Văn bản (tiếng Anh: text; tiếng Pháp: texte) là sản phẩm hoàn chỉnh của một hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang một nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền với một đối tượng giao tiếp... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN CHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CÂU CHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DÙNG TỪ CHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tieulun.hopto.org CHƯƠNG : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG VĂN BẢN I II III IV KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN ĐOẠN VĂN - ĐƠN VỊ ĐIỂN HÌNH VÀ CƠ SỞ CỦA VĂN BẢN QUI TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN LỖI LIÊN KẾT VĂN BẢN VÀ CÁCH SỬA CHỮA TOP I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN (NGÔN BẢN) 1- Khái niệm văn Văn (tiếng Anh: text; tiếng Pháp: texte) sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền với đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp xác định, thể dạng âm hay chữ viết Bên cạnh khái niệm văn bản, số tài liệu giáo khoa, chuyên luận Ngữ pháp văn bản, xuất khái niệm ngôn (dịch từ tiếng Pháp: discours, hay tiếng Anh: discourse) Khái niệm ngôn hiểu theo hai nghĩa bản: Thứ nhất, hiểu đồng với khái niệm văn Thứ hai, hiểu mối quan hệ đối lập với văn Theo cách hiểu thứ hai, ngôn sản phẩm hồn chỉnh hành vi phát ngơn, thể dạng âm Còn văn sản phẩm hồn chỉnh hành vi phát ngơn, thể dạng chữ viết Ở đây, khái niệm văn quan niệm đồng với khái niệm ngôn Theo quan niệm vừa nêu văn câu nói câu hiệu (ví dụ: Khơng có q độc lập tự do), câu tục ngữ (ví dụ: gần mực đen, gần đèn sáng), tin vắn gồm vài ba câu, thơ, truyện ngắn, nghiên cứu, sách v.v 2- Khái niệm nội dung cấu trúc văn 2.1- Nội dung văn Văn dù ngắn hay dài đề cập đến hay vài đối tượng thực khách quan hay thực tâm lí, tình cảm người Ðối tượng đề tài văn (tiếng Anh: subject-matter) Gắn liền với đề tài triển khai người viết/nói đề tài, tức miêu tả, trần thuật hay bàn luận đề tài Nội dung miêu tả, trần thuật hay bàn luận bản, bao trùm lên tồn văn chủ đề đề tài Ví dụ: Thằng Bờm Thằng Bờm có quạt mo, Phú ơng xin đổi ba bị chín trâu Bờm bờm chẳng lấy trâu, Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm bờm chẳng lấy mè, Phú ông xin đổi bè gỗ lim Bờm bờm chẳng lấy lim, Phú ông xin đổi chim đồi mồi Bờm bờm chẳng lấy mồi, Phú ông xin đổi nấm xôi, Bờm cười Bài đồng dao đề cập đến hai đối tượng: thằng Bờm phú ông Nội dung trần thuật hai đối tượng trao đổi Như thằng Bờm phú ông đề tài văn bản; trao đổi chủ đề Tổng hợp hai nhân tố này, ta xác định nội dung văn bản: trao đổi phú ông thằng Bờm Tương tự vậy, xem xét truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, ta thấy truyện đề cập đến Tràng, người đàn bà, bà Tứ, người xóm ngụ cư Ðây đề tài văn Còn nội dung triển khai bao trùm lấy truyện là: việc tình cờ nhặt vợ (của Tràng) Ðây chủ đề văn truyện Gộp hai yếu tố lại, ta xác định nội dung truyện: việc tình cờ nhặt vợ Tràng Cần lưu ý rằng, đề tài văn thường mang tính hiển ngơn, cịn chủ đề văn mang tính hàm ngơn hay hiển ngơn Tính hiển ngôn hay hàm ngôn chủ đề văn phong cách ngơn ngữ văn hay phong cách tác giả chi phối Nhìn chung, loại hình văn phi hư cấu (văn thuộc phong cách khoa học, luận, hành chánh), chủ đề thường hiển ngơn Trong loại hình văn hư cấu (văn thuộc phong cách nghệ thuật), chủ đề thường mang tính hàm ngơn, nhiều tầng, nhiều lớp 2.2- Cấu trúc văn Như nói, tuỳ theo quy mơ, văn gồm câu, vài câu hay bao gồm nhiều đoạn, nhiều chương, nhiều phần Câu, đoạn, chương, phần tham gia vào tổ chức văn có chức http://tieulun.hopto.org chúng có mối quan hệ ràng buộc, nương tựa lẫn Toàn phận hợp thành văn - gọi đơn vị/kết cấu tạo văn - với trình tự phân bố, xếp chúng dựa sở chức mối quan hệ qua lại chúng cấu trúc văn Cấu trúc văn gắn liền với việc thể nội dung văn bản, thông qua chức Thơng thường, văn có chủ đề mang tính hiển ngơn, cấu tạo vài câu, câu mở đầu văn câu nêu lên chủ đề nó, gọi câu chủ đề (tương đương với thuật ngữ tiếng Anh: thesis sentence) Và câu cuối văn đúc kết, khẳng định lại chủ đề, gọi câu kết đề Trong trường hợp chủ đề văn không nêu lên câu mở đầu mà nêu câu cuối, câu cuối câu kết đề, đồng thời câu nêu lên chủ đề văn Xem xét văn thơ sau đây: (1) Nghe tiếng giã gạo Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời, người Gian nan rèn luyện thành cơng (Hồ Chí Minh) Khơng có việc khó (2) Khun niên Chỉ sợ lịng khơng bền Ðào núi lấp biển Quyết chí làm nên (Hồ Chí Minh) (3) Cảnh rừng Việt Bắc Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Khách đến mời ngơ nếp nướng Săn về, thường chén thịt rừng quay Non xanh, nước biếc dạo Rượu ngọt, chè tươi say Kháng chiến thành công ta trở lại Trăng xưa hạc cũ với xuân (Hồ Chí Minh) Ở văn (1), câu cuối câu kết đề, đồng thời câu nêu lên chủ đề Ở văn (2), tình hình tương tự Ở văn (3), câu mở đầu câu chủ đề Trong văn cấu tạo gồm ba phận, tiêu biểu học sách giáo khoa, văn nghị luận nhà trường, ba phần thường có chức sau: Phần Mở đầu (Nhập đề) phần chủ yếu có chức dẫn nhập nêu chủ đề, cấu tạo hay vài đoạn văn Phần Khai triển (Thân bài) phần triển khai, làm sáng tỏ chủ đề văn cách miêu tả, trần thuật, trình bày hay bàn luận Phần bao gồm nhiều đoạn văn, đó, đoạn triển khai, làm sáng tỏ khía cạnh chủ đề tồn văn Phần Kết luận phần có chức đúc kết, khẳng định lại chủ đề, đồng thời mở rộng, liên hệ đến vấn đề có liên quan Phần cấu tạo vài đoạn văn Trong văn gồm ba phần vừa nêu trên, chủ đề văn thường phát biểu trực tiếp phần Mở đầu, cụ thể câu chủ đề, thường câu cuối hay câu áp cuối phần Mở đầu Chủ đề văn thường đúc kết, khẳng định lại phần Kết luận, câu kết đề, thường câu mở đầu phần Tuy nhiên, câu kết đề xuất hay cuối phần Kết luận Xem xét văn sau đây: Hồng Lê thống chí 1.a) Hồng lê thống chí tiểu thuyết lịch sử chữ Hán, gồm 17 hồi Chắc chắn Ngô Thời Chí viết bảy hồi đầu, sau có Ngơ Thời Du, cịn chưa biết Ngơ Thời Chí Ngô Thời Du http://tieulun.hopto.org cháu họ Ngơ Thời, dịng dõi có tiếng đỗ đạt cao có tài văn thơ làng Tả Thanh Oai, tỉnh Hà Ðơng (nay Hà Nội) b) Hồng lê thống chíviết vào năm cuối kỷ XVIII đầu kỉ XIX bao quát biến cố lớn lao xảy lòng chế độ vua Lê, chúa Trịnh, từ thời Trịnh Sâm lên đến lúc Quang Trung đánh đuổi quân Mãn Thanh Hai nét thời đại làm bật: sụp đổ khơng cưỡng chế độ phong kiến Lê - Trịnh khí sấm chớp vũ bão phong trào Tây Sơn 2.c) Lê Hiển Tông suốt bốn mươi năm làm vua, biết bù nhìn, thích thú với thân phận bù nhìn Trịnh Sâm xa xỉ, kiêu căng, hoang dâm vơ độ Lê Chiêu Thống thân bất tài hèn hạ, phải bội Khơng câu nói xứng đáng với y lời kết án người truyện: Nước Nam ta từ có đế vương đến giờ, khơng thấy có vua hèn hạ đến thế! d) Vua chúa vậy, văn thần võ tướng chẳng Danh tướng Ðinh Tích Nhưỡng, gia đình mười tám đời quận công, nghe quân Tây Sơn Bắc, liền vội vàng bỏ trốn Văn quan làm đến chức Tham tụng Bùi Huy Bích mà lúc nước nhà rối ren, vua hỏi đến, khơng dám nói câu, mực xin lui vườn, lẩn trốn trách nhiệm c) Kiêu binh chỗ dựa nhà chúa từ xưa, hồi lại lưu manh hoá, trở thành lực lượng phá hoại từ bên trong, làm cho nghiệp nhà chúa xiêu đổ f) Phản ánh tất suy sụp, rối ren vào ý thức người rời rã giềng mối xã hội Quan hệ vua tơi chẳng cịn thiêng liêng Nguyễn Cảnh Thước lột áo Lê Chiêu Thống Quan hệ thầy trò chẳng cịn sức mạnh lương tâm kẻ Tuần huyện Trang Tình nghĩa cha con, vợ chồng, anh em gia đình Trịnh Sâm trò cười não nuột (*) Một chế độ mục ruỗng từ chí định phải diệt vong, phong trào Tây Sơn thổi lên lốc lật nhào chế độ g) Sự thật phong trào vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chưa hiểu đắn dựng lên đầy đủ Nhưng chân lí vĩ đại khơng chối cãi ghi lại cách thích đáng, khí mãnh liệt, phi thường đồn qn nghĩa lãnh tụ Chúa Trịnh trăm năm lấn hiếp vua Lê, nắm quyền hành tay, làm mưa làm gió Ðàng Ngồi, Tây Sơn lần tiến quân Bắc chúa sụp đổ nhà chúa không tránh chế nhục nhã Xứ Bắc năm lùng nhùng với loạn kiêu binh, với phe đảng đánh không ngớt, Tây Sơn kéo quân lần quét Hai mươi vạn quân Thanh hống hách, ngày bị dẹp tan Dưới mắt tác giả, chiến dịch anh hùng ca bất diệt hình ảnh Quang Trung đẹp hình ảnh thần kì h) Hồng lê thống chí kể nhiều chuyện nhiều người Chuyện sát thực, đầy đủ tính chân thật nghệ thuật Người chưa xây dựng thành tính cách đặc sắc, người hành động, tâm lí riêng, sinh động Nhiều chỗ, ngịi bút lại pha chất hài hước kín đáo, có chỗ lại có khơng khí trang trọng anh hùng ca 3.i) Hồng lê thống chí khơng khỏi có hạn chế tư tưởng phong kiến tác giả gây Tuy nhiên, mãi tranh hài hước tàn lụi chế độ phong kiến mãi tiếng vọng hồ hởi phong trào tiêu biểu cho sức mạnh nông dân sức mạnh dân tộc, phong trào Tây Sơn (Văn học lớp 11 phổ thơng, tập 1) Văn có nội dung bàn luận tác phẩm Hồng Lê thống chí Văn bao gồm ba phần: Phần Mở đầu cấu tạo hai đoạn văn (a) (b), đoạn văn (a) câu thứ đoạn văn (b) có chức dẫn nhập; câu thứ hai - câu cuối - đoạn (b) nêu lên chủ đề toàn văn Chủ đề bao gồm hai mặt: sụp đổ khơng cưỡng chế độ phong kiến Lê - Trịnh khí sấm chớp, vũ bão phong trào Tây Sơn Như vậy, câu cuối đoạn (b) câu chủ đề văn Phần Khai triển (Thân bài) bao gồm đoạn (c), (d), (e), (f), (g) (h) Troan đoạn văn này, đoạn (c), (d), (e) (f) có chức triển khai, làm sáng tỏ mặt chủ đề thứ Ðoạn (g) triển khai, làm sáng tỏ mặt chủ đề thứ hai Riêng đoạn (h), không trực tiếp đề cập đến chủ đề toàn văn bản, có vai trị định: http://tieulun.hopto.org đoạn văn có nội dung bình luận thêm cách sơ lược giá trị nghệ thuật Hoàng Lê thống chí Ngồi đoạn văn vừa nêu, phần khai triển cịn có câu (*) Câu văn khơng thuộc đoạn văn nào, mà có chức đúc kết lại mặt chủ đề thứ dẫn dắt, giới thiệu mặt chủ đề thứ hai Phần Kết luận cấu tạo đoạn văn: đoạn (i) Trong đó, câu cuối có chức đúc kết, khẳng định lại chủ đề toàn văn Ðây câu kết đề văn Bên cạnh cấp độ đơn vị văn bản, cấu trúc văn cịn bao gồm phận khác, tiêu đề 3- Khái niệm tiêu đề văn Tiêu đề (tiếng Anh: title; tiếng Pháp: titre) hay đầu đề văn tên gọi văn phận cấu thành văn Tuy nhiên, số loại văn khơng có tiêu đề, tiêu biểu tin vắn, sáng tác dân ca ca dao v.v Xét mối quan hệ tiêu đề với nội dung văn bản, có hai loại tiêu đề: tiêu đề mang tính dự báo tiêu đề mang tính nghệ thuật 3.1- Tiêu đề mang tính dự báo Ðây loại tiêu đề phản ánh phần hay toàn nội dung văn Qua tiêu đề thuộc loại này, người đọc suy đốn trước đề tài hay/và chủ đề văn Ví dụ: Thằng Bờm (a), Cảnh rừng Việt Bắc (b), Mùa gặt làng tơi (c), Hồng Lê thống chí (d), Lão Hạc (e), Vợ nhặt (f), Ðiệp vụ Bodygard - nguyên nhân thất bại Hitler (g), Hoa hậu Malaisia bị tước danh hiệu (h) v.v Tiêu đề (a) phản ánh hai đề tài văn Tiêu đề (b) phản ánh toàn đề tài thơ Tiêu đề (c), (d), (e) tương tự Tiêu đề (f) liên quan chặt chẽ với chủ đề Tiêu đề (g) (h) vừa phản ánh đề tài, vừa gợi chủ đề văn 3.2- Tiêu đề mang tính nghệ thuật Loại tiêu đề không gợi điều đề tài chủ đề văn Nó đặt nhằm mục đích gây ấn tượng, nghi binh nhằm đánh lạc hướng người đọc Thậm chí, loại tiêu đề trở thành phản tiêu đề Chẳng hạn, tiêu đề Oẳn tà roằn (tên truyện ngắn Nguyễn Công Hoan), Bến không chồng (tên tiểu thuyết Dương Hướng), Thân phận tình yêu (tên tiểu thuyết Bảo Ninh) gây ấn tượng mạnh người đọc Còn tiêu đề Báo hiếu: trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Một gương sáng (tên ba truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan) lại mang tính chất nghi binh nhằm đánh lạc hướng, tạo bất ngờ người đọc Bởi vì, tiêu đề dự báo trước chủ đề cách giả tạo, hoàn toàn trái ngược với chủ đề thật truyện Một gương sáng viết đời dâm đãng, đĩ thoã Thị Bống, Báo hiếu: trả nghĩa cha Báo hiếu: trả nghĩa mẹ viết hành vi ứng xử bất nhân, bất nghĩa, bất hiếu vợ chồng ông chủ Hãng ô tô Con Cọp hai đấng sinh thành Riêng tiêu đề Vô đề, Không đề, không tên lại mang tính chất phản tiêu đề Bởi trị chơi chữ! Xét mối quan hệ hai loại tiêu đề vừa với phong cách ngôn ngữ văn bản, thấy loại văn thuộc phong cách khoa học, hành chánh luận thường có tiêu đề mang tính dự báo Còn loại văn thuộc phong cách nghệ thuật thường có tiêu đề mang tính chất nghệ thuật tính chất dự báo Về mặt ngơn từ biểu đạt, tiêu đề chia thành hai loại: tiêu đề biểu đạt từ, ngữ tiêu đề biểu đạt câu thuộc đủ kiểu loại (câu hoàn chỉnh câu tỉnh lược, câu trần thuật, câu mệnh lệnh, câu nghi vấn ) Các tiêu đề Nghèo (tên truyện ngắn Nam Cao), Khói (tên truyện ngắn Anh Ðức) tiêu đề từ Các tiêu đề Muối rừng, Giấc mơ ông lão vườn chim, Vấn đề rượu Nga, Cảnh rừng Việt Bắc, tiêu đề ngữ Các tiêu đề ta tới, Hãy nhớ lời tôi!, Hoa hậu Malaysia bị tước danh hiệu, Sao lại này? tiêu đề câu Xét mặt cấp độ, có tiêu đề toàn thể tiêu đề phận Tiêu đề toàn thể tiêu đề văn Tiêu đề http://tieulun.hopto.org phận tiêu đề phần, chương, mục văn 4- Ðặc trưng văn Ðặc trưng văn thể qua tính chất: tính hồn chỉnh, tính thống nhất, tính liên kết tính mạch lạc Trong tính hồn chỉnh tính liên kết hai đặc trưng 4.1- Tính hồn chỉnh (Completeness) Tính hồn chỉnh văn thể hai mặt: nội dung biểu đạt cấu trúc Trong đó, tính hồn chỉnh mặt nội dung có ý nghĩa định Xét mặt nội dung, văn xem hồn chỉnh đề tài chủ đề triển khai cách đầy đủ, xác mạch lạc Nếu đề tài, chủ đề triển khai không đầy đủ, vượt giới hạn hay thiếu xác, mạch lạc văn vi phạm tính hồn chỉnh Xem xét văn dẫn chứng thấy rõ đặc điểm vừa nêu Trong Thằng Bờm, câu văn tập trung vào hai đối tượng thằng Bờm phú ơng Mặt khác, câu tập trung vào việc triển khai trao đổi họ theo diễn tiến từ đầu đến kết thúc Trong Cảnh rừng Việt Bắc, câu văn tập trung vào cảnh núi rừng Việt Bắc, đồng thời tập trung vào việc triển khai, làm sáng tỏ hay mặt cảnh sắc sản vật Trong Hoàng Lê thống chí, tất đoạn văn xoay quanh tác phẩm Hồng Lê thống chí, đồng thời tập trung nội dung bàn luận, đánh giá nhằm làm sáng tỏ hai mặt chủ đề viết Các đoạn văn lại phân bố từ mặt chủ đề thứ sang mặt chủ đề thứ hai cách hợp lí, mạch lạc Xét mặt cấu trúc, văn xem hoàn chỉnh phần, đoạn, câu đoạn tổ chức, xếp theo trật tự hợp lí, thể cách đầy đủ, xác, mạch lạc nội dung văn Sự hoàn chỉnh mặt cấu trúc văn chịu chi phối gián tiếp phong cách ngôn ngữ văn Tuỳ vào phong cách ngôn ngữ, cấu trúc văn thuộc phong cách hành chánh phải tuân thủ khuôn mẫu nghiêm ngặt Các văn thuộc phong cách khoa học nhiều mang tính khn mẫu, thể qua bố cục phần Riêng văn thuộc phong cách nghệ thuật thơ, truyện, ký thường có cấu trúc linh hoạt 4.2- Tính liên kết (Cohesion) Tính liên kết văn tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lại cấp độ đơn vị văn Ðó kết hợp, gắn bó câu đoạn, đoạn, phần, chương với nhau, xét mặt nội dung hình thức biểu đạt Trên sở đó,tính liên kết văn thể hai mặt: liên kết nội dung liên kết hình thức a) Tính liên kết nội dung: Nội dung văn bao gồm hai nhân tố bản: đề tài chủ đề (hay cịn gọi chủ đề lơ-gích) Do đó, tính liên kết mặt nội dung thể tập trung qua việc tổ chức, triển khai hai nhân tố này, sở hình thành nhân tố liên kết: liên kết đề tài liên kết chủ đề (còn gọi liên kết chủ đề liên kết lơ-gích) Liên kết đề tài kết hợp, gắn bó cấp độ đơn vị văn việc tập trung thể đối tượng mà văn đề cập đến Trong Thằng Bờm, câu tập trung vào hai đối tượng: Thằng Bờm phú ơng Trong Hồng Lê thống chí, đoạn, câu đoạn tập trung vào tiểu thuyết hay tập trung vào đối tượng vốn xuất tác phẩm: vua chúa, quan lại, kiêu binh, mối quan hệ phong kiến Ðó biểu cụ thể liên kết đề tài Liên kết chủ đề tương hợp mang tính lơ-gích nội dung nghĩa cấp độ đơn vị văn Ðó tương hợp nội dung miêu tả, trần thuật hay bàn luận câu, đoạn, phần văn Một văn xem có liên kết lơ-gích nội dung miêu tả, trần thuật, bàn luận câu, đoạn, phần không rời rạc hay mâu thuẫn với nhau, ngoại trừ trường hợp người viết cố tình tạo mâu thuẫn nhắm vào mục đích biểu đạt Xem lại Thằng Bờm, thấy, nội dung trần thuật câu thể rõ qua hành động mang tính chất đề nghị trao đổi phú ông thái độ, phản ứng thằng Bờm trước đề nghị cụ thể Thằng Bờm lần http://tieulun.hopto.org lượt từ chối hết đề nghị đến đề nghị khác phú ông phú ông đưa nắm xơi, thằng Bờm đồng ý Ðến đó, trao đổi kết thúc Ðó biểu cụ thể liên kết chủ đề đồng dao Trong Hồng Lê nhẩt thống chí, trước hết thấy đoạn văn (phần Khai triển) tập trung vào việc triển khai hai mặt chủ đề mà câu chủ đề nêu Bên cạnh đó, số đoạn văn (c, d, e, f) có nội dung bàn luận tương hợp chặt chẽ với nhau, thể qua việc nên lên tính chất băng hoại, xấu xa lực vua chúa Lê - Trịnh, văn quan võ tướng, kiêu binh mối quan hệ phong kiến Tiếp thao, đoạn (g) bàn luận sức mạnh phong trào Tây Sươn - mặt chủ đề thứ hai văn Còn lại, đoạn (h) bàn luận nghệ thuật Hoàng Lê nhẩt thống chí Ði sâu vào nội dung bàn luận đoạn, tình hình tương tự Như vậy, văn liên kết chặt chẽ mặt chủ đề b) Liên kết hình thức Liên kết hình thức văn kết hợp, gắn bó cấp độ đơn vị văn xét bình diện ngơn từ biểu đạt, nhằm hình thức hố, thực hoá mối quan hệ mặt nội dung chúng Như nói, liên kết nội dung với hai nhân tố đề tài chủ đề thể qua mối quan hệ câu, đoạn, phần , xoay quanh đề tài chủ đề văn Mối quan hệ mang tính chất trừu tượng, khơng tường minh Do đó, q trình tạo văn bản, người viết (người nói) phải vận dụng phương tiện ngôn từ cụ thể để hình thức hố, xác lập mối quan hệ Tồn phương tiện ngơn từ có giá trị xác lập mối quan hệ nội dung câu, đoạn biểu cụ thể liên kết hình thức Liên kết hình thức văn phân chia thành nhiều phương thức liên kết Mỗi phương thức liên kết cách tổ chức liên kết, bao gồm nhiều phương tiện liên kết khác có chung đặc điểm Nhìn chung, liên kết hình thức bao gồm phép liên kết: lặp ngữ âm, lặp từ vựng, đồng nghĩa, liên tưởng, đối nghịch, đại từ, tỉnh lược cấu trúc, lặp cấu trúc tuyến tính Các phép liên kết xem xét cụ thể tổ chức đoạn văn - đơn vị sở đơn vị điển hình văn Các phép liên kết vận dụng đoạn, phần văn Ðiều có nghĩa liên kết hình thức thể nhiều cấp độ văn Trong văn bản, liên kết nội dung liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó, liên kết nội dung quy định liên kết hình thức II ÐOẠN VĂN - ÐƠN VỊ ÐIỂN HÌNH VÀ ÐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA VĂN BẢN TOP 1- Khái niệm đoạn văn Ðoạn văn tập hợp câu liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức, diễn đạt hồn chỉnh hay tương đối hoàn chỉnh chủ đề phận cấp độ nhỏ chủ đề hay hệ thống chủ đề toàn thể văn Trong định nghĩa vừa nêu, cần lưu ý điểm: Thứ vè khái niệm tập hợp Nếu đoạn văn tập hợp câu phần tử Do đó, số lượng câu, đoạn văn có ba khả năng: đoạn văn gồm nhiều câu, tức từ hai trở lên (tập hợp nhiều phần tử), đoạn văn câu (tập hợp phần tử) đoạn văn khơng có câu (tập hợp rỗng) Ðoạn văn nhiều câu tượng phổ biến văn Ðoạn văn câu xuất rải rác văn Ðoạn văn không câu trường hợp đặc biệt, xuất văn tuyển Ðó đoạn văn bị lược bỏ, báo hiệu dấu chấm ngang dịng Thứ hai tính liên kết đoạn văn Trong đoạn văn, tính liên kết thể hai bình diện: liên kết nội dung liên kết hình thức cấp độ văn Thứ ba hoàn chỉnh tương đối đoạn văn Một đoạn văn xem hồn chỉnh nội dung biểu đạt mang tính tự nghĩa xác định Ðoạn văn hoàn chỉnh tương đối nội dung biểu đạt mang tính hợp nghĩa và/hay khơng xác định Thứ tư khái niệm chủ đề phận cấp độ nhỏ mà đoạn văn diễn đạt Ðiều có nghĩa chuỗi câu đoạn có chức triển khai chủ đề đoạn; đoạn khơng cịn chủ đề phận cấp độ nhỏ http://tieulun.hopto.org Xem xét đoạn văn sau đây: (a) Chị Sáu say sưa với cảnh vật thiên nhiên Chị hát theo chim hót Chị rướn đơi tay bị cịng chụp bướm bay qua Chỉ chẳng để ý đến bọn lính tráng với súng gươm tua tủa quanh (b) Những người tù biết trời mưa vừa bị lùa khỏi hầm Họ đón lấy giọt mưa với nỗi sung sướng thầm lặng Ngót năm rồi, họ bị nhốt kín Sống với roi vọt bóng tối, họ thèm ánh mặt trời, thèm mưa, thèm cỏ Họ khao khát thứ tầm thường mà xưa thiên nhiên rộng lòng ban phát cho người (c) Chị Dậu người phụ nữ có nhan sắc, chị có đẹp gái Cầu Lim, Ðình Cẫm tác giả nhận xét Nhưng lòng chị trăng băng tuyết Chỉ suất sưu đồng bạc, chị phải khổ sở, điêu đứng nhiều, chị khinh bỉ ném nắm bạc vào mặt tên quan phủ dâm ô Hai lần bị cưỡng hiếp, hai lần chị cương chống lại Ðạo đức chị, lịng kiên trinh chị, tiền tài không làm hoen ố được, sức mạnh uy vũ bọn thống trị không lung lạc Ðoạn văn (a) có chủ đề: trạng thái say sưa với cảnh vật thiên nhiên (của chị Sáu) Chủ đề nêu câu thứ Các câu lại triển khai, làm sáng tỏ chủ đề Ðoạn văn (b) có chủ đề trạng thái khao khát thiên nhiên (của người tù) Chủ đề nêu câu cuối, kết khái quát dựa việc nêu câu thứ hai, thứ ba thứ tư Ðoạn văn (c) có chủ đề: phẩm chất trắng (của chị Dậu) Chủ đề nêu lên câu thứ hai, làm sáng tỏ qua câu thứ ba, thứ tư khái quát lại câu cuối 2- Cấu trúc đoạn văn Nói đến cấu trúc đoạn văn nói đến loại câu có chức khác phân bố, xếp với mối quan hệ qua lại chúng Trong đoạn văn, có tất năm loại câu có chức khác nhau, phân bố, xếp qua sơ đồ cấu trúc tổng thể sau đây: 2.1- Câu chuyển đoạn http://tieulun.hopto.org Câu chuyển đoạn loại câu có chức liên kết đoạn văn mà trực tiếp thuộc với đoạn văn hay phần văn đứng trước Về nội dung biểu đạt, loại câu nhắc lại, hồi quy chủ đề phận trình bày cách lặp lại từ vựng hay đồng nghĩa, đại từ Câu chuyển đoạn xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng thường gặp một, đứng đầu đoạn Nếu câu chuyển đoạn vắng mặt, chức liên kết đoạn một, hai loại câu khác đồng thời đảm nhiệm 2.2- Câu mở đoạn Câu mở đoạn loại câu có chức đưa đẩy hay dẫn dắt ý vào đoạn Khác với câu chuyển đoạn, câu mở đoạn không nhắc lại chủ đề đề cập đến mà nêu lên thơng tin có quan hệ với chủ đề đoạn Câu mở đoạn có hai khả năng: xuất hay vắng mặt Khi xuất hiện, số lượng thường gặp một, hai câu, đứng đầu đoạn Xem lại ba đoạn văn vừa dẫn mục Câu thứ đoạn (b) (c) câu mở đoạn Xét mối quan hệ câu mở đoạn với câu chủ đoạn, cần lưu ý: Hai loại câu có xu hướng loại trừ đoạn văn Bên cạnh đó, chức liên kết đoạn dẫn dắt vào đoạn phức hợp câu văn: phận có chức liên kết, phận lại dẫn ý vào đoạn Ví dụ: Ơng quan vậy, cịn quan bà sao? Ðại diện cho quan bà mụ mẹ Hoạn Thư (H.T) 2.3- Câu chủ đoạn Câu chủ đoạn loại câu có chức nêu lên chủ đề đoạn văn mà câu thuyết đoán triển khai làm sáng tỏ Trong trường hợp câu chủ đoạn câu thứ đoạn ngồi chức nêu lên chủ đề, cịn có chức phụ: liên kết văn Câu chủ đoạn có khả xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng thường gặp câu, đứng đầu đoạn hay sau câu chuyển đoạn, câu mở đoạn, đoạn văn có hai loại câu Trong trường hợp câu chủ đoạn vắng mặt, chủ đề đoạn mang tính hàm ngơn hay câu kết đoạn biểu đạt, câu kết đoạn xuất Xem lại ba ví dụ dẫn mục 2.1 Câu thứ đoạn (a) câu thứ hai đoạn (c) câu chủ đoạn 2.4- Câu thuyết đoạn Câu thuyết đoạn loại câu có chức triển khai, làm sáng tỏ chủ đề đoạn, hay nêu lên việc, kiện làm tiền đề để rút kết luận khái quát câu kết đoạn Trừ trường hợp đoạn văn câu, câu thuyết đoạn xuất hiện, số lượng tuỳ vào quy mô đoạn: từ đến chín, mười câu hay nhiều Ðoạn văn có nhiều câu thuyết đoạn chủ đề triển khai cụ thể, chi tiết Xem lại ba ví dụ dẫn mục 2.1 Trong đoạn (a), câu thứ hai, thứ ba, thứ tư câu thuyết đoạn Trong đoạn (b), câu thứ hai, thứ ba, thứ tư câu thuyết đoạn Trong đoạn (c), câu thứ hai, thứ ba câu thuyết đoạn 2.5- Câu kết đoạn Câu kết đoạn loại câu có chức đúc kết, khái quát lại hay mở rộng chủ đề đoạn Trong trường hợp đoạn văn khơng có câu chủ đoạn mà có câu kết đoạn, câu kết đoạn câu nêu lên chủ đề đoạn Câu kết đoạn xuất hay vắng mặt Nếu xuất hiện, số lượng một, hai câu, nằm cuối đoạn văn 3- Các kiểu kết cấu đoạn văn Như vừa trình bày, cấu trúc tổng thể đoạn văn bao gồm năm loại câu có chức khác Trong http://tieulun.hopto.org câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn câu kết đoạn ba loại câu Trong ba loại câu này, câu chủ đoạn câu kết đoạn xuất hay vắng mặt, hình thành biến thể cụ thể cấu trúc đoạn văn Những biến thể cụ thể kiểu kết cấu đoạn (còn gọi cách lập luận) Có bốn kiểu kết cấu đoạn: 3.1- Kết cấu diễn giải Kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn câu thuyết đoạn Trong câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề Kiểu kết cấu khơng có câu kết đoạn 3.2- Kết cấu quy nạp Quy nạp kiểu kết cấu bao gồm câu thuyết đoạn câu kết đoạn Trong đó, câu thuyết đoạn nêu lên việc, chi tiết cụ thể làm sở để rút kết luận khái quát câu kết đoạn Kiểu kết cấu khơng có câu chủ đoạn 3.3- Kết cấu diễn giải kết hợp với quy nạp Ðây kiểu kết cấu bao gồm câu chủ đoạn, câu thuyết đoạn câu kết đoạn Trong đó, câu chủ đoạn nêu lên chủ đề, câu thuyết đoạn triển khai làm sáng tỏ chủ đề câu kết đoạn đúc kết, khái quát lại hay mở rộng chủ đề Ðây kiểu kết cấu lí tưởng đoạn, lẽ tạo nên hồn chỉnh, cân đối cho đoạn văn 3.4- Kết cấu song hành Ðây kiểu kết cấu bao gồm số câu thuyết đoạn, câu chủ đoạn câu kết đoạn vắng mặt Ðiều có nghĩa chủ đề đoạn văn mang tính chất hàm ngơn Phân loại đoạn văn Dựa vào đặc điểm nội dung biểu đạt, có tất bốn loại đoạn văn bản: 4.1- Ðoạn miêu tả Ðoạn miêu tả loại đoạn văn có nội dung thể vật, tượng cách chi tiết, cụ thể, sinh động tồn thực khách quan hay theo trí tưởng tượng người viết Ðây đoạn văn bản, xuất phổ biến loại văn thuộc phong cách nghệ thuật truyện, thơ trữ tình, kí Các đoạn văn (a), (b) dẫn mục 2.1 đoạn miêu tả 4.2- Ðoạn thuật Thuật loại đoạn văn có nội dung trình bày diễn biến việc, kiện xảy hay theo trí tưởng tượng người viết Loại đoạn văn có khả xuất nhiều phong cách ngôn ngữ văn bản: hành chánh, khoa học, luận nghệ thuật 4.3- Ðoạn lập luận Lập luận loại đoạn văn có nội dung trình bày suy nghĩ, ý kiến, quan điểm người viết vấn đề, tượng Ðây loại đoạn văn bản, xuất phổ biến loại văn thuộc phong cách khoa học, luận Văn thuộc phong cách hành chánh vận dụng loại đoạn văn này, phổ biến 4.4- Ðoạn hội thoại Hội thoại loại đoạn văn có nội dung phản ánh lời nói trực tiếp người tham gia giao tiếp Ðoạn văn hội thoại xuất phổ biến ngữ tự nhiên hàng ngày, văn thuộc phong cách nghệ thuật truyện http://tieulun.hopto.org ... thành ba loại lớn: thành phần nòng cốt, thành phần phụ thành phần biệt lập 1- Thành phần nòng cốt câu Thành phần nòng cốt loại thành phần bản, cốt lõi câu mà dựa vào câu tồn Thành phần nòng cốt... TRÚC CÂU TIẾNG VIỆT TOP Nói đến cấu trúc câu nói đến thành phần tạo câu với chức năng, mối quan hệ qua lại phân bố chúng tổ chức nội câu Dựa vào vai trò tạo câu, thành phần câu chia thành ba loại... TOP I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN (NGÔN BẢN) 1- Khái niệm văn Văn (tiếng Anh: text; tiếng Pháp: texte) sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời (hay hành vi phát ngôn), mang nội dung giao tiếp cụ thể, gắn liền