1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tap huan tu van hoc duong

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 14,18 KB

Nội dung

-Lắng nghe tích cực, hay còn gọi là lắng nghe chủ động, là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu của cán bộ TVTLHĐ đến thân chủ.. -Tác d[r]

(1)

Chương 4: Nội dung 1:

VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

I.KHÁI NIỆM:

Cán tư vấn tâm lý học đường (TVTLHĐ) nhà tư vấn nhà giáo dục, làm việc trường học với sứ mệnh tạo điều kiện phát triển học tập nghề nghiệp HS thông qua hoạt động, hướng dẫn nỗ lực hợp tác nhà trường gia đình cộng đồng

Cơng việc cán TVTLHĐ hỗ trợ tâm lý HS cách chuyên nghiệp nhằm giúp HS xác định hứng thú khả mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể kiểm sốt thân, định xác, giải xung đột, vượt qua rối nhiễu tâm lý

II VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ TVTLHĐ:

- Cán TVTLHĐ có vai trị quan trọng người tạo mơi trường học tập an tồn đáp ứng nhu cầu HS nhờ chương trình phịng ngừa can thiệp tâm lý

III.CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ TVTLHĐ:

1.Tham vấn : làm việc với HS nhóm HS, nhằm giúp em giải đương đầu tích cực với khó khăn lo lắng mang tính cá nhân

2.Hoạt động giáo dục cho nhóm tập thể: tổ chức buổi hội thảo, thảo luận…mang tính giáo dục giới tính, nghề nghiệp, hình thành kỹ sống…

3.Tư vấn: làm việc với phụ huynh, GV, cán quản lý…để trao đổi kế hoạch hỗ trợ HS

4.Điều phối: phối hợp với lực lượng nhà trường để xúc tiến, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ HS

IV NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA CÁN BỘ TVTLHĐ: Tôn trọng nhân cách thân chủ

Tham vấn để thân chủ tự định việc Bảo mật điều riêng tư thân chủ

Không gây hại cho trẻ Dịch vụ hỗ trợ đến HS Mang tính phịng ngừa

TVTLHĐ phần tích hợp chương trình giáo dục Hợp tác với đối tượng hưởng lợi

(2)

Nội dung 2;

MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP I.TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI HỌC SINH:

- Cán TVTLHĐ có trách nhiệm hàng đầu thân chủ, tơn trọng họ cá nhân có đầy đủ nhân quyền lực, làm việc lợi ích họ

- Quan tâm đến nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp, cảm xúc, hành vi khuyến khích tối ưu thân chủ

- Chấp nhận giá trị, quan điểm, cách sống, kế hoạch niềm tin thân chủ khuyến khích họ chấp nhận giá trị thân họ

- Có trách nhiệm tự tìm hiểu luật pháp, qui định, sách liên quan đến thân chủ đấu tranh bảo vệ quyền quyền lợi thân chủ

II BẢO MẬT:

-Thông báo cho thân chủ biết mục đích, mục tiêu, kỹ thuật, nguyên tắc diễn trình tư vấn trường hợp cần tiết lộ thơng tin mục đích cơng việc

-Các thơng tin thân chủ bảo mật, trừ thông tin cần thơng báo đến người, tổ chức có liên quan để phòng ngừa hiểm nguy cho thân chủ người khác, vấn đề liên quan đến pháp luật

-Bảo vệ quyền bảo mật thân nhân thân chủ hồ sơ, giấy tờ, số liệu liên quan đến thân chủ

III KẾ HOẠCH HỖ TRỢ:

Cán TVTLHĐ làm việc với thân chủ xây dựng kế hoạch hỗ trợ thân chủ, kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ phải phù hợp với lực hoàn cảnh bên

IV QUAN HỆ KÉP:

(3)

Chương 5: MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢN Nội dung 1: KỸ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁT

I. Ý NGHĨA CỦA CHÚ TÂM:

- Chú tâm : đồng hành với người dành cho họ ý đến điều họ nói làm

- Ý nghĩa: cho thân chủ biết ta hiểu thân chủ, thân chủ lắng nghe; ta quan tâm đến thân chủ

II. CÁCH THỨC CHÚ TÂM: Đối với cán TVTLHĐ:

- Chào đón thân chủ cách ấm áp - Giao tiếp mắt

- Hạ thấp giọng nói

- Nét mặt cần thể quan tâm thấu hiểu - Cử phù hợp

Những chi tiết cần ý nơi thân chủ:

+ Tư thể, +Khoảng cách cán TVTLHĐ thân chủ, + Tiếp xúc mắt, +Âm điệu, giọng điệu,

+ Biểu nét mặt, +Cách nói, +Gật đầu +Sự im lặng III. CHÚ TÂM CHỌN LỌC:

-Là ý đặc biệt đến điều thân chủ nói ( thái độ tình cảm bực tức, khó chịu…hoặc nội dung, ý , câu nói thân chủ

-Mục đích: để hiểu thân chủ ( lý bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thân chủ, thông tin khác thân chủ…)

IV. KIỂM SOÁT SỰ TẬP TRUNG:

- Cán TVTLHĐ cần tập trung ý tâm trí thể chất trực tiếp hướng đến thân chủ suốt buổi làm việc với thân chủ

(4)

Nội dung : LẮNG NGHE TÍCH CỰC

I. KHÁI NIỆM:

-Lắng nghe tích cực, hay gọi lắng nghe chủ động, cách lắng nghe đáp trả phù hợp, thể lắng nghe, ý, quan tâm, thấu hiểu cán TVTLHĐ đến thân chủ

-Tác dụng: để hiểu thông điệp, cảm xúc, quan điểm, làm tăng khả hiểu biết tin tưởng lẫn thân chủ cán TVTLHĐ - Cán TVTLHĐ cần dành cho thân chủ toàn ý suốt buổi làm việc một-một

II. TẦM QUAN TRỌNG:

- Xây dựng bầu khơng khí tin tưởng tơn trọng,

- Tạo mơi trường an tồn, hỗ trợ cho việc giải vấn đề, - Cho phép người nói giải tỏa cảm xúc,

- Giảm căng thẳng,

- Khuyến khích khai thác sâu thơng tin

III. CÁCH THỨC LẮNG NGHE TÍCH CỰC: - Đối diện với thân chủ,

- Duy trì giao tiếp mắt,

- Cố gắng thấu hiểu cảm xúc thân chủ, nội dung đằng sau thơng tin thân chủ nói ra,

- Đáp trả phù hợp ( hử, gật đầu,…có lời khuyến khích thân chủ nói tiếp…)

- Với đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt, giúp cán TVTLHĐ theo dõi dòng câu chuyện

- Hạn chế đặt câu hỏi, cần nghe nhiều nói Có thể đáp trả lại cách nói lại điều thân chủ nói

IV. CÁC KỸ THUẬT LẮNG NGHE TÍCH CỰC:

1 Nhắc lại : dùng để nhắc lại nội dung then chốt, quan trọng mà thân chủ nói

2 Diễn đạt lại:

- Là tóm gọn lại nội dung đoạn dài, không thiết phải nhắc lại từ ngữ thân chủ sử dụng

- Để kiểm tra lại ý thân chủ vừa nói, để hiểu nội dung câu chuyện khuyến khích thân chủ nói tiếp

(5)

- Thấu cảm quan điểm thân chủ, nhìn viêc vị trí thân chủ, khơng phán xét thân chủ

- Phản chiếu cảm xúc thân chủ,

- Nói lại điều thân chủ vừa nói tầng ngữ nghĩa, cảm xúc khác mà không lạc đề,

- Gọi tên cảm xúc,

-Nên sử dụng dạng câu sau đây: Cháu cảm thấy…

.Tôi nhận thấy cháu cảm thấy… Dường cháu cảm thấy…

Cháu cảm thấy… bới vì…

-Nếu khơng chắn gọi cảm xúc thân chủ, kiểm tra lại câu hỏi có dạng : Điều có xác thực khơng ? Điều có khơng ? Đó có phải cách cháu cảm nhận khơng?

-Tóm tắt lại điều nói

(6)

Nội dung : ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO

I DẠNG CÂU HỎI: Câu hỏi mở:

- Là câu hỏi hướng cho trẻ vị thành niên trả lời cách chi tiết đầy đủ

- Giúp cán TVTLHĐ thu thập nhiều thông tin hơn, chi tiết Câu hỏi đóng:

-Là câu hỏi giúp nhà tham vấn thu thập thông tin nhanh, cụ thể, mang lại rõ ràng, mạch lạc, giúp trẻ tập trung vào chủ đề kết thúc thảo luận dài dòng, tản mạn

-Hiệu thấp buổi làm việc một-một II CÁCH ĐẶT CÂU HỎI:

- Cần lựa chọn cẩn thận câu hỏi, tránh hỏi nhiều,

- Sử dụng câu hỏi mở : Cái gì…? Thế nào…? Tại sao…? Có thể…? - Câu hỏi tập trung vào thân chủ( khứ, , tương lai, vấn đề, giải pháp…),

- Có thể dùng câu hỏi giả định

III NHỮNG ĐIỂM CẦN TRÁNH KHI SỬ DỤNG CÂU HỎI: - Hỏi tới tấp,

- Hỏi nhiều câu hỏi lúc,

- Sử dụng câu hỏi có chức lời khẳng định, - Câu hỏi Tại sao…?

(7)

Nội dung 4: THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC

I THẤU CẢM :

-Là cảm nhận thấu hiểu người khác trải nghiệm - Giúp cán TVTLHĐ ý thức diễn thân chủ vị trí họ để nhìn nhận, hiểu, cảm lo lắng, bận tâm họ

-Thấu cảm giúp cán TVTLHĐ hiểu mức độ nhận thức cảm xúc thân chủ,

-Thể quan tâm đến thân chủ; chấp nhận, khơng phán xét thân chủ truyền đạt kinh nghiệm thân đến thân chủ cách đắn tế nhị

II TRUNG THỰC:

- Là thẳng, thật thà, với thật, không làm sai lạc - Là thái độ, phẩm chất tạo niềm tin nơi thân chủ

- Đáp ứng yêu cầu thân chủ cách trung thực,

(8)

Chương 6: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC LÀM VIỆC VỚI HỌC

SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HÀNH VI

Nội dung : CỦNG CỐ TÍCH CỰC VÀ CỦNG CỐ TIÊU CỰC I KHÁI NIỆM:

- Củng cố tích cực: có cử chỉ, thái độ ( cơng nhận, khen ngợi, tán thưởng, thái độ vui thích…) trẻ làm việc tốt

Tác dụng : trẻ cảm thấy yêu thương, tôn trọng có cảm giác vui thích nên dễ dàng đáp lại thái độ tích cực hợp tác Cứ thói quen tốt hình thành

- Củng cố tiêu cực : có cử chỉ, thái độ làm cho trẻ chán nản, giận dữ, có cảm giác bất lực, cảm thấy bị tổn thương, sợ hãi, đau đớn, ngượng ngùng đơi có hành vi bạo lực …khi trẻ có hành vi tiêu cực

Tác hại: trẻ cảm thấy buồn bã, động học tập rèn luyện Những yếu tố sau khiến cho vòng xoắn tiêu cực trẻ tiếp tục xuống:

+Mơi trường sống gia đình tiêu cực,

+Bị coi thường, chê trách, sỉ nhục, la mắng, đánh phạt,

+Kỹ ngôn ngữ phát triển mức độ kém, Khi cần không giúp đỡ,

+Những lời nhận xét không hay bạn bè, + Bị bạn bè gán tội tẩy chay,

+ Dinh dưỡng không đầy đủ

Lời khuyên: Đối với trẻ hư, khơng nên trừng phạt, đánh mắng đẩy trẻ xa hơn, làm cho trẻ muốn chống đối hợp tác

II VÌ SAO TRẺ NÊN NHẬN ĐƯỢC CỦNG CỐ TÍCH CỰC CHO HÀNH VI MONG ĐỢI ?

- Trẻ cần phải nhận vài hệ tích cực (khen ngợi, khích lệ…) chúng cư xử để em biết hành vi chúng hành vi người lớn mong đợi muốn thấy nhiều

(9)

Nội dung : CHÚ Ý TÍCH CỰC- CÁCH THỨC HIỆU QUẢ ĐỂ

THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA TRẺ

I KHÁI NIỆM :

- Chú ý tích cực cách thể vui mừng, hài lòng với trẻ tạo nồng ấm mối quan hệ với trẻ trẻ làm điều chờ đợi Có thể thể ý tích cực qua cử chỉ, hành vi sau đây: + Cười với trẻ,

+ Nhìn trẻ, tương tác mắt sử dụng nét mặt,

+ Sử dụng cử ân cần quan tâm hướng đến trẻ chạm vào vai , gật đầu,…

+ Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ trẻ thực hành vi tích cực,

+ Thể quan tâm đến sở thích, hoạt động, thành tích trẻ…

II TÁC DỤNG CỦA CHÚ Ý TÍCH CỰC:

- Giúp trẻ hình thành giá trị thân mình,

- Giúp trẻ thiết lập mối quan hệ với người khác giúp trẻ tự tin hơn, - Khi trẻ nhận ý tích cực người đó, trẻ thiết

lập mối liên hệ, tin tưởng, chia sẻ với người Khi trẻ có vấn đề ( bất an, sợ hãi…) trẻ dễ dàng chia sẻ với người

III CHÚ Ý TÍCH CỰC ĐẾN HÀNH ĐỘNG :

- Bất hành động trẻ có điểm tích cực Người lớn cần tìm điểm tích cực để dành ý, động viên ,khích lệ

IV CHÚ Ý TÍCH CỰC VÌ CHÍNH CÁC EM :

(10)

Nội dung : CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ CỦNG CỐ TÍCH CỰC HIỆU QUẢ

I VIỆC CÓ THẬT VÀ CỤ THỂ:

- Việc khen ngợi, khích lệ phải nhằm vào việc cụ thể, thể phẩm chất cụ thể trẻ

- Khích lệ đặc biệt quan trọng với em HS gặp khó khăn, thành cơng học tập

II NHẤT QUÁN:

- Ở giai đoạn đầu, thay đổi diễn kéo dài trẻ hành vi tích cực nhận ý tích cực

-Sau đó, quan tâm đến hành vi tích cực để trẻ trì hành vi tích cực

III TỨC THỜI :

Một hành vi tích cực xuất cần nhận phản hồi tức khả ý ghi nhớ trẻ em thường ngắn

IV THƯỜNG XUYÊN :

Hãy khích lệ, khen thưởng cách thường xuyên trẻ

IV CHÂN THÀNH :

- Trong khen ngợi khích lệ, tình cảm u thương, chân thành bạn quan trọng Điều làm cho trẻ cảm thấy tơn trọng, công việc cố gắng , nỗ lực trẻ đánh giá mực

- Ánh mắt, lời nói thể tơn trọng , chân thành dấu hiệu vô giá thành thật

V ĐỂ LẠI CẢM XÚC TÍCH CỰC :

Cần tránh : Lời nhận xét ban đầu tốt, lại chuyển sang giọng trích, nhắc lại hành vi tiêu cực( người khen) khứ

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:01

w