Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 1 - Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên

44 8 0
Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 1 - Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 1 - Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên là nhằm giúp cho các bạn biết được các đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ vị thành niên từ độ tuổi 10 đến 18 tuổi; các nhu cầu tâm lý xã hội cơ bản của trẻ vị thành niên, từ đó hiểu về các khó khăn tâm lý thường gặp của các em.

Chương 1: PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN A MỤC TIÊU: Sau học, học viên hiểu được: 1.Các đặc điểm phát triển trẻ vị thành niên từ độ tuổi 10 đến 18 tuổi Các nhu cầu tâm lý-xã hội trẻ vị thành niên, từ hiểu khó khăn tâm lý thường gặp em B NỘI DUNG: I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VTN -Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN) -Một số điểm chung sinh lý -Đặc điểm theo giai đoạn tuổi vị thành niên -Phân biệt đặc điểm lứa tuổi vấn đề bất thường 1.Khái niệm Trẻ em & Vị thành niên • Trẻ em: - Việt Nam: Dưới 16 tuổi - Công ước Quốc tế trẻ em: Dưới 18 tuổi • Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi Đặc điểm chung phát triển sinh lý: 2.1.Đặc điểm phát triển sinh lý nữ • Ngực phát triển • Lơng phát triển rõ rệt nhiều phận thể: Bộ phận sinh dục, nách, chân, tay • Phát triển chiều cao nhanh từ 10 – 15 tuổi • Có kinh nguyệt 2.2.Đặc điểm phát triển sinh lý nam • Cơ quan sinh dục phát triển • Lông (bộ phận sinh dục, nách, chân ), râu phát triển • Hiện tượng “mộng tinh”, “giấc mơ ướt” • Đạt tối đa chiều cao • Giọng nói: Vỡ giọng 3.Các đặc điểm chung phát triển tâm lý Thảo luận: - Bạn trải qua thời vị thành niên nào? - Bạn có nhận thấy điều học sinh khơng? - Bạn đáp trả lại nhu cầu trẻ nào? 3.1.Đầu vị thành niên (10-14 tuổi) • CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬP • HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP • GIỚI TÍNH • ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNG a.An tồn (tiếp theo) • Coi lỗi lầm trẻ nguồn thông tin quan trọng, phần q trình học tập, phát triển • Giúp trẻ hiểu: khơng làm tổn thương người khác • Kiên định chuẩn mực cư xử • Tỏ thơng hiểu q trình thảo luận, ln giúp trẻ đưa định tốt b.Yêu thương: • -Gần gũi, thân thiện với trẻ • Lắng nghe, quan tâm, chia với trẻ • Động viên, khích lệ kịp thời • Khoan dung, độ lượng, vị tha • Tận tụy, tâm huyết • Chuẩn mực, cơng tâm c.Có giá trị: • • • • • • • Khơng dùng bạo lực (hành động, lời nói) Tơn trọng ý kiến em – dù chưa Tạo điều kiện để hs thể tài năng, khiếu Không thành kiến Tạo cho hs có niềm tin Kiên định để giữ vững hành vi Giáo viên phải gương đạo đức, tự học sáng tạo d.Tôn trọng: • Ln lắng nghe (ý kiến, tâm tư, nguyện vọng hs) • Tơn trọng ý kiến • Cùng hs xây dựng kế hoạch hoạt động • Khuyến khích việc làm tốt • Tạo khơng khí vui tươi, hài hịa, thân thiện • Giải cơng việc cơng bằng, khách quan • Có cử chỉ, lời nói, thái độ nhẹ nhàng giải tình e.Được hiểu: • Gần gũi, yêu thương • Lắng nghe, chia • Giải đáp băn khoăn, trăn trở • Ln khuyến khích em * Lắng nghe - cách đáp ứng nhu cầu VTN -Làm để lắng nghe? Hiểu giao tiếp Lắng nghe chủ động Thảo luận • Khi bạn có vấn đề, thấy buồn bực, bạn muốn nói chuyện với ai? • Vì lại chọn người này? Một số nhu cầu đặc trưng trẻ vị thành niên 2.1.Nhu cầu sinh lý: • Nhu cầu hoạt động: Do lực mạnh hơn, dư thừa lượng … Cần kiểm soát hướng đến kênh phù hợp: thể thao, vui chơi lành mạnh (khiêu vũ…) • Nhu cầu thỏa mãn tính dục: - Ái kỉ: quan tâm, yêu thích thể mình, tự tìm hiểu, khám phá quan sinh dục - Tình dục đồng giới: Chơi với bạn đồng giới - Tình dục khác giới: bị hấp dẫn với bạn khác giới 2.2.Nhu cầu tâm lý: a.Thử giá trị hình thành giá trị thân: - Lựa chọn giá trị định hướng đời - Có khả tư trừu tượng (VD: triết lý đạo đức quyền, nghĩa vụ, ưu tiên…các khái niệm…) - -Chất vất giá trị mà trẻ sống dạy -Tìm kiếm trải nghiệm mới: quần áo, đầu tóc, bạn bè, hoạt động… b.Độc lập, tự do, tự chủ: -Không chấp nhận áp đặt -Muốn tự chủ, tự định vấn đề thân - Dễ trở nên chống đối, loạn, bất cần… 2.2.Nhu cầu tâm lý (tiếp) c.Được chấp nhận: -Người lớn nên sẵn sàng lắng nghe, kể khơng đồng tình -Đặt vào vị trí trẻ, tránh phán xét, trích -Sự chấp nhận thể việc khuyến khích, động viên Giúp trẻ củng cố lòng tự trọng, thúc đẩy cố gắng d.Cho nhận tình cảm: -Giải thích cho trẻ hiểu có cảm xúc vui, buồn, chán nản… Cần biểu cảm xúc phù hợp -Biểu tình u thương vơ điều kiện dù tình xảy để trẻ cảm thấy an toàn -Động viên trẻ thất bại 2.2.Nhu cầu tâm lý (tiếp) e.Thực hành vi nguy cơ: - Trẻ VTN tò mị thử nghiệm thứ mà khơng để ý đến hậu → Giúp trẻ có kiến thức thực tế sống f.Nhu cầu dẫn giới hạn: -Người lớn cần đưa giới hạn trẻ, hướng em đến đường lành mạnh -Trao đổi với em nguyên tắc, luật lệ hướng dẫn giải xung đột -Cho phép trẻ tự giới hạn cho phép, để em chịu trách nhiệm → Giúp trẻ đến độc lập Kết luận: Người lớn (cha mẹ, giáo viên) có vai trò đặc biệt hỗ trợ phát triển hướng trẻ VTN Thảo luận (Chia lớp thành … nhóm) Liệt kê khó khăn tâm lý thường gặp trẻ VTN? • Kính chào q Thầy giáo, Cơ giáo! • Kính chúc q Thầy giáo, giáo ngày nhiều niềm vui hạnh phúc! • haydanhthoigian.pps Cảm ơn tham gia thầy cô! ... & Vị thành niên • Trẻ em: - Việt Nam: Dưới 16 tuổi - Công ước Quốc tế trẻ em: Dưới 18 tuổi • Vị thành niên: Từ 10 – 18 tuổi 2 Đặc điểm chung phát triển sinh lý: 2 .1. Đặc điểm phát triển sinh lý. ..A MỤC TIÊU: Sau học, học viên hiểu được: 1. Các đặc điểm phát triển trẻ vị thành niên từ độ tuổi 10 đến 18 tuổi Các nhu cầu tâm l? ?- xã hội trẻ vị thành niên, từ hiểu khó khăn tâm lý thường gặp em... PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VTN -Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN) -Một số điểm chung sinh lý -? ?ặc điểm theo giai đoạn tuổi vị thành niên -Phân biệt đặc điểm lứa tuổi vấn đề bất thường 1. Khái niệm Trẻ

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan