MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI- Cung cấp các kiến thức cơ bản về dạy học tích cực - Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học tích cực trong nhà trường... NỘI DU
Trang 1TẬP HUẤNDẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS
Trang 2MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về dạy học tích cực
- Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi
mới PP dạy học tích cực trong nhà trường.
Trang 3NỘI DUNG TÀI LIỆU
GỒM 4 PHẦN:
- Phần 1: Những cơ sở triển khai DHTC ở trường THCS
- Phần 2: Các nội dung cơ bản về dạy học tích cực
+ Các phương pháp DHTC + Các kĩ thuật dạy học có tính hợp tác
- Phần 3: Các biện pháp quản lí DHTC ở trường THCS
- Phần 4 : Hiệu trưởng cần làm gì để hỗ trợ cho giáo viên thực hiện DHTC ở trường THCS
Trang 4PPDH ở TTHCS?
HT CẦN LÀM
GÌ ĐỂ HỖ TRỢ GIÁO VIÊN TRONG VIỆC
DHTC
Trang 5Một cuộc khám phá mới không chỉ
là tìm được vùng đất mới mà còn nhìn bằng cặp mắt mới
Marcel Proust
Trang 6I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Cơ sở khoa học của
việc đổi mới PPDH
Thực trạng của việc đổi mới PPDH
Lịch sử phát triển
và kinh nghiệm các nước về DHTC
Cơ sở pháp lý
Cơ sở thực tiễn
Cơ sở Tâm lý học
Lý thuyết kiến tạo
1.1 Cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH ở
trường THCS
Trang 7- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
Nghị quyết TW 2 – Khoá 8Nghị quyết 40 của Quốc hội
Các văn bản chỉ đạo của Bộ,
Trang 8- Xu thế xã hội phát triển, nhà trường hội nhập, công nghệ phát triển
- Chương trình, sách giáo khoa thay đổi
Yêu cầu xã hội
Phải đổi mới GD trong đó
có đổi mới PPDH
- Cơ sở pháp lý và thực tiễn
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 10- Lí thuyết kiến tạo:
Thuyết hành vi
Thuyết kiến tạo
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 11* Lí thuyết hành vi (Behaviorism):
- Do Watson (Mĩ ) (1878-1958) sáng lập
+ Bản chất : Kích thích- Phản xạ (S-R) + Hành vi không điều kiện
+ Hành vi có điều kiện (Paplov) + Hành vi tạo tác (tạo ra lí thuyết hoạt động học của Skinner)
Các hành vi không có sự tham gia của ý thức
Sự ra đời của dạy học chương trinh hóa vớiB.F
Skinner(1904-1990)-chương tr ì nh đường thẳng và
N.A.Crowder- chương trinh phân nhánh
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 12Lý thuyết kiến tạo (Constructivism)
+ Dựa trên nền tảng của tư duy phê phán
+ Dạy học bằng các trải nghiệm: sự tham gia của cá nhân người học; cá nhân tự khởi xướng; người học tự đánh giá; có tác động đều khắp đến người học
+ Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo: khám phá qui nạp; khám phá diễn dịch;giải quyết vấn đề; dạy học dự án;dạy học tự phát hiện
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 131.2 Lịch sử phát triển và kinh nghiệm các nước về PPDHTC
• Các nước trong khu vực
• Các nước trên thế giới
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 14Thuận lợi
Khó khănThuận lợi
1.3.Thực trạng việc đổi mới, sử dụng PPDH theo hướng tích cực trong trường THCS hiện nay ở VN
I Những cơ sở để triển khai DHTC ở THCS
Trang 15II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
2.1 Khái niệm
Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức của người học dưới vai trò tổ
chức, định hướng của người dạy
Như vậy, phương pháp DHTC theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
Trang 161 Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động
2.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 17Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 18II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
2.3.1 Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm
- Chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang dạy tập trung vào người học
- Dạy học hướng vào người học
2.3 Những nội dung cơ bản về dạy học tích cực
Trang 192.3.2 So sánh dạy học cổ truyền và các mô hình dạy học mới
STT Các vấn đề so sánh PPDH truyền thống
(Traditional methods) PPDH tích cực (Active teaching and learning
methods)
1 Mục đích giờ học
2 Nội dung bài học
3 Mối quan hệ của người
dạy và người học
4 Mục đích của PTDH
5 Kết qủa của giờ học
6 Người tham gia đánh giá
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 21+ Trực quan bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 221 Phương pháp Dạy học nêu vấn đề (Dạy học nêu và giải quyết vấn đề)
Cách thức tiến hành
- Tạo tình huống có vấn đề
- Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết
a Đặt vấn đề và xây dựng bài toán nhận thức
2.4 Các PPDHTC và kĩ thuật triển khai
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 23- Đề xuất các giả thuyết
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Thực hiện kế hoạch giải quyết
b Giải quyết vấn đề đặt ra
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 24- Thảo luận kết quả và đánh giá
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu
- Phát biểu kết luận
- Đề xuất vấn đề mới
c Kết luận
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Trang 25Các mức độ của tình huống có vấn đề trong giờ học
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Trang 262 Phương pháp làm việc theo nhóm
a Trao đổi, thảo luận trong nhóm
b Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi
c Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
Cách tiến hành
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 27Thảo luận tổng kết trước lớp
b Thảo luận chung
a Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
c Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài học hoặc vấn đề tiếp theo
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 28- Nhận xét kết quả của trò chơi
- Kết luận: Bài học thu được qua trò chơi
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 294 Phương pháp trò chuyện ngắn
- Mục đích: * Khởi động, thu hút sự chú ý
* Thu thập nhanh thông tin
* Kiểm tra kiến thức của học sinh
- Kỹ thuật câu hỏi triển khai:
+ Tùy theo điều kiện cụ thể, có thể tổ chức theo đội hình nào đó ( đứng thành vòng tròn, ngồi tại chỗ)
+ GV nêu câu hỏi 1 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 1
+ GV có thể nêu câu hỏi 2 và nhiều HS cùng trả lời câu hỏi 2
+ GV có thể định hướng nội dung của phần này vào mục đích của bài học
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Cách tiến
hành
Trang 305 PP Động não(Brainstorming)
Cách tiến hành
- Người dạy nêu câu hỏi hoặc vấn đề(có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ người học phát biểu càng nhiều càng tốt
- Liệt kê mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy khổ to,
không loại trừ ý kiến nào trừ ý kiến trùng lặp
- Phân loại các ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Trang 31– Lưu ý: Bảng biểu, sơ đồ…nên đơn giản, nhiều màu sắc và phù hợp với chủ đề
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
Cách tiến hành
Trang 322.3.3.Thực hành triển khai kỹ thuật ở một số PPTC
Tên PP Nhóm trình bày Nhóm phản hồi
1 Thảo luận nhóm Nhiệm vụ:
- Khái niệm PP
- Bản chất PP
- Mối quan hệ giữa người dạy và người học
Trang 33Quá trình dạy học là một quá trình tổng thể, chịu sự chi phối tác động của nhiều yếu tố có liên hệ hữu cơ vừa có ưu điểm vừa có nhược điểm
Để quá trình DH đạt hiệu quả cần phải phối hợp và lồng ghép rất nhiều phương pháp bổ trợ lẫn nhau nhằm huy động được tối đa những lợi thế và hạn chế được những nhược điểm
Làm việ
c theo nhó
m
Phương án
Th uy
ết trình
Lồng ghép các phương pháp dạy học hiện đại
Trang 34Trong dạy học phải luôn lưu ý câu ngạn ngữ sau:
TÔI NGHE - TÔI SẼ QUÊN;
TÔI NHÌN - TÔI SẼ NHỚ;
TÔI LÀM - TÔI SẼ HIỂU
II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Trang 35III CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC MANG TÍNH HỢP TÁC
Trang 363.1.Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc quản lý, triển khai DHTC ở trường THCS
3.1.1 QL kế hoạch, chương trình dạy học
3.1.2 QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
3.1.3 QL giờ lên lớp của GV
3.1.4 QL việc GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng đổi mới PPDH:
3.1.5 QL công tác bồi dưỡng GV
3.1.6 QL cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
3.1.7 QL hoạt động học tập của HS
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 37Hiệu trưởng cần thực hiện tốt các hoạt động:
a Tuyên truyền, vận động
Khi đã có sự suy nghĩ đúng đắn và thông suốt
về mặt tư tưởng thì mọi hành động đều nhất quán
và sẽ đi đến thành công
3.2.1 Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức
cho giáo viên
cho giáo viên.
Trang 38 GV nói lên tâm tư nguyện vọng về thực hiện
PPDH TC;
Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn;
Tổ chức các giờ giảng áp dụng PPDH tích cực ở các bộ môn, tạo điều kiện cho giáo viên tham dự;
Tổ chức các chuyên đề về đổi mới PPDH, mời những chuyên gia về PPDH tích cực để hướng dẫn, tập huấn cho đội ngũ giáo viên của trường;
Tổ chức các chuyến đi tham quan, học tập
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 39b Động viên, khuyến khích:
Khuyến khích, động viên bằng kinh tế;
Khuyến khích động viên bằng tinh thần;
Được tham gia vào công việc nhiều hơn;
Tạo môi trường cạnh tranh;
Đổi mới môi trường làm việc
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 40c Xây dựng nội qui cụ thể về DH tích cực
- Đổi mới PPDH gắn liền với nội qui, qui chế
của nhà là hết sức cần thiết
- Khi đã trở thành nội qui, qui chế sẽ bắt buộc mọi người trong tập thể nhà trường thực hiện nghiêm túc
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 413.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học tích cực của các tổ chuyên môn
Trang 42Xác định mục tiêu QL phải đảm bảo nguyên tắc SMARTER
Vì nó định hướng cho các hoạt động
trong tương lai
Phải có tính thách thức để cố gắng Nhưng không được vượt quá sức
đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của tổ chức
Trang 443 Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể để thực hiện tốt mục tiêu
- Xây dựng kế hoạch cho từng hoạt động;
- Thiết kế các bước đi, biện pháp qua các nguồn lực
đã có và sẽ có;
- Lập kế hoạch ở các cấp độ QL khác nhau
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 454 Triển khai kế hoạch
- Quán triệt việc thực hiện kế hoạch toàn đơn vị;
- Xây dựng lực lượng cốt cán, cơ chế hoạt động;
- Triển khai, hướng dẫn, đôn đốc;
- Giám sát để kịp thời điều chỉnh
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 465 Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
Kiểm tra việc xác định các mục tiêu của TCM, KT các bản kế hoạch cụ thể, KT việc thực hiện KH như thế nào nhằm:
- Điều chỉnh, uốn nắn
- Rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hiện
- Báo cáo kết quả
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 473.2.3 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện dạy học tích cực ở trường THCS là quản lý đổi mới PPDH thông qua quản lý hoạt động giảng dạy của GV, quản lý hoạt động học tập của HS.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 48Với hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hiệu trưởng cần quan tâm tới:
- Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV
- Quản lý giờ dạy trên lớp của GV
- Tổ chức dự giờ và phân tích, đánh giá giờ dạy của GV
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 49Với hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hiệu trưởng cần quan tâm tới:
- Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV
- Quản lý giờ dạy trên lớp của GV
- Tổ chức dự giờ và phân tích, đánh giá giờ dạy của GV
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 503.2.3.1 Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
- Hướng dẫn giáo viên đổi mới soạn giáo án
Trang 51- Hướng dẫn GV lựa chọn được các PPDH
vừa phù hợp với nội dung vừa phát huy được tính tích cực, tự lực, tự giác của HS và ứng dụng CNTT hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Hướng dẫn GV lựa chọn TBDH, phương tiện
kỹ thuật phù hợp với các hoạt động nhằm phát huy khả năng tự học của HS
3.2.3.1 Chỉ đạo GV thiết kế giáo án theo hướng dạy học tích cực
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 52CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI THIẾT KẾ KH BÀI HỌC THEO
HOẠT ĐỘNG
Thay đổi cách viết mục tiêu
- Mục tiêu phải xác định rõ mức độ hoàn thành
việc học tập của học sinh
- MT không chỉ đơn thuần là chủ đề của bài học
mà là cái đích bài học phải đạt tới
- Mục tiêu phải nói rõ kết quả của bài học chứ
không phải là mô tả nội dung, tiến trình bài học.
- Mỗi kết quả trong mục tiêu được diễn tả bằng
một động từ hành động.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 53THIẾT KẾ KHDH THEO HOẠT ĐỘNG
- Thiết kế KHBH theo hoạt động đặt HS vào
kiến thức trên cơ sở tự giải quyết vấn đề.
- GV không rập theo khuôn mẫu sẵn có mà hướng dẫn hành động, giúp mỗi HS giải quyết vấn đề theo cách suy nghĩ của mình.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 54Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
- Đạt mục tiêu của từng nội dung cụ thể của bài học
- Hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức của HS
- Hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi.
- Hoạt động phải cuốn hút HS, tạo hứng thú cho HS, kích thích HS tích cực tham gia.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 55Hướng dẫn giáo viên lựa chọn hoạt động
- Hoạt động đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thụ động đến chủ động.
- Hoạt động đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa giáo viên - học sinh.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 56MẪU KẾ HOẠCH BÀI HỌC
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 57- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng
Trang 58- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dạy
học tích cực
+ Vận dụng hiệu quả các PPDH tích cực để kích thích hoạt động học của HS
+ Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, TBDH với PPDH như mặt kỹ thuật của PPDH
III Các biện pháp QL DHTC ở trường
THCS
Trang 59- Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh
+ GV nêu rõ tên hoạt động, mục tiêu của hoạt động, nội dung của hoạt động.
+ Định hướng thực hiện hoạt động
+ Xác định kết quả cụ thể cần đạt của hoạt động
+ Phân bổ nguồn lực cho hoạt động
+ Phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm)
+ Tổ chức thực hiện
III Các biện pháp QL DHTC ở trường
THCS
Trang 60- Triển khai kế hoạch bài học (giáo án)
+ Đảm bảo kế hoạch của giờ học
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động dự kiến,
+ Đảm bảo học sinh được tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 61- Chỉ đạo giáo viên đổi mới PP dạy học
Định hướng đổi mới PPDH
+ Đáp ứng nhu cầu, lợi ích của người học, phát triển khả năng tự học
+ Sử dụng hiệu quả hệ thống PPDH, kết hợp PPDH truyền thống với PPDH tích cực đúng mức.
+ Tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động để phát huy tính tích cực, tự giác.
+ Đổi mới PPDH cùng với đổi mới kiểm tra, đánh giá.
+ GV là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ.
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 623.2.3.3 Biện pháp cụ thể
1 Nâng cao nhận thức của giáo viên về việc đổi mới PPDH
- Quán triệt mục tiêu để nâng cao nhận thức
- Đề cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên
- Coi việc đổi mới PPDH là một hoạt động bình thường
- Động viên, khen thưởng
IV Các biện pháp QL DHTC ở trường THCS
Trang 632 Tạo động lực cho GV thực hiện đổi mới PPDH
Trang 643 Tăng cường công tác bồi dưỡng GV
Nội dung bồi dưỡng
- KN xây dựng KH bài học theo hoạt động.