1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Tập huấn Dạy và học tích cực ở tiểu học

56 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Bài giảng Tập huấn Dạy và học tích cực ở tiểu học được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được khái niệm dạy học tích cực; vai trò của giáo viên trong dạy học tích cực; dấu hiệu của dạy học tích cực và các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực; mức độ tham gia của học sinh trong dạy học tích cực và một số điều kiện để học sinh tham gia vào các hoạt động dạy học tích cực.

TẬP HUẤN DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC I- Mục tiêu lớp tập huấn Kiến thức Mở rộng, nâng cao hiểu biết D&HTC - Trỡnh bày DHTC gỡ, vai trũ GV HS DHTC - Chỉ dấu hiệu DHTC cỏc yếu tố thỳc đẩy DHTC - Nêu mức độ tham gia HS DHTC số điều kiện để HS tham gia vào hoạt động DHTC I- Mục tiêu lớp hun Kỹ - Phõn tớch c hot động dạy GV, hoạt động học HS, ý tới tương tác HS - GV, HS - HS HS với môi trường học tập thơng qua số tình dạy học cụ thể (trích đoạn băng hình, GV mơ tả, …) - Đề xuất cách cải tiến việc dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập HS số tình dạy học cụ thể - Tập huấn lại cho đồng nghiệp địa phương I- Mc tiờu lp hun Thái độ - Tích cực tham gia hoạt động tập huấn - Nhiệt tình, sáng tạo việc áp dụng DHTC - Cú ý thức ¸p dơng, hướng dẫn, hỗ trợ khuyến khích đồng nghiệp áp dụng DHTC địa phương NỘI DUNG TẬP HUẤN Thế DHTC ? Giáo viên có vai trị DHTC ? Dấu hiệu để nhận biết DHTC ? Những yếu tố thúc đẩy DHTC? Sự tham gia ca HS DHTC III Phơng pháp tập huÊn Trải nghiệm Vòng tròn Áp dụng trải nghiệm Khái qt hố vấn đề, rút học Phân tích hoạt động trải nghiệm Tập huấn có tham gia III Phơng pháp/kỹ thuật dạy học ã Nờu v gii quyt ã Động nÃo ã Thảo luận ã Thực hành ã Khăn phủ bàn ã NI DUNG THẾ NÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC? “Những phiêu lưu khám phá thực không nằm chỗ nhìn thấy khung cảnh mới, mà chỗ có cách nhìn mới” Hoạt động khởi động Những yếu tố khác biệt dạy học thụ động dạy học tích cực gì? 10 Sự gần gũi với thực tế  Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với mối quan tâm học sinh với giới thực xung quanh  Tận dụng hội để học sinh tiếp xúc với vật thực/ tình thực  Sử dụng công cụ dạy học hấp dẫn để đưa học sinh lại gần đời sống thực tế  Giao nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ môn học có ý nghĩa với học sinh  Khai thác đề tài vượt ngồi giới hạn mơn học riêng rẽ 42 Mức độ đa dạng hoạt động  Hạn chế tối đa thời gian chết thời gian chờ đợi  Tạo thời điểm hoạt động trải nghiệm tích cực  Tích hợp hoạt động học mà chơi (Các trị chơi gáio dục)  Thay đổi xen kẽ hoạt động nhiệm vụ học tập  Tăng cường trải nghiệm thành công  Tăng cường tham gia tích cực  Đảm bảo hỗ trợ mức (HS hỗ trợ lẫn hỗ trợ từ GV)  Đảm bảo đủ thời gian thực hành 43 Mọi người thày hỗ trợ mức Đoán tranh? 44 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỨC ĐỘ HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN VỚI NHU CẦU CỦA HỌC SINH Hỗ trợ Nhu cầu Nhiều Khơng có Nhiều Cân Tích cực Thiếu thốn (bị bỏ rơi) Nhàm chán Cân Tích cực Khơng có Khơng tích cực Nhàm chán Cân 45 Phạm vi tự sáng tạo  Động viên khuyến khích học sinh tự giải vấn đề  Đặt câu hỏi mở, thay câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép học sinh đào sâu suy nghĩ sáng tạo)  Giao nhiệm vụ sở thực tiễn nhà trường thực tế nhóm  Tạo điều kiện hội để học sinh tham gia 46 Bài tập giải trí O O O O O O O O O Dùng đoạn thẳng liền nét ( không nhấc bút) để nối dấu chấm hình vẽ 47 Ra khung O O O O O O O O O 48 NỘI DUNG SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC Xác định mức độ tham gia học sinh dạy học tích cực Nhiệm vụ học viên Cá nhân đọc phiếu thông tin Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: - Học sinh lớp học có tham gia khơng? Nếu có, tham gia nào? - Phân tích mức độ tham gia học sinh lớp học - Thế tham gia học sinh dạy học tích cực? Để học sinh tham gia mức độ cao gi học, giáo viên cần ý điều gì? Trình bày lên giấy Ao báo cáo trước lớp 50 SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH  Tham gia thụ động: việc học sinh hoàn toàn thực nhiệm vụ giáo viên theo cách đặt có sẵn, khơng thay đổi hay sáng tạo thêm  Tham gia chủ động: tình học sinh tích cực, chủ động đóng góp ý kiến, tham gia hoạt động mà giáo viên tổ chức Sự tham gia hoàn toàn ý chủ quan học sinh mà không cần thúc đẩy, áp đặt từ phía giáo viên (mức độ chủ động khác nhau) 51 Kết luận: Sự tham gia học sinh dạy học tích cực q trình học sinh tích cực, chủ động đề xuất ý kiến, thực hoạt động, nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên nhằm phát chiếm lĩnh kiến thức, kĩ 52 NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý ĐỂ HỌC SINH THAM GIA Ở MỨC ĐỘ CAO  Các tập, nhiệm vụ phải phù hợp với lực học sinh  Cung cấp thông tin hướng dẫn rõ cách thực tập, nhiệm vụ  Tạo hội để học sinh đưa ý kiến, quan điểm, cách làm  Lắng nghe tơn trọng đóng góp học sinh  Cơng nhận đóng góp học sinh  Phản hồi tích cực kết mà học sinh làm 53 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA ĐÍCH THỰC CỦA HỌC SINH Làm việc theo nhóm Liệt kê điều kiện để học sinh tham gia vào hoạt động dạy học tích cực 54 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA ĐÍCH THỰC CỦA HỌC SINH  Dân chủ công  Không phán xét  Sử dụng phương pháp thích hợp  Có kĩ giao tiếp kĩ dẫn dắt  Thúc đẩy tác động tương tác học sinh học sinh, giáo viên học sinh  Tác động tới người lớn có liên quan khác 55 56 ... động khởi động Những yếu tố khác biệt dạy học thụ động dạy học tích cực gì? 10 HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC Dạy học thụ động Dạy học tích cực 11 Đâu khác biệt?  Dạy học thụ động tập trung vào... giáo viên Người dạy Người học Học tập mức nông cạn, hời hợt  Dạy học tích tập trung vào hoạt động người học Người dạy Người học Người học Học tập mức độ sâu 12 ?Học sâu Học nông Học kiến thức...  Có thái độ tích cực học sinh  Nhạy cảm  Giáo dục theo khả năng/năng khiếu học sinh  Đáp ứng đa dạng dạy học tích cực Hiểu rõ chất dạy học tích cực  Khả áp dụng dạy học tích cực  Có thái

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN