ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA học và DỤNG học

45 23 0
ĐỘNG từ có THỂ và KHÔNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA học và DỤNG học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỘNG TỪ CĨ THỂ VÀ KHƠNG THỂ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC Từ đặc điểm hai động từ “có thể” “khơng thể” bình diện kết học phân tích chương 2, tiếp tục nghiên cứu hai động từ bình diện nghĩa học dụng học Lí chúng tơi đưa hai bình diện nghĩa học dụng học vào chương phương diện nghĩa tình thái bình diện nghĩa học có liên quan mật thiết đến yếu tố thuộc lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ phương diện dụng học Trên bình diện nghĩa học, chúng tơi phân tích đặc điểm chúng cấu trúc nghĩa miêu tả vai trò chúng việc biểu đạt nghĩa tình thái Trên bình diện dụng học, đặc điểm động từ “có thể” “khơng thể” việc thể mục đích phát ngơn việc thể nghĩa hàm ẩn câu chúng tơi làm rõ Động từ “có thể” “khơng thể” bình diện nghĩa học Động từ “có thể” “khơng thể” cấu trúc nghĩa miêu tả Động từ “có thể” “khơng thể” làm vị tố Hai động từ “có thể” “khơng thể” giữ vai trị vị tố trung tâm cấu trúc vị tố - tham thể Hoạt động quanh tham thể Xét mặt ý nghĩa, ĐT “có thể” “khơng thể” thuộc nhóm vị tố cần thiết, khả năng; loại vị tố đòi hỏi tham thể bắt buộc Hai vị tố thể rõ đặc trưng (+ chủ ý) biểu thái độ đánh giá chủ quan người nói thực phản ánh câu, nhiên, chúng rõ đặc trưng (± động) Vì vậy, khó xếp chúng vào loại vị tố dựa tiêu chí (± động), (±) chủ ý Nguyễn Văn Hiệp dựa vào nghĩa tình thái xếp hai động từ vào nhóm vị từ vơ hàm Nhóm “khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị tồn hay không tồn (muốn, mong, ước, ngại, lo, dự tính, dự định, quyết, định bụng, có thể, khơng thể,…).” [12; 142] VTTT “có thể” “khơng thể” ln địi hỏi hai TTBB, TTBB chủ thể khả năng, TTBB nội dung VD: (1) Nó khơng thể từ chối [4; 206] Ví dụ phân tích theo cấu trúc nghĩa miêu tả sau: Nó khơng thể từ chối TTBB1 VTTT TTBB2 Chủ thể khả Vị tố khả Thể nội dung Ngoài hai tham thể bắt buộc, hai VTTT “có thể” “khơng thể” cịn có số tham thể khơng bắt buộc, hay cịn gọi tham thể mở rộng (TTMR) như: - Tham thể thời gian: bổ sung ý nghĩa thời gian cho tình nói đến câu VD: (2) Lúc giờ, ơng ta làm Sáng [4; 361] Lúc ơng ta làm Sáng TTMR TTBB1 VTTT Thể thời Chủ thể khả Vị tố khả gian năng TTBB2 Thể nội dung - Tham thể không gian: bổ sung ý nghĩa khơng gian cho tình nói đến câu VD: (3) Ơi, mái nhà dốc bốn chiều mái, nhô cao đêm đen thăm thẳm, với thật khoảng khơng vắng vẻ, vũ trụ mịt mùng; lăn lóc, thả sức kêu gào [5; 173] lăn lóc, Ở thả sức kêu gào TTMR TTBB1 Thể không Chủ thể khả gian VTTT TTBB2 Vị tố khả Thể nội dung - Tham thể mục đích: bổ sung ý nghĩa mục đích tình nói đến câu VD: (4) Rửa mặt xong, tơi đi lại lại để xỉa [4; 199] Rửa mặt tơi xong TTMR1 TTBB1 VTTT Thể thời Chủ thể Vị tố khả gian khả năng đi lại lại TTBB2 Thể nội dung hành động để xỉa TTMR2 Thể mục đích - Tham thể điều kiện: nêu điều kiện để có tình nói đến câu VD: (5) Nếu dân trơng thấy quần áo vàng, họ đốn [4; 35] Nếu dân trông thấy họ quần áo vàng TTMR TTBB1 (cũng) VTTT đốn TTBB2 Thể điều kiện Chủ thể Vị tố khả khả năng Thể nội dung - Tham thể phương tiện: nêu phương tiện để có tình nói đến câu VD: (6) Chỉ nụ cười, làm chàng say mê Chỉ nụ cười TTMR Thể phương tiện TTBB1 VTTT Chủ thể khả Vị tố khả năng làm chàng say mê TTBB2 Thể nội dung - Tham thể nguyên nhân: nêu nguyên nhân dẫn đến tình nói đến câu VD: (7) Tơi sợ, mà khơng thể đốn sao, xem bọn họ, anh bề ngồi ơn tồn nhã nhặn anh Lý trưởng đương thứ [4; 196] khơng thể đốn xem bọn họ, anh bề ngồi ơn tồn nhã nhặn anh Lý trưởng đương thứ VTTT TTBB2 TTMR Vị tố khả Thể nội dung Thể nguyên nhân Động từ “có thể” “khơng thể” vai trò tham thể Trong hệ thống ngữ liệu mà chúng tơi khảo sát được, chúng tơi tìm thấy trường hợp ĐT “có thể” “khơng thể” xuất tham thể bắt buộc hay tham thể mở rộng Đó trường hợp mà ĐT “có thể” “không thể” làm thành tố phụ cụm động từ cụm tính từ - ĐT “có thể” “không thể” xuất TTBB (8) Chắc lúc ấy, ngựa tưởng chạy trốn đau đớn, nên dùng tàn để băm bốn cẳng cụt [4; 259] chạy trốn Lúc ngựa tưởng TTMR1 TTBB1 VTTT TTBB2 Thể thời Thể cảm Vị tố cảm Thể nội dung cảm gian nghĩ nghĩ nghĩ - đau đớn ĐT“có thể” “không thể” xuất TTMR (9) Tôi cố gắng phạm vi Tơi (sẽ) cố gắng phạm vi TTBB1 Thể động VTTT hành Vị tố động TTMR1 hành Thể TTMR2 tính Thể giới hạn chất Động từ “khơng thể” “có thể” việc biểu đạt nghĩa tình thái Vì thân hai ĐT “có thể” “khơng thể” ĐTTT nên hai ĐT phương tiện để biểu đạt ý nghĩa tình thái Tuy nhiên để xác định nghĩa tình thái hai ĐT việc đơn giản Nguyên nhân “mơ hồ tình thái” theo cách nói tác giả Nguyễn Văn Hiệp Trong Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nguyễn Văn Hiệp khẳng định “mơ hồ tình thái tượng mang tính phổ qt, thấy tất ngơn ngữ tự nhiên.” [12; 159] Hiện tượng mơ hồ tính thái tượng biểu thức tình thái hiểu theo nhiều nghĩa khác Phổ biến mơ hồ tình thái (tình thái đạo nghĩa tình thái trạng huống) tính thái nhận thức Cả ba loại tình thái liên quan đến tính tất yếu, tính khả tính thực - Tình thái đạo nghĩa tình thái có liên quan đến ý chí người nói, liên quan đến tính hợp thức đạo đức hay chuẩn mực xã hội khác hành động người hay người nói thực - Tình thái nhận thức hiểu biết người nói, bao gồm xác nhận cam kết cá nhân người nói điều nói - Tình thái trạng lại mang tính khách quan, khơng liên quan đến yếu tố cảnh có tính chất vật lí bên ngồi, khơng có sư can thiệp nhân tố ý chí hay mong muốn người nói thực hành động Nguyễn Văn Hiệp đưa ví dụ minh chứng cho tượng mơ hồ tình thái câu có chứa ĐT “có thể” Câu “Nó làm việc vào ngày nghỉ” có mơ hồ tình thái - Hiểu theo tình thái đạo nghĩa, câu khúc giải là: Tơi cho phép làm việc vào ngày nghỉ (chẳng hạn để có thu nhập thêm) - Hiểu theo tình thái trạng (hay tình thái hướng tác thể), câu khúc giải: Nó có khả năng, chẳng hạn có sức khoẻ, để làm việc vào ngày nghỉ - Hiểu theo tình thái nhận thức, câu khúc giải: Với chứng suy luận cá nhân tơi (chẳng hạn: thường đến xí nghiệp vào ngày nghỉ, từ chối chơi vào ngày nghỉ,…) cho có khả làm việc vào ngày nghỉ [12] Trong trường hợp mơ hồ tình thái, muốn xác định nghĩa tình thái câu chứa ĐT “có thể” “khơng thể”, ta phải đặt chúng vào ngữ cảnh định Phát ngơn có tiền giả định: Anh em có mối quan hệ yêu đương khoảng thời gian Mối quan hệ yêu đương phải hai đồng thuận trì Phát ngơn có nghĩa tường minh thơng báo chàng trai khơng có khả để trì mối quan hệ yêu đương với cô gái (ĐT “không thể” tham gia biểu đạt ý nghĩa khơng có khả năng) Qua hoàn cảnh giao tiếp cãi vã, ta thấy mối quan hệ họ gặp trục trặc hai trạng thái nóng giận Qua nghĩa tường minh, tiền giả định hồn cảnh giao tiếp, ta kết luận hàm ý câu nói tuyên bố chia tay Vì quan hệ yêu đương quan hệ mà cần có hai người cố gắng trì tồn được, nên anh khơng cịn có khả trì mối quan hệ có nghĩa mối quan hệ phải chấm dứt Trong phát ngôn này, chàng trai gián tiếp tuyên bố chia tay cô gái, tuyên bố mối quan hệ họ chấm dứt Động từ “có thể” “không thể” với vấn đề phép lịch giao tiếp tiếng Việt Lí thuyết lịch giao tiếp Trong giao tiếp, yếu tố lịch coi trọng hàng đầu Phép lịch vấn đề thiết yếu đề cập đến bình diện dụng học Phép lịch sử dụng để trì mối quan hệ xã hội, tránh xung đột, tôn trọng thể diện đối tượng tham gia giao tiếp Theo Lakoff “Lịch sự giảm thiểu xung đột giao tiếp, lịch nhiều nhân nhượng tuyệt vời: người ta coi trọng rõ ràng, minh bạch, nhằm tránh nhữngđiều phiền tối, bực mình” [Dẫn theo 29] Ơng đưa hai ngun lí khả ngữ dụng (pragmatic competence) giao tiếp là: nguyên lí diễn đạt rõ ràng (be clear) nguyên lí lịch (be polite) Nguyên lí diễn đạt rõ ràng gồm bốn quy tắc: lượng, chất, quan hệ cách thức Cụ thể sau [Dẫn theo 29]: - Lượng (quantity): thông tin đưa phải thỏa mãn không nhiều so với yêu cầu hội thoại - Chất (quality): khơng nói điều tin không thiếu - Quan hệ (relation): điều nói phải có liên quan đến hội thoại - Cách thức (manner): diễnđạt rõ ràng, khúc chiết, khơng tối nghĩa, khơng mập mờ Ngun lí lịch bao gồm ba quy tắc: không áp đặt, để ngỏ lựa chọn, thể tình hữu - Khơng áp đặt (do not impose): quy tắc lịch phù hợp với tình mà có khác quyền lực địa vị tham thể Khơng áp đặt có nghĩa khơng đưa không thỉnh cầu quan điểm riêng tư, tránh đề cập đến đời sống riêng, tránh sử dụng tiếng lóng, thổ ngữ, ngơn từ cảm xúc hay thô tục - Để ngỏ lựa chọn (offer options): phép lịch không theo quy thức (informal politeness) Nó phù hợp với tình mà tham thể có địa vị quyền lực tương đương khơng có quan hệ gần gũi với Để ngỏ lựa chọn có nghĩa để người nghe tự đưa định mình, tránh áp đặt từ người nói - Thể tình hữu (Make the other person feel good- be friendly/ Encourage feeling of Cammaraderie): dùng giao tiếp bạn bè, quan hệ thân hữu Điều có nghĩa, tham thể giao tiếp với chủ đề như: sống riêng tư, trải nghiệm cá nhân, cơng việc, cảm xúc,…) Từ đó, thể tin cậy quan tâm lẫn Brown Levinson định nghĩa lịch “những người tham gia hội thoại phải khéo léo, tránh xúc phạm đến thể diện người đối thoại với cố gắng giữ thể diện cho thân” [30; 128] Theo Brown Levinson, phép lịch giao tiếp liên quan đến thể diện người nói người nghe Thể diện định nghĩa “hình ảnh thân trước người khác” (The public selfimage) Hai tác giả phân chi thể diện thành hai loại: thể diện dương tính (positive face) thể diện âm tính (negative face): [30; 69] - Thể diện dương tính: phản ánh việc mong muốn giao kết, tán đồng, tôn trọng đánh giá người khác - Thể diện âm tính: phản ánh việc tự hành động (have freedom of action), không bị áp đặt người khác (not to be imposed on by others) Trong giao tiếp khác với mục đích khác nhau, người tham gia giao tiếp có hành động đe doạ thể diện (FTAs) hành động tôn vinh thể diện (FFAs) đối tác giao tiếp Nói tóm lại, trình giao tiếp, người ta thực hàng loạt hành động ngơn ngữ có tính đe dọa thể diện đối tác giao tiếp thân Ngun tắc lịch giao tiếp địi hỏi khơng thực hành động tìm cách giảm nhẹ tính đe dọa phương tiện ngôn ngữ khác Động từ “có thể” “khơng thể” việc thể lịch chiến lược giao tiếp tiếng Việt Theo GS Đỗ Hữu Châu, lịch giao tiếp tiếng chia thành hai phương diện: lịch chiến lược lịch chuẩn mực dựa theo mối quan hệ liên cá nhân Theo giáo sư, quan hệ liên cá nhân có hai lĩnh vực: thứ lĩnh vực quan hệ vị quan hệ thân – sơ, thứ hai lĩnh vực quan hệ liên cá nhân hình thành hội thoại Ứng với hai lĩnh vực hai phương diện lịch sự: lịch theo quy ước xã hội hay gọi lịch chuẩn mực lịch giao tiếp, gọi lịch chiến lược Hai động từ “có thể” “khơng thể” thể lịch chiến lược Động từ “có thể” “khơng thể” thể lịch chiến lược giao tiếp thể trước hết qua câu nghi vấn với mục đích cầu khiến Hành động lời vốn tiềm ẩn khả đe doạ tơn vinh thể diện Vì vậy, hành động lời chi phối tiến triển giao tiếp, nhân tố định đến tính thành cơng hay thất bại hội thoại Việc biến hành động lời với mục đích cầu khiến (u cầu) thơng qua hành động gián tiếp hành động hỏi làm giảm tính áp đặt hành động nói VD: Trong quán ăn, người nói với người ngồi bên cạnh mình: (40) Anh chuyển giúp tơi chai tương ớt không? Trên bề mặt, câu hỏi khả thực hành động (di chuyển vị trí chai tương ớt) Thực chất, người nói phán đốn người ngồi bên cạnh hồn tồn có khả thực hành động Vì vậy, câu hỏi khả thực hành động chuyển sang câu cầu khiến: Hãy chuyển cho tơi chai tương ớt Tuy nhiên, người nói phát ngơn “Hãy chuyển cho tơi chai tương ớt.” đồng nghĩa với việc người nói áp đặt lên người nghe mệnh lệnh, buộc người nghe phải thực hiện/làm theo hành động mà họ khơng có lựa chọn khác Khi đồng nghĩa với việc người nói vi phạm phép lịch giao tiếp Có thể thấy rằng, sử dụng câu hỏi “Anh chuyển giúp chai tương ớt không?” thay cho câu mệnh lệnh “Hãy chuyển cho chai tương ớt.” mức độ lịch tăng lên theo giảm dần áp đặt nhờ trợ giúp hành động ngôn ngữ hỏi để ngỏ cho người nghe lựa chọn để họ tự đưa định Khi người nói đưa phát ngơn có chứa động từ “có thể” “khơng thể” thường thiếu cam kết, hoài nghi, chưa chắn, thiếu đốn người nói với tình nói đến câu cho biết tình đề cập tới số điều kiện định Khi đó, động từ “có thể” “khơng thể” thể quan điểm mang tính chủ quan chủ thể phát ngơn Việc đưa nhận định “chắc đinh đóng cột” thực khách quan kiến thức hiểu biết có hạn hành động đe doạ thể diện khó chiếm đồng tình từ phía người tiếp nhận Cách người nói sử dụng động từ tình thái khả “có thể”, “khơng thể”,… để làm giảm tính khẳng định tuyệt đối khả xảy hay tồn tình nói đến phát ngơn chiến lược để bảo vệ thể diện để tơn vinh thể diện đối tác giao tiếp Để giảm thiểu rủi ro, tránh trích mang tính tiêu cực từ phía người nghe phát ngôn đôi lúc thiếu rõ ràng khơng khớp hồn tồn với hồn cảnh thực tế, hay trách nhiệm tuyệt đối trước sai sót khó tránh khỏ gây hạn chế kiến thức, hiểu biết, người nói sử dụng hai động từ tình thái khả “có thể” “khơng thể” để thể dự đốn, chưa chắn hồn tồn tình đề cập phát ngôn Trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”, theo cô bé giao liên tên Hồ tìm đường vượt qua sơng Pơ – cơ, quẩn quanh mà Ngọc Bơ Rây, Kiên tỏ ý ngờ lạc song giao liên “không thể lạc được” Nhưng thật họ lạc cô bé sai Tuy nhiên lời nói “khơng thể lạc được” cô chứa đựng dự, không chắn việc họ có lạc hay khơng Khi thực phát ngơn này, Hồ ngầm ý bảo vệ thể diện thân trường hợp xảy sai sót hay lời nói khơng khớp với hồn cảnh thực tế Bên cạnh việc bảo vệ thể diện người phát ngôn, hai động từ “có thể” “khơng thể” cịn giúp cho người nói tơn vinh thể diện dương tính người nghe Động từ “có thể” “khơng thể” hàm ý bên cạnh nhận định tác giả có lựa chọn khác mà độc giả theo không theo nhận định người phát ngôn, tức người nói để ngỏ lựa chọn cho người nghe, tránh tình trạng áp đặt gây bất lịch giao tiếp Do đó, hiệu lực hai động từ giúp cho thông tin phát ngôn người nghe chấp nhận thể dương tính họ cơng nhận Đồng thời, phát ngơn có chứa hai động từ đem lại thoải mái cho người nghe tiếp nhận thông tin phát ngôn đưa ra, khuyến khích người nghe tham gia vào đánh giá, định phát ngôn VD: Trong tác phẩm “Mùa rụng vườn”, Phượng đưa nhận định người chị dâu sau: (41) “Lý người tốt, tốt.” [5; 342] Phượng đưa nhận định chứa động từ tình thái khả “có thể” So sánh câu với câu: “Lý hoàn toàn người tốt, tốt.” câu “Lý người tốt, tốt.”, ta nhận xét giảm dần mức độ chắn chắn ba câu sau: Lý hoàn toàn người tốt, tốt > Lý người tốt, tốt > Lý người tốt, tốt Trong nhận định đầu tiên, “Lý hồn tồn người tốt, tốt”, người nói hồn tồn áp đặt suy nghĩ buộc người nghe phải tiếp nhận điều chân lí khơng thể thay đổi, ấy, người nghe khó thoải mái tiếp nhận, chấp nhận đưa phản hồi Trong câu “Lý người tốt, tốt.”, mức độ áp đặt giảm xuống mang tình thái khẳng định người nói yêu cầu người nghe phải chấp nhận Phượng nhận định “Lý người tốt, tốt” tức thể đánh giá chủ quan chị dành cho Lý, không áp đặt đánh giá, suy nghĩ người tiếp nhận đồng tình phản bác ý kiến Một người tiếp nhận hồn tồn đồng tình với Phượng Lý lên người phụ nữ đảm đang, tháo vát vai trò người phụ nữ gia đình Chị nhân viên xuất sắc xí nghiệp giải việc mà khơng dám nhận Lí người phụ nữ có lịng trắc ẩn quan tâm, săn sóc đến thành viên gia đình Bên cạnh đó, người đọc phản bác lại ý kiến Phượng Lý coi thường, bốp chát với chồng, ngang nhiên xúc phạm chồng trước mặt em dâu; cong cớn với Luận với ngôn ngữ kẻ vô học, vô văn hóa; suy nghĩ đơi thật hẹp hịi; cịn dan díu với gã trưởng phịng quan Vì Lý phải “người xấu, xấu” Việc đưa động từ “có thể” vào để đánh giá nhân vật Lý thể ý đồ tác giả Ma Văn Kháng xây dựng nhân vật Lý người đa diện Chính đa diện sống tạo nên đa diện, nhiều chiều người Chị khơng hồn tồn xấu mà cốt người chị có điều lương thiện Lý giàu thực tiễn, chị nhạy cảm, tháo vát, chị mong manh, dễ đổi thiếu tảng, dễ bị kích động tức hứng thời Tác giả để ngỏ lựa chọn để độc giả theo quan điểm, góc nhìn, góc tiếp cận khác tự đưa đánh giá nhân vật Vì vậy, việc đưa động từ “có thể” vào phát ngơn nhằm mục đích thực chiến lược lịch giao tiếp ngầm tác giả độc giả Tác giả nâng thể diện dương tính độc giả lên, cho độc giả có khả phân tích, mổ xẻ tác phẩm, nhân vật đưa nhận định hợp lí nhân vật Lý Người đọc cảm nhận tơn trọng thoải mái tiếp nhận bình luận nhân vật Qua việc phân tích động từ “có thể” “khơng thể” bình diện nghĩa học dụng học, đặc điểm mặt nội dung hai động từ làm rõ: Trên bình diện nghĩa học, ĐT “có thể” “khơng thể” thuộc nhóm vị tố cần thiết, khả Hai động từ “có thể” “khơng thể” có khả giữ vai trò vị tố trung tâm cấu trúc vị tố - tham thể VTTT “có thể” “khơng thể” ln địi hỏi hai TTBB, TTBB chủ thể hành động, TTBB nội dung hành động Ngồi hai tham thể bắt buộc, hai VTTT “có thể” “khơng thể” cịn có số tham thể khơng bắt buộc, hay cịn gọi tham thể mở rộng (TTMR) xoay quanh như: tham thể thời gian, tham thể không gian, tham thể mục đích, tham thể điều kiện,… Vì thân hai ĐT “có thể” “khơng thể” ĐTTT nên hai ĐT phương tiện để biểu đạt ý nghĩa tình thái Động từ “khơng thể” “có thể” việc biểu nghĩa tình thái kể, hỏi, khuyên bảo, xin phép, cho phép/từ chối,… hành động phát ngơn ĐT “có thể” biểu đạt tình thái khẳng định ĐT “khơng thể” biểu đạt tình thái phủ định ĐT “có thể” “khơng thể”cịn tham gia vào việc biểu đạt nghĩa tình thái lời phát ngơn mang nét nghĩa tình thái chủ quan Khi tham gia biểu đạt nghĩa chủ quan, “có thể” “khơng thể” thể thái độ hồi nghi, chưa chắn người nói với tình nói đến câu ĐT “có thể” “khơng thể” mang nét nghĩa tình thái khách quan Để biểu đạt tối đa nghĩa tình thái khách quan, hai động từ thường với PT thời gian “đã” tình thái từ “hồn tồn” đứng trước ĐT “có thể” “khơng thể” tham gia vào việc tạo mục đích phát ngơn trực tiếp tạo mục đích phát ngơn gián tiếp Hai động từ tham gia vào việc tạo mục đích trần thuật cho phát ngôn trần thuật tham gia vào việc tạo mục đích hỏi khả cho phát ngơn hỏi, mục đích cầu khiến cho phát ngơn cầu khiến mục đích cảm thán cho phát ngơn cảm thán Ngồi ra, hai động từ “có thể” “khơng thể” cịn tham gia tạo mục đích đe doạ, u cầu cho phát ngơn trần thuật mục đích u cầu, trách móc cho phát ngơn hỏi Ngồi ra, động từ “có thể” “khơng thể” cịn tham gia vào việc thể nghĩa hàm ẩn câu Để rút nghĩa hàm ẩn này, ta phải dựa vào nghĩa tường minh, tiền giả định hoàn cảnh giao tiếp Động từ “có thể” “khơng thể” thể lịch chiến lược giao tiếp thể thơng qua việc giảm tính khẳng định tuyệt đối khả xảy hay tồn tình nói đến phát ngơn Không áp đặt, để ngỏ lựa chọn chiến lược để bảo vệ thể diện để tôn vinh thể diện đối tác giao tiếp ... tích động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? bình diện nghĩa học dụng học, đặc điểm mặt nội dung hai động từ làm rõ: Trên bình diện nghĩa học, ĐT ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? thuộc nhóm vị tố cần thiết, khả Hai động. .. đương Động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? việc thể nghĩa hàm ẩn câu Động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? thuộc lớp ĐTTT Vì mà cấu trúc nghĩa nội hai động từ chứa đựng tiền giả định hàm nghĩa Tiền giả định vị từ. . .Động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? làm vị tố Hai động từ ? ?có thể? ?? “khơng thể? ?? giữ vai trò vị tố trung tâm cấu trúc vị tố - tham thể Hoạt động quanh tham thể Xét mặt ý nghĩa, ĐT ? ?có thể? ?? “khơng thể? ??

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từ những đặc điểm của hai động từ “có thể” và “không thể” trên bình diện kết học đã được phân tích ở chương 2, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu hai động từ này trên bình diện nghĩa học và dụng học. Lí do chúng tôi đưa cả hai bình diện nghĩa học và dụng học vào trong cùng một chương vì phương diện nghĩa tình thái của bình diện nghĩa học có liên quan mật thiết đến những yếu tố thuộc lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ của phương diện dụng học. Trên bình diện nghĩa học, chúng tôi sẽ phân tích những đặc điểm của chúng trong cấu trúc nghĩa miêu tả và vai trò của chúng trong việc biểu đạt nghĩa tình thái. Trên bình diện dụng học, những đặc điểm của động từ “có thể” và “không thể” trong việc thể hiện mục đích phát ngôn và trong việc thể hiện nghĩa hàm ẩn của câu sẽ được chúng tôi lần lượt làm rõ.

  • Động từ “có thể” và “không thể” làm vị tố

  • Như đã giới thuyết chương 1, chúng tôi sẽ theo quan niệm của tác giả Cao Xuân Hạo chia nghĩa tình thái ra thành 2 loại: tình thái của hành động phát ngôn và tình thái của lời phát ngôn và áp dụng cách phân chia này để phân tích động từ “không thể” và “có thể” trong việc biểu đạt nghĩa tình thái.

  • Động từ “không thể” và “có thể” trong việc biểu hiện nghĩa tình thái của hành động phát ngôn

  • Hành động nói bao giờ cũng thể hiện ý định, mục đích của người nói. Vì vậy, thông qua hành động nói, người nói đồng thời thực hiện suy nghĩ, thái độ của mình với người nghe, với nội dung câu và với hiện thực khách quan.

  • ĐT “có thể” và “không thể” tham gia vào việc tạo mục đích phát ngôn trực tiếp và tạo mục đích phát ngôn gián tiếp. Hai động từ này tham gia vào việc tạo mục đích trần thuật cho phát ngôn trần thuật và tham gia vào việc tạo mục đích hỏi về khả năng cho phát ngôn hỏi, mục đích cầu khiến cho phát ngôn cầu khiến và mục đích cảm thán cho phát ngôn cảm thán. Ngoài ra, hai động từ “có thể” và “không thể” còn tham gia tạo mục đích đe doạ, yêu cầu cho phát ngôn trần thuật và mục đích yêu cầu, trách móc cho phát ngôn hỏi.

  • Ngoài ra, động từ “có thể” và “không thể” còn tham gia vào việc thể hiện nghĩa hàm ẩn của câu. Để có thể rút ra được nghĩa hàm ẩn này, ta phải dựa vào nghĩa tường minh, tiền giả định và hoàn cảnh giao tiếp. Động từ “có thể” và “không thể” còn thể hiện lịch sự chiến lược trong giao tiếp thể hiện thông qua việc giảm tính khẳng định tuyệt đối về khả năng xảy ra hay tồn tại một sự tình nào đó được nói đến trong phát ngôn. Không áp đặt, để ngỏ lựa chọn là một chiến lược để bảo vệ thể diện của mình cũng như để tôn vinh thể diện của đối tác giao tiếp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan