CƠ sở lí LUẬN ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN kết học CƠ sở lí LUẬN ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN kết học CƠ sở lí LUẬN ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN kết học
CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỘNG TỪ CĨ THỂ VÀ KHƠNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC Cơ sở lý luận Lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu Ngữ pháp chức “được hiểu lí thuyết tổng quát tổ chức ngữ pháp ngôn ngữ tự nhiên dựa quan điểm chức ngơn ngữ tự nhiên Cụ thể hơn, hiểu ngữ pháp chức lí thuyết hệ thống phương pháp xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ phương tiện thực giao tiếp người với người.” [19; 13] Đứng quan điểm chức năng, nhà ngữ pháp chức xây dựng lí thuyết ba bình diện: bình diện kết học, bình diện nghĩa học bình diện dụng học Bình diện kết học (Syntactics) Bình diện kết học bình diện hình thức câu Bình diện có nhiệm vụ nghiên cứu: - Những cách thức quy tắc kết hợp từ ngữ để tạo thành cụm từ tạo thành câu Cụm từ (trừ cụm từ cố định) câu đơn vị ngôn ngữ khơng có sẵn Để có chúng, người sử dụng phải kết hợp đơn vị ngôn ngữ nhỏ (từ, ngữ cố định, cụm từ tự do) với theo quy tắc ngữ pháp định ngơn ngữ Bình diện kết học ngữ pháp chức nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp loại cụm từ, đặc biệt cụm từ phụ Ví dụ, cụm động từ tiếng Việt thường gồm ba phần: phần phụ trước, phần trung tâm phần phụ sau Phần phụ trước thường phó từ đảm nhiệm (PT thời gian, PT tần suất, PT mức độ, PT đồng tiếp diễn,…) Phần trung tâm động từ đảm nhận Cịn phần phụ sau từ cụm từ - Các đặc điểm chức thành phần câu Câu phân tích thành nhiều thành phần, có thành phần thành phần phụ Thành phần câu gồm có chủ ngữ vị ngữ, cịn thành phần phụ trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần biệt lập,… - Các kiểu câu mơ hình cấu trúc câu Dựa vào tiêu chí khác nhau, câu tiếng Việt phân loại thành kiểu câu khác Xét cấu tạo theo kết cấu chủ - vị, câu chia thành câu đơn, câu ghép, câu phức, câu tỉnh lược, câu đặc biệt,… Mỗi kiểu câu khác có mơ hình cấu trúc khác Nhiệm vụ bình diện kết học phải làm nghiên cứu kiểu câu tìm mơ hình cấu trúc chúng Như biết, loại hình ngơn ngữ hồ kết tiếng Anh, từ biến đổi hình thái để diễn tả quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp dung hợp từ, tách bạch Khác với tiếng Anh, tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, từ khơng biến đổi hình thái tiếng Anh, kết hợp với hư từ, vị trí từ trật tự từ đóng vai trị làm rõ quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp từ Chính mà đặc điểm ngữ pháp từ thể ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp, chức vụ cú pháp câu Bình diện nghĩa học (Semantics) Bình diện nghĩa học “bình diện biểu hiện, tức phần nằm nội dung nghĩa coi phản ánh tình rút từ giới miêu tả.” [11] Như vậy, bình diện nghĩa học bình diện nội dung câu, phản ánh tình (vật, việc, thượng) thực khách quan thái độ, tình cảm người phản ánh Vì vậy, bình diện nghĩa học câu phân thành hai loại: nghĩa miêu tả nghĩa tình thái Nghĩa miêu tả loại nghĩa phản ánh tình thực tế khách quan thể qua cấu trúc vị tố - tham thể Cấu trúc vị tố - tham thể có nguồn gốc từ lí thuyết diễn trị nhà ngữ pháp chức L.Tesnière Cấu trúc gọi cấu trúc nghĩa biểu hiện, nghĩa miêu tả hay nghĩa vật câu Mỗi tình thực khách quan cấu trúc bao gồm lõi tình, biểu vị tố tham thể tham gia vào tình a Vị tố Vị tố yếu tố biểu thị đặc trưng hay quan hệ việc phản ánh câu Trong tiếng Việt, vị tố thường động từ tính từ đảm nhiệm VD: (1) Tơi doạ [7] (2) Cơm chín [7] Trong hai ví dụ trên, doạ vị tố biểu thị từ loại ĐT, chín vị tố biểu thị từ loại TT Ngoài ra, số trường hợp, vị tố danh từ/cụm danh từ đại từ đảm nhiệm VD: (3) Tôi (Vị tố đại từ) (4) Cô 20 tuổi (Vị tố cụm danh từ) Vị tố có quan hệ chi phối với tham thể có liên quan Số lượng tham thể vị từ đòi hỏi dao động từ đến tham thể Tham thể vị từ đòi hỏi tham thể bắt buộc - Vị tố đòi hỏi tham thể bắt buộc vị tố biểu thị ý nghĩa trạng thái tâm sinh lí, đặc điểm, tính chất vật việc (5) Tôi bị ốm (ốm: vị tố trạng thái, tôi: thể mang trạng thái) - Vị tố đòi hỏi tham thể bắt buộc vị tố tác động, quan hệ, cảm nghĩ (6) Ba bế lên [7] (bế: vị tố tác động, ba nó: thể tác động, nó: thể chịu tác động) - Vị tố đòi hỏi tham thể bắt buộc vị tố cầu khiến, vị tố trao tặng (7) Ba mua cho lược nghe ba! [7] (mua (cho): vị tố trao tặng; ba: thể hành động, con: thể tiếp nhận; lược: thể đối tượng) - Vị tố đòi hỏi tham thể vị tố nói, bảo, nhắc,… Trên thực tế, có trường hợp vị tố khơng địi hỏi tham thể Đó trường hợp câu đặc biệt Ngồi ra, cịn có số cách phân loại vị tố khác Dựa vào tiêu chí ý nghĩa đặc trưng (± động), (± chủ ý), Nguyễn Thị Lương phân chia loại vị tố sau: [19; 154] Dựa vào ý nghĩa vị tố - Vị tố dời chuyển: đi, đứng, chạy, bò, trườn, bay,… - Vị tố tác động làm thay đổi vị trí vật: bưng, bê, cõng, mang, vác, ném, lia,… - Vị tố tác động làm thay đổi trạng thái vật lí vật: đâm, chặt, chém, cắn, đập,… - Vị tố tác động làm đối tượng bị huỷ diệt: thiêu, huỷ, diệt, phá, đập,… - Vị tố tạo tác: xây, đắp, đào, tơ, vẽ, sáng tác, viết,… - Vị tố nói năng: nói, bảo, kể, chửi, rủa,… - Vị tố cầu khiến: yêu cầu, lệnh, khuyên, cấm,… - Vị tố trao nhận: trao, gửi, tặng, ban, phát,… - Vị tố trạng thái: buồn, lo, vui, sợ, ngủ, thức,… - Vị tố quan hệ: của, bằng, là, để, vì,… - Vị tố đặc điểm, tính chất: xinh, đẹp, thơng minh, xanh,… - Vị tố cần thiết, khả năng: cần, nên, phải, có thể, khơng thể,… - Vị tố ý chí, ý muốn: nỡ, định, toan, dám, buồn, muốn,… - Vị tố chịu chịu đựng: bị, được, chịu, mắc, phải,… Dựa vào đặc trưng (± động), (± chủ ý) - Loại vị tố có đặc trưng (+ động) (+ chủ ý): vị tố hành động - Loại vị tố có đặc trưng (+ động) (- chủ ý): vị tố trình - Loại vị tố có đặc trưng (- động) (- chủ ý): vị tố tư - Loại vị tố có đặc trưng (- động) (- chủ ý): vị tố trạng thái, tính chất, quan hệ b Tham thể Tham thể thực thể hoạt động xung quanh vị tố, tham gia vào biểu nghĩa câu Tham thể vị từ đòi hỏi tham thể bắt buộc (tham thể sở/diễn tố) Cịn tham thể có mặt khơng vị từ địi hỏi mà tình huống, hoàn cảnh mách bảo tham thể mở rộng (tham thể không bắt buộc/chu tố) Mỗi tham thể đảm nhiệm vai nghĩa định Các tham thể thường danh từ đại từ nhân xưng đảm nhiệm (8) Những vườn xung quanh, mai bắt đầu rụng [1] TTMR TTBB1 VVTT TTBB2 c Các kiểu tình Nghĩa miêu tả có chức phân biệt tình thành ba kiểu (sự việc có tính vật lí, việc có tính tinh thần, việc thuộc quan hệ) hai kiểu (sự việc mang tính động, việc mang tính tĩnh) Phân loại tình theo quan điểm Trần Kim Phượng Trong đó: - Sự tình (+ động) loại tình biểu thị vật, tượng vận động, biến đổi theo không gian, thời gian theo diễn tiến trình giao tiếp - Sự tình (- động) loại tình mà tồn khơng có biến đổi trước, sau phát ngơn - Sự tình (+ chủ ý) loại tình thực chủ thể có khả định đến việc tình có tồn hay khơng - Sự tình (- chủ ý) loại tình khơng thực chủ thể có khả định đến việc tình có tồn hay khơng 1.1.2.2 Cịn nghĩa tình thái “phần nghĩa câu thể thái độ, ý định, mục đích quan hệ người nói với người nghe, người nói với thực (sự tình) phản ánh câu, nội dung phản ánh câu với thực khách thực tế khách quan” [19; 177] Nghĩa tình thái đa dạng, phong phú nên dựa vào tiêu chí khác nhà nghiên cứu lại có cách phân loại nghĩa tình thái khác Lê Đơng Nguyễn Văn Hiệp phân biệt hai loại tình thái thành hai loại tình thái hành động phát ngơn tình thái tình phản ánh Trong đó, tình thái hành động phát ngơn phản ánh bình diện chủ quan ngơn ngữ, phản ánh hồn cảnh giao tiếp, cịn tình thái tình phản ánh phản ánh hồn cảnh, vật góc độ thể, thuộc nghĩa học Trong tình thái hành động phát ngơn bao gồm tình thái lời (tình thái hành động lời) tình thái lời phát ngôn Hệ thống từ từ loại Thực từ Danh từ Động từ Số từ Hư từ Tính từ Từ phụ Tình thái từ Từ nối Tiểu từ Trợ từ Đại từ Cách phân loại từ loại tiếng Việt theo quan điểm Đinh Văn Đức Đinh Văn Đức phân loại từ loại tiếng Việt thành ba nhóm lớn: thực từ, hư từ tình thái từ Theo quan điểm ơng, thực từ bao gồm DT, ĐT, TT, Số từ Đại từ Số từ gần với danh từ, “xét phương diện chất ý nghĩa thực từ” [8; 55] Còn đại từ với chức thay thế, trỏ, mang loại ý nghĩa trung gian từ vựng ngữ pháp, có khả đứng làm trung tâm đoản ngữ; làm thành phần câu, xa hơn, thực từ có khả độc lập tạo phát ngôn – câu [8; 53] Hư từ phương tiện dùng để phân xuất hình thực khái niệm biểu đạt mối quan hệ khái niệm từ; không làm trung tâm đoản ngữ; khả độc lập tạo câu không làm thành phần câu [8; 53- 54] Hư từ phân thành: Hư từ từ pháp (các hư từ dùng làm từ phụ diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp kèm theo thực từ) hư từ cú pháp (liên từ, giới từ) Tình thái từ từ khơng có ý nghĩa từ vựng khơng có ý nghĩa ngữ pháp; tập trung diễn đạt mối quan hệ người nói với câu đối chiếu với thực tại; không tham gia vào cấu trúc đoản ngữ khơng có khả làm thành phần câu [8; 54] Trong giáo trình Từ loại tiếng Việt đại, Lê Biên chia vốn từ tiếng VIệt thành hai nhóm lớn: thực từ hư từ - Thực từ: Biểu đạt ý nghĩa có liên quan đến nội dung phản ánh thực kết hợp với cách thức phản ánh người Việt, có khả làm thành tố cấu trúc ngữ, độc lập tạo câu đảm nhiệm chức cú pháp câu [3; 23] - Hư từ: khơng có ý nghĩa định danh, ý nghĩa có tính chất ngữ pháp; khơng làm thành tố cấu trúc ngữ, khơng có khả dùng độc lập đảm nhiệm chức vụ cú pháp câu Hư từ gồm có phụ từ, quan hệ từ, tính thái từ, thán từ [3; 24] * Tổng kết quan điểm nhà nghiên cứu, rút nhận xét từ loại tiếng Việt sau: - Từ loại lớp từ giống đặc điểm ngữ pháp - Dựa vào ba tiêu chuẩn: ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp, vốn từ tiếng Việt chia thành hai nhóm lớn thực từ hư từ + Thực từ từ mang ý nghĩa từ vựng, gắn liền với chức tri nhận, định danh đối tượng thực, biểu thị vật, hành động, trạng thái, tính chất đối tượng Thông qua thực từ, ta xác lập mối quan hệ với thực tế khách quan Thực từ đóng vai trị quan trọng tạo nên nội dung câu Thực từ gồm có ba loại nhỏ: danh từ, động từ, tính từ + Hư từ từ khơng có ý nghĩa từ vựng, khơng thể thông qua hư từ để xác lập mối quan hệ với thực tế khách quan Hư từ đónng vai trò quan trọng làm nên mối quan hệ ngữ pháp thành phần câu Hư từ gồm có ba loại nhỏ quan hệ từ, phó từ, tình thái từ + Ngồi hai nhóm từ loại trên, từ loại cịn có nhóm từ trung gian Đó từ vừa mang đặc điểm thực từ, vừa mang đặc điểm hư từ Nhóm gọi nhóm từ loại trung gian, gồm có đại từ số từ Như vậy, tiếng Việt nói riêng có loại từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, quan hệ từ, phó từ, tình thái từ Một số vấn đề động từ, động từ tình thái tiếng Việt Khái quát động từ tiếng Việt * Đặc điểm động từ tiếng Việt Khi nghiên cứu từ loại tiếng Việt, nhà nghiên cứu quan tâm đến động từ Diệp Quang Ban cho “Động từ từ có khả làm thành tố (đầu tố) cụm từ, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát nêu đặc trưng động đặc trưng tĩnh (rõ quan hệ với chủ ngữ) việc phản ánh, kết hợp phía trước phó từ đã, đang,…, phía sau với từ rồi, xong, động từ thường làm yếu tố vị ngữ câu.” [2; 324] Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt khẳng định: “Trong câu, động từ gần trung tâm mối quan hệ từ, khơng có quan hệ tường thuật với từ chủ thể mà cịn có quan hệ phụ với từ đối tượng, hồn cảnh, trạng thái…” [24; 97] Tóm lại, từ loại động từ có đặc điểm sau: - Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát: Động từ từ thuộc nhóm thực từ dùng để hoạt động, trạng thái, trình vật - Về khả kết hợp: Động từ có khả với phó từ, đặc biệt phó từ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ; có khả kết hợp với phó từ mức độ: rất, hơi, quá, lắm,… - Về chức vụ cú pháp: Trong cụm từ, động từ có khả làm thành tố cụm động từ làm thành tố phụ cụm danh từ cụm tính từ Trong câu, động từ đảm nhận chức năng: làm vị ngữ, làm chủ ngữ, làm bổ ngữ, định ngữ, làm khởi ngữ (đề ngữ) vị ngữ phụ * Phân loại động từ Sự phân chia động từ phức tạp Trong Động từ tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản vận dụng tiêu chí phân phối hư từ phục vụ ĐT tính chất chi phối ĐT để phân loại ĐT Ở tiêu chí thứ nhất, ĐT làm loại Còn phân loại ĐT theo tiêu chí thứ - tính chất chi phối ĐT ĐT chia thành 12 loại Diệp Quang Ban dựa vào hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn khả kết hợp với phó từ tiêu chuẩn khả kết hợp với thực từ đứng sau để chia động từ [2; 324-330] - Dựa vào tiêu chuẩn thứ – khả kết hợp với phó từ, ông chia động từ thành: ĐT hoạt động ĐT trạng thái - Dựa vào tiêu chuẩn thứ – khả kết hợp với thực từ đứng sau, Diệp Quang Ban chia động từ thành loại sau: + ĐT trọn ý: nhóm lại chia thành: ĐT ngoại động: đẩy, dắt, đuổi, viết, trả,… ĐT nội động: ngồi, ngã, cịn, mất, xuất hiện,… + ĐT khơng trọn ý: nhóm lại chia thành: ĐT tình thái: mong, muốn, nên, sám, phải,… Trợ ĐT bị động: bị, ĐTT có nghĩa thực: cần, được, bị Tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu, động từ phân chia sơ đồ sau đây: ĐT tác động ĐT vận động, di chuyển ĐT trao nhận ĐT độc lập ĐT cầu khiến ĐT nối kết ĐT gây khiến ĐT cảm nghĩ, nói ĐTTT khả ĐỘNG TỪ ĐTTT bị động ĐT tình thái ĐTTT cần thiết ĐTTT ý nguyện ĐT không độc lập ĐTQH đồng ĐTQH sở hữu ĐTQH diễn tiến thời gian ĐT quan hệ ĐTQH khơng gian ĐTQH biến hố Sự phân loại động từ ĐTQH so sánh, đối chiếu Theo sơ đồ trên, động từ chia thành hai nhóm lớn động từ độc lập động từ không độc lập ĐT độc lập động từ “có thể dùng chức cú pháp câu Chúng hồn thành chức cú pháp câu.” Ngược lại, ĐT không độc lập động từ “thường khơng dùng để làm thành phần câu mà phải dùng với từ khác (có động từ khác) cụm từ sau làm thành tố phụ.” [26; 36- 37] Trong nhóm động từ lại chia thành nhiều tiểu loại động từ nhỏ sơ đồ Một số vấn đề động từ tình thái động từ tình thái tiếng Việt Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu động từ tình thái (ĐTTT) Trên giới, Givon – tác giả cơng trình English Grammar có nhận định ĐTTT mặt ngữ học kết học sau [dẫn theo 13]: - Về mặt nghĩa học: a Là vị từ chính, biểu thị bắt đầu, kết thúc, kéo dài, thành công, thất bại, cố gắng, ý định, nghĩa vụ bắt buộc khả tình miêu tả bổ ngữ b Chủ thể ngữ pháp cú bắt buộc chủ thể ngữ pháp cú phụ - Về mặt kết học: Sơ đồ hình sau thể vị vị từ tình thái tính quan hệ đối đãi với thành tố khác câu: Vị vị từ tình thái tính quan hệ đối đãi với thành tố khác câu theo quan điểm Givón Qua sơ đồ thấy rõ, vị từ tình thái tính có quan hệ trực tiếp với động ngữ làm bổ ngữ cho Qua đó, ta thấy vị từ tình thái tính có vai trị biểu thị nghĩa tình thái với động ngữ làm bổ ngữ cho Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề ĐTTT Nguyễn Kim Thản Động từ tiếng Việt [24; 165-169] nêu lên số vấn đề ĐTTT Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát, ĐTTT biểu thị khả năng, cần thiết, ý chí thực hoạt động hay trì trạng thái Về phương diện cú pháp, ĐTTT có ba đặc điểm sau [24; 165]: - Thường thường khơng dùng mình, mà hay kết hợp với động từ khác động từ tạo thành nhóm phức hợp, nhóm đóng vai trị vị ngữ câu - Chỉ trường hợp định, chủ yếu dựa vào hồn cảnh ngơn ngữ rõ ràng, tạo thành vị ngữ mà khơng cần có động từ khác - Về kết hợp với phó từ “rất” Từ đó, ơng xác định ĐTTT sau: cần, chịu, có thể, có, dám, định, nên, nỡ, buồn, chực, khỏi, toan, cố,… Đồng thời, ông đưa cách phân biệt ĐTTT với cụm từ gồm có hai động từ phép cải biến Ơng đưa hai ví dụ sau: Ví dụ: (14) ăn mà ăn (+) (15) muốn ăn muốn mà ăn (-) ĐTTT hay bị nhầm với phó từ chúng đứng trước động từ Cách phân biệt hai trường hợp sau: kết cấu ĐTTT + ĐT đặt vào cặp phó từ có…khơng?, đã…chưa?, cịn kết cấu phó từ + ĐT khơng có khả Ví dụ: (16) ăn có ăn không? ăn chưa? (-) (17) muốn ăn có muốn ăn khơng?/ muốn ăn chưa? (+) [24; 167] Lê Biên định nghĩa ĐTTT “những động từ quan hệ chủ thể (nêu chủ ngữ) với nội dung từ sau ĐTTT” [3; 97] Các tác giả Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ lại quan điểm: “Động từ tình thái nhóm động từ đặc biệt, ý nghĩa, biểu thị ý nghĩa tình thái ý nghĩa liên quan đến việc phân biệt tình thực/ khơng thực, khả năng/ khơng có khả năng, tất yếu/ khơng tất yếu liên quan đến tình cảm, thái độ đánh giá người nói Về hình thức ngữ pháp, động từ tình thái có bổ ngữ động từ khác, thường có chủ thể với nó, ví dụ: “có thể”, must “cần phải”, should “cần”, could “có thể”, may “có thể”, might “có thể”, …” [9] Trong Ngữ pháp tiếng Việt [2; 65-68], Diệp Quang Ban đề cập vấn đề liên quan đến ĐTTT Ông đưa khái niệm ĐTTT sau: “ĐTTT ĐT mối quan hệ chủ thể nêu chủ ngữ chủ thể nói với nội dung từ đứng sau ĐTTT.” Diệp Quang Ban chia ĐTTT làm nhóm: - ĐT khả cần thiết: có thể, khơng thểm cần, nên, phải,… - ĐT ý muốn, ý chí: mong, muốn, chúc, buồn, nỡ, chực, dám, định, quyết, toan - ĐT thụ hưởng (chịu hại hay hưởng lợi): được, phải, chịu,… - ĐT bắt đầu, tiếp tục, kết thúc: bắt đầu, kết thúc, hết, thơi, nghỉ, ngừng,… Về vai trị ngữ pháp, ĐTTT ĐT không độc lập, tức tự thân chúng không mang đầy đủ ý nghĩa từ vựng mà phải với động từ khác tạo nên thơng báo hồn chỉnh Tuy nhiên, ĐTTT lại làm thành tố cụm từ có khả đứng liền trước danh từ cụm CV Nguyễn Văn Hiệp Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp gọi ĐTTT với tên gọi vị từ tình thái tính Đối với vị từ tình thái tính, dựa vào tham số tính thực, phân loại chúng thành nhóm: vị từ hàm thực, vị từ hàm hư, vị từ vô hàm Tất chúng địi hỏi có bổ ngữ sau vị từ - Nhóm vị từ hàm thực: Nhóm giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị tồn thực (chớm, bắt đầu, ngưng, ngừng, bỏ, nghỉ, hết, hả, dứt, chợt, sực, bật, phát, đâm, đâm ra, sinh, sinh ra, cố tình, cố ý, giả, giả bộ, giả cách, giả vờ, dám ) - Nhóm vị từ hàm hư: Nhóm giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị khơng tồn tại, khơng có thật (toan, st, chực, hịng ) - Nhóm vị từ vơ hàm: Nhóm khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị tồn hay không tồn (muốn, mong, ước, ngại, lo, dự tính, dự định, quyết, định bụng, có thể, không thể,…) [12; 142] Tiếp thu kết nghiên cứu từ nhà ngôn ngữ học trước, quan niệm ĐTTT sau: Động từ tình thái (ĐTTT) động từ không độc lập, biểu thị thái độ chủ quan người nói nội dung thực khách quan phản ánh câu ĐTTT ĐT không độc lập, tức tự thân chúng không mang đầy đủ ý nghĩa từ vựng mà phải với động từ khác tạo nên thơng báo hồn chỉnh Tuy nhiên, ĐTTT lại làm thành tố cụm từ có khả đứng liền trước danh từ cụm CV Có thể phân chia nhóm động từ tình thái sau: - ĐTTT khả năng: có thể, khơng thể, chưa thể, chẳng thể - ĐTTT bị động: bị, được, phải - ĐTTT cần thiết: cần, nên, phải - ĐTTT ý nguyện: toan, định, nỡ, dám, đành Động từ tình thái khả tiểu loại nhỏ thuộc từ loại ĐT ĐTTT khả động từ khơng độc lập, biểu thị thái độ người nói khả thực hay xảy hành động, việc nói đến câu ĐTTT khả tiếng Việt bao gồm hai động từ khơng thể Ngồi cịn có ĐT chẳng thể, chưa thể Đứng quan điểm chức năng, nhà ngữ pháp chức xây dựng lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu: bình diện kết học, bình diện nghĩa học bình diện dụng học Bình diện kết học bình diện hình thức câu Bình diện nghĩa học bình diện nội dung câu, phản ánh tình (vật, việc, thượng) thực khách quan Bình diện dụng học bình diện nội dung câu, nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu ngơn ngữ với người sử dụng, hay nói cách khác nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ tình giao tiếp cụ thể nhằm mục đích cụ thể Mỗi bình diện lại có nhiệm vụ khác Tuy nhiên, ba bình diện khơng tách rời mà có mối quan hệ mật thiết với nhau: hình thức câu dùng để biểu thị nội dung nghĩa câu; để hiểu nghĩa câu, ta phải đặt vào ngữ cảnh định Từ loại lớp từ giống đặc điểm ngữ pháp Dựa vào ba tiêu chuẩn: ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp, vốn từ tiếng Việt chia thành hai nhóm lớn thực từ (danh từ, động từ, tính từ) hư từ (quan hệ từ, phó từ, tình thái từ) Ngồi hai nhóm từ loại trên, từ loại cịn có nhóm từ trung gian, gồm có đại từ số từ Động từ từ thuộc nhóm thực từ dùng để hoạt động, trạng thái, trình vật Động từ chia thành hai nhóm lớn động từ độc lập động từ khơng độc lập Trong nhóm động từ lại chia thành nhiều tiểu loại động từ nhỏ Động từ tình thái (ĐTTT) động từ không độc lập, biểu thị thái độ chủ quan người nói nội dung thực khách quan phản ánh câu Động từ tình thái khả tiểu loại nhỏ thuộc từ loại ĐT ĐTTT khả động từ khơng độc lập, biểu thị thái độ người nói khả thực hay xảy hành động, việc nói đến câu ĐTTT khả bao gồm hai động từ ... chức xây dựng lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu: bình diện kết học, bình diện nghĩa học bình diện dụng học Bình diện kết học bình diện hình thức câu Bình diện nghĩa học bình diện nội dung... từ, số từ, quan hệ từ, phó từ, tình thái từ Một số vấn đề động từ, động từ tình thái tiếng Việt Khái quát động từ tiếng Việt * Đặc điểm động từ tiếng Việt Khi nghiên cứu từ loại tiếng Việt, nhà... hệ thống từ loại tiếng Việt sau [8; 56]: Hệ thống từ từ loại Thực từ Danh từ Động từ Số từ Hư từ Tính từ Từ phụ Tình thái từ Từ nối Tiểu từ Trợ từ Đại từ Cách phân loại từ loại tiếng Việt theo