1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 2 buoi Tuan 34 nam 2012

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ GV: Baûng phuï ghi caùc ñeà baøi cuûa tieát Vieát baøi vaên taû caûnh (tuaàn 32) ; moät soá loãi ñieån hình veà chính taû, duøng töø, ñaët caâu, ñoaïn, yù … caàn chöõa chung tröôùc l[r]

(1)

Tuaàn 34

Thứ,

Ngày

Buổi

Tiết Môn

Tên bài

Thứ 2

23.04

Thứ 3

24.04

5A6

Sáng

1

2

3

4

5

Mĩ thuật

Tốn

Anh văn

Chính tả

LT câu

Luyện tập(tt)

Nhớ - viết: Sang năm lên bảy

Ôn tập dấu câu( dấu ngoặc kép)

Mở rộng vốn từ : Quyền bổn phận( không

dạy)

Thứ 4

25.04

5A5

Sáng

1

2

3

4

Thể dục

Tập đọc

Toán

Âm nhạc

Nếu trái đất thiếu trẻ em

Ôn tập biểu đồ

Chiều 1

2

3

Kể chuyện

Tập làm văn

Tốn (ơn)

Kể chuyện chứng kiến tham gia

Trả văn tả cảnh

Ôn : Ôn tập biểu đồ

Thứ 5

26.04

Thứ 6

27.04

5A6

Sáng

1

2

3

4

Tốn

Thể dục

L T câu

Địa lí

Luyện tập

Ôn tập dấu câu(dấu ngach ngang)

Ôn tập cuối năm

Chiều 1

2

3

Kĩ thuật

Tốn(ơn)

LTVC (ơn)

Lắp ghép mơ hình tự chọn(tiết 2)

Ôn : Ôn tập Một số dạng toán đặc biệt học

- Luyện tập

(2)

Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012

Nghỉ

Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012

Tiết 1:

Mĩ thuật

Tiết

Toán

Luyện tập (tt)

I.Mục tiêu

- Ơn lại giải tốn có nội dung hình học - Làm toán thành thạo

- Giáo dục cho HS lịng ham mê hứng thú học Tốn

II Đồ dùng dạy học

III Các Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: em lên làm tập tiết trước

2 Bài mới

a)Giới thiệu mơi:Trực tiếp

b) Noäi dung

Baøi 1: SGK trang

- Gv gọi em đọc đề gv hướng dẫn HS giải - Goiï em lên bảng giải

- GV nhận xét sửa

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là: X = (m)

Diện tích cảu hình chữ nhật là: x = 48 (m2) = 800( dm2 )

Diện tích viên gạch là: x4 = 16 (dm2)

Số gạch dùng để lát nhà là: 800 : 16 = 300( viên)

Số tiền để mua gạch lát nhà nhà: 2000 x 300 = 000 000 ( đồng) Đáp số 000 000 đồng - HS nhận xét

Baøi 2: SGK trang

Giáo viên gọi em đọc đề giáo viên hướng dẫn giải

Bài giải

(3)

- Gọi em lên bảng giải

- GV nhận xét ghi điểm

Diện tích mảnh đất là: 24 x 24 = 576(m2)

Chiều cao mảnh đất là: 576 : 36 = 16 (m)

b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x = 72 (m)

Độ dài đáy lớn hình thang là: ( 72+ 10): = 41 (m)

Độ dài đáy bé hình thang là: 41 – 10 = 31 (m)

ĐÁp số : a; 16 m b) 41 m ; 31 m Bài 3: SG K trang Bài giải

a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 28 + 84) x 2= 244(cm)

b) Diện tíc hình thang EBCD là: (28+84) : x 28 = 1568 (cm2)

c) Độ dài cảu BM= MC = 28 : =14(cm)

Diện tích tam giaùc EBM : 28 x 14 : = 196(cm2)

Diện tích tam giác MCD: 84 x 14 : = 588(cm2)

Diện tích tam giác EDM: 1586 – (196 + 588) = 784( cm2)

Đáp số: a 244cm2; b 1568cm2 ;c 784cm2

- Gv nhận xét ghi điiểm

3 Củng cố - dặn dò

- Gv hệ thống nội dung – liên hệ - dặn HS chuaane bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

Tiết

Anh văn

Tiết 4:

Chính tả ( Nhớ– viết)

Sang năm lên bảy

I Mục tiêu:

(4)

2 Kĩ năng: - Làm tập tả, viết đúng, trình bày khổ thơ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng nhóm, bút + HS: SGK,

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

- Giáo viên đọc tên quan, tổ chức Bài mới:

a Giới thiệu mới: b Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhắc học sinh ý số điều cách trình bày khổ thơ, dãn khoảng cách khổ, lỗi tả dễ sai viết

- Giáo viên chấm, nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

Baøi

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhắc học sinh thực yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên quan tổ chức Sau viết lại tên cho tả

- Giáo viên nhận xét chốt lời giải Bài

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

3:

Củng cố - dặn dò: - Thi tiếp sức

- 2, học sinh ghi bảng

- Nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu

- học sinh đọc thuộc lòng thơ

- Lớp nhìn SGK, theo dõi bạn đọc

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3,

- Học sinh nhớ lại, viết

- Học sinh đổi vở, soát lỗi

- học sinh đọc đề

- Lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nhận xét

- học sinh đọc đề

- học sinh phân tích chữ

- Học sinh làm

- Đại diện nhóm trình bày

- Học sinh sửa + nhận xét

(5)

- Tìm viết hoa tên đơn vị, quan tổ chức

- Chuẩn bị: Ôn tập

- Nhận xét tiết học

Tiết

Luyện từ câu (ơn)

Ơn tập dấu câu(dấu ngoặc kép )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học dấu câu: dấu phẩy dấu hai chấm

2 Kĩ năng: - Củng cố thêm kĩ sử dụng loại dấu câu nói Thái độ: - Học sinh ý dùng dấu câu viết văn

II Chuẩn bị:

+ GV: Nội dung ơn III Các hoạt động: :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu phẩy)

2 em

1 Đặt câu:

a) Câu có dấu phẩy ở phận chủ ngữ b) Câu có dấu phẩy ở phận vị ngữ

c) Câu có dấu phấy ở giữa trạng ngữ cụm chủ vị

d) Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép - Gv gọi em lên đặt câu

- Nhận xét

- HS làm cá nhân

a) Lan, hà, huệ học sinh học giỏi mơn Tốn b) Lớp 5a3 lao động vệ sinh sân trường, lớp, tưới sân trường

c) Sáng thứ hai, toàn trường dự lễ chào cờ đông đủ nghiêm trang

d) Mặt trời mọc, sương tan dần

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (hai chấm) HS làm vào vở

2.Điền vào chỗ trớng dấu câu thích hợp Nói rõ em chọn dấu câu a) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách:

- Thưa bác, mời bác vào chơi!

b) Mọi người đứng dậy reo mừng

:

Bác Hồ đã đến!

c) Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đởi, chính lòng tơi có sựu thay đởi lớn

:

hơm tơi học

(6)

Bài 3; Tìm dấu hai chấm dùng sai đoạn văn tả người bạn Chép lại đoạn văn, sau đã sửa lỗi sử dụng dấu hai chấm

Tuấn năm 11 t̉i Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trăng hờng, mơi đỏ mơi gái Mái tóc : quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thong minh, trung thực Tính tình Tuấn: khiêm tớn, nhã nhặn dễ mến Bạn học giỏi đều môn,… Tất dấu hai chấm sai

Cách chữa bỏ dấu hai chấm này Bài 4Đặt câu:

a) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời lời nói trực tiếp của người khác dẫn lại

b) Câu có dấu hai chấm dùng dể báo hiệu lời lời giải thích, thuyết minh

a) Bớ nói:

“ Nếu mà đạt học sinh giỏi, bố thưởng cho xe đạp mới.”

b) Cuûng cố – Dặn dò

-Gv hệ thống – liên hệ

-Dặn hs nhà làm chuẩn bị tiết sau Ơn tập về dấu gạch ngang - Nhận xét tiết hoïc

Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012

BUỔI SÁNG

Tiết

Thể dục

Tiết

Tập đọc

Nếu trái đất thiếu trẻ em

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy thơ thể tự - Hiểu từ ngữ

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; lời phi công vũ trụ Pô-pốp đọc với giọng ngạc nhiên, vui sướng; đọc trầm, nhịp chậm lại dòng cuối

3 Thái độ: - Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ em

II Chuaån bò:

+ GV: - Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

(7)

trên đường, trả lời câu hỏi Bài

a Giới thiệu mới: trực tiếp

b Noäi dung

Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc tồn

- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp – cho trọn ý đoạn thơ

- nhóm, nhóm học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Yêu cầu 1, học sinh đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc phần giải từ

- Giáo viên em giải nghĩa từ

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung theo câu hỏi SGK

- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 1,

+ Nhân vật “tôi” thơ ai? Nhân vật “Anh” ai? Vì viết hoa chữ “Anh”

+ Nhà thơ anh hùng Pô-pốt đâu?

+ Cảm giác thích thú vị khác phòng tranh bộc lộ qua chi tiết nào?

- Học sinh trả lời

- Cả lớp đọc đồng

+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa

- Cả lớp đọc thầm theo

+ Nhân vật “tôi” tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” phi công vũ trụ Pơ-pốt Chữ “Anh” viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ Pơ-pốt hai lần phong tặng Anh hùng Liên Xoâ

+ Vào cung thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề người chinh phụ vũ trụ

+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành khách nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh nhìn xem!

(8)

+ Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghónh?

+ Nét vẽ ngộ nghĩnh bạn chứa đựng điều sâu sắc?

- Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng khổ thơ cuối

+ Ba dòng thơ cuối lời nói ai? + Em hiểu ba dịng thơ nào?

Nội dung ?

+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.

- Đọc thầm khổ thơ

+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to

+ Đôi mắt to chiếm nửa già khn mặt, có nhiều

+ Ngựa xanh nằm cỏ, ngựa hồng phi lửa

+ Mọi người quàng khăn đỏ

+ Các anh hùng trông đứa trẻ lớn + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu to, bạn có ý nói trí tuệ anh lớn, anh thông minh

+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, đôi mắt chứa nửa số trời, bạn muốn nói mơ ước anh lớn Đó mơ ước chinh phục

các sao>

+ Vẽ giới quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ lớn hơn, bạn thể mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, người lớn hồn nhiên trẻ em; có tâm hồn trẻ trung trẻ em; hiểu trẻ em; vui chơi với trẻ em; người lớn giống trẻ em, lớn mà

+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai

+ Nếu khơng có trẻ em, hoạt động giới vô nghĩa

+ Người lớn làm việc trẻ em + Trẻ em tương lai giới + Trẻ em tương lai loài người

+ Vì trẻ em, hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa

+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục đỉnh cao

Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai đất nước, nhân loại Vì trẻ em, mọi hoạt động người lớn trở nên có ý nghĩa Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.

(9)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lịng

bài thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm thơ

- Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn thơ sau:

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lịng

3 : Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét, chốt ý

- Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng thơ

- Nhận xét tiết hoïc

nhiên, vui sướng; lời nhận xét tác giả đọc chậm lại

- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, thơ

- Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn, thơ

Tiết

Tốn

Ơn tập biểu đồ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu…

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận, khoa học

II Chuẩn bị:

+ HS: SGK, VBT, xem trước

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:Luyện tập.

2.Bài mới

a Giới thiệu mới:Ôn tập biểu đồ.

b Noäi dung

Hoạt động 1: Ôn tập  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu số bảng theo cột dọc biểu đồ gì?

- Các tên hàng ngang gì?

Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào bước quan sát hệ thống số liệu

+ Chỉ số học sinh trồng

+ Chỉ tên học sinh nhóm xanh

(10)

Bài

- Nêu u cầu đề

- Điền tiếp vào ô trống Bài 3:

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Cho học sinh tự làm sửa

- Yêu cầu học sinh giải thích khoanh câu C

- Giáo viên chốt Một hình trịn 20 học sinh, phần hình trịn số lượng học sinh thích đá bóng lớn hình trịn nên khoanh C hợp lí

3: Củng cố - dặn dò

- Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn

- Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết hoïc

- Chữa

a học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Hoà:

c Mai: d Mai Liên e Lan vaø Hoa

- Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào cịn trống

- Học sinh làm

- Sửa Khoanh C

- Học sinh thi vẽ tiếp sức

Tieát

Âm Nhạc

BUỔI CHI

ỀU

Tiết

Kể chuyện

Kể chuyện chứng kiến tham gia

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS Biết kể chuyện lần em (hoặc bạn em) phát biểu trao đổi, tranh luận vấn đề chung, thể ý thức chủ nhân tương lai

(11)

3 Thái độ: - Biết lắng nghe, thể ý kiến riêng thân

II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh, ảnh… nói thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

2 Bài mới

a Giới thiệu mới: Trực tiếp

b.

Noäi dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng: phát biểu trao đổi, tranh luận; ý thức chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi Giúp HS tìm câu chuyện cách đọc kỹ gợi ý 1,2 SGK

- Qua gợi ý 1, em thấy ý kiến phát biểu phải vấn đề nhiều người quan tâm liên quan đến số người Những vấn đề khn phạm vi gia đình bổn phận cái, nghĩa vụ HS vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận VD: Hiện nay, có nhiều bạn bố mẹ cưng chiều hoàn tử, cơng chúa, khơng phải làm việc nhà Quen dần nếp vậy, số thành hư, biếng nhác, khơng có ý thức bổn phận gia đình, khơng thương u, giúp đỡ cha me… Cần thay đổi thực tế nào?

- GV nhấn mạnh: hình thức bày tỏ ý kiến phong phú

- GV nói với HS: tưởng tượng câu chuyện với hồn cảnh, tình cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến thực tế em chưa làm chưa thấy bạn làm điều

Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện

-1 HS kể lại câu chuyện em nghe đọc việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

- HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm lại - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến

- HS dọc gợi ý lớp đọc thầm lại

- HS suy nghĩ, nhớ lại

- Nhiều HS tiếp nối nói tên câu chuyện em kể

- HS đọc gợi ý đoạn văn mẫu Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện nháp

(12)

Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện

- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn - GV nhận xét, tính điểm thi đua

3 Củng cố – dặn dò

u cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân viết lại vào nội dung câu chuyện

- GV nhận xét tiết học

- Từng học sinh nhìn dàn ý lập, kể câu chuyện nhóm

- Các nhóm cử đại diện thi kể

- Bình chọn người kể chuyện hay tiết học

Tiết

Tập làm văn

Trả văn tả cảnh

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm yêu cầu văn tả cảnh theo đề cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt

2 Kĩ năng: - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn cô rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; tự viết lại đoạn (hoặc bài) cho hay

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết Viết văn tả cảnh (tuần 32) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu

+ HS: Vở

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ 2.Bài mới

a.Giới thiệu mới:

Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết Trả văn tả cảnh.

b.Noäi dung

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung

kết viết lớp

a) Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Viết văn tả cảnh (tuần 32); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …

(13)

 Những ưu điểm chính:

+ Xác định đề: nội dung, yêu cầu (tả nhà em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả đường phố đẹp; khu vui chơi, giải trí)

+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, sáng)

- Có thể nêu số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh

 Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh

c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt)

 Chú ý: Với học sinh viết chưa đạt yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh nhà viết lại để nhận kết tốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa - Giáo viên trả lời cho học sinh

a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm

b) Hướng dẫn chữa lỗi chung

- Giáo viên lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ

- Giáo viên chữa lại cho phấn màu

- Học sinh chép chữa vào c) Hướng dẫn chữa lỗi

- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc

- Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn

văn, văn hay

- học sinh đọc thành tiếng mục SGK _ “Tự đánh giá làm em” Cả lớp đọc thầm lại

- Học sinh xem lại viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm dựa theo hướng dẫn

- Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa giấy nháp

- Học sinh lớp trao đổi chữa bảng

- Đọc lời nhận xét cô giáo, đọc chỗ cô lỗi bài, sử lỗi vào lề viết

- Đổi làm cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, soát lại việc sửa lỗi

- học sinh đọc thành tiếng mục SGK (Học tập đoạn văn, văn hay)

(14)

- Giáo viên đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số học sinh

3 Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương học sinh viết đạt điểm cao học sinh tham gia chữa tốt Yêu cầu học sinh viết chưa đạt nhà viết lại văn để nhận đánh giá tốt

- Về chuẩn bị tiết sau

nghiệm cho

- Mỗi học sinh chọn đoạn viết lại theo cách hay Khi viết, tránh lỗi diễn đạt phạm phải

Tiết

Toán (ơn)

Ơn tập biểu đồ

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kĩ đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu…

- Rèn học sinh kó tính nhân nhanh, - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II §å dïng d¹y häc

GV: nội dung ơn

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp

b) Nội dung

Bài 1:

Bản đờ biểu thị số từng học sinh nhóm CÂY XANH trờng vườn

- Gv chữa

- Dựa vào biểu đồ, viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm

a) Có học sinh trồng Tên của học sinh , Lan , Hòa< Liên , Mai , Dũng

b) Lan trồng Hòa trồng cây, Liên trồng cây, Mai trồng Dùng trồng

c) Hòa trồng ít

d) Người trồng nhiều Mai trồng e) Dũng trồng ít hoen bạn Mai Liên

g)Liên trồng nhiều ccaay các bnaj DŨng,Lan,Hòa Bài 2: Hãy bổ sung vào ô còn

trống bảng

- HS làm phiếu cá nhân Loại Cách ghi số học sinh điều tra

Số học sinh

(15)

b) Dựa vào bảng hãy vẽ tiếp cột còn thiếu biểu đồ

Táo

Nhãn

Chuối 16

Xoài

Cam Táo Nhãn Chuối Xoài( Loại quả) Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trước

câu trả lời

Biểu đồ cho biết kết điều tra về ý thích chơi môn thể thao của 40 học sinh

Số học sinh thích đá bóng có khoảng

A học sinh B học sinh C 25 học sinh D 60 học sinh

- GV gọi em lên bảng làm - GV sửa

- HS tự làm vào vở

3 Củng cố – Dặn dò

-Gv hệ thống – liên hệ

-Dặn hs nhà làm chuẩn bị sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012

Chạy Đ cầu

(16)

Nghæ

Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012

BUỔI SÁNG

Tiết 1

Tốn

Luyện tập chung

I Mục tiêu

- CỦng cố thực phép nhân, phép chia, biết vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính giải tốn liên quan đến tỉ sớ phần trăm

- HS làm thành thạo tập

- Giáo dục cho HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy – học

III Các hoạt động – dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ em lên laøm baøi trang 169

2 Bài mới

a) Giới thiệu: Trực tiếp

b) Noäi dung

Bài 1: SGK trang 176 - Gv yêu cầu HS làm - Gv nhận xét ghi điểm

HS tự làm cá nhân

- Sau lên bảng làm Bài 2: SGK trang 176

- Gv hướng dẫn học sinh lên làm - HS đọc đề em lên bảng làm

(17)

- Gv nhận xét ghi điểm

X = 1,4 X =

Baøi 3: SGK trang 176

- GV gọi em đọc đề Gv hướng dẫn lớp làm vở, em lên bảng giải

Bài giải

Số kg đường cửa hàng bán ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840(kg)

Số kg đường cửa hàng bán ngày thứ là: 2400:100 x 40 = 960(kg)

Số kg đường cửa hàng bán ngày đầu là: 840 + 960 = 1800(kg)

Số kg đường cửa hàng bán ngày thứ 3là 2400 – 1800 = 600(kg)

Đáp số : 600 kg Bài 4: SGK trang 176

- Gv gọi HS đọc đề hướng dẫn giải

- GV nhận xét ghi điểm

3 Củng cố – dặn dò

Bài giải

Vì tiền lãi 20% tiền vốn, nên tiền vốn 100% 800 000 đồng bao gồm

100% + 20% = 120% tiền vốn Tiền vốn để mua số hoa là: 800 000 : 120 x 100 = 500 000 (đồng)

Đáp số : 500 000 đồng - GV hệ thống – liên hệ

- Daën học sinh nhà chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Tiết

Thể dục

Tiết

Luyện từ câu

Ôn tập dấu câu( dấu ngạch ngang)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp dấu gạch ngang

(18)

3 Thái độ: - Giáo dục u mến Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập

+ HS: Nội dung học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ:MRVT: Quyền bổn phận

- Giáo viên kiểm tra tập học sinh

- Nhận xét cũ

2 Bài mới

a Giới thiệu mới:

Ôn tập dấu câu _ Dấu gạch ngang.

b.Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

Mục tiêu: Học sinh nắm cách dùng dấu câu, tác dụng dấu câu

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận Bài

- Giáo viên mời học sinh nêu ghi nhớ dấu gạch ngang

 Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ

- Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho học sinh

- Giáo viên nhắc học sinh ý xếp câu có dấu gạch ngang vào thích hợp cho nói tác dụng dấu gạch ngang

 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải Bài

- Giáo viên giải thích yêu cầu bài: đọc truyện  tìm dấu gạch ngang  nêu tác dụng trường hợp

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu tác dụng dấu gạch ngang?

- Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang  Giáo viên nhận xét, tun dương

3 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Ôn tập

- Học sinh sửa

Hoạt động cá nhân, nhóm. - học sinh đọc yêu cầu

- – em đọc lại

- Cả lớp đọc thầm nội dung tập  suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi

- Học sinh phát biểu đại diện vài nhóm  nhóm nhanh dán phiếu làm bảng lớp  Lớp nhận xét

 Lớp sửa

- học sinh đọc yêu cầu

- Lớp làm theo nhóm bàn

- vài nhóm trình bày

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu

(19)

- Nhận xét tiết học

III Các hoạt động:

Tiết

Địa lí

Tiết 34:

ÔN TẬP HỌC KÌ II

I- MỤC TIÊU

Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ địa lí sau:

 Nêu số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương

 Nhớ tên quốc gia đã học chuơng trình của châu lục kể  Chỉ đồ giới châu lục đại dương

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương  Quả Địa cầu

 Phiếu học tập của HS

 Thẻ từ ghi tên châu lục đại dương

III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH YÉUẠ

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

-5 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+Nêu tên tìm đại dương Quả địa cầu(1 HS)

+Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu(4 HS)

-GV giới thiệu bài: Trong học hôm em ôn tập lại kiến thức, kĩ đã học địa lí giới.

Hoạt động 1: “Ai nhanh đúng”

-GV treo đồ giới để trống tên châu lục đại dương

-Chọn đội chơi, đội thành 10 em đứng xếp thành hàng dọc ở hai bên bảng

-Phát cho em ở đội thẻ từ ghi tên châu lục hoặc đại dương

-Yêu cầu em tiếp nối dán thẻ từ vào châu lục, đại dương ghi tên thẻ từ

-Tuyên dương đội làm nhanh, đội thắng -Yêu cầu từng HS đội thua dựa vào đồ mà đội thanứg đã làm nêu vị trí địa lí của từng

-Quan sát hình

-20 HS chia thành độ lên tham gia thi -Đọc bảng từ của quan sát đờ để tìm chỗ dán thẻ từ

(20)

châu lục, từng đại dương

-Nhận xét kết trình bày của HS

Hoạt động 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI -GV chai HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc tập

sau đó:

+Nhóm 3, hồn thành bảng thớng kê a (phần châu Á, Âu, Phi)

+Nhóm 5, hồn thành bảng thớng kê b (các châu lục còn lại)

-GV giúp đỡ HS làm

-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS kết luận về đáp án sau:

-HS chia thành nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm làm việc theo u cầu

-HS làm nêu câu hỏi cần GV giúp đỡ -Các nhóm 1, 3, dán phiếu của lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

a)

Tên nước Thuộc châu lục

Tên nước Thuộc châu lục

Trung Q́c Châu Á Ơ-xtrây-li-a Châu Đại Dương

Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu

Hoa Kì Châu Mĩ Lào Châu Á

Liên Bang Nga Đông Âu, Bắc Á Cam-pu-chia Châu Á

b) Châu

lục

Vị trí Đặc điểm tự nhiên

Dân cư Hoạt động kinh tế Châu

Á

Bán cầu Bắc Đa dạng phong phú, có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao

Đông giới, chủ yếu làd người da vàng, người dân vùng Nam Á có màu da sẫm sống tập trung ở đồng

Hầu có ngành nơng nghiệp giữ vai trò chính nền kinh tế Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu lúa gạo, bơng, lúa mì, trâu, bò Công nghiệp phát triển chủ yếu khai thác khống sản, dầu mỏ Một sớ nước có nền công nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn quốc, Châu

Âu

Bán cầu Bắc Thiên nhiên vcùng ôn đới,

Dân cư đông thứ tư châu

(21)

rừng tai-ga chiếm đa sớ, ngồi co

dãy núi

cao(An-pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo Phi-o có phong cảnh kì vĩ

lục giới, chủ yếu người da trắng, sống tập trung cac thành phố, phân bố tương đối đều châu lục

công nghiệp nổi tiếng máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm , mĩ phẩm,

Châu

Phi Trong khu vực chiư tuyến, có đường Xích đạo quagiữa lãnh thổ

Chủ yếu haong mạc xa-van vùng có khí hậu khơ nóng giới Ngồi ven biển phía đơng, phía tây có sớ khu rừng rậm nhiệt đới

Dân đông thứ hai giới, hầu hết người da đen, sống tập trung ở ven biển thung lũng sơng Đời sớng có nhiều khó khăn

Kinh tế kém phát triển tập trung khai thác khống sản để xuất khẩu, trờng công nghiệp nhiệt đới cà phê, ca cao, bông, lạc

Châu Mĩ

Trải dài từ Bắc xuống Nam, lục địa ở bán cầu Tây

Thiên nhiên đa dạng, phong phú Rừng A-ma-dôn rừng rậm lớn giới

Dân cư hầu hết người nhập cư nen nhiều thành phần từ Âu, Á, Phi, người lai, người Anh-điêng người địa

Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, nơng sản lúa mì, bơng, lợnbò sữa, sản phẩm cơng nghiệp máy móc, thiết bị, hàng điện tử, máy bay

Châu Đại Dương

Nằm ở bán

cầu Nam Ơ-xtrây-li-a cókhí hậu nóng, khơ, nhiều hoang mạc,xa-van, nhiều thực vật động vật lạ

Các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu rừng nhiệt đới bao phủ

Người dân Ơ-xtrây-li-a đảo Niu di-len người gớc Anh da trắng

Dân đảo người địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn

Ơ-xtrây-li-a nước có nên kinh tế phát triển, nởi tiếng thé giới về xuất lông cừu, len, thịt bò,sữa

Châu Nam Cực

Nằm ở vùng địa cực

Lạnh giới, có chim cánh cụt sinh sớng

(22)

BUỔI CHIỀU

Tiết

Kó thuật

Lắp nghép mơ hình tự chọn

(tiết 2

)

I- MỤC TIÊU:

HS cần phải:

- Lắp mơ hình đã chọn

- Tự hào về mơ hình đã lắp II- Kiểm tra cũ:

- Lắp sẵn mơ hình gợi ý SGK - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ tḥt III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Ổn định:

II- Kiểm tra cũ: “Lắp mơ hình tự chọn (tiết 1)”

- Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp máy bay băng chuyền”

- GV nhận xét III- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Lắp mơ hình tự chọn (tiết 2, 3)

b- Bài giảng:

Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay băng chuyền

a- Chọn chi tiết GV phát lắp ghép

- Yêu cầu HS chọn chi tiết nắp hộp - GV cho HS tiến hành lắp

b- Lắp từng phận

- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho

- Sau nhóm hồn thành phận cho HS tiến hành mơ hình

Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Các nhóm trình bày sản phẩm

IV- Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nêu lại quy trình lắp - Nhận xét thái độ học tập của HS

- Hát vui

- HS nêu

- HS chọn chi tiết tiến hành lắp ghép máy bay băng chuyền

- HS nêu

- HS nhóm tiến hành ráp phận với để hồn thành sản phẩm

Tiết

Tốn (ơn)

(23)

I Mục tiêu:

- CỦng cố thực phép nhân, phép chia, biết vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính giải tốn liên quan đến tỉ sớ phần trăm

- HS làm thành thạo tập

- Giáo dục cho HS yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

+ HS: Vở tập,

III Các hoạt động

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp

b) Noäi dung

Bài 1: VBT trang 124 -

- HS lên bảng làm Vài em lên bảng giải

Bài giải: 24,242 4,6 a) 26,84 409,5 124

3,4 x x 2,04 322 5,27 10736 16380

8052 8190 91,256 835,380

b) x

Bài 2:VBT trang 124 em lên bảng làm

Bài 3:VBT trang125

- Gọi em đọc đề GV hướng dẫn làm

- Hs làm nhanh chấm

Bài 4: VBT trang 125 GV hướng dẫn

x = = : = x = = = Bài giải

a) 0,24 x X = b) X : 3,5 = X = 3: 0,24 X = x 3,5 X = 12,5 X = c) 8,4 : X = d) 0,1 x X = X = 8,4 : X = 0,5 : 0,1 X = 1,4 X = Bài giải

Tỉ số phần trăm của đất trồng hoa là: 100% - 55 % - 30% = 15 %

Diện tích đất trờng hoa của huyện là: 200 x 15 : 100 = 080 ( ha)

Đáp số: 080

Bài giải

(24)

Tiền vốn là:

600 000 : 125 x 100 = 480 000 ( đồng) Đáp sớ: 480 000 đờng Củng cố – Dặn dò

-Gv hệ thống – liên hệ

-Dặn hs nhà làm chuận bị tiết sau Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

Tiết

Luyện từ câu (ơn)

Ôn : Ôn tập dấu câu(dấu gạch ngang)

I Mục tiêu:

Củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp dấu gạch ngang

2 Kĩ năng: - Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang

3 Thái độ: - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

+ GV: Nội dung ơn III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

2 Bài a) Giới thiệu bài: trực tiếp b) Nội dung

2 em

Bài 1: Hãy lọ̃p bảng tụ̉ng kết vờ̀ dấu gạch ngang a) Thấy sán đến gần, bà tơi hỏi:

- Ch¸u ai?

- Tha b, cháu ông Hi

b Con cá sấu màu da xám ngoét nh da bần, gai lưng trông Cái đuôi dài - phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng - bị trói xếp vào bên mạng sờn c Để quạt điện bền, ngời dùng nên thực nên thực biện pháp sau đây:

- Trớc bật quạt, đặt quạt nơi chắn để chân quạt

(25)

tiếp xúc với

- điện vào quạt, tránh để quạt bị vướng víu, quạt khơng quay đợc làm nóng chảy cuộn dây quạt - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, phn iu khin

- hớng quay quạt, không nên tra nhiều, dầu mỡ

sẽ chảy vào làm hỏng dây bên quạt

- Khi không dùng, cất quạt vào nới khô, mát, sÏ, Ýt bơi bỈm

Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ Đánh dấu bắt đầu lời nói nhân vật

trong đối thoại

Đoạn a

- Cháu ai?

- Thab, cháu ông Hải - Đánh dấu phần thích câu Đoạn b

Cái đuôi dài - phận khỏe vật kinh khủng dùng để công - bị trói xếp vào bên mạng sờn

- Đánh dấu đoạn liệt kê Đoạn c

- Trớc bật quạt, đặt quạt nơi chắn để chân quạt tiếp xúc với

- điện vào quạt, tránh để quạt bị vớng víu, quạt khơng quay đợc làm nóng chảy cun dõy qut

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, phận điều khiển hớng quay quạt, không nên tra nhiều, dầu mỡ chảy vào làm hỏng dây bên quạt

- Khi không dùng, cất quạt vào nới khô, mát, sẽ, bụi bặm

Bi 2: Tìm dấu gạch ngang từng trường hợp đưới đâu nêu tác dụng của Mét b÷a su - ka đâu khuya, thấy bố

mình - viên chức tài - cặm cụi trớc bàn làm việc

2 Những dÃy tính cộng hàng ngàn số, công việc buồn tẻ làm sao- su - ka nghÜ thÇm

3 - Con hi väng mãn quµ nhá nµy cã thĨ lµm bè bít nhøc đầu tính- su - ka nói

- Đánh dấu phần thích câu - Đánh dấu phần thích câu

- Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa-xcan

Dấu gạch ngang thứ hai: Đánh dấu phÇn chó thÝch

Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu uộc đối thoại đánh dấu phần thích

- HS làm nhanh gv chấm

Bµi lµm

Cuối tuần, nh thờng lệ mẹ hỏi:

- Nào trai, hÃy báo cáo kết Học tập cho nhà nghe

- Tha m! Con học tốt Bài văn lần điểm 9, điểm cao lớp mẹ ạ!

- Thế ! Con mẹ ngoan lắm! Cố gắng lên nhé! Mẹ dịu dàng nói nhìn sang Bống - em gái - nói nựng:

(26)

-Gv hệ thống – liên heä

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:11

w