Sang kien kinh nghiem my thuat THCS 2012

12 3 0
Sang kien kinh nghiem my thuat THCS 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đề tài này tôi sẽ đưa ra những phương pháp cụ thể để các em tự tìm ra phương hướng khi học phân môn vẽ tranh., để các phương pháp này được phát huy một cách có hiệu quả thì bản thâ[r]

(1)

Nhận xét đánh giá Hội đồng KHGD nhà trường: + Tác dụng SKKN:

+ Tác dụng thực tiển khoa học sư phạm: + Hiệu quả: Xếp loại: Đ.Hoà Thượng, ngày tháng năm 2012 CT.HĐKHGD

_ Nhận xét đánh giá xếp loại Hội đồng KHGD Phòng GDĐT:

+ Tác dụng SKKN: + Tác dụng thực tiển khoa học sư phạm: + Hiệu quả: Xếp loại: Đức Hoà, ngày tháng năm 2012 CT.HĐKHGD

Nhận xét đánh giá xếp loại Hội đồng KHGD Sở GDĐT:

(2)

MỤC LỤC

I/Lý chọn đề tài: Trang 3 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Phạm vi đề tài II/ Nội dung công việc làm: Trang 4

1 Thực trạng đề tài Nội dung cần giải Biện pháp Kết chuyển biến III/ Kết luận: Trang 11

(3)

I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Đặt vấn đề

Môn mỹ thuật mơn học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục trung học sở Với mơn học học sinh biết cách cảm nhận đẹp, yêu đẹp từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc để tạo đẹp qua việc phát huy óc sáng tạo, tính độc lập Mơn mỹ thuật góp phần với mơn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ

Thực tế nhận thấy học sinh ham thích học vẽ Nếu xây dựng cho em có ý thức học tập tốt tạo khơng khí thoải mái học đạt hiệu tốt

Nhưng tùy theo trình độ nhận thức khiếu em, độ tuổi khác mà giáo viên biết trình nhận thức diễn em Vậy tác động đến trình nhận thức cá nhân biện pháp Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp vừa gián tiếp nhiều phía nắm bắt Có học sinh cần tác động lâu nắm bắt nội dung học Nếu khơng có gợi mở gây hứng thú giáo viên học sinh khơng có ham thích tìm tịi học tập

Xuất phát từ thực tế giảng dạy đồng nghiệp với trình giảng dạy thân, đặc biệt việc bước đổi phương pháp dạy học, tơi ln đặt cho mục tiêu là: “Phải làm để thực yêu câu đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy mình” để em học sinh cảm nhận cách sâu sắc vẻ đẹp người, thiên nhiên xung quanh qua phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thông qua nội dung học mỹ thuật

(4)

học sinh thực hành dễ gây tình trạng chán nản, hứng thú phân mơn vẽ tranh địi hỏi sáng tạo, tìm tịi,…đưa ý tưởng cho hợp lý

Để khơi dậy cho học sinh khả học vẽ tranh đề tài đòi hỏi người giáo viên cần phải thực say mê giảng dạy tạo cho học sinh lôi cuốn, đam mê học mỹ thuật mà cụ thể việc tạo “phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh”

2 Mục đích đề tài

Nắm vững kiến thức vẽ tranh, biết kết hợp, vận dụng linh hoạt kỷ tư sáng tạo làm vẽ tranh

3 Phạm vi đề tài

Đề tài hướng đến học sinh bậc THCS, đồng thời với em độ tuổi làm quen với chương trình học khiếu ngành mỹ thuật, em vững tin với kỷ mạnh dạn việc sáng tác vẽ có hiệu tốt

II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM 1 Thực trạng đề tài

Xuất phát từ yêu cầu thực tế xã hội để phát triển giáo dục nên người toàn diện mặt, hướng đến đổi phương pháp dạy học

(5)

Trường THCS Đức Hòa Thượng thành lập vào năm 2003 Từ năm học 2008-2009 phân công giảng dạy trường, phụ trách giảng dạy khối 6, 7, khối khơng học Mỹ Thuật

Năm học 2011- 2012 này, trường có 15 lớp học khoảng 458 học sinh Do điều kiện nhà trường nên lịch học lớp phân bố thành buổi Nhà trường với tập thể giáo viên nhà trường có nghị lực, lĩnh, đầy nhiệt huyết.Trước chất lượng học sinh thấp với nỗ lực tập thể giáo viên nhà trường với em học sinh đưa chất lượng dạy học nhà trường ngày tiến bộ, gần đạt kết tốt, tỉ lệ đậu vào lớp 10 cao

Thực trạng môn Mỹ Thuật em chưa quen cách xếp bố cục phân mơn vẽ tranh nên xếp hình mảng tranh chưa tốt, chưa phân rõ hình ảnh phụ Học sinh chưa chịu khó sưu tầm tư liệu phục vụ cho môn học, thiếu sáng tạo riêng thường nhìn vào tranh mẫu có sẵn để vẽ nên vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động, thiếu yếu tố tạo nét riêng, nỗi bật vẽ

Bên cạnh phía gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học mỹ thuật em với quan niệm “là môn học phụ không quan trọng” nên không chuẩn bị tốt dụng cụ học tập, họa phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ, thiếu viết chì, thiếu màu vẽ,…vào học em lung túng việc nên tình trạng khơng tập trung dẫn đến vẽ thường chưa hoàn chỉnh, bỏ dở chừng

Trên với thực trạng không đảm bảo yêu cầu, nội dung, phương pháp dạy học Bản thân suy nghĩ đưa định nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn để dạy tốt mơn mỹ thuật cấp THCS nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng phân mơn học sinh thích học chưa sản phẩm tốt từ tác phẩm em Từ tơi tự hỏi: Học sinh hiểu học tốt mơn vẽ tranh cách nào? Từ có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trang là: em chưa hiểu rõ nội dung, yêu cầu vẽ tranh; chưa nắm bắt câu hỏi gợi ý; chưa có tưởng tượng phong phú; chưa quan sát thực tế nhiều; chưa chịu khó thu thập thơng tin bên ngồi; chưa biết cách đưa ý tưởng người vẽ vào tranh vẽ

(6)

6 144 1 0.69 49 34.02 60 41.67 34 23.61

7 119 0.84 36 30.25 52 43.69 30 25.21

8 81 1 1.23 38 46.91 35 43.21 7 8.64

9 114

0 32 28.07 44 38.59 38 33.33

TS 458

3 0.65 155 33.84 191 41.70 109 23.79

2. Nội dung cần giải quyết Nguyên nhân

- Học sinh chưa vận dụng tốt kỷ thực hành mình, khơng có ý tưởng cụ thể, lung túng vẽ, thiếu tự tin làm bài, không mạnh dạn thể nét vẽ giấy

- Chưa đổi phương pháp học thân, có quan niệm vẽ theo kiểu chép, copy tài liệu có sẵn,…

- Vẫn giữ lối vẽ hồn nhiên lứa tuổi nhỏ nghỉ vẽ vẽ khơng cần biết vẽ có chưa, hợp lý chưa,…

- Với bậc phụ huynh chưa quan tâm đầu tư mức cho em có học cụ đầy đủ đáp ứng cho môn học khiếu

Nội dung cần giải quyết

- Luôn ln động viên, khuyến khích em điều cần thiết với việc học vẽ tranh

- Tạo niềm tin học sinh, từ em tự tin vào thân em, tăng thêm tư ý tưởng sáng tạo nghệ thuật, thị hiếu thẩm mĩ học sinh

- Có phương pháp học hợp lý phân môn, tự ý thức nâng cao kỷ thực hành qua thời gian rèn luyện đạt hiệu cao sản phẩm làm

- Sưu tầm nhiều tư liệu, dụng cụ phục vụ cho phân môn vẽ tranh: Tranh, ảnh, sách, họa phẩm,…

- Muốn gây hứng thú cho em tiết học thầy giáo phải giữ vai trị chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh

3 Biện pháp

(7)

phải tập cho tư đĩnh đạc, tác phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm Bước lên bục giảng tơi phải người hoàn toàn mới, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao đưa em bước vào giới nghệ thuật trí tưởng tượng, tính sáng tạo, giới đẹp với “phương pháp tạo hứng thú” cho học sinh tìm hiểu thơng qua học vẽ tranh đề tài Và lúc thầy trị chúng tơi tạo học, tác phẩm mang phong cách chuyên nghiệp với theo học môn khiếu

Học mỹ thuật, “phương pháp vấn đáp” sử dụng nhiều Phương pháp vấn đáp kích thích học sinh suy nghĩ, giúp học sinh hiểu, áp dụng vào vẽ Trong tình vấn đáp người thầy phải biết đặt nhiều tình để lơi em trách áp đặt nội dung nặng nề buồn chán

Để hướng đến mục tiêu cần đạt người giáo viên phải chuẩn bị cho hành trang “vững kiến thức”, khả “thực hành thông thạo, minh họa trực quan tốt”, “vừa giảng vừa phải kết hợp kỷ minh họa đặc biệt nhanh, chính xác” người hướng dẫn em…ngồi cịn phải đảm bảo hướng dẫn các em phải thu hút ý, tập trung gây nên hứng thú học thấu hiểu nội dung cần thiết học sinh muốn biết điều trọng tâm

Để vào vẽ tranh cụ thể “Vẽ tranh đề tài phong cảnh’’ Hỏi phải hợp lý: Em hiểu tranh phong cảnh?

“Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh vật xung quanh em Tranh phong cảnh vẽ cảnh điểm thêm người, vật cho tranh thêm sinh động.”

Ta cần phải hỏi sao? Phải làm để có câu hỏi vừa sát nội dung lại vừa dễ hiểu? Với điều tơi tự đặt vào trường hợp người cần vẽ tranh phong cảnh chắt lọc nội dung cần biết mà phải liên quan thật gần gũi, quen thuộc với đời sống hàng ngày thân Điều thúc người học vẽ phải tư duy, nghĩ lại hoạt động xảy xung quanh cách tự nhiên, ấn tượng sâu đậm điều tìm tịi suy nghĩ, tưởng tượng điểm quan trọng vẽ tranh

Với “Vẽ tranh đề tài lao động’’ cho em quan sát tranh đặt câu hỏi cụ thể sau:

(8)

GV: Hình dáng, điệu người tranh vẽ nào?

(Hình dáng: sinh động, người tư thế, người khom lưng, người xoay ngang, người vác lúa …)

GV: Nêu nhận xét màu sắc tranh này?

( Màu sắc tươi sáng, ấm áp tạo khơng khí gặt hái hăng say người nơng dân, hình chính, phụ phải có độ đậm nhạt sáng, tối…)

Những câu hỏi vừa hợp lý vừa tạo hưởng ứng phát biểu học sinh việc thiếu giáo viên biết khai thác nội dung ý đến tinh thần học tập tích cực em tạo say mê học tập tốt nữa, giáo viên tận tình giúp đỡ, động viên…sau câu trả lời em không chê làm em hứng thú xấu hổ với bạn lớp lười phát biểu

Sau học sinh trả lời giáo viên phải vào nơi, hình ảnh mà học sinh nói tới tranh Các em thấy rõ câu trả lời hay chưa Lúc giáo viên cần chốt bổ xung lại cho học sinh nghe không quên lời khen em có ý hay câu trả lời

Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài

Bằng “phương pháp tạo tình huống” nội dung phù hợp theo lớp để hướng dẫn em chọn nội dung đề tài như: trò chơi, mẫu chuyện, đoạn video clip,… có hình ảnh nói đến học

Phương pháp hướng dẫn khác: “phương pháp trực quan, quan sát, gợi mở, học nhóm,…”

Giáo viên cho học sinh xem tranh với chủ đề cụ thể, phù hợp Cho học sinh xem phân tích theo yêu cầu tranh

VD: “vẽ tranh đề tài trị chơi dân gian” giáo viên trực tiếp hướng dẫn viên cho em tham gia trực tiếp vào trò chơi dân gian em thấy rõ nội dung hình ảnh khắc sâu lơi nhiều giáo viên cho xem tranh cho em nhận xét Đồng thời giúp em có thêm phương pháp học tích cực “phương pháp tự khám phá, tìm tịi kiến thức mới” …

Hướng dẫn học sinh cách vẽ

Phương pháp hướng dẫn: “phương pháp minh hoạ trực quan giải thích”

(9)

cần có vị trí người vẽ đạt kết tốt, đặc sắc hơn, khác hẵn so với bước minh họa giáo viên chuẩn bị hình mẫu, chép máy,…ở điểm làm cho học sinh không chắn, không yên tâm vẽ

Cụ thể giáo án soạn cho phải có nội dung phù hợp, đảm bảo kiến thức chuẩn, vận dụng vào thực tế kỷ sống cần đạt tới Tương tự có nhiều yếu tố thực tế mang tính giáo dục đến với học sinh chúng ta… “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Một phương pháp hay sử dụng giảng dạy mỹ thuật “phương pháp minh họa trực quan”, nói bước để người giáo viên giúp học sinh tiếp cận với mỹ thuật hình ảnh trực quan, thơng qua tổ chức tiết học cách hợp lý để học sinh tiến hành thao tác tư bao gồm : Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa… hình thành nên kiến thức hơn, hiểu sâu hơn, nhớ xác

Phương pháp quan trọng đến mức mà người ta cần nhìn vào đánh giá tiết học “thành cơng” đến mức Minh hoạ đẹp, phong phú, “phương pháp minh họa trực quan” sinh động làm tăng thêm tính hấp dẫn tiết học thuyết phục học sinh, có tác động quan trọng đến việc cảm nhận tác phẩm, hình thành nên nhận thức thẩm mỹ em, rèn luyện cho em trực giác nhạy bén, khả quan sát phát vấn đề sống

Hướng dẫn học sinh thực hành

Bao quát lớp xuyên suốt thời gian thực hành lớp nhiên cần động viên, khuyến khích tuỳ vào khả em, tạo khơng khí cạnh tranh học tập, kích thích sáng tạo, xóa bỏ tư tưởng chán học khơng muốn học tập Trong nhóm học sinh khá, giỏi giáo viên ta dùng làm hạt nhân kích thích gây sóng hứng thú lan truyền tiết học

Tuy phải biết động viên khích lệ tế nhị có vẽ chưa tốt, “có thể bài sau em làm tốt nữa”

Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá vẽ

Giáo viên không nên áp đặt để học sinh nhận xét, đánh giá theo kiểu nhìn người lớn không phù hợp so với nét hồn nhiên tranh em học sinh

Một số câu hỏi hướng dẫn em tự nhận xét đánh giá bạn: - Nội dung thực hành gì?

- Bố cục hợp lý chưa, sao? - Hình ảnh hợp lý chưa?

- Màu sắc có tươi sáng, phù hợp chưa ( Tuỳ vào đa số HS chọn màu sắc tươi sáng, bật?

(10)

Kết luận lại ý nhận xét em học sinh: Nội dung phải sát đề tài; bố cục phải hợp lý, hình ảnh sinh động có động, tĩnh; màu sắc hài hồ, thể cảm xúc; tính sáng tạo vẽ

Đặc biệt phân mơn giáo viên cần có phương pháp phù hợp hướng dẫn cách thực hành cho em phân môn khác như: vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, …

Điều quan trọng thiếu việc treo tranh em lên lúc cuối qua kích thích em cố gắng học cịn chưa đẹp ta động viên bạn cố gắn, rút học cho tiết sau đạt kết cao hơn,…

3.2 Từ nhiều quan niệm với phần lớn học sinh trọng vẽ cho đẹp, cho giống nhiên điều làm hạn chế nhiều khả em, với việc thực hành học sinh biết vẽ giống SGK, tài liệu tham khảo chuyên môn, hay hồn tồn tranh người ngồi cạnh thành thói quen, giáo viên phải ý điều phải nghiêm khắc với trường hợp nêu nhiều cách, trước tiên phải thường xuyên động viên, nhắc nhở,…khi hướng dẫn thực hành phải kết hợp rõ điểm em thường mắc phải vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí,…

3.3 Trong nhiều phương pháp cụ thể phương pháp trực quan phương pháp rất thực tế mơn, tạo cho em nhiều cảm hứng học, tạo thói quen quan sát, tư cho HS,…nhưng lúc chuẩn bị nhiều hình ảnh cho em xem hiệu quả, cụ thể hướng dẫn học sinh thực hành thực tế đặc thù môn, em muốn tận mắt, nghe tận tai bước vẽ giải thích GV để em tường tận hơn, rõ so với tranh vẽ sẵn GV treo cho HS xem em mơ hồ tranh mà thân em chưa xác định rõ vẽ, vẽ nội dung gì, vẽ sao,…?

4 Kêt chuyển biến

Qua thời gian áp dụng đề tài với khả vận dụng em có chuyển biến theo hướng tốt với kết đạt được:

Thống kê chất lượng môn khối THCS (qua tháng khảo sát) Khối TS

HS 0-3.4

3.5-4.9

Tỉ lệ 5-6.4

Tỉ lệ 6.5-7.9

Tỉ lệ 8-10

Tỉ lệ

6 144 35 24.30 70 48.61 39 27.08

7 119 30 25.21 56 47.05 31 26.05

(11)

9 114 1.75 54 47.36 58 50.87

458 87 18.99 223 48.68 145 31.65939

)III/ KẾT LUẬN 1 Tóm lược giải pháp

- Khi bước vào cơng việc trồng người môn vậy, phải biết yêu, quý trọng nghề, mến trẻ,…và tận tuỵ với công việc từ cơng việc có nhiều điều hay thú vị tạo nhiều cảm xúc nữa, với điều môn mĩ thuật môn nghệ thuật mang lại cho sống tươi đẹp

- Phương pháp hướng dẫn người giáo viên nhiều năm nghề nhiều kinh nghiệm, nhiên với xu hướng học tập đổi tiếp cận trao dồi nhiều để vận dung công việc, vào sống Muốn dạy giỏi nắm vững kiến thức để dạy mà người giáo viên cần phải xem đơí tượng hướng đến làm để thành mang lại có ý nghĩa cho tất

- Với thực hành giây phút để xem công việc tất em say mê làm điều để làm hành trang cho thân em mai sau em biết tư duy, tự học, tự sáng tạo cho thân khơng q lệ thuộc cách máy móc nhàm chán em suy nghĩ

Do giáo viên tơi khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn để làm tốt cơng việc song song tơi xâm nhập vào tâm tư nguyện vọng em để nắm rõ tâm tư tình cảm để có cách hướng dẫn em thực hành mĩ thuật cách hiệu nhất, mang lại cho em thành em tự làm ra.(

2 Phạm vi đối tượng

Có thể có nhiều cách để giúp học sinh học tốt đề tài sáng kiến kinh nghiệm lúc áp dụng cho em đến lớp mà phạm vi rộng không học sinh trường mà em trường khác em độ tuổi khảo sát

Đối tượng nhà nghệ sĩ nhỏ tuổi biết vận dụng kỷ để góp thêm cho sống tác phẩm có giá trị cao mặt tinh thần 3 Kiến nghị

(12)

Trong chuyên môn cần tổ chức buổi sinh hoạt theo tổ, nhóm để trao đổi kinh nghiệm, thống nội dung, chương trình để việc dạy học tốt

Rất mong Phịng GD- ĐT nhà trường hổ trợ kinh phí tổ chức thường xuyên phong trào, thi sang tác tranh độ tuổi THCS

Trong lúc viết sáng kiến khơng tránh phần thiếu sót mong q thầy, đồng nghiệp đóng góp thêm để đề tài hoàn thiện hơn!

Đức Hoà Thượng, ngày 19 tháng 04 năm 2012

Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 18/05/2021, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan