Bài viết này giới thiệu một số cuốn giáo trình lí luận văn học tiêu biểu cho những hướng đổi mới giáo trình cơ bản ở Trung Quốc đầu thế kỉ XIX với mục đích nhằm tìm kiếm những gợi ý cho đổi mới giáo trình lí luận văn học ở Việt Nam hiện nay, đó là cuốn giáo trình của Nam Phàm, Đào Đông Phong, Vương Nhất Xuyên, Đồng Khánh Bính.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2018, Vol 63, Iss 1, pp 27-33 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2018-0004 ĐỔI MỚI GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐẦU THẾ KỈ XIX Đỗ Văn Hiểu Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Sang kỉ XIX, đời sống kinh tế văn hóa xã hội Trung Quốc có biến chuyển rõ rệt, kinh tế thị trường, xã hội tiêu dùng, phương tiện truyền thông đại phát triển ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sáng tạo văn học, đến tâm lí tiếp nhận văn học, học tập lí luận văn học học sinh sinh viên Lúc này, giáo trình lí luận văn học cũ bộc lộ hạn chế, kiến thức lí luận giáo trình khơng thể giúp học sinh sinh viên lí giải số tượng văn học xuất Trước tình hình đó, giới nghiên cứu giảng dạy Trung Quốc tiến hành tìm tịi đổi giáo trình lí luận văn học từ phương diện quan niệm viết giáo trình đến cấu trúc hàm lượng kiến thức cụ thể Bài viết giới thiệu số giáo trình lí luận văn học tiêu biểu cho hướng đổi giáo trình Trung Quốc đầu kỉ XIX với mục đích nhằm tìm kiếm gợi ý cho đổi giáo trình lí luận văn học Việt Nam nay, giáo trình Nam Phàm, Đào Đơng Phong, Vương Nhất Xun, Đồng Khánh Bính Từ khóa: Lí luận văn học, Giáo trình, Việt Nam, Trung Quốc Mở đầu Bộ mơn lí luận văn học có vai trò quan trọng đào tạo sinh viên chuyên ngành văn học Trung Quốc Bước sang kỉ XIX, trước yêu cầu kỉ mới, hoạt động đổi biên soạn giáo trình diễn tương đối sôi động “Công việc biên soạn chỉnh sửa giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đại lục tính từ năm 1920 đến có 90 năm lịch sử phát triển Đặc biệt từ năm 2000, công tác biên soạn chỉnh sửa giáo trình lí luận văn học vơ sơi động, nội dung giáo trình, cách thức biên soạn, chế xuất giáo trình thể trạng thái đa nguyên hóa, theo người viết thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2000 đến 2011 xuất 79 giáo trình lí luận văn học” [4;106] Tuy nhiên, tình trạng “đại đồng tiểu dị” phổ biến biên soạn giáo trình Trung Quốc Trong số giáo trình đáng ý là: Lí luận văn học (bản mới) (2002) Nam Phàm chủ biên, Lí luận văn học (2003, chỉnh sửa năm 2011) Vương Nhất Xuyên, Vấn đề lí luận văn học (2004, tái năm 2005, 2007, chỉnh sửa năm 2012) Đào Đông Phong chủ biên, Lí luận văn học tân biên (2010, tái sửa chữa lần năm) Tân biên lí luận văn học (2011) Đồng Khánh Bính chủ biên Bài viết tập trung phân tích tư tưởng biên soạn giáo trình, khung tri thức, cách thức biên soạn giáo trình trên, đồng thời đánh giá từ góc độ u cầu đổi lí luận văn học nói chung đặc thù mơn học nhà trường Ngày nhận bài: 15/3/2017 Ngày sửa bài: 20/8/2017 Ngày nhận đăng: 20/10/2018 Liên hệ: Đỗ Văn Hiểu, e-mail: dovanhieu@hnue.edu.vn/ dovanhieu@hotmail.com 27 Đỗ Văn Hiểu 2.1 Nội dung nghiên cứu Lí luận văn học (bản mới) (2002) Nam Phàm chủ biên Ở Trung Quốc trước thời kì đổi mới, lí luận văn học thiên sang nghiên cứu văn học quan hệ với trị, sau thời kì đổi lại nghiêng sang nghiên cứu nội tại, trọng vấn đề tính thẩm mĩ Từ năm 90, Trung Quốc tồn song song quan niệm văn học có tính độc lập, tính thẩm mĩ túy quan niệm cần phải đặt văn học bối cảnh lịch sử văn hóa Sang kỉ Nam Phàm ý thức rõ u cầu cần phải đổi giáo trình lí luận văn học để đáp ứng nhu cầu thời đại, ông viết: “Từ thập niên 90, văn hóa hậu đại bối cảnh tồn cầu hóa mang đến khơng gian lí luận lớn cho vấn đề văn học, lúc này, mơ hình lí luận văn học truyền thống không đủ đáp ứng nữa, hệ thống lí luận văn học phải khảo sát định vị lại hoàn cảnh lịch sử tại” [5, 2] Ông muốn giải mâu thuẫn quan niệm văn học có tính thẩm mĩ túy quan niệm văn học gắn với bối cảnh lịch sử văn hóa, đồng thời muốn thay mơ hình cũ quan hệ văn học trị mơ hình quan hệ văn học văn hóa, muốn đưa vào giáo trình thành tựu lí luận văn học phương Tây, cố gắng kết hợp lí luận văn học phương Tây đại với văn luận truyền thống Trung Quốc Với chủ trương đó, ơng tổ chức giáo trình thành phần với 27 chương Phần “Sự cấu thành văn học”, thể tư tưởng nghiên cứu nội văn văn học, gồm chương: Tái văn học, Diễn ngôn văn học, Nhà văn, Văn bản, Thể loại, Diễn ngơn tự sự, Diễn ngơn trữ tình, Tu từ, Phương tiện truyền thơng Phần “Lịch sử lí luận”, nghiên cứu hình thái lịch sử văn học, thể quan niệm tiêu chuẩn bình giá văn học không ngừng thay dổi lịch sử, gồm chương sau: Nguồn gốc văn học, Kinh điển, Văn học đại chúng, Chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa thực, Chủ nghĩa đại, Chủ nghĩa hậu đại Phần Văn học văn hóa, nghiêng sang hướng nghiên cứu văn hóa, gồm chương sau: Văn học hình thái ý thức, Văn học lịch sử, Văn học xã hội, Văn học đạo đức, Văn học tư tưởng, Văn học giới tính Phần “Phê bình diễn giải”, chủ yếu giới thiệu phương pháp phê bình ba lần chuyển đổi trọng tâm tác giả, tác phẩm, độc giả lí luận văn học phương tây, bao gồm chương: Chức phê bình văn học, Phê bình văn học truyền thống nhà văn trung tâm, Phê bình văn học nghiên cứu tác phẩm, Phê bình văn học lí luận tiếp nhận, Phê bình văn học nghiên cứu văn hóa Trong giáo trình Nam Phàm coi phân tích diễn ngơn tiêu điểm lí luận văn học, lí luận văn học thơng qua phân tích diễn ngơn để thấy diễn ngơn tạo hiệu làm để phát huy hiệu Ơng sử dụng phân tích diễn ngơn để xử lí mâu thuẫn nghiên cứu nội văn văn học nghiên cứu mối liên hệ văn văn học Có thể thấy ơng từ phân tích diễn ngơn đến phân tích quan hệ văn học với lịch sử xã hội, khuynh hướng chủ yếu giáo trình trọng phân tích lịch sử xã hội văn học lí luận văn học – khuynh hướng chủ đạo lí luận văn học phương tây đại Khi chọn diễn ngơn làm tiêu điểm để xây dựng lí luận, Nam Phàm không hứng thú với việc trả lời theo kiểu chủ nghĩa chất cho câu hỏi “văn học gì” nữa, mà hứng thú với tính lịch sử tồn văn học, chí ơng hướng theo quan niệm Eagleton: văn học tác phẩm xã hội giai đoạn định cho văn học Xuất phát từ tính văn học hướng tới coi trọng phân tích lịch sử xã hội vốn dịng lí luận văn học phương tây đại, đó, thiết kế giáo trình trên, Nam Phàm thể rõ dụng ý muốn cập nhật thành tựu lí luận văn học phương Tây Mặc dù cố gắng đổi tư biên soạn giáo trình, thực tế, giáo trình xuất 28 Đổi giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đầu kỉ XXI năm 2002 có hạn chế Mặc dù hướng tới xây dựng hệ thống lí luận mở, thực tế lại “trưng bày” lí luận đại phương Tây Không thế, nỗ lực xây dựng hệ hình lí luận văn học hậu đại dựa kết hợp lí thuyết phương Tây văn luận truyền thống Trung Quốc điều vơ khó khăn, tiến trình lí luận văn học Trung Quốc phương Tây khác Nam Phàm cố gắng chỉnh hợp đặc trưng phi thống lí luận văn học hậu đại tư đại Giáo trình lí luận văn học phương Tây thường triển khai theo trường phái, từ bỏ trường phái này, lựa chọn trường phái Cịn giáo trình lí luận văn học Trung Quốc nói chung, giáo trình Nam Phàm chủ biên nói riêng lại cố gắng tìm thuộc tính phổ biến quy luật phổ biến tượng văn học nước giới từ cổ chí kim Tư biên soạn giáo trình lí luận văn học cũ Trung Quốc thường định nghĩa đó, coi định nghĩa cho tượng văn học thời điểm lịch sử khác nhau, thuộc không gian khác Kiểu tư biên soạn giáo trình li thực tế văn học, khiến sinh viên lúng túng giải nhiệm vụ thực tiễn đương thời Kết hợp tư biên soạn giáo trình lí luận phương Tây Trung Quốc gặp khơng khó khăn Nam Phàm từ bỏ định nghĩa theo kiểu chủ nghĩa chất khía cạnh cụ thể “văn học gì”, “lí luận văn học gì”, cấp độ hệ thống, tư chất chủ nghĩa cịn rõ rệt Nhìn chung, giáo trình Nam Phàm ảnh hưởng xu hướng tư phản chất chủ nghĩa có số thành tựu định, khơng có nghĩa xóa bỏ xung đột hệ thống lí luận 2.2 Lí luận văn học (2003) Vương Nhất Xuyên Trong số lí luận văn học đầu kỉ XIX Trung Quốc, Lí luận văn học Vương Nhất Xun có nhiều nét độc đáo Phần lớn giáo trình lí luận văn học Trung Quốc sản phẩm tập thể, Lí luận văn học xuất năm 2003 lại sản phẩm cá nhân tác giả Tư tưởng biên soạn giáo trình Vương Nhất Xun trình bày Lời nói đầu: “Lí luận văn học đại Trung Quốc thử hai đường khác Con đường thứ “Tây hóa”, tức khái niệm, phạm trù, phương pháp, phương thức tư lí luận văn học mượn từ khung lí luận phương Tây Con đường mức độ định thỏa mãn nhu cầu người Trung Quốc việc mượn khung tri thức giới nắm bắt vấn đề văn học Trung Quốc, đồng thời khiến cảm thấy truyền thống văn luận vốn có dân tộc, đó, có xu hướng quay trở với văn luận truyền thống Con đường thứ hai quay văn luận truyền thống Trung Quốc, tìm kiếm khái niệm, phạm trù, phương pháp, phương thức tư lí luận văn học thích hợp nhằm điều chỉnh thiên lệch đường “Tây hóa” Con đường thỏa mãn mong muốn Trung Quốc hóa, truyền thống hóa chúng ta, sống thể chế mang tính đại, có hội thực tiễn cụ thể, phần lớn chủ trương lí tưởng phương án phương diện lí thuyết mà thơi Nó đối diện với vấn đề nan giải, bứt văn luận cổ đại khỏi mảnh đất văn hóa cổ đại mà đời, đưa vào mảnh đất văn hóa nay, liệu cịn tồn đầy sức sống cũ khơng? Theo cách nhìn nay, đường Tây hóa đường trở với truyền thống Trung Quốc có ưu điểm hạn chế, cần tổng kết thành công thất bại hai đường đó, tìm đường Và đường gọi cách giản đơn văn luận đại cần truyền thống Tìm truyền thống văn luận đại có tính tất yếu việc xây dựng văn luận đại Trung Quốc nay” [6, 1] Cuốn Lí luận văn học Vương Nhất Xuyên làm bật cảm giác lịch sử cảm giác thực vấn đề trình bày Cuốn giáo trình triển khai thành 10 chương: Văn học lí luận văn học, Quan niệm văn học, Đặc tính văn học, Phương tiện văn học, Văn 29 Đỗ Văn Hiểu văn học, Các tầng văn văn học, Phẩm chất văn học, Sáng tác văn học, Đọc văn học, Phê bình văn học Thành cơng giáo trình kết hợp thành tiên tiến lí luận đại phương Tây văn luân cổ đại Trung Quốc Ông tán thành phản chất chủ nghĩa không muốn giải cấu lí luận, ơng muốn xây dựng lí luận văn học mang tính dân tộc đại Ơng sức khai thác hệ thống khái niệm lí luận tinh thần văn học truyền thống kết hợp với thành tựu lí luận đại phương Tây, hay mượn lí luận phương Tây để xây dựng lí luận phương Đơng Đây cố gắng khắc phục tượng coi lí luận văn học phương Tây trung tâm, cố gắng xây dựng lí luận văn học mang sắc Trung Quốc, cố gắng để đối thoại bình đẳng với lí luận văn học phương Tây Ngồi ra, kết cấu giáo trình Vương Nhất Xun cịn khác giáo trình khác chỗ ông đưa vào số mẫu phân tích bàn “Đặc tính văn học” ơng phân tích hai trường hợp thơ Tơi đến bờ sông Dương Tử mua hoa sen Từ Chí Ma tiểu thuyết Nhật quang lưu niên Diêm Liên Khoa, hay viết “Đọc văn học” ơng phân tích tiểu thuyết Thế giới bình thường Lộ Dao Cách biên soạn thử nghiệm nhằm tăng tính ứng dụng cho giáo trình lí thuyết, đồng thời gắn lí thuyết với tượng văn học đương đại - Nhật quang lưu niên Diêm Liên Khoa lần công bố vào năm 1998, cịn giáo trình Vương Nhất Xun xuất năm 2003 Các giáo trình lí luận văn học Trung Quốc thường phân tích ví dụ kinh điển, sử dụng tượng văn học mang tính thời khiến người học cảm thấy lí thuyết đưa vào giáo trình có phần xa lạ so với thực tiễn văn học diễn 2.3 Cuốn Vấn đề lí luận văn học (2004) Đào Đông Phong chủ biên Trong số giáo trình lí luận văn học xuất đầu kỉ XIX Trung Quốc, giáo trình Đào Đơng Phong chủ biên coi giáo trình công vào chủ nghĩa chất trực diện nhất, giương cao cờ phản chất chủ nghĩa, mang đậm tính chất hậu đại Ngay “Lời nói đầu” ông đưa mệnh đề chủ nghĩa chất: “Chủ nghĩa chất” phương thức tư mơ hình sản xuất tri thức đơng cứng, khép kín, độc đốn Trên phương diện thể luận, chủ nghĩa chất giả định vật có chất định mà giả định vật có chất vĩnh hằng, phổ biến, phi lịch sử (thực tuyệt đối, nhân tính phổ biến ) Loại chất không thay đổi theo thời gian, không gian; phương diện tri thức luận, chủ nghĩa chất xây dựng đối lập nhị nguyên với hạt nhân tượng chất, kiên trì chân lí tuyệt đối” [3] Đào Đơng Phong phản đối tư chất chủ nghĩa, phản đối việc trình bày tri thức lí luận phi thời gian, không gian, vĩnh hằng, bất biến, cho trường hợp Vì thế, ơng chủ biên tổ chức giáo trình thể đậm nét đặc trưng chủ nghĩa phản chất Giáo trình Đào Đông Phong chủ biên bao gồm chương: Văn học (Khó khăn định nghĩa “văn học”, Sự đời diễn biến khái niệm “văn học”, Sự trưởng thành khái niệm văn học, Phát triển đa nguyên mở rộng khái niệm văn học), Văn học phương thức tư (Các loại hình tư văn học, Lí thuyết tư văn học hệ thống văn luận cổ đại Trung Quốc, Lí thuyết tư văn học hệ thống thi học phương Tây); Văn học giới (Văn học “tái hiện” giới, Từ thuyết mô đến lí luận chủ nghĩa thực, Mơ hình lí luận tác giả trung tâm, Mơ hình lí luận văn trung tâm diễn biến nó, Từ thuyết ngơn chí đến lí luận ý cảnh); Ngơn ngữ văn học, ý nghĩa diễn giải (Ngôn truyền ý hội, Ý nghĩa diễn giải); Thể tài văn học phong cách văn học; Truyền thống sáng tạo văn học (Thông biến văn học, Tranh luận cổ kim, Truyền thống cách tân, Cái chết tác giả lí luận liên văn bản); Văn học văn hóa, Đạo đức hình thái ý thức khác, Văn học cước (Văn học cước giới tính; Văn học cước dân tộc) Cuốn giáo trình cịn trích xuất từ khóa chương, cuối chương ngồi u cầu giải thích số thuật 30 Đổi giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đầu kỉ XXI ngữ cịn có câu hỏi mang tính gợi mở giúp người học nắm vấn đề chương mở rộng tư Đào Đơng Phong cố gắng li tư chất chủ nghĩa, trọng không gian thời gian xuất tri thức lí luận Đào Đơng Phong thay đổi toàn kết cấu giáo trình lí luận văn học, từ bỏ việc tìm kiếm quy luật phổ biến, đặc điểm chất tượng văn học Giữa chương giáo trình khơng có tuyến logic xun suốt từ đầu đến cuối kết cấu giáo trình truyền thống, thay vào kết cấu theo vấn đề Bộ giáo trình giới thiệu nhà lí luận thời đại khác nhau, trình bày quan niệm thời đại khác vấn đề lí luận văn học, tìm ý thức hệ diễn ngơn quyền lực ẩn sau vấn đề ngữ cảnh lịch sử cụ thể Giáo trình khơng đưa chân lí thuyết đối, chủ trương đa nguyên, dân chủ để người học tự suy nghĩ, bồi dưỡng quan niệm văn học mở Cuốn giáo trình Đào Đơng Phong chủ biên có nhiều điểm cấp tiến có khơng bất cập Ưu điểm rõ giáo trình phá bỏ việc biên soạn giáo trình theo chủ nghĩa chất siêu hình, sử dụng phương pháp lịch sử, tư tưởng giải cấu trúc, có giá trị lớn việc dẫn nhập lí luận hậu đại vào giáo trình lí luận văn học, giúp người học ý thức rằng, có nhiều cách hiểu, cách lí giải khác vấn đề văn học, cần ý đến tính lịch sử, tính địa phương lí thuyết Tuy nhiên, tư tưởng Đào Đơng Phong khó thực triệt để khn khổ giáo trình Giáo trình hợp với đối tượng sau đại học sinh viên đại học, nói cách khác, tìm tịi nằm ngồi thể chế mơn học 2.4 Lí luận văn học tân biên (2010) Tân biên lí luận văn học (2011) Đồng Khánh Bính chủ biên Sang kỉ XIX, Trung Quốc nhiều giáo trình khuếch trương cờ phản chất chủ nghĩa, hướng tới xóa bỏ chất chủ nghĩa biên soạn giáo trình, trọng tính lịch sử tri thức Tuy nhiên miêu tả, giới thiệu, không khái quát kiểu cực đoan Cuốn giáo trình Đào Đơng Phong chủ biên nhiều có biểu cực đoan Đồng Khánh Bính chủ trương xây dựng giáo trình hướng tới phê bình văn cụ thể, hướng tới thực tiễn văn học Ơng chủ trương giải thích văn học từ ba góc độ: ngơn ngữ, thẩm mĩ văn hóa Văn học nghệ thuật ngôn từ, văn học kiến tạo không gian thẩm mĩ đầy chất thơ, văn học sản phẩm văn hóa, mang nội hàm văn hóa thần thoại, tơn giáo, lịch sử, khoa học, luân lí, đạo đức, trị, triết học Giáo trình Lí luận văn học tân biên (2010), tái lần gồm 13 chương: Văn học lí luận văn học, Văn học ngơn ngữ, Văn học thẩm mĩ, Văn học văn hóa, Văn học trữ tình, Tự văn học, Văn học kịch, Sáng tác văn học, Tiếp nhận văn học, Phê bình văn học, Phong cách văn học, Trào lưu văn học, Tương lai văn học Điểm đáng ý giáo trình nhấn mạnh đặc tính thẩm mĩ, tính tự luật văn học, thay đổi quan niệm phản ánh cũ; trọng nâng cao lực đọc văn học sinh; mở rộng biên giới nghiên cứu giảng dạy lí luận văn học, hướng tới nghiên cứu liên ngành thi học văn hóa Tuy nhiên, ơng khẳng định nghiên cứu lí luận văn học có đối tượng đặc thù, đồng với nghiên cứu xã hội học văn hóa Ở phương diện dạy học lí luận văn học, ông chủ trương trở với việc đọc giảng dạy nguyên tác kinh điển Điều cho thấy ông cố gắng thoát li phương pháp biên soạn giáo trình thiên sang đưa khái niệm, kết luận phi lịch sử, phi ngữ cảnh Trong giáo trình lí luận văn học cũ, thứ hoàn chỉnh, hệ thống thực lại thứ xa rời thực tế, xa rời “chân tướng” vốn có Quay trở lại hướng dẫn đọc nguyên tác kinh điển biện pháp khắc phục hạn chế trên, tăng cường tính lịch sử cụ thể tri thức lí luận Mỗi chương giáo trình gồm hai phần: 31 Đỗ Văn Hiểu “Đọc văn kinh điển” “Khái quát vấn đề liên quan” Phần “Đọc văn kinh điển” ông thường chọn hai nhà văn nhà lí luận phương Tây, phương Đơng cổ kim, thích kĩ văn này, kèm theo giới thiệu tác giả, bối cảnh tri thức, đọc hiểu văn bản, hướng dẫn sinh viên thảo luận, phân tích, lí giải, tìm kiếm tinh hoa tư tưởng ẩn tàng nguyên tác kinh điển Đây cách để Đồng Khánh Bính tạo liên kết khơng gian thời gian: phương Đông – phương Tây, cổ đại – đại Trong chương cịn có phần “Khái qt vấn đề liên quan”, thuyết minh mang tính bổ sung, diễn giải cách hệ thống vấn đề Có thể thấy, giáo trình Lí luận văn học tân biên (2010) Đồng Khánh Bính chủ biên lấy vấn đề thẩm mĩ làm trung tâm không coi văn học thứ thuẩn mĩ, mà sử dụng góc nhìn văn hóa để nghiên cứu văn học Giáo trình tạo khơng gian tương đối rộng cho suy tư người học, đồng thời bồi dưỡng lực đọc nguyên tác kinh điển, bồi dưỡng lực tiếp nhận tác phẩm cụ thể Tất nhiên, giáo trình cịn số hạn chế, như: lựa chọn văn kinh điển thiên sang văn lí luận; tính kiện, lịch sử, địa phương chưa thực rõ ràng; hỗn hợp lí luận Đơng Tây kim cổ Trước hạn chế số giáo trình nước hạn chế giáo trình chủ biên, năm 2011 Đồng Khánh Bính chủ biên Tân biên lí luận văn học với thử nghiệm táo bạo Các nhà biên soạn giáo trình lí luận văn học Trung Quốc trước tham vọng cung cấp cho người học hệ thống lí luận văn học chặt chẽ, có sức bao phủ rộng phương Đơng lẫn phương Tây, cổ đại lẫn đại Nhưng lí luận văn học phương Đơng phương Tây vốn hai hình thái lí luận văn học khác chất hệ thống, dung hợp chúng thành chỉnh thể dễ trở thành miễn cưỡng, lắp ghép mảnh vụn nhiều tri thức lí luận Để tránh hạn chế trên, tăng cường khả đối thoại hai hệ thống lí luận, Đồng Khánh Bính mạnh dạn tổ chức giáo trình tư so sánh Tân biên lí luận văn học gồm phần, phần gồm hai chương, chương trình bày quan niệm phương Đơng, chương trình bày quan niệm phương Tây, cuối chương có tiểu kết, từ khóa, vấn đề cần suy nghĩ giới thiệu tài liệu tham khảo; cuối phần có mục “So sánh đối thoại” phương Đơng phương Tây Các phần giáo trình cụ thể là: Văn học giới, Văn học tác giả, Tác phẩm văn học, Văn học độc giả, Giá trị văn học Cách biên soạn thực thể quỹ đạo phát triển sắc lí luận văn học phương Đơng phương Tây, tránh tượng hỗn tạp, tập hợp diễn ngơn lí luận văn học Đơng - Tây, tăng cường tính lịch sử, kiện, địa phương tri thức lí luận, tăng cường vai trị chủ động người dạy người học Kết luận Những giáo trình thể cách sâu sắc khát vọng đổi giáo trình lí luận văn học giới nghiên cứu giảng dạy Trung Quốc đầu kỉ XIX Họ muốn xóa bỏ chủ nghĩa chất, tăng cường tính lịch sử, tính kiện, tính địa phương tri thức lí luận; kết hợp nghiên cứu nội văn với nghiên cứu văn hóa; cập nhật thành lí luận văn học giới; kết hợp lí luận văn học phương Tây với lí luận văn học truyền thống; so sánh đối thoại lí luận văn học truyền thống với lí luận văn học phương Tây Mặc dù nỗ lực đổi giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đạt thành quan trọng, cịn tồn khơng hạn chế Xét từ phương diện người học, kiến thức giáo trình cịn trừu tượng, giáo trình phân tích ví dụ cụ thể ví dụ trích dẫn phân tích điển hình lại q cũ, lấy từ thực tiễn văn học diễn Ngồi ra, người viết giáo trình chưa thực ý đến tảng tri thức lực tiếp nhận sinh viên, khối lượng tri thức cách trình bày cịn tương đối hàn lâm Ngay giáo 32 Đổi giáo trình lí luận văn học Trung Quốc đầu kỉ XXI trình Lí luận văn học tân biên (2010) Đồng Khánh Bính chủ biên phải có sách hướng dẫn dành cho giáo viên Những nội dung có tính liên ngành văn học mạng, văn học điện thoại, văn học điện ảnh chưa thực ý khung tri thức giáo trình Thành cơng hạn chế tìm tịi đổi giáo trình lí luận văn học Trung Quốc năm đầu kỉ XIX có giá trị gợi ý bổ ích cho việc chỉnh sửa, biên soạn giáo trình lí luận văn học Việt Nam năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồng Khánh Bính chủ biên, 2010 Lí luận văn học tân biên Nxb Đại học Sư phạm Bắc Kinh, Bắc Kinh [2] Đồng Khánh Bính chủ biên, 2011 Tân biên lí luận văn học Nxb Đại học Nhân dân Trung Quốc, Bắc Kinh [3] Đào Đông Phong chủ biên, 2007 Vấn đề lí luận văn học Nhà xuất Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh [4] Bành Linh, 2014 Vấn đề tồn dạy học lí luận văn học tìm kiếm đối sách “thời đại đọc hình ảnh” Tạp chí Khoa học Học viện Khoa học Kĩ thuật Nhân văn Hồ Nam, số [5] Nam Phàm chủ biên, 2002 Lí luận văn học (bản mới) Nxb Văn nghệ Triết Giang, Triết Giang [6] Vương Nhất Xuyên, 2011 Lí luận văn học Nxb Đại học Tứ Xuyên, Tứ Xuyên ABSTRACT Renovation of the curriculum of chinese literary theory in the early 21st century Do Van Hieu Faculty of Philology, Hanoi National University of Education In the 21st century, the economic, cultural and social life in China has changed significantly, the market economy, consumer society, modern media development That has a great impact on the literary creativity, the psychology of students to receive literature in general and the subject of literature theory in particular The old curriculum of literature theory has exposed the limitation, theoretical knowledge in the curriculum did not explain some new literary phenomenon In this situation, researchers and teachers in China have investigated and renovated the curriculum of literature theory in terms of conception of writing textbooks, the structure and content of specific knowledge This article introduces several textbooks of literature theory that are typical for renovation of the basic curriculum in China early 21st century with the purpose of searching ideas for renewing the literature theory curriculum in Vietnam today, they are textbooks of Nan-fan, Tao Dong-feng, Wang Yi-chuan, Tong Qing-bing Keywords: Literature theory, Curriculum, Vietnam, China 33 ... khoa học, ln lí, đạo đức, trị, triết học Giáo trình Lí luận văn học tân biên (2010), tái lần gồm 13 chương: Văn học lí luận văn học, Văn học ngôn ngữ, Văn học thẩm mĩ, Văn học văn hóa, Văn học. .. Trong số lí luận văn học đầu kỉ XIX Trung Quốc, Lí luận văn học Vương Nhất Xuyên có nhiều nét độc đáo Phần lớn giáo trình lí luận văn học Trung Quốc sản phẩm tập thể, Lí luận văn học xuất năm 2003... luận văn học, Quan niệm văn học, Đặc tính văn học, Phương tiện văn học, Văn 29 Đỗ Văn Hiểu văn học, Các tầng văn văn học, Phẩm chất văn học, Sáng tác văn học, Đọc văn học, Phê bình văn học Thành