Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống invitro và trồng thử nghiệm cây lan gấm ludisia discolor (ker gawler) blume tại đà nẵng

51 27 0
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống invitro và trồng thử nghiệm cây lan gấm ludisia discolor (ker gawler) blume tại đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG INVITRO VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY LAN GẤM LUDISIA DISCOLOR (KER GAWLER) BLUME TẠI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG INVITRO VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY LAN GẤM LUDISIA DISCOLOR (KER GAWLER) BLUME TẠI ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS Võ Châu Tuấn Người thực : Nguyễn Thị Mỹ Phượng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Phượng LỜI CẢM ƠN Đến với Bộ môn Công nghệ sinh học, khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, việc trực tiếp tiến hành thí nghiệm mơi trường đầy đủ thiết bị đại, học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ sung cho phần kiến thức lý thuyết trang bị thêm kỹ làm thực nghiệm cho thân Qua đó, tơi thêm u thích giới sinh học, có tư khoa học tốt trưởng thành nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Châu Tuấn – thầy giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Thị Thơ giúp đỡ nhiều việc trau dồi kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm suốt q trình tơi thực đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè thương u ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : diclorophenoxyacetic acid AC : active carbon (than hoạt tính) BA : 6-benzyl adenine CW : coconut water (nước dừa) IBA : indole 3-butyric acid KC : Knudson C (1965) KIN : kinetin ĐHST : điều hòa sinh trưởng MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid RE : Robert Ernst (1979) SH : Schenk Hildebrandt (1972) VW : Vacin Went (1949) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 3.2 Tên bảng Ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm Ảnh hưởng BA NAA đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm Trang 20 23 3.3 Ảnh hưởng môi trường đến khả rễ in vitro lan gấm 25 3.4 Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm 26 3.5 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm 28 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống in vitro 30 3.7 Ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng lan gấm 31 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 3.1 Ảnh hưởng BA đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm (a) Bổ sung mg/L BA; (b) Bổ sung mg/L BA; (c) Bổ sung mg/L BA; (d) Bổ sung mg/L BA; 22 (e) Bổ sung mg/L BA 3.2 Ảnh hưởng mg/L BA + (0,1 – 0,5) mg/L NAA đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm (a) Bổ sung mg/L BA + 0,1 mg/L NAA; (b) Bổ sung mg/L BA + 0,2 mg/L NAA; 25 (c) Bổ sung mg/L BA + 0,3 mg/L NAA; (d) Bổ sung mg/L BA + 0,4 mg/L NAA; (e) Bổ sung mg/L BA + 0,5 mg/L NAA 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng khoáng đến khả tạo rễ in vitro lan gấm (a) Môi trường MS; 3.4 3.5 (b) Mơi trường ½ MS Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm (a) 0,5 mg/L IBA; (b) mg/L IBA; (c) 1,5 mg/L IBA; (d) mg/L IBA Ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng lan gấm (a) 30:10:10; 3.6 26 (b) 30:20:10; (c) 20:20:20 Sự hoa lan gấm sau tháng trồng thử nghiệm 28 32 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.3.Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phân bố lồi lan vai trịdược liệu 1.1.1.Sự phân bố 1.1.2 Vai trò dược liệu lan 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi cấy nhân giống in vitro 1.2.1 Môi trường nuôi cấy 1.2.2 Điều kiện nuôi cấy 1.2.3 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật 1.2.4 Môi trường tự nhiên 10 1.3 Các nghiên cứu nhân giống bảo tồn phát triển loài lan quý kỹ thuật invitro 11 1.3.1 Các nghiên cứu giới 11 1.3.2 Các nghiên cứu nước 12 1.4 Giới thiệu lan gấm 15 1.4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố 15 1.4.2 Công dụng lan gấm: 16 1.4.3 Các nghiên cứu nhân giống invitro lan gấm: 16 Chương 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1.Phương pháp nhân nhanh chồi in vitro lan gấm 18 2.2.2 Phương pháp tạo rễ in vitro lan gấm 19 2.2.3 Phương pháp đưa đất 19 2.2.4 Xử lý thống kê 19 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 20 3.1.Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm 20 3.2.Ảnh hưởng nhóm chất điều hịa sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi in vitro lan gấm 20 3.3 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo rễ in vitro lan gấm 22 3.3.1 Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm 26 3.3.2 Ảnh hưởng NAA đến khả nhân tạo rễ in vitro lan gấm 28 3.4.Đưa lan đất – trồng nhà lưới 28 3.4.1 Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống sót invitro 30 3.4.2 Ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng lan 30 3.4.3 Sự hoa lan gấm………………………………………………… 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, lan biết đến loài hoa quý phái, hoa bậc vua chúa vương giả [15] Họ lan (Orchidaceae) họ lớn thứ hai giới thực vật có hoa nay, người ta phát 20.000 lồi có đến 70% số lồi lan sinh sống vùng nhiệt đới [42] Việt Nam nằm vùng khí hậu gió mùa nên lồi lan phân bố đa dạng phong phú, có khoảng 140 chi 800 lồi lan [2] có nhiều lồi đặc hữu có giá trị cao khu vực Đông Nam Á [4] Trong đời sống, lan thường sử dụng để làm cảnh chẳng hạn Dendrobium, Paphipedium….[15] Bên cạnh giá trị làm cảnh, loại lan sử dụng làm nguồn dược liệu chẳng hạn lan gấm Lan gấm phân bố số nước châu Á như: Indonesia (Anambas quần đảo Natoena), Malaysia, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam, Trung Quốc, Philippines [62] Ở Việt Nam, lan gấm phân bố chủ yếu số địa phương Lào Cai (Sa Pa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo 3), Hà Tây (Ba Vì), Thừa Thiên – Huế (Bạch Mã), Đà Nẵng, Quảng Nam (Cù Lao Chàm), Khánh Hòa (Phú Hữu), Đăk Lắc, Lâm Đồng (Baika, Đà Lạt), Ninh Thuận (Cà Ná), Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo) [5] Cây lan gấm (Ludisia discolor (Ker Gawler) Blume) số loài dược liệu biết đến nhiều châu Á giá trị dược liệu chúng, chẳng hạn điều trị bệnh phổi, hỗ trợ hệ thần kinh chữa vết thương bị cắn trùng [1] Các lồi thuộc họ lan ln nhạy cảm có nguy bị tuyệt chủng lớn loài thực vật Số lượng nhiều loài lan tự nhiên có xu hướng giảm ảnh hưởng bất lợi điều kiện môi trường nạn khai thác mức [16] [63] [45] Hiện nay, Việt Nam nhu cầu sử dụng dược liệu từ thực vật ngày cao, lan gấm bị khai thác nhiều dùng để làm thuốc, số lượng ngồi tự nhiên giảm xuống nhanh chóng Chính vậy, lan gấm xếp vào loại thuốc quý hiếm, có nguy tuyệt chủng, cần bảo vệ [14] Trong tự nhiên, lan nhân giống chủ yếu hình thức sinh sản vơ tính với hệ số nhân thấp Mặt khác, hạt lan tự nhiên khó nảy mầm chúng khơng chứa nội nhũ [16] [6] Hiện công nghệ nhân giống invitro xem d c Hình 3.4 Ảnh hưởng IBA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm (a) 0,5 mg/L IBA; (b) mg/L IBA; (c) 1,5 mg/L IBA; (d) mg/L IBA 3.3.2 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm Bảng 3.5 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro lan gấm Chất ĐHST (mg/l) Tỷ lệ chồi tạo rễ (%) Số rễ/chồi Chiều dài rễ (cm) 0,1 96,67 5.80a 1.29a 0,2 90,00 1.26f 0.25d 0,3 83,33 2.20d 0.46c 0,4 83,33 2.93c 0.80b 0,5 80,00 3.00b 0.75b NAA Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan