Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Ngày soạn 20/08/2018 Tiết CTDH 1: Ngày dạy Dạy lớp 11CHƯƠNG I ĐIỆNTÍCHĐIỆNTRƯỜNG Bài 1: ĐIỆNTÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu cách làm nhiễm điện vật (cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng) - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điệntích điểm b) Kĩ - Vận dụng định luật Cu-lông để giải tập hai điệntích điểm - Tìm tòi, khai thác thu thập thơng tin, quan sát tượng phân tích, tổng hợp - Đọc hiểu kiến thức SGK c) Thái độ - Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức - Có tinh thần học tập hợp tác - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép… - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân vật nhiễm điện - Năng lực tính tốn: biểu diễn lực điện tác dụng lên điệntích áp dụng kiến thức toán để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá - Phiếu học tập Học sinh - Ôn tập kiến thức học liên quan đến điện tích, điệntrường THCS - Thực nhiệm vụ học tập giao III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp (2’) Hoạt động 2: Tạo tình xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình có vấn đề cần giải để tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi giáo viên c) Tổ chức hoạt động: Cả lớp quan sát GV cọ xát thước nhựa vào dạ, trả lời câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập thông qua - Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động câu hỏi mở cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức bạn bên cạnh đưa phương án trả lời học THCS NĂM HỌC : 2018 - 2019 - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - Tiếp nhận tình có vấn đề cần nghiên giới thiệu cứu học Năng lực hình thành: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp d) Sản phẩm: Học sinh gợi nhớ lại vấn đề điệntích lực tương tác điệntích Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự chuẩn nhà học sinh khả tiếp nhận tình có vấn đề Hoạt động 3: Hình thành kiến thức I.Tìm hiểu nhiễm điện vật Điệntích Tương tác điện (10’) a) Mục tiêu: Biết cách kiểm tra vật bị nhiễm điện hay không, khái niệm điện tích, điệntích điểm, lực tương tác loại điệntích b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: -Có cách làm vật nhiễm điện? - Làm để biết vật bị nhiễm điện? - Nêu khái niệm điện tích, điệntích điểm - Lực tương tác điệntích ntn? - Đọc mục 1, 2, trang SGK vật lý 11 - Hs hoàn thành yêu cầu C1 c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: - Có cách làm vật nhiễm điện? - Làm để biết vật bị nhiễm điện? - Nêu khái niệm điện tích, điệntích điểm - Lực tương tác điệntích ntn? - Đọc mục 1, 2, trang SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận - GV: Thể chế hoá kiến thức NĂM HỌC : 2018 - 2019 - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép vào bảng phụ - HS thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét - HS: ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất II Tìm hiểu định luật Cu – lông Hằng số điệnmôi (13’) a) Mục tiêu: - Nêu nội dung định luật Cu - lông, biết độ lớn lực điện phụ thuộc vào yếu tố - Xác định phương, chiều, độ lớn lực tương tác hai điệntích - Biết vận dụng định luật Cu – lông để giải tập b) Nội dung: - GV giới thiệu cân xoắn SGK Dưới hướng dẫn GV nhóm thực theo yêu cầu sau + Trình bày cách để đo lực tương tác điệntích + Kết thí nghiệm + Hồn thành yêu cầu C2 + Trình bày nội dung định luật Cu – lông, biểu diễn lực điện tác dụng lên điệntíchtrường hợp: điệntích dấu, điệntích trái dấu Đơn vị đại lượng công thức định luật Cu – lông? c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chuyển giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ Gv tiến giới thiệu cân xoắn * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: Đọc mục II.1 trang 7, - SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Thực nhiệm vụ - Gv theo dõi quan sát học sinh hoạt động - Làm việc cá nhân phút - Hoạt động theo nhóm phút - Hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt câu hỏi trước lớp - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo luận Kết luận * GV: - Thể chế hóa kiến thức * HS : + Ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh - Nắm nội dung định luật Cu – lông, biết cách biểu diễn lực điện lực điện phụ thuộc vào yếu tố nào? NĂM HỌC : 2018 - 2019 e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức vận dụng vào thực tiễn (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hệ thống hoá kiến thức HS: + ghi nhận kiến thức + nêu thắc mắc Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Đọc mục Sơn tĩnh điện Yêu cầu học sinh giải thích tủ điện cơng giải thích tủ điện cơng nghiệp lại phải sơn nghiệp lại phải sơn tĩnh điện tĩnh điện Yêu cầu học sinh nhà giải tập 5, 6, 7, sgk 1.7, 1.9, 1.10 sách tập Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà (2’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh nhà giải tập 5, 6, - Nhận phiếu học tập lắng nghe Gv dặn 7, sgk 1.7, 1.9, 1.10 sách tập chuẩn dò bị theo phiếu học tập nhà V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (8’) Câu Hai điệntích đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn electron hạt nhân nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách chúng 5.10–9 cm, khối lượng hạt nhân 1836 lần khối lượng electron A Fđ = 7,2.10–8 N, Fh = 34.10–51N B Fđ = 9,2.10–8 N, Fh = 36.10–51N C Fđ = 9,2.10–8 N, Fh = 41.10–51N D Fđ = 10,2.10–8 N, Fh = 51.10–51N Câu Tính lực tương tác điện electron prôtôn chúng đặt cách 2.10–9 cm A F = 9,0.10–7 N B F = 6,6.10–7 N C F = 5,76.10–7 N D F = 8,5.10–8 N Câu Hai điệntích điểm q1 = +3 µC q2 = –3 µC,đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điệntích đó A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu Độ lớn lực tương tác hai điệntích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điệntích B tỉ lệ với khoảng cách hai điệntích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điệntích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điệntích Câu Hai cầu nhỏ có điệntích 10–7 C 4.10–7 C, tương tác với lực F = 0,1 N chân không Khoảng cách chúng A 0,6 cm B 0,6 m C 6,0 m D 6,0 cm Câu Hai điệntích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Thay đổi điệntích lực tương tác đổi chiều độ lớn không đổi Hỏi yếu tố thay đổi nào? NĂM HỌC : 2018 - 2019 A đổi dấu q1 q2 B tăng gấp đôi q1, giảm lần q2 C đổi dấu q1, không thay đổi q2 D tăng giảm cho q1 + q2 không đổi Câu Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông hai điệntích theo bình phương khoảng cách hai điệntích đường A hypebol B thẳng bậc C parabol D tròn Câu Hai điệntích điểm nằm n chân không tương tác với lực F Nếu giảm điệntích nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng A không thay đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần Câu 10 Hai điệntích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điệntích đó A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC Câu 11 Hai điệntích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Đặt chúng vào dầu cách 8cm lực tương tác chúng 10N Hằng số điệnmôi dầu A ε = 1,51 B ε = 2,01 C ε = 3,41 D ε = 2,25 Câu 12 Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40cm Giả sử cách đó có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi đó chúng hút hay đẩy lực tương tác bao nhiêu? A Hút F = 23mN B Hút F = 13mN C Đẩy F = 13mN D Đẩy F = 23mN PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Có cách làm vật nhiễm điện? Câu 2: Cách làm nhiễm điện cho vật sau thuộc cách làm a Cọ xát thuỷ tinh vào lụa, kết thuỷ tinh lụa bị nhiễm điện b Vật dẫn A không nhiễm điện Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B A nhiễm điện dấu với B c Cho đầu A kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C, kết đầu A tíchđiện trái dấu với C đầu B tíchđiện dấu với C Câu 3: Làm để biết vật bị nhiễm điện? Câu 4: Nêu khái niệm điện tích, điệntích điểm Câu 5: Lực tương tác điệntích ntn? Phụ thuộc vào yếu tố nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Làm để đo lực tương tác điệntích cân xoắn? Câu 2: Hoàn thành yêu cầu C2 Câu 3: Nêu nội dung định luật Cu – lông, biểu diễn lực tương tác điệntíchtrường hợp: điệntích dấu, điệntích trái dấu Đơn vị đại lượng công thức định luật Cu - lông? Câu 4: Điệnmôi gì? Lực điện thay đổi điệntích đặt điện mơi? Hằng số điệnmơi gì? PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI) Đọc bài: Thuyết electron Định luật bảo tồn điệntích Trình bày cấu tạo ngun tử? Cho biết ngun tử khơng trung hồ điện? NĂM HỌC : 2018 - 2019 So sánh khối lượng electron với khối lượng prôtôn? Cho biết vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm? Phát biểu nội dung thuyết electron? Vận dụng thuyết electron để đưa khái niệm:Vật dẫn điện, Vật cách điện phân biệt vật dẫn điện vật cách điện tương đối Hoàn thành yêu cầu C2, C3? Vận dụng thuyết electrong giải thích nhiễm điện tiếp xúc hưởng ứng ? Nêu định luật bảo tồn điện tích? Ví dụ minh hoạ? V RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày soạn 20/08/2018 Ngày dạy Dạy lớp 11 Tiết CTDH 2: Bài 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆNTÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điệntích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật b) Kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích tượng nhiễm điện - Giải toán tương tác tĩnh điện c) Thái độ - Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức - Có tinh thần học tập hợp tác - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau: NĂM HỌC : 2018 - 2019 - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép… - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: nguyên nhân vật nhiễm điện - Năng lực tính tốn: áp dụng định luật bảo tồn điệntích để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Bộ câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá - Phiếu học tập Học sinh - Ôn tập kiến thức học liên quan đến điện tích, điệntrường THCS - Thực nhiệm vụ học tập giao III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5’) - Có cách làm nhiễm điện vât? -Phát biểu, viết biểu thức định luật Cu-lơng Hoạt động 2: Tạo tình xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình có vấn đề cần giải để tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi giáo viên c) Tổ chức hoạt động: Cả lớp quan sát mơ hình ngun tử trả lời câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập thông qua - Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động câu hỏi mở cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức bạn bên cạnh đưa phương án trả lời học tiết trước - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS - Tiếp nhận tình có vấn đề cần nghiên giới thiệu cứu học Năng lực hình thành: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp d) Sản phẩm: Học sinh gợi nhớ lại vấn đề điệntích lực tương tác điệntích Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều vấn đề liên quan e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự chuẩn nhà học sinh khả tiếp nhận tình có vấn đề Hoạt động 3: Hình thành kiến thức I Thuyết electron (12’) a) Mục tiêu: Biết cấu tạo nguyên tử, điệntích nguyên tố nội dung thuyết electron b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: Đọc mục II 1, 2, trang 11, 12 SGK vật lý 11 trả lời câu hỏi NĂM HỌC : 2018 - 2019 - Nêu cấu tạo nguyên tử? - Vì bình thường ngun tử trung hồ điện? - Khi vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm? - Điệntích ngun tố - Hs hồn thành u cầu C1 - Nội dung thuyết electron? c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận GV: Thể chế hoá kiến thức - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép vào bảng phụ - HS thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét - HS: Ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất II Vận dụng (10’) a) Mục tiêu: - Hiểu khái niệm vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện vật b) Nội dung: Dưới hướng dẫn GV nhóm thực theo yêu cầu sau + Trình bày khái niệm vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện + Hoàn thành yêu cầu C2, C3 + Vận dụng thuyết electron giải thích nhiễm điện tiếp xúc hưởng ứng c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chuyển giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: Đọc mục II.1,2,3 trang 7, - SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng NĂM HỌC : 2018 - 2019 thời gian phút Thực nhiệm vụ - Gv theo dõi quan sát học sinh hoạt động - Làm việc cá nhân phút - Hoạt động theo nhóm phút - Hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt câu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo hỏi trước lớp luận - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - GV: Thể chế hoá kiến thức - HS: Ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn II Định luật bảo tồn điệntích (5’) a) Mục tiêu: - Nắm nội dung định luật bảo tồn điệntích - Hiểu Hệ cô lập điện b) Nội dung: Nghiên cứu SGK nhóm thực theo u cầu sau + Trình bày định luật bảo tồn điệntích Lấy ví dụ minh hoạ + Trình bày hệ cô lập điện c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Chuyển giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: Đọc mục III trang 13 - SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Thực nhiệm vụ - Gv theo dõi quan sát học sinh hoạt động - Làm việc cá nhân 2phút - Hoạt động theo nhóm phút - Hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - GV hướng dẫn thảo luận lần lượt câu - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ý kiến thảo hỏi trước lớp luận - GV xác nhận ý kiến câu trả lời - GV: Thể chế hoá kiến thức - HS: Ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: NĂM HỌC : 2018 - 2019 - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức vận dụng vào thực tiễn (6’) H Đ giáo viên H Đ học sinh ND tập -Yêu cầu HS đọc , - vận dụng thuyết Bài 2.7/6 sách tập thảo luận làm 2.7 electron thảo luận để trả Khi xe chạy dầu cọ xát vào vỏ thùng xe /6 sách t ập lời 2.7 ma sát không khí với vỏ thùng xe làm vỏ thùng bị nhiễm điện Nếu nhiễm - Các nhóm lần lượt trả điện mạnh có thể sinh tia lửa điện - Cho nhóm cử lời nhận xét phần trả gây bốc cháy ta phải lấy xích sắt đại diện lên trả lời lời nối vỏ thùng với đất để điệntích xuất theo sợi dây xích truyền xuống đất Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà (2’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo phiếu học - Nhận phiếu học tập lắng nghe Gv dặn tập nhà dò V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điệntích tự B Trong điệnmơi có điệntích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hòa điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện Câu Phát biểu sau không đúng? A Đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc, nó bị hút phía vật B Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc, nó bị hút phía vật C Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc nó bị đẩy xa vật D Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc nó bị hút phía vật Câu Phát biểu sau không đúng? A êlectron hạt mang điệntích âm –1,6.10–19 (C) B êlectron hạt có khối lượng 9,1.10–31 (kg) C Nguyên tử có thể nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển từ vật sang vật khác Câu Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40cm Giả sử cách đó có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi đó chúng hút hay đẩy lực tương tác bao nhiêu? A Hút F = 23mN B Hút F = 13mN C Đẩy F = 13mN D Đẩy F = 23mN Câu Hai cầu kim loại nhỏ tíchđiện q1 = 5μC q2 = – 3μC kích thước giống cho NĂM HỌC : 2018 - 2019 10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Khi điệntích q đặt điệntrường nó chịu tác dụng lực nào? Chỉ đặc điểm lực điện tác dụng lên điệntích q cơng thức tính độ lớn? Câu 2: Hãy tính cơng lực điện tác dụng lên điệntích q>0 điệntích di chuyển từ M đến N điệntrường hình 4.2? Quy ước dấu d? Thiết lập cơng thức tính cơng trường hợp tổng quát? Câu 3: Hoàn thành yêu cầu C1 Câu 4: Đặc điểm cơng dịch chuyển điệntíchđiệntrường Câu 5: Hồn thành u cầu C2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nêu khái niệm điệntíchđiện trường? Câu 2: Đặc điểm điệntíchđiện trường? Câu 3: Cơng thức tính điệntích q điện trường? Câu 4: Thế WM phụ thuộc vào đại lượng nào? Câu 5: Quan hệ công lực điệntrường độ giảm điệntíchđiện trường.? Câu 6: Hồn thành u cầu C3 Câu 7: Tìm hiểu ngun lí hoạt động máy thu hình PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI) Đọc bài: Công lực điện Câu 1: Điện điểm điệntrường gì? Nó xác định nào? Câu 2: Nêu định nghĩa điện thế? Cơng thức? Đơn vị? Câu 3: Trình bày đặc điểm điện thế? Mốc điện thế? Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1 Câu 6: Hiệu điện hai điểm điệntrường gì? Bt? viết biểu thức liên hệ U công lực điện? Câu Nêu định nghĩa hiệu điện thế? Đơn vị Câu 8: Đo hiệu điện dụng cụ nào? Nêu Cấu tạo hoạt động tĩnh điện kế? Câu 9: Xác định Mối quan hệ U E? Câu 10: trình bày ngun lí làm việc thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng nhà máy? Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môitrường Câu 11: Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường? V RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày soạn 20/08/2018 Ngày dạy Dạy lớp 11 Tiết CTDH 9: Bài 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện cường độ điệntrường NĂM HỌC : 2018 - 2019 35 - Biết cấu tạo tĩnh điện kế b) Kĩ - Giải Bài tính điện hiệu điện - So sánh vị trí có điện cao điện thấp điệntrường c) Thái độ - Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức - Có tinh thần học tập hợp tác - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, ghi chép… - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: Từ công thức điện suy cơng thức tính hiệu điện thế, mối quan hệ U E - Năng lực tính tốn: vận dụng cơng thức điện thế, hiệu điện để giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK vật lý để biết HS có kiến thức hiệu điện - Bộ câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá - Phiếu học tập Học sinh - Đọc lại SGK vật lý vật lý hiệu điện III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra cũ (4’) Nêu đặc điểm công lực điệntrườngđiệntích di chuyển Khái niệm điệntích trọng trường, nó phụ thuộc vào đại lượng nào? Hoạt động 2: Tạo tình xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình có vấn đề cần giải để tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi giáo viên c) Tổ chức hoạt động: Cả lớp ý để trả lời câu hỏi mở Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập thông qua - Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động câu hỏi mở cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức bạn bên cạnh đưa phương án trả lời học hiệu điện THCS điệntíchđiệntrường - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Tiếp nhận tình có vấn đề cần nghiên - Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS cứu học giới thiệu Năng lực hình thành: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp d) Sản phẩm: Học sinh gợi nhớ lại vấn đề điệntíchđiệntrường vấn đề liên quan e) Đánh giá: NĂM HỌC : 2018 - 2019 36 - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự chuẩn nhà học sinh khả tiếp nhận tình có vấn đề Hoạt động 3: Hình thành kiến thức I Điện (12’) a) Mục tiêu: Nắm ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị, đặc điểm điện - Đọc mục I trang 26 SGK vật lý 11 c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị, đặc điểm điện thế? - Đọc mục I trang 26 SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận - GV: Thể chế hoá kiến thức - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép vào bảng phụ - HS thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét - HS: ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất II Hiệu điện (13’) a) Mục tiêu: - Nêu mối liên hệ hiệu điện cường độ điệntrường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế b) Nội dung: NĂM HỌC : 2018 - 2019 37 - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: - Nêu định nghĩa, cách đo hiệu điện thế, - cấu tạo tĩnh điện kế - Liên hệ U E - Đọc mục II trang 27 SGK vật lý 11 c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc phút: - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị, đặc điểm điện thế? - Đọc mục II trang 27 SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận - GV: Thể chế hoá kiến thức - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép vào bảng phụ - HS thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét - HS: ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức vận dụng vào thực tiễn (9’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hệ thống hoá kiến thức HS: + ghi nhận kiến thức + nêu thắc mắc YC học sinh làm tập trang 29 SGK Hs làm tập YC học sinh TL trình bày ngun lí làm việc trình bày ngun lí làm việc thiết bị lọc bụi thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng tĩnh điện sử dụng nhà máy nhà máy Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc giảm giảm thiểu ô nhiễm môitrường thiểu ô nhiễm môitrường Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà (2’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nhà làm tập 6, 7, - Nhận phiếu học tập lắng nghe Gv dặn NĂM HỌC : 2018 - 2019 38 8, trang 29 sgk 5.8, 5.9 sbt dò V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1.Biết hiệu điện UMN = 6V Đẳng thức sau chắn đúng: A, VM - VN = 6V, B, VN = 6V C, VM = 6V D, VN - VM = 6V Câu 2.Một êlectron di chuyển đoạn đường 1cm, dọc theo đường sức điện tác dụng lực điệntrườngđiệntrường có cường độ 1000V/m.Hỏi công lực điện có giá trị sau đây? A + 1,6.10-18 J B.+ 1,6.10-16 J C.- 1,6.10-18 J D - 1,6.10-16 J Câu 3.Giữa hai điểm A B có hiệu điệnđiệntích q= +10-6 C thu lượng W = 2.10-4 J từ A đến B điện trường? A.UAB = 200V B UAB = - 200V C.UAB = -500V D.UAB = 500V Câu Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = U NM D UMN = U NM Câu Hai điểm M N nằm đường sức điệntrường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điệntrường A khả sinh công vùng không gian có điệntrường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm không gian có điệntrường Câu Khi độ lớn điệntích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm đó A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Câu Đơn vị điện vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Câu Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không là: A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh cơng dịch chuyển điệntích hai điểm điệntrường B Đơn vị hiệu điện V/C C Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc điệntích dịch chuyển hai điểm đó D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm đó Câu 10.Trong điệntrường đều, đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện A V B 10 V C 15 V D Đáp án khác PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điện điểm điệntrường gì? Nó xác định nào? Câu 2: Nêu định nghĩa điện thế? Công thức? Đơn vị? Câu 3: Trình bày đặc điểm điện thế? Mốc điện thế? Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hiệu điện hai điểm điệntrường gì? Bt? viết biểu thức liên hệ U công lực điện? Câu 2: Nêu định nghĩa hiệu điện thế? Đơn vị Câu 3: Đo hiệu điện dụng cụ nào? Nêu Cấu tạo hoạt động tĩnh điện kế? Câu 4: Xác định Mối quan hệ U E? PHIẾU HỌC TẬP SỐ NĂM HỌC : 2018 - 2019 39 Câu 1: trình bày ngun lí làm việc thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng nhà máy? Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môitrường Câu 2: Ứng dụng tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường? PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI) Đọc bài: Tụ điện Bài tập Câu 1: Tụ điện gi? Nêu cấu tạo tụ điện phẳng? Kí hiệu tụ điện? Câu 2: Tụ điện dùng để làm gì? Câu 3: Làm để tíchđiện cho tụ? Câu 4: Hồn thành u cầu C1 Câu 5: Điện dung tụ điện gì? Bt? Điện dung phụ thuộc vào yếu tố tụ điện? Câu 6: Đơn vị điện dung? Cách đổi đơn vị? Câu 7: Người ta phân loại tụ điện dựa vào gì? Câu 8: Ý nghĩa thông số ghi tụ? Câu 9: Cấu tạo tụ xoay? Câu 10: Điệntích tụ điện thay đổi ntn giảm khoảng cách tụ điện? Câu 11: Tụ xoay dùng thiết bị nào? Có tác dụng gì? V RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày soạn 20/08/2018 Ngày dạy Dạy lớp 11 Tiết CTDH 10: Bài 6: TỤ ĐIỆN BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Trình bày cấu tạo tụ điện, cách tíchđiện cho tụ - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung b) Kĩ Nhận số loại tụ điện thực tế Giải tập tụ điện, điện thế, hiệu điện c) Thái độ - Có tinh thần học hỏi, hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức - Có tinh thần học tập hợp tác - Yêu thích khoa học, tác phong nhà khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, ghi chép… - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: Từ công thức điện suy cơng thức tính hiệu điện thế, mối quan hệ U E - Năng lực tính tốn: vận dụng cơng thức tính cơng lực điện để giải tập II CHUẨN BỊ 40 NĂM HỌC : 2018 - 2019 Giáo viên - Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt tụ xoay máy thu - Bộ câu hỏi đáp án kiểm tra đánh giá - Phiếu học tập Học sinh - Sưu tầm linh kiện điện tử III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra cũ (5’) Nêu định nghĩa hiệu điệnmối liên hệ hiệu điện với cường độ điệntrường Hoạt động 2: Tạo tình xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (5’) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, làm nảy sinh tình có vấn đề cần giải để tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh phiếu trả lời câu hỏi giáo viên c) Tổ chức hoạt động: Cả lớp ý để trả lời câu hỏi mở Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập thông qua - Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động câu hỏi mở cá nhân kết hợp thảo luận, bàn bạc với - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức bạn bên cạnh đưa phương án trả lời học hiệu điện THCS điệntíchđiệntrường - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Tiếp nhận tình có vấn đề cần nghiên - Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS cứu học giới thiệu Năng lực hình thành: giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp d) Sản phẩm: Học sinh gợi nhớ lại vấn đề công trọng lực, đặc điểm công trọng lực Gợi mở học sinh tìm hiểu tương đồng tương tác tĩnh điện tương tác hấp dẫn vấn đề liên quan e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự chuẩn nhà học sinh khả tiếp nhận tình có vấn đề Hoạt động 3: Hình thành kiến thức I Tụ điện(10’) a) Mục tiêu: Nắm cấu tạo tụ điện, tác dụng tụ điện, cách tíchđiện cho tụ b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: - Nêu cấu tạo, kí hiệu, cách tíchđiện cho tụ, điệntích tụ điện - Nhận biết tụ điện với linh kiện điện tử khác - Đọc mục Itrang 30 SGK vật lý 11 c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh NĂM HỌC : 2018 - 2019 41 * GV phát phiếu học tập số cho HS - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép * Đề nghị HS làm việc phút: - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị, đặc điểm vào bảng phụ điện thế? - Đọc mục I trang 30 SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - HS thống ý kiến nhóm nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận kết luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận - GV: Thể chế hoá kiến thức xét - HS: ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất II Điện dung tụ điện (10’) a) Mục tiêu: - Nắm định nghĩa điện dung, cơng thức tính, đơn vị b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi PHT: - Nhận biết loại tụ điện, - Ý nghĩa số liệu ghi tụ - Cấu tạo tụ xoay Tại điện dung tụ xoay thay đổi - Đọc mục II trang 31 SGK vật lý 11 c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động * GV phát phiếu học tập số cho HS cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép * Đề nghị HS làm việc phút: vào bảng phụ - Nêu định nghĩa, công thức, đơn vị, đặc điểm điện thế? - Đọc mục II trang 27 SGK vật lý 11 * Đề nghị HS hoạt động nhóm khoảng thời gian phút Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ NĂM HỌC : 2018 - 2019 42 - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận - GV: Thể chế hoá kiến thức - HS thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét - HS: ghi nhận kiến thức d) Sản phẩm: Bài báo cáo kết hoạt động nhóm trước lớp nội dung ghi học sinh e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khó khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Gv tổ chúc cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí trình đánh giá hoạt động - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá giải vấn đề học sinh, tiến học sinh việc hình thành lực phẩm chất Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức vận dụng vào thực tiễn (10’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hệ thống hoá kiến thức HS: + ghi nhận kiến thức + nêu thắc mắc YC học sinh TL câu hỏi: Điệntích tụ điện Hs thảo luận TL câu hỏi thay đổi ntn giảm khoảng cách tụ điện? YC học sinh tìm hiểu tụ xoay dùng thiết Hs thảo luận đưa câu TL bị nào? Có tác dụng gì? Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà (5’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nhà làm tập 5, 6, - Nhận phiếu học tập lắng nghe Gv dặn 7, trang 33 sgk 6.7, 6.8, 6.9 sbt dò V CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Một tụ điệnđiện dung 5μF tíchđiện đến điệntích 86μC Tính hiệu điện hai tụ: A 17,2 V B 27,2 V C.37,2 V D 47,2 V Câu 2: Một tụ điệnđiện dung 24nF tíchđiện đến hiệu điện 450V có electron di chuyển đến âm tụ điện: A 575.1011 electron B 675.1011 electron C 775.1011 electron D 875.1011 electron Câu 3:Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220 V Tính điệntích tụ điện: A 0,31μC B 0,21 μC C.0,11 μC D.0,01 μC Câu 4: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF Cường độ điệntrường lớn mà tụ có thể chịu 3.105V/m, khoảng cách hai 2mm Điệntích lớn có thể tích cho tụ là: A μC B μC C 2,5 μC D 4μC Câu 4: Một tụ điện có điện dung nF, điệntrường lớn mà tụ có thể chịu 3.105 V/m, khoảng cách hai mm Hiệu điện lớn hai tụ là: A 600 V B 400 V C 500 V D.800 V Câu 5: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000V Tính điệntích tụ điện: NĂM HỌC : 2018 - 2019 43 A 10 μC B 20 μC C 30 μC D 40 μC Câu 6: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực nguồn điện hiệu điện 5000 V Tíchđiện cho tụ ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần hiệu điện tụ đó là: A 2500 V B 5000 V C 10 000 V D 1250 V Câu 7: Một tụ điện có thể chịu điệntrường giới hạn 3.10 V/m, khoảng cách hai tụ 1mm, điện dung 8,85.10-11F Hỏi điệntích cực đại mà tụ tích được: A 26,65.10-8 C B 26,65.10-9 C C 26,65.10-7 C D 13.32 10-8C Câu 8: Tụ điện có điện dung μF có khoảng cách hai tụ 1cm tíchđiện với nguồn điện có hiệu điện 24 V Cường độ điệntrường hai tụ bằng: A 24 V/m B 2400 V/m C 24 000 V/m D 2,4 V/m Câu 9: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách hai tụ 1cm tíchđiện với nguồn điện có hiệu điện 24V Ngắt tụ khỏi nguồn nối hai tụ dây dẫn lượng tụ giải phóng là: A 5,76.10-4 J B 1,152.10-3 J C 2,304.10-3 J D.4,217.10-3 J Câu 10: Một tụ điện có điện dung C, điệntích q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đơi điệntích tụ: A khơng đổi B tăng gấp đôi C tăng gấp bốn D giảm nửa PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tụ điện gi? Nêu cấu tạo tụ điện phẳng? Kí hiệu tụ điện? Câu 2: Tụ điện dùng để làm gì? Câu 3: Làm để tíchđiện cho tụ? Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điện dung tụ điện gì? Bt? Điện dung phụ thuộc vào yếu tố tụ điện? Câu 2: Đơn vị điện dung? Cách đổi đơn vị? Câu 3: Người ta phân loại tụ điện dựa vào gì? Câu 4: Ý nghĩa thông số ghi tụ? Câu : Cấu tạo tụ xoay? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điệntích tụ điện thay đổi ntn giảm khoảng cách tụ điện? Câu 2: Tụ xoay dùng thiết bị nào? Có tác dụng gì? PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI) Luyện tập: Bài tập Phiếu học tập 4: Nêu định nghĩa điệntích điểm? Phát biểu viết biểu thức định luật Cu - lông? Trình bày nội dung thuyết electron? Phát biểu định luật bảo tồn điện tích? Định nghĩa điện trường? Định nghĩa cường độ điện trường? Cơng thức tính cường độ điệntrườngđiệntích điểm? Nguyên lí chồng chất điện trường? Định nghĩa đường sức điện? Các đặc điểm đường sức điện? Định nghĩa điệntrường đều? Viết cơng thức tính cơng lực điện di chuyển điệntíchđiệntrường đều? Đặc điểm công lực điện di chuyển điệntíchđiện trường? Thế điệntích q điệntrường phụ thuộc vào q? Điện điểm điệntrường gì? Được xác định nào? Hiệu điện hai điểm điệntrường gì? Hệ thức lien hệ hiệu điện hai điểm với công lực điện sinh có điệntích q di chuyển hai điểm đó? Hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường? 44 NĂM HỌC : 2018 - 2019 Tụ điện gì? Định nghĩa điện dung tụ điện? Công thức? Đơn vị? Các loại tụ điện? Phiếu học tập 5: Giải tập Định luật Cu lông Câu 1: Hai điệntích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1= 2cm Lực đẩy chúng F1= 1,6.10-4N độ lớn điệntích A.7,11.10-18C B.7,11.10-9C C 8/3.10-9C D.2,67.10-8C Câu 2: Hai điệntích q1 q2 cách 20cm chân không Lực dẩy chúng 1,8N Tính q1,q2 biết q1+q2= 6.10-6c A q1 = 4.10‑ 6c;q2 = -4.10-6c B q1 = 4.10-6c; q2 = 6.10-6c -6 -6 C q1 = 4.10 c;q2 = 2.10 c D q1 = -4.10-6c;q2 = 2.10-6c Câu 3: Hai điệntích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điệntích đó F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Thuyết Electron Định luật bảo tồn điệntích Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điệntích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử có thể nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Điệntrường Câu 1: Một điệntích đặt điểm có cường độ điệntrường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điệntích đó 2.10-4 (N) Độ lớn điệntích đó là: A q = 8.10-6 (C) B q = 12,5.10-6 (C) C q = 1,25.10-3 (C) D q = 12,5 (C) -9 Câu 2: Cường độ điệntrường gây điệntích Q = 5.10 (C), điểm chân khơng cách điệntích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) Công lực điệnĐiện Hiệu điện Câu 1: Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Cơng điệntrường làm dịch chuyển điệntích q = - (C) từ M đến N là: A A = - (J) B A = + (J) C A = - (KJ) D A = + (KJ) -15 Câu 2: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 (kg), mang điệntích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại đó là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) Tụ điện Câu 1: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điệntích tụ điện là: A q = 5.104 (C) B q = 5.104 (nC) C q = 5.10-2 (C) D q = 5.10-4 (C) V RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho phần: 45 NĂM HỌC : 2018 - 2019 Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày soạn 20/08/2018 Ngày dạy Dạy lớp 11 Tiết CTDH 11: BÀI TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT I – MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức chương I Kỹ năng: - Giải tậ nâng cao chương I Thái độ: HS hoạt động nhóm nổ , có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học III – CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài tập áp dụng đề kiểm tra đến hs Học sinh: - ÔN tập kiến thức chương I làm tập nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà vướng mắc cần phải hỏi thầy III – BẢNG MA TRẬN CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trình bày Lấy ví dụ Xác định phương Vận dụng định khái niệm điệntích cách nhiễm chiều lực Cu- luật Coulomb Điệntích điểm, đặc điểm điện biết cách lông tương tác khảo sát lực tác Định luật tương tác làm nhiễm điệnđiệntích dụng tổng hợp lên Coulomb điện tích, nội dung vật điểm điệntích định luật Cu-lơng Trình bày nội Nêu ý nghĩa Vận dụng thuyết Thuyết dung thuyết số điệnmơi eletron để giải electron Định êlectron, nội dung thích luật bảo toàn định luật bảo toàn tượng nhiễm điệnđiệntíchđiệntích - Phát biểu - Phát biểu Xác định phương Vận dụng nguyên định nghĩa điện đặc điểm vectơ chiều vectơ lí chồng chất điệntrường cường độ cường độ điện cường độ điệntrường xác định điệntrườngtrườngtrường cường độ điệnĐiệntrường - Nêu khái - Hiểu mô tả điểm điệntíchtrường tổng hợp Cường độ niệm đường sức điệntrường điểm gây điệntíchđiệntrườngđiện đặc điểm gây Đường sức điểm đường sức - Xác định điệnđiện cường độ điệntrường gây điệntích điểm Phát biểu đặc Lập biểu điểm cơng dịch thức tính cơng Cơng lực chuyển điệntích thức lực điệnđiệnđiệntrường bất điệntrường kì Điện Hiệu Nêu mối liên Trình bày ý 46 NĂM HỌC : 2018 - 2019 hệ hiệu điện nghĩa, định nghĩa, cường độ điện đơn vị, đặc điểm trườngđiện hiệu điện Trình bày cấu ý nghĩa, biểu tạo tụ điện, cách thức, đơn vị Tụ điệntíchđiện cho tụ điện dung Hoạt động 1: Ổn định lớp kiểm tra cũ (2’) - Kiểm tra ôn tập kiến thức chương theo PHT Hoạt động 2: Tạo tình xuất phát, nhiệm vụ mở đầu (8’) a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương I b) Nội dung: Kiến thức chương I c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS ôn tập kiến - Trả lời vấn đề đặt thức co theo PHT - Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: HS hoạt động HS hs làm tập cá nhân đưa phương án trả lời - Khắc sâu kiến thức cần thiết để vận dụng vào việc giải tập Năng lực hình thành: quan sát, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp d) Sản phẩm: Hệ thống kiến thức chương I e) Đánh giá: - Gv theo dõi cá nhân nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi học sinh để phát khóa khăn học sinh trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự chuẩn nhà học sinh khả tiếp nhận tình có vấn đề Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a) Mục tiêu: Biết cách vận dụng kiến thức chương I để giải tập b) Nội dung: - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm chọn đáp án đúng, hợp lý c) Tổ chức hoạt động: Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS điện Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh * GV phát phiếu học tập số cho HS * Đề nghị HS làm việc 10 phút: - Yêu cầu nhóm thảo luận, thực nhiệm vụ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá kết thực nhiệm cụ HS kết luận - Thực nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân nhóm giải vấn đề, ghi chép vào bảng phụ - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà kiểm tra 15 phút (2’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh chuẩn bị theo phiếu học - Nhận phiếu học tập lắng nghe Gv dặn dò NĂM HỌC : 2018 - 2019 47 tập nhà - Phát đề cho học sinh - Từng nhân làm kiểm tra IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hai cầu nhỏ có điệntích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) -6 -6 Câu 2: Có hai điệntích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điệntích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điệntích q1 q2 tác dụng lên điệntích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Câu 3: Cho hai điệntích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 ( C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điệntích thứ ba q0 điểm đường nối hai điệntích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) Câu 4: Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điệntích tự B Vật cách điện vật có chứa điệntích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điệntích tự D Chất điệnmơi chất có chứa điệntích tự Câu 5: Hai điệntích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điệntrường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) -3 C E = 0,3515.10 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Câu 6: Hai điệntích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điệntrường điểm nằm đường thẳng qua hai điệntích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) Câu 7: Hai điệntích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điệntrường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) Câu 8: Hai điệntích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điệntrường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) Câu 9: Công lực điệntrường làm di chuyển điệntích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điệntích đó là: A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-5 (C) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-5 (C) Câu 10: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ( CHUẨN BỊ BÀI MỚI) Đọc bài: Dòng điện khơng đổi Nguồn điện NĂM HỌC : 2018 - 2019 48 Câu 1: Dòng điện gì? Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng hạt điệntích nào? Câu 2: Chiều dòng điện quy ước nào? Chiều quy ước dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại chiều hay ngược chiều với chiều dịch chuyển hạt điện tích? Câu 3: Dòng điện chạy qua vật dẫn có thể gây tác dụng nào? Mỗi tác dụng đó nêu ví dụ cụ thể? Câu 4: Trị số đại lượng cho biết mức độ mạnh yếu dòng điện? Đại lượng đo dụng cụ đơn vị gì? Câu 5: Các điệntích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S vật dẫn có so với tiết diện này? Câu 6: Nêu định nghĩa viết biểu thức xác định cường độ dòng điện ? Câu 7: Dòng điện khơng đổi gì? Viết biểu thức nêu rõ tên đại lượng ?So sánh dòng điện khơng đổi dòng điện chiều Câu 8: Hoàn thành yêu cầu C 1,C2? Câu 9: Đơn vị đo cường độ dòng điện gì?Định nghĩa đơn vị điện lượng? Câu 10: Hoàn thành yêu cầu C5 C6 Câu 11: Hoàn thành yêu cầu C3,C4? Câu 12:Các vật cho dòng điện chạy qua gọi vật gì? Các hạt mang điện vật loại có đặc điểm gì? Giữa hai đầu đoạn mạch hai đầu bóng đèn phải có điều kiện để có dòng điện chạy qua chúng? V RÚT KINH NGHIỆM Phân bố thời gian toàn bài: Thời gian cho phần: Nội dung kiến thức, kỹ năng: Phương pháp giảng dạy: Ngày soạn 20/08/2018 NĂM HỌC : 2018 - 2019 Ngày dạy 49 Dạy lớp 11 ... 5 .10 –9 cm, khối lượng hạt nhân 18 36 lần khối lượng electron A Fđ = 7,2 .10 –8 N, Fh = 34 .10 –51N B Fđ = 9,2 .10 –8 N, Fh = 36 .10 –51N C Fđ = 9,2 .10 –8 N, Fh = 41. 10–51N D Fđ = 10 ,2 .10 –8 N, Fh = 51. 10–51N... 2,25mN Tính điện tích ban đầu chúng A q1 = +2 ,17 .10 –7 C; q2 = +0,63 .10 –7 C B q1 = +2,67 .10 –7 C; q2 = –0,67 .10 –7 C C q1 = –2,67 .10 –7 C; q2 = –0,67 .10 –7 C D q1 = –2 ,17 .10 –7 C; q2 = +0,63 .10 –7 C Câu... điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường độ giảm điện tích điện