1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh các trường trung học cơ sở quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHUNG VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn CHUNG VĂN HÙNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm Quản lý – Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý kiểm tra đánh giá 10 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 11 1.3 LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 13 1.3.1 Năng lực chung cốt lõi chuyên biệt mơn Vật lí cấp THCS14 1.3.2 Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá 22 1.3.3 Chức KT-ĐG KQHT HS 23 1.3.4 Quy trình KT-ĐG KQHT HS 24 1.3.5 Các hình thức nguyên tắc KT-ĐG-KQHT HS 27 1.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh trường THCS 29 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VỚI QL HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT CỦA HS 30 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn HTr trường THCS 30 1.4.2 Nội dung QL hoạt động KT-ĐG HTr trường THCS 30 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴN G 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội 35 2.1.2 Về tình hình Giáo dục THCS Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 36 2.1.3 Chất lượng giáo dục THCS 40 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN TP ĐÀ NẴNG 44 2.2.1 Mơ tả q trình điều tra, khảo sát 44 2.2.2 Nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý theo chuẩn kiến thức kỹ cán quản lý, giáo viên giảng dạy 46 2.2.3 Thực trạng trình hoạt động kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn Vật lý trường THCS 48 2.2.4 Hình thức, nội dung phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ 50 2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá cho giáo viên, CBQL 51 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung kiểm tra - đánh giá 52 2.3.3 Thực trạng quản lý việc chấm bài, điểm kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) 53 2.3.4 Thực trạng quản lý tổ chức kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) 56 2.3.5 Thực trạng phân tích, đánh giá kết kiểm tra - đánh giá Sự điều chỉnh, cải tiến q trình dạy học mơn Vật lý 58 2.3.6 Thực trạng quản lý, đạo Hiệu trưởng công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý 62 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 63 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 67 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với quy định ban hành kiểm tra - đánh giá 67 3.1.3 Nguyên tắc kế thừa phát triển 67 3.1.4 Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tiễn 68 3.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 68 3.2.1 Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT 68 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS 70 3.2.3 Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS 71 3.2.4 Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá mơn Vật lý cấp THCS 72 3.2.5 Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Vật lý cấp THCS 73 3.2.6 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 86 3.2.7 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 87 3.2.8 Mối liên hệ biện pháp 88 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 89 3.3.1 Mô tả tóm tắt q trình khảo sát 89 3.3.2 Kết đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp, thống kê ý kiến đánh giá CBQL, TTCM, GV sau 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung STT Từ viết tắt Cán CB Cán quản lý CBQL Câu hỏi trắc nghiệm CHTN Câu hỏi tự luận CHTL Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Dạy học DH Đổi giáo dục ĐMGD Đổi kiểm tra đánh giá ĐM KT-ĐG 10 Đánh giá ĐG 11 Giáo dục GD 12 Giáo dục đào tạo GD&ĐT 13 Giáo viên GV 14 Học sinh HS 15 Học tập HT 16 Hiệu trưởng HTr 17 Kết học tập KQHT 18 Kiểm tra - đánh giá KT-ĐG 19 Kiến thức KT 20 Kỹ KN 21 Quản lý QL 22 Quản lý Giáo dục QLGD 23 Trung học sở THCS 24 Trắc nghiệm TN 25 Tổ trưởng chuyên môn TTCM 26 Trắc nghiệm khách quan TNKQ 27 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Bảng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Trang 16 Bảng 1.2 Năng lực chun biệt mơn Vật lí 19 Bảng 2.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên THCS 37 Bảng 2.2 Về trường, lớp, học sinh THCS (2011-2012 đến 20142015) 38 Tổng hợp kết học sinh giỏi lớp cấp thành phố Bảng 2.3 Trường THCS Lê Lợi quận Ngũ Hành Sơn (trường đạt 41 chuẩn quốc gia) Bảng 2.4 Về chất lượng học lực năm học THCS 42 Bảng 2.5 Về chất lượng học lực môn Vật lý năm học THCS 43 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kết việc đánh giá lực học tập môn Vật lý HS Phân bổ Phiếu điều tra CBQL, giáo viên trường Phân bổ Phiếu điều tra học sinh trường 44 45 46 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá Bảng 2.9 môn Vật lý cơng tác tun truyền mục đích, u cầu nâng cao nhận thức xây dựng hệ thống câu hỏi để 47 kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh Bảng 2.10 Bảng 2.11 Thực trạng trình hoạt động kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ Thực trạng quản lý hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ 48 50 Thực trạng quản lý Phòng GD&ĐT, Bảng 2.12 trường nội dung, hình thức KT - ĐG KQHT học 52 sinh Bảng 2.13 Bảng 2.14 Thực trạng xử lý kết kiểm tra môn Vật lý định kì, điểm tổng hợp cuối học kì, cuối năm đơn vị Thực trạng việc đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ 54 55 Thực trạng kỹ xây dựng hệ thống câu hỏi TN Bảng 2.15 việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 57 CBQL, GV Bảng 2.16 Hiệu phương pháp kiểm tra môn Vật lý 58 Bảng 2.17 Kết KT- ĐG hiệu trình dạy học 58 Bảng 2.18 Nguyên nhân dẫn đến kết kiểm tra-đánh giá môn Vật lý chưa với lực học tập học sinh 59 Bảng 2.19 Những yếu tố tác động đến kết KT-ĐG môn Vật lý 59 Bảng 2.20 Tác dụng KT- ĐG trình dạy học 60 Bảng 2.21 Kết việc đánh giá lực học tập môn Vật lý học sinh 60 Bảng 3.1 Mô tả mức độ nhận thức 75 Bảng 3.2 Bảng phân bố câu trả lời kiểm tra 82 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Phân bổ Phiếu điều tra CBQL, giáo viên trường Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp GV Đánh giá tính hiệu biện pháp CBQL, TTCM 89 90 92 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên giảng dạy mơn Vật lý) Kính thưa q Thầy/Cơ: Để góp phần đánh giá thực trạng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh trường THCS, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau - Các thơng tin q Thầy/Cơ cung cấp giữ bí mật hồn tồn, q Thầy/Cơ có khơng cung cấp thơng tin cá nhân - Phiếu điều tra thiết lập thu thập nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào mục đích khác - Q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào câu trả lời; câu có nhiều lựa chọn Họ tên q Thầy/Cơ: ……………………………………………… (có thể khơng trả lời) Đơn vị q Thầy/Cơ cơng tác: ………………………………… (có thể khơng trả lời) Nam Nữ; Giảng dạy môn: Vật lý; Năm sinh: Số năm giảng dạy:……… Theo Thầy/Cô việc kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh có ý nghĩa nào? a) Xác định trình độ học sinh b) Khuyến khích, động viên kích thích học sinh tích cực học tập c) Điều chỉnh hoạt động học học sinh d) Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên e) Giúp học sinh phát huy khả tự đánh giá Giúp nhà trường nắm thành tích đơn vị, đồng thời thấy f) tồn tìm nguyên nhân để đạo kịp thời Để đáp ứng nhu cầu đổi dạy học, theo Thầy/Cô kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh cần phải đảm bảo: a) Khách quan e) Phát triển b) Thường xuyên f) Hệ thống c) Cơng khai g) d) Tồn diện Ý kiến khác …………… Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá môn Vật lý, Thầy/Cô dựa thường vào sau đây? a) Chương trình mơn học Bộ d) Hệ thống kiến thức SGK b) Kế hoạch chung trường e) Trình độ thực tế học sinh c) Kế hoạch chung tổ chuyên môn f) Chuẩn kiến thức kĩ g) Ý kiến khác …………………… Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy (kế hoạch năm, học kì), Thầy/Cơ thực xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá môn Vật lý nào? a) Rất thường xuyên c) Thỉnh thoảng b) Thường xuyên d) Không xây dựng kế hoạch Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy Vật lý cho chương học cụ thể mức độ xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá Thầy/Cô là: a) Rất thường xuyên c) Thỉnh thoảng b) Thường xuyên d) Không xây dựng kế hoạch Khi soạn đề thi/kiểm tra môn Vật lý, Thầy /Cô thường thực nào? a) Sử dụng loại/dạng câu hỏi ngân hàng đề thi b) Sử dụng loại/dạng câu hỏi SGK, sách tập, sách tham khảo c) Tự biên soạn câu hỏi/bài tập tùy theo trình độ học sinh d) Lấy đề kiểm tra/thi mạng, chỉnh sửa lại cho phù hợp với HS Khi kiểm tra thường xuyên (miệng, 15 phút) môn Vật lý, Thầy /Cô sử dụng phương thức kiểm tra-đánh giá với mức độ sau đây? (4 thường xuyên; thường xuyên; thỉnh thoảng; không sử dụng) STT Mức độ Hình thức, phương pháp sử dụng Vấn đáp Kiểm tra tự luận Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Giao tập nhà Kiểm tra trực tuyến máy Hình thức khác ………………………… Khi kiểm tra định kì (45 phút, cuối học kỳ) mơn Vật lý, Thầy/Cô sử dụng phương thức kiểm tra sau mức độ nào? (4 thường xuyên; thường xun; thỉnh thoảng; khơng sử dụng) STT Hình thức, phương pháp sử dụng Vấn đáp Kiểm tra tự luận Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Mức độ Giao tập nhà Kiểm tra trực tuyến máy Hình thức khác ………………………… Theo Thầy/Cơ phương thức kiểm tra-đánh giá mơn Vật lý sau có mức độ hiệu nào? (4 cao; cao; trung bình; khơng hiệu quả) STT Mức độ Hình thức, phương pháp sử dụng Vấn đáp Kiểm tra tự luận Kiểm tra trắc nghiệm khách quan Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Giao tập Kiểm tra trực tuyến máy Hình thức khác ………………………… 10 Khi sử dụng phương pháp kiểm tra-đánh giá môn Vật lý Thầy/Cô thường quan tâm đánh giá mặt nào? d) Kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá vấn đề e) Kỹ đưa kiến thức từ thí nghiệm f) Ý kiến khác ………………… 11 Để chuẩn bị cho việc kiểm tra-đánh giá môn Vật lý (hết chương hay hết môn học), Thầy/Cơ thường sử dụng hình thức nào? a) b) Kỹ ghi nhớ học sinh Kỹ phân tích vấn đề c) Kỹ xử lý tình a) Hướng dẫn ôn tập theo đề cương d) b) Cho câu hỏi ôn tập cụ thể e) Ý kiến khác ……………………… c) Khơng hướng dẫn Giới hạn kiểm tra cụ thể 12 Khi đánh giá kiểm tra môn Vật lý học sinh, Thầy/Cô thường ý đến mặt nào? a) Kỹ ghi nhớ học sinh b) Kỹ phân tích giải vấn đề c) Kỹ xử lý tình d) Kỹ phân tích, tổng hợp e) Kỹ đưa kiến thức từ thí nghiệm f) Ý kiến khác …………………… 13 Khi trả kiểm tra môn Vật lý học sinh, Thầy/Cô thường thực nội dung gì? a) Nhận xét, đánh giá kết chung lớp b) Nhận xét, đánh giá kết học sinh Lấy vài tiêu biểu (bài làm tốt làm chưa tốt) để nhận xét c) d) Chỉ lỗi sai thường gặp e) Chữa kiểm tra cho học sinh sửa chữa sai sót bên lề giấy làm f) Cho học sinh có làm tốt trình bày lại cách làm g) Cho học sinh làm chưa tốt lên trình bày lại kiểm tra, tốt nâng điểm h) Giải đáp thắc mắc học sinh i) Ý kiến khác………………………………………………………………………… 14 Khi đề, chấm bài, quản lý điểm môn Vật lý học sinh, Thầy/Cô sử dụng phương tiện phần mềm nào? a) Ra đề viết tay, chép bảng b) Ra đề phần mềm Word, Exel in đề, giao đề cho học sinh c) Chấm kiểm tra/thi tay d) Chấm kiểm tra/thi máy Scan e) Ra đề, kiểm tra chấm kiểm tra/thi trực tuyến máy tính f) Cộng điểm nhập điểm tay g) Quản lý điểm máy hỗ trợ phần mềm Word, Exel h) Sử dụng phần mềm chuyên dụng quản lý điểm i) Không sử dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra-đánh giá 15 Kỹ sử dụng loại thiết bị công cụ hỗ trợ kiểm tra-đánh giá (TNKQ) môn Vật lý Thầy/Cô mức độ nào? (4 thành thạo; thành thạo; chưa thành thạo; không sử dụng được) STT Mức độ Loại thiết bị phần mềm Máy vi tính Máy chấm điểm Máy phần mềm kiểm tra trực tuyến Phần mềm Word Exel Phần mềm PowerPoint Phần mềm hỗ trợ đề chuyên dụng Thiết bị khác………………………… 16 Theo Thầy/Cô hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường giảng dạy là: a) Hồn tồn chưa xác b) Chưa xác c) Tạm chấp nhận d) Chính xác e) Rất xác 17 Theo Thầy/Cơ tác dụng hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Khơng có tác dụng b) Có tác dụng thấp c) Có tác dụng trung bình d) Có tác dụng e) Có tác dụng tốt 18 Theo Thầy/Cơ khó khăn hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Số học sinh lớp đơng b) Cơ sở vật chất cịn khó khăn thiếu máy tính, máy photocopy, thiếu phịng học… c) Cịn lúng túng xử lí kết kiểm tra d) Việc chuẩn bị cho công tác kiểm tra nhiều thời gian, công sức e) Việc chấm nhiều thời gian, công sức g) Ý kiến khác 19 Theo Thầy/Cô yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Đề kiểm tra b) Công tác coi kiểm tra c) Chấm d) Ôn tập e) Ý kiến khác ………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ hợp tác! PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng TTCM tổ Vật lý) Kính thưa quí Thầy/Cơ: Để góp phần đánh giá thực trạng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh trường THCS, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau - Các thơng tin q Thầy/Cơ cung cấp giữ bí mật hồn tồn, q Thầy/Cơ có khơng cung cấp thông tin cá nhân - Phiếu điều tra thiết lập thu thập nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào mục đích khác Họ tên q Thầy/Cơ: …………………………… …… ………… (có thể khơng trả lời) Đơn vị q Thầy/Cơ cơng tác: ………………………………… (có thể khơng trả lời) Nam Nữ Năm sinh: ; Chức vụ: Số năm tham gia giảng dạy:……….; Số năm làm CBQL……………………… … * Để giúp xây dựng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý xin đánh x vào ô ) Theo Thầy/Cô việc kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh có ý nghĩa nào? a) Xác định trình độ học sinh b) Khuyến khích, động viên kích thích học sinh tích cực học tập c) Điều chỉnh hoạt động học học sinh d) Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên e) Giúp học sinh phát huy khả tự đánh giá f) Giúp nhà trường nắm thành tích đơn vị, đồng thời thấy tồn tại, tìm nguyên nhân để đạo kịp thời Để đáp ứng nhu cầu đổi dạy học, theo Thầy/Cô kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh cần phải: a) Đảm bảo khách quan d) Đảm bảo toàn diện b) Đảm bảo thường xuyên e) Đảm bảo phát triển c) Đảm bảo công khai f) Đảm bảo hệ thống g) Ý kiến khác:…………………………………………………… Việc đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá môn Vật lý, trường Thầy/Cô thường vào: a) Chương trình mơn học Bộ d) Trình độ thực tế học sinh b) Kế hoạch chung trường e) Chuẩn kiến thức kĩ c) Hệ thống kiến thức SGK f) Ý kiến khác………………………………………………………………………… Việc đề kiểm tra định kì mơn Vật lý, trường Thầy/Cô thực nào? a) Nhà trường lấy từ ngân hàng đề thi, đề kiểm tra b) Tổ chuyên môn tự xây dựng nội dung đề c) Giáo viên tự xây dựng nội dung đề d) Bộ phận khảo thí (tổ liệu) lựa chọn, định nội dung đề e) Ý kiến khác………………………………………………………………… Hình thức tổ chức kiểm tra định kì (1 tiết, học kì) mơn Vật lý trường Thầy/Cô thực nào? a) Kiểm tra theo tiết học lớp, lớp có đề kiểm tra riêng b) Đề kiểm tra riêng theo giáo viên dạy c) Kiểm tra/thi theo lịch chung, đề chung toàn khối học d) Kiểm tra đề riêng, thi đề chung theo lịch thi chung cho toàn khối học e) Hình thức khác…………………………… …………………………………… Hình thức tổ chức quản lý kết kiểm tra môn Vật lý định kì, điểm tổng hợp cuối học kì, cuối năm đơn vị Thầy/Cô thực nào? a) Giáo viên tự chấm bài, tự cộng điểm vào sổ b) Giáo viên tự chấm bài, phận nhập liệu vào điểm c) Bài kiểm tra/thi, chấm chéo, phận nhập liệu vào điểm d) Bài kiểm tra/thi chấm máy phận nhập liệu quản lý điểm e) Bài kiểm tra/thi, cắt phách, chấm chung phận nhập liệu quản lý điểm Các văn cần thiết hỗ trợ kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh, Thầy/Cô cung cấp: (4 đầy đủ; tương đối đầy đủ; chưa đầy đủ; không cung cấp) STT Loại văn Văn từ Bộ Văn từ Sở Văn từ nhà trường Văn tổ chuyên môn Từ nguồn khác………………………… Mức độ Các loại thiết bị phần mềm để hỗ trợ kiểm tra-đánh giá môn Vật lý đơn vị Thầy/Cô trang bị loại mức độ sau đây? (4 đầy đủ; tương đối đầy đủ; chưa đầy đủ; không trang bị) STT Mức độ Loại thiết bị phần mềm Máy vi tính Máy chấm điểm Máy chiếu Projecter… Phần mềm kiểm tra trực tuyến Phần mềm hỗ trợ đề chuyên dụng Phần mềm quản lý điểm Theo Thầy/Cô hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường giảng dạy là: a) Hồn tồn chưa xác b) Chưa xác c) Tạm chấp nhận d) Chính xác e) Rất xác 10 Theo Thầy/Cô tác dụng hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Khơng có tác dụng b) Có tác dụng thấp c) Có tác dụng trung bình d) Có tác dụng e) Có tác dụng tốt 11 Theo Thầy/Cơ khó khăn hoạt động kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Số học sinh lớp đông b) Cơ sở vật chất cịn khó khăn: thiếu máy tính, máy photocopy, thiếu phòng học… c) Còn lúng túng xử lí kết kiểm tra d) Việc chuẩn bị cho hoạt động kiểm tra nhiều thời gian, công sức e) Việc chấm nhiều thời gian, công sức g) Ý kiến khác …………………………………………………… ……………… 12 Theo Thầy/Cô yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh là: a) Đề kiểm tra b) Công tác coi kiểm tra c) Chấm d) Ôn tập e) Ý kiến khác ………………………………… ………………………………… 13 Theo Thầy/Cô để đảm bảo khách quan, cơng hiệu đề kiểm tra định kì mơn Vật lý do: a) Giáo viên giảng dạy tự đề b) Tổ trưởng chuyên môn đề c) Ban chuyên môn nhà trường chọn đề từ ngân hàng đề d) Giáo viên trường khác đề e) Ban chuyên môn nhà trường chọn giáo viên đề g) Ý kiến khác ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ hợp tác! PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH (Dành cho học sinh THCS) Để giúp xây dựng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý xin đánh x vào ô ) Xin em cho biết thông tin cá nhân: Nam Nữ Học lớp: Xếp loại năm học 2013 – 2014: Học lực:… .…; Hạnh kiểm: Theo em việc kiểm tra-đánh giá kết học tập mơn Vật lý học sinh có ý nghĩa gì? a) Xác định trình độ học sinh b) Khuyến khích, động viên kích thích học sinh tích cực học tập c) Điều chỉnh hoạt động học học sinh d) Điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên e) Giúp học sinh phát huy khả tự đánh giá f) Giúp nhà trường nắm thành tích đơn vị, đồng thời thấy tồn tại, tìm nguyên nhân để đạo kịp thời Để đáp ứng nhu cầu đổi dạy học, theo em kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh cần phải: a) Đảm bảo khách quan d) Đảm bảo toàn diện b) Đảm bảo thường xuyên e) Đảm bảo phát triển c) Đảm bảo công khai f) Đảm bảo hệ thống g) Ý kiến khác: Theo em để đánh giá xác kết học tập môn Vật lý, nhà trường nên tổ chức kiểm tra hình thức nào? a) Vấn đáp d) Kiểm tra kết hợp tự luận TNKQ b) Kiểm tra tự luận e) Kiểm tra trực tuyến máy c) Kiểm tra TN KQ f) Kiểm tra cho tập làm nhà Trong phương pháp kiểm tra môn Vật lý sau, hình thức em thường đạt kết cao nhất: a) Vấn đáp d) Kiểm tra kết hợp tự luận TNKQ b) Kiểm tra tự luận e) Kiểm tra trực tuyến máy c) Kiểm tra TN KQ f) Kiểm tra cho tập nhà Theo em, để đạt kết cao kiểm tra/thi môn Vật lý, học sinh cần phải làm gì? a) Chỉ cần học thuộc d) Giải hết tập nhà b) Cần phải hiểu để phân tích, tổng hợp e) Tăng cường học nhóm f) Tham khảo tài liệu c) Cần phải có tư sáng tạo g) Khác………………… Theo em, nguyên nhân dẫn đến kết kiểm tra-đánh giá môn Vật lý chưa với lực học tập mình? a) Do thiếu trung thực kiểm tra b) Do may rủi học sinh (chủ quan làm bài, học tủ, học lệch) c) Do yếu tố chủ quan người đánh giá d) Nội dung kiểm tra không bao quát nội dung cần đánh giá e) Học sinh chưa xác định đầy đủ, rõ ràng tiêu chí đánh giá f) Nguyên nhân khác ………………………………………………………… Theo em muốn kiểm tra-đánh giá xác kết học tập mơn Vật lý học sinh cần dựa vào: a) Bài kiểm tra kết thúc môn học b) Căn thái độ học tập, xu hướng tiến học sinh c) Căn vào kết kiểm tra, đánh giá thường xuyên d) Căn vào tất yếu tố e) Khác Theo em, kết học tập môn Vật lý học sinh phản ảnh thực chất việc nắm tri thức, kỹ kỹ xảo mức độ nào? a) Rất xác c) Tương đối xác b) Chính xác d) Khơng xác Trong chương trình Vật lý theo học, em học: Tốt phần nào? Lý Yêu thích phần nào? Lý 10 Các em có kiến nghị việc kiểm tra-đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh nay? Xin cảm ơn em hợp tác! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên giảng dạy mơn Vật lý) Qua nghiên cứu lí luận, khảo sát-đánh giá thực trạng KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh, đề xuất số biện pháp rèn luyện nhằm thúc đẩy hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn đạt hiệu tốt Kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp mà nêu (Đánh dấu X vào ô mà Thầy/Cô chọn) Ý kiến đánh giá Thầy/Cơ tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp TT Các biện pháp Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Không Rất Không Cấp Khả cấp cấp khả khả thiết thi thiết thiết thi Thi Theo Thầy/Cô thực nhóm biện pháp trường học mà Thầy/Cơ cơng tác gặp khó khăn thuận lợi gì? * Khó khăn * Thuận lợi Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ hợp tác! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng TTCM tổ Vật lý) Qua nghiên cứu lí luận, khảo sát-đánh giá thực trạng KT-ĐG quản lí KTĐG KQHT mơn Vật lý học sinh, đề xuất số biện pháp nhằm giúp Hiệu trưởng trường THCS quận Ngũ Hành Sơn quản lí tốt hoạt động KTĐG KQHT mơn Vật lý học sinh Kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính hiệu nhóm biện pháp mà chúng tơi nêu (Đánh dấu X vào ô mà Thầy/Cô chọn) TT Các biện pháp Tính hiệu Rất Hiệu Ít hiệu hiệu quả Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Theo Thầy/Cơ thực nhóm biện pháp trường học mà Thầy/Cô công tác gặp khó khăn thuận lợi gì? * Khó khăn * Thuận lợi Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ hợp tác! ... lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý kiểm tra – đánh giá kết học tập môn. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THCS QUẬN NGŨ... cứu lý luận QLGD, quản lý hoạt động dạy học; kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học; kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn,

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w