-năng vận động cơ thể, đi bộ và tập TDTT KN: -Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người k[r]
(1)Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tuần Tiết 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU +Biết đọc rành mạch, lưu loát đoạn kịch +Bước đầu đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên +Hiểu ý nghĩa kịch : ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình phục vụ sống * Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch - Gv đọc mẫu toàn bài - GV cho Hs quan sát tranh minh hoạ màn 1, nhận biết hai nhân vật : tin-tin và Mi- tin, em bé - Gv chia làm đoạn nhỏ - HS tiếp nối đọc đoạn cảu màn - Gv hướng dẫn đọc số từ khó - Hs đọc tiếp nối lần 2, Gv giải nghĩa số từ ngữ - Hs luyện đọc theo cặp - – HS đọc màn kịch * Tìm hiểu nội dung màn kịch + Tin – tin và Mi- tin đến đâu và gặp ? +Vì nơi đó tên là Vương quốc Tương Lai? +Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? +Các phát minh thể mơ ước gì người ? * Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm theo cách phân vai - Mỗi tốp em đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai - nhóm thi đọc trước lớp, - Gv và Hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu màn 2:” Trong khu vườn kì diệu” - GV đọc mẫu màn kịch Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (2) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Gv chia màn kịch làm phần - Hs tiếp nối đọc lần - Gv hướng dẫn Hs đọc số từ khó - HS đọc tiếp nối lần Gv kết hợp giải nghĩa số từ ngữ có tong đoạn - Hs luyện đọc theo cặp - Hs đọc màn kịch * Tìm hiểu nội dung màn +Những trái cây Tin Tin và Mi Tin trông thấy khu vườn kì diệu có gì khác thường? + Em thích gì Vương quốc Tương Lai? -HSđọc diễn cảm theo cách phân vai - nhóm em đọc theo phân vai - nhóm thi đọc trước lớp 3.Củng cố- Dặn Dò -Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài - CB: Nếu chúng mình có phép lạ KHOA HỌC Tiết13 :PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU Giúp HS : +Nêu cách phòng bệnh béo phì : -An uống hợp lí , điều độ, ăn chậm, nhai kĩ -năng vận động thể, và tập TDTT KN: -Nói với người gia đình người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn người khác bị béo phì -Ra định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh minh họa Phiếu học tập III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (3) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A 1.Hoạt động :Dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì Bước 1: Hoạt động lớp - GV liên hệ Hs : Hằng ngày, em ăn loại thức ăn và đồ uống nào? + Trong lớp bạn nào có thân hình to nhất? -Hs nêu các đồ uống và thức ăn mà hàng ngày các em ăn *Bước 2; Làm việc theo cặp - Gv đính các câu hỏi lên bảng, yêu cầu cặp HS trao đổi và khoanh vào trước ý trả lời đúng 1) Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là : - Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm - Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn hay tròn trĩnh - Cân nặng so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ kg trở lên - Bị hụt gắng sức 2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì bị gặp bất lợi là: - Hay bị bạn bè chê - Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triển thành béo phì lớn - Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp vàrối loạn khớp xương - Tất các ý trên - em lên bảng khoanh, lớp nhận xét -GV nhận xét –chốt lại Câu 1: a, c, d câu d HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Bước 1; Làm việc lớp - Yêu cầu Hs quan sát hình trang 28, 29 SGK + Hình / 28 vẽ gì? +Hình 2, / 29 vẽ gì? *Bước 2; Thảo luận nhóm - Gv yêu cầu các nhóm lên bốc thăm và thảo luận câu hỏi ghi giấy ( môĩ nhóm 1câu) +Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? +Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? +Cách chữa bệnh béo phì nào ? -Đại diện nhóm trình bày kết qua thảo luận, các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Gv kết luận – đính nội dung ghi nhớ lên bảng Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (4) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Hs tiếp nối đọc 3.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ -Yêu cầu các tổ thảo luận tình sau, tổ tình + Nếu mình tình đó em làm gì? Tình 1: Em bé nhà Hà có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt và uống sữa? Tình 2: Nam nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10kg Những ngày trường ăn bánh và uống sữa Nam làm gì ? Tình 3: Đạt béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn Tình 4; Nga có dấu hiệu béo phì trhích ăn quà vặt Ngày nào học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày kết thảo luận tổ mình - GV nhận xét , kết luận: Chúng ta luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, vận động người cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì Vì béo phì có nguy mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, cao huyết áp,… - GV liên hệ và Gd học sinh 4.Củng cố –Dặn dò - Hs thực trò chơi và TLCH: + Nguyên nhân nào gây bệnh béo phì? +Làm nào để phòng bệnh béo phì? +Người bị bệnh béo phì còn có nguy gì? - Nhận xét –tuyên dương *Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc bài mục Bạn cần biết SGK - CB: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa TOÁN Tiết 34 : BIỂU THỨC CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU -Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ -Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Bảng phụ đã viêt sẵn VD và kẻ bảng theo mấu SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (5) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức chứa ba chữ -GV nêu ví dụ (viết sẵn bảng phụ) và hướng dẫn HS tự giải thích chỗ “…” gì? -Cho HS nêu phải viết số ( chữ ) thích hợp vào chỗ “….” Đó -GV nêu mẫu và viết vào cột đầu bảng -Tiếp tục viết đến cột cuối cùng -Cho HS nhắc lại mẫu trên -Theo mẫu trên ,GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng dòng cuối +Cả ba người a+b+c là biểu thức chứa chữ ba số Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ -GV nêu biểu thức có chứa chữ Chẳng hạn SGK a+b+c tập cho HS nêu Nếu a = 2, b = 3, c = thì a + b + c = + + 4= là giá trị biểu thức a + b + c -Khi đó là giá trị biểu thức a+b+c -GV làm tương tự các bài còn lại -Mỗi lần thay các chữ a,b,c các số ta tính gì? - Gv đính ghi nhớ – Hs tiếp nối đọc 3.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV phát bìa cho2 HS và làm , lớp làm bảng ( dãy làm bài) -GV nhận xét a) 22 b) 36 Bài 2: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gv hướng dẫn mẫu SGK cho lớp nắm - Hs tự làm bài vào em làm trên bìa -GV cùng lớp nhận xét a) 90 b) Bài 3: gv hướng dẫn hs khá giỏi làm GV yêu cầu HS đọc đề bài - Gv phát bài cho các nhóm làm bài - Đại diện nhóm đính kết lên bảng - Gv và Hs nhận xét a) 17; 17 b) 3; Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (6) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Bài 4: Làm việc lớp.(học sinh khá giỏi làm) - HS đọc yêu cầu bài tập - Muốn tính chu hình tam giác ta làm nào ? - Cả lớp viết công thức tính chu vi vào bảng - Gv nhận xét: a + b + c 4.Củng cố - Dặn dò: - Khi thay chữ số ta tính gì ? -Thi đua “Ai nhanh hơn” Tính giá trị a+b-c Với , a =125 , b=5 c = - Hs đại diện dãy lên thi đua - Nhận xét tuyên dương - Xem lại Bt đã làm - CB: Tính chất kết hợp phép cộng KỂ CHUYỆN Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU +Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (Do Gv kể) +Hiểu truyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui ,hạnh phuc cho người GD: -Giá trị môi trường thiên nhiên với sống người II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh họa truyện -Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động 1: Quan sát tranh , nghe kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và đọc lời tranh +Câu chuyện kể ? + Nội dung câu chuyện là gì? - GV kể toàn câu chuỵện lần 1, lớp theo dõi - Gv đính tranh minh hoạ lên bảng -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh trên bảng Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (7) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện -Cho HS kể chuyện theo nhóm Hs nhóm kể cho nghe ( nội dung tranh) – em kể toàn truyện + Thi kể trước lớp -1 số nhóm thi kể tiếp nối tranh trước lớp -GV cùng lớp nhận xét - Một số Hs thi kể toàn câu chuyện + Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện + Cô gái mù cầu nguyện điều gì ? +Hành động cảu cô gái cho thấy cô là người nào ? -Qua câu chuyện trên ,em hiểu gì? -GV chốt ý Liên hệ và GD học sinh 3.Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học Tuyên dương Hs nào kể chuyện hay, hấp dẫn - Về nhà kể lại câu chuỵên cho người thân nghe - CB: kể chuyện đã nghe , đã đọc Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 35 :TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU Giúp HS : -Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng thực hành tính -Vận dụng kiến thức đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bảng phụ kẻ sẵn Nội dung SGK Các bìa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng -GV treo bảng phụ kẻ sẵn SGK ( không viết phép tính) - yêu cầu Hs đọc các số thay cho chữ a,b,c -GV yêu cầu HS thực ( a+ b) + c và a + (b + c).trong trường hợp a = 5, b = 4, c = Hs lên bảng làm vào hàng đầu bảng: ( + ) + = + = 15; Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (8) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A + ( + ) = + 10 = 15 Hãy so sánh (a + b) +c và a + ( b + c)? -Trường hợp còn lại GV yêu cầu HS làm tương tự -Vậy thay chữ số thì Giá trị biểu thức (a +b ) + c luôn nào so với giá trị biểu thức a + ( b + c)? -GV ghi bảng và giải thích cho HS và yêu cầu HS nêu quy tắc Hoạt động : Thực hành Bài 1: Tính cách thuận tiện + Làm việc lớp -GV đính biểu thức lên bảng ( Mỗi dãy làm phép tính vào bảng con) - số Hs làm trên bìa, đính bảng trình bày kết - Gv chốt lại kết đúng 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898 4400 + 2148 + 252 = 4400 + ( 2148 + 252 ) = 4400 + 2400 = 6800 467 + 999 + 9533 = ( 467 + 9533) + 999 = 10000 + 999 = 10999 Bài 2: Giải toán -Cho HS đọc đề bài Lớp theo dõi -GV hướng dẫn phân tích đề cho HS Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào - Nhận xét – chấm điểm số HS Bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - ho HS thi đua tiếp sức Mỗi đội cử em - Nhận xét –tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò - Khi cộng tổng hai chữ số với số thứ ta phải làm sao? - Về nàh học thuộc ghi nhớ SGK - CB: Luyện tập - Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (9) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC TIÊU -Nắm quy tắc viết tên người , tên địa lý nước ngoài -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người,tên địa lý nước ngoài phổ biến ,quen thuộc các bài tập 1,2 mục III -Vận dụng kiến thức đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ -Khoảng 20 lá thăm để chơi trò chơi du lịch III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY-HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài - Gv đính băng giấy viết sẵn tên người , tên dịa lý nước ngoài - GV đọc mẫu – gọi HS đọc cá nhân và lớp đồng Bài 2: HS đọc yêu cầu +Mỗi tên riêng gồm phận ? +Mỗi phận gồm tiếng? +Chữ cái đầu phận viết NTN? +Cách viết các tiếng cùng phận nào? - GV phân tích phận tên tiếng cho lớp nắm VD: Lép Tôn-xtôi: Bộ phận gồm tiếng Lép; phận gồm tiếng : Tôn/ xtôi Bài 3: đọc yêu cầu - Gv đính tên người và tên địa lý lên bảng - HS đọc và TLCH: + Cách viết tên số tên người tên địa lý nước ngoài có gì đặc biệt? - Hs phát biểu Gv chốt lại: Viết giống tên riêng Việt Nam- tất các tiếng viết hoa - Qua bài tập trên các em rút điều gì viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài ? - GV gọi – HS tiếp nối đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Làm việc cá nhân - Hs đọc yêu cầu và đoạn văn BT Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (10) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - HS viết vào vở, số em viết trên bìa - Gv nhận xét, chốt lại kết viết đúng: Ac-boa; Lu-i Pa-xtơ; Ac boa, Quy-dăng-xơ - Gọi vài em đọc lại +Đoạn văn viết ai? Bài 2: Làm việc theo nhóm - HS đọc yêu cầu BT - Gv phát bìa (ghi sẵn tên ), nhóm viết tên - Đại diện nhóm đính kết lên bảng -Nhận xét, chốt lại cachs viết đúng: Tên người: An-be Anh –xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra - Gv giải nghĩa các tên người và tên địa lý cho Hs nắm - Gọi số em đọc lại Bài 3: Trò chơi du lịch -Gv chia lớp thành đội, phổ biến cách thực trò chơi - Hs quan sát kĩ tranh minh hoạ SGK - Gv để các phiếu ghi tên nước tên thủ đô lên bàn - Mỗi đội cử đại diện em thi đua thực trò chơi - Gv nhận xét –tuyên dương 3.Củng cố- Dặn dò -Nêu lại qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.? -Về nhà tiếp tục luyện viết thêm -CB: Dấu ngoặc kép TẬP LÀM VĂN Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp các việc theo trình tư thời gian -Vận dụng kiến thức đã học vào sống KN: -Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể tư tin -Hợp tác Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (11) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ để ghi bài, gợi ý III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *.Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -1 HS đọc đề bài và các gợi ý Lớp theo dõi SGK - Gv gạch các từ ngữ quan trọng đề : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Gọi em đọc gợi ý SGK Lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: Em mơ ước thấy bà tiên hoàn cảnh nào ? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? Em thực điều ước nào ? Em nghĩ gì thức giấc? - HS trả lời Hoạt động 2; Kể chuyện theo nhóm - HS nhóm kể cho nghe - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét- Tuyên dương 3.củng cố Dặn Dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương Hs kể chuỵên hay, hấp dẫn - Về nhà viết câu chuỵện vào -CB: Luyện tập phát triẻn câuc chuyện Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui -Hiểu ý nghĩa bài :Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói mơ ước các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở lên tốt đẹp.(TL câu hỏi 1, 2, 4;thuộc 1,2 khổ thơ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh Bảng phụ Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (12) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc: -1 đọc HS đọc bài - Gv chia bài thơ làm đoạn -Cho HS đọc nối tiếp bài thơ Gv viết bảng số tiếng hs phát âm sai , HD đọc lại - HS tiếp nối đọc lần Gv kết hợp giải nghĩa số từ ngữ có khổ thơ - GV đính số câu thơ lên bảng, HD học sinh ngắt nhịp và đọc nhấn giọng số từ ngữ -HS đọc tiếp nối đọc lần - Luyện đọc theo nhóm em đọc toàn bài -GV hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ, TLCH: +Câu thơ nào lặp nhiều lần bài? + Việc lặp lại câu thơ nói lên điều gì? - Hs phát biểu cá nhân +GV chốt lại: Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ lặp lại lần bắt đầu khổ thơ Việc lặp lại nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết -1 Hs đọc toàn bài thơ, lớp theo dõi +Hs thảo luận nhóm đôi và TLCH: +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ước mơ các bạn nhỏ? Những điều ước đó là gì ? - số Hs đại diện trả lời Mỗi em nói khổ thơ +HS đọc các khổ thơ 3,4 giải thích ý nghĩa cách nói ƯỚc “ không còn mùa đông” Ước “ hóa trái bom thành trái “ - Yêu cầu Hs nhận xét ước mơ các bạn nhỏ bài thơ - số Hs nhận xét +Em thích ước mơ nào bài thơ? Vì sao? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ -4 HS đọc nối tiếp bài thơ -GV đính khổ thơ cuối +Các khổ thơ này đọc giọng NTN? +Các từ nào bài thơ đọc nhấn giọng ? Vì ? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (13) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Hs đọc diễn cảm theo nhóm đôi - số Hs thi đọc trước lớp - Hs đọc thuộc lòng theo nhóm - số em đại diện cho nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp 4.Củng cố Dăn dò -Đọc bài thơ trả lời câu hỏi -CB: Đôi giày ba ta màu xanh CHÍNH TẢ Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: +.Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả + Làm đúng Bt(2a, Bạch Đằng), BT a,Bạch Đằng GD: -Tình cảm yêu quý vẽ đẹp thiên nhiên đất nước II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -2 tờ giấy khổ to viết BT 2b, bìa viết BT3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết -1 Hs đọc đoạn văn viết chính tả “Ngày mai…nông trường to lớn, vui tươi” + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai ? + Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm Trung thu độc lập? -Hướng dẫn viết từ khó đoạn văn: thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát - Hs viết bảng - Gọi Hs đọc lại các từ khó trên bảng lớp - Gv nhắc HS tư ngồi viết chính tả -GV đọc cho Hs viết vào -GV đọc lại bài viết - Cả lớp mở SGK bắt lỗi bài chính tả mình -Thống kê lỗi Chấm bài- sửa lỗi sai phổ biến Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả Bài: 2b Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (14) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A -Gv đính tờ phiếu ghi sẵn BT - Hs thảo luận nhóm đôi - số Hs lên điền - Gv chốt lại thứ tự cần điền là : yên, nhiên, nhiên, diễn, miệng, tiếng - Hs đọc lại đoạn văn Nội dung đoạn văn nói ? Bài3b GV đính BT lên - Hs đọc Hs ba dãy thi đua lên bảng viết lời giải - Nhận xét Củng cố-Dặn dò -Tuyên dương HS viết đúng chính tả, đẹp - Liên hệ và GD học sinh *Nhận xét tiết học CB: Thợ rèn TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Tính tổng ba số, vận dụng số tính chất để tính tổng ba số cách thuận tiện +Rèn tính cẩn thận làm tính II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ kẻ sẵn bài tập - Các bìa , bút III.CÁC HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài : Đặt tính tính tổng - Làm việc cá nhân -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? +GV đính phép tính lên bảng cho HS làm ( câu b) +Yêu cầu HS làm bài vào bảng và trên bìa +GV nhận xét kiểm tra kết đúng 49672 123879 Bài 2.Tính cách thuậnu tiện Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (15) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A - Cho HS nêu yêu cầu bài tập? Để tính bài toán ta áp dụng tính chất gì phép cộng? Làm việc nhóm - Gv phát bài cho các nhóm làm bài - Đại diện nhóm đính kết lên bảng - Gv nhận xét kết a) 178 ; 167; 585 b) 1089; 1094; 1769 Bài 3: tìm x -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập +Đính bài a,b ( dãy làm câu) - em làm trên bảng lớp - Nhận xét kết x– 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 Bài 4.Giải toán -GV treo bảng phu ghi BT em đọc đề bài -GV hướng dẫn phân tích đề tóm tắt và tìm cách giải Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - em lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào - Nhận xét – chấm điểm Bài 5.Giải toán (Hình học) -GV đính bài toán -GV nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và công thức ,và yêu cầu HS - Hs thảo luận nhóm đôi và làm vào nháp - em đại diện dãy lên bnảg thi đua tính - Nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố – Dặn dò -Tiết luyện tập hôm ôn lại kiến thức gì ? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? - Về nhà xem lại bài tập đã làm CB: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (16) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A KHOA HỌC Tiết 14 :PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I.MỤC TIÊU -Nêu số bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy, kiết lị,… -Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hóa :uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu -Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua dường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường -Thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh KN: -Tự nhận tức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh thân) -Trao đổi ý kiến với các thành viên nhóm, với gia đình và cộng đồng các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa GD: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Các hình minh họa SGK.30/31, phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tác hại các bệnh lây qua đường tiêu hoá * Bước 1: làm việc lớp - Gv Hỏi: em người gia đình đã nào bị đau bụng chưa? +Khi đau bụng em cảm thấy nào và bệnh đó là gì? - số Hs kể * Bước 2: Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu Hs ngồi gần kể cho nghe số bệnh lây qua đường tiêu hoá - số Hs trình bày trước lớp + Các bệnh lay qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào ? + Khi bị mắc các bệnh lây qua dường tiêu hoá cần phải làm gì? - Hs trả lời cá nhân - Gv kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm có thể gây chết người không chữa trị kịp thời và đúng cách Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (17) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá * Bước : Làm việc lớp - yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ SGK / 30, 31 + Hình trang 30 ( 31) vẽ gì ? * Bước 2:Làm việc nhóm - Gv yêu cầu Đại diện nhóm lên bốc thăm cau hỏi thảo luận nhóm mình + Các bạn hình làm gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? + Nguyên nhân nào gây các bệnh lây qua đường tiêu hoá +Các bạn nhỏ hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Hs đọc câu hỏi mà nhóm mình bốc thăm - Các nhóm tiến hành thảo luận và viết phiếu Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Gv kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trường kém Do chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Gv đính ghi nhớ lên bảng – Hs tiếp nối đọc Hoạt động 3; Củng cố - Dặn dò - Hs chơi trò chơi Tiếp sức - Gv đính nội dung lên bảng, yêu cầu Hs hai dãy lên khoanh vào trước ý kiến em cho là đúng Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá là: a) Cảm cúm, b) Ho, sốt c) Tả, lị, tiêu chảy Khi bị các bệnh lây qua đường tiêu hoá em cảm thấy: a) Đau bụng dội, ngoài liên tục b) Mệt mỏi và chán ăn và khát nước c) tất các ý trên - Nhận xét –truyên dương - Gv liên hệ và giáo dục Hs +Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài CB: Bạn cảm thấy nào bị bệnh ? Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (18) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A MĨ THUẬT Tiết : Vẽ tranh : ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu : - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận vẽ đẹp phong cảnh quê hương - HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng - HS thêm yêu mến quê hương II Chuẩn bị : Giáo viên : - Tranh, ảnh phong cảnh - Hình gợi ý cách vẽ ĐDDH Học sinh : - Vở tập vẽ ; tranh ảnh phong cảnh - Hộp màu, bút chì III Các hoạt động dạy – học : * Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Giới thiệu bài : * Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS xem tranh, ảnh để các em nhận biết : + Tranh phong cảnh là là tranh vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước + Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính + Cảnh vật tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển + Tranh phong cảnh không phải là chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc người vẽ - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài : + Xung quanh nơi em có cảnh đẹp nào không ? + Em đã tham quan, nghỉ hè đâu ? Phong cảnh đó nào ? + Ngòai khu vực em và nơi đã tham quan, em đã thấy cảnh đẹp đâu ? + Em hãy tả lại cảnh đẹp mà mà em thích ? + Em chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? * Hoạt động : Cách vẽ tranh phong cảnh - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh : + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ - GV gợi ý HS : Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (19) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín * Hoạt động : Thực hành - GV yêu cầu HS suy nghĩ đểchọn cảnh trước vẽ - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người vật - HS làm bài, GV đến bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung - Khuyến khích HS vẽ màu tự theo ý thích * Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để HS nhận xét : + Cách chọn phong cảnh + Cách xếp bố cục (hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + cách vẽ hình, vẽ màu - GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen gợi HS có bài vẽ đẹp * Dặn dò : - HS quan sát vật quen thuộc -Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I.YÊU CẦU: -Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.(ND Ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết trên dùng dấu viết - Vận dụng kiến thức đã học vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ viết nhận xét - Tờ giấy khổ to viết Bt ( luyện tập ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài 1: Hs đọc yêu cầu và đoạn văn, -Cho HS thảo luận nhóm đôi - số Hs phát biểu, lớp nhận xét - Gv Chốt lại : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu dẫn lời nói trực tiếp Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (20) Phòng GD&ĐT Hòa Thành -Trường TH Trường Đông A Bài 2: Hs đoc yêu cầu -HS suy nghĩ trả lời cá nhân Bài 3: Đọc yêu cầu Bt - Gv hỏi : Từ lầu cái gì ? + Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa trên không ? + Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để làm gì ? - Hs suy nghĩ và phát biểu - Gv chốt lại: Gọi cái tổ nhỏ tắc kè từ lầu để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép trừng hợp này dùng để đánh dấu từ lầu là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Gv đính ghi nhớ – HS đọc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu +Cho HS làm bài theo nhóm đôi - Hs trao đổi và làm bài - Gv đính tờ phiếu viết sẵn đoạn văn lên bảng - HS lên gạch lời nói trực tiếp - Lớp nhận xét Gv chốt lại lời giải đúng: “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đoi , em giặt khăn mùi soa” Bài 2.1 Hs đọc yêu cầu BT + Đề bài cô giáo và các câu văn bạn học sinh có phải là lời đối thọại trực tiếp hai người không ? - HS trả lời cá nhân - Gv chốt lại: Đề bài cô giáo và các câu văn bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp, đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Bài - em đọc yêu cầu và đoạn văn a, b - Hs thảo luận nhóm - Gv phát tờ phiếu ghi sẵn câu Bt cho các nhóm làm bài - Đại diện nhóm đính bảng trình bày kết qảu thảo luận + Nhận xét - chốt lời giải đúng a) … Con nào tiết kiệm “vôi vữa” Giáo viên: Trần Thị Nhôm Lop4.com (21)