1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP

29 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 37,78 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP CƠ sở lý LUẬN về PHẬT GIÁO bắc NINH và CHÙA bút THÁP

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẬT GIÁO BẮC NINH VÀ CHÙA BÚT THÁP Một số nét Phật giáo Bắc Ninh Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Bắc Ninh Sự hình thành phát triển trung tâm Phật giáo Luy Lâu sở đánh giá nhiều mặt sinh hoạt Phật giáo chiều dài 2000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam Thời Đơng Hán có ba trung tâm Phật giáo lớn lên gồm Luy Lâu (thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh), Bành Thành (thuộc Giang Tô, Trung Quốc) Lạc Dương (thuộc Hà Nam, Trung Quốc) Trong đó, trung tâm Luy Lâu Giao Chỉ hình thành sớm với 15 kinh, 20 chùa tháp, 500 tăng sư Trung tâm thể trình du nhập Phật giáo vào nước ta ngày sâu rộng Vào kỷ I - III, Luy Lâu phát triển mạnh kinh tế - văn hóa Giao Chỉ, nơi gặp gỡ nhiều luồng tư tưởng, điều tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo thâm nhập vào sống nhân dân Phật giáo truyền bá tới Giao Chỉ thông qua đường đường thủy với công lao thuộc tăng sĩ, thương nhân người Ấn Độ, Trung Á Trung Quốc Đây thời điểm phát triển nở rộ Phật giáo Giao Châu lúc Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt dùng nhiều chuyện dân gian Phật giáo vào thời điểm mang màu sắc Phật giáo Tiểu Thừa, Bụt coi vị thần cứu người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau vào kỷ IV - V, ảnh hưởng Phật giáo Đại Thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt dần thay vào từ Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào tiềm thức người dân Việt Nam nói chung người Kinh Bắc nói riêng từ sớm Thời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh coi quốc giáo, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Đến thời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đầu kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây dựng chùa ơng sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ XX, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà Sư Khánh Hịa Thiện Chiếu Đạo Phật sau truyền bá vào Trung Quốc hình thành phát triển theo tơng phái khác theo truyền bá vào Việt Nam bật tác động ba tông phái lớn: Thiền Tông, Tịnh Độ Tông Mật Tông Như vậy, Phật giáo đến nước ta từ sớm khởi nguyên Luy Lâu Nó trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đặc biệt thời Lý - Trần Việt Nam có dịng Thiền Tơng riêng biệt với hợp thiền phái Phật Hồng Trần Nhân Tơng để hình thành thiền phái Trúc Lâm Quan trọng nhất, Phật giáo đóng vai trị quan trọng việc đem lại giá trị đạo đức xã hội suốt thời gian tồn nước ta Ngồi ra, Phật giáo góp phần khơng nhỏ giá trị văn hóa ngày cơng trình điêu khắc mang đậm nét truyền thống, cơng trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao tác động vào nếp sống, giáo dục nhân cách người Đặc điểm Phật giáo Bắc Ninh Bắc Ninh - Kinh Bắc gọi nôi Phật giáo Việt Nam, nơi đời tồn trung tâm văn hóa Phật giáo lớn, cổ xưa Luy Lâu Tại có nhiều chùa chùa Vĩnh Nghiêm, Ninh Phúc tự… Luy Lâu nằm vùng Dâu (nay thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) thủ phủ quận Giao Chỉ từ năm 111 đến 106 trước cơng ngun Đây trung tâm trị, kinh tế, thương mại trung tâm văn hóa, tơn giáo lớn nước Việt Nam thời Bắc thuộc Theo nguồn tư liệu, nước phương Tây phương Nam muốn buôn bán giao thiệp với Trung Quốc phải theo đường Giao Chỉ Từ trước công nguyên từ kỷ II - III trở đi, ngày có nhiều thương nhân nước ngồi đến buôn bán Giao Châu thuyền buôn họ thường xun có mặt Luy Lâu Những chứng tích vật chất nguồn liệu Luy Lâu khẳng định thực trung tâm thương mại lớn đô thị cảng mang tính quốc tế nước ta Tại đây, tư tưởng Nho giáo văn hóa Hán Đường truyền bá liên tục vào Việt Nam Đây nơi Sĩ Nhiếp mở trường lớp dạy chữ văn hóa Hán Hệ thống di tích, chùa tháp quy tụ với trung tâm chùa Dâu nhiều nguồn di vật, tài liệu tượng pháp, bia ký, khắc Cổ Châu Pháp Vân Phật hạnh ngữ lục lễ hội chùa Dâu với nghi lễ Tân Phật, rước Tứ Pháp, rước nước cho thấy Luy Lâu trung tâm Phật giáo lớn sớm Việt Nam Luy Lâu không gian điển hình đan xen, hỗn dung tiếp xúc, biến đổi hội tụ kết tinh văn hóa Việt Nam cổ với văn hóa Phật - Ấn, Nam Á Trung Á, văn hóa Nho Lão để sinh thành sắc văn hóa Kinh Việt Các nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Khải - nguyên Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Bắc Ninh, cho rằng, Phật giáo du nhập vào vùng Dâu, Thuận Thành, nơi có số điều kiện thuận lợi Đó là: Về mặt giao thơng, vùng Luy Lâu có sông Dâu (nay chết) chi lưu sông Cái (sông Hồng), vừa sâu vừa rộng, đổ nước biển Đơng Lịng sơng khơng có ghềnh thác, khơng có bãi cát nổi, nên thuận tiện cho việc lại thuyền bè Về mặt kinh tế - xã hội, thời kỳ Luy Lâu thủ phủ đế chế Hán, nên có mật độ dân cư đông đúc, buôn bán nhộn nhịp Mặt khác, người đứng đầu xứ Giao châu thời Sỹ Nhiếp trí thức thơng hiểu sâu sắc Nho, Lão có cảm tình với đạo Phật Sách Hậu Hán thư chép rằng, vương (chỉ Sỹ Nhiếp) khỏi thành, có đến hàng chục người Hồ theo (người Hồ tức tăng sĩ Ấn Độ) Về mặt tín ngưỡng dân gian, vùng Dâu tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp, vốn coi trọng thờ thần tự nhiên thần Mây, thần Mưa, thần Sấm, thần Chớp, thần thổ công, thổ địa Đồng thời, họ thờ ơng bà tổ tiên có tín ngưỡng thờ đá, tín ngưỡng phồn thực Những tín ngưỡng phù hợp với tín ngưỡng thờ cúng đạo Phật Với điều kiện thuận lợi nên tăng sĩ Ấn Độ, đường truyền bá Phật pháp thấy Luy Lâu nơi đất lành để thực sứ mệnh truyền giáo Bắc Ninh vốn tự hào quê hương chùa tháp, đền đài, lễ hội sinh hoạt văn hoá dân gian tiếng Nét bật truyền thống văn hiến người Kinh Bắc truyền thống hiếu học khoa bảng Suốt 800 năm khoa cử chữ Hán thời phong kiến, Bắc Ninh sản sinh 600 vị tiến sỹ Trong đó, nhiều vị trở thành nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá đất nước, dân tộc Lê Văn Thịnh, Nguyễn Gia Thiều, Dương Tử Do, Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Cao Họ khơng nhà trị, quân sự, ngoại giao mà nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho văn hiến Kinh Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Những ngơi chùa Bắc Ninh có đặc điểm quy mơ to lớn, cổ kính kiến trúc tạo tác công phu, tài nghệ chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Bút Tháp, chùa Tiêu Sơn, Cổ Pháp Đây cơng trình kiến trúc, điêu khắc có giá trị lịch sử giá trị văn hóa vơ giá Bắc Ninh dân tộc Việt Nam Tất xứng danh danh lam cổ tự tiếng, di sản kiến trúc tiêu biểu dân tộc, cần bảo quản trùng tu, tôn tạo Ngay từ Phật giáo truyền bá vào nước ta, tư tưởng hình mẫu đại diện cho nhà Phật hình tượng nam kể Phật Quan Âm nam, sang Trung Quốc Việt Nam “nữ hóa” Nước ta có tục thờ bà mẹ gọi thờ Mẫu, không kể Tứ pháp có tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thủy Cung, tam tòa thánh Mẫu Phật giáo Ấn Độ nhập vào tín ngưỡng địa mà có phân hóa: Thánh Mẫu Thượng Thiên nhập vào Quan Âm Thị Giả hay Quan Âm Vô Úy, Thánh Mẫu Thượng Ngàn thành Quan Âm Tọa Sơn, Thánh Mẫu Thủy Cung thành Quan Âm Nam Hải… Nó cộng hình tượng nam với hình tượng nữ, Phật cộng với Man Nương hình tượng Phật Mẫu Man Nương Đó dấu ấn địa, dấu ấn giai đoạn mẫu hệ tồn Cho đến bây giờ, vẻ đẹp tượng Phật Việt Nam vẻ đẹp nữ, vẻ đẹp nam Nhất tượng Phật chùa Dâu, nữ tính, đơi tay đẹp gợi cảm Phật giáo Trung Quốc sang sau hệ thống, với máy cai trị quyền phong kiến Trung Quốc Tính hệ thống tổ chức quyền hộ phong kiến Trung Quốc thời kỳ có vai trị quan trọng việc phát triển Phật giáo Trung Hoa Việt Nam Chúng ta thấy rằng, Phật giáo Trung Quốc chưa sang đến Việt Nam dấu ấn Phật giáo Ấn Độ chính, mạnh Chính quyền hộ quyền Trung Quốc mà Phật giáo Ấn Độ du nhập với tín ngưỡng địa Việt Nam Xã hội quyền phong kiến lấy Nho giáo làm bản, Sỹ Nhiếp dạy đạo Nho Khi đến vùng đất khác truyền bá tư tưởng học thuyết Phật giáo người dân khơng hiểu Cho nên người truyền đạo quy ước gọi Phật ơng thần Khi ấy, vỏ bên ngồi Phật giáo Việt nam buộc phải nằm vỏ tín ngưỡng Sau này, lại hồ trộn tam giáo: Nho - Lão Phật cộng thêm tín ngưỡng dân gian Đi theo đạo Phật gọi tu, tu tức học, học tức nhận thức, giống Phật giáo thời Trần, nhận thức, Phật khơng phải thần có tay có mắt để cứu nhân độ Sự giác ngộ giác ngộ thể Đối với nhân dân, nói người ta không hiểu, họ coi Phật vị thần, khó khăn cầu thần khấn phật giúp đỡ phù hộ Phật bảo rằng, Ngài đuốc dẫn đường, người tự Cũng theo mà hệ thống chùa Luy Lâu xếp dựa yếu tố tâm linh Chùa Man Nương quay hướng Nam Bốn chùa (chùa Tứ pháp) quay hướng chùa tổ, hướng Tây, chầu hướng mẹ Điều đặc trưng riêng Phật giáo Luy lâu Tín ngưỡng Tứ pháp vùng rộng, kéo dài từ huyện Gia Lâm (chùa Ninh Hiệp, chùa Nành thờ Pháp Vân), qua sông Đuống sang bên huyện Mỹ Văn (Hưng Yên), qua sơng Hồng sang bên Thường Tín, kéo lên tận Giáp Bát có chùa Pháp Vân Tín ngưỡng trải dài, liền qua ba, bốn tỉnh Gia Lâm thuộc Bắc Ninh, nằm huyện Siêu Loại, mà Luy Lâu thủ phủ huyện Siêu Loại Qua đó, ta thấy truyền bá rộng rãi đạo Phật tín ngưỡng vùng lãnh thổ địa xứ Luy Lâu Tín ngưỡng thờ thần tự nhiên vùng rộng, người dân trơng lúa nước đồng Bắc Bộ nên họ phải thờ tượng tự nhiên Thời Trần, Mạc Đĩnh Chi cho xây tháp giống tháp Đại Nhạn Trần Huyền Trang (tháp Đại Nhàn nguyên nơi chứa Kinh) Hết thời Trần, đạo Phật suy vong Nhà Lê (vua Lê Thái Tổ) đạo luật hạn chế sư sãi, u tháp đá cao chín tầng có trang trí hình hoa sen tháp khơng cịn Tuy nhiên, sách ghi chép vào thời Nguyễn nên liệu giả thuyết để nhận định lịch sử chùa mà Thiền sư Huyền Quang (Lý Đạo Tái) sinh năm 1254, quê làng Vạn Tư, huyện Gia Định, đỗ Trạng nguyên năm 1274 - ông cáo quan chàu Bút Tháp tu hành năm 1333 Nếu theo tài liệu ngơi chùa có từ kỷ XIII kỷ XIV, nhận định tương tự Bắc Ninh phong thổ tạp kí Như vậy, chùa Bút Tháp có lịch sử từ thời Trần khoảng thời gian dài khơng có sử sách ghi chép diễn biến chùa sau chùa vua chúa nhà Lê - Trịnh tu sửa vào đầu kỷ XVII Khoảng năm 1631 - 1632, thiền sư Chuyết Chuyết khất thực Đàng Trong gặp Minh Hành, Sư thầy khác lạ nên yêu quý liền nhận làm đệ tử truyền thụ cho tâm pháp bất nhị Bấy giờ, có Nguyễn Tề thương nhân lớn kinh thành Đông Đô (tức thành Thăng Long) Đại Việt, thỉnh Sư kinh thành làm lễ cầu siêu cho cha mẹ Sau rằm tháng giêng năm Qúy Mão (1633) thầy trị Chuyết Chuyết khởi hành, dọc đường đồn dừng chân hoằng đạo chùa Thiên Tượng (Hà Tĩnh) chùa Trạch Lâm (Thanh Hóa) Khoảng tháng sáu năm họ đến Đông Đô Không may Nguyễn Tề mắc tội, bị bắt giam, đoàn phải khất thực sau đó, đồn gặp Đại thí chủ Trần Thị Ngọc Am trước phi tần phủ chúa Trịnh Tráng Bà vốn người mến mộ Phật pháp nên xin học đạo với Sư cho ba người gái quy y Không lâu sau, Dũng Lễ công Trịnh Khải hâm mộ Thiền học Sư đưa đoàn phủ học đạo giảng đạo chùa Khán Sơn thành Thăng Long Tiếng lành đồn xa, người tìm đến học đạo ngày thêm đông, chùa Khán Sơn không đủ sức chứa Năm 1634, Dũng Lễ công tứ chúng vân tập đưa Chuyết Chuyết chùa Phật Tích trùng tu bà Trần Thị Ngọc Am Từ đó, khắp vùng nước đạo Phật truyền bá rộng rãi, đông đảo người dân theo học đạt tới giác ngộ Năm 1640, Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc gái Lê Thị Ngọc Duyên xuất gia làm đệ tử thiền sư Chuyết Chuyết chùa Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Năm 1641, lần vãn cảnh xã Đình Tổ, thấy ngơi danh lam chùa cổ thôn Nhạn Tháp xơ xác tiêu điều, Hồng hậu đau lịng liền kinh xin chồng (vua Trần Thần Tông) cha (chúa Trịnh Tráng) cho phép hoàng gia đứng hưng công chùa Ngày lành mùa Hè năm Nhâm Ngọ (1642) niên hiệu Dương Hòa thứ 8, vua Trần Thần Tông xuống sắc cho xây dựng chùa Ninh Phúc Cuối năm xây xong Thiêu hương Thượng điện, triều đình ban cho Đại tự treo hai nơi Năm 1643, Chuyết Chuyết thiền sư trụ trì chùa Phật Tích triều đình thỉnh sang trụ trì điều hành việc hưng công chùa thôn Nhạn Tháp Chùa xây dựng năm 1644 Tổ Chuyết Chuyết Tây Trúc, thiền sư Minh Hành kế đăng trụ trị thay thầy tiếp tục đạo xây dựng Ninh Phúc tự Năm Bính Tuất (1646) Hồng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc gái Ngọc Duyên xin chúa Trịnh xuống lệnh hỗ trợ tịnh tài, rộng lộc cho việc hưng công chùa Nhờ giúp đỡ to lớn vật chất tinh thần hoàng gia đạo sát thiền sư Minh Hành, năm 1647, việc xây dựng lại chùa hoàn tất đặt tên Ninh Phúc Thiên tự - chùa Ninh Phúc Chùa tu bổ số lần xây tháp kỷ XVIII Đầu thời Nguyễn (thế kỷ XIX), sau thời gian chiến tranh đất nước trở ổn định nhân dân yên ổn làm ăn, nhu cầu tâm linh họ trọng Trải qua nửa kỷ chịu tác động binh lửa thời tiết, diện mạo chùa xưa tiêu điều, chng cũ tiếng vang khơng cịn xưa, dân tình quan viên hương lão họp bàn đúc lại chuông (năm 1815) Sang kỷ XX, Tổng đốc Ninh - Thái Hoàng Trọng Phu qua vùng Thuận Thành thấy chùa hoang vắng tàn lụi nên bàn bạc quan lại thu thập tiền mà trùng tu (từ ngày 1/10/1903 khởi công tu sửa chữa, tới ngày 15/3/1904 hồn thành) Năm 1921, người Pháp thành lập Ủy ban Danh thắng, có chức tư vấn cho Tồn quyền Đơng Dương vấn đề liên quan đến việc bảo tồn khai thác danh lam thắng cảnh di tích nghệ thuật tồn Đơng Dương Hoạt động đặt đạo viên Toàn quyền với tham gia Sở Du lịch Tuyên truyền, Viện Viễn Đông Bác Cổ, Thanh tra Nông Lâm Súc… Với giúp đỡ Viện Viễn Đông Bác Cổ, dân làng Bút Tháp tiến hành tu sửa số hạng mục chùa từ trở chùa Viện trơng coi giữ gìn Ngay sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, Đảng Nhà nước quan tâm đến di tích lớn nước ta, có chùa Bút Tháp nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa quý giá dân tộc Năm 1958, Vụ Bảo tồn bảo tàng Bộ Văn hóa kết hợp với quyền nhân dân địa phương tu bổ lại chùa Năm 1962, chùa 14 di tích xếp hạng nước ta Năm 1977, tháp Báo Nghiêm bị hư hỏng nặng có nguy đổ, Trung tâm phục chế Trung ương Bộ Văn hóa quyền nhân dân địa phương tổ chức tu bổ phục hồi Nhiều năm sau đó, tài trợ Chính phủ Cộng hịa liên bang Đức ngân sách Nhà nước, Trung tâm thiết kế tu bổ cơng trình văn hóa tiến hành tu sửa Gác chuông, Tiền đường, Thiêu hương, Thượng điện, tháp Cửu phẩm Liên Hoa xây dựng dãy Hành lang Năm 2015, chùa tiến hành trùng tu tơn tạo lại với đóng góp tăng ni Phật tử địa phương Như vậy, trải qua khoảng 400 năm xây dựng, tồn phát triển, chùa Bút Tháp có hàng chục đời sư Tổ trụ trì thiền sư Huyền Quang, Chuyết Cơng Hịa thượng (thiền sư Chuyết Chuyết), thiền sư Minh Hành… Có thể thấy rằng, nhiều lần tu bổ chùa Bút Tháp có quy mơ bề so với chùa vào thời nở rộ kiến trúc trăm gian thời cịn ngun vẹn giá trị lịch sử Kiến trúc chùa Bút Tháp Sơ đồ chùa Bút Tháp: Tam quan Gác chuông Nhà tổ Tháp Báo Nghiêm Hành lang Hành lang || [ Tiền đường ] || [ Thiêu || || Hương] [Thượng || || Điện ] || Cầu đá || || Tích Thiện Am || || Nhà Trung || Nhà bia Nhà bia Tháp mộ Tháp mộ || || Phủ Thờ Hậu đường || || ThápTâm Hoa Tháp Tôn Đức Tháp Ni Chân Chùa Bút Tháp tu sửa mở rộng quy mô lớn vào thời Hậu Lê - Nguyễn gần giữ nguyên mặt kiến trúc điêu khắc đến ngày Chùa xây dựng theo kiểu “nội công ngoại quốc” (寧) bố cục gọn gàng sinh động, kiến trúc hịa nhập với mơi trường thiên nhiên bao quanh Chùa không vươn lên theo chiều cao mà đơn nguyên kiến trúc trải dài theo mặt Kiến trúc chùa bố trí cân xứng, chặt chẽ khu vực trung tâm lại tự nhiên khu vực chung quanh Cùng kiến trúc trung tâm chùa Bút Tháp bao gồm tám đơn nguyên chạy song hành bố trí đăng đối đường thần đạo bao bọc hai dãy hành lang chạy suốt dọc chùa Nhìn hướng Nam, chùa gồm chín lớp: Tam quan, Gác chng, Tiền đường, Thiêu Hương, Thượng Điện, Tích Thiện am, Nhà Trung, Phủ Thờ, Hậu đường hai dãy Hành lang Bên trái chùa, phía sau dãy hành lang Nhà tổ Đệ Nhất thờ vị Tổ chùa thiền sư Chuyết Chuyết Hai bên phía sau cơng trình vườn chùa, nơi có tháp cổ đá cao vút, bật Tháp Báo Nghiêm tháp Tôn Đức Tháp Báo Nghiêm đứng phía sau nhà Tổ Đệ nhất, ngồi có Tháp Tơn Đức tháp Tam Hoa, Ni Châu đứng cạnh phía sau Hậu đường Đồng thời, sau nhà Hậu đường bố trí đăng đối theo trục phương pháp xử lý khối kiến trúc tạo nên vẻ thâm nghiêm, u tịch cho cảnh chùa Sự bố trí chặt chẽ khu vực trung tâm thể tư tưởng giáo lý đạo Phật diễn biến từ nhận thức lý đến thực hành niệm đạt đến giác ngộ giải Tịa Tiền đường, hai dãy hành lang nhà Hậu đường tạo nên chữ “Khẩu” (寧) hay chữ “Quốc” (寧), từ tòa Tiền đường đến tòa Thiêu Hương đến tịa Thượng Điện tạo nên chữ “Cơng” ( 寧 ) Từ tòa nhà Thượng Điện qua cầu đá đến tịa Cửu phẩm Liên Hoa lại tạo thành chữ “Công” ( 寧 ) Đứng ngồi ngơi chùa, cảm thấy ngơi chùa hoang sơ tồn ngơi chùa khơng vào cửa mà vào hai cổng phụ làm cho cảm giác ta thấy gợi mở, thoáng đãng Đặc biệt, mái đao cong chùa thể tính hướng thượng Phật giáo nguyên thủy Tổng thể kiến trúc chùa cịn giữ ngun vẹn dáng vẻ cổ kính Phật giáo nguyên thủy nói chung Phật giáo đồng Bắc Bộ Việt Nam nói riêng Để có ngơi chùa Bút Tháp đẹp người xưa kết hợp cảnh quan vùng để tạo nên hịa nhập ngơi chùa Với cảnh quan bên trái chùa có dịng sơng Đuống, trước cửa chùa đồng ruộng mênh mơng, xa xa phía trái phải chùa có núi Tam Đảo, núi Phật Tích bao bọc Do điều kiện địa lý nên người Việt xưa tạo nên kiến trúc chùa với mái lớn Ở chùa Bút Tháp nhìn từ vào thấy chiều rộng mái chiếm gần hai phần ba chiều cao Thiết kế dường kéo kiến trúc xuống sát mặt đất làm cho kiến trúc trở nên đầm ấm Chính thế, khơng gian chùa vừa đóng, vừa mở dù có tường vây bao bọc mà ranh giới chùa với bên ngồi phân biệt tâm thức Ở chùa Bút Tháp có hệ thống tượng thờ đặc sắc so với chùa khác Tượng Phật có nhiều loại tượng vị Bồ Tát, tượng Hộ Pháp tượng vị La Hán, Đức Ơng, Thánh Tăng Trong có tượng quý, tiếng nước giới nghiên cứu xem khuôn mẫu tượng Phật giáo Việt Nam tượng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn (Quan Âm nghìn mắt nghìn tay), tượng Tuyết Sơn tượng Tam Phật Ngoài ra, chùa cịn có khoảng bảy mươi tượng gỗ tạc tư quỳ, đứng, ngồi với nét mặt thành kính trơng sinh động thể cảm xúc nội tâm mang nặng ý tưởng Phật giáo Nơi đây, tượng Quan Âm thiên thủ thiên nhãn tượng gỗ lớn Việt Nam Ngồi ra, cịn có tượng Tam thế, tượng Quan Âm tọa sơn, tượng Văn Phù Phổ Hiền Bồ Tát Các tượng hậu gỗ tượng hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc, tượng công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ nhiều tượng cổ khác tác phẩm nghệ thuật vô giá Tượng Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay điêu luyện, Trương Thọ Nam quê Bến Tre tạc hoàn thành năm 1656 thời Hậu - Lê Tượng cao 3.7m, ngang 2.1m dày 1.15m, với 42 tay lớn, 952 tay nhỏ tạo nên nét độc đáo có ảnh hưởng tới đời sống tâm linh bà Phật tử khắp vùng quê dân tộc Việt Nam Đồng thời, coi kiệt tác độc vô nhị tượng Phật nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm bật triết lý nhà Phật thứ ngôn ngữ tạo hình hàm xúc Tượng Quan Âm hai tay chắp trước ngực, hai tay để đùi với ngón tay đan chéo biểu tượng cho dáng hành đạo nhập định Các chùm tay để trần từ sườn, vai, lưng, người, tay xếp vòng tròn từ lớn đến nhỏ hướng vào tâm Độc đáo nhịp điệu cánh tay khơng giống Nhìn tổng thể tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay vòng hào quang tỏa từ tâm điểm Năm 2014, tượng Nhà nước xếp Bảo vật quốc gia Kiến trúc chùa dùng khung gỗ chịu lực đặc biệt, phía ngồi Thượng điện có lan can đá xanh bao quanh, có 26 tranh đá chạm khắc hình động vật điểm xuyết thêm mây, trời hay hoa Trên lan can cầu đá nối với tịa Tích Thiện Am có 12 lan can quanh chân Tháp Báo Nghiêm có 13 Như vậy, tổng cộng chạm khắc đá chùa Bút Tháp 51 với đề tài khác chúng thống với mặt chất liệu, phong cách thống niên đại Nối Thượng điện Tích Thiện Am cầu đá cong bắc qua hồ nước Cầu dài bốn mét, gồm ba nhịp, uốn cong vồng, mặt cầu lát đá xanh trơn nhẵn Hai bên cầu có 12 phù điêu đá chạm chim mng, hoa chạm khắc công phu tinh xảo nên hài hịa Tịa Tích Thiện Am cao khoảng 7m với 12 mái cong chồng riêng ba tầng, hàng cột cao to nâng tầng với kiểu thức “vì kèo chồng giường” tạo nên vững chắc, thoáng đãng mà nhẹ nhàng Trong Tích Thiện Am tịa Cửu Phẩm Liên Hoa cao 7,8m xếp chín tầng chín đài sen, tám mặt thể tám phương nhà Phật, chín đài sen thể cho chín cấp tu hành Phật giáo Bên cạnh đó, tầng có tám cạnh (bát giác) thể tám cạnh cung hình Bát quái ảnh hưởng Phật giáo nguyên thủy Mỗi tầng có bực phù điêu, chạm khắc gỗ khác biệt qua thể sinh tồn phát triển lòi giống người Điều đặc biệt tòa Cửu Phẩm Liên Hoa quay khơng phát tiếng kêu dù làm từ kỷ vòng quay Tháp ứng với 3.542.400 câu niệm Phật Hiện nước ta khơng cịn nhiều Cửu Phẩm Liên Hoa nữa, chùa Bút Tháp hai tòa tỉnh Hải Dương Trong tổng thể kiến trúc, tòa Cửu Phẩm Liên Hoa mang vẻ đẹp tượng trưng dung hịa tơn phái, kết hợp tông giáo Tịnh độ việc thờ Di Lặc, tơng giáo Thiền Tơng tơng Mật Tơng Có thể nói, Cửu Phẩm Liên Hoa sản phẩm ngơi chùa lớn - Quốc tử Nó mang ý nghĩa riêng đặc biệt: Cửu Phẩm chín tầng, chín số quan trọng tự nhiên, đời sống văn hóa xã hội đất nước Mặt khác, đưa vào giới Phật giáo lại mang ý nghĩa chín tầng trời, nơi trời đất nối liền nơi giao lưu với Cửu Phẩm - chín tầng, mang ý nghĩa nối liền cõi đất với cõi trời, cõi Niết bàn Phật với cõi vô thường kiếp người Ở Chùa Bút Tháp ngồi tượng Quan Âm, tịa Cửu Phẩm Liên Hoa Tháp Báo Nghiêm kiến trúc quý Tháp Báo Nghiêm thờ Hòa thượng Chuyết Chuyết, trông xa Tháp giống bút khổng lồ vươn thẳng tới trời cao vắng Tháp cao 13.05m, năm tầng phần đỉnh xây đá xanh Ngồi tầng đáy rộng bốn tầng gần giống rộng hai mét, năm góc năm tầng có năm chng nhỏ, lịng tháp có khoang trịn với đường kính 2.29m Ngồi kỹ thuật xây dựng đá, phần bệ tượng bao quanh hai vòng tường cấu tạo cột lan can Riêng tầng cuối tòa tháp có 13 chạm đá với đề tài chủ yếu thú Tháp thể tài ghép đá nghệ tuật điêu khắc tuyệt vời người thợ Việt Nam xưa Cho đến ngày nay, chùa Bút Tháp giữ giá trị đặc sắc tích tụ trình tồn Trải qua suốt chiều dài lịch sử, chùa Bút Tháp luôn trân trọng nơi trở thành địa điểm du lịch, địa hành hương đồng bào nước du khách nước Ngày nay, chùa xưa dấu cũ ven sông Đuống trang nghiêm, Tháp Bút vút trời xanh mang tâm linh vùng đất Luy Lâu Vì vậy, chùa Bút Tháp ln bảo vệ, giữ gìn tôn tạo ngày đẹp xứng đáng di tích Phật giáo độc đáo Việt Nam Như vậy, với việc nghiên cứu trên, tác giả khái quát nét bản, bật Phật giáo chùa Bút Tháp, giúp phần hiểu sâu sắc xứ Kinh Bắc - nôi Phật giáo Việt Nam Phật giáo đóng vai trị quan trọng việc đem lại giá trị đạo đức xã hội suốt thời gian tồn nước ta Ngồi ra, Phật giáo cịn góp phần khơng nhỏ giá trị văn hóa cơng trình điêu khắc mang đậm nét văn hóa, cơng trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao tác động vào nếp sống, giáo dục nhân cách người Đặc biệt, điều thể rõ nét qua ngơi chùa cổ kính Ninh Phúc tự (chùa Bút Tháp) Nơi điều kiện để tư tưởng Phật giáo hình thành phát triển mãnh mẽ Trong đó, tiêu biểu tư tưởng Thiền học Thiền phái Trúc Lâm thiền sư Huyền Quang dòng Lâm Tế thiền sư Chuyết Chuyết đệ tử Minh Hành truyền bá thành công, biến Luy Lâu trở thành ba trung tâm Phật giáo lớn giúp đất nước ngày vững mạnh ... chùa Bút Tháp Sự hình thành phát triển chùa Bút Tháp Chùa Bút Tháp chùa cổ đất Kinh Bắc xưa Chùa giữ vẻ đẹp thăng biến bao đời, chùa cổ uy nghiêm tĩnh lặng không gian văn hóa đất Bắc Bút tháp với... thuật Luy Lâu giảm Đến thời Lý, trung tâm Phật giáo nằm phía Bắc (Chùa Phật Tích chùa Dạm) bên Tiên Du Quế Võ Thế kỷ XVII, vai trò Phật giáo lại thuộc Bút Tháp - ngơi chùa gần Khi sơng Dâu bị lấp,... Kinh Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Những ngơi chùa Bắc Ninh có đặc điểm quy mơ to lớn, cổ kính kiến trúc tạo tác công phu, tài nghệ chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Bút Tháp, chùa

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w