấy can thiệp biến vào số mối quan hệ định TNTATC HVGH 22 KẾT LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU Kết luận 1.1 Về lý thuyết Tổng quan nghiên cứu cho thấy TNTATC phổ biến gây hậu lâu dài hành vi Có số nghiên cứu cho thấy vai trị điều hòa hệ gây hấn TNTATC gây số yếu tố CNCN, CNTT, đặc điểm NT-VC KNPH Tác giả khoảng trống kiến thức cần khỏa lấp bới nghiên cứu khoa học Từ đó, mơ hình lý thuyết nghiên cứu xác lập Bên cạnh đó, nghiên cứu tập hợp hệ thống khái niệm làm tiền đề cho xây dựng công cụ để khảo sát, bao gồm khái niệm TNTATC, HVGH, CNCN, CNTT, đặc điểm NT-VC, KNPH Nghiên cứu sử dụng lý thuyết tâm lý để xây dựng thiết kế nghiên cứu để dự báo kết nghiên cứu Đó lý thuyết học tập xã hội, lý thuyết giao thoa văn hòa, lý thuyết tâm lý-sinh học, lý thuyết nhận thức hành vi, lý thuyết phục hồi 1.2 Về thực tiễn Nghiên cứu đo mức độ phơi nhiễm TNTATC cao, đặc biệt nghiêm trọng lạm dụng thể chất, lạm dụng tình cảm, bạo lực gia đình, bạo lực cộng đồng Có xu hướng cho thấy em gái gây hấn nhiều em trai Nghiên cứu chứng minh mối quan hệ TNTATC HVGH mối quan hệ tuyến tính trực tiếp Quan hệ tương quan thuận mức thấp trung bình khẳng định TNTATC HVGH nhiều cấp độ khác Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến đa biến cho thấy mơ hình lý thuyết thăm dò mối quan hệ phù hợp khả dự báo TNTATC HVGH có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu chứng minh 2/4 yếu tố liên quan biến điều hòa CNTT nhân tố bảo vệ, giúp làm giảm nguy gây hấn học sinh có TNTATC Trong đó, đặc điểm NT-VC phát yếu tố nguy cho mối quan hệ TNTATC HVGH Tuy vậy, liệu phân tích khơng tìm chứng đủ mạnh cho thấy CNCN hay KNPH biến điều hòa Hạn chế nghiên cứu Một là, kích cỡ mẫu cịn nhỏ đặc điểm mẫu chưa đa dạng nên đại diện cho tất khối học sinh THPT hay học sinh Việt Nam nói chung Hai là, thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên kết luận sử dụng phán đoán quan 23 hệ nhân quan hệ điều hòa theo mơ hình đường cong, mơ hình bước Ba là, cơng cụ có số item chưa thực tốt làm ảnh hưởng tới số liệu công tác phân tích, giải thích liệu nghiên cứu Bốn là, tính chất luận án nên có số thơng tin liệu nghiên cứu công bố báo có liên quan Khuyến nghị Cán tâm lý lâm sàng cần ý tới TNTATC để xem loại trải nghiệm ảnh hưởng HVGH giúp thân chủ phát triển mối quan hệ tập thể Nhà giáo dục cần nhận thức rõ ràng nguy môi trường giáo dục bắt nạt, gây hấn bạo lực học đường để giám sát ứng xử phù hợp Chính quyền cần thơng tin TNTATC vấn đề xã hội quy mô quốc gia tồn cầu, có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe lâu dài, tuổi thọ, thành tích học tập, lực làm việc, thu nhập, hạnh phúc cá nhân bền vững gia đình để có kế hoạch cụ thể giải vấn đề Phụ huynh người chăm sóc trẻ cần loại bỏ hạn chế trải nghiệm tiêu cực gia đình để giảm hậu SKTT nói chung HVGH nói riêng Sự gây hấn họ nên thấu hiểu hỗ trợ thay trừng phạt Triển vọng nghiên cứu Các nghiên cứu nên mở rộng quy mô đa dạng đặc điểm nhân học, thăm dò thêm hậu nhận thức, cảm xúc, thành tích lao động, học tập, sức khỏe thể chất sức khỏe mối quan hệ cá nhân Các biến bỏ bê, người nhà bị rối loạn tâm thần, người nhà bị bắt giam khơng tác động tới gây hấn theo đường trực tiếp mà trung gian qua yếu tố đó, biến giữ vai trò điều hòa mối quan hệ biến độc lập khác tới biến phụ thuộc HVGH Kết nghiên cứu tiền đề gợi ý tăng cường CNTT phát huy vai trị điều hịa hiệu mà không làm ảnh hưởng tới tự riêng tư cá nhân.Các nhà nghiên cứu nên điều tra hai mẫu người phạm pháp can thiệp lâm sàng để có tranh tổng thể đặc điểm CNCN tiềm để nghiên cứu tiếp với xem xét cẩn thận từ góc độ văn hóa thay đổi cách đánh giá tiêu chí hình thành nên khái niệm 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Huyền Trang & Đặng Hồng Minh (2019) Thích nghi thang đo xung đột đồng đẳng rút gọn (PCS20) học sinh Việt Nam Tạp chí Tâm lý học, (246), 29-39 Lê Thị Huyền Trang & Đặng Hoàng Minh (2017) Mối quan hệ TNTATC hành vi phạm tội Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tâm lý khu vực Đông Nam Á, 3, p.405-415 25 ... trường công lập gây hấn phản ứng-công khai 3.2 Mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực trải ngiệm thơ ấu tiêu cực 3.2.1 Tương quan trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Ở cấp độ tổng thể,... lĩnh vực khoa học xã hội khác 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn 1.2.1.1 Trải nghiệm thơ ấu tiêu cực Năm 2015,... khả phản ánh xác gây hấn 1.2.1.3 Lý thuyết dự báo mối quan hệ trải nghiệm thơ ấu tiêu cực hành vi gây hấn Lý thuyết học tập xã hội có cách giải thích gần với vấn đề mà luận án quan tâm Bandura

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w