1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

8 luy thua giáo án pp mới

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tên chủ đề/ Chuyên đề: LŨY THỪA Giới thiệu chung chủ đề: Hình thành cho học sinh số khái niệm tính chất lũy thừa Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, phương trình x n = b, bậc n, luỹ thừa với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vơ tỉ, tính chất luỹ thừa với số mũ thực - Kĩ năng: + Biết cách áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải số tốn đơn giản, đến tính tốn thu gon biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa - Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập tư hợp tác hoạt động nhóm + Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống + Say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn Định hướng lực hình thành phát triển a Năng lực chung + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học, kiến thức liên môn để giải câu hỏi, tập tình học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học + Năng lực giao tiếp: Học sinh tự tin giao tiếp, trao đổi vấn đề với bạn thầy + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình + Năng lực tính tốn b Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Sử dụng tính chất Sử dụng linh hoạt Áp dụng tính chất Sử dụng tính chất lũy thừa với tính chất lũy lũy thừa với số lũy thừa với số số mũ thực để tính thừa với số mũ mũ thực để so mũ thực để giải Lũy thừa giá trị biểu thực để đặt nhân sánh số (không toán thức, rút gọn tử chung rút sử dụng máy tính) thực tế biểu thức đơn gọn biểu thức giản II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: + Soạn KHBH hệ thống tập + Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước, bảng phụ, máy chiếu, … Học sinh + Đọc trước làm tập nhà + Làm tập theo nhóm nhà, trả lời câu hỏi giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu + Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, … III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tình xuất phát/ khởi động Mục tiêu hoạt động: Tạo tình nhằm tạo hứng thú khơi dậy tìm tịi, khám phá học sinh để vào Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm  Chuyển giao Các file trình chiếu nhóm L1 Hơm trước tơi giao tập yêu cầu nhóm làm việc nhà Sau nhóm cử đại diện lên thuyết trình tập nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu tổng dân số nước ta tính đến năm 2015 tỉ lệ tăng dân số hàng năm Tìm hiểu hệ lụy việc phát triển dân số nhanh đời sống xã hội Nhóm 2: Tìm hiểu lãi suất tiền gửi theo kì hạn ngân hàng Những lưu ý gửi tiền ngân hàng để đạt hiệu tốt Nhóm 3: Tìm hiểu vai trị chế hoạt động vi khuẩn lactic Tìm hiểu chế phẩm sinh học có lợi sử dụng vi khuẩn lactic Nhóm 4: Tìm hiểu phản ứng phân hạch Ưu điểm nhà máy điện hạt nhân so với nhà máy điện khác (thủy điện, nhiệt điện)  Thực hiện: Các nhóm hồn thành nhóm trước nhà, làm thành file trình chiếu, cử đại diện lên thuyết trình  Báo cáo, thảo luận: nhóm trình bày file trình chiếu trước lớp, nhóm khác qua việc tìm hiểu trước phản biện góp ý kiến Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề học sinh chưa giải Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động: - Tạo tình để học sinh tiếp cận khái niệm “lũy thừa” số toán minh họa cho toán lũy thừa - Học sinh nêu trường hợp số nghiệm phương trình , nắm khái niệm bậc biết cách tìm nghiệm phương trình Học sinh nắm tính chất bậc n Học sinh nắm khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỉ, từ thấy mối tương quan lũy thừa với số mũ hữu tỉ bậc n - Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ, ứng dụng vào giải toán mức độ nhận biết, thơng hiểu - Học sinh nắm tính chất lũy thừa với số mũ thực, biết vận dụng linh hoạt vào giải toán mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm  Chuyển giao: Lời giải học sinh, học sinh nắm định nghĩa L: Học sinh làm việc cá nhân giải ví dụ sau lũy thừa với số mũ nguyên VÍ DỤ GỢI Ý Ví dụ 1: Điền vào chỗ trống để * Định nghĩa: Cho số mệnh đề nguyên dương Với số thực tùy ý, lũy thừa bậc n a tích n thừa số a - , với Ví dụ 2: Trong biểu thức sau, Đáp án: A biểu thức có nghĩa? A M Q B M N C Q D M, N Q  Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ  Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời Trong biểu thức , ta gọi a số, số nguyên m số mũ Chú ý: khơng có nghĩa của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên ý  Chuyển giao: L: Giáo viên chia lớp thành nhóm, thực hoạt động sau: NỘI DUNG GỢI Ý Cho hàm số a) Vẽ đồ thị hàm số Nhóm Số nghiệm b) Biện luận theo số nghiệm phương 1+3: phương trình trình c) Tìm để số giao điểm Cho hàm số hai đồ thị a) Vẽ đồ thị hàm số hai hàm Nhóm b) Biện luận theo số nghiệm phương số 2+4: trình c) Tìm để  Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét nghiệm phương trình theo tham số b cách viết nghiệm phương trình (hình thành khái niệm bậc n)  Chuyển giao: L: Giáo viên chia lớp thành nhóm gia cho nhóm bảng phụ có sơ đồ chứng minh tính chất bậc n Nhóm hóm Nhóm Nhóm Lũy thừa với số mũ nguyên có tính chất tương tự lũy thừa với số mũ nguyên dương Lời giải nhóm, HS củng cố kiến thức tương giao hai đồ thị, biện luận số nghiệm phương trình dựa vào đồ thị Khái niệm: Phụ lục Lời giải nhóm, HS: Phụ lục  Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến, giáo viên cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng (nếu có sai sót)  Chuyển giao: L: Học sinh làm việc theo cặp giải ví dụ sau: NỘI DUNG GỢI Ý Xét tính sai mệnh đề sau: mệnh đề �1 � A :  �2 � � � B:2    3 So sánh ? = 3.Trong trường hợp tổng quát, với a số thực dương, số hữu tỉ ,trong so sánh  Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ  Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ ý điều kiện a, r, m, n  Chuyển giao: L: Giáo viên treo bảng phụ, cho học sinh làm việc cá nhân hoạt động sau NỘI DUNG GỢI Ý Sử dụng máy tính, điền kết Dùng máy tính bấm kết vào bảng sau: n 1 1,4 … 1,41 … 1,414 … 1,4142 … 1,41421 … 1,414213 … 1,4142135 … 1,41421356 … 10 1,414213562 … So sánh ? Tổng quát với a số thực   lim rn n � � , với dương, số vô tỉ, (rn) dãy số hữu tỉ có giới hạn , so sánh ?  Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập, viết lời giải vào giấy nháp Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh dùng máy tính điền kết vào bảng phụ gv đưa Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời Lời giải học sinh, học sinh nắm định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ Hình thành kiến thức: Cho số thực a dương số hữu tỉ ,trong Lũy thừa a với số mũ r số ar xác định : Đặc biệt: Là bảng phụ hs điền kết GV chuẩn hóa kiến thức Cho a số thực dương, số vô tỉ, (rn) dãy số hữu tỉ có giới hạn  a rn  Giới hạn dãy số lũy thừa a với số mũ   Kí hiệu a   lim rn n �� , với Chú ý: , giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ vô tỉ ý  Chuyển giao: Lời giải nhóm, HS L: Giáo viên chia lớp thành nhóm, thực hoạt động sau: NỘI DUNG GỢI Ý Nhóm Hãy nhắc lại tính chất lũy 1+3: thừa với số mũ nguyên dương Cho a, b số thực dương; số thực tùy ý Điền vào chỗ trống bảng sau ? (gv chiếu máy chiếu làm Lũy thừa với số mũ thực có tính chất tương bảng phụ) tự lũy thừa với số mũ Nhóm nguyên dương 2+4: Nếu a > Nếu < a <  Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến, giáo viên cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng (nếu có sai sót) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên, ứng dụng vào giải toán mức độ nhận biết, thơng hiểu - Học sinh vận dụng tính chất lũy thừa với số mũ nguyên, trường hợp nghiệm phương trình bậc n vào giải tốn mức độ nhận biết, thơng hiểu - Học sinh nắm tính chất bậc n vận dụng vào giải toán - Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỉ, ứng dụng vào giải toán mức độ nhận biết, thông hiểu - Học sinh nắm tính chất lũy thừa với số mũ thực, biết vận dụng linh hoạt vào giải tốn mức độ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm  Chuyển giao: Lời giải ví dụ 4, HS biết áp dụng tính chất L: Học sinh làm việc theo cặp giải ví dụ sau lũy thừa để làm tập, biết VÍ DỤ GỢI Ý cách trình bày tốn Ví dụ 3: Tính giá trị biểu thức: 1 3 2  5 A  3 10 :102  (0, 25)0 Ví dụ 4: Rút gọn biểu thức sau Với , ta có:  Thực hiện: Học sinh làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh không tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy em có lời giải tốt gọi lên bảng trình bày lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên ý  Chuyển giao: L: Gv chia lớp thành nhóm, thực tập sau: NỘI DUNG GỢI Ý Tính giá trị biểu thức Đưa thừa số số 5 � 5 �1 � 3 � A� � � �:  2  �2 � � � Tìm nghiệm phương trình sau: 2017  102 a) x 2018 0 b) x 2018  2017 c) x 2018  10 d) x Cho phương trình x  2000 tập số thực Trong khẳng định sau khẳng định đúng? A pt vơ nghiệm B pt có nghiệm C pt có nghiệm phân biệt D.pt có nghiệm a) b) x = c) d) phương trình vơ nghiệm Đáp án: B Lời giải nhóm, HS củng cố kiến thức vừa học  Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến, giáo viên cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng (nếu có sai sót)  Chuyển giao: Lời giải học sinh, học sinh nắm tính chất L: Học sinh làm việc theo cặp giải ví dụ sau: bậc n NỘI DUNG GỢI Ý Rút gọn biểu thức 32  8.32  23.25  28  (22 )  sau: 32 5  Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ  Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét làm học sinh sửa sai cần  Chuyển giao: L: Học sinh làm việc theo cặp giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý Ví dụ 1: Khơng dùng máy + Đưa dạng bậc n tính, tính = a) b) Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức Chuyển hết lũy thừa với số mũ hữu tỉ sau Phân tích tử thành tích nhân tử để Lời giải ví dụ 2, rút gọn HS biết áp dụng tính chất lũy thừa để làm tập, biết cách trình bày tốn  Thực hiện: Học sinh làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy em có lời giải tốt gọi lên bảng trình bày lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải  Chuyển giao: L: Học sinh làm việc theo cặp giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức : + Dùng tính chất: a  B 1 a 3 1 a 4 (a >0) a  B 1 a Ví dụ 4: So sánh số 3 1 a 4 So sánh + Mà số nên  a  a  1  1  3   a2 a a Lời giải ví dụ 4, HS biết áp dụng tính chất lũy thừa để làm tập, biết cách trình bày toán �3 � �3 � � � � � �4 � �4 �  Thực hiện: Học sinh làm việc theo cặp đôi, viết lời giải vào giấy nháp Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở học sinh khơng tích cực, giải đáp em có thắc mắc  Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy em có lời giải tốt gọi lên bảng trình bày lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở làm học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Mức độ nhận biết Câu 001 Mệnh đề với số thực x, y ? x A x �2 �  �� �3 � B x.2 y  x  y C 2x  2y 2y x D 2  x y  2x y Lời giải Chọn B Ta cócác ý sau: a   x y  a xy x B1.X.T0 a  a x y y a  x y x y  a a  a x Câu 002 A B C D A2.X.T0 Câu 003 A B C D x �a � a  �� x  �b � b Suy mệnh đề C Cho biểu thức A  a b , điều kiện xác định biểu thức A a tùy ý, b �0 a �0; b �0 a tùy ý; b  a �0; b �0 Lời giải Chọn A Căn bậc chẵn xác định biểu thức không âm Căn bậc lẻ xác định với biểu thức Giá trị biểu thức E  3 27 1 2.271 Lời giải C1.X.T0 Câu 004 A B C D C1.X.T0 Chọn C Bấm máy tính ta có kết 23.21  53.54 P  3 10 :102   0,1 Giá trị biểu thức 9 10 10 Lời giải Chọn C 23.21  53.54 231  534 45 P  3   1   10 3 2 10  10  1  10 :10   0,1 10 Ta có 0,75 Câu 005 A B C D �1 � K � � �81 � Giá trị K  180 K  108 K  54 K  18  �1 �3 � � �27 � Lời giải B1.X.T0 Chọn B Hs dùng MTCT để giải 0,75 Câu 006 A B C D B1.X.T0 Câu 007 A B C D �1 � K � � 16 � � Giá trị K  16 K  24 K  18 K  12  �1 �3 �� �8 � bằng: Lời giải Chọn B xa Biết x 14 18 16  x16 b2  x  1 a  b  Tính giá trị biểu thức M  a  b Lời giải A1.X.T0 Câu 008 Chọn A 2 xa  x16 � x a b  x16 � a  b  16 �  a  b   a  b   16 b2   x  1 �  a  b   16 � a  b  Mà: a  b  nên a , b số thực thỏa mãn ab  Khẳng định sau sai? A B C D ab  ab  ab   ab ab  a b ab   ab  Lời giải Chọn C C1.X.T0 Câu 009 A a0 a0 � � ab  � � �� b0 b0 � � Vì 6 6 Với a  , b  a , b vơ nghĩa Nên khẳng định ab  a b sai Cho số dương a khác số thực x , y Đẳng thức sau đúng? a  x y  a xy x B C D A1.X.T0 Câu 010 ax  ay ay a x a y  a xy a x  a y  a x y Lời giải Chọn A Viết biểu thức A  2 dạng lũy thừa số mũ hữu tỉ ta A A  23 B A  30 13 91 30 C A2 D A  30 Lời giải B1.X.T0 Chọn B 3 3 13 13 A  2  212  2  21.210  210  30 Câu 011 3 Cho biểu thức P  x x x , với x  Mệnh đề đúng? A P  x2 B P  x 24 C P  x4 D 13 Px Lời giải B1.X.T0 Chọn B 4 3 7 Ta có, với x  : P  x x x  x x x  x x  x.x  x Câu 012 A 13 x Cho biểu thức P  x x x x , x  Mệnh đề đúng? P  x 10 B P  x C P  x10 D P  x2 13 Lời giải C1.X.T0 Chọn C 11 35 Ta có P  x x x x  x.x x x Câu 013 Biểu thức x x x x  x  0 111 235 1 1   15 30 x 13 24 13 10  x viết dạng lủy thừa số mũ hữu tỉ 15 18 A x B x8 C x 16 D x 16 15 Lời giải Chọn C Mức độ thông hiểu Câu 014 Cho số thực dương a  b   c Khẳng định sau khẳng định đúng? b a  b   b c b A C1.X.T0 C bb  c  b a  c  b a b   b a  c D b a b  b a  c  B Lời giải A1.X.T0 Chọn A a b a c a b c b Do b  � a  b   c �  a  b  a  c �  b  b nên b   b b a b   b a c sai a c bc b c ac Do a  b  c � a  c  b  c  � b  b  nên b  b  sai a b c b Mà a  b  c � a  b   c  b � b   b Câu 015 A B C D A1.X.T0 Câu 016 A B C D C1.X.T0 x x Cho   23 Khi biểu thức  2 3 K  3x  3 x  3x  3 x có giá trị Lời giải Chọn A x sinx n S  Gọi S tập tất số thực dương thỏa mãn x  x Xác định số phần tử n S  n S  n S  1 n S   Lời giải Chọn C Xét trường hợp:  x  : Không thỏa  x  : Thỏa x sinx   x �1 , ta có x  x � x  s inx ( vô nghiệm) A B C Vậy số phần tử n( S )   � � �  � log � 2sin � log � cos � 12 12 �có giá trị bằng: � � � Biểu thức 2 1 D log  Câu 017 Lời giải B1.X.T0 Chọn B Bấm máy tính Câu 018 A B C D A1.X.T0 m 5 1   � 1�  x �x5 x �  x x x 12  x 12 � m    12 x � � x x5 y : y5 y y  x  Do Câu 019 mn  11 Cho a số thực dương, khác Khi a A a3 B a C a2 D a Lời giải B1.X.T0 Chọn B Câu 020 A y : y5 y Cho x  , y  Viết biểu thức x x x dạng x biểu thức n dạng y Tính m  n 11  11  Lời giải Chọn A Với x  , y  , ta có 2 3.4 Ta có a  a  a  a Với  số thực bất kỳ, mệnh đề sau sai?  10    100 B C D 10   10    10  10  10    10 Lời giải Chọn D D1.X.T0  a m    a n   a m n Đáp án D sai với a  m, n �� ta có: n  10    10  Khi   A Câu 021  102 a a m m n 2 a a với a  ta kết A  a , m , n ��* Rút gọn biểu thức m n phân số tối giản Khẳng định sau đúng? A m  n  25 B m  n  43 C 3m  2n  D 2m  n  15 Lời giải Chọn D D1.X.T0 A Ta có: a a  a a 2 a a a f  a  Câu 022  a8 A Cho hàm số M   2017 2016 B M  20171008  C M  2017 2016  D M  20171008  a a 3  2 a  4 3  a  a 1 a  a4 �m  �� a �n  � 2m  n  15   với a  , a �1 Tính giá trị M  f  2017 Lời giải Chọn B f  a  B2.X.T0   a a8 Ta có:  a  a 1 a a   1  � � a �a  a � 1 a � �    a  1  � � a8 � a  a � a 1 � � Nên Câu 023 A B M  f  2017 2016     2017 2016    20171008  2k Cho biểu thức P  x x x k  k 6  x   Xác định k 23 24 cho biểu thức P  x 2016  k  C D Không tồn k Lời giải Chọn C C2.X.T0 Ta có: P  x x 2k x  x x 2 k 1  x k 3 k x 5k 3 6k 5k  23  �k 4 24 Yêu cầu toán xảy : 6k Câu 024 Cho biểu thức P  2ab A B P b a  a b4 a  b , với a  , b  Mệnh đề sau đúng? P  a b P  ab P ba C D Lời giải Chọn C C1.X.T0 Câu 025   3 b a  a b ab a  ab b ab a  b P    ab 3 a  b a  b a  b Ta có:  x   Mệnh đề đúng? Cho biểu thức P  x x x , A Px B Px C Px D P  x3 Lời giải C1.X.T0 Chọn C 1 1   6 3 2 Ta có P  x x x  x x x  x  x3 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khái niệm: Cho số thực b số nguyên dương n (n �2) Số a gọi bậc n b an = b Phương trình Căn bậc n n n lẻ Với số thực b, phương trình có nghiệm Có bậc n b, kí hiệu b n chẵn Với b < 0, phương trình vơ nghiệm Với b = 0, phương trình có nghiệm x = phương trình có nghiệm đối Phụ lục : Không tồn bậc n b Có bậc n b số Có hai trái dấu, kí hiệu giá trị dương n giá trị âm  b n b, Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm ... sát lời giải, so sánh với lời giải mình, cho ý kiến  Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên sở làm học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải IV Câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo... 10  10  1  10 :10   0,1 10 Ta có 0,75 Câu 005 A B C D �1 � K � � ? ?81 � Giá trị K  180 K  1 08 K  54 K  18  �1 �3 � � �27 � Lời giải B1.X.T0 Chọn B Hs dùng MTCT để giải 0,75 Câu... 16 K  24 K  18 K  12  �1 �3 �� ? ?8 � bằng: Lời giải Chọn B xa Biết x 14 18 16  x16 b2  x  1 a  b  Tính giá trị biểu thức M  a  b Lời giải A1.X.T0 Câu 0 08 Chọn A 2 xa  x16

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:25

w