Giáo trình Lí luận Văn học, giáo trình được kết cấu gồm 4 phần chính sau đây: 1.Bản chất thẩm mĩ của văn học, 2.Bản chất xã hội của văn học, 3.Tác phẩm văn học, 4.Loại thể văn học.
Giáo trình Lí luận Văn học Lời nói đầu Công tác đào tạo đội ngũ giáo viên bậc tiểu học có trình độ cử nhân Đại học sư phạm ngày có vị trí quan trọng hệ thống đào tạo Trường Đại học sư phạm Hà Nội Việc biên soạn giáo trình Lí luận Văn học nhóm biên soạn nhằm giúp bạn sinh viên hệ đào tạo quy khoa Giáo dục Tiểu học bạn học viên giáo viên tiểu học theo học hệ đào tạo chức, từ xa, chuyên tu có thêm hiểu biết nắm vững kiến thức môn Lí luận Văn học để từ giảng dạy tốt môn Văn học bậc tiểu học Nội dung giáo trình dựa sở giáo trình Lí luận Văn học GS Phương Lựu GS Trần Đình Sử làm chủ biên, sử dụng giảng dạy cho sinh viên hệ quy khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Chúng biên soạn lại cho phù hợp với chương trình đào tạo cử nhân ngành Giáo dục Tiểu học Do đó, giáo trình kết cấu gồm phần sau đây: 1.Bản chất thẩm mĩ văn học 2.Bản chất xã hội văn học 3.Tác phẩm văn học 4.Loại thể văn học Mỗi phần gồm có nhiều chương Trong chương, việc trình bày nội dung có phần Hướng dẫn học tập để bạn sinh viên học viên nắm vững kiến thức bản; phần Hệ thống câu hỏi Bài tập thực hành để bạn vận dụng kiến thức Chúng hy vọng người học thực nghiêm túc quy trình việc học đạt kết tốt Nhóm biên soạn cố gắng nhiều việc cập nhật kiến thức hướng dẫn người học Song trình độ có hạn nên giáo trình tránh khỏi sai sót Chúng mong thầy cô giáo, bạn sinh viên sư phạm nước bạn đọc gần xa nhiệt tình giáo Xin trân trọng cảm ơn! Mục lục I Bản chất thẩm mĩ văn học Văn học - hình thái ý thức thẩm mĩ 11 Đặc trưng đối tượng nội dung văn học 11 Hình tượng văn học 17 14 Cái Tài đẹp Cái dẫn học Hướng 14 69 15 Hướng dẫn học tập 23 Văn học - nghệ thuật ngôn từ 27 Ngôn từ - chất liệu văn học .27 Những đặc điểm văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ .29 Hướng dẫn học tập 33 Tính đa chức văn học 37 Chức thẩm mĩ 37 Chức nhận thức 40 Chức khêu gợi tư tưởng, tình cảm (chức giáo dục) 42 Chức giao tiếp giải trí 43 Vị trí văn học sống đại .44 Hướng dẫn học tập 45 Mục lục II Bản chất xã hội văn học 77 Nguồn gốc chất xã hội văn học .79 Nguồn gốc văn học 79 Bản chất xã hội văn học .82 Hướng dẫn học tập 86 Hiện thực văn học 89 Hiện thực vấn đề tính chân thật văn học 89 Vai trò nghệ sĩ nhận thức thực 91 Hiện thực văn học - thực thứ hai sáng tạo lại 93 Hướng dẫn học tập 94 Tính khuynh hướng văn học .99 Tính giai cấp văn học 99 Tính nhân dân văn học 103 Tính dân tộc tính nhân loại văn học 106 Hướng dẫn học tập 110 III Tác phẩm văn học 113 Tác phẩm văn học chỉnh thể trung tâm văn học 115 Tác phẩm văn học chỉnh thể 115 Nội dung hình thức tác phẩm văn học 118 Hướng dẫn học tập 123 10 Đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng tác phẩm văn học 127 Đề tài chủ đề – phương diện khách quan nội dung tác phẩm 127 Tư tưởng cảm hứng – phương diện chủ quan nội dung tác phẩm130 10.3 Ý nghĩa tác phẩm văn học 133 10.4 Hướng dẫn học tập 133 11 Nhân vật tác phẩm văn học .137 Nhân vật văn học vai trò nhân vật tác phẩm 137 Các loại hình nhân vật văn học 138 Các phương thức thủ pháp nghệ thuật thể nhân vật 142 Hướng dẫn học tập 143 12 Kết cấu tác phẩm văn học 145 Khái niệm 145 Các cấp độ kết cấu 149 Hướng dẫn học tập 157 13 Lời văn tác phẩm văn học 161 Lời văn tác phẩm văn học tượng nghệ thuật .161 Các phương tiện tổ chức nên lời văn nghệ thuật 163 Các thành phần lời văn tác phẩm văn học 167 Hướng dẫn học tập 168 IV Loại thể văn học 171 14 Tác phẩm tự 173 Đặc điểm chung tác phẩm tự 173 Các thể loại tự 177 Hướng dẫn học tập 187 15 Tác phẩm trữ tình 189 Đặc điểm chung tác phẩm trữ tình 189 Một số đặc điểm nghệ thuật thơ trữ tình 192 Hướng dẫn học tập 197 16 Kịch văn học 201 Đặc điểm kịch văn học 201 Phân loại kịch 207 Vài nét phát triển kịch Việt Nam 209 Hướng dẫn học tập 210 17 Kí văn học 211 Đặc trưng kí văn học 211 Phân loại kí .216 Hướng dẫn học tập 222 Phần I Bản chất thẩm mĩ văn học Chương Văn học - hình thái ý thức thẩm mĩ Văn học hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đời sống Nhưng văn học nói riêng nghệ thuật nói chung, không giống hình thái ý thức xã hội khác có đặc thù riêng mang tính thẩm mĩ đối tượng, nội dung phương thức thể Đặc trưng đối tượng nội dung văn học Đối tượng văn học Nội dung yếu tố quy định khác văn học so với hình thái ý thức xã hội khác trị, đạo đức, tôn giáo, lịch sử, địa lí, sinh học Nội dung, trước hết nhận thức, chiếm lĩnh từ đối tượng Vậy đối tượng văn học gì? Mĩ học tâm khách quan từ thời Platông đến Hêghen cho đối tượng nghệ thuật biểu giới thần linh, linh cảm thần thánh, ý niệm tuyệt đối - giới sản sinh trước loài người Nghĩa là, đối tượng nghệ thuật văn học giới thần linh, điều huyền bí, cao Văn học nghệ thuật suy cho hồi tưởng miêu tả giới ấy, giới không thuộc phạm vi đời sống thực Quan điểm đề cao thần thánh hóa đối tượng văn học nghệ thuật Cho nên không lạ bắt gặp hầu hết đối tượng phản ánh văn học, nghệ thuật thời cổ câu chuyện vị thần linh: từ người khổng lồ Khoa Phụ đuổi bắt mặt trời, Nữ Oa vá trời thần thoại Trung Quốc, đến vị thần đỉnh Olempơ cháu của vị thần Hécquyn, Asin văn học Hi Lạp cổ đại, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Lạc Long Quân Âu Cơ người Việt Mĩ học tâm chủ quan lại cho rằng, đối tượng nghệ thuật cảm giác chủ quan, bề sâu chất người nghệ sĩ, không liên quan đến đời 1.1 giác Đặc trưng đối tượng nội dung văn sống thực Đây quan điểm đầy mâu thuẫn, cảm ngườivàbao phản ánh giới thực Còn nhà mĩ học vật từ xưa đến khẳng định, đối tượng nghệ thuật toàn đời sống thực khách quan Tsécnưsépxki nói: Phạm vi nghệ thuật gồm tất có thực (trong thiên nhiên xã hội) làm cho người quan tâm Quan điểm đưa đối tượng nghệ thuật gần gũi với thực đời sống Thực ra, từ thời xa xưa, người biết văn học nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống Ở Trung Quốc, thuyết cảm vật rõ: mùa xuân, mùa thu, mùa thay nhau, làm cảnh vật biến đổi, tâm hồn thay đổi theo Còn theo thuyết thi ngôn chí, thi duyên tình: văn chương tạo nên người có cảnh ngộ lòng muốn bộc lộ, mà cảnh ngộ tác động đời sống tạo nên Như vậy, nói, đối tượng văn học, nghệ thuật toàn đời sống xã hội tự nhiên Tsécnưsépxki nói: “Cái đẹp sống” lí Nhưng phạm vi vô rộng Bởi lẽ, nói đối tượng văn học đời sống chưa tách biệt với đối tượng ngành khoa học hình thái ý thức xã hội khác lịch sử, địa lí, hóa học, y học, trị, đạo đức Văn học phải có cách nhận thức thể đối tượng khác biệt Nếu đối tượng triết học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, mối quan hệ vật chất ý thức; đối tượng lịch sử kiện lịch sử, thay chế độ; đối tượng đạo đức học chuẩn mực đạo đức mối quan hệ người với người đối tượng văn học toàn đời sống thực, thực có ý nghĩa đời sống tâm hồn, tình cảm người Tức là, dù văn học có miêu tả giới bên thiên nhiên, lịch sử, chiến tranh, hòa bình , văn học ý tới quan hệ chúng người Văn học, nghệ thuật nhìn thấy tượng đời sống ý nghĩa “quan hệ người kết tinh vật”2 Thế giới khách quan văn học giới kết cấu mối liên hệ với người Người ta gặp tất hình thức đời sống văn học, từ tượng tự nhiên “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông”, tiếng sấm rền vang, giọt mưa rơi tí tách, tiếng sóng ạt xô bờ, tiếng chim ban mai đến biến cố lịch sử lớn lao Nhưng văn học ý kết quả, ý nghĩa tất tượng đời sống người Văn học không nhìn thiên nhiên nhà sinh học, nhà khí tượng học, mà thấy tâm trạng, số phận, vận mệnh người: tiếng chim ban mai âm niềm vui sống, đám mây trắng vô tận hình ảnh hư vô, hư ảo, phù du kiếp người Ngay tượng lịch sử văn học nhìn nhận góc độ khác biệt Sau những biến cố dội cách mạng Nga tháng Hai tháng Mười năm 1917, Rôtsin nói với Katia: “Mọi chiến tranh qua đi, cách mạng gào thét, lòng em dịu dàng ngàn đời bất diệt” (Con đường đau khổ - A Tônxtôi) Khi nhìn thấy chổi bầu trời Matxcơva năm 1812, lòng Pie Bêdukhốp tràn ngập tình cảm cao thượng mẻ (Chiến tranh hòa bình - L Tônxtôi) Điều văn học quan Tsécnưsépki Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực, tập 2, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Matxcơva, 1949, trang 64 (tiếng Nga) Theo Phương Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, trang 124 Theo Phương Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học (sách dẫn), trang 125 tâm tác động biến cố lịch sử, tự nhiên, giới xung quanh tới tâm hồn người thân biến cố Như vậy, đối tượng văn học thực mang ý nghĩa người Văn học không miêu tả giới ý nghĩa chung vật Điều mà văn học ý “quan hệ người kết tinh vật”: dòng sông nơi lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ, đầm sen nơi gặp gỡ, giao duyên, đê làng ranh giới hồn quê văn minh thị thành Đó giá trị nhân sinh thể vật Có thể nói, đối tượng văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung, toàn giới thực có ý nghĩa sống người, mang tư tưởng, tình cảm, khát vọng người “Nghệ thuật tác thành người Nó biểu đạt người trước giới tự nhiên đời sống” (Bách khoa toàn thư Comtorp’s ) Trong toàn giới thực đó, người với toàn quan hệ đối tượng trung tâm văn học Toàn giới tái tác phẩm tái mắt người cụ thể Đó người kể chuyện, nhân vật nhân vật trữ tình Con người văn học trở thành trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kết tinh kinh nghiệm quan hệ người giới Khi lấy người làm hệ quy chiếu, làm trung tâm miêu tả, văn học có điểm tựa nhìn giới, văn học nhìn giới qua lăng kính người có cá tính riêng Do đó, miêu tả người phương thức miêu tả toàn giới3 Văn học không miêu tả người nhà triết học, trị học, đạo đức học, y học, giải phẫu học , mà thấy người có lịch sử cá nhân, có tính cách, có tình cảm, có số phận với quan hệ cụ thể, cá biệt Khi nhà thơ Tố Hữu viết Bác Hồ: Cha đày đau nỗi riêng, Còn nghe gót nặng dây xiềng, Mẹ nằm đất hay hỡi, Xin sáng lòng lửa thiêng (Theo chân Bác) ta thấy lên hình ảnh Bác Hồ nhà trị trừu tượng mà người có tâm hồn, tình cảm số phận riêng Con người văn học tiêu biểu cho quan hệ xã hội định, vậy, người miêu tả vừa kiểu quan hệ xã hội kết tinh tính cách (tham lam, keo kiệt, hiền lành, trung hậu ), vừa giới tâm hồn, tư tưởng họ Có thể nói, toàn lịch sử văn học nhân loại lịch sử tâm hồn người Vì thế, người văn học không giống với người đối tượng ngành khoa học khác lịch sử, đạo đức, sinh học, y học Điều khẳng định tính thiếu văn học lịch sử ý thức nhân loại Bên cạnh người đối tượng chính, văn học hướng tới đời sống toàn tính phong phú muôn vẻ biểu thẩm mĩ Đó toàn đời sống tính cụ thể, sinh động, toàn vẹn, với âm thanh, màu sắc, mùi vị vô sinh động gợi cảm Văn học nghệ thuật hướng tới đẹp đời sống, đặc biệt đẹp hình thức vật: ánh chiều tà đỏ ối, ngô đồng rụng, giọt sương mai long lanh Nhưng tất đẹp sống tái mắt người cụ thể với kinh nghiệm, ấn tượng tinh tế Có thơ tranh thiên nhiên, thiếu vắng người: Lạc hà cô lộ tề phi, Theo Phương Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học (sách dẫn), trang 126 Hướng dẫn học tập Kiến thức cần nắm vững Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp - Kịch văn học yếu tố quan trọng kịch Với tư cách thể loại kịch văn học có đặc điểm sau đây: ∙ Xung đột kịch tính kịch Nếu tác phẩm tự mô tả tường tận, tỉ mỉ sống, thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc kịch phản ánh thực thông qua mâu thuẫn xung đột Không có xung đột gọi kịch ∙ Hành động cốt truyện Kịch viết để diễn sân khấu Mỗi diễn viên kịch phải đảm nhận hệ thống hành động vai diễn Tập hợp toàn hệ thống hành động thành cốt truyện kịch Cốt truyện kịch phải tập trung, yếu tố phi cốt truyện ∙ Nhân vật kịch Nhân vật kịch thường thể hoàn cảnh có tính kịch, xung đột kịch nhân vật kịch thường tình trạng giằng xé - mãnh liệt ∙ Ngôn ngữ kịch Trong kịch có ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ kịch gắn liền với hành động mang tính ngữ nhằm bộc lộ tính cách nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thể qua ba dạng thức Đó là: đối thoại, độc thoại, bàng thoại Câu hỏi Nêu đặc điểm kịch văn học Cho ví dụ để chứng minh Ngôn ngữ kịch có khác so với ngôn ngữ tự trữ tình? Thế bi kịch? Thế hài kịch? Bài tập Qua kịch Vũ Như Tô cố nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, anh (chị) trình bày: a Xung đột chủ yếu kịch gì? b Ngôn ngữ nhân vật kịch thể qua dạng thức? Từ hai kịch tiếng: Hămlét Sêcxpia Lão hà tiện Môlie, anh (chị) phân tích khác biệt xung đột hai kịch Đồng thời so sánh tính cách hai nhân vật trung tâm Hămlét Ácpagông để từ rút nhận xét: a Xung đột bi kịch hài kịch khác chỗ nào? b Nhân vật bi kịch nhân vật hài kịch khác nào? Tài liệu tham khảo Nhiều tác giả Nhập môn văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 G N Pôxpêlốp Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998 Chương 17 Kí văn học 17.1 17.1.1 Đặc trưng kí văn Kí loại tự học Kí nghĩa gốc ghi, thể loại văn học xuất từ lâu Có ghi chép lịch sử Sử kí (Tư Mã Thiên), Đại việt sử kí toàn thư (Ngô Sĩ Liên sứ thần triều Lê) Có ghi chép vùng đất Kim Lăng kí (Đỗ Cận), Miền đất lửa (Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân), Rất nhiều ánh lửa (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Có ghi chép triết học Bút kí triết học (Lênin), ghi chép thiên nhiên: Thiên nhiên, lịch bốn mùa (Prisvin), ghi chép đời sống xã hội, người nói chung: Những tranh Pari (Mécxiê), Tự thú (Rútxô), tản văn Vonte, Những xó xỉnh Pêtécbua (Nhêcraxốp), Bút kí người săn (Tuốcghênhiép) Có ghi chép chiến tranh I Êrenbua, Những năm tháng quên (Võ Nguyên Giáp), thực trạng xã hội: Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Vũ Trọng Phụng, Việc làng (Ngô Tất Tố), Tôi kéo xe (Tam Lang), Chuyện thường ngày huyện (Ôvétsơkin), công việc làm văn Bông hồng vàng, Một với màu thu (Pautốpxki), Đaghétxtancủa (Gamdatốp) Xét từ nguồn gốc, kí đời để đáp ứng nhu cầu ghi chép trực tiếp chủ yếu kiện có thực sinh thành, để nắm bắt dòng sống diện nhiều phương diện lịch sử, địa lí, văn hóa, nghệ thuật Kí bắt nguồn từ nhu cầu bày tỏ cách trực tiếp lập trường, thái độ người viết Thiếu ghi chép thực, kí nghiêng trữ tình Thiếu bày tỏ trực tiếp quan điểm riêng, kí ghi chép xã hội học, sử học không mang tính nghệ thuật Hai nội dung khiến cho kí loại văn học tự đặc biệt Xếp kí vào loại tự xác định phương thức tiếp cận đời sống kí phương thức khách quan, miêu tả, kể lại, ghi chép điều xảy bên tác giả, xác định nguyên tắc tổ chức tác phẩm: có nhân vật, có kiện, nhiều có cốt 211 truyện Tuy nhiên kí lại loại tự đặc biệt với đặc trưng sau Nội dung thể kí: trần thuật người thật việc thật 17.1 Đặc trưng kí văn Kí lấy thật làm mục đích nội dung thông tin Muốn hiểu biết thật thời kì Lê mạt - Nguyễn sơ, không tìm đọc Truyện Kiều, mà Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái Khi Đặng Thùy Trâm viết nhật kí, chị không mảy may có ý định làm văn chương, mà nói thật chiến đấu khốc liệt mà chị tham gia chiến trường thời chống Mĩ Nhưng thật thật làm chấn động không trái tim người Việt mà với người Mĩ Chỉ với ghi chép nhà văn, chí người bình thường giai đoạn bão táp lịch sử “là sáng tạo lịch sử” Trong thời kì có biến động lớn lịch sử xã hội, thể kí nở rộ kết tinh tác phẩm lớn Tác phẩm kí tiếng Mười ngày rung chuyển giới Giôn Rít nhà văn, nhà báo Mỹ viết Cách mạng tháng Mười, Lênin đánh giá: “ Tôi ước ao rằng, tác phẩm phổ biến hàng triệu dịch đủ thứ tiếng, tác phẩm mô tả cách đắn sinh động lạ thường kiện có tầm quan trọng lớn để hiểu rõ cách mạng chuyên vô sản ” Những tác phẩm kí tiếng Việt Nam Ở rừng (Nam Cao), Kí (Trần Đăng), Kí Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (Nguyễn Tuân), Sống Anh (Trần Đình Vân), Bất khuất (Nguyễn Đức Thuận), Đường (Nguyễn Trung Thành) đời vào thời kì có biến động lớn lịch sử dân tộc Tính xác thực thể kí trước hết việc trình bày người thật việc thật Đó kiện, địa danh, tên người, số có thật Thí dụ, Ở xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, có người đàn bà có sáu tên Nguyễn Thị Út (Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi); Từ biên giới Trung – Việt tới ngã ba Trung Hà 500 số lượn rồng rắn, tính toàn thân sông Đà chiều dài 883 nghìn thước mét chảy qua hai nước Việt Nam, Trung Quốc (Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân) Vì gắn chặt vào người thật việc thật, nên kí mang tính thời cao phục vụ kịp thời cho nhu cầu hiểu biết thật, thông tin thực tế người đọc Kí gắn liền với báo chí lí Nó đáp ứng cầu thông tin thật đến với người đọc Trần Đăng viết trang kí chặng đường hành quân hai trận đánh Những việc người kí Nguyễn Thi nóng hổi không khí đấu tranh trị vũ trang Với Họ sống chiến đấu Chúng Cồn Cỏ, Nguyễn Khải Hồ Phương phản ánh nhanh nhạy việc người đảo anh hùng, v.v Cũng nội dung thật này, phản ánh kịp thời, kí mang tính hấp dẫn gây xúc động lớn Đó sức mạnh tư liệu người thật việc thật Tác phẩm Từ tuyến đầu tổ quốc, gồm thư người vợ, người em, người cha, người mẹ gửi từ miền Nam miền Bắc thời kì năm 1960, đất nước chia cắt hai miền, tố cáo tội ác tày trời bọn Mĩ tay sai người dân miền Nam, gây sóng phẫn nộ lòng nhân dân miền Bắc thời Cái đêm hôm hôm Phùng Gia Lộc Chế Lan Viên Tạp chí Văn học, số 8/1966, trang 32 Theo Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb QĐND, Hà Nội 1980 trang 10-57 dấy lên chấn động dư luận thời kì cuối năm 1980, bóc trần thật nạn cường hào nông thôn Việt Nam thời Ngay trang viết loại nhật kí chiến trường gây xúc động mạnh mẽ cho toàn xã hội: Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc), Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nhật kí chiến tranh Chu Cẩm Phong, Nhật kí Dương Thị Xuân Quý Thông tin nhiều mặt: xã hội, trị, chiến đấu, phong tục, người Trong loạt kí Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, bên cạnh thông tin mang tính thời (thường nói thời sự, người ta ý nhiều đến kiện số): riêng ngày 5/5/1967 số lượng phản lực Hoa kì bị hạ Hà Nội chiếc, Nguyễn Tuân lại ý đến việc người Hà Nội đào hầm xong phủ cỏ lên cho đẹp, sau trận đánh phá ác liệt người thản nhiên ngồi bên hồ uống bia, ngày Tết người ta mua hoa, tổ chức đám cưới trận địa, người ta ngắm hoa sấu rụng đường phố: gốc sấu tiếp tục rụng cũ, lộc mới, vừa nở hoa trời hoa sấu nở, vãi vương khắp thủ đô tưng bừng chiến thắng Đây thông tin thật đời sống tinh thần người Hà Nội thời chống Mĩ, thể lĩnh người Hà Nội: bình tĩnh, đàng hoàng, thích nghi, biến bất thường thành bình thường Đó thật nếp sống văn hóa mang màu sắc thẩm mĩ Nhờ thông tin mà kí trở thành tác phẩm nghệ thuật Do trần thuật người thật việc thật, tác phẩm kí văn học có giá trị tư liệu lịch sử quí giá, có ý nghĩa tác dụng lớn sáng tác nghệ thuật sau L Tônxtôi viết Chiến tranh hòa bình, A Tônxtôi viết Pie đệ nhất, Nguyễn Đình Thi viết Vỡ bờ, phải dựa nhiều vào tác phẩm kí, nhà làm phim Trung Quốc dựa nhiều vào Sử kí Tư Mã Thiên Tóm lại, trần thuật người thật việc thật đặc trưng kí Đúng Pôlêvôi nói: “ Một kí hay thật có đủ đặc trưng thể loại báo chí túy, cụ thể, tái thật chân Những nhân vật tạo nên phải người thật sống thực, việc mô tả phải dính chặt với địa điểm người ta thường nói: kí có địa điểm xác ” Kí tập trung phản ánh vấn đề xã hội người Tiểu thuyết nhận thức vấn đề xã hội thông qua người với tư cách cá nhân mối quan hệ cá nhân, muốn hiểu biết vấn đề xã hội phải thông qua số phận cá nhân Muốn miêu tả đời sống chiến tranh hòa bình nước Nga đầu kỉ 19, L Tônxtôi trình bày chủ yếu số phận nhân vật với quan hệ cá nhân: cha - con, vợ - chồng, anh - em, bè - bạn Còn kí khác Kí nhận thức vấn đề xã hội, diện mạo tinh thần xã hội, điều kiện tồn xã hội, vấn đề thời nóng hổi gay gắt Những tác phẩm kí xuất báo chí cuối năm 1980 đầu 1990 gây chấn động dư luận vấn đề xã hội nó: Lời khai bị can (Nhật Linh), Trị An nước lửa (Nguyễn Duy), Tiếng hú tàu (Vân Anh), Tiếng kêu cứu vùng văn hóa (Võ Văn Trực), Làng giáo có vui (Hoàng Minh Tường), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc), Thủ tục để làm người sống (Minh Chuyên) Nhu cầu ghi chép thật bộc lộ chủ quan thúc đẩy đời kí Song thực tiễn sáng tác cho thấy, kí thực phát triển rực rỡ thời điểm bão táp lịch Theo Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội (sách dẫn), trang 57 sử, thời điểm khủng hoảng chế độ xã hội, hay chặng khởi hành đầy chông gai mới, nhu cầu nhận thức thực tại, nhu cầu thật trở nên xúc riết Tính xã hội vấn đề kí đề cập đến thường mang tính thời nóng bỏng Chính thế, thể loại phóng sự, thể loại kí nhanh nhạy nhất, thường đời thời kì nước sôi lửa bỏng vấn đề xã hội Chính tập trung phản ánh vấn đề xã hội người, đặc biệt vấn đề thời bách nên kí mang tính chiến đấu cao Kí thuyết phục người đọc người thật việc thật Đấy sức mạnh kí Nhưng kí lôi cuốn, hấp dẫn người đọc người thật việc thật trình bày tương quan với vấn đề xã hội nóng bỏng, liệt mạnh mẽ Kí vạch mâu thuẫn, đặt câu hỏi tồn xã hội Sự thật loạt kí báo Văn nghệ năm 1987 - 1988 góp phần thúc đẩy nhu cầu dân chủ, đổi nước ta sau đại hội Đảng lần thứ VI Trên hai bình diện, cá nhân xã hội vấn đề xã hội cá nhân, phương diện lấn át, tác phẩm nghiêng truyện kí Tác phẩm Đứng trước biển, Cù lao tràm Nguyễn Mạnh Tuấn dù tác giả gọi tiểu thuyết nhân vật chủ yếu nhìn nhận góc độ vấn đề xã hội quản lí xí nghiệp, quản lí hợp tác xã nên tác phẩm nghiêng kí Cùng tác giả Nguyễn Thi viết Út Tịch dựng lên vấn đề mang tính xã hội: căm thù giai cấp, chiến đấu giết giặc, tác phẩm gọi truyện kí Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, nhân vật Út Tịch tái tình cảm mẹ đằm thắm thương yêu, niềm khát khao học hành, luôn nhìn thấy mẹ bên, tác phẩm gọi truyện ngắn Truyện mô tả điển hình cá nhân, kí mô tả điển hình xã hội Tính chất, phạm vi, mức độ việc hư cấu Đây vấn đề tồn quan điểm chưa thống Loại ý kiến thứ phủ nhận hoàn toàn việc hư cấu: ‘‘Chúng ta nên nhớ bút kí, phóng sự, tính xác thực việc điều kiện cốt yếu Thêm hư cấu để đưa đẩy việc, để dầu dấm kết khiến cho việc trở nên thành thực thực, hư hư trí người đọc, lợi ” (Bùi Hiển)4 Pôlêvôi nói: “ Kí thiết không hư cấu Cuộc sống muôn hình muôn vẻ thế, lí thú thế, biết việc xảy ra, thực không cần thiết phải hư cấu, thêm thắt tô vẽ nữa” Loại ý kiến thứ hai cho kí hư cấu, xét cụ thể vào trình sáng tác thấy rõ tác phẩm kí viết thật xảy cách tuyệt đối, lúc tác giả chứng kiến tất kiện, hành động nhân vật bao quát thời gian, không gian câu chuyện kể Như có vấn đề mức độ, phạm vi tính chất hư cấu Trước hết, kí viết người thực việc thực Người viết phải đạt tính xác thực đến mức tối đa với thành phần xác định tên tuổi, lai lịch, ngoại hình, nguồn gốc gia đình, nguồn văn hóa, thành tích, thời gian, địa điểm, địa hình, địa thế, thời tiết, quan hệ xã hội bản, diễn biến việc, số Nghĩa kí phải đảm bảo tính chân thực kiện người Tạp chí văn học, số 154, tháng 7, 1964, trang Viết kí Nxb Văn học, Hà Nội, 1961, trang 38 Ngoài ra, tác giả quyền xếp, liên kết kiện cho hợp lí, bổ sung số nội dung phụ theo mục đích định Hư cấu quyền sử dụng thành phần không thật xác định, trước hết nội tâm nhân vật Người viết kí vào tính cách hoàn cảnh chung để tưởng tượng diễn biến nội tâm họ Liên quan với trên, cảnh sắc thiên nhiên cảm xúc trữ tình nhân vật Cuối nhân vật phụ điểm xuyết cho thêm sinh động, không vi phạm lôgíc khách quan câu chuyện Nhưng thành phần hư cấu nói trên, kể nội tâm, không xác thực, phải đạt đến tính chân thực, tái Trần Đình Vân tác phẩm kí, có đoạn viết nội tâm phức tạp anh du kích trước trận Nhưng anh du kích cảm thấy xa lạ, người lãnh đạo đội du kích nói rằng: “ Chú trước trận không thao thức nhiều đâu Bộ đội nói chung Thù lớn rồi, thù sâu lần đánh giặc thú Họ không nghĩ nhiều quá, hồi tưởng lại nhiều anh viết Chính anh em này, trước đánh đồn hay phục kích, lại tranh thủ ngủ thật tốt để có sức mai vào đồn giết giặc Hơn nữa, họ đánh hàng trăm trận cả, họ quen rồi, bình thường rồi.” Tóm lại, tác phẩm kí văn học hư cấu, nói chung thường thành phần không xác định với mục đích góp phần tái lại cách xác thực người thật việc thật7 Nhân vật trần thuật Sự có mặt nhân vật người trần thuật, thường tác giả, đóng vai trò người chứng kiến, tăng cường tính xác thực người việc tác phẩm kí Nhân vật trực tiếp bàn bạc, đánh giá đối tượng (khác hẳn với nhân vật người kể chuyện thường ẩn thể loại truyện) Do tác giả bộc lộ cách trực tiếp nên tính khuynh hướng tác phẩm rõ ràng, khen chê, yêu ghét phân minh Nhân vật trần thuật Lên án chủ nghĩa thực dân trữ tình, bình luận, phân tích thể cách nồng nhiệt việc lên án chế độ thực dân Pháp bênh vực người dân thuộc địa, ngôn ngữ bình luận, phân tích sử dụng tập trung: “ Ông Giêdép Cayô, cựu thủ tướng, nhà lí tài ngoại ngạch, nhà văn tồi, tương đối tồi Binxtanh nói, sau cai trị bốn mươi triệu dân Pháp, nắm tay hàng triệu, hàng tỉ bạc, ông viết sách vở, buổi sáng nọ, ông vò đầu gãi điên cuồng - gãi tóc ông ta sợi tóc - mà gãi tai, đồng thời tự hỏi hỏi người khác: Châu Âu tới đâu nhỉ? Nước Pháp tới đâu nhỉ? Câu hỏi giản đơn, chưa giải đáp Và phải chờ lâu giải đáp được, Này, ngài thủ tướng, xin ngài cho biết chân châu Âu nước Pháp chỗ nào, nói cho ngài biết châu Âu nước Pháp tới đâu? ” Vũ Trọng Phụng thẳng thừng tuyên chiến với xã hội: “ Hay xã hội nghìn lần khốn nạn có ông đầu bọn đắc tội với văn minh, với phong hóa cứu vớt giống yếu thoát khỏi vòng truỵ lạc, họ xô đẩy bọn người đáng thương trước vào nạn ‘lãng mạn’, sau vào vũng bùn mại dâm” (Lục ) Tạp chí Văn học, số 10, 1966, trang 35 Lí luận văn học (sách dẫn), trang 424-432 Chính bộc lộ vai trò người chứng kiến, người kể chuyện cách trực tiếp nên tính trữ tình nhân vật trần thuật cao, chí gọi nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình Đường (Nguyễn Trung Thành) người chiến sĩ nghe khúc dân ca đêm khuya trước trận ngày mai Từ khúc dân ca ngào ấy, anh nghĩ truyền thống đánh giặc hàng nghìn năm dân tộc, nghĩ sức mạnh tinh thần bền bỉ dẻo dai người Việt Nam Nhân vật trữ tình Dòng kinh quê hương (Nguyễn Thi) chung hoàn cảnh cảm hứng trữ tình tương tự Kí thể loại nghệ thuật - phân biệt kí văn học báo chí Kí coi thể loại văn học đặc thù gắn chặt với báo chí Cho nên, có người gọi thể loại trung gian, loại cận văn học, văn học biên duyên Nhưng thực sự, kí loại văn nghệ thuật Bởi lẽ, kí, dấu ấn văn học rõ Kí văn học không hoàn toàn báo chí Chúng có chỗ giống tôn trọng thật, đề cao tính xác thực Nhưng báo chí, yêu cầu thông tin thời số Còn với kí văn học, thể loại phóng sự, thể loại khác không yêu cầu cao tính thời sự, chí chúng đề cập tới nội dung mang tính phổ biến, lâu dài hơn: thiên nhiên, phong tục, triết lí Kí mang tính hình tượng cao Có mô tả chân dung, nội tâm người, miêu tả cảnh sắc thiện nhiên, phong tục Cái người viết, đặc biệt thể loại kí trữ tình, rõ Kí giàu tính thầm mĩ, có khả lôi người đọc (Kí Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Món ngon Hà Nội ) Ngôn ngữ giàu hình ảnh cảm xúc, tạo dựng khung cảnh, không khí, môi trường xã hội, thời đại Giọng điệu đa sắc diện Phân loại kí Do hướng tới phạm vi thông tin nhận thức đa dạng, kí đa dạng kiểu loại kết cấu Ở trình bày đặc điểm bật cốt yếu số tiểu loại Kí Thể kí ghi chép câu chuyện, kiện tương đối hoàn chỉnh, có quy mô gần với truyện ngắn truyện vừa Kí sử dụng nhiều biện pháp phương tiện biểu đạt nghệ thuật để ghi lại xác thực diễn biến khách quan sống người thông qua tranh toàn cảnh kiện, việc người đan chéo vào Kí thiên phản ánh kiện, việc phản ánh người Tính cách tâm hồn người có lên rõ nét cách kí ghi việc, gây ấn tượng việc Kí thường đậm yếu tố tự sự, giàu chất sống thực tế Yếu tố liên tưởng, bàn luận cá nhân kí thường sử dụng so với bút kí, tùy bút Người viết kí có quyền bình luận, phân tích chủ yếu tiếng nói thân kiện đời sống khách quan vận động, phát triển Chủ đề, tư tưởng tác phẩm toát lên từ việc ghi chép sinh động, cụ thể kiện, tượng có thật Tác giả kí thường ý phát hiện, chọn lọc để làm lên việc giàu sức khái quát ý nghĩa xã hội8 Lí luận văn học, Hệ Cao đẳng, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2005, trang 255-265 Các tác phẩm thường nhắc đến: Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Trận Phố Ràng (Trần Đăng), Kí Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, Họ sống chiến đấu; Tháng ba Tây Nguyên 17.2 Phân loại (Nguyễn Khải); Miền đất lửa (Nguyễn Sinh Vũ Kì Lân); Kí Bùi Hiển Bút kí Nếu kí đòi hỏi tính xác thực cao kiện bút kí lại “là thể loại phóng khoáng, tự mà cá tính nghệ sĩ trực tiếp tham gia vào đặc điểm thể loại” Bên cạnh việc tái chi tiết xác thực người việc, bút kí ghi lại cảm nghĩ việc, tượng phản ánh, qua biểu cách nhìn, cách đánh quan niệm tác giả Trong bút kí, yếu tố trữ tình xuất xen kẽ với ghi, tả việc, tượng Trong bút kí viết chuyến trở lại thăm quê Nam Bộ sau ngày giải phóng, Xuân Diệu vừa ghi việc, vừa thể cảm nhận suy nghĩ mình: ‘‘Mỗi bước thăm Nam Bộ sau ba mươi hai năm xa cách lại giàu thêm miếng thịt tâm hồn Tôi sống toàn thân thể đất nước, sống toàn cõi cho bõ lúc chiến tranh dài đằng đẵng Hình Tổ quốc xa xôi hóa trừu tượng Đây sum họp, tái sinh” Trong bút kí văn học, tác giả thường khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật để tô đậm phát hiện, nhận thức riêng mình, tác động đến độc giả Bút kí thiên khái quát tượng có vấn đề đời sống (chú ý nhiều đến việc sử dụng biện pháp nghệ thuật: xây dựng cốt truyện, sử dụng yếu tố liên tưởng, trữ tình để điển hình hóa tính cách), thiên luận (mô tả tượng đời sống cách xác, sinh động, kèm theo nhận xét riêng nhân vật, phân tích, đánh giá sống mô tả; sử dụng yếu tố nghị luận, châm biếm, hài hước) Trong bút kí Điện Biên Phủ, danh từ Việt Nam (viết năm 1965), Thép Mới thể niềm tự hào dân tộc: “ Nói đến Việt Nam ngày nay, bạn nước nghĩ đến tên Hồ Chí Minh Sau tên quý yêu lãnh tụ ta có danh từ Việt Nam mà người khắp giới vào nửa cuối kỉ XX thuộc Đối với đồng chí, anh em thân bạn xa gần, danh từ bát ngát niềm tự hào chung Nó vang lên kèn xung trận, hát ngợi chào tự do, sáng rừng hoa ban thơm hương lúa đồng quê, cốm mới, đời đời máu thơm thắm Đối với kẻ thù, bầy sói lang thực dân, đế quốc lũ rắn rết, giòi bọ tay sai chúng, tên làm choáng óc nghe bi hồi chuông nguyện báo gần đất xa trời Điện Biên Phủ! Danh từ Việt Nam ba chữ: Điện Biên Phủ ” Khi tác phẩm nghiêng yếu tố trữ tình, bút kí có hướng chuyển sang tùy bút Ví dụ: Bút kí Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường với nhịp điệu chậm rãi nghiêng hẳn chất thơ thi vị, ngào10 Trần Đình Sử Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996, trang 253 Trần Đình Sử Lí luận phê bình văn học (sách dẫn), trang 255 10 Phóng Phóng loại kí ghi chép kịp thời vấn đề có ý nghĩa thời với địa phương hay toàn xã hội Phóng sáng tác nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức công chúng vấn đề, tượng xã hội Phóng xác thực việc ghi chép, phản ánh việc chi tiết đời sống diễn hay vừa kết thúc, có khuynh hướng rõ rệt việc nêu bật thực chất xu vận động, phát triển vấn đề Để trình bày cách trung thực, khách quan diễn biến câu chuyện, việc, đồng thời nêu bật kết luận, đề xuất vấn đề xã hội định, người viết phóng thường sử dụng biện pháp nghiệp vụ báo chí điều tra, vấn ghi chép chỗ, phương tiện ghi âm, ghi hình Sự phân biệt phóng báo chí hay phóng văn học tùy thuộc mức độ sử dụng số phương tiện biểu đạt văn học biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu hình ảnh, hướng vào giới nội tâm nhân vật Trong phóng Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng lại dõi theo hành hương đoàn nông dân rách rưới, lam lũ, bị xua đuổi khỏi làng quê đủ thứ tai hoạ: nạn bão lụt, hạn hán, nạn sưu cao thuế nặng, nạn quan lại cường hào, nạn đình đám xôi thịt , chẳng quản mưa nắng, đói khát, đến bước thành phố - vùng ánh sáng rực rỡ lên phía chân trời - mong tìm công ăn việc làm miếng cơm manh áo chốn “thiên đường” ấy; để tự biến thành món: “hàng tươi sống” rẻ mạt, phải nằm ngồi cống rãnh, rác rưởi sặc mùi cá thối, mùi phân, nước tiểu, đờm dãi, mùi bùn rêu lưu niên Thành phố vẫy gọi họ đến với để “ chết đói lấn thứ hai sau bỏ cửa bỏ nhà Nó làm cho bọn trẻ đực vào Hoả Lò với bọn trẻ làm nghề dâm” Tác giả nhập sâu vào ngõ ngách đời sống thị dân Hà Nội ngày trước, phát hiện, phơi bày thủ đoạn xảo quyệt mụ chủ nơi chợ bán người; bao bi hài kịch thầm kín bố con, vợ chồng, chủ tớ, phân tích lí giải nhiều tượng xã hội cách sắc sảo, khiến người đọc phải “hãi hùng kinh ngạc loài người” Trong văn học đại, nhịp độ chuyển biến xã hội đa dạng, gấp gáp, phóng tiểu loại kí nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu nhận thức công chúng bạn đọc11 Du kí Có thể hiểu du kí thể loại ghi chép vẻ kì thú cảnh vật thiên nhiên đời, cảm nhận suy tưởng người chuyến du ngoạn, du lịch Du kí phản ánh, truyền đạt nhận biết, cảm tưởng, suy nghĩ mẻ thân người du lịch điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ, nơi người có dịp đến, chứng kiến Hình thức du kí da dạng, ghi chép, nhật kí, thư tín, hồi tưởng, miễn mang lại thông tin, tri thức cảm xúc tươi phong cảnh, phong tục, dân tình xứ sở người biết đến, làm giàu cho nhận thức, kinh nghiệm, tình cảm người đọc Ví dụ: Hành trình ba bể nhà văn Nga Niculin viết Ấn Độ kỉ XV, Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Kí (1881); thưởng ngoạn, nhận xét danh lam thắng cảnh đất nước: Bao Thiên sơn kí Vương An Thạch đời Tống, Bút kí tháp Linh Tế núi Dục Thúy Trương Hán Siêu, Bài kí chơi núi Phật Tích Nguyễn án; tác phẩm có tính chất du kí như: Nhị Thanh kí sự, Song Tiên sơn 11 Lí luận văn học, Hệ Cao đẳng (sách dẫn), trang 258-60 động kí, Nhị Thanh động nội sóng kí Ngô Thì Sĩ; nhiều tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân đậm màu sắc du kí Tác giả du kí thường bộc lộ nỗi niềm say mê sơn thuỷ, thú phiêu lưu, khát khao tìm hiểu, khám phá Ngô Thì Sĩ bộc bạch hồn nhiên: “ Khi công việc rảnh rỗi xem xét hỏi han dân tình, phong tục Nhân có thung dung chốn núi khe tìm chỗ sâu, trèo chỗ hiểm, không nơi không đến, mỏi mệt ” (Nhị Thanh kí ), “ Tôi ham thích suối đa, nghe nói vùng có cảnh đẹp chưa ngại lam chướng, hiểm xa mà không đến chơi mỏi ” (Song Tiên sơn động kí ); “ Núi may mà gặp tôi, lui tới lâu, tưởng núi “nghiện người”, chả phải nghiện núi ” (Quan lan kí ) Với Nguyễn Tuân, ham thích “đi”, khao khát tìm hiểu cháy bỏng, thành “bệnh” Du kí gắn với khả quan sát, phát hiện, với độ xa rộng tầm nhìn trí tưởng tượng kì thú tác giả Quả thật ruộng đồng sông núi chốn danh lam thắng cảnh độc đáo, đặc sắc, với tác phẩm du kí lại trở nên đẹp đẽ, hữu tình Đây phong cảnh động Nhị Thanh ngòi bút Ngô Thì Sĩ: “ Núi mở hai cửa, giống hình cửa ống La Thành, nghĩ bên có nhiều cảnh trí đẹp, sai đóng ngựa tới chơi Đến nơi thấy hai cửa có động Động thứ đất cao lên, có thạch nhũ rủ xuống, hai bên tả hữu thường có lỗ thông ánh mặt trời Men theo mà lên lại thấy động nhỏ thành quy mô riêng Động thứ hai thấp có dòng nước từ hang núi quanh co chảy làm thành suối đọng lại thành ao, nước xanh biếc suốt soi gương Chỗ đất cao đục hốc đá, bắc thang tre dài hai trượng lên Hốc đá rộng vừa chiếu, bành voi che lọng, cửa bình phong, vách đá khám thờ Cúi xuống ngẩng lên nhìn đẹp ” (Nhị Thanh kí ) Nhiều tác phẩm kí Nguyễn Tuân soi rọi ánh sáng mới, cách hiểu mới, ý nghĩa không cho cảnh vật ta biết qua tác phẩm ông, mà với điều ta dã biết đến quen thuộc mà chưa khám phá để có cách nhìn, cách hiểu tác giả (Sông Đà, Cửa Đại, Cô Tô, Vĩnh Linh - đất lửa, chí Một lịch sử Hà Nội ) Tác phẩm du kí có yếu tố thuật, kể, miêu tả, có nhiều chi tiết kì thú, bất ngờ, thường đậm chất trữ tình12 Hồi kí Đặc điểm bật hồi kí chỗ chủ thể trần thuật phải người cuộc, người sống, trải nghiệm nhân vật Hồi kí viềt giai đoạn quan trọng đời người, viết giai đoạn lịch sử quan trọng dân tộc Nhớ lại suy nghĩ (Giucốp), Những năm tháng quên (Võ Nguyên Giáp) Nhưng hồi kí chuyện đời tư, cá nhân, thường người có phần tiếng Trong hồi kí, tính xác thực tiêu chuẩn quan trọng Tùy bút Đây loại kí thiên trữ tình Nhà văn tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày “ Tùy bút tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ có cấu trúc tự do, biểu thị ấn tượng suy nghĩ cá nhân việc, vấn đề cụ thể 12 Lí luận văn học, Hệ Cao đẳng (sách dẫn), trang 255-265 hoàn toàn không tính tới việc đưa cách giải thích cố định đầy đủ đối tượng ” 13 Nét bật tùy bút so với loại kí khác chi tiết người kiện cụ thể, có thực ghi chép tác phẩm thường cớ, tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá tác giả người sống Mỗi tác phẩm tùy bút có giá trị thường đem lại cho người đọc điều mẻ cách nhìn nhận, phát lí giải tượng đời sống Yếu tố đóng vai trò thống tổ chức tác phẩm, chi phối việc phản ánh trung thực sống, người, chi phối ấn tượng sức tác động tùy bút chất trữ tình, yếu tố suy tưởng, triết lí, luận mạch tư tưởng tác giả Cái hay tùy bút qua tác phẩm làm lên nhân cách, chủ thể uyên bác, sắc sảo, tài hoa, giàu có tâm hồn, trí tuệ Cấu trúc tùy bút nói chung bị ràng buộc, câu thúc trình tự diễn biến việc hay quan hệ người đời thực Trong tùy bút, kiện khách quan thường không trình bày liên tục xen kẽ cảm xúc chủ quan, yếu tố trữ tình người viết, kiện khai thác từ nhiều địa điểm thời gian khác tùy theo dòng liên tưởng, suy tưởng tác giả, nhăm triển khai cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đề định Người viết tùy bút phải làm bật tác phẩm lĩnh riêng, cách cảm nghĩ sâu sắc, độc đáo sống, người Ngôn từ tùy bút thường giàu hình ảnh, chất thơ Tác giả tùy bút thường dùng hàng loạt từ đồng nghĩa để vừa đặc tả, xoáy sâu, vừa tô đậm ấn tượng vật, tượng sống Cùng nói hạt cát lọt vào lòng trai biển, Nguyễn Tuân dùng đến hàng chục cách gọi: hạt cát, hạt bụi biển, bụi bậm khách quan, hạt buốt sắc, hạt đau, hạt xót, hạt cát khối tình con, vết thương lòng (Tờ hoa) Câu văn tùy bút thường giàu nhịp điệu, âm điệu hài hòa, trầm bổng Chẳng hạn, đoạn tùy bút Đường Nguyễn Trung Thành: “ Có trào dậy lòng tôi, linh cảm mơ hồ, men say, sóng ngầm xao động tận chỗ sâu kín tâm hồn ( ) Trên đài, người gái vừa hát dân ca đất nước ta đêm khuya Bây tất im lặng rồi, giọt khung cửa đọng lại, đứng im không nháy nữa, đêm vào chiều sâu mà nghe âm vang giọng hát người gái lúc Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát, cánh cò cánh đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè e thẹn khoé mắt người yêu gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng đôi chân nhỏ thoăn gánh lúa chạy đường làng trộn lẫn bóng tre bóng nắng ” Mỗi tác phẩm tùy bút thường độc đáo màu sắc thẩm mĩ phong cách biểu hiện, cần phải cảm nhận, phân tích cụ thể14 Tản văn Tản văn thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, xếp vào thể kí Nó không đòi hỏi phải có cốt truyện đầy đủ hay phải sáng tạo nhân vật hoàn chỉnh Cấu tứ tác phẩm triển khai từ vài tín hiệu thẩm mĩ đóng vai trò trung tâm giới nghệ thuật Đó hình ảnh, chi tiết tượng đời sống cụ thể Những tín hiệu thẩm mĩ điểm hội tụ toàn nội dung tư tưởng vẻ đẹp nghệ thuật 13 14 Từ điển bách khoa văn học, Dẫn theo Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân thể tùy bút, Tạp chí Văn học, số 6, 1997, trang 32 Lí luận văn học, Hệ Cao đẳng, Sách dẫn, trang 258-60 tác phẩm Người viết tản văn thường lựa chọn vài ba nét từ chất liệu đời sống, nương vào để bày tỏ giới nội tâm, suy cảm giới Ví dụ, từ que cời bếp nghĩ đời lam lũ, thầm lặng, bình dị bao người (Chiếc que cời - Băng Sơn); bát cháo trắng ăn với củ cải muối khơi dậy bao tình cảm gia đình, tình cảm quê hương (Ăn cháo Tiều - Lí Lan) Với tiết chế chất liệu vậy, chi tiết xuất tản văn thường tinh lọc, hàm súc, giàu sức gợi Kết cấu tác phẩm tản văn không lệ thuộc vào đặt kiện, nhân vật mà dựa mối tương liên hình ảnh, chi tiết Quan hệ chúng quan hệ liên tưởng; quan hệ thống điều tưởng rời rạc, tản mạn, ngẫu hứng trường nghĩa Ví dụ, Tờ hoa (Nguyễn Tuân) chi tiết tổ ong, hành trình làm mật ong, hạt cát, trình làm ngọc trai biển công việc người sáng tạo văn chương có gắn kết dựa quan hệ tương đồng Để làm rõ khuynh hướng tư tưởng, việc thiết lập mối tương liên này, tản văn thừa nhận “can dự” chủ thể lời cách tạo nghĩa cho tác phẩm Vì lời văn thường xuất đoạn phẩm bình, thuyết minh, bày tỏ trực tiếp quan niệm người viết Trong Con gà đất tôi, Hoàng Phủ Ngọc Tường kể đồ chơi dân dã thuở ấu thơ Tác giả không giới thiệu đồ chơi tuổi thơ thời, đặc biệt gà trống nặn đất sét, mà cho thấy cách nhìn, cách cảm nhận chúng: “Bây hiểu ra, đồ chơi trẻ thời hấp dẫn tính mong manh chúng”, “những đồ chơi dân gian kia, chất phác thôi, truyền cho thở sâu dày ngàn vạn năm điều mà ta gọi văn hóa dân tộc” Chính bày tỏ xác định khuynh hướng tư tưởng người viết, khơi sâu ý nghĩa cho chi tiết nghệ thuật tác phẩm Ở tản văn, có loại nhân vật trung tâm đóng vai chủ thể lời nói nghệ thuật, thường đưa kiến giải, phát biểu cảm nghĩ riêng vấn đề đề cập; nhân vật thường mang bóng dáng tác giả, phiên tác giả Người viết tản văn thường coi trọng nguyên tắc tự biểu hiện, họ có xu hướng lấy sống làm chất liệu xây dựng tác phẩm Đọc tản văn Tản Đà, Nguyễn Tuân, Mai Văn Tạo, Lí Lan, Nguyễn Ngọc Tư ta nhận thấy dấu vết đời người viết trang sách Đây thể loại mà nhà văn biểu rõ tướng người cách nghĩ, cách cảm, cách nhìn riêng độc đáo, bất ngờ, đầy ngẫu hứng Điều đáng ý người viết tản văn thường có tâm nhàn tản, viết để chơi, không nhằm bút chiến Tản văn thích hợp với ngâm ngợi, chiêm nghiệm Vì vậy, giọng điệu thường giọng chuyện trò, tâm Tản văn thể loại tự cách thức biểu Nó kết hợp nhiều kiểu loại chi tiết: chi tiết liên quan đến đối tượng, thông tin có thực, cụ thể, xác; liệu, số liệu xác thực; chi tiết mang tính hư cấu, kì ảo, hoang đường Tản văn vận dụng thủ pháp loại hình nghệ thuật khác đối thoại kịch, ám dụ ngụ ngôn, lập thể hội họa Tản văn có kết hợp thao tác tự sự, trữ tình, nghị luận Tính chất tự cách thức biểu mặt đem lại cho người viết nhiều hội phá cách cho ngòi bút, mặt khác tạo cho thân thể loại sức hút có độ co giãn, dễ thích ứng giàu khả tạo Tản văn có nhiều loại hình khác nhau: tản văn triết luận, tản văn hồi tưởng, tản văn cảm thời Tản văn loại hình khác có đặc điểm riêng cấu tứ, nội dung tư thẩm mĩ *** Thực ra, cách phân chia hoàn toàn tối ưu Có tác phẩm xếp vào loại hay loại khác Điều phụ thuộc vào nội dung tác phẩm nghiêng hướng 17.3 Hướng dẫn học tập Kiến thức cần nắm vững Đặc điểm kí văn học: ∙ Kí văn học loại tự Xếp kí vào loại tự vào phương thức tiếp cận đời sống kí phương thức khách quan, miêu tả, kể lại ghi chép điều xảy bên tác giả xác định nguyên tắc tổ chức tác phẩm: có nhân vật, có kiện có có tác phẩm kí có cốt truyện Tuy nhiên, kí loại tự đặc biệt ∙ Xếp kí vào loại tự đặc biệt vì: – Tính xác thực: Kí thường viết người thật, việc thật – Kí tập trung phản ánh vấn đề xã hội người – Tính chất, phạm vi, mức độ hư cấu kí khác với tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn Nếu thể loại nhân vật kiện nhà văn hư cấu nhân vật, kiện kí lại nói người thật, việc thật Tính chất hư cấu kí chỗ người viết kí biết xếp, biết lựa chọn chi tiết, biết bồi bổ thêm vấn đề thấy cần thiết để làm cho người kiện miêu tả, thể cách trọn vẹn – Nhân vật trần thuật kí thường tác giả Vì vậy, khuynh hướng tác phẩm kí biểu cách cụ thể khen chê, yêu ghét, khẳng định hay phủ định phân minh, rạch ròi Cần nắm vững thể loại kí: ∙ Kí sự: ghi chép, mô tả thiên kiện ∙ Bút kí: xác thực kiện người mà bộc lộ rõ quan điểm cảm xúc cá nhân ∙ Hồi kí: ghi chép đời tác giả ∙ Du kí: ghi chép cảm xúc nhân du ngoạn ∙ Tùy bút: ghi chép miên man theo dòng cảm xúc ∙ Tản văn: ghi chép điều nhỏ nhặt có ý vị triết lí nhân sinh Câu hỏi Nêu đặc điểm kí văn học? Nêu tóm tắt đặc điểm thể kí Cho ví dụ 17.3 Hướng dẫn học Bài tập Qua tác phẩm Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, anh (chị) phát biểu ý kiến vấn đề sau đây: a Nhân vật chị Út Tịch khác với nhân vật tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa kịch chỗ nào? b Kí văn học có hư cấu nghệ thuật không? c Tại tác phẩm lại gọi truyện kí? Tác phẩm Sống Anh Trần Đình Vân thuộc thể loại kí? Câu chuyện người anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi chị Quyên kể lại Vậy vai trò tác giả truyện kí thể phương diện nào? Tài liệu tham khảo (Chung cho môn học) Arixtôt Nghệ thuật thơ ca Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội, 1970 M Bakhtin Những vấn đề văn học mĩ học Nxb Văn học - Nghệ thuật, Matxcơva, 1975 I Bôrep Mĩ học Nxb Văn học - Nghệ thuật Matxcơva, 1975 Hà Minh Đức Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội, 1980 M Gorki Bàn văn học Nxb Văn học Hà Nội, 1965 N A Gulaiép Lí luận văn học Nxb Đại học THCN Hà Nội, 1982 V I Lênin Về văn học nghệ thuật Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 Phương Lựu, Trần Đình Sử Lí luận văn học tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 C Mác, F Ăngghen, V I Lênin Về văn học nghệ thuật Nxb Sự thật Hà Nội, 1962 10 Nhiều tác giả Giáo trình Lí luận văn học, hệ Từ xa đào tạo giáo viên Văn THCS Nxb ĐHSP HN, 2006 11 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1971 12 G V Plêkhanốp Nghệ thuật đời sống xã hội Nxb Văn hóa - Nghệ thuật Hà Nội, 1963 13 L I Timôphêep Nguyên lí lí luận văn học Nxb Văn học Hà Nội, 1962 14 N G Tsecnưsepxki Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật thực Nxb Văn hóa - Nghệ thuật Hà Nội, 1962 15 A Xâytlin Lao động nhà văn Nxb Văn hóa Hà Nội, 1968 16 Lưu Hiệp Văn tâm điên long Nxb Văn học Hà Nội, 1999 ... trưng đối tượng nội dung văn học có khác so với ngành khoa học khác? Bằng kiến thức lí luận văn học đối tượng nội dung văn học, giải thích câu nói M Gorki Văn học nhân học Hình tượng nghệ thuật... khẳng định, đối tượng văn học toàn giới mà đời sống người trung tâm M Gorki nhận xét Văn học nhân học lí Nội dung văn học Nội dung văn học thống với đối tượng Nội dung văn học người với quan hệ... hướng văn học .99 Tính giai cấp văn học 99 Tính nhân dân văn học 103 Tính dân tộc tính nhân loại văn học 106 Hướng dẫn học tập 110 III Tác phẩm văn học