Giáo trình Tiếng Việt thực hành A: Phần 2

101 50 0
Giáo trình Tiếng Việt thực hành A: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn Giáo trình Tiếng Việt thực hành A gồm 2 phần cuối của cuốn sách, trong đó phần 5 trình bày về cách luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản, phần 6 giới thiệu về kĩ năng xây dựng văn bản. Cùng tham khảo phần 2 của cuốn giáo trình để nắm nội dung 1 cách cụ thể nhất.

Phần năm luyện kĩ tiếp nhận văn Trong ®êi sèng h»ng ngµy cịng nh− viƯc häc tËp nghiên cứu khoa học sinh viên, việc đọc để tiếp nhận đầy đủ, xác văn ngời khác công việc diễn thờng xuyên, liên tục Muốn nắm bắt đợc nội dung thông tin có văn bản, muốn hiểu đợc cách sâu sắc, ngời đọc phải có kĩ tiếp nhận văn Nhng kĩ hoạt động nói chung kĩ hoạt động tiếp nhận văn bản, nh tạo lập văn nói riêng tự nhiên có đợc mà phải qua trình tập luyện nghiêm túc, công phu bền bỉ đạt tới Bởi vậy, việc rèn luyện kĩ tiếp nhận văn đợc nói tới chơng việc làm có ý nghĩa cần thiết ngời sinh viên Nội dung phần học tập dới giúp tập trung vào việc rèn kĩ tiếp nhận văn bản, đặc biệt kĩ tiếp nhận văn nghị luận, kể nghị luận xà hội lẫn nghị luận văn học i nội dung hình thức văn Để thực đợc việc tiếp nhận văn bản, tức để có khả phân tích văn cách khoa học làm sở cho việc tiếp nhận, cần phải có hiểu biết định đối tợng có tên văn Trớc hết, tìm hiểu xem yếu tố đ1 tạo nên nội dung hình thức văn Những yếu tố tạo nên nội dung văn H1y xét văn dới đây: Tuyên truyền Anh Tăng, học trò cụ Khổng, ngời đạo đức, đợc ngời kính yêu Một hôm, Tăng đốn củi, tra mà cha Một ngời bà đến nói với mẹ Tăng: "Nghe nói Tăng phạm tội giết ngời " Mẹ Tăng yên lặng nói: "Chắc họ đồn nhảm Con hiền lành lắm, không giết ngời" Lát sau, ngời khác lại nói: "Nghe nói Tăng bị bắt " Bà cụ Tăng bắt đầu lo sợ, nhng bình tĩnh Vài phút sau, ngời khác lại nói: "Nghe nói Tăng bị giải lên huyện " Bà cụ Tăng vứt công việc chạy cuống cuồng Không hiền lành anh Tăng Không tin tởng anh mẹ anh Thế mà ngời đồn qua, kẻ đồn lại dù không thật, mẹ Tăng đâm lo ngại, hoang mang ảnh hởng tuyên truyền nh 108 * * * Đế quốc Pháp Mĩ chiến tranh xâm lợc quân sự, chúng chiến tranh tuyên truyền Chúng dùng báo chí phát ngày, tranh ảnh sách in đẹp, nhà hát, trờng học, lễ cúng bái nhà thờ chùa chiền, họp, để tuyên truyền Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán, chúng bịa đặt xấu tin đồn nhảm để tuyên truyền Mỗi tháng rải hàng chục triệu truyền đơn để tuyên truyền Nhất lợi dụng sai lầm, khuyết điểm cán ta để tuyên truyền Nói tóm lại, chúng dùng đủ cách, dịp để tuyên truyền, để hòng phá hoại tâm lí tinh thần nhân dân ta, nh chúng dùng bom đạn phá hoại mùa màng giao thông ta Thế mà có nhiều cán ta xem khinh việc tuyên truyền địch Các đồng chí nói: "Ai chẳng biết đế quốc Pháp Mĩ độc ác, Việt gian bù nhìn xấu xa Ai chẳng biết dân ta, Chính phủ ta, Cụ Hồ ta có lòng dân nớc, kháng chiến định thắng lợi Cho nên dù địch tuyên truyền chẳng nghe" Nghĩ nh họ lầm to, chủ quan khinh địch, nguy hiểm, để thứ vũ khí sắc bén cho địch chống lại ta Nhân dân ta tốt thật Nhng ta nên ghi nhớ câu chuyện anh Tăng Địch tuyên truyền xảo quyệt bền bỉ, ngày đến ngày khác, năm đến năm khác, "giọt nớc nhỏ lâu, đá mòn" Cho nên không khỏi có số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mà hoang mang Trách nhiệm cán bộ, ngời yêu nớc tìm hội, dùng hình thức, để đập tan tuyên truyền giả dối thâm độc địch Chúng ta phải thắng địch tuyên truyền nh đội ta đánh thắng địch mặt quân (C.B, báo Nhân dân, 1954) Chúng ta việc tìm yếu tố tạo nên nội dung văn Văn Tuyên truyền đ1 phản ánh mảng thực đời sống x1 hội Việt Nam vào đầu năm 50 kỉ XX Đó âm mu xảo quyệt kẻ địch nhân dân ta việc tuyên truyền nhận thức cha cán bộ, chiến sĩ ta sức mạnh tuyên truyền nh trách nhiệm toàn dân việc đập tan âm mu tuyền truyền xuyên tạc Đây chất liệu sống, thực tế đợc đa vào văn trở thành nội dung văn Vậy, muốn thể đợc nội dung nh vừa nêu đó, cần phải có yếu tố gì? a) Có thể nói yếu tố cần đến để có đợc nội dung khái niệm truyền đạt nghĩa Thiếu yếu tố này, trình bày đợc nội dung nh xem xét Bởi khái niệm, chẳng hạn nh khái 109 niệm nêu dới nói đợc điều nh muốn nói tới văn trên: Giải thích rộng rÃi để ngời tin, tán thành, ủng hộ làm theo (tuyên truyền) Dựa vào điều kiện thuận lợi để mu tính lợi riêng không đáng (lợi dụng) Dèi tr¸, lõa läc mét c¸ch qủ qut khã l−êng (xảo quyệt) Cố ý làm cho hỏng, cho bị thiệt hại (phá hoại) Không yên lòng, tin theo nên xử trí (hoang mang) − PhÝa ®èi lËp cã quan hƯ chèng lẽ sống (địch) Sự xung đột vũ trang giai cấp, dân tộc nớc nhằm thực mục đích trị, kinh tế định (chiến tranh) Phơng tiện dùng để phá hoại tiến hành đấu tranh (vũ khí) Bởi vậy, dù văn có viết theo kiểu nữa, dù dài hay ngắn, dù câu chữ hay khác khái niệm nh vừa nói đến cần phải có thay đổi Thay đổi khái niệm thay đổi toàn nội dung văn Loại trừ khái niệm để truyền đạt nghĩa văn đ1 loại trừ nội dung văn b) Tuy vậy, khái niệm thể nội dung vào văn lại n»m mèi quan hƯ víi rÊt chỈt chÏ Việc thể mối quan hệ cần thiết để ngời tiếp nhận văn hiểu chất thực đợc phản ánh Bởi thế, bên cạnh việc cần có khái niệm truyền đạt nghĩa, để thể đợc nội dung, văn cần có thêm yếu tố nữa, mối quan hệ khái niệm Không có mối quan hệ kết dính khái niệm, có nghĩa văn Những mối quan hệ thờng thấy văn là: quan hệ nhân quả, quan hệ bao hàm, quan hệ nhợng bộ, Ví dụ: mối quan hệ "địch tuyên truyền m1i" với "có số đồng bào bị hoang mang" mối quan hệ nhân quả; mối quan hệ "mỗi tháng rải hàng chục triệu truyền đơn để tuyên truyền" "nhất chúng lợi dụng sai lầm, khuyết điểm cán ta để tuyên truyền" mối quan hệ liệt kê; mối quan hệ "chúng ta phải đánh thắng địch tuyên truyền" "bộ đội ta đánh thắng địch mặt quân sự" mối quan hệ so sánh, Những mối quan hệ nội dung văn phải đợc đảm bảo nh mối quan hệ vốn có vật, việc, tợng thực tế Phản ánh sai mối quan hệ có nghĩa văn đ1 phản ánh sai thực Nh vậy, trì khái niệm văn bản, đồng thời bảo toàn nguyên vẹn mối quan hệ khái niệm nh chúng vốn có Nói cách khác, để truyền đạt nội dung, trình bày chủ đề, trờng hợp nào, phải giữ nguyên khái niệm chủ yếu mối quan hệ chủ yếu khái niệm Thay đổi mối quan hệ khái niệm đồng thời thay đổi nội dung văn Sự thay đổi làm cho văn không Có thể nói, hai yếu tố khái niệm quan hệ khái niệm sở lôgic văn Không có sở này, văn nh nội dung xem xét, văn phải đợc xây dựng sở 110 phản ánh thực tế Đây yếu tố xác lập tơng ứng văn với thực Loại bỏ yếu tố này, nghĩa gạt bỏ khái niệm quan hệ chúng, văn đợc xem xét không Những yếu tố tạo nên hình thức văn Chúng ta tiếp tục sâu vào văn để tìm yếu tố thuộc bình diƯn h×nh thøc a) Tr−íc hÕt, chóng ta h1y xem xét văn mặt từ ngữ Giả định nh thay số từ ngữ văn từ ngữ khác gần nghĩa đồng nghĩa Ví dụ, thay: hiền lành hiền hậu, hiền dịu, dịu hiền xảo quyệt quỷ quyệt, gian ngoan, gian giảo địch kẻ địch, quân thù, kẻ thù, quân giặc, giặc, thù thắng lợi chiến thắng, đánh thắng ngày b»ng tõng ngµy, ngµy ngµy, ngµy nµo Chóng ta dƠ dµng nhËn r»ng, dï tiÕp tơc thay nhiỊu vµ nhiều từ ngữ đ1 có văn từ ngữ khác nội dung văn không thay đổi, nghĩa điều cần thông báo văn đợc giữ nguyên Nh vậy, việc thay đổi từ ngữ gần nghĩa đồng nghĩa, việc dùng từ ngữ hay từ ngữ khác, không làm ảnh hởng nhiều đến nội dung văn bản, không làm thay đổi đợc nội dung văn Bây xem xét tiếp mặt cú pháp Giả sử lại thay đổi số kiểu câu có văn số kiểu câu khác nh đ1 thay tìm hiểu mặt từ ngữ văn Ví dụ: Thay câu "Nhất chúng lợi dụng sai lầm, khuyết điểm cán ta để tuyên truyền" câu khác nh: Nhất sai lầm, khuyết điểm cán ta bị chúng lợi dụng để tuyên truyền Nhất để tuyên truyền chúng lợi dụng sai lầm, khuyết điểm cán ta Nhất chúng lợi dụng để tuyên truyền sai lầm, khuyết điểm cán ta Hoặc nh thay câu: "Cho nên không khỏi có số đồng bào bị địch tuyên truyền mà hoang mang" câu nh: Cho nên có số đồng bào không khỏi bị địch tuyên truyền mà hoang mang Cho nên không khỏi có số đồng bào hoang mang bị địch tuyên truyền Những câu vừa dẫn nhằm mục đích thay trên, kết cấu cú pháp chúng có khác nhau, nhng tất đảm bảo đợc nội dung thông báo nh câu văn 111 Hơn nữa, thay đổi câu câu khác, kiểu kiểu khác mà tách nhập câu, thay hẳn số ngữ đoạn số ngữ đoạn khác mà nội dung thông báo không thay đổi Ví dụ, tách câu "Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán, chúng bịa đặt xấu tin đồn nhảm để tuyên truyền" thành hai câu: "Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán" "Chúng bịa đặt xấu tin đồn nhảm để tuyên truyền" Chúng ta nhập hai câu "Địch tuyên truyền xảo quyệt bền bỉ, ngày đến ngày khác, năm đến năm khác, "giọt nớc nhỏ lâu, đá mòn Cho nên không khỏi có số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mà hoang mang" thành câu "Địch tuyên truyền xảo quyệt bền bỉ, ngày đến ngày khác, năm đến năm khác, "giọt nớc nhỏ lâu, đá mòn", không khỏi có số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mµ hoang mang Nh− vËy, sù thay thÕ mét tõ, ngữ đoạn, câu, từ, ngữ đoạn, câu khác có giá trị tơng đơng nh vừa xem xét đợc thực cách dễ dàng Sự thay thế, loại bỏ yếu tố hay yếu tố khác ngôn ngữ nh nội dung không thay đổi nhng ta thấy thay làm cho văn có phẩm chất mới, khác hẳn với phẩm chất văn xem xét Sự thay nhiều làm cho nó Tuy vậy, ảnh hởng tới văn yếu tố ngôn ngữ khác hẳn với hai yếu tố khái niệm quan hệ nh đ1 xem xét Việc loại bỏ yếu tố khái niệm quan hệ dẫn tới phá vỡ nội dung, loại trừ hẳn thực đợc xem xét Nhng việc xoá bỏ thay yếu tố ngôn ngữ không làm ®i néi dung ®ang ®−ỵc xem xÐt Néi dung trờng hợp thay đảm bảo đợc nét nh nội dung mà văn trớc thay vốn có, nghĩa đảm bảo đợc phản ánh lôgic nội dung thực, không xuyên tạc t tởng tác giả đây, thay đổi yếu tố ngôn ngữ nh từ ngữ, câu chữ, nh ta đ1 tiến hành rõ ràng không thuộc bình diện nội dung, không làm thay đổi thực trình bày mà thuộc bình diện hình thức, thuộc đặc tính việc trình bày t tởng Việc trình bày t tởng theo cách hay theo cách khác, sử dụng phơng tiện ngôn ngữ hay phơng tiện ngôn ngữ khác tác động tới ngời đọc, ngời nghe, làm cho họ dễ dàng việc tiếp nhận nội dung ngợc lại gây cho họ khó khăn viÖc tiÕp nhËn chÝnh néi dung Êy b) Thuéc bình diện hình thức văn có yếu tố ngôn ngữ Nh đ1 thấy, văn Tuyên truyền gồm câu mà tập hợp nhiều câu Các câu đợc xếp với theo mối quan hệ chặt chẽ, có tổ chức đợc định vị rõ ràng văn Các câu liên kết đợc với nhau, tạo thành thể thống nhất, hoàn chỉnh nội dung hình thức cho văn nhờ mối quan hệ Mối quan hệ đợc xây dựng nh tuỳ thuộc vào thủ pháp cấu tạo văn Văn phân tích có thủ pháp cấu tạo riêng Giả sử thay đổi thủ pháp cấu tạo riêng văn thủ pháp cấu tạo khác Thay cho câu 112 chuyện đợc kể anh Tăng phần mở đầu văn bản, cần viết, chẳng hạn nh "Tuyên truyền có sức mạnh ghê gớm" Chỉ câu đủ nói lên toàn nội dung nh ý nghĩa mà câu chuyện đ1 có Có thể coi hai cách mở đầu cách thứ kể câu chuyện, cách thứ hai nói thẳng vấn đề cần nói câu có nội dung cần thông tin nh Nhng đứng phơng diện khác, phơng diện tiếp nhận văn để xem xét, thấy hai cách vào đề nội dung thông tin tơng tự nhng hiệu tiếp nhận lại khác hẳn Cách vào đề câu chuyện cách vào đề có søc hÊp dÉn, l«i cn sù høng thó cđa ng−êi tiếp nhận Qua dắt dẫn câu chuyện, ngời đọc, ngời nghe tự rút đợc cho kết luận ngời khác áp đặt mà tự nhận thức đợc Kết luận đợc giải thích, chứng minh cách đầy đủ nên tính thuyết phục cao Những kết luận nh− vËy th−êng bao giê cịng thÊm thÝa, cịng s©u sắc Còn cách vào đề câu nh chóng ta thay thÕ, ng¾n gän, nh−ng tÝnh thut phục bị giảm kết luận đa cha đợc giải thích cách đầy đủ, cha đợc chứng minh cách rõ ràng Theo dõi tiếp cách trình bày nội dung, thấy cách lựa chọn, xếp câu, đoạn văn văn tuân theo chủ định riêng tác giả Điều bật đoạn văn viết thờng ngắn dờng nh đợc cấu tạo theo kiểu mô hình: §Õ qc b»ng tuyªn trun − Chúng dùng báo chí để tuyên truyền Chúng lợi dụng để tuyên truyền Mỗi tháng để tuyên truyền Nhất lợi dụng để tuyên truyền Các đoạn văn với kiểu cấu tạo nh đ1 làm rõ dụng ý tác giả Từ nhận xét chung, tác giả lần lợt việc làm cụ thể tuyên truyền địch Việc liệt kê liên tiếp việc làm theo trật tự định sẵn, theo thủ pháp cấu tạo riêng biệt nh vậy, thay đổi lại đợc Nhng việc cải biên, đảo lại tất dẫn đến hiệu vị trí cần nhấn mạnh theo ý riêng tác giả, nội dung cần tô đậm, cần khẳng định văn chắn biến đổi, mà gây khó khăn tạo thuận lợi việc tiếp nhận nội dung ngời đọc Nh vậy, thấy yếu tố khác bên cạnh yếu tố ngôn ngữ tham gia vào việc tạo nên hình thức văn thủ pháp cấu tạo Vì hiểu, thủ pháp cấu tạo cách lựa chọn, xếp, phân phối vị trí câu, đoạn việc trình bày nội dung văn Từ tất phân tích đây, thấy văn đợc tạo thành từ bốn yếu tố bản: khái niệm, quan hệ, ngôn ngữ thủ pháp Trong bốn yếu tố này, hai yếu tố đầu thuộc bình diện nội dung, hai yếu tố sau thuộc bình diện hình thức 113 Các yếu tố thuộc bình diện nội dung tạo sở lôgic cho văn bản, luôn hớng tới việc giúp cho văn có tơng ứng với thực, đảm bảo phản ánh đầy đủ nhất, xác thực tế khách quan Trong đó, yếu tố thuộc bình diện hình thức tìm cách giúp cho văn phát huy đợc hiệu việc truyền đạt nội dung tới cho ngời nhận Những yếu tố hớng tới ngời tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp thu văn Nói nh nghĩa yếu tố thuộc bình diện nội dung hình thức tách rời nhau, biệt lập với Gi÷a chóng vÉn cã nh÷ng mèi quan hƯ rÊt khăng khít Sự thay đổi hình thức văn hình thức văn khác kéo theo phá vỡ dụng ý tác giả, phá vỡ cách thức xây dựng luận điểm, chúng có nội dung Còn yếu tố thuộc bình diện nội dung lại quy định việc lựa chọn hình thức, định hình thức phù hợp với Tuy vậy, cần phải thấy hình thức lại có tác động to lớn đến nội dung Có hình thức phù hợp, nội dung đợc tiếp nhận cách dễ dàng hơn, xác Có thể nói, yếu tố thuộc bình diện nội dung hình thức vừa độc lập với nhau, vừa phụ thc vµo Lun tËp Bµi tËp Dùa vào thực đợc trình bày số lần xuất từ ngữ văn sau, h1y xác định khái niệm đợc dùng để truyền đạt nghĩa văn Cái mốt nói chữ Ngôn ngữ vỏ vật chất t Khi t ngời phát triển ngôn ngữ phong phú Chúng ta trân trọng vui mừng trớc phát triển ngôn ngữ đại đây, xin bàn tới khía cạnh "bùng nổ" câu, chữ giao tiếp văn tự ta Cho đến bây giờ, hầu nh không không nói "đổi mới" Từ vị giáo s tới ngời lao động bình thờng Từ ngời cao tuổi tới em thiếu nhi Hình nh diễn đàn không nói "đổi mới" tức thuộc trờng phái bảo thủ Và, đổi mới, nhiều ngời đ1 tung hô câu nói, từ ngữ tuỳ tiện Tôi đ1 đợc nghe đồng chí cán huyện dự hội nghị x1, ph¸t biĨu ý kiÕn bi tỉng kÕt vỊ giao nộp thuế lơng thực mà đồng chí đăng đàn suốt đồng hồ Xin thống kê cha đầy đủ cụm từ đợc lặp lại nhiều lần: trình độ dân trí, quốc kế dân sinh, xuống cấp, băng hoại, nhân văn, ngÃ, vĩ mô, vi mô, Anh không quên nói tới "năm rồng châu á", "ma-phi-a", "ma-kéttinh", Nhiều cán nghiên cứu chuyên ngành đợc dự họp phải nhận rằng, anh có trí nhớ tốt, không "đọc" sai từ Nhng có ngời không hiểu, khiêm tốn đề nghị anh "cho đờng bản", anh giải thích sai lung tung Nhng tật sính dùng khái niệm lạ cho "hiện đại" mà không hiểu nh anh cán huyện không Và ảnh hởng mốt dùng chữ nh nhanh Về nông thôn không khỏi "giật mình" nghe cán văn hoá x1 tuyên bố câu: "Các vị không làm thuỷ lợi hoá, để sói mòn sở hạ tầng (?!)" 114 Cũng cán văn hoá x1 trích văn hoá ông A, bà B tỉnh, trung ơng không chịu đổi mới, hội Tôi hỏi: "Anh nói cụ thể xem họ đ1 hội nh nào?" Ngời đợc hỏi thản nhiên: "à, t«i cịng nghe ng−êi ta nãi vËy" LËp ln khoa học đâu phải tìm cách làm cho vấn đề vốn đơn giản trở nên xa lạ, phức tạp Vì lại có cán lại thích nh giáo s, nh nhà triết học mà không học cách diễn đạt giản dị, g1y gọn quần chúng? Bà mẹ nói với con: "Phải nghĩ khác trớc ạ", không khuyên rằng: "Con phải đổi t duy" Theo thiển nghĩ tôi, việc "bắt chớc" cách nói, bất cần phân tích, chọn lựa, bất cần biết đối tợng nghe nói ai, có nguyên nhân chủ yếu từ phía ngời nói viết Họ đ1 muốn chứng tỏ ta đổi mới, am hiểu cổ kim đông tây Họ đ1 biến ngôn ngữ từ phơng tiện giao tiếp trở thành mục đích "trang trí" cho Kiến thức không đầy đủ, chắp vá mà lại hay nói chữ, không hiểu nói theo chẳng khác loại dây leo Mà đ1 dây leo phải dựa dẫm, kiến, có thái độ dứt khoát, dần thói quen độc lập suy nghĩ Học tập hay, cần thiết Học tập cách diễn đạt dễ hiểu, dễ vào lòng ngời đòi hỏi nghiêm túc với ngời Đối với cán l1nh đạo, vấn đề "học nói" trở nên cấp bách Có điều tranh luận hội thảo phù hợp, nhng nói trớc đông đảo nhân dân trở nên xa lạ, lố bịch Ngắn gọn, thiết thực, tránh dùng từ đao to búa lớn, hoa mĩ hội tốt để cắt bỏ thói lời biếng; nói dựa thứ dây leo sống ngày (Hải Đờng, báo Nhân dân chủ nhật) Bài tập Đọc kĩ văn dới đây, sau h1y yếu tố thuộc bình diện hình thức văn Sự sáng tiếng Việt thơ Sự sáng ngôn ngữ kết trình phấn đấu Trong sáng dính liền nhau; nhiên, phân tích để khái niệm đợc rõ nghĩa Theo nghĩ, sáng sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm đợc rõ ràng; thờng thờng khái niệm, nhận thức, suy nghĩ (t duy) đợc rõ ràng lời diễn đạt đợc minh bạch; nhiên, thơ, có nhiều trờng hợp suy nghĩ sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhng lời diễn đạt thô, cha đợc trong, cha đợc gọn, cha đợc chau chuốt, đó, muốn hiểu chữ sáng nặng nói nội dung, nói t duy, chữ nặng nói hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên nội dung hình thức gắn liền), phải phấn đấu cho đợc sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho đợc lời, đặng cho câu thơ, câu văn sáng Khi nói chuyện tiếng Việt, Thủ tớng Phạm Văn Đồng có lần nhắc đến: Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng Theo ý tôi, hai câu thơ sáng nghìn câu thơ sáng Truyện Kiều Trong đôi câu thơ sáu tám này, Nguyễn Du dễ dàng dùng văn vốn đ1 115 sáng tả ánh sáng, ánh sáng mùa thu vắt, nắm lấy tất cả: ánh mặt trời mùa thu sáng tỏ không gay gắt phối hợp với không khí yên lặng bụi bậm dới trời thu làm rõ đờng nét, màu sắc xa gần cảnh vật: cột khói biếc thành phố cổ, núi xa phơi nh dát vàng, trời nớc in nhau, tách đứng riêng hai câu thơ tả cảnh; nhng để vào mạch văn, cảnh sáng đợc đến thế, Thúc Sinh sau thăm vợ Hoạn Th "cho phải đạo" đ1 đợc trèo lên ngựa mà "Roi câu vừa dóng dặm trờng", quất ngựa, roi, trở lại với nàng Kiều, cảnh phơi phới đến nh Nói dài hai câu thơ, coi nh điển hình sáng lời thơ, cảnh thơ, tình thơ, cho ta mét kh¸i niƯm rÊt râ vỊ sù s¸ng ngôn ngữ Và đa Truyện Kiều lên trớc, để gợi lên sáng tiếng Việt thơ Tiếng Việt ta giàu đẹp sáng Bài thơ tổ chức trình độ cao ngôn ngữ, tổ chức chặt chẽ, tinh tế ngôn ngữ, không lộn xộn, rối rắm, không phí phạm lời nói, không lầm lẫn nghĩa chữ; thơ chọn cách nói ngắn mà giàu đẹp nhất, dồn chứa nhiều chất lợng nhất, mà câu thơ sáng nhẹ nhõm, ung dung: Già nhà đeo chiến bào Thét roi cầu Vị ào gió thu! Câu thơ Chinh phụ ngâm nói nhiều tám tiếng Ngời đánh giặc thời trớc, đ1 từ biệt vợ rồi, lên đờng khẩn trơng, vừa khoác áo giáp vào ngời đ1 nhảy lên ngựa phóng qua cầu sông Vị, roi quất giòn gi1 vun vút nh thét, gió thu dậy ào, tinh thần nhanh nh− chíp, ngùa nhanh nh− giã, tiÕng giã cã tiếng roi, thân cầu có tiếng vó ngựa dồn dập Thét roi cầu Vị ào gió thu, hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh, tất nh mũi tên bắn ! Đó ví dụ điển hình chất chứa sáng ngôn ngữ thơ Ca dao ngôn ngữ quần chúng, nên thân gần gũi với sáng, quần chúng thích lối diễn ®¹t dƠ lÜnh héi cho dï phong phó ®Õn thÕ [ ] Ca dao truyền khẩu, không sáng tác thảo, không chép vào giấy mực, không dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc bị đào thải Bởi vậy, muốn tồn đợc, ca dao phải gần với sáng Có vị học giả trớc bảo rằng: từ thời kì Hai Bà Trng khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, dựng cờ độc lập, đ1 truyền câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng, Ngời nớc phải thơng Muốn phấn đấu để làm cho sáng ngôn ngữ thơ, cần phải thờng xuyên, kiên trì học tập ngôn ngữ quần chúng, học tập ca dao, tục ngữ cách sáng tạo Còn phải học tập nhà thơ lớn, nghĩa học tập ngời đ1 học tập ca dao mà lại nâng thơ cao ca dao nhiều Muốn cho lời thơ sáng, thân cần phải suy nghĩ thật chín, phải chiếm lĩnh đợc nội dung; điều nghĩ ngợi đợc sáng rõ, diễn đạt đợc sáng tỏ [ ] Khi nói giữ gìn sáng tiếng Việt, lúc nói phát huy Giữ cốt, lề, nhng không kh kh ôm chặt Và sáng tiếng Việt thơ nghĩa lời chạy trớc ý, thoải mái đến mức trôi phăng tuồn tuột; từ, chữ, ngữ pháp, phong cách 116 chê trách đợc, chê trách nghèo nội dung ! Nh thứ "trong sáng" hình thức chủ nghĩa (Theo Xuân Diệu, Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1984) Bài tập H1y so sánh nội dung hình thức trình bày hai viết bình thơ ò ó o đợc dẫn dới đây: ò ó o ß ã o ß ã o Tiếng gà Tiếng gà Giục na Mở mắt Tròn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Giục buồng chuối Thơm lừng Trứng cuốc Giục hạt đậu Nảy mầm Giục lúa Uốn câu Giục trâu Ra đồng Giục đàn Trên trời Chạy trốn Gọi ông trời Nhô lên Rửa mặt Ôi bốn bề Bát ngát Tiếng gà ò ó o ò ó o (Trần Đăng Khoa) 117 nh mà với đời nhiều ngời tập thể cộng đồng, nh phải nên nh luật đời chung Đọc lại Vào đời không khí ngày đổi mới, thấy có nhiều điều cần phải nên xem xét lại (Nguyễn Văn Lu) Đoạn văn 7: Lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn "Tiền chiến" có không tợng phức tạp, gây sóng gió d luận Song phức tạp, sóng gió nh Vũ Trọng Phụng thật có Sự nghiệp văn học nhà văn đầy tài có số phận thăng trầm thật Có lúc, Vũ Trọng Phụng lại đợc đặt lên đỉnh cao vinh quang, lại có lúc bị vùi sâu xuống đất đen, nhng cha có nhà văn bị vùi dập đến Cũng có nhà văn thu hút ý đặc biệt giới văn học, giới giáo dục, giới lÃnh đạo, xà hội nói chung nhiều đến thế, mà ý kiến lại trái ngợc đến (Nguyễn Hoành Khung) Bài tập H1y viết đoạn mở đầu cho nội dung văn dới đây: Thuý Kiều ngời tài sắc tuyệt vời Nhng nói có tài có sắc lại nói có tình Bởi tài Kiều, cụ thể tiếng đàn Kiều, sắc Kiều, cụ thể vẻ mặn mà nồng thắm, trớc hết biểu tình Kiều ngời dửng dng trớc việc đời mà ngời hay động lòng, suy nghĩ Trong cảnh chơi xuân nô nức, dễ để ý đến nấm mồ vô chủ Nhng Kiều để ý, hỏi han, thắp hơng, khấn vái thơng xót không nỡ rời chân Đến nàng yêu thứ tình yêu đắm say, m1nh liệt: Tình nh đà mặt e Chập chờn tỉnh mê Yêu nhau, nàng chủ động xây dựng hạnh phúc với ngời yêu Gót chân nàng "thoăn thoắt" sang nhà Kim Trọng, hình ảnh nàng "xăm xăm băng nẻo vờn khuya mình", làm cho số ngời ngơ ngác, phân vân Nhng thiết tha với hạnh phúc mình, nàng lại thiết tha với hạnh phúc ngời Trớc nguy cha em bị bắt, bị đánh đập đến chết, nàng không chút ngần ngại, nàng dứt khoát hi sinh: Dễ cho để thiếp bán chuộc cha Ai không mong cho ngời nh đợc hạnh phúc? Nhng hạnh phúc nàng toan nắm đợc tay đời cớp Bị đày đoạ vào nơi vô ô nhục, vòng vây trùng trùng điệp điệp x1 hội bất nhân, nàng cố vùng dậy, cố làm chủ lấy đời Nhng lần nàng cố cất đầu khỏi bùn nhơ lần lại bị díu xuống, bị đạp xuống sâu tầng Mà nàng có mơ ớc chuyện cao xa đâu Cái mơ ớc nàng có thật bé nhỏ, thảm hại Nàng tính tới, tính lui, chí chịu tra đến cực hình để đợc yên thân làm ngời vợ lẽ Thế mà không xong Tất cố gắng, mơ ớc lớn nhỏ nàng tan nh mây khói Đời nàng không bi kịch mà chuỗi dài bi kịch 194 Đời Kiều gơng oan khổ, câu chuyện thê thảm vận mƯnh ng−êi x1 héi cị Dùng lªn mét ngời, đời nh cách Nguyễn Du phát biểu ý kiến trớc vấn đề thời đại Lời phát biểu trớc hết tiếng kêu thơng, tiếng kêu n1o nùng, đau đớn, suốt truyện không lúc không văng vẳng bên tai Tiếng kêu thơng ấy, Nguyễn Du gửi vào thân ngời đàn bà ách x1 hội cũ ngời đàn bà ®Ỉc biƯt nỈng nỊ, cay nghiƯt Nh−ng nãi ®Õn mét ngời đàn bà mà thực Nguyễn Du đ1 nói giùm nỗi niềm cho tất ngời bị đày đoạ Chính mà trăm năm qua, hàng trăm vạn ngời đ1 xem Truyện Kiều truyện mợn thơ Nguyễn Du làm tiếng than bi thiết Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Câu thơ ấy, nh Tố Hữu nói: "còn đọng nỗi đau nhân tình" Nỗi đau hàng vạn kiếp sống lầm than, cực (Hoài Thanh) Bài tập Dựa vào từ ngữ đoạn Kết dới đây, ta dự đoán đợc nội dung văn đ1 trình bày phần Thân bài? Đó nội dung gì? Đoạn văn 1: Chất lợng nghệ thuật tác phẩm Nam Cao không hoàn toàn đồng đều, nhng nói chung tài lớn, Nam Cao đà có đóng góp mẻ phát triển văn xuôi Việt Nam Nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao có sắc thái đại rõ rệt nhiều mặt, đà đánh dấu bớc phát triển tiểu thuyết "quốc ngữ" Việt Nam phôi thai vài ba chục năm, đại hoá với tốc độ mau lẹ (Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, NXB Giáo dục) Đoạn văn 2: Nghệ thuật ca dao tinh vi, tế nhị, đáp ứng mật thiết với nội dung phong phú Cách dùng chữ, lối biến thể, lối hình tợng hoá, cụ thể hoá, nhân cách hoá, sát với thực tế biểu nội dung, làm cho ca dao trở nên câu hát thấm thía mặt trữ tình, nh mặt phản ánh đời nhân dân lao động Những thể phú, tỉ, hứng ca dao thể mà ca dao ViƯt Nam vµ Kinh Thi cđa Trung Qc có Rất thơ ca dân gian nhiều nớc khác có thể ấy, phơng pháp nghệ thuật bản, cần thiết cho việc cấu tứ cho thơ ca trữ tình (Vũ Ngọc Phan) Đoạn văn 3: Trên nửa kỉ đà trôi qua, kể từ năm tháng đầu thơ đời Vợt lên nếp bảo thủ thi đàn, thơ đà sớm đợc khẳng định Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, đà đem lại cho thơ ca rạng rỡ thời kì Hành trình thơ chục năm qua không tránh khỏi nhiều gian truân Có quan niệm cực đoan xem thơ trào lu thơ ca lÃng mạn, thoát li thực, 195 không góp vào phát triển đời, nguồn mạch thơ dân tộc Có quan niệm xem thơ đánh thức dậy phần mềm yếu, uỷ mị ngời đọc hôm qua hôm Trong năm tháng đất nớc lên đờng chống Pháp chống Mĩ, thi đàn lên "Những thơ đánh giặc", "Những dòng thơ lửa cháy", thơ nhành hoa duyên dáng có lúc tởng nh bị lÃng quên không khí sôi động thời Nhng giá trị tinh thần sơng khói thời gian chọn lọc thời gian đà chứng minh nhành hoa tơi thắm nhiều hơng sắc dành cho sống hôm nay, lòng ta thêm trân trọng, yêu mến (Hà Minh Đức) Bài tập H1y viết đoạn kết cho phù hợp với đoạn mở dới đây: Đoạn văn 1: Chí Phèo (1941) kết tinh thành công Nam Cao đề tài nông dân kiệt tác văn xuôi trớc Cách mạng Khác với đa số truyện ngắn khác Nam Cao, Chí Phèo phản ánh xà hội nông thôn trực tiếp bình diện đấu tranh giai cấp Qua hình tợng Chí Phèo, trờng hợp nông dân lu manh hoá, Nam Cao đà miêu tả sâu sắc, cảm động sống đày đoạ ngời nông dân bị đè nén, bóc lột đến cực, mà dõng dạc khẳng định nhân phẩm họ họ bị xà hội vùi dập đến hình ngời, tính ngời (Nguyễn Hoành Khung) Đoạn văn 2: Nguyễn Khuyến tiếng văn học Việt Nam thơ Nôm Mà thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh: Bài Thu vịnh có thần hết, nhng ta phải thừa nhận Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Bắc Bộ (Theo Xuân Diệu) Bài tập H1y dựa vào mẫu gợi ý dới để luyện viết số câu nối đoạn văn đứng trớc với đoạn văn đứng sau: a) Trên dới xem xét b) Phần dới đề cập đến c) phần xÐt kÜ d) Chóng ta ®1 sau e) Phần dành cho g) Còn phần sau h) Ngớc lên phần sau Bài tập H1y điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để liên kết phần phần dới văn bản: 196 đà nói đến tình yêu quê hơng, làng xóm ca dao, dới Trong ca dao Việt Nam, tình yêu nam nữ chiếm số lợng lớn Đó nỗi nhớ nhung xa cách, nỗi lo lắng muốn bảo vệ tình yêu chung thuỷ, đau đớn xảy cản trở làm cho ớc nguyện không thành, đến có chồng xảy buồn tủi kỉ cơng phong kiến Tất tình cảm vui buồn ấy, nhân dân Việt Nam đà thổ lé ca dao, lµm cho ca dao cã tÝnh chất trữ tình sâu sắc Chúng ta đà phân tích kĩ , dới xem xét kĩ bọn có quyền, khác xà hội Đó lũ sai nha, bọn Ưng, bọn Khuyển Đó bọn ngời nh Tú Bà, Mà Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Đó bọn ngời có quyền, đồng tiền Chúng đục khoét, tàn phá xà hội Chúng làm cho bao ngời gái có tài có sắc nh Kiều rơi vào vòng tủi nhục Bài tập H1y liên kết hai đoạn văn dới câu nối thích hợp theo hai cách: Câu nối đặt vị trí cuối đoạn văn thứ Câu nói đặt đầu đoạn văn thứ hai Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều nói đến cò Con cò vật gần gũi với ngời nông dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, ngời nông dân Việt Nam thờng thấy cò bên cạnh họ Con cò lội theo luống cày, cò bay đồng lúa, cò đứng bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn ngời nông dân làm lụng Con trâu thân thiết với ngời dân lao động Nhng trâu phải nặng nề, chậm chạp, sống sống vất vả, chẳng lúc thảnh thơi Vì vậy, nghĩ đến đời sống nhọc nhằn cực khổ mình, ngời nông dân liên hệ đến trâu, vật tiêu biểu cho sức sản xuất nơi đồng ruộng (Theo Vũ Ngọc Phan) Bài tập H1y theo dõi đối thoại văn dới trả lời câu hỏi Nhà máy quan trọng Tôi cho nhà máy quan trọng phải nhà máy chế tạo ô tô Các bạn có thấy không, ô tô không đâu xa đợc Này nhé, ô tô buýt chở ngời làm, ô tô tải chở hàng khắp công trờng nhà máy Xe chữ thập đỏ lao vun vút đa bác sĩ tới nơi cấp cứu Xe cứu hoả phóng nh bay tới chỗ có đám cháy, Đâu đâu cần ô tô Các bạn thấy đấy, rõ ràng nhà máy chế tạo ô tô quan träng nhÊt chø − Kh«ng ! T«i kh«ng cho r»ng nhà máy chế tạo ô tô quan trọng Vì ô tô ngừng làm việc, nhà máy ô tô tạm nghỉ sản xuất điều không cảm thấy tức Bởi vậy, cho nhà máy chế tạo đồng hồ quan trọng Nếu đồng hồ báo thời gian việc bị rối loạn Công nhân làm muộn, đến lớp không giờ, tàu hoả, ô tô, máy bay, không chạy theo thời gian biĨu Vµ nh− vËy 197 biÕt bao sù cè xảy Bởi nhà máy chế tạo đồng hồ ngừng làm việc đợc Tôi không tán thành ý kiến Nếu nhà máy đồng hồ nhà máy chế tạo ô tô nghỉ việc vô thời hạn, ngừng không lâu, ngày thôi, đ1 sao? Chả thấy điều Vì nhà máy quan trọng Theo tôi, nhà máy quan trọng phải nhà máy ngừng phút, chí ngừng giây Đó nhà máy điện Nh bạn đ1 biết, nhà máy điện làm việc suốt ngày đêm, không nghỉ chủ nhật, không nghỉ ngày lễ, ngày tết, chí không nghỉ ăn tra, ăn tối Không thể nghỉ đợc điện không nhà máy làm việc đợc, nhà máy ô tô lẫn nhà máy chế tạo đồng hồ Mọi sinh hoạt bình thờng nhân dân bị đảo lộn: quạt không chạy, bếp điện không làm việc, đèn không sáng, vô tuyến tắt ngấm, Nh vậy, khẳng định với bạn nhà máy điện nhà máy quan trọng (Viết dựa theo tài liệu nớc ngoài) Câu hỏi: a) ý kiến khẳng định nhà máy chế tạo ô tô quan trọng Để khẳng định điều đó, ngời nói đ1 đa luận cứ? Đó luận gì? b) Vì ý kiến thứ hai không tán thành với ý kiến đầu tiên? ý kiến thứ hai cho nhà máy chế tạo đồng hồ quan trọng Để khẳng định điều đó, ngời nói đ1 đa luận cứ? Đó luận gì? c) ý kiến thứ ba không tán thành với hai ý kiến trên, sao? Để khẳng định nhà máy điện quan trọng nhất, ý kiến thứ ba đ1 đa luận gì? Bài tập Dới ý kiến phát biểu vấn đề giao thông H1y đọc trả lời câu hỏi Đi ẩu Hằng ngày không đứng yên chỗ mà cần di chuyển Đó lại Có nhiều phơng tiện giúp ngời ®i cho nhanh, cho ®ì mƯt Nh−ng t c¸ch ®i, có cách đẹp, đáng khen; có cách xấu, đáng chê Dáng bộ, thờng khoan thai uyển chuyển Đi không gõ guốc cồm cộp, không lê dép quèn quẹt, không chen lấn xô đẩy Đi mà lại chen vào hai ngời khác ngợc chiều ẩu Còn xe cộ? Xe mà nhảy lên hè để sai Phóng nhanh, vợt ẩu, đâm vào ngời khác, không xin lỗi mà quay lại cà khịa với ngời bị đâm lại sai cha kể có kẻ chuyên ăn vạ chuyện lại sai ! Đáng trách cậu học sinh "choai choai" cø ngang nhiªn ngåi trªn xe, phãng xe b1i cỏ công viên làm em nhỏ, cụ già sợ xanh mắt Đêm yên tĩnh, rú ga, bóp còi inh ỏi thật đáng phạt Đua xe đánh võng thật đáng "bỏ tù" coi thờng tính mạng ngời khác Lái xe bằng, say bia, say rợu, gây tai nạn 198 bỏ chạy thói ẩu cần xử lí thật nghiêm Đi xe máy, ô tô mà có thái độ "láo xợc" dù có xe đẹp đến đâu, áo quần có sang đến chẳng qua kẻ thiếu văn hoá, thiếu giáo dục mà An toàn cần thiết Dáng đứng, lại cần phải luật lệ Đó biểu nếp sống văn minh đời sống, khẩn trơng nhng trật tự, kỉ cơng không tuỳ tiện, vong mạng, bất chấp x1 hội Đi đứng thể trình độ hiểu biết, trình độ văn hoá, trình độ giáo dục ngời, đồng thời thể trình độ văn minh, kỉ cơng pháp luật thành phố, đất nớc Đi ẩu cần phải loại trừ khỏi nếp sống đô thị sớm tốt (Theo Băng Phơng) Câu hỏi: a) đoạn văn thứ nhất, ngời viết muốn nêu lên vấn đề gì? b) đoạn văn thứ hai, luận đợc tác giả sử dụng để giải thích cho việc ẩu? c) đoạn văn thứ ba, luận đợc tác giả sử dụng để giải thích cho việc xe ẩu? Bài tập 10 Để hớng tới kết luận: "Con đờng thơ ca tình cảm, cảm xúc", có ba cách lập luận khác đợc thể ba đoạn văn dới H1y đọc cho biết: a) Luận đợc đa lập luận để phục vụ cho kết luận gì? b) Những luận lập luận phù hợp với kết luận cần hớng tới cả? Đoạn văn 1: Tôi nhớ lại câu nói Mai-a-cốp-xki: "Trên đời có vấn đề giải thơ" Phải đôi cánh thơ ca dòng tình cảm chân thật, đằm thắm Thơ ca mang tâm trạng đến với tâm trạng; thơ ca có khả bao quát sâu rộng không gian thời gian, từ gợi mở lòng ta, có lúc bùng lên dội, giúp ta hiểu đánh giá ta ngời xung quanh, từ ta đợc cải tạo, nâng ngời lên Đoạn văn 2: Đối diện với thơ ca ta đối diện với đại dơng mênh mông cảm xúc Biển sống động bồi hồi, có lúc tởng phẳng lặng mà cuộn trào bao đợt sóng ngầm, có lúc trào dâng sôi Biển thơ nâng thuyền tới bến bờ rực rỡ ánh sáng Thơ cho ta vị đời, giúp ta thấy rõ rằng: "Không có truyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết ra" Đoạn văn 3: Nói nhân tố làm nên chất thơ tình cảm mà không lí trí khác không thuyết phục Có câu thơ triết luận hay làm bừng sáng vấn đề nhận thức mẻ Có câu thơ giàu tính đối thoại, tranh biện Tuy nhiên ẩn chứa bên suy t, triết lí câu thơ phải xúc cảm, xúc động sâu xa đời sống, nhân tình thái nhà văn gây tác động 199 sâu xa víi ng−êi ®äc VËy, xÐt cho cïng ®−êng chủ yếu làm nên thơ, nên tác động thơ tình cảm, cảm xúc Bài tập 11 H1y luận đồng hớng luận nghịch hớng lập luận sau: Độ thơ vừa đời Thế Lữ nh vầng đột ngột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam Dẫu sau danh vọng Thế Lữ có mờ nhiều, nhng ngời ta không nhìn nhận công Thế Lữ đà dựng thơ xứ Thế Lữ không bàn thơ mới, không bênh vực cho thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bớc bớc vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ Bởi khiến ngời ta tin thơ đọc thơ hay Bài tập 12 H1y chØ kÕt luËn lËp luËn d−íi đây: Quyền tự quý báu loài ngời Không có tự ngời ta sống nh súc vật Tự muốn làm làm: thứ tự vô tổ chức vô ý thức Sở dĩ nh loài ngời sống thành đoàn thể, sống thành xà hội phải hiểu tự có nghĩa muốn làm làm nhng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới tự ngời khác không phạm tới quyền lợi chung tập thể (Theo Nghiêm Toản) Bài tập 13 H1y đọc văn sau trả lời câu hỏi Chớ nên ham mê cờ bạc Tính ham mê cờ bạc tính xấu, làm cho ngời ta phải nhiều thiệt hại phẩm giá Ai đ1 mắc phải tính xấu chẳng ngời tránh khỏi nghèo khó túng bấn, sinh gian lận điên đảo, cờ bạc cách ăn chơi tổn hại nhiều tiền Hoạ có đợc, mà đợc xa phí hết ngay, thua nhiều, mà thua m1i thành công nợ, có vong gia thất thổ, phải ăn mày ăn xin, ăn trộm ăn cắp, làm điều hèn hạ xấu xa Đ1 cờ bạc danh giá ! Dẫu ông bà gì, mà đ1 ngồi vào đám bạc thành đê tiện Ai gọi bạc, đồ cờ bạc Bởi anh phải giữ gìn, đừng bắt chớc phờng cờ bạc, đừng có tập nhiễm lấy thói xấu (Theo Quốc văn giáo khoa th) Câu hỏi: a) H1y xác định kết luận lập luận b) Có thể coi câu "Đ1 cờ bạc danh giá gì" kết luận chung mà viết hớng đến đợc không? Vì sao? Bài tập 14 H1y đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 200 [ ] Cách mời lăm năm, Kim Trọng nghe lại tiếng đàn Thuý Kiều so sánh "Xa sầu thảm vui vầy" Nhng có khúc nhạc đoạn đầu "sầu thảm" khúc nhạc đoạn cuối "vui vầy" không? Sầu thảm vui vầy , theo chủ quan chàng Kim lúc mà Thật lần Thuý Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe, hạnh phúc bằng? Nếu có buồn buồn ngời yêu đợc yêu mà Cái buồn ngời hởng hạnh phúc nhng lại sợ hạnh phúc nửa chừng tan vỡ Còn vui tiếng đàn tái hợp vui ngời hết thời "hoa đơng phong nhị, trăng vòng tròn gơng" Cái vui lí trí đứng đắn, vui đà có "khóc thầm" bay Làm có vui tiếng đàn lần thứ víi "tiÕng h¹c bay qua", víi "tiÕng si míi sa nửa vời"? Cho nên nói hai khúc nhạc tình yêu nhng buồn khúc nhạc yêu đơng lần buồn mà vui, vui khúc nhạc yêu đơng lần sau vui mà có pha buồn (Theo Tế Hanh) Câu hỏi: a) H1y xác định câu kết luận lập luận b) H1y luận đợc sử dụng trình lập luận Bài tập 15 H1y đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Thơ không nói đến đấu tranh cách mạng, nhợc điểm lớn Thơ nói chung buồn Thơ thiếu khí phách cách mạng, nhng thơ phong trào văn học phong phú, phong trào sáng tạo dồi có nhiều yếu tố tích cực Lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu sống, yêu ngời, yêu tiếng Việt thiết tha Thơ đà trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển đại, biểu đợc tất màu sắc tâm hồn ngời Việt Nam kỉ Nếu phong trào Thơ ngôn ngữ thơ vừa súc tích, sắc bén vừa uyển chuyển, mợt mà mà chứa đựng nhiều lợng trữ tình cho nhà thơ hệ đời sau Cách mạng tháng Tám để biểu t tởng tình cảm Vì vậy, nói thơ xứng đáng đợc mệnh danh Một thời đại thi ca (Hoài Thanh), thời đại phong phú, dồi sức sáng tạo hồn thơ dân tộc, tiếng nói ViƯt Nam (Theo Huy CËn) C©u hái: a) H1y chØ kÕt luËn cña lËp luËn b) H1y chØ mối quan hệ luận kết luận Bài tập 16 H1y lập luận đoạn văn sau: Đoạn văn 1: Tiếng nói vậy, phải phản ánh đời sống phục vụ đời sống hàng ngày đấu tranh cách mạng quần chúng, kháng chiến chống Mĩ cứu nớc dân tộc ta nay, đời sống trị, văn hoá văn học nghệ thuật Thế 201 phản ánh sống? Đó diễn tả ý nghĩ tình cảm ngời nghe, ngời đọc Muốn phải dùng tiếng nói dân tộc, lời nói, cách nói thông thờng nhất, mộc mạc lợi ích dễ hiểu, mà gây cảm xúc mạnh mẽ cho ngời nghe, ngời đọc Cho nên phải chống mạnh mẽ tật hay "nói chữ" mà Bác Hồ thờng phê bình: "Đà dốt lại hay nói chữ !" "Đúng quá, dốt mà hay nói chữ" (Phạm Văn Đồng) Đoạn văn 2: Nhng có ngời tự hỏi rằng: Tại ngời nớc phải đoàn kết với nhau? Một điều thật dễ hiểu Bởi lẽ chung dòng giống, chung dân tộc, tiếng nói, sống chung lÃnh thổ Những điểm chung sợi dây ràng buộc, giúp ngời nớc phải gắn bó với Chúng ta thử nghĩ không may đất nớc bị lâm nguy, tất đợc an vui, sinh tồn? Hoặc có thiên tai, lũ lụt xảy tất hứng chịu Do đó, ngời nớc phải yêu thơng đùm bọc lẫn Đó tình nghĩa đồng bào sống lÃnh thổ Chính tình cảm thiêng liêng đà giúp cách mạng Việt Nam vợt qua phong ba bÃo táp cập bến vinh quang nh (Vũ Tiến Quỳnh) Đoạn văn 3: Cha mẹ ngời nuôi dỡng cái, công lao to lớn đến dờng Mẹ ta mang nặng đẻ đau, bé mẹ ta cho ta bú mớm, đến lớn lên cha mẹ nuôi dỡng, chăm sóc ta khoẻ mạnh nh lúc ta ốm đau Làm mà kể xiết nỗi vất vả cực nhọc, gian nan mà cha mẹ ta đà trải qua để nuôi ta khôn lớn (Vũ Tiến Quỳnh) Đoạn văn 4: Văn học dân gian đẹp nhiều khía cạnh nội dung mà đẹp nghệ thuật thể Những chi tiết vừa hồn nhiên vừa giản dị, vừa tởng tợng phóng khoáng phi thờng thần thoại, truyền thuyết cổ tích; câu chuyện ngụ ngôn hàm súc, dí dỏm, truyện cời giàu chất trí tuệ kho tàng truyện cổ dân gian; lời hay ý đẹp, hình tợng bình dị mà óng ả, tình cảm đằm thắm nhuần nhị chân thành vờn nghệ thuật ca dao dân ca "hòn ngọc quý" mÃi mÃi hấp dẫn độc giả hệ, làm giàu giới mơ ớc trẻ thơ mà không loại hình tiểu thuyết thay đợc ! Bài tập 17 Hai đoạn văn dới đợc viết theo kiểu quy nạp nhng có khác c¸ch lËp luËn H1y chØ sù kh¸c Đoạn văn 1: Trong hàng nghìn năm dới ách thống trị phong kiến ngoại bang xâm lợc văn học bác học cổ điển ta có tác phẩm tiến mang cốt cách dân tộc, nhng chịu nhiều ảnh hởng t tởng thống trị ngoại bang Trong gần thập kỉ dới ách áp bóc lột thực dân Pháp, văn nghệ bác học ta bị lai căng, nhng 202 có tác phẩm tiến bộ, nhiên văn nghệ bác học không tích cực văn nghệ quần chúng Vì vậy, muốn phát huy truyền thống dân tộc tốt đẹp, lành mạnh, phong phú sâu sắc trớc hết phải trọng đến văn nghệ quần chúng Đoạn văn 2: Đứa trẻ đời tình yêu gắng gợng gia đình hạnh phúc Ngời bố phẫn chí, lặng lẽ trả thù số phận khói thuốc phiện, ngời mẹ trẻ trung khao khát hạnh phúc chân thật, nhng đành chịu cúi đầu trớc lễ giáo phong kiến, âm thầm nh bóng dới chân tờng Gia đình sa sút sụp đổ hẳn Bố chết Mẹ ngợc xuôi tần tảo Đứa trẻ mồ côi cha, xa tình mẹ, phải sống bơ vơ đói rách, lổng, lờm nguýt đay nghiến họ hàng thái độ dửng dng xà hội Có thể nói Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng) chủ yếu kỉ niệm đau buồn, tủi cực đứa trẻ sinh gia đình bất hoà, phá sản truỵ lạc, sớm phải sống bơ vơ, lổng Bài tập 18 Hai đoạn văn sau nói giá trị phê phán Truyện Kiều nhng có cách xếp trật tự luận khác H1y đọc cho biết đổi vị trí luận cứ, ý nghĩa khẳng định kết luận có thay đổi? Giải thích rõ thay đổi Cách 1: (1) Truyện Kiều bi kịch đời, thân phận ngời gái tài sắc vẹn toàn (2) Bi kịch ấy, nh đà phân tích trên, rõ ràng đồng tiền đa tới (3) Đồng tiền đà tác oai, tác quái xà hội, làm đảo ngợc công lí, đà biến ngời thành hàng mua bán lại, đà chà đạp lên tình cảm thiêng liêng ngời (4) Đồng tiền đà phát huy lực vạn (5) "Tài hoa, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí không nghĩa trớc lực đồng tiền Tài tình, hiếu hạnh nh Kiều hàng, không không kém" (6) Chủ đề đồng tiền chủ đề bật xuyên suốt toàn tác phẩm (7) Ngời đọc thấy ghê tởm với thực trạng xà hội phong kiến kỉ XVIII với vị trí ngự trị đồng tiền, đồng tiền điều hành tất (8) Giá trị tố cáo Truyện Kiều chỗ Cách 2: (1) Truyện Kiều bi kịch đời; thân phận ngời gái tài sắc vẹn toàn (2) Bi kịch ấy, nh đà phân tích trên, rõ ràng đồng tiền đa tới (3) Chủ đề đồng tiền chủ đề bật xuyên suốt toàn tác phẩm (4) Ngời đọc thấy ghê tởm xà hội phong kiến kỉ XVIII với vị trí ngự trị đồng tiền, đồng tiền điều hành tất (5) Đồng tiền đà phát huy lực vạn (6) Đồng tiền đà tác oai, tác quái xà hội, làm đảo ngợc công lí, đà biến ngời thành hàng mua bán lại, đà chà đạp lên tình cảm thiêng liêng ngời (7) "Tài hoa, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí không nghĩa trớc lực đồng tiền Tài tình, hiếu hạnh nh Kiều hàng, không không kém" (8) Giá trị tố cáo Truyện Kiều chỗ 203 Bài tập 19 Dựa vào luận kết luận lập luận dới đây, h1y xếp kết luận vị trí thích hợp để tạo thành lập luận hoàn chỉnh (1) Chị Dậu hình ảnh đẹp ngời nông dân văn học nớc ta (2) Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đ1 làm cho hình ảnh chị m1i m1i sống tâm trí (3) Chị đ1 đợc ví nh sen quê nở đầm bùn x1 hội hội thực dân phong kiến (4) Mặc dù bị bọn cờng hào, địa chủ, quan lại áp bức, bóc lột nặng nề; phải chịu nỗi khổ đau cực, song chị giữ trọn phẩm chất quý báu ngời phụ nữ Việt Nam Bài tập 20 Đoạn văn dới đợc lập ln theo kiĨu chøng minh Anh (chÞ) h1y viÕt mét đoạn văn khác Truyện Kiều có cách lập luận tơng tự Mọi ngời dân Việt Nam say mê Truyện Kiều Từ nhà nho trớc nh Mộng Liên Đờng, Chu Mạnh Trinh ngời học rộng, biết nhiều đến cụ già trình độ văn hoá thấp kém, nhng không không thuộc dăm ba câu Kiều, chí có ngời thuộc Kiều Từ ngời chiến sĩ cách mạng bị vào tù tội mà nhớ mang Kiều, coi nh ngời bạn tri âm đến anh chiến sĩ hải đảo, biên phòng bộn bề trăm công, nghìn việc, mà lúc rảnh rỗi lại ngồi ngâm nga đôi ba câu Kiều chơi trò "đố Kiều" thành thạo Rồi em bé tới tuổi đến trờng, đà có em đòi ông bà, cha mẹ đọc KiỊu, kĨ KiỊu cho nghe Søc hÊp dÉn cđa Trun Kiều thật kì diệu Bài tập 21 Trong lập luận dới có luận không phù hợp với kết luận? Tại sao? Văn xuôi ta từ Cách mạng tháng Tám đến đà khắc hoạ nhiều hình ảnh ngời lao động sản xuất Đó ngời nông dân Liên khu V ®· dïng søc ng−êi kÐo bõa thay tr©u quyÕt t©m giữ vững sản xuất hoàn cảnh bị giặc Pháp thờng xuyên càn quét, khủng bố (Con trâu, Nguyễn Văn Bổng) Đó bé Luỹ liên lạc đà dũng cảm xông xáo đồn giặc hi sinh anh dũng (Xung kích, Nguyễn Đình Thi) Đó nam nữ niên gan góc nhảy xuống sông ken thân làm đê sống ngăn sóng biển (BÃo biển, Chu Văn) Đó ngời dân Tây Nguyên phải lấy đá thay rìu chặt để khai hoang trång rÉy, tõng b−íc tỉ chøc l¹i cc sèng mình, kiên bám rẫy, bám làng không chịu theo địch (Đất nớc đứng lên, Nguyên Ngọc) Đó ngời hiểu rõ giá trị sức lao động nh Bài ca vỡ đất Hoàng Trung Thông: "Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngời sỏi đá thành cơm" 204 Bài tập 22 H1y lỗi lập luận sau đề xuất cách chữa phù hợp (1) Lòng yêu nớc cuồn cuộn chảy huyết quản vua thời Trần đà làm nên thời đại lịch sử đẹp thời đại rực sáng với hai chữ "Sát Thát" "Hào khí Đông A" (2) Hẳn nghe âm vang câu nói dõng dạc, hiên ngang vị tớng tài ba Trần Bình Trọng: "Ta làm quỷ nớc Nam làm vơng đất Bắc" (3) Lòng yêu nớc thiết tha vị tớng già Trần Quốc Tuấn khiến ông viết lên Hịch tớng sĩ bất hủ (4) Mặt khác, lòng yêu nớc thiết tha, cháy bỏng đà đợc vị bô lÃo hô vang Hội nghị Diên Hồng: "Đánh ! Đánh ! " (5) Ngày đêm lo lắng cho vận mệnh đất nớc mà Phạm Ngũ LÃo mong mỏi gặp Trần Quốc Tuấn để bày tỏ nỗi lòng, bàn mu giúp nớc (6) Với lòng yêu nớc sục sôi, nóng lòng muốn tham gia luận bàn việc nớc mà chàng thiếu niên 16 tuổi Trần Quốc Toản bóp nát trái cam vua ban cho lúc (7) Nhân dân lòng ủng hộ kháng chiến, sẵn sàng bỏ "vờn không nhà trống" để dụ quân địch theo mu kế triều đình Bài tập 23 Dới hai đoạn văn mắc lỗi lập luận H1y lỗi phân tích nguyên nhân mắc lỗi Đoạn văn 1: Bên cạnh cò, trâu đợc nói nhiều ca dao, dân ca Việt Nam Con trâu không thảnh thơi, nghĩ đến đời nhọc nhằm mình, ngời nông dân thờng nghĩ đến trâu Con cò có vất vả, có lúc phải lặn lội bờ sông nhng có lúc đợc bay lên mây xanh Con cò, vạc, nông vật gần gũi với ngời dân lao động Chúng mang đức tính cần cù, chịu khó ngời nông dân chân lấm tay bùn Những lúc cần bộc bạch nỗi niềm, ngời nông dân thờng dùng vật để tâm sự, để giÃi bày nỗi lòng Đoạn văn 2: Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đà vẽ lên mặt quỷ làng Vũ Đại Chí Phèo Nhắc đến Chí Phèo ngời ta lại nhớ đến ngời say, kẻ chuyên nghề đâm thuê, chém mớn rạch mặt ăn vạ Dờng nh suốt đời Chí ớc mơ thèm khát đến sống gia đình Có lần, sau tỉnh rợu, nằm nhà lắng nghe tiếng chim hót, tiếng ngời chợ, Chí mong muốn đợc quay lại làm ngời Đà có lúc Chí ớc mơ gia đình nho nhỏ: chồng làm thuê cuốc mớn, vợ dệt vải xe tơ, Vậy mà tất điều Chí không đợc xà hội thừa nhận Bài tập 24 Có ngời nhận xét đoạn văn dới lập luận hoàn chỉnh Anh (chị) h1y cho biết ý kiến Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nớc Nếu Lạng Sơn nơi biên giíi phÝa B¾c − hÊp dÉn ng−êi ta bëi "cã phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh" kinh thành Thăng Long nơi phồn hoa đô hội lại có sức lôi "phố giăng mắc cửi, đờng quanh bàn cờ" Ca dao đa theo: "Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh 205 Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ" để đến với xứ Huế đẹp thơ, đắm đêm "lờ đờ bóng ngả trăng chênh" với "giọng hò xa vọng thắm tình nớc non" Rồi xa "Nhà Bè nớc chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai về" Có thể nói đất nớc ta lên qua vần ca dao thân thuộc, đẹp, miền có vẻ đẹp riêng biệt, kì thú Tình yêu đất nớc, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi thể ca dao thật đậm đà, sâu nặng Bài tập 25 H1y phân tích luận kết luận lập luận sau để phát lỗi đề cách chữa cho phù hợp Tác phẩm Chí Phèo sáng tạo mặt hình thức Đọc kĩ tác phẩm ta thấy Chí Phèo truyện ngắn mà lại xây dựng đợc ba thời gian: khứ, tơng lai Điều có lẽ cha tác phẩm truyện ngắn đơng thời làm đợc Tác phẩm Chí Phèo không phản ánh ngời nông dân bị lu manh hoá bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời mà phát khẳng định chất lơng thiện họ họ đà đánh nhân hình lẫn nhân tÝnh (Bµi lµm cđa häc sinh) Bµi tËp 26 H1y kết luận luận đoạn văn sau cho biết luận có phù hợp với kết luận không Tại sao? (1) Bất kì hoàn cảnh nào, tâm hồn Xuân Diệu khát khao giao cảm với đời niềm khao khát đến mê say (2) Vì ông "thức nhọn giác quan" để đón nhận hởng thụ ngon đời (3) Sống gần gũi, hoà nhập với đời, Xuân Diệu đà phát nhiều ®iỊu míi mỴ, lÝ thó thÕ giíi xung quanh mà ngời thờng khó phát đợc (4) Những điều hấp dẫn đà đợc ông gửi gắm vào thơ tình mÃnh liệt, cháy bỏng (5) Ông nhà thơ lớn tình yêu, tuổi trẻ (6) Độc giả thêm mến yêu khâm phục tài sáng tác sung mÃn, dồi ông 206 Danh mục tài liệu tham khảo Phan Đại Do1n, Mấy vấn đề làng xà Việt Nam (Lí luận thực tiễn), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1987 Đỗ Huy, Hớng phát triển văn hoá Việt Nam, tạp chí Triết học, số 6, 1991 Nguyễn Huy Dinh, Hệ t tởng Lê, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1986 Hệ t tởng trớc Lê, số 5, 1987; Hệ t tởng Trần, số 4, 1986 Văn Tạo, Một vài suy nghĩ tính địa đặc sắc văn hoá Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1986 Lơng Quỳnh Khuê, Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nhu cầu phát triển văn hoá đại, tạp chí Triết học, số 4, 1992 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học x1 hội, Hà Nội 1980 Vũ Khiêu, Đạo ®øc míi, NXB Khoa häc x1 héi, Hµ Néi, 1974 Đỗ Huy Trờng Lu, Sự chuyển đổi giá trị văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học x1 hội, Hà Nội, 1993 (chơng II, IV) Harry T Oshima, Tăng trởng kinh tế châu gió mùa nghiên cứu phơng pháp so sánh, tập một, UBKHXH Việt Nam, Hà Nội, 1989 10 Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nớc, NXB Pháp lí, Hà Nội, 1985 11 Y Hanry, Economic agrycole de I'Indochina, Hµ Néi, 1932 12 Đại Việt sử kí toàn th (bản chữ Hán), V, xem Các nhà nớc phong kiến Việt Nam đà có sách khuyến khích t nhân hoá ruộng đất 13 Kwtaylor, The brith of Việt Nam, NXB Đại học Tổng hợp Ca-li-phoóc-ni-a, 1983 14 Nguyễn Tài Th tác giả, Lịch sử t tởng ViƯt Nam, tËp mét, NXB Khoa häc x1 héi, Hµ Néi, 1993 15 Ngun Duy Hinh, HƯ t− t−ëng Lª, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1986 16 Gia Định thành thống chí, tập II, 1972 17 G.A Mactuseva, Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1962 18 Yoshihara Kunio, Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, xem Sự phân tích, so sánh giáo dục Nhật Bản Thái Lan lịch sử, NXB Khoa học x1 hội, Hà Nội, 1991 207 Chịu trách nhiệm nội dung: Pgs.Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dôc 208 ... nghiệp thành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tơng ứng với phần vốn đóng góp chịu trách nhiệm khoản nợ công ti phạm vi phần vốn góp vào Theo Luật Công ti Việt Nam (ban hành ngày 21 121 9 92) , phần. .. phạm vi tạp chí, xin giới thiệu hai phần: Phần nói phát triển sắc thái văn hoá Việt Nam trình ngời Việt di c định c miền Nam, phần lí giải, so sánh hai trờng hợp Việt Nam Nhật Bản mối quan hệ bảo... góp tất thành viên phải đóng đủ thành lập công ti Các phần vốn phải đợc ghi rõ điều lệ công ti Công ti không đợc phép phát hành loại chứng khoán Việc chuyển nhợng phần vốn thành viên đợc thực tự

Ngày đăng: 18/05/2021, 19:00

Mục lục

  • TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH A

    • Phần một: Luyện kỹ năng chính tả tiếng Việt

      • I. Chính tả là gì?

      • II. Một số lỗi chính tả thường gặp

      • III. Nguyên tắc chính tả tiếng Việt

      • IV. Viết đúng chính tả

      • Phần hai: Luyện kĩ năng dùng từ

        • I. Từ và từ vựng tiếng Việt

        • II. Những yêu cầu chung của việc dùng từ

        • III. Thao tác lựa chọn và sử dụng từ

        • Phần ba: Luyện kĩ năng đặc câu

          • I. Câu trong tiếng Việt

          • II. Yêu cầu chung của việc đặc câu

          • Phần bốn: Luyện kĩ năng viết đoạn văn

            • I. Yêu cầu chung của việc viết đoạn văn trong văn bản

            • II. Luyện viết đoạn văn có câu chủ đề

            • III. Luyện viết đoạn văn theo mối quan hệ ý nghĩa

            • IV. Luyện tách đoạn văn và liên kết đoạn văn

            • V. Luyện rút gọn và mở rộng đoạn văn

            • VI. Luyện chữ lỗi về đoạn văn

            • Phần năm: Luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản

              • I. Nội dung và hình thức của văn bản

              • II. Phân tích văn bản

              • III. Tóm tắt văn bản

              • IV: Tổng thuật các văn bản khoa học

              • Phần sáu: Luyện kĩ năng xây dựng văn bản

                • I. Định hướng xây dựng văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan