1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro loài lan quý hiếm cẩm báo (hygrochilus parishii pfitz)

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO LỒI LAN QUÝ HIẾM CẨM BÁO (HYGROCHILUS PARISHII PFITZ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ TRÀ MY NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO LOÀI LAN QUÝ HIẾM CẨM BÁO (HYGROCHILUS PARISHII PFITZ) Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS TRẦN QUANG DẦN NIÊN KHÓA 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tôi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, học hỏi nhiều kiến thức lý thuyết thực hành thí nghiệm ni cấy mơ tế bào thực vật, qua thân tơi trưởng thành nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Quang Dần TS Võ Châu Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Thơ, ThS Nguyễn Thị Duy Nhất, người giúp đỡ nhiều việc làm quen phát triển kĩ thực hành thí nghiệm q trình tơi thực đề tài khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu, ln giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Hồ Thị Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược hoa lan 1.2 Nghiên cứu nhân giống in vitro loài hoa lan 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu Thế giới 1.3 Giới thiệu loài lan Cẩm báo 12 1.3.1 Đặc điểm hình thái 12 1.3.2 Đặc điểm sinh thái 12 1.3.3 Phân bố 12 1.3.4 Tình trạng lan Cẩm báo Việt Nam 12 1.3.5 Những cơng trình nghiên cứu lan Cẩm báo giới 12 1.3.6 Những cơng trình nghiên cứu lan Cẩm báo Việt Nam 13 1.4 Sơ lược số yếu tố ảnh hưởng đến trình nhân giống in vitro 13 1.4.1 Môi trường nuôi cấy 13 1.4.2 Điều kiện nuôi cấy 18 1.4.3 Giá thể trồng lan 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối trượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Nhân nhanh chồi 20 2.2.2 Kéo dài chồi 21 2.2.3 Tạo rễ in vitro 21 2.2.4 Huấn luyện đưa trồng tự nhiên 21 2.2.5 Bố trí thí nghiệm xử lí số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan Cẩm báo 22 3.2 Đánh giá ảnh hưởng chất ĐHST (BA NAA) đến khả sinh trưởng chồi 23 3.3 Đánh giá ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan Cẩm báo 25 3.4 Đánh giá ảnh hưởng than hoạt tính đến khả tạo rễ in vitro lan Cẩm báo 27 3.5 Huấn luyện đưa trồng tự nhiên 28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 Kết luận 30 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4 - diclorophenoxyacetic acid AC : activated charcoal (than hoạt tính) BA : 6-benzyl adenine BAP : – benzyl amino purine CW : coconut water (nước dừa) CM : coconut milk IAA : 1H- indole-3-acetic acid IBA : 1H-indole-3-butyric acid KC : Knudson C (1965) KIN : kinetin ĐHST : điều hòa sinh trưởng MKC : Modified Knudson ‘C’ MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid PM : Phytamax PB : banana pulp TDZ : thidiazuron RE : Robert Ernst (1979) V &W : Vacin & Went (1949) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các loài lan rừng có hoa đẹp thị trường nước ngồi ưa chuộng 3.1 Ảnh hưởng KIN BA đến khả nhân nhanh chồi lan Cẩm báo sau tuần nuôi cấy 3.2 Ảnh hưởng BA NAA đến khả sinh trưởng chồi lan Cẩm báo sau 12 tuần nuôi cấy 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan Cẩm báo sau tuần nuôi cấy 3.4 Ảnh hưởng than hoạt tính đến khả tạo rễ in vitro lan Cẩm báo sau tuần nuôi cấy 3.5 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót lan Cẩm báo sau tuần 22 24 25 27 29 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 2.1 Cây lan Cẩm báo tự nhiên 20 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 20 3.1 Ảnh hưởng KIN BA đến khả nhân nhanh chồi lan Cẩm báo 3.2 Khả sinh trưởng chồi lan Cẩm báo sau 12 tuần nuôi cấy 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro sau tuần nuôi cấy 3.4 24 26 Ảnh hưởng than hoạt tính đến khả tạo rễ in vitro sau tuần nuôi cấy 3.5 23 Cây lan Cẩm báo trồng nhà lưới sau tuần 28 29 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lan rừng Việt Nam đánh giá đa dạng phong phú, với khoảng 137-140 chi gồm 800 loài lan rừng [6] Theo nhận định Phạm Hữu Nhượng Nguyễn Hải An (2007) lan rừng Việt Nam nguồn tài ngun thiên nhiên vơ q giá, nhiều lồi lan không mang lại giá trị thẩm mỹ mà tạo giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, lan rừng chịu tác động nạn khai thác mức thay đổi môi trường sống, dẫn đến suy giảm đáng kể số lượng hoa lan ngồi tự nhiên, có loài lan Cẩm báo [48] Cẩm báo (Hygrochilus parishii Pfitz) loài lan quý Việt Nam, lồi có hoa đẹp, hương thơm, hoa nở lâu tàn Vì vậy, chúng nhận ý nhiều người yêu hoa trồng hoa lan [40] Trong tự nhiên, loài lan sinh sản chủ yếu hạt, nhiên, tỉ lệ nảy mầm hạt thấp chúng khơng chứa nội nhũ Bên cạnh đó, năm gần đây, tác động nạn khai thác bừa bãi làm cho loài lan rơi vào nguy tuyệt chủng Chính vậy, việc nhân giống bảo tồn loài lan trước nguy đe dọa cần thiết Hiện nay, kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật xem công cụ đắc lực việc nghiên cứu nhân giống loài hoa lan thông qua nhiều phương thức nuôi cấy khác [22], [33], [46] Ở Việt Nam, nhóm tác giả Nguyễn Thị Mai Chi cs (2014) công bố kết nghiên cứu nảy mầm in vitro nhân nhanh protocorm, nhiên, nghiên cứu để hồn thiện quy trình nhân giống lồi lan chưa đề cập Xuất phát từ sở chọn đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân giống in vitro lồi lan quý Cẩm báo (Hygrochilus parishii Pfitz)” Mục tiêu đề tài nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Hồn thiện quy trình nhân giống in vitro lan Cẩm Báo với hệ số nhân giống cao, giống tốt Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan Cẩm báo Để đánh giá khả nhân nhanh chồi điều kiện in vitro, chất ĐHST auxin cytokinin sử dụng [8] Trong nghiên cứu này, sử dụng KIN (kinetin) BA với nồng độ khác để nuôi cấy nhân nhanh chồi lan Cẩm báo Sau tuần nuôi cấy môi trường khác nhau, kết khả nhân nhanh thu bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng KIN BA đến khả nhân nhanh chồi lan Cẩm báo sau tuần nuôi cấy Chất ĐHST (mg/L) Khả nhân nhanh chồi Thời gian KIN BA - - Chiều xuất Số chồi chồi (chồi/mẫu) (ngày) cao chồi (cm) Tỷ lệ chồi (%) Đặc điểm chồi - 0,00c 0,00d 0,00 Không xuất chồi c d Không xuất chồi Không xuất chồi Không xuất chồi Không xuất chồi 0,5 1,0 1,5 2,0 - - 0,00 0,00c 0,00c 0,00c 0,00 0,00d 0,00d 0,00d 0,00 0,00 0,00 0,00 - 0,5 1,0 1,5 35 36 21 1,00b 1,00b 2,17a 0,52b 0,40c 0,74a 8,33 Chồi nhỏ 9,52 Chồi nhỏ 27,78 Chồi lớn, màu xanh đậm - 2,0 47 1,00b 0,30c 3,03 Chồi nhỏ Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w