Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên Đại học Quân sự

26 8 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên Đại học Quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nghiên cứu bổ sung cơ sở lý luận tâm lý học về năng lực, năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên Đại học Quân sự; nghiên cứu, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ năng lực hiểu học viên trong dạy học của giảng viên Đại học Quân sự giúp cho việc đề xuất biện pháp tâm lý-sư phạm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực hiểu học viên trong dạy học của đội ngũ giảng viên các trường Đại học Quân sự hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG DUY THÁI NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ Chuyên ngành Mã số : Tâm lý học chuyên ngành : 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM Lí HC H Ni -2017 Công trình đà đợc hoàn tại: KHOA TÂM Lý -GIáO DụC HọC, TRƯờng đại häc s− ph¹m hμ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trờng Đại học S phạm Hà Nội PGS TS Cao Xuân Trung, Trờng Đại học Chính trị Phản biện 1: GS.TS Vũ DũNG Viện Tâm lý học Phản biện 2: PGS TS TRƯƠNG THị KHáNH H Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS TS PHùNG THị HằNG Trờng ĐHSP - Đại học Thái Nguyên Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Trờng, họp Trờng Đại học S phạm H Nội Vo , ngy tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia, Th viện Trờng Đại học S phạm H Nội DANH MụC CáC CÔNG TRìNH Đ CÔNG Bố Đặng Duy Thái (2012), Bồi dỡng, rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho học viên đo tạo giáo viên khoa học xà hội v nhân văn Trờng Đại học Chính trị, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 3,4/2012, tr 58- 61 Đặng Duy Thái (2012), Nâng cao lực hiểu học viên trình dạy học cho giảng viên Trờng Sĩ quan trị nay, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 11,12/2012, tr 63-66 Đặng Duy Thái (2014), Tổ chức hoạt động s phạm khoa Khoa học xà hội v nhân văn Trờng Sĩ quan trị, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 01,02/2014, tr 49-52 Đặng Duy Thái (2014), Đổi phơng pháp dạy học nh trờng Quân đội sở mô hình phong cách học tập A.D.Kolb đa ra, Tạp chí Nhà trờng Quân đội, số tháng 7,8/2014, tr 29-31 Đặng Duy Thái (2014), Bồi dỡng kỹ tơng tác s phạm cho giảng viên trờng đại học Quân nay, Tạp chí Khoa học trị quân sự, số tháng 9,10/2014, tr 50-54 Đặng Duy Thái (2015), Vận dụng mô hình phong cách học tập Kolb vo định hớng phơng pháp giảng dạycho sinh viên, học viên môn khoa học tự nhiên, kỹ thuật v quân sự, Tạp chí Giáo dục, số 351 tháng 02/2015, tr 40-42 Đặng Duy Thái (2015), Phát huy vai trò khoa giáo viên đo tạo lại đội ngũ giảng viên trẻ v trợ giảng trờng đại học quân nay, Tạp chÝ Gi¸o dơc, sè 357 th¸ng 5/2015, tr 28-29 Đặng Duy Thái (2015), Vận dụng quan điểm dạy học lấy ngời học l trung tâm đổi phơng pháp dạy học học viện, trờng quân đội nay, Tạp chí Nhà trờng Quân đội, số tháng 11, 12/2015, tr 7-09 Đặng Duy Thái (2016), Góp phần nâng cao chất lợng đo tạo giáo viên khoa học xà hội nhân văn quân nay, Tạp chí Khoa học Chính trị quân sự, số tháng 3, 4/2016, tr 47-52 10 Đặng Duy Thái (2016), Thực trạng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự, Tạp chí Tâm lý học xà hội, số 8, tr 71-79 11 Đặng Duy Thái (2016), Thực trạng hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân qua phân tích kết giải bi tập tình s phạm giả định, Tạp chí Tâm lý học xà hội, số tr 88-93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quán triệt, vận dụng tốt nguyên tắc đảm bảo “tính vừa sức” “tính cá biệt” người học dạy học, đòi hỏi giảng viên phải có am hiểu sâu sắc người học làm sở lựa chọn, xác lập nội dung sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Khi có lực hiểu học viên (NLHHV) giúp cho giảng viên xác lập mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm học viên nhóm học viên, qua nâng cao chất lượng hiệu dạy học Mặt khác, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo quan điểm Đại hội XII Đảng nhiệm vụ đào tạo đội ngũ sĩ quan đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội bảo vệ Tổ quốc tình hình địi hỏi phải phát triển tồn diện đội ngũ giảng viên đaị học quân (ĐHQS) Thực tiễn trình dạy học trường ĐHQS cho thấy: đội ngũ giảng viên bộc lộ hạn chế NLHHV Do đó, cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường ĐHQS, có NLHHV Trong Tâm lý học quân chưa có cơng trình nghiên cứu NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Từ lý đây, tác giả luận án chọn vấn đề “Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự”để nghiên cứu, Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu bổ sung sở lý luận tâm lý học lực, NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; nghiên cứu, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS giúp cho việc đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV dạy học đội ngũ giảng viên trường ĐHQS Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến NLHHV dạy học giảng viên đại học quân - Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên; học viên, cán quản lý số trường ĐHQS đại diện khu vực phía Bắc gồm: Sỹ quan Chính trị (SQCT); Sỹ quan Lục quân (SQLQ1); Học viện Hậu cần (HVHC) Giả thuyết khoa học: NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phẩm chất có tính tổng hợp, kết tác động biện chứng ba thành phần tâm lý gồm nhận thức, thái độ, kỹ NLHHV xác định qua tiêu chí đánh giá biểu mặt: nhận thức học viên, thái độ với học viên kỹ hiểu học viên giảng viên xếp theo mức độ cao, thấp khác NLHHV hình thành, biểu hoạt động dạy học, chịu tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố Nếu làm rõ sở lý luận, thực trạng biểu hiện, mức độ phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến NLHHV dạy học đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm phù hợp nhằm bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao NLHHV dạy học đội ngũ giảng viên ĐHQS, giúp cho họ hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu GD&ĐT đội ngũ sĩ quan trường ĐHQS Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Xây dựng sở lý luận tâm lý học lực hiểu học viên; biểu mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; (2) Đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS phân tích yếu tố tác động, ảnh hưởng; (3) Đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm tiến hành thực nghiệm tác động Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý học NLHHV, khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ yếu tố tác động, ảnh hưởng đến NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS - Về khách thể nghiên cứu: Luận án khảo sát, nghiên cứu 551 giảng viên (bao gồm GVKHXH&NV, GVQS) 425 học viên -Về địa bàn thời gian: + Địa bàn: Luận án nghiên cứu, khảo sát 03 trường đaị học quân gồm: Sỹ quan Chính trị; Sỹ quan Lục quân 1; Học viện Hậu cần + Thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực nghiệm từ năm 2012 đến hết năm 2015 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng tổng hợp cách tiếp cận: tiếp cận hoạt động - nhân cách, hệ thống cấu trúc, phân tích thành tố, phát triển Sử dụng tổng hợp PP: nghiên cứu lí luận, chuyên gia, quan sát, điều tra bảng hỏi, vấn sâu, giải tập tình huống, phân tích sản phẩm hoạt động, phân tích điển hình, thực nghiệm tác động, xử lý số liệu thống kê tốn học Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu tác giả nước, luận án góp phần bổ sung, hồn thiện cách bản, hệ thống vấn đề lý luận tâm lý học NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; chất tâm lý học NLHHV, biểu cụ thể mức độ lực qua ba thành tố nhận thức học viên, thái độ với học viên, kỹ hiểu học viên; tiêu chí, phương pháp cơng cụ đánh giá; đồng thời, phân tích yếu tố tác động, ảnh hưởng đến NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS - Về mặt thực tiễn: + Chỉ thực trạng NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS, luận giải nguyên nhân đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; xây dựng tập tình sư phạm giả định tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm thơng qua giải tập tình có kết + Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở khoa học giúp trường ĐHQS tiến hành tập huấn, bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao NLHHV giảng viên, góp phần xây dựng chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo quân đội; đồng thời, tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên trường đại học quân đội Cấu trúc luận án: Luận án gồm có: phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục cơng trình công bố Chương 1: Cơ sở lý luận lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thực tiễn lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Trong phần nội dung chính, có 14 bảng số liệu, 03 biểu đồ, 01 sơ đồ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực hiểu học sinh dạy học ngƣời giáo viên Năng lực hiểu học sinh (NLHHS)trong dạy học người giáo viên nói chung nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu theo cách tiếp cận như: nghiên cứu NLHHS thành tố, lực phận lực dạy học; nghiên cứu đặc điểm nhóm học sinh- đặc trưng phong cách học tập học sinh, sinh viên yêu cầu nắm bắt, hiểu tâm lý học sinh, sinh viên; nghiên cứu hiểu học sinh với tư cách tiêu chuẩn đánh giá lực giáo viên Các nghiên cứu khẳng định NLHHS lực phận lực dạy học, có vai trị quan trọng người giáo viên Tuy nhiên, nghiên cứu chung chung, chưa đưa khái niệm hoàn chỉnh, chưa sâu nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm chưa rõ vai trò, đặc trưng, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng chưa đường, biện pháp phát triển lực chuyên biệt người giáo viên, giảng viên Các nghiên cứu đề cập đến học viên người lớn, sinh viên đại học, cao đẳng người giảng viên đại học; chưa đề cập đến đối tượng học viên quân giảng viên ĐHQS 1.2 Một số vấn đề lý luận lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 1.2.1 Lý luận tâm lý học lực: Tiếp cận lực theo ba thành tố tâm lý: kiến thức, thái độ, kỹ năng, tác giả luận án quan niệm: Năng lực tổ hợp thành tố kiến thức, thái độ kỹ cần có chủ thể đáp ứng yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động đạt kết theo mục đích định Nói đến lực nói đến phẩm chất nhân cách mang tính tổng hợp nhiều thành tố tâm lý cá nhân, đặc biệt kiến thức, thái độ, kỹ Trong đó, nhận thức sở, tảng tạo nên lực; thái độ tạo động lực, chi phối trình hình thành kỹ quy định tính hiệu lực Các thành tố quan hệ, xâm nhập chuyển hóa lẫn giúp cho hoạt động chủ thể đạt kết Năng lực gắn liền với lĩnh vực hoạt động cụ thể có vai rị quan trọng, nhờ mà hoạt động người có kết quả, hiệu cao.Người có lực giải cơng việc nhanh chóng, linh hoạt, hiệu người khơng có lực 1.2.2 Lý luận lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Luận án tập trung làm rõ chất tâm lý số vấn đề sau: * Hiểu người: Hiểu người (nói chung) khả nhận biết, đánh giá chủ thể đặc điểm tâm lý, sinh lý, xã hội, khía cạnh tâm lý nảy sinh hoạt động, giao tiếp đối tượng, qua có vận dụng phù hợp để đạt kết theo mục đích định Hiểu người hiểu toàn diện nhân cách họ, đặc điểm tâm lý điển hình * Năng lực hiểu người: Năng lực hiểu người (nói chung) tổ hợp thành tố nhận thức, thái độ kỹ chủ thể đáp ứng với yêu cầu nhận biết, đánh giá đặc điểm tâm, sinh lý, xã hội khía cạnh tâm lý nảy sinh hoạt động, giao tiếp đối tượng, qua có vận dụng phù hợp để đạt kết theo mục đích định * Hiểu học viên đại học quân sự: Hiểu học viên đại học quân khả nhận biết, đánh giá chủ thể đặc điểm tâm lý, sinh lý, xã hội khía cạnh tâm lý nảy sinh hoạt động, giao tiếp họ, qua có vận dụng phù hợp để đạt kết theo mục đích định Hiểu học viên ĐHQS hiểu người phương diện nhân cách quân nhân, học viên sĩ quan môi trường, điều kiện hoạt động dạy - học đặc thù quân Theo đó, nội dung hiểu phải tồn diện, đầy đủ * Hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Hiểu học viên dạy học khả nhận biết, đánh giá giảng viên đặc điểm tâm lý nảy sinh học tập họ, qua có vận dụng phù hợp để đạt kết theo mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể Hiểu học viên dạy học giảng viên ĐHQS hiểu đặc điểm, khía cạnh tâm lý đặc trưng nảy sinh hoạt động học tập theo mơ hình nhân cách người qn nhân cách mạng xác định * Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Năng lực hiểu học viên dạy học tổ hợp thành tố nhận thức, thái độ kỹ giảng viên đáp ứng yêu cầu nhận biết, đánh giá đặc điểm tâm lý nảy sinh học tập học viên, qua có vận dụng phù hợp đạt kết theo mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể - NLHHV dạy học giảng viên tổ hợp thành tố: (1) Nhận thức (về học viên) - thành tố quan trọng tạo sở, tảng cho việc hình thành, phát triển NLHHV (2) Thái độ (đối với học viên) - yếu tố động lực NLHHV (3) Kỹ hiểu học viên thành tố quy định tính hiệu NLHHV Các thành tố có quan hệ biện chứng, tác động qua lại, xâm nhập chuyển hóa lẫn nhau, bổ sung hỗ trợ tạo nên NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS Một số biểu thành tố: + Nhận thức (hiểu biết) giảng viên tâm lý học viên dạy học bao gồm dấu hiệu bản: (1) Hiểu biết nhu cầu học tập học viên (HV); (2) Hiểu biết hứng thú học tập HV; (3) Hiểu biết tính tích cực học tập HV; (4) Hiểu biết khó khăn lĩnh hội kiến thức HV; (5) Hiểu biết khả vận dụng tri thức vào thực tiễn hoạt động quân HV + Thái độ học viên dạy học bao gồm dấu hiệu bản: (6) Đồng cảm, chia sẻ khó khăn với học viên; (7) Tôn trọng nhân cách học viên; (8) Tin tưởng vào khả học tập học viên; (9) Lắng nghe ý kiến học viên; (10) Động viên, khích lệ học viên + Các kỹ hiểu học viên dạy học bao gồm: (11) Kỹ quan sát (nhận diện tâm lý học viên); (12) Kỹ phát vấn đề (nhận biết chất); (13) Kỹ định vị; (14) Kỹ đánh giá học viên; (15) Kỹ điều khiển, điều chỉnh dạy học… Sự tổng hợp ba thành tố tâm lý tạo nên NLHHV giảng viên ĐHQS biểu kết hoạt động dạy (của giảng viên) hoạt động học (của học viên) Do đó, để đánh giá NLHHV dạy học phải đồng thời đo đạc, tính tốn biểu nhận thức, thái độ, kỹ kết hiểu học viên dạy học + Kết việc hiểu học viên dạy học giảng viên biểu dấu hiệu sau: (16) GV thiết kế tình dạy học phù hợp với HV; (17) GV xử lý tình dạy học phù hợp với HV; (18) GV đánh giá tiến HV; (19) GV xử lý việc dạy thích ứng với tính đa dạng HV; (20) GV truyền đạt đúng, rõ nội dung điều kiện khác nhau; (21) Học viên thích ứng nhanh học tập; (22) Khơng khí lớp học sơi nổi, dân chủ, cởi mở; (23) Mức độ hứng thú học tập lớp học cao; (24) Học viên nắm nội dung học; (25) Học viên khắc phục khó khăn tâm lý học tập; (26) Học viên vận dụng nội dung học vào thực tiễn hoạt động quân - Mức độ tiêu chí đánh giá lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân + Mức độ: Về nhận thức, vận dụng 06 mức độ biểu lực B.Bloom, luận án sử dụng 03 mức độ là: biết, hiểu, vận dụng Về thái độ, vận dụng theo 05 cấp độ D.R Krathwohl; B.S Bloom; B.B Masia, luận án sử dụng 03 cấp độ để đánh giá thái độ học viên dạy học giảng viên ĐHQS là: tiếp thu, đáp ứng hình thành giá trị Về kỹ năng, vận dụng thang 05 bậc R.H Dave, luận án vận dụng việc đánh giá theo 03 mức độ là: thao tác, làm chuẩn xác tự động hóa Theo đó, quy gán khoảng điểm tương ứng với mức độ thấp; trung bình cao + Tiêu chí đánh giá: Mức độ thấp: (1) (Biết), GV nhận biết khó khăn tâm lý; nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập, khả vận dụng thực tiễn hoạt động quân HV chưa hiểu rõ (2) (Tiếp thu), GV tiếp thu giá trị đồng cảm, chia sẻ, tôn trọng nhân cách, tin tưởng, lắng nghe, động viên, khích lệ HV cịn chưa đáp ứng mong muốn họ mục tiêu dạy học (3) (Thao tác), GV biết cách thực kỹ quan sát, phát vấn đề, định vị, đánh giá, điều khiển, điều chỉnh dạy học… cịn máy móc (4) (Kết quả) GV thiết kế, triển khai, xử lý tình dạy - học chưa phù hợp; đánh giá chưa mức độ lĩnh hội nội dung học tập; khơng khí lớp học căng thẳng, trầm; HV khơng hứng thú học tập; nắm nội dung học tập không Mức độ trung bình: (1) (Hiểu), GV hiểu tương đối đầy đủ khó khăn tâm lý, nhu cầu, hứng thú, tính tích cực học tập, khả vận dụng tri thức vào thực tiễn hoạt động quân HV (2) (Đáp ứng), GV chiếm lĩnh giá trị đồng cảm, chia sẻ, tôn trọng nhân cách, tin tưởng, lắng, động viên, khích lệ HV, đáp ứng mong muốn họ mục tiêu, dạy học xác định (3) (Làm chuẩn xác), GV có chuẩn xác thực kỹ quan sát, phát vấn đề, định vị, đánh giá, điều khiển, điều chỉnh dạy học (4) (Kết quả) GV thiết kế, triển khai, xử lý tình dạy - học phù hợp; đánh giá mức độ lĩnh hội nội dung học tập; không khí lớp học nghiêm túc; HV hứng thú học tập, nắm nội dung học Mức độ cao: (1) (Vận dụng), GV hiểu sâu sắc khía cạnh tâm lý học viên vận dụng việc hiểu cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu giải tình dạy học (2) (Hình thành giá trị), GV thể rõ ý nghĩa giá trị đồng cảm, chia sẻ, tôn trọng nhân cách, tin tưởng, lắng nghe, động viên, khích lệ HV vận dụng tốt định hướng giá trị nhân HV theo mục tiêu dạy học (3) (Tự động hóa), GV có dễ dàng, thục thực kỹ quan sát, phát vấn đề, định vị, đánh giá, điều khiển, điều chỉnh dạy học (4) (Kết quả) GV thiết kế, triển khai, xử lý tình dạy - học phù hợp, linh hoạt, sáng tạo; đánh giá xác mức độ lĩnh hội kiến thức học viên; khơng khí dân chủ, cởi mở; HV hứng thú cao; thích ứng nhanh; nắm nội dung vận dụng vào tiễn quân cách sáng tạo 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực hiểu học viên dạy học giảng viên trƣờng đại học quân NLHHV dạy học giảng viên đại học quân chịu ảnh hưởng nhiều nhóm yếu tố (1) Yếu tố thuộc giảng viên bao gồm: phẩm chất trị, đạo đức, xu hướng nghề nghiệp nét tính cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sư phạm quân sự; trình độ đào tạo kiến thức kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm quân sự, kiến thức tâm lý lứa tuổi học viên sĩ quan; kinh nghiệm thực tiễn sư phạm thực tiễn hoạt động quân (2) Yếu tố thuộc học viên bao gồm: xu hướng nghề nghiệp quân sự; tính đa dạng khía cạnh tâm lý xã hội;tính tích cực học tập học viên tập thể lớp học (3) Yếu tố mơi trường bao gồm: địi hỏi nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục & đào tạo Quốc gia Quân đội; mơi trường văn hóa sư phạm, mục tiêu, u cầu đào tạo nhà trường vai trị, trình độ phát triển khoa giáo viên; Sự phát triển nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam tình hình mới; tác động tình hình khu vực, giới xu thời đại đến quốc phòng, an ninh nhiệm vụ GD&ĐT trường ĐHQS Tiểu kết chƣơng 1 Năng lực hiểu học sinh lực thành phần lực dạy học người giáo viên có vai trị quan trọng, giúp việc nhận biết, hiểu rõ đặc điểm tâm lý người học, làm sở xác lập, lựa chọn nội dung, sử dụng hình thức, phương pháp dạy học phù hợp đạt kết 10 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.3.1 Phương pháp chuyên gia: Mục đích xin ý kiến nhà khoa học có chun mơn, kinh nghiệm lĩnh vực tâm lý học, tâm lý học quân sự, giáo dục học để xây dựng khung lý thuyết, thiết kế công cụ nghiên cứu, xử lý phân tích số liệu… Hình thức: trao đổi trực tiếp, xêmina, thảo luận khoa học, vấn…trong trình thực luận án 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm khảo sát biểu mức độ NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS qua: nhận thức, thái độ, kỹ năng; yếu tố tác động, ảnh hưởng tới NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS; khảo sát mức độ phù hợp, tính khả thi biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS nay; khảo sát ý kiến đánh giá trước TN sau TN - Chọn mẫu khách thể nghiên cứu: + Mẫu điều tra thăm dò: Tiến hành điều tra thăm dò 125 giảng viên, 100 học viên trường SQCT, SQLQ, HVHC + Mẫu điều tra thức: số khách thể nghiên cứu (giảng viên, học viên) nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng biểu mức độ NLHHV giảng viên yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng - Thiết kế bảng hỏi: Quá trình hình thành bảng hỏi tiến hành theo hai bước: Bước 1: Soạn thảo câu hỏi, xin ý kiến chun gia, điều tra thăm dị để hồn thiện câu hỏi Bước 2: Chỉnh sửa tiến hành điều tra thức 2.3.3 Phương pháp quan sát: Thu thập tài liệu cụ thể, sinh động biểu khía cạnh tâm lý học viên giảng viên như: nhu cầu, hứng thú, thái độ, hành vi học tập học viên; thái độ, hành vi dạy học giảng viên Tiến hành xác định nội dung, kế hoạch quan sát Tiến hành quan sát hoạt động dạy - học (có tác động tình sư phạm), ghi chép thường xuyên, liên tục lớp nghiên cứu 2.3.4 Phương pháp vấn: Bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ khảo sát thực tiễn diện rộng, đánh giá thực trạng NLHHV Nội dung vấn bám sát theo nội dung bảng hỏi xây dựng theo vấn đề nghiên cứu Mẫu vấn: 06 giảng viên 06 học viên số khách thể khảo sát 2.3.5 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Phân tích kết học tập số khoá đại diện TSQLQ1, SQCT, HVHC từ năm học 2011 - 2015; kết học tập thông qua việc làm thi, kiểm tra 11 học viên đơn vị Phân tích kết giảng viên thực hành hình thức dạy học lớp thông qua dự giờ, kết kiểm tra khoa… 2.3.6 Phương pháp giải tập tình sư phạm giả định: Thiết kế 30 tập tình sư phạm giả định để đo đạc, đánh giá 03 thành tố nhận thức, thái độ, kỹ Bài tập tình thiết kế với phương án lựa chọn, đó: Phương án (3 điểm - phù hợp nhất): cách xử lý tình bao gồm nhận thức đắn, xác, có thái độ phù hợp, có thục kỹ đem lại kết tích cực; Phương án (2 điểm phù hợp phần); Phương án (1 điểm - phù hợp) 2.3.7 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý: Nhằm biểu tâm lý đặc trưng, điển hình NLHHV 03 giảng viên, làm sở đánh giá, kiểm chứng xác, khách quan biểu tâm lý mức độ NLHHV giảng viên mà luận án xác lập Các nội dung phân tích bám sát thành tố tâm lý tạo thành biểu chúng; nghiên cứu kết giải tập, giảng dạy, qua đánh giá tín nhiệm huy, đồng nghiệp, học viên; quan sát hoạt động dạy học… 2.3.8 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm chứng tính hiệu biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS, kiểm tra tính khách quan, đắn giả thuyết TN giả thuyết khoa học luận án đưa - Mẫu nghiệm thể tác động: gồm 56 giảng viên lấy từ số mẫu khảo sát thức (thuộc khoa Trường SQCT) - Nội dung tác động thực nghiệm: luận án lựa chọn tác động vào thành tố kỹ tạo thành NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS cách bồi dưỡng, trải nghiệm, rèn luyện kỹ quan sát; định vị; đánh giá học viên điều khiển, điều chỉnh dạy học - Các số thang đánh giá: Căn vào biểu kỹ NLHHV giảng viên, nội dung tác động TN, xác lập số, thang đánh giá mức: Thao tác, làm chuẩn xác, tự động hóa - Công cụ đo nghiệm: Thiết kế, sử dụng 20 tập tình kỹ làm cơng cụ kiểm chứng kết thực nghiệm tác động - Tiến hành tác động thực nghiệm qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức; Giai đoạn 2: Hướng dẫn, củng cố cho giảng viên cách thức, biện pháp 12 thực hành kỹ hiểu học viên thơng qua tình sư phạm; Giai đoạn 3: Hoàn thiện kỹ hiểu học viên dạy học 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: (1) Xử lý số liệu định tính dùng để minh họa, hỗ trợ cho việc diễn giải biện luận số liệu thu từ xử lý số liệu định lượng thực nghiệm tác động; (2) Xử lý số liệu định lượng chương trình phần mềm SPSS 20.0 Các thơng số phép thống kê dùng nghiên cứu phân tích mơ tả (điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất…) thống kê suy luận (phân tích so sánh, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính) Tiểu kết chƣơng Luận án nghiên cứu theo chu trình tổ chức chặt chẽ bước, giai đoạn phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đặc trưng tâm lý học như: phương pháp chuyên gia; PP điều tra bảng hỏi; PP vấn sâu; PP quan sát; PP giải tập tình huống; PP phân tích kết hoạt động; PP phân tích chân dung tâm lý; PP thực nghiệm tác động Các số liệu xử lý theo phương pháp định lượng định tính cách khoa học tường minh với hỗ trợ phần mềm thống kê toán học SPSS 20.00 Đề tài sử dụng thang đo bậc (3 mức) theo phân bố điểm số để định mức tiêu chí đánh giá theo độ lệch chuẩn Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN NĂNG LỰC HIỂU HỌC VIÊN TRONG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 3.1 Thực trạng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.1.1 Thực trạng biểu xu hướng biến đổi lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.1.1.1 Thực trạng biểu lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Bảng 3.1 cho thấy, thực trạng biểu thành tố tâm lý tạo thành NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS đánh giá cao có tập trung thống nhất, khơng có khác biệt lớn đánh giá khách thể Tuy nhiên, điểm đánh giá chung dừng lại mức trung bình trung bình (ĐTB đạt 2,28 điểm) Đánh giá tính đắn 13 biểu có 46,58% thể đồng ý cao, có 37,26% đồng ý cịn phân vân; đặc biệt, cịn 16,16% ý kiến khơng đồng ý Các đánh giá nhìn chung có độ tin cậy cao, chứng tỏ thành tố tâm lý biểu NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS xác đáng Bảng 3.1 Biểu thành tố tâm lý tạo thành NLHHV dạy học giảng viên đại học quân (ĐTB: điểm ≤ ̅ ≤ điểm) T T Các thành tố Nhận thức (hiểu biết) ĐTB học viên ĐLC Thái độ học viên ĐTB ĐLC Kỹ hiểu học viên ĐTB ĐLC Điểm trung bình chung Lĩnh vực giảng dạy GV GVQS KHXH 2,37 2,29 0,27 0,31 2,34 2,28 0,36 0,36 2,30 2,23 0,35 0,38 2,34 2,27 Loại khách thể HV GV 2,27 0,32 2,29 0,41 2,19 0,43 2,25 2,33 0,29 2,31 0,36 2,27 0,37 2,30 Chung 2,30 0,31 2,30 0,39 2,23 0,40 2,28 3.1.1.2 Thực trạng xu hướng biến đổi thành tố tâm lý tạo thành lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Các thành tố tâm lý tạo thành NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS dự báo có biến đổi theo thâm niên công tác họ mô tả biểu bảng 3.2 Bảng 3.2 Dự báo xu hướng biến đổi thành tố tâm lý tạo thành NLHHV dạy học giảng viên ĐHQS theo thâm niên công tác TT Các biểu Biến phụ thuộc: Thâm niên công tác Biến độc lập: Nhận thức khía cạnh tâm lý học viên dạy học Thái độ học viên dạy học Kỹ hiểu học viên dạy học R2 F 0,163 0,137 0,096 8,84* 6,57* 4,25* Ghi ch : ** p

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan