Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ cảm xúc của giáo viên Tiểu học

28 109 2
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Trí tuệ cảm xúc của giáo viên Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án hệ thống hóa và xây dựng những vấn đề lý luận cơ bản về EI và những nghiên cứu ứng dụng lý thuyết EI; xác định thực trạng mức độ, biểu hiện và các yếu tố ảnh hưởng đế EI của giáo viên Tiểu học trong hoạt động sư phạm. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.

Bộ giáo dục v đo tạo VIN KHOA HC x héi VIỆT NAM VIỆN t©M Lý HỌC *** DƯƠNG THỊ HỒNG YẾN TrÝ t cảm xúc giáo viên tiểu học Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mà số: 62.31.80.05 tóm tắt luận ¸n tiÕn sÜ t©m lý häc hμ néi, th¸ng 06 - 2010 Công trình đợc hoàn thành VIN tâM Lý HỌC - VIỆN KHOA HỌC x∙ héi VIỆT NAM Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: GS.TS Ngun Quang n PGS.TS Ngun Huy Tó Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Ngun Xuân Thức Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Vân Anh Phản biện 3: PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tổ chức Viện tâm lý học - Viện khoa häc x· héi ViƯt Nam Vµo håi 14 giê 00 ngày 15 tháng 06 năm 2010 Có thể tìm luận án tại: Th viện Quc gia H Ni Th viƯn ViƯn t©m lý häc ViƯn khoa häc x· héi Việt Nam Th viện Đại học s phạm Hà Nội Danh mục công trình đ công bố Giáo dơc trÝ t c¶m xóc - mét néi dung quan trọng cần thiết giáo dục nhà trờng phổ thông Tạp chí Tâm lý học, số 8/2007 Về quy trình phát triển trí tuệ cảm xúc theo mô hình EI 97 Tạp chí Giáo dục, số 2/2008 Về mô hình trí tuệ cảm xúc lực J.Mayer P.Salovey đóng góp quan trọng quan điểm EI dạng trí tuệ Tạp chí Tâm lý học, số 4/2008 Mô hình trí tuệ cảm xúc lực chỉnh sửa EI 97 J.Mayer P.Salovey Tạp chí Tâm lý học, số 8/2008 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence-EI) thành tố trí tuệ đợc phát từ năm 1990, đợc coi nhân tố dự đoán tốt cho thành công phạm vi công việc, nghề nghiệp cụ thể cã tÝnh x· héi cao nh− qu¶n lý x· héi, giáo dục, tổ chức đợc nâng cao đờng luyện tập EI có tơng quan thuận với tuổi tác kinh nghiệm sống Nhận thức hành vi HSTH chịu ảnh hởng mạnh mẽ xúc cảm, đòi hỏi ngời GVTH phải có lực hiểu, sử dụng quản lý xúc cảm EI cần đợc nghiên cứu vừa với t cách phẩm chất nhân cách GVTH, vừa cách tiếp cận để giải số vấn đề tồn nhà trờng tiểu học, nhằm xây dựng nhà trờng thành cộng đồng giáo dục EI Từ sở lý luận yêu cầu xà hội trên, đề tài Trí tuệ cảm xúc giáo viên tiểu học đà đợc lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: ứng dụng mô hình lý thuyết EI 97 John Mayer Peter Salovey vào việc nghiên cứu phát triển EI GVTH Đối tợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Trí tuệ cảm xúc GVTH 3.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 363 GVTH Hà Nội 86 học sinh lớp khách thể nghiên cứu bổ trợ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ, biểu hiện, yếu tố ảnh hởng đến EI GVTH HĐSP đờng, biƯn ph¸p ph¸t triĨn EI cđa hä d−íi quan niƯm lý thuyết EI 97 J.Mayer P.Salovey - Nghiên cứu EI giáo viên trờng tiểu học nội ngoại thành Hà Nội - Xây dựng biện pháp tác động tâm lý nhằm nâng cao EI GVTH dựa theo quy trình phát triển EI D.Caruso, từ khẳng định tính hiệu đờng đợc tạo biện pháp tác động Gi¶ thut khoa häc 5.1 EI cđa GVTH ch−a cao, có tơng quan thuận với hiệu HĐSP họ 5.2 EI GVTH chịu ảnh hởng nhiều u tè nh− nhËn thøc vỊ vai trß cđa EI HĐSP, kiểu giáo dục gia đình xuất thân 5.3 Nếu đợc tổ chức luyện tập theo đờng tác động tâm lý - s phạm khác nhau, đờng tác động hệ thống biện pháp liên hoàn Tăng cờng nhận thức - Tạo động cơ, Tác động hồi tởng, Tác động thời có hiệu nâng cao EI GVTH tốt nhất, hiệu HĐSP họ đợc tăng lên tơng ứng Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa xây dựng vấn đề lý luận EI nghiên cứu øng dơng lý thut vỊ EI nh»m lùa chän m« hình lý thuyết EI, công cụ đo lờng quy trình nâng cao EI GVTH HĐSP cách đồng bộ, làm sở định hớng cho việc nghiên cứu thực tiễn luận án 6.2 Xác định thực trạng mức độ, biểu yếu tố ảnh hởng đến EI GVTH HĐSP 6.3 Tổ chức thực nghiệm để xác định đờng tác động có hiệu việc nâng cao EI GVTH, nhằm nâng cao hiệu HĐSP Trên sở giải nhiệm vụ trên, đề xuất ý kiến nhằm góp phần nâng cao EI GVTH, qua nâng cao hiệu HĐSP họ Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề ra, luận án sử dụng phối hợp phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp nghiên cứu văn bản, lịch sử, trắc nghiệm tâm lý, thực nghiệm tâm lý, điều tra, đánh giá nhóm, chuyên gia, nghiên cứu trờng hợp/case-study, vấn, quan sát, xử lý thông tin Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận phát triển EI GVTH ý nghĩa HĐSP, đờng phát triển EI họ - Xác định thực trạng EI lực EI thành phần GVTH, yếu tố ảnh hởng đến EI họ - Khẳng định thực nghiệm giá trị nâng cao EI GVTH biện pháp tác động tâm lý Tác động thời nh giá trị đờng tác động tâm lý tạo kết hợp liên hoàn biện pháp Tăng cờng nhận thức - Tạo động cơ, Tác động hồi tởng, Tác động thời việc nâng cao EI hiệu HĐSP GVTH Qua đó, khẳng định cần thiết giáo dục phát triển EI GVTH, nâng cao EI GVTH cách nâng cao hiệu HĐSP họ Chơng I Những vấn đề lý luận trí tuệ cảm xúc 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể tổng kết thành tuyến nghiên cứu phỉ biÕn vỊ EI nh− sau: - Tun phỉ biÕn tài liệu khoa học EI, bao gồm tác phẩm D.Goleman, Reuven Bar-On, ngời đà tạo thuật ngữ EQ - Tuyến nghiên cứu học thuật EI, đợc thực P.Salovey, J.Mayer cộng sự, ngời công bố khái niệm EI, đề xuất mô hình EI 97 thiết kế MSCEIT, đợc đánh giá mô hình đà đợc kiểm chứng - Tuyến nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực tổ chức hành vi: K.Law, C.Wong, chuyên gia tổ chức Việt Nam, công trình nghiên cứu EI đà đợc bớc đầu tiên, chủ yếu tập trung vào việc đo đạc EI nhóm khách thể nh giáo viên THCS, học sinh phổ thông, sinh viên, lao động trẻ Nhng việc triển khai nghiên cứu theo hớng học thuật chặt chẽ, thống từ định nghĩa đến công cụ đo lờng quy trình phát triển EI nhóm nghỊ nghiƯp mang tÝnh x· héi cao nh− GVTH, x©y dựng nhà trờng tiểu học thành cộng đồng giáo dục EI kiến nghị s phạm thỏa đáng vấn đề cha đợc triển khai Vì vậy, luận án rút số vấn đề làm sở định hớng cho nghiên cứu sau: - Nghiên cứu EI GVTH đợc thực MSCEIT, hệ thống tập đo nghiệm phiếu điều tra c¸c biĨu hiƯn EI cđa GVTH c¸c mèi quan hệ s phạm điển hình sản phẩm HĐSP họ - Mức độ EI GVTH phát triển không ®ång ®Ịu víi ¶nh h−ëng cđa mét sè yếu tố - Xây dựng nhà trờng thành cộng đồng giáo dục EI tổ chức đờng luyện tập cách hợp lý nâng cao EI GVTH nâng cao hiệu HĐSP cách tơng ứng 1.2 Trí tuệ xúc cảm - Trí tuệ thuộc tính nhân cách có tính độc lập tơng đối, có cấu trúc phức hợp, đa tầng, đa diện - Xúc cảm, tợng tâm lý phức tạp, phản ánh mối quan hệ ngời với bạn bè, gia đình, tình xà hội mang tính nội tâm nên xúc cảm cần trở thành đối tợng hoạt động nhận thức Đến nay, nhà tâm lý học đà chứng minh hợp trí tuệ xúc cảm cấu trúc t©m lý - EI 1.3 Lý thut vỊ trÝ t cảm xúc Căn vào quan niệm phơng pháp đo lờng EI, chia mô hình EI hiƯn thµnh hai kiĨu phỉ biÕn nhÊt lµ: (1) Mô hình EI hỗn hợp: quan niệm EI cấu trúc hỗn hợp pha trộn lực, kỹ đặc điểm nhân cách; sử dụng phơng pháp đo lờng tự đánh giá, gồm đại diện nh mô hình EI Bar-On (1997, 2000), mô hình EI D.Goleman cộng (1995, 2000), mô hình Tự hiệu xúc cảm Petrides Furnham (2000) (2) Mô hình EI lực: quan niệm EI lực trí tuệ, sử dụng phơng pháp đo lờng thực hành, gồm mô hình EI lực J.Mayer P.Salovey (1990, 1997), mô hình EI cđa Matthew, Zeidners vµ Roberts (2005) Víi quan niƯm EI cấu trúc trí tuệ, luận án cho EI cần đợc đo lờng theo cách tiếp cận lực đánh giá kết thực hiện, nh cần phân biệt rõ ranh giới EI với thuộc tính khác nhân cách Nếu EI dạng trí tuệ phải thoả mÃn tiêu chí khái niệm, tơng quan phát triển để đợc xếp vào cấu trúc trí tuệ Mô hình EI 97 J.Mayer, P.Salovey đà thỏa mÃn điều kiện đợc lựa chọn làm khái niệm công cụ sử dụng MSCEIT tác giả làm công cụ đo lờng yếu nghiên cứu luận án EI GVTH EI 97 định nghĩa: Trí tuệ cảm xúc dùng để lực nhận thức ý nghĩa xúc cảm mối quan hệ chúng, để lập luận nh giải vấn đề sở ý nghĩa mối quan hệ Trí tuệ cảm xúc tham gia vào lực nhận thức xúc cảm, đồng hóa cảm nhận có liên quan đến xúc cảm, thấu hiểu thông tin xúc cảm quản lý chúng Cấu trúc EI theo EI 97 gồm lùc/thµnh tè, cã mèi quan hƯ thø bËc: (1) NhËn thức, đánh giá biểu xúc cảm bao gồm việc tiếp nhận nhận biết thông tin xúc cảm kỹ gắn với xúc cảm Các trình thu nhận thông tin điều kiện tiên cho trình hình thành thông tin xúc cảm sau để giải vấn đề (2) Tạo điều kiện xúc cảm cho suy nghĩ miêu tả việc sử dụng xúc cảm để nâng cao lập luận (suy nghĩ) đặt trờng hợp xúc cảm khác Thành tố bao gồm xúc cảm hớng quan tâm ý đến thông tin quan trọng tâm trạng khác tạo điều kiện dễ dàng để hình thành lập luận khác (3) Hiểu phân tích xúc cảm, sử dụng tri thức xúc cảm bao hàm bốn lực tiêu biểu, trải từ lực xác định xúc cảm nhận mối quan hệ lời nói xúc cảm, đến lùc nhËn biÕt sù chun biÕn xóc c¶m cã thĨ xảy (4) Điều chỉnh xúc cảm cách có suy nghĩ nhằm tăng cờng phát triển xúc cảm trí tuệ liên quan đến lực kiểm soát xúc cảm thân xúc cảm ngời khác để tăng cờng phát triển trí tuệ xúc cảm Năng lực bao gồm kỹ cao nhất, xếp từ lực để xúc cảm tự phát triển (cả xúc cảm dễ chịu khó chịu) đến lực quản lý xúc cảm thân ngời khác cách tăng cờng xúc cảm dễ chịu điều hoà xúc cảm tiêu cùc Thµnh tè quan träng nhÊt nµy cđa EI 97 chứa điểm chung nhiều nhân tố bao gồm động cơ, xúc cảm nhận thức phải đợc nhận biết, đợc cân nhằm kiểm soát xúc cảm cách thành công 1.4 Các phơng pháp đo lờng trí tuệ cảm xúc 1.4.1 Phơng pháp đo lờng EI tự đánh giá: xuất phát từ quan niệm coi EI nh tập hợp đặc điểm kỹ năng, tác giả sử dụng kiện tự đánh giá nh yêu cầu ngời tham gia tự miêu tả thân họ để thiết kế thang đo EI Hiện có bốn thang đo tự đánh giá tiêu biểu EQ-i (Bar-on, 1997, 2000), SSRI (Schutte, 1998), ECI (Goleman, 1995) ECI-2 (Boyatzis v Sala, 2004) SREIS 1.4.2 Phơng pháp đo lờng EI thực hành: Do tiếp cận EI với t cách lực trí tuệ, tác giả đà thiết kế trắc nghiệm tiêu chuẩn đo lờng EI Có hai phơng pháp chủ yếu EARS (G.Geher) MSCEIT (MayerSalovey-Caruso, 2000) MSCEIT đợc đánh giá thang đo tiêu biểu không cho phơng pháp đo EI thực hành mà cho phơng pháp đo EI nói chung đợc kiểm chứng có đủ độ tin cậy, độ hiệu lực, đợc sử dụng rộng rÃi nghiên cứu ứng dụng Vì vậy, luận án lựa chọn MSCEIT làm công cụ đo lờng yếu nghiên cứu EI giáo viên tiểu học 1.5 Các mô hình EI lĩnh vực nhân cách Đến thời điểm này, mô hình mang tên EI nên mô tả lĩnh vực gắn kết chặt chẽ trí tuệ xúc cảm, không, lĩnh vực đợc tạo nên tập hợp đặc điểm cá nhân nh phải bàn loại hay nhóm phẩm chất cá nhân nhân cách Và mô hình EI 97 J.Mayer P.Salovey đà thỏa mÃn điều kiện 1.6 Tầm quan trọng nghiên cứu EI vai trò EI hoạt động thực tiễn Các kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn EI có tầm quan trọng cần đợc khẳng định phạm vi cá nhân phát triển xà hội, đặc biệt giáo dục Các công trình nghiên cứu gần ngày mối liên kết trí tuệ cảm xúc (một loại trí tuệ xà hội) thành công học tập nh điều chỉnh hành vi trẻ 1.7 Hoạt động s phạm GVTH nhìn từ góc độ lý thuyết EI Lứa tuổi HSTH có đặc trng tâm lý bật dễ xúc động, tình cảm mang tính cụ thể, trực quan giàu xúc cảm, quan hệ trẻ thừa nhận uy tín giáo viên cách Đặc điểm đòi hỏi GVTH, với t cách ngời thày tổng thể, cần có lực đọc tạo dựng đợc xúc cảm tích cực thân học sinh, với t cách phông để trình truyền đạt thông tin điều chỉnh hành vi đợc diễn Quan điểm đà gặp gỡ với lý thuyết EI, cần coi EI lực nhân cách ngời GVTH Luận án đề xuất mô hình lực EI GVTH HĐSP dựa mô hình EI 97, gồm thành tố: (1) Năng lực nhận thức, đánh giá biểu xúc cảm: - Năng lực nhận biết xác biểu xúc cảm đặc điểm nhân cách HSTH - Năng lực thể đợc xúc cảm thân THSP - Năng lực hiểu đồng cảm với khó khăn tâm lý HSTH (2) Năng lực sử dụng xúc cảm để tạo điều kiện thúc đẩy t duy: - Năng lực tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động học tập HSTH môi trờng làm việc thân đồng nghiệp - Năng lực sử dụng tác động s phạm cách nhạy bén tinh tế - Năng lực xem xét việc cách đa chiều, phù hợp với đặc điểm HSTH, cha mẹ học sinh đồng nghiệp - Năng lực giải THSP cách kịp thời, phát triển HSTH, khuôn khổ đạo lý (3) Năng lực sử dụng tri thức xúc cảm để hiểu phân tích xúc cảm: - Năng lực sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ hợp lý, có hiệu - Năng lực nhận biết đợc chuyển đổi xúc cảm cã thĨ x¶y cđa HSTH, cha mĐ häc sinh đồng nghiệp để có cách giải phù hợp - Năng lực sử dụng tri thức để thấu hiểu đợc xúc cảm phức hợp đối tợng giao tiếp s phạm (4) Năng lực quản lý xúc cảm cách có suy nghĩ: - Năng lực tổ chức cổ vũ phát triển HSTH cách suy nghĩ sáng tạo, giải vấn đề, kỹ thực hành - Năng lực thúc đẩy mối quan hệ với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, quan cộng đồng lớn cách thân thiện hợp đạo lý để nhận đợc ủng hộ cho việc học tập hạnh phúc HSTH - Năng lực làm chủ xúc cảm thân 1.8 Một số yếu tố ảnh hởng đến EI GVTH EI GVTH, với t cách loại trí tuệ xà hội, chịu ảnh hởng số yếu tố độ tuổi kinh nghiệm, nhận thức, trình độ đào tạo, văn hóa môi trờng sống, môi trờng làm việc, kiểu giáo dục gia đình, 1.9 Vấn đề nâng cao trí tuệ cảm xúc GVTH Các nghiên cứu EI giai đoạn đầu, cần sử dụng qui trình huấn luyện EI đợc soạn thảo dựa tảng lý thuyết EI đợc định nghĩa khoa học, rõ ràng xác Quy trình nâng cao EI D.Caruso đợc thiết kế theo mô hình EI 97 phù hợp luận án coi 10 * Những đờng tác động tâm lý làm tăng cao EI nhóm TN Bốn đờng tác động tâm lý - s phạm tăng cao EI GVTH TT Tiểu nhóm TN TN1 TN2 Con đờng tác động tâm lý - s phạm Tên Biện pháp tác động đờng tạo thành đờng Con đờng BP1 Con ®−êng BP1 + BP2 TN3 Con ®−êng BP1 + BP3 TN4 Con ®−êng BP1 + BP2 + BP3 Tỉng hỵp tiĨu nhãm TN biện pháp tác động tâm đờng lý đơn lẻ kết hợp với tác động tâm thành đờng tác lý - s phạm động tâm lý - s− ph¹m Sè nghiƯm thĨ 15 15 11 (hình thức nhóm) 04 (hình thức cá nhân) 14 (hình thức nhóm) 06 (hình thức cá nhân) 65 2.4 Phơng pháp công cụ nghiên cứu luận án 2.4.1 Các công cụ nghiên cứu đợc sử dụng luận án: Sử dụng test MSCEIT 15 công cụ thiết kế nhằm đo đạc biểu hiện, mức độ EI GVTH HĐSP, kết HĐSP dới góc độ khác nhau, biểu EI kỹ xúc cảm xà hội của HSTH 2.4.2 Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng luận án 2.4.2.1 Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận EI HĐSP GVTH 2.4.2.2 Phơng pháp nghiên cứu lịch sử: Nhìn lại lịch sử nghiên cứu trí tuệ, xúc cảm EI 2.4.2.3 Phơng pháp trắc nghiệm tâm lý Đợc sử dụng với t cách phơng pháp nghiên cứu luận án, nhằm xác định mức độ EI nghiệm thể bớc nghiên cứu khác nhau, làm sở cho viêc so sánh, phân tích, rút kết luận khoa học 2.4.2.3 Phơng pháp điều tra viết Sử dụng làm phơng pháp nghiên cứu luận án Xây dựng 07 hệ thống câu hỏi khác, phù hợp với mục đích thu thập thông tin luận án 2.4.2.4 Phơng pháp đánh giá nhóm Đợc sử dụng làm phơng pháp nghiên cứu luận án nhằm tìm hiểu ý kiến ®¸nh gi¸ cđa nhãm x· héi - nghỊ nghiƯp vỊ mức độ biểu lực EI kết HĐSP GVTH 15 20 11 2.4.2.5 Phơng pháp thực nghiệm tâm lý - s phạm Nhằm nâng cao EI GVTH, từ nâng cao kết HĐSP họ, luận án tiến hành TN đờng tác động độc lập, đờng tổng hợp nhóm biện pháp tác động tâm lý-s phạm khác nhau, từ rút kết luận đờng hiệu 2.4.2.6 Phơng pháp quan sát Nhằm thu thập thông tin biểu cụ thể EI GVTH hoạt động dạy học giáo dục, học sinh học tập giao tiếp, luận án sử dụng phơng pháp quan sát nh phơng pháp bổ trợ 2.4.2.7 Phơng pháp vÊn Nh»m thu thËp nh÷ng ý kiÕn cđa hiƯu tr−ëng, khèi tr−ëng, ®ång nghiƯp vỊ mét sè biĨu hiƯn cđa EI kết HĐSP giáo viên đợc nghiên cøu; thu thËp nh÷ng ý kiÕn cđa häc sinh vỊ tác động giáo viên chủ nhiệm lớp đến trẻ ảnh hởng xúc cảm đến kết học tập giao tiếp trẻ 2.4.2.8 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Đợc sử dụng tất giai đoạn nghiên cứu luận án, nhằm xin ý kiến chuyên gia thẩm định tiêu chí đo biểu hiện, mức độ biểu EI GVTH HSTH 2.4.2.9 Phơng pháp nghiên cứu case-study Nhằm làm rõ biểu hiện, đặc điểm EI HĐSP GVTH; trình phát triển EI hai giáo viên nhận đờng tác động biện pháp tác động bổ trợ luận án 2.4.2.10 Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng công thức toán học để xử lý số liệu điều tra phần mềm SPSS 12.0 Chơng Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng EI giáo viên tiểu học 3.1.1 Møc ®é EI cđa GVTH ®o l−êng b»ng MSCEIT Bảng 3.1: Thực trạng EI giáo viên tiểu học (MSCEIT) §iĨm §iĨm tỉng EI1 EQ1 N 363 363 Min 25.99 27.49 Max 71.58 127.47 Mean 59.0586 100.019 SD 6.84335 15.00735 12 Số liệu bảng 3.1 cho thấy vào thời điểm tháng 12/2006, điểm tổng EI 363 GVTH đợc điều tra 59.0586 Nếu coi điểm tổng lý tởng MSCEIT 141 điểm điểm tổng EI GVTH đạt khoảng 41.88% Nếu quy đổi EQ th× EQ = 100.019 víi chØ sè EQ thÊp nhÊt lµ 27.49 vµ chØ sè EQ cao 127.47 Căn vào cách phân loại này, mức độ EQ toàn mẫu đợc nghiên cứu thể bảng 3.2: Bảng 3.2: Thực trạng mức độ EQ giáo viên tiểu học Mức độ EQ N % RÊt thÊp ThÊp ≤70 70-89 14 56 3.9% 15.4% T.bình 90-109 193 53.2% Trên TB 110-119 80 22% Cao RÊt cao Tæng sè 120-129 ≥130 20 363 5.5% 0% 100% Bảng 3.2 cho thấy đa số GVTH có số EQ mức trung bình (53.2%), giáo viên đạt số EQ mức cao (130), có 19.3% số giáo viên có số EQ mức dới trung bình Hiện trạng độ cao EI GVTH đợc đo lờng test MSCEIT phân bố bình thờng, nghiêng trung bình, tơng đối gần với phân bố chuẩn (p = 0), nh giả thuyết thứ luận án đà đợc chứng minh đúng: EI GVTH cha cao 3.1.2 Phân tích thực trạng lực EI GVTH đo MSCEIT 3.1.2.1 Thực trạng lĩnh vực EI giáo viên tiểu học Với p = cho thÊy hai lÜnh vùc EI cña GVTH cã sù khác biệt, lĩnh vực EI theo kinh nghiệm phát triển EI có chiến lợc Luận án cần trọng việc xây dựng biện pháp thực nghiệm nhằm phát triển lực EI có chiến lợc cho GVTH 3.1.2.2 Thực trạng lực EI giáo viên tiểu học Kết đo lờng cho thấy Năng lực hiểu xúc cảm (0.4810) Năng lực sử dụng xúc cảm (0.4704) có điểm trung bình cao hơn, Năng lực quản lý xúc cảm (0.3458) cđa GVTH kÐm cã ®iĨm thÊp nhÊt (p = 0) Tuy Năng lực quản lý xúc cảm lực bậc cao lực EI, nhng kết đo lờng cho thấy lực EI GVTH lại có điểm trung bình thấp nhất, điều nguyên nhân dẫn đến tồn hàng loạt tợng giáo dục nh số giáo viên cha kiểm soát đợc hành vi mình, thiếu quan tâm cha biết cách tác động đến suy nghĩ, xúc cảm học sinh nhằm hình thành cho trẻ thái độ xà hội đắn, lạm dụng hình thức trừng phạt thuyết phục, cảm hóa , làm hạn chế hiệu HĐSP họ 13 3.1.2.3 Thực trạng lực EI thành phần giáo viên tiểu học Bảng 3.7: Thực trạng 10 lực EI tiểu thành phần GVTH (MSCEIT) MSC EIT A B C D E F G H Năng lực EI Điểm TB tiểu test Nhận biết xúc cảm khuôn mặt 9.2672 Nuôi dỡng Giải vấn đề cụ thể 6.1075 xúc cảm Xem xét vấn đề đa chiều tích cực Xét đoán Xét đoán tiến triển tiến triển xúc cảm 9.8796 hiểu xuất Giải thích nguyên nhân xúc cảm thay đổi xúc cảm Quản lý xúc cảm thân 6.4832 Nhận biết xúc cảm tranh phong cảnh thiết 10.3942 kế nghệ thuật Liên hệ cảm giác vào xúc cảm 8.0040 Hiểu biến đổi, hòa trộn cảm xúc 5.6162 Quản lý xúc cảm ngời khác 3.3068 Điểm TB Item Tỉ lệ % p 0.4634 10.87 0.4893 11.48 0.2756 6.47 0.4670 10.96 0.5270 12.36 00 0.3242 7.61 0.3465 8.13 0.5336 12.52 0.4680 10.98 0.3674 8.62 Phân tích số liệu bảng 3.7 cho thấy tranh xác thực trạng EI GVTH đà đợc thiết lập, cụ thể: - Năng lực liên hệ cảm giác vào xúc cảm có điểm trung bình cao (0.5336), đứng thứ Năng lực giải thích thay đổi xúc cảm (0.5270) thứ Năng lực giải vấn đề cụ thể (0.4893) GVTH Kết nghiên cứu cho thấy có lẽ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nên lực nhận thức xúc cảm cụ thể hoàn cảnh cụ thể GVTH phát triển - Điểm trung bình thấp Năng lùc xem xÐt vÊn ®Ị ®a chiỊu (0.2756), sau ®ã Năng lực quản lý xúc cảm thân (0.3242), đến Năng lực nhận biết xúc cảm qua tranh phong cảnh thiết kế nghệ thuật (0.3465) Kết thể lực chủ động tạo xúc cảm tích cực để thúc đẩy suy nghĩ, suy nghĩ cách đa diện, sáng tạo GVTH hạn chế lực nhận thức xúc cảm khuôn mặt họ phát triển Tuy Năng lực nhận thức xúc cảm phát triển nhng Năng lực quản lý xúc cảm thân lại phát triển, phải mâu thuẫn nhËn thøc cđa m×nh, GVTH cho r»ng hä giải THSP giao tiếp với học sinh nhỏ nên cha tận dụng đợc u để tiến thêm bớc quản lý tốt xúc cảm thân Nh đà phân tích trên, GVTH 14 làm việc điều kiện căng thẳng, mà Năng lực xem xét vấn đề đa chiều Năng lực quản lý xúc cảm thân họ lại cha đợc phát triển, chứng tỏ cha có lực cải thiện đời sống xúc cảm thân cha đợc huấn luyện để phát triển lực EI cần thiết Đây quan trọng để luận án xây dựng nội dung thiết kế biện pháp thực nghiệm Đặc điểm EI GVTH đặt sở thực tiễn cho việc xây dựng biện pháp tác động TN luận án muốn phát triển EI cho GVTH cần phát triển tất lực EI tiểu thành phần họ, đặc biệt trọng đến Năng lực xem xét vấn đề đa chiều, Năng lực quản lý xúc cảm thân ngời khác Một số kết luận nghiên cứu thực trạng EI MSCEIT GVTH + EQ GVTH mức trung bình, đợc quy định phát triển tất lực thành phần EI + Các lực EI thành phần GVTH phát triển cha đồng đều, mang đặc thù hoạt động nghề nghiệp, khác biệt chúng đáng kể có ý nghĩa mặt thống kê Các Năng lực liên hệ cảm giác vào xúc cảm, Năng lực giải thích thay đổi xúc cảm, Năng lực giải vấn đề cụ thể phát triển hơn, Năng lực xem xét vấn đề đa chiều, Năng lực quản lý xúc cảm thân, Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác GVTH hạn chế 3.1.3 Thực trạng biểu hiƯn EI H§SP cđa GVTH 3.1.3.1 BiĨu hiƯn EI GVTH quan hệ s phạm điển hình Bảng 3.8: Thực trạng biểu lực EI quan hệ s phạm điển hình GVTH Điểm trung bình Năng lực Q.hệ với TT Q.hệ với Q.hệ với Q.hệ với Tổng EI Cha mẹ học sinh đ.nghiệp thân cộng HS NhËn thøc xóc c¶m 18.4211 10.5263 12.8947 16.8421 58.6842 Sư dơng xóc c¶m 9.7368 17.8947 15.5263 13.6842 56.8421 HiĨu xóc c¶m 15.7895 14.7368 8.1579 5.7895 44.4737 Qu¶n lý xóc c¶m 4.7222 7.2222 9.1667 3.3333 24.4444 Tỉng céng 47.7778 50.5556 45.2778 40.2778 KÕt qu¶ b¶ng 3.8 cho thÊy lực EI GVTH biểu rõ rệt quan hƯ víi cha mĐ häc sinh, nh−ng quan hệ với thân lại GVTH có Năng lực nhận thức xúc cảm Năng lực hiểu xúc cảm học sinh, nhiên Năng lực quản lý xúc cảm thân học sinh hạn chế, điều cho thấy dờng nh GVTH cha ý thức đợc đầy đủ tầm quan trọng lực quản lý xúc cảm, đặc biệt quản lý xúc cảm thân, phải nguyên nhân đa 15 đến tồn loạt vấn đề cha đợc giải nhà trờng tiểu học nay, làm hạn chế hiệu HĐSP Kết nghiên cứu có tơng quan thuận với kết MSCEIT (t = 9.655, < 0.05) 3.1.3.2 Biểu EI giáo viên tiểu học HĐSP - Năng lực hiểu xúc cảm Nhận thức xúc cảm phát triển tơng đối đồng GVTH - Năng lực giải có hiệu xung đột THSP cha đợc biểu râ ë GVTH (20.4% gi¶i quyÕt qua loa, 10.4% bùc bội, 9.7% không giải THSP giáo viên có xúc cảm buồn rầu) - Năng lực nhận thức vấn đề liên quan đến xúc cảm cách đa chiều GVTH thấp ( 0.05) chØ r»ng kh«ng cã sù khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê điểm EQ hai nhóm TN ĐC trớc TN Luận án lựa chọn trờng Quảng An Đông Ngạc B có điểm EQ thấp để tiến hành biện pháp thực nghiệm sâu nhằm nâng cao EI cho GVTH * Thực trạng kết HĐSP nhóm TN ĐC theo Đánh giá nhóm x hội - nghề nghiệp Kết HĐSP trớc TN nhóm TN ĐC tơng đơng nhau, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê * Tơng quan mức độ EI với kết HĐSP nhóm TN ĐC 18 Với t = -10.072 hoạt động dạy học t = -7.745 hoạt động chủ nhiệm lớp < 0.05 cho phép rút kết luận mức độ EI kết HĐSP theo đánh giá tổng hợp nhóm TN ĐC có tơng quan thuận 3.4.1 Sự biến đổi EI giáo viên nhóm ĐC nhóm TN Bảng 3.40: So sánh EQ (MSCEIT) nhóm TN ĐC trớc sau TN Điểm EQ Thời ®iĨm TN1 TN2 TN3 TN4 §C Tr−íc TN 101.0787 101.0787 101.1689 92.4788 102.4650 Sau TN 106.4328 109.1752 108.9065 108.1456 102.5168 KQ so s¸nh 5.3541 8.0965 7.7376 15.6668 0.2918 Sè liƯu bảng 3.40 cho thấy đờng tác động có hiệu cao đờng nâng cao EI GVTH Sự chênh lệch điểm EQ nhóm TN2 TN3 cho thấy bỏ qua biện pháp Tác động hồi tởng sau thực biện pháp Tác động nhận thức - Tạo động biện pháp Tác động thời không phát huy đợc hết hiệu thiếu nguồn nguyên liệu thông tin xúc cảm đà đợc xử lý giai đoạn luyện tập theo biện pháp Tác động hồi tởng, tức bỏ qua nội dung quy trình bớc phát triển EI D.Caruso Biện pháp Tác động thời dù đợc triển khai với hình thức rèn luyện nhóm hay cá nhân có hiệu nâng cao số lực EI thành phần định Tuy nhiên, hình thức luyện tập nhóm có u việc nâng cao Năng lực quản lý xúc cảm cá nhân ngời khác Giá trị t tìm đợc so sánh ®iĨm EQ tr−íc vµ sau TN cđa tõng nhãm TN < 0.05 nên khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Điều chứng minh rõ hiệu đờng tác động Điểm trung bình 1.5 TN1 TN2 TN3 TN4 0.5 a b123 b45 c11 c20 d e f g h -0.5 Các lực EI BiĨu ®å 3.9: So sánh lực EI tiểu thành phần nhóm TN trớc sau TN Biểu đồ 3.9 cho thấy: + Con đờng tác động có u nâng cao Năng lực nhận thức xúc cảm khuôn mặt, nhng cha nâng cao đợc Năng lực quản lý xúc cảm thân, đặc biệt Năng lực xem xÐt vÊn ®Ị ®a chiỊu (t = -6.870 < 0.05) + Con đờng tác động khẳng định u nâng cao Năng lực quản lý xúc cảm thân, Năng lực giải vấn đề cụ thể, nhng cha thể tác 19 dụng phát triển Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác (t = -6.870, -6.433 < 0.05) + Con đờng tác động có tác dụng nâng cao Năng lực nhận xúc cảm tranh thiết kế nghệ thuật, nhng hầu nh cha phát triển đợc Năng lực hiểu biến đổi, hòa trộn xúc cảm Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác (t = -6.213 -3.527 < 0.05) + Con đờng tác động khẳng định u nâng cao 10 lực EI thành phần, đặc biệt lực EI cha đợc phát triển GVTH nh Năng lực xem xét vấn đề đa chiều, Năng lực quản lý xúc cảm thân, Năng lực nhận biết xúc cảm qua tranh phong cảnh thiết kế nghệ thuật, Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác (t = -5.367,-9.113,-6.328< 0.05) Kết nghiên cứu hai giáo viên tham gia thử nghiệm biện pháp tác động bổ trợ cho thấy tích cực hoạt động cá nhân yếu tố quan träng ®−a ®Õn sù thay ®ỉi møc ®é EI cđa GVTH Nh vậy, đờng tác động tâm lý-s phạm bao gåm sù kÕt hỵp cđa mét hƯ thèng biện pháp Tăng cờng nhận thức - Tạo động cơ, biện pháp Tác động hồi tởng biện pháp Tác động thời đà khẳng định tính hiệu cao việc nâng cao EI GVTH nói chung cải thiện lực EI hạn chế họ Những đờng tác động 1,2,3 có hiệu định việc nâng cao EI, nhng việc tiến hành biện pháp tác động đờng này, mà thực chất cha thực đủ bốn bớc quy trình phát triển EI D.Caruso, đà đem lại phát triển EI cách toàn diện nh đờng tác động Ngoài ra, kết TN luận án cho thấy GVTH đợc hớng dẫn lồng ghép nội dung giáo dục EI vào nội dung hoạt động dạy học giáo dục có tác dụng phát triển EI nâng cao hiệu HĐSP họ 3.4.2 Sự biến đổi biểu EI GVTH HĐSP nhóm ĐC TN trớc vµ sau TN * BiĨu hiƯn EI cđa GVTH quan hệ s phạm điển hình trớc sau TN Kết đo lờng nhóm ĐC cho thấy với t = -1.100, tăng điểm trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa mặt thống kê (t > 0.05), giá trị tuyệt đối không lớn Kết đo lờng nhóm TN cho thấy với t = -8.477 phát triển bốn biểu hiƯn EI cđa GVTH c¸c mèi quan hƯ s− phạm điển hình sau TN có ý nghĩa mặt thống kê Đặc biệt lực phức tạp nhng phát triển GVTH Năng lực quản lý xúc cảm thân (trung bình tăng từ 3.33 lên 12.5 điểm) Năng lực quản lý xúc cảm học sinh (trung bình tăng từ 4.72 lên 11.66 điểm) đà đợc cải thiện đáng kể, góp phần giúp giáo viên hoàn thành tốt HĐSP Với t < 0.05, kết MSCEIT biểu EI quan hệ s phạm điển hình cđa GVTH sau TN cã sù t−¬ng quan thn cã ý nghĩa mặt thống kê 20 * Biểu EI GVTH HĐSP hàng ngày trớc sau TN Nhóm ĐC hầu nh thay đổi biểu EI HĐSP trớc sau TN Các biểu lực EI GVTH thuộc nhóm TN đà đợc phát triển hơn, số biểu EI mà trớc thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN cha có sau TN, có 63.1% giáo viên khẳng định nhanh chóng tìm đợc cách giải công việc để thoát khỏi tâm trạng lo lắng; 33.8% đà chủ động, sáng tạo xúc cảm có lợi cho hoạt động học trẻ nhóm TN Đối với Năng lực sử dụng xúc cảm để thúc đẩy t duy, phơng án gạt bỏ xúc cảm tiêu cực để giải tốt THSP đợc 61.2% giáo viên đa trớc TN sau TN, tỉ lệ nhóm TN 100%, nhóm ĐC có 31.6% Đặc biệt Năng lực quản lý xúc cảm có thay đổi rõ rệt: sau TN, giáo viên nhóm TN đà có đa dạng phơng án giải quan tâm đến đời sống xúc cảm trẻ, cụ thể có 20% lựa chọn việc Quan tâm lắng nghe trẻ (trớc TN 12.6%) để tạo bầu không khí tâm lý thuận lợi, 33.8% biết Tạo điều kiện để trẻ thể suy nghĩ, xúc cảm, 26.2% Biết cách thể xúc cảm tích cực phù hợp Nhóm ĐC thay đổi so với trớc TN, chí việc Quan tâm lắng nghe trẻ có 5.2% giáo viên lựa chọn Đối với tình đòi hỏi giáo viên có nhiều cách giải quyết: nhóm ĐC thay đổi, nhóm TN có xấp xỉ 70% có đa phơng án (so với trớc TN khoảng 10%) Nh vậy, sau nhận biện pháp tác động luận án, biểu lực EI GVTH thuộc nhóm TN đà đợc phát triển hơn, đặc biệt lực EI cha đợc biểu rõ HĐSP họ đà có cải thiện rõ rệt nh khả t độc lập đa chiều từ nhiều góc độ, tính chủ động quản lý xúc cảm giải THSP * Mức độ biểu lực EI GVTH HĐSP trớc sau TN Mức độ biểu EI HĐSP nhóm TN ®· cã sù thay ®ỉi râ rƯt tõ møc trung bình sang mức rõ tỉ lệ thuận với møc ®é EQ cđa hä (p = 037 < 0.05) Mức độ biểu EI HĐSP nhóm ĐC có tăng, nhng không đáng kể *Sự biến đổi số yếu tố liên quan đến biến đổi EI GVTH HĐSP trớc sau TN Sự biến đổi nhận thức vai trò EI HĐSP Sau nhận biện pháp tác động luận ¸n, nhËn thøc cđa GVTH vỊ tÇm quan träng cđa EI HĐSP thay đổi, 100% giáo viên nhóm TN đánh giá vai trò Năng lực quản lý xúc cảm quan trọng (tăng từ 2.8 lên 3.0 điểm), lực EI lại đợc đánh giá cao hiệu HĐSP (từ 2.87 đến 2.90) Còn nhóm ĐC hầu nh thay đổi Sự biến đổi mức độ hài lòng điều kiện làm việc, thu nhập quan hệ đồng nghiệp nhóm ĐC nhóm TN trớc sau TN 21 Nhóm TN đà có thay đổi mức độ hài lòng với công việc, tỉ lệ hài lòng tăng từ 27% lên 32.31% hài lòng tăng từ 0% lên 10.77%, tỉ lệ tơng đối hài lòng có giảm từ 49.5% xuống 40% không hài lòng giảm từ 24.3% xuống 16.92% nhóm ĐC hầu nh thay đổi Nguyên nhân dẫn tới hài lòng giáo viên công việc có thay đổi, nguyên nhân đợc giáo viên nhóm TN nêu sau TN họ đà biết cách tự giảm áp lực công việc với tỉ lệ cao 72.31%, điều cho thấy biện pháp tác động đà giúp GVTH quản lý tốt đời sống xúc cảm mình, tức lực EI họ đợc nâng cao 3.4.3 Sự biến đổi thực nghiệm HĐSP nhóm ĐC nhóm TN * Sự biến đổi thực nghiệm HĐSP theo đánh giá nhóm x hội nghề nghiệp Tổng hợp ý kiến đánh giá kết hoạt động dạy học hoạt động chủ nhiệm lớp nhóm TN nhóm ĐC đợc thể bảng 3.47: Bảng 3.47: Sự biến đổi kết HĐSP theo Đánh giá nhóm xà hội - nghề nghiệp trớc sau TN Đánh giá nhóm xà hội nghề nghiệp Nhóm KQ HĐ dạy học KQ H§ chđ nhiƯm Tr−íc TN Sau TN Tr−íc TN Sau TN TN 3.4769 3.7158 3.1846 3.8310 §C 3.6316 3.6224 3.0263 3.0310 Số liệu bảng 3.47 cho thấy, theo Đánh giá cán quản lý, đồng nghiệp thân giáo viên sau nhận biện pháp tác động, kết HĐSP nhóm TN đà tăng lên mức khá, có tơng quan thuận với mức độ EQ hä (t1 = -3.311(< 0.05) vµ t2 = 0.172) * Sự biến đổi kết dẫn xuất HĐSP nhóm ĐC TN Kết học tập, rèn luyện ®¹o ®øc cđa häc sinh tiĨu häc Sau nhËn biện pháp tác động luận án, GVTH tham gia TN đà ứng dụng tri thức, kỹ giáo dục EI vào HĐSP Kết thức TN, kết điều tra cho thấy xếp loại thi đua học tập xếp loại thực đầy đủ nhiƯm vơ cđa häc sinh c¸c líp cã gi¸o viên tham gia TN có xu hớng tăng Mức độ biểu số kỹ xúc cảm xà héi cđa häc sinh tiĨu häc Häc sinh cđa gi¸o viên nhóm ĐC hầu nh thay đổi mức độ biểu hai kỹ xúc cảm xà hội Đối với học sinh giáo viên nhóm TN, kỹ Biết đồng cảm với bạn đợc đánh giá có mức độ biểu tăng so với trớc TN (từ 76.30% tăng lên 81.39%), tỉ lệ học sinh đạt mức độ biểu rõ tăng lên, tỉ lệ học sinh có mức độ biểu cha rõ giảm xuống Kỹ Biết 22 quan tâm, chia xẻ với ngời khác có mức biểu rõ tăng từ 37.54% lên 51.98%, cha rõ giảm tõ 36.55% xuèng 28.74% Nh− vËy, cã thÓ nãi sù biến đổi theo chiều hớng nâng cao EI giáo viên nhóm TN nhận biện pháp tác động tâm lý - s phạm đà dẫn đến biến đổi dơng tính chất lợng HĐSP họ Những biĨu hiƯn EI cđa häc sinh tiĨu häc líp lín Kết biểu lực EI học sinh lớp sau TN đợc biểu rõ trớc TN, thể lực nhận xúc cảm bạn tình cụ thể xác hơn, từ thể hành vi giao tiếp tơng ứng, tìm nhiều phơng án giải tơng đối hiệu tình cụ thể, biết chủ động hơn, hiệu cách giải vấn đề Tóm lại, biện pháp đờng tác động tâm lý luận án thiết kế dựa mô hình EI 97 xây dựng nhà trờng tiểu học thành cộng đồng giáo dục EI có hiệu nâng cao EI GVTH Tuy nhiên, đờng tác động 4, gồm sử dụng hệ thống liên hoàn biện pháp tác động Tăng cờng nhận thức - Tạo động cơ, Tác ®éng håi t−ëng”, “T¸c ®éng hiƯn thêi” ®· thĨ hiƯn hiệu cao việc nâng cao EI GVTH, góp phần làm tăng hiệu HĐSP họ Kết luận v kiến nghị Kết luận Trí tuệ cảm xúc tợng tâm lý phức tạp ngời, đợc nghiên cứu độc lập từ năm 1990 giai đoạn làm sáng tỏ khái niệm, mô hình, khả ứng dụng tri thức trí tuệ cảm xúc Hiện nay, mô hình EI97 công cụ đo lờng MSCEIT quy trình nâng cao EI P.Salovey, J.Mayer D.Caruso đợc đánh giá mô hình hợp lý đà đợc kiểm chứng Nghiên cứu EI GVTH sở để cải thiện lực s phạm GVTH theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVTH, góp phần giải số vấn đề tồn nhà trờng tiểu học hình thành nhân cách cho học sinh tiểu học Trên sở nghiên cứu EI GVTH, cho phÐp rót nh÷ng kÕt ln sau: TrÝ tuệ cảm xúc GVTH bao gồm lực nhận xúc cảm có hiểu phát triển xúc cảm thân học sinh, lực sử dụng xúc cảm để kích thích t ngời khác, lực quản lý đợc xúc cảm thân, học sinh lực lợng giáo dục trình giáo dục trẻ, nhằm đạt đợc hiệu cao HĐSP EI GVTH HĐSP mức trung bình, 19.3% GVTH có mức độ EQ dới trung bình Đờng biểu diễn EQ GVTH có dạng phân phối chuẩn 23 - EI GVTH mang đặc thù bậc học, hoạt động nghề nghiệp GVTH có Năng lực liên hệ cảm giác vào xúc cảm, Năng lực giải thích thay đổi xúc cảm, Năng lực giải vấn đề cụ thể phát triển Năng lực xem xét vấn đề đa chiều, Năng lực quản lý xúc cảm thân, Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác hạn chế - Trong quan hệ s phạm điển hình HĐSP, GVTH có lực hiểu xúc cảm cđa häc sinh vµ cha mĐ häc sinh, sư dơng xúc cảm để thúc đẩy t quan hệ với cha mẹ học sinh, với đồng nghiệp nhng lùc qu¶n lý xóc c¶m cđa häc sinh, sư dơng xúc cảm để thúc đẩy t học sinh cha đợc phát triển EI GVTH có tơng quan thuận với kết HĐSP họ Theo quan điểm tiếp cận đa diện, hiệu HĐSP GVTH cha cao, thể đánh giá cđa nhãm x· héi – nghỊ nghiƯp, ë s¶n phÈm HĐSP nh số kỹ xúc cảm xà hội cña HSTH, EI cña häc sinh hä trùc tiÕp dạy học giáo dục Thựcc trạng EI GVTH chịu ảnh hởng số yếu tố nh tuổi đời, tuổi nghề, trình độ đợc đào tạo, kiểu giáo dục gia đình, hoạt động nuôi dạy con, thành lập gia đình riêng, nghề nghiệp trình độ cha mẹ, đặc biệt nhận thức vai trò EI HĐSP họ Ngoài ra, HĐSP GVTH chịu ảnh hởng số yếu tố nh mức độ hài lòng sống, với điều kiện làm việc, thu nhập quan hệ đồng nghiệp họ Kết nghiên cứu thùc nghiƯm cho phÐp rót kÕt ln viƯc sư dụng biện pháp tác động tâm lý theo đờng tác động khác nhà trờng tiểu học đợc tổ chức thành cộng đồng giáo dục EI có hiệu việc nâng cao EI GVTH, từ góp phần nâng cao hiệu HĐSP họ Tuy nhiên, đờng tác động gồm hệ thống biện pháp liên hoàn Tăng cờng nhận thức - Tạo động cơ, Tác động hồi tởng, Tác động thời đà khẳng định u nâng cao 10 lực EI thành phần, đặc biệt lực EI cha đợc phát triển GVTH nh Năng lực xem xét vấn đề đa chiều, Năng lực quản lý xúc cảm thân, Năng lực nhận biết xúc cảm qua tranh phong cảnh thiết kế nghệ thuật, Năng lực quản lý xúc cảm ngời khác Ngoài ra, cần khẳng định việc thực hình thức luyện tập nhóm lồng ghép nội dung giáo dục EI vào nội dung HĐSP GVTH biện pháp bổ trợ có tác dụng nâng cao EI góp phần nâng cao hiệu HĐSP GVTH Bên cạnh đó, thông qua biện pháp tác ®éng cđa ln ¸n, c¸c biĨu hiƯn EI cđa GVTH mối quan hệ s phạm điển hình có phát triển, lực cha đợc biểu rõ HĐSP họ đà có cải thiện rõ rệt nh lực quản lý xúc cảm thân, khả t độc lập đa chiều từ nhiều góc độ, tính chủ động quản lý xúc cảm giải THSP Mức độ biểu EI HĐSP nhóm TN đà có thay ®ỉi râ 24 rƯt tõ møc biĨu hiƯn trung bình sang mức biểu rõ tỉ lệ thuận với mức độ EQ họ Hiệu HĐSP đợc cải thiện rõ rệt sau TN, theo Đánh giá tổng hợp nhóm xà hội nghề nghiệp, kết HĐSP cảu GVTH tăng từ mức Trung bình lên mức Khá, tỉ lệ HSTH GVTH tham gia thực nghiệm đạt danh hiệu thi đua Khá, Giỏi tăng tỉ lệ học sinh xếp loại Trung bình, Yếu giảm; mức độ biểu số kỹ xúc cảm xà hội học sinh tăng lên rõ rƯt; c¸c biĨu hiƯn EI cđa häc sinh cã sù phát triển Rõ ràng để nâng cao EI GVTH cần dựa lý thuyết EI có tính học thuật chặt chẽ nh mô hình EI 97 việc tổ chức quy trình hợp lý đảm bảo nâng cao lực EI theo cấu trúc từ lực nhận thức xúc cảm, sử dụng xúc cảm đến hiểu xúc cảm quản lý xúc cảm nh việc tổ chức cho GVTH tiến hành luyện tập hoạt động thực tiễn, nhóm xà hội-nghề nghiệp nhà trờng đợc xây dựng thành cộng đồng giáo dục EI, từ góp phần nâng cao hiệu HĐSP GVTH Kiến nghị Chuẩn nghề nghiệp GVTH cần đợc cụ thể hóa nội dung giảng dạy trờng s phạm, chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho GVTH, cần trọng đến nội dung EI thành tố trí tuệ quan trọng thành công HĐSP Nhà trờng phổ thông cần có ý thức xây dựng tổ chức thành cộng đồng giáo dục EI, giáo viên trở thành chuyên gia giáo dục EI, nhờ học sinh có đợc kỹ xà hội cốt lõi, có điều kiện dễ dàng tiếp thu kiến thức học thuật tới trình độ cao hơn, nhằm mục đích tạo lớp học hiệu quả, tích cực, giải vấn đề tiêu cực nảy sinh nhà trờng xà hội Cần đa diện cách đánh giá hiệu HĐSP GVTH, bao gồm việc đánh giá lực EI họ dẫn xuất lực EI sản phẩm HĐSP, mức ®é EI cđa häc sinh hä trùc tiÕp gi¶ng dạy, giáo dục Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho trờng phổ thông, trờng s phạm, trờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp có ngành học có liên quan đến ngời xà hội (nh công tác xà hội, trị, hành chính, văn hóa, kinh doanh, lao động ), góp phần nâng cao chất lợng đào tạo - giáo dục học sinh, sinh viên Hệ thống biện pháp tác động tâm lý - s phạm luận án đợc sử dụng để rèn luyện nâng cao EI cho sinh viên s phạm giáo viên trờng phổ thông Cần triển khai nghiên cứu diện rộng hơn, sâu EI lĩnh vực giáo dục c¸c lÜnh vùc kh¸c cđa x· héi ViƯt Nam ... dạng trí tuệ Tạp chí Tâm lý học, số 4/2008 Mô hình trí tuệ cảm xúc lực chỉnh sửa EI 97 J.Mayer P.Salovey Tạp chí Tâm lý học, số 8/2008 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc. .. triển xúc cảm trí tuệ liên quan đến lực kiểm soát xúc cảm thân xúc cảm ngời khác để tăng cờng phát triển trí tuệ xúc cảm Năng lực bao gồm kỹ cao nhất, xếp từ lực để xúc cảm tự phát triển (cả xúc cảm. .. biểu số kỹ xúc cảm xã hội học sinh tiểu học Học sinh giáo viên nhóm ĐC hầu nh thay đổi mức độ biểu hai kỹ xúc cảm xã hội Đối với học sinh giáo viên nhóm TN, kỹ Biết đồng cảm với bạn đợc đánh giá

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:21