ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN kết học

32 25 0
ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT  TRÊN BÌNH DIỆN kết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỘNG TỪ CĨ THỂ VÀ KHƠNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC Dựa vào phần giới thuyết phạm vi nghiệm vụ bình diện kết học lí thuyết ba bình diện nghiên cứu câu giới thuyết động từ tình thái động từ tình thái khả tiếng Việt, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hai động từ “có thể” “khơng thể” bình diện kết học Cụ thể, nghiên cứu đặc điểm hai động từ “có thể” “khơng thể” mặt: ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp từ chức vụ cú pháp câu Trong tìm hiểu, chúng tơi cố gắng mơ hình hố đặc điểm này, đồng thời tiến hành thao tác so sánh để làm rõ điểm giống khác mặt hai động từ “có thể” “không thể” Ý nghĩa ngữ pháp khái quát động từ “có thể” “khơng thể” Động từ “có thể” Theo Từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên), với tư cách ĐT, từ “có thể” mang nghĩa sau: [21; 196] (thường dùng phụ trước đg) Có khả điều kiện, chủ quan khách quan, làm việc VD: Tự đảm đương cơng việc Làm việc làm Cố gắng phạm vi (Dùng làm phần phụ câu) Tổ hợp biểu thị ý khẳng định cách khơng dứt khốt khả khách quan xảy việc VD: Rất hơm trời mưa Anh ta ốm nặng Có thể Trong Từ điển từ ngữ Việt Nam, tác giả Nguyên Lân định nghĩa từ “có thể” sau: tt, trgt Có khả làm xảy ra: Tự tham gia sản xuất phạm vi (Trg-chinh); Anh trước; Trời mưa [18; 389] Có thể thấy tác giả Nguyễn Lân xác định nét nghĩa khả việc tác giả xác định “có thể” tính từ trạng từ tức khơng nhìn thấy vai trị ĐT từ “có thể” Trong q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi khảo sát nét ý nghĩa ngữ pháp động từ “có thể” trường hợp sau: - Biểu thị ý có khả hay điều kiện thực hành động (1) Khơng trơng thấy gì, dù quen làm việc lút [4; 119] - Biểu thị nghi ngờ, không chắn hay dự đoán tồn vật, việc (2) Vậy mà có xác chết thối khơng biết, lị gạch đồng [4; 58] (3) Trời mưa - Biểu thị ý phép làm điều (4) Thơi, [10; 180] Động từ “khơng thể” Theo Từ điển tiếng Việt với tư cách ĐT, từ “không thể” mang nghĩa sau: [21; 511] (dùng trước đg.) Khơng có khả điều kiện làm việc VD: Anh ta ốm khơng thể đến Không thể kịp (dùng làm phần phụ câu) Tổ hợp biểu thị ý phủ định khả khách quan xảy việc VD: Việc khơng thể có Khơng thể Trong Từ điển từ ngữ Việt Nam, tác giả Nguyên Lân định nghĩa hai từ “không thể” sau: khơng thể trgt Khơng có khả làm chịu điều gì: Vợ khơng thể có công ăn việc làm (NgKhải) [18; 965] Tương tự trường hợp “có thể”, tác giả Nguyễn Lân xác định nét nghĩa khả việc tác giả xác định “không thể” trạng từ tức khơng nhìn thấy vai trị ĐT từ “khơng thể” Trong q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi khảo sát nét ý nghĩa ngữ pháp động từ “không thể” trường hợp sau: - Biểu thị ý khơng có khả hay điều kiện thực hành động (5) Người ta có tiền nghìn bạc vạn hẳn hoi, khơng thể mua lời nói tử tế [4; 168] - Biểu thị ý phủ định tồn tạo việc (6) Thực tế khơng thể có [5; 57] (7) Người cô được, cô Pháp * Như vậy, biểu thị khả xảy hành động việc câu, hai ĐT “có thể” “khơng thể” có nét ý nghĩa ngữ pháp khái quát đối lập ĐT “có thể” biểu thị ý có khả xảy hành động việc câu, mang nét nghĩa khẳng định Cịn ĐT “khơng thể” biểu thị ý khơng có khả xảy hành động việc câu, mang nét nghĩa phủ định Như vậy, hai từ mang nét nghĩa khái quát đối lập Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể, có số nét ý nghĩa khái qt mà từ có từ lại khơng có Cụ thể sau: khơng thể Biểu thị ý có khả hay Biểu thị ý khơng có khả hay điều kiện thực hành điều kiện thực hành động động Biểu thị nghi ngờ, khơng chắn hay dự đốn điều xảy Biểu thị ý phép làm điều Biểu thị ý phủ định tồn việc So sánh ý nghĩa ngữ pháp khái quát hai động từ “có thể” “không thể” Khả kết hợp từ động từ “có thể” “khơng thể” Trước tiên, động từ khơng thể tiếng Việt thuộc nhóm động từ tình thái khả nên mang đặc điểm khả kết hợp từ ĐT ĐTTT nói chung Động từ “có thể” “không thể” làm thành tố trung tâm cụm động từ Vấn đề ĐTTT có khả làm thành tố trung tâm cụm động từ hay nhiều tranh cãi Có hai quan điểm vấn đề Quan điểm thứ cho ĐTTT (muốn, có thể, cần) thành tố phụ, vì: - Trong cụm ĐT có chứa ĐTTT, hành động mà ta muốn nêu hành động thể ĐT độc lập đứng sau ĐTTT - Những ĐTTT tỏ yếu tố có ý nghĩa chân thực Ví dụ: (8) Cơ ĐTTT ĐT vận động di chuyển Trong ví dụ trên, ĐTTT mang ý nghĩa ngữ pháp, không mang ý nghĩa từ vựng Ý nghĩa từ vựng lại thuộc động từ độc lập “đi” đứng phía sau Quan điểm thứ hai lại cho ĐTT có khả làm thành tố trung tâm Đại diện quan điểm Nguyễn Tài Cẩn Ông đưa biện luận cho quan điểm sau [4; 251]: - Thành tố trung tâm mặt ngữ pháp không thiết phải thành tố quan trọng mặt ý nghĩa (từ vựng) Quay lại với ví dụ trên: Cơ Đi hành động nói đến cụm động từ “có thể đi” Tuy nhiên dựa vào ý nghĩa mặt từ vựng chưa thể chứng minh ĐT trung tâm ngữ pháp cụm ĐT - Ý nghĩa không chân thực chưa phải điều kiện tất yếu dẫn đến chỗ khả làm trung tâm mặt ngữ nghĩa Nguyễn Tài Cẩn so sánh với cụm danh từ để làm sáng tỏ lập luận Ví dụ: hạt gạo Dù từ hạt có ý nghĩa chân thực từ gạo vai trò thành tố trung tâm cụm danh từ (hạt gạo giữ vai trò thành tố trung tâm) - ĐTTT ĐT, hư từ nên mang đầy đủ đặc điểm ngữ pháp động từ Vì mà ĐTTT hồn tồn có khả làm thành tố trung tâm cụm động từ - Căn vào thực tiễn, có trường hợp ĐTTT đứng độc lập câu mà không cần động từ khác kèm Ví dụ: Tơi cần Nhưng không thể, … Đồng quan điểm với Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban cho “trong cụm ĐTTT + ĐT thực” ĐTTT thành tố (đầu tố) hai có chung chủ ngữ mặt nghĩa, động từ thực đứng sau mang nghĩa việc, làm vị tố (trong vị ngữ câu có khả chi phối bổ ngữ.” [2; 329] Ơng đưa ví dụ sau để chứng minh: “Cậu bé thích học ngoại ngữ.” Trong câu này, thích học ngoại ngữ vị ngữ, ĐTTT thích thành tố quan hệ với học, học vị tố chi phối ngoại ngữ Tác giả Nguyễn Văn Hiệp Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp khẳng định: “vị từ tình thái làm tố ngữ đoạn vị từ.” [12; 128] Trong khố luận này, chúng tơi theo quan điểm thứ hai cho ĐTTT có khả làm thành tố cụm động từ Điều tuân thủ quy tắc thống việc xác định thành tố trung tâm cụm động từ có kết hợp từ động từ trở lên: ĐT đứng trước giữ vai trò thành tố trung tâm VD: (9) Ở Khiêm nhìn thấy đường quen thuộc từ Quy Thiện xóm [8;72] Trong ví dụ có cụm ĐT “có thể nhìn thấy đường quen thuộc từ Quy Thiện xóm” Trong CĐT có hai động từ nhìn (thấy), ĐT giữ vai trò thành tố trung tâm CĐT Cụm ĐT phân tích cú pháp sau: nhìn thấy đường quen thuộc (từ) Quy Thiện (ra) xóm Đ Đ B B Với vai trị trung tâm cú pháp cụm ĐT, khơng thể kết hợp với thành tố phụ trước thành tố phụ sau cụm ĐT Thành tố phụ trước Dưới mơ hình khái quát phần phụ trước cụm ĐT: PT thời gian đã, đang, PT khẳng định/ phủ định có, không, chưa, chẳng PT mệnh lệnh hãy, đừng, PT mức độ rất, hơi, PT tần suất PT tiếp diễn Thực từ đồng thường, hay, năng, cũng, còn, cứ, lại, vẫn, TT tượng thanh, TT tượng hình VD: (26) Chỉ trừ làm vua khơng sát hạch hết, nên chễm chệ ngai vàng, cịn phải thi [4;135] Trong ví dụ trên, từ “chễm chệ” tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ “có thể” đứng liền trước Bổ ngữ đại từ Bổ ngữ hai động từ khơng thể đại từ thay cho ĐT, TT đảm nhiệm VD: (27) (28) Khơng, mà [9; 43] Có thể lắm! [4; 157] b Thành tố phụ sau động từ “có thể” “khơng thể” xét theo tiêu chí cấu tạo Xét theo tiêu chí cấu tạo, bổ ngữ ĐT “có thể” “khơng thể” từ cụm từ (chính phụ/ đẳng lập) Bổ ngữ từ Trong trường hợp bổ ngữ động từ “có thể” “không thể” từ, bổ ngữ thực từ hư từ, từ loại trung gian (đại từ) * Bổ ngữ thực từ Thực từ động từ tính từ VD: (29) Nó khơng thể từ chối [4; 206] Thơi, [10; 180] * Bổ ngữ hư từ (30) Trong số trường hợp, hư từ theo sau đóng vai trị bổ ngữ cho động từ “có thể” “khơng thể” Đó tình thái từ “nào” (với hai động từ), “lắm” (với trường hợp động từ “có thể”) Tơi biết tơi cậu chung tình, nên cậu đối (31) với tơi trung hậu, đeo mo mà sống đời [4; 337] (32) Ừ, mà chứ! [12;120] (33) Có thể yên? Miền Nam ơi, máu chảy [14] Bổ ngữ cụm từ - Bổ ngữ cụm từ phụ (cụm động từ/cụm tính từ) + Bổ ngữ cụm động từ VD: Bà ngoại bảo, ăn Tết [5;335] + Bổ ngữ cụm tính từ (34) VD: (35) Ở đây, lúc tất dường ổn thoả, ngắn, trật tự, khơng cịn phải lo toan, xếp bàn bạc, tính tốn, nghĩ suy, đề phịng tai biến xảy [5; 5] “bất xảy ra” cụm tính từ có chức làm bổ ngữ cho ĐT - Bổ ngữ cụm từ đẳng lập VD: (36) Những chuyện để lại dư âm dai dẳng nuôi dưỡng cuồng hứng đột khởi thầm lặng Lý; có lẽ thơi, khơng có nhân tố kích động khác [5; 119] (37) Ơi, mái nhà dốc bốn chiều mái, nhô cao đêm đen thăm thẳm, với thật khoảng không vắng vẻ, vũ trụ mịt mùng; lăn lóc, thả sức kêu gào [5; 173] * Tóm lại, khả kết hợp từ cụm động từ mà hai ĐT “có thể” “khơng thể” đảm nhiệm vai trị động từ trung tâm, hai ĐT “có thể” “khơng thể” có đặc điểm giống khác Trong cụm động từ có động từ “có thể” “khơng thể” làm trung tâm, phần phụ trước cụm động từ phó từ vắng khuyết vắng khuyết phần phụ sau động từ tình thái, đặc thù trống nghĩa nên phải với động từ, tính từ, … khác tạo nên thơng báo hồn chỉnh Trong khảo sát, chúng tơi nhận thấy trường hợp vắng khuyết phần phụ trước cụm động từ có chứa ĐT “có thể” “khơng thể” làm thành tố chiếm tỉ lệ lớn Tỉ lệ vắng khuyết phần phụ trước cụm động từ có chứa ĐT “có thể” làm thành tố 83,5% (207/248 ngữ liệu) Tỉ lệ vắng khuyết phần phụ trước cụm động từ có chứa ĐT “khơng thể” làm thành tố 97,0% (227/234 ngữ liệu) Trong trường hợp vắng khuyết phần phụ trước, mơ hình kết hợp cụm động từ có ĐT “có thể” “khơng thể” làm thành tố sau kiểu kết hợp chiếm tỉ lệ lớn nhất: + có thể/ khơng thể + Cụm động từ Theo khảo sát chúng tôi, trường hợp xuất động từ làm trung tâm cụm động từ khuyết phần phụ trước, kiểu kết hợp + cụm động từ chiếm tỉ lệ lớn 85,5% (177/207) Kiểu kết hợp + cụm động từ chiếm tỉ lệ lớn 84,6% (192/227) trường hợp xuất động từ làm trung tâm cụm động từ khuyết phần phụ trước Từ nghiên cứu trên, chúng tơi rút mơ hình chung cụm động từ có ĐT “có thể” “khơng thể” làm thành tố sau: Thành tố phụ trước PT PT thời gia n (đã , sẽ) PT phủ định (không , chưa, chẳng) PT PT tần PT tiếp mứ suất diễn c độ (thườn đồng (rất g ) thường (cũng, , còn, thường cứ, lại, Thành Thành tố trung phụ sau tâm - ĐT - TT - đại từ - Cụm tố từ phụ (CĐT/CT T) - Cụm từ đẳng lập xun, vẫn, đều) khi) Mơ hình chung cụm động từ có động từ “có thể” làm thành tố Thành tố phụ trước PT PT thời gian (đã, sẽ) Thành tố Thành trung tâm phụ sau không - ĐT thể - TT - đại từ tố PT tần suất (thường thường, thường xuyên, khi) PT tiếp - Cụm từ diễn phụ đồng (CĐT/CTT ) (cũng, - Cụm từ còn, cứ, đẳng lập lại, vẫn, đều) Mơ hình chung cụm động từ có động “khơng thể” làm thành tố Qua hai mơ hình ta thấy khác kết hợp từ hai động từ “có thể” “khơng thể” 2.2.2 Động từ “có thể” “không thể” làm thành tố phụ cụm động từ cụm danh từ Trong số trường hợp, ĐT “có thể” “khơng thể” có khả làm thành tố phụ cụm động từ cụm danh từ Tuy nhiên, trường hợp không phổ biến Trong hệ thống ngữ liệu mà khảo sát (xem phần phụ lục), số lần động từ làm thành tố phụ cụm động từ cụm danh từ 23 lần chiếm 8,5% Số lần động từ làm thành tố phụ cụm động từ cụm danh từ 10 lần, chiếm 3,8% Động từ “có thể” “khơng thể” có khả làm thành tố phụ cụm động từ Trong trường hợp ĐT “có thể” “khơng thể” làm thành tố phụ cụm ĐT ĐT đứng sau ĐT khác để làm bổ ngữ cho ĐT Thông thường, ĐT đứng trước ĐT khơng thể động từ thuộc nhóm ĐT cảm nghĩ, nói VD: (38) Tơi vừa tính lên gác để thăm nó, xem giúp ích cho chủ B việc [4; 157] (39) Anh tưởng khơng thể có đổi thay [13] B (40) Chắc lúc ấy, ngựa tưởng chạy trốn đau đớn, nên dùng B tàn để băm bốn cẳng cụt [4; 259] Trong ví dụ số 57 này, từ “có thể” xác định tình thái từ động từ Chúng tơi cho từ “có thể” động từ có khả kết hợp với phó từ phía trước Khả kết hợp khơng thể có “có thể” làm tình thái từ Ví dụ, ta hồn tồn chêm xen phó từ thời gian (đã, sẽ) vào hai động từ “tưởng” “có thể”: Chắc lúc ấy, ngựa tưởng chạy trốn đau đớn, nên dùng tàn để băm bốn cẳng cụt Mơ hình chung cụm động từ có ĐT “có thể”, “khơng thể” làm thành tố phụ là: ĐT, TT, đại từ PT + ĐT cảm nghĩ, nói + có - Cụm thể/khơng thể + (CĐT/CTT) - Cụm đẳng lập Động từ khơng thể có khả làm thành tố phụ cụm danh từ Trong cụm danh từ, động từ khơng thể có khả làm định ngữ cho danh từ VD: (41) Tơi cố gắng phạm vi phụ Đ Đ Đ Trong ví dụ trên, “phạm vi có thể” cụm danh từ ĐT đảm nhận vai trò định ngữ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ phạm vi (42) Đó chuyện khơng thể Đ Chức vụ cú pháp động từ “có thể” “không thể” câu Khi xem xét chức vụ cú pháp hai động từ “có thể” “khơng thể”, ta phải xem xét chức vụ mà hai ĐT đảm nhiệm câu có chứa hai ĐT Khái quát chức vụ cú pháp động từ “có thể” “khơng thể” câu ĐT “có thể” “không thể” làm vị ngữ câu Với tư cách động từ, chức vụ cú pháp chủ yếu hai ĐT “có thể” “khơng thể” vị ngữ câu Là ĐT không độc lập, hai ĐT “có thể” “khơng thể” ln cần bổ ngữ thành tố phụ sau VD: Nhưng bù nhìn làm cho chim chóc sợ hãi, nó// (43) làm cho người ta khơng dám đến gần [4; 287] (44) Ơng// khơng thể cầm nước mắt, vội vàng mặc câu nữa, lòng khấn quan bảy mươi đồng [4; 116] ĐT “có thể” “khơng thể” làm bổ ngữ cho ĐT, định ngữ cho DT câu Có nhiều trường hợp, ĐT “có thể” “khơng thể” nằm CĐT CDT giữ chức vụ làm bổ ngữ cho ĐT trung tâm CĐT định ngữ cho DT trung tâm CDT - ĐT “có thể” “không thể” làm bổ ngữ cho ĐT trung tâm CĐT VD: (45) Chắc lúc ấy, ngựa // tưởng chạy trốn đau đớn [4; 259] C V Trong ví dụ này, CĐT “tưởng chạy trốn đau đớn” vị ngữ câu, đó, ĐT bổ ngữ cho ĐT trung tâm “tưởng” (46) Độ năm phút sau, hết sức, biết cưỡng nữa, Vp chị // liệt C [4; 361] V Trong ví dụ (155) ĐT “khơng thể” nằm CĐT làm vị ngữ phụ câu, giữ vai trò làm bổ ngữ cho ĐT trung tâm “biết” - ĐT “có thể” “không thể” làm định ngữ cho DT CDT VD: (47) Tôi // cố gắng phạm vi C V Trạng ngữ CDT “phạm vi có thể” giữ chức làm trạng ngữ câu, đó, ĐT “có thể” làm định ngữ bổ sung ý nghĩa cho DT “phạm vi” VD: (48) Đó C // điều khơng thể V CDT “điều không thể” bổ ngữ cho ĐT trung tâm “là”, ĐT “không thể” làm định ngữ cho danh từ “điều” Khả thực hoá chức vụ cú pháp động từ “có thể” “khơng thể” kiểu câu theo cấu tạo Trong trình khảo sát tư liệu, chúng tơi nhận thấy kiểu câu có chứa ĐT “có thể” “khơng thể” câu đơn bình thường, câu phức, câu ghép câu đặc biệt (câu tồn tại) Chức vụ cú pháp động từ “có thể” “không thể” câu đơn - Câu đơn câu cụm chủ vị tạo thành Trong câu đơn, ĐT khơng thể làm vị ngữ trung tâm câu VD: (49) Một hôm, nghe ơng khóc, địi ăn mít, ơng khơng thể nhịn [4; 145] Trong câu này, ĐT “không thể” trung tâm vị ngữ - ĐT “có thể” “khơng thể” đóng vai trị bổ ngữ câu đơn (50) Thoạt tiên, gắng xếp để tìm lại trình tự mong đọc được như thường đọc [6; 336] ĐT “có thể” làm bổ ngữ cho động từ “mong” Chức vụ cú pháp động từ “có thể” “không thể” câu phức Câu phức câu có từ hai cụm C – V trở lên có cụm C – V làm nịng cốt Qua khảo sát, chúng tơi tìm thấy số trường hợp câu phức chứa ĐT khơng thể - ĐT khơng thể đảm nhiệm chức vụ làm vị ngữ trung tâm cụm C – V nòng cốt câu phức thành phần vị ngữ (51) [8; 177] Ba năm… Thiện// hiểu (rằng) mẹ nó/ thương nhớ đến mức B C V B C V - ĐT “có thể” “khơng thể” đảm nhận chức vụ làm vị ngữ trung tâm cụm C – V thành phần câu phức thành phần vị ngữ (52) Chị // nghĩ, chị bứt khỏi lúc [4; 73] B C B V C V Chức vụ cú pháp động từ “có thể” “không thể” câu ghép (53) Những vụ // 55] // khơng V1 C1 Vế C2 V2 Vế thể xảy ra, khơng có [4; Trong trường hợp câu chứa ĐT “có thể” “khơng thể” câu ghép ĐT “có thể” “khơng thể” đảm nhận vị trò vị ngữ hai vế câu ghép Chức vụ cú pháp động từ “có thể” “khơng thể” câu đặc biệt (câu tồn tại) Câu tồn “câu biểu thị tồn vật thể thực vật thể vị trí khơng gian đó” [17; 24] Câu tồn mang đặc điểm sau: - Có yếu tố vị trí câu - Khơng có chủ ngữ đứng trước trung tâm cú pháp - Vị từ làm trung tâm cú pháp câu tồn gồn từ chuyên dung mang ý nghĩa tồn tại, số từ hình ảnh, từ trạng thái tĩnh ĐT vốn hành động ngoại động [17;24-25] Để dễ dàng nhận diện phân biệt câu tồn với kiểu câu khác mang ý nghĩa tồn tại, nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban đưa mơ hình chuyên dung câu tồn sau: Giới từ + DT vị trí – ĐT – DT Trong hệ thống ngữ liệu mà khảo sát tập hợp từ tác phẩm văn học, câu bình thường câu tỉnh lược, ĐT cịn xuất câu tồn Đó trường hợp: (54) Vậy mà có xác chết thối khơng biết, lị gạch đồng [4; 58] Trong ví dụ (72), ĐT đóng vai trị ĐT trung tâm, biểu thị dự đoán nhân vật Trinh khả tồn xác chết lò gạch bỏ hoang Mơ hình câu đặc biệt có chứa ĐT “có thể” “khơng thể” sau: Giới từ + DT + có thể/ khơng ĐT tồn (có, + DT/CDT vị trí thể + cịn) Trong chương thứ hai, chúng tơi nghiên cứu trình bày đặc điểm hai động từ “có thể” “khơng thể” bình diện kết học, cụ thể ba mặt ý nghĩa ngữ pháp khái quát, khả kết hợp từ chức vụ cú pháp câu Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát, biểu thị khả xảy hành động việc câu, hai ĐT “có thể” “khơng thể” có nét ý nghĩa ngữ pháp khái quát đối lập ĐT “có thể” biểu thị ý có khả xảy hành động việc câu, mang nét nghĩa khẳng định Cịn ĐT “khơng thể” biểu thị ý khơng có khả xảy hành động việc câu, mang nét nghĩa phủ định Như vậy, hai từ mang nét nghĩa khái quát đối lập Bên cạnh đó, có trường hợp động từ “có thể” có nét nghĩa mà động từ “khơng thể” khơng có nét nghĩa đối lập ngược lại Về khả kết hợp từ, động từ khơng thể tiếng Việt thuộc nhóm động từ tình thái khả nên mang đặc điểm khả kết hợp từ ĐT ĐTTT nói chung Tuy nhiên khả kết hợp hai động từ có giống khác Động từ làm thành tố trung tâm cụm động từ, làm thành tố phụ cụm động từ cụm danh từ Về chức vụ cú pháp câu, q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi nhận thấy kiểu câu có chứa ĐT “có thể” “khơng thể” câu đơn bình thường, câu phức, câu ghép câu đặc biệt (câu tồn tại) Với tư cách động từ, chức vụ cú pháp chủ yếu hai ĐT “có thể” “khơng thể” vị ngữ câu Là ĐT không độc lập, hai ĐT “có thể” “khơng thể” ln cần bổ ngữ thành tố phụ sau Có nhiều trường hợp, ĐT “có thể” “khơng thể” nằm CĐT CDT, ĐT “có thể” “khơng thể” giữ chức vụ làm bổ ngữ cho ĐT trung tâm CĐT định ngữ cho DT trung tâm CDT ... động từ khơng có khả kết hợp Thậm chí, nhóm PT, có PT hai động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? có khả kết hợp được, có PT hai động từ khơng có khả kết hợp Cũng có nhóm PT mà động từ ? ?có thể? ?? có khả kết. .. khả kết hợp từ cụm động từ mà hai ĐT ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? đảm nhiệm vai trị động từ trung tâm, hai ĐT ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? có đặc điểm giống khác Trong cụm động từ có động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ??... quát hai động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? Khả kết hợp từ động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? Trước tiên, động từ khơng thể tiếng Việt thuộc nhóm động từ tình thái khả nên mang đặc điểm khả kết hợp từ ĐT ĐTTT

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan