1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sử dụng tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử (khảo sát báo đà nẵng và báo công an thành phố đà nẵng)

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÁC PHẨM BÁO IN CHO BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (KHẢO SÁT BÁO ĐÀ NẴNG VÀ BÁO CƠNG AN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ Giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Thị Hương Sinh viên thực Giang Thị Minh Trung (Khóa 2011-2015) ĐÀ NẴNG, THÁNG 5, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Th.S Phạm Thị Hương Những nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu với nhận xét, đánh giá cá nhân, tổ chức khác dùng để phục vụ cho đề tài thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có điểm khơng trung thực tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Giang Thị Minh Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô Phạm Thị Hương, người tận tụy hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường Vốn kiến thức thầy cô truyền thụ không tảng cho em thực đề tài khóa luận mà cịn hành trang q báu để em tự tin xã hội Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong q thầy đóng góp cho ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Giang Thị Minh Trung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CATP Đà Nẵng: Công an thành phố Đà Nẵng CAĐN điện tử: Công an Đà Nẵng điện tử NXB: Nhà xuất BI: báo in BMĐT: báo mạng điện tử Web: Website DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Maket trang bìa báo CATP Đà Nẵng Ảnh 1.2 Trang chủ báo Đà Nẵng điện tử Ảnh 2.1 Sa pô không ăn khớp với nội dung tít Ảnh 2.2 Chú thích khơng phù hợp với ảnh Ảnh 2.3 Chú thích khơng phù hợp với ảnh Ảnh 2.4 Ảnh không phù hợp với nội dung báo Ảnh 2.5 Ảnh chưa phù hợp với nội dung báo Ảnh 2.6 Ảnh khơng có thích Ảnh 2.7 Ảnh khơng có thích DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết khảo sát việc sử dụng tin/ BI cho BMĐT báo Đà Nẵng CATP Đà Nẵng vòng tháng Bảng 2.2: Số lượng tít mắc lỗi báo Đà Nẵng điện tử CAĐN điện tử vòng tháng Bảng 2.3: Số lượng sa pô mắc lỗi báo Đà Nẵng điện tử CAĐN điện tử vòng tháng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ tin/ không biên tập lại báo Đà Nẵng điện tử Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ tin/ không biên tập lại báo CAĐN điện tử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LOẠI HÌNH BÁO IN VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Lý luận chung loại hình báo in 1.1.1 Khái niệm đặc điểm kênh truyền 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm kênh truyền 1.1.2 Đặc điểm thông tin tiếp nhận thông tin 1.1.3 Tính thời tính định kỳ 1.1.4 Đặc điểm tổ chức, trình bày trang mục 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ 1.2 Lý luận chung loại hình báo mạng điện tử 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kênh 10 1.2.1.1 Khái niệm 10 1.2.1.2 Đặc điểm kênh truyền 10 1.2.2 Đặc điểm thông tin tiếp nhận thông tin 10 1.2.3 Tính thời cập nhật phi định kỳ 11 1.2.4 Đặc trưng trình bày 12 1.2.5 Tính đa phương tiện 13 1.2.6 Đặc điểm ngôn ngữ 14 1.2.7 Tính tương tác 15 1.3 Những khác biệt tiếp nhận thông tin báo in báo mạng điện tử 16 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÁC PHẨM BÁO IN CHO BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CỦA BÁO ĐÀ NẴNG VÀ BÁO CÔNG AN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 2.1 Việc sử dụng tít tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 20 2.2 Việc sử dụng sa pô tác phẩm báo in cho cho báo mạng điện tử 32 2.3 Việc sử dụng kết cấu văn tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 44 2.4 Việc sử dụng ảnh thích ảnh tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 50 CHƯƠNG 3: VÀI KINH NGHIỆM VÀ KỸ THUẬT BIÊN TẬP TÁC PHẨM TỪ BÁO IN SANG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 57 3.1 Thực tiễn kinh nghiệm biên tập báo mạng điện tử báo Đà Nẵng báo CATP Đà Nẵng 57 3.1.1 Thực tiễn kinh nghiệm biên tập báo mạng điện tử báo Đà Nẵng 57 3.1.2 Thực tiễn kinh nghiệm biên tập báo mạng điện tử báo CATP Đà Nẵng 59 3.1.3 Điểm chung việc biên tập tác phẩm cho báo mạng điện tử hai tờ báo 61 3.2 Đề xuất vài kỹ thuật biên tập tác phẩm từ báo in sang báo mạng điện tử 62 3.2.1 Kỹ thuật chuyển tít 62 3.2.2 Kĩ thuật chuyển sa pô 65 3.2.3 Kỹ thuật chuyển phần kết cấu văn 67 3.2.3.1 Kỹ thuật chuyển kết cấu 67 3.2.3.2 Kỹ thuật chuyển phần nội dung văn 69 3.2.4 Kỹ thuật sử dụng ảnh thích ảnh 73 3.2.4.1 Kỹ thuật sử dụng ảnh cho báo mạng điện tử 73 3.2.4.2 Kỹ thuật viết thích cho ảnh báo mạng điện tử 76 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày văn minh, khoa học công nghệ phát triển, nhu cầu thông tin người ngày cao Bên cạnh thơng tin xác, cơng chúng cịn cần thơng tin nhanh, mới, nóng, cập nhật thời điểm Số lượng người thường xuyên truy cập internet để làm việc tìm kiếm thông tin ngày nhiều tăng theo năm Điều buộc tờ BI bên cạnh kênh thông tin truyền thống phải xây dựng thêm kênh thông tin BMĐT BMĐT Việt Nam có tuổi đời trẻ, xuất từ năm 1997 với cách thức hoạt động ban đầu đăng tải toàn tác phẩm BI lên trang báo mạng [9] So với phương tiện truyền thông đại chúng khác BMĐT có nhiều ưu khả đa phương tiện; tính thời sự; tính tương tác cao; cập nhật thông tin nhanh, đáp ứng mong muốn tiếp nhận thông tin tối đa khoảng thời gian tối thiểu cơng chúng báo chí đại Từ ưu điểm BMĐT nhanh chóng hịa nhập phát triển mạnh mẽ chạy đua với loại hình báo chí truyền thơng khác Theo thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, cuối năm 2013, nước ta có 70 BMĐT, 19 tạp chí điện tử 265 trang thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí [11] Tính từ thời điểm đời nay, BMĐT tồn thời gian dài lại chưa có nhiều biến chuyển cách thức hoạt động, đặc biệt khâu biên tập tác phẩm BI cho BMĐT Đa số tờ BI có trang BMĐT riêng lôi kéo lượng độc giả định cho mình, nhiên số lượng BMĐT “phiên bản” BI lại chiếm đa số, trừ số tờ hoàn toàn độc lập tờ báo mạng, lại đa số phải gắn với tờ báo mẹ nguồn tin/ lấy từ BI Có nhiều tác phẩm báo chí lấy từ BI để sử dụng cho BMĐT biên tập lại cách chưa hợp lý, chí có nhiều tin/ sử dùng lại mà không qua công tác biên tập Việc chép tiến hành với tồn BI từ tít, sa pơ, văn, kết cấu, ảnh,… khiến cho người đọc BMĐT có suy nghĩ thời điểm BMĐT phiên khác BI Trên thực tế BMĐT có đặc điểm địi hỏi hồn tồn khác so với BI đặc tính riêng biệt nó, từ cấu trúc tin/ bài, cách lấy tít, đề mục nhỏ, cách sử dụng hình ảnh âm thanh, cách đưa lên mạng thủ thuật khác để thu hút độc giả Từ thấy việc sử dụng nguyên BI cho BMĐT không phù hợp chưa mang lại hiệu cao việc truyền tải thơng tin đến cơng chúng Nhắc đến báo chí khu vực miền Trung nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng khơng thể khơng nhắc đến hai tờ BI báo Đà Nẵng báo CATP Đà Nẵng Hai tờ báo có phiên điện tử báo Đà Nẵng điện tử (2008) báo Công an Đà Nẵng điện tử (2007) Với lượng phát hành 11.000 tờ/ số báo Đà Nẵng [15] khoảng 12.000 tờ/ số báo CATP Đà Nẵng [16] Hai tờ báo có nhiều đóng góp việc tuyên truyền kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, thông tin định hướng xã hội; đông đảo bạn đọc ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, việc chuyển thể thông tin hai tờ báo sang phiên điện tử lại cịn nhiều điểm chưa hợp lí Đó việc chép nguyên tin/ BI lên trang báo mạng Điều làm cho công chúng không cảm thấy thích thú trang BMĐT so với tờ BI Đối với tờ BMĐT, công chúng muốn đáp ứng nhiều không đơn tin/ ảnh mà âm thanh, tương tác,… Từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Vấn đề sử dụng tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử (khảo sát báo Đà Nẵng báo Công an thành phố Đà Nẵng)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành cử nhân báo chí Lịch sử vấn đề nghiên cứu Song song với thực tiễn phát triển sôi động ngành báo chí truyền thơng, năm qua, hoạt động nghiên cứu lĩnh vực coi trọng Những phương diện khác loại hình báo chí, BI BMĐT chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khác Tiêu biểu như: Các thủ thuật làm báo mạng điện tử, NXB Thông Tấn(2006) Kĩ viết bài, NXB Thông Tấn(2006) Các thể loại báo chí, NXB Thơng Tấn, tác giả Đào Tấn Anh, Trần Kiều Vân(2004) Vấn đề cơng tác biên tập tác phẩm báo chí trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả tiêu biểu như: Con mắt biên tập, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Jane T Harrigan Karen Brown Dunlap Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Michel Voirol(2003) Kĩ thuật biên tập, NXB Thông Tấn, Đinh Thuận Ở trường Đại học, Học viện có chun ngành báo chí xuất số tập, niên luận, khóa luận… có xu hướng nghiên cứu công tác biên tập BI BMĐT Ví dụ: Nguyễn Ngọc Linh, Đặc thù cơng tác biên tập báo chí Internet, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí – Trường ĐHKHXH &NV Hà Nội, năm 2002 Trịnh Minh Đức, Một số yếu tố tác động tới công tác biên tập báo chí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí – Trường ĐHKHXH &NV Hà Nội, năm 2002 Đỗ Thị Lan Anh, Hoạt động xử lý thông tin biên tập viên tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Phát – Truyền hình – Học viện Báo chí – Tuyên truyền, năm 2007 Tuy nhiên tài liệu mà tiếp cận được, tác giả đa số tập trung vào nghiên cứu việc biên tập tin/ cho loại hình BI BMĐT riêng biệt, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc biên tập tác phẩm BI để sử dụng cho BMĐT Ở Đà Nẵng có số hoạt động nghiên cứu công tác biên tập báo chí cho trang BMĐT, dự án xây dựng phát triển BMĐT, chẳng hạn như: Trong tài liệu Dự án xây dựng báo mạng điện tử Đà Nẵng lấy nguồn từ website http://www.doko.vn/ quan báo Đà Nẵng kết hợp với VIC xây dựng có nhắc đến việc muốn đăng tải nội dung thông tin từ BI sang BMĐT người làm BMĐT cần trang bị kỹ cần thiết Tuy nhiên dự án nêu kỹ sử dụng phần mềm tin học phục vụ cho công tác biên tập chưa đề cập đến kỹ biên tập mặt nội dung chuyển tác phẩm báo chí từ BI sang BMĐT Ngày 20/10/2014 Hội Nhà báo TP Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí (Hội Nhà báo Việt Nam) có buổi bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn chuyên đề "Kỹ viết tin, cho báo mạng điện tử", giảng viên Lê Thị Thanh Xuân, Khoa Phát - Truyền hình (Học viện Báo chí tun truyền) truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm viết tin, cho báo mạng điện tử hướng dẫn nghiệp vụ chuyên sâu viết, biên tập tin trang điện tử; quy trình trình bày, sử dụng từ ngữ phù hợp với đặc thù báo mạng điện tử Có thể thấy Đà Nẵng có dự án, hoạt động thiết thực nhằm nâng cao kỹ lực tác nghiệp cho người làm BMĐT Song chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng tác phẩm BI cho BMĐT báo Đà Nẵng báo CATP Đà Nẵng Vì đề tài tơi có tính chất mẽ Trong đề tài nghiên cứu cấp đại học: “Kĩ thuật chuyển từ tác phẩm báo in sang báo mạng điện tử” đăng tải Website http://www.doko.vn/, tác giả tiến hành nghiên cứu vào thời điểm năm 2008 hai tờ báo Thanh Niên Tuổi Trẻ Đề tài số điểm chưa hợp lý cách biên tập tác phẩm từ BI sang BMĐT đáng ý việc sử dụng nguyên tít, sa pơ, văn kết cấu tác phẩm BI cho BMĐT; đồng thời đề xuất số kĩ thuật biên tập từ tác phẩm BI sang BMĐT Tuy nhiên từ thời điểm nghiên cứu đến vấn đề chưa có thay đổi tích cực, tờ BMĐT cịn tình trạng sử dụng tin/ từ BI mà không biên tập lại Những tài liệu kể nguồn tư liệu quý giá làm điểm tựa, điều kiện tiền đề để thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi có kế thừa, học hỏi số kết phương pháp nghiên cứu đề tài “Kĩ thuật chuyển từ tác phẩm báo in sang báo mạng điện tử” Trên sở đề tài này, tiếp tục nghiên cứu 68 không nên để viết kết cấu theo trật tự logic việc, tượng Một BMĐT có kết kết cấu xếp đặt, liên kết tất yếu tố theo bố trí đặc biệt Trật tự trước hết phải đảm bảo ưu tiên thông tin quan trọng trình bày đầu tiên, phải đảm bảo BMĐT khơng q dài dịng” (phỏng vấn sâu) Để thu hút ý độc giả, BMĐT sử dụng kết cấu sau: Kết cấu dạng chứng minh: Phù hợp với loại phân tích, điều tra, bình luận Phải đề cập đến thơng tin chính, sau chứng minh loạt lý lẽ dựa việc Điều quan trọng tìm cấu trúc Cần rút khái niệm loại cấu trúc để tìm cấu trúc thích hợp cho báo Cần nhớ phải tìm trật tự logic kết nối đoạn Kết cấu kim tự tháp ngược: việc tập hợp thơng tin Sau xếp chúng Cách đơn giản theo thứ tự quan trọng giảm dần Thơng điệp cốt lõi phải nói đoạn đầu viết Đó bố cục điển hình dành cho tin ngắn BMĐT Đoạn nêu điểm cốt yếu, phần thơng tin phải trả lời cách tổng hợp câu hỏi: ai? Cái gì? đâu? Như nào? Và khơng bắt buộc “tại sao?” Những đoạn phân bố thông tin hạng hai theo trật tự giảm dần mức độ quan trọng Các đoạn sau phát triển thơng tin bổ sung Nó để lộ diễn biến kiện chi tiết Kết cấu thời gian đảo ngược: Theo cách này, bắt đầu tương lai Chúng ta từ kiện (miêu tả việc, hồn cảnh) để tới qua khứ (phân tích lý do), lại tới (miêu tả hậu quả) thực kết luận viễn cảnh tương lai Kết cấu tổng hợp: Là thực miêu tả đầy đủ Giới thiệu thông tin kiện xung quanh Kết cầu tương tự kết cấu phát biểu lịch sử Chúng ta bắt đầu việc tình trạng sau đến ngun nhân kết Kết cấu đơn giản logic, cho phép đề cập kĩ vấn đề mà không làm độc giả chán 69 Tóm lại loại kết cấu dành cho viết BMĐT có điểm mạnh điểm yếu khác Cần nắm rõ loại cấu trúc để tìm cấu trúc thích hợp cho báo Người viết lựa chọn cho phù hợp với thơng tin mà muốn truyền tải Khơng thể nói kiểu kết cấu hay tất có điểm chung theo logic định để nêu bật chủ đề Mà giúp cho viết BMĐT thêm mạch lạc, độc giả BMĐT biết điều chờ họ phía trước 3.2.3.2 Kỹ thuật chuyển phần nội dung văn Từ đặc trưng riêng biệt hai loại hình Khi chuyển tác phẩm từ BI sang BMĐT cần có biên tập phần nội dung văn dựa sở tận dụng yếu tố hay BI kết hợp với lợi thế, điểm mạnh báo điện tử cho viết không ý tưởng ban đầu tác giả mà phù hợp với yêu cầu BMĐT *Viết ngắn gọn, trọng tâm Nên viết ngắn gọn, súc tích nhằm thẳng đối tượng, chủ đề báo Viết dễ hiểu, cụ thể rõ ràng Tránh lỗi diễn đạt gián tiếp, lòng vịng, phức tạp Người đọc phải nhận thơng điệp cô đọng, trọng tâm khoảng thời gian nhanh Nhà báo Hà Thanh Giang chia sẻ: “Theo tôi, hấp dẫn nhất, thu hút quan tâm độc giả nội dung tin/ có hay khơng, có “trúng” vấn đề khơng Nếu tin ngắn mà có nội dung quan trọng, phản ánh vấn đề dư luận xã hội quan tâm hay xúc độc giả ý” [20] Theo ông Thang Đức Thắng – Tổng biên tập VnExpress: “BMĐT cần phải sử dụng tối thiểu chữ để thể lượng tối đa thông tin Cần nhớ rằng, viết để thỏa mãn thông tin, ý thức người đọc ý thức thân nhà báo Thật vơ nghĩa từ dịng thứ ba viết hay, người đọc đến dòng thứ hai bỏ đi” [13] Câu hỏi đặt “Làm để viết ngắn gọn?” Có thể viết ngắn cách: - Chuyển câu dài thành câu ngắn cắt bớt số câu ngắn vừa tách 70 - Chuyển động từ bị động (không cần thiết) sang chủ động - Bỏ bớt từ như: thì, là, mà, rằng, này, sự, cách, ngồi ra, bên cạnh đó, có, của, những, các, về, được… - Giảm từ chung nghĩa câu: “đang” thơi “hiện”, “đã” thơi “từng”… - Khơng đặt q nhiều động từ vào chỗ như: “Cố gắng xúc tiến đẩy mạnh thi công dự án để sớm đưa vào hoạt động” - Trong câu, cố gắng để động từ gần với chủ ngữ * Viết ngắn, đoạn ngắn, câu đơn giản Thay viết báo dài, BMĐT nên viết nhiều báo nhỏ có độ dài khoảng đến hai trang hình, báo nhỏ viết sâu vấn đề Roy Peter Clark (Cây bút chuyên viết Viện nghiên cứu báo chí Poynter, trang web nghiên cứu danh tiếng báo chí) cho rằng: “Viết viết phải 800 từ” [10] Nếu dài hơn, thân báo phải thu hút ý thuyết phục cơng chúng điều cần thiết Trên hình máy tính người ta khơng đọc thơng tin theo dịng mà theo khối Vì vậy, viết cho BMĐT cần cắt thông tin làm nhiều khối đoạn ngắn thêm tít Mỗi đoạn khơng nên q dài (chỉ khoảng -5 dịng) diễn đạt ý trọn vẹn nằm gọn trang hình Giữa đoạn nên có khoảng trắng định vừa điểm dừng mắt người đọc vừa để phân biệt đoạn đoạn Tất nhiên, có nhiều ý phức tạp khơng thể diễn đạt hai câu người viết phải cân nhắc từ Nhưng nhìn chung nên dùng đoạn ngắn Các tít phụ cần thiết quan trọng bài, đặc biệt dài BMĐT Bài có độ dài từ 500 đến 800 từ nên có hai tít phụ, 1.000 từ trở lên nên có ba tít phụ Nó khơng giúp phân chia ý cách mạch lạc, logic mà giúp người đọc định vị mạch đọc dễ dàng đọc liên tục phải trượt dọc Người viết cho báo mạng điện tử cần có ý thức việc sử dụng hộp liệu, biểu bảng, biểu đồ, tranh ảnh… để chuyển tải thông tin thay dùng chữ 71 Việc sử dụng nhiều kiểu câu tránh nhàm chán người đọc Tuy nhiên, BMĐT, đặc biệt trang chủ không nên dùng kiểu câu phức tạp, dài dòng Nên sử dụng dạng câu ngắn, đơn giản chọn động từ thay cho cụm danh từ Ví dụ viết: “Tơi định ” thay cho “Tôi đưa định…” hay “Tôi điều tra…” thay cho “Tôi tiến hành điều tra…”; “Biểu đồ giải thích…” thay cho “Bản đồ dùng để giải thích…”; “Tơi chấp thuận…” thay cho “Tơi có chấp thuận đối với…” * Tăng cường tạo lập lớp thông tin qua siêu liên kết Sử dụng tối đa lợi mình, BMĐT nên tăng cường tạo lập siêu liên kết (đường dẫn) viết trang báo Ngồi thơng tin chính, nên tạo lớp thông tin liên quan bổ sung chữ viết, hình ảnh, âm thanh… giúp người đọc có nhìn khách quan đầy đủ kiện, vấn đề Những thông tin xây dựng tập hồ sơ, tập hồ sơ chứa đựng nhiều thông tin chủ đề định Bên cạnh thông tin cập nhật hàng ngày, thơng tin xung quanh vấn đề nhiều tờ báo trang web khác Bản thân đường dẫn phải giống cửa sổ mở cho người đọc giới thông tin phong phú, đa dạng Đối với liên kết đến thơng tin ngồi tờ báo nhà báo phải có trách nhiệm thẩm tra tính xác cân nhắc trước thực liên kết Hãy lựa chọn liên kết giúp làm tăng giá trị câu chuyện làm chi tiết câu chuyện Tuyệt đối tránh liên kết đến trang nhà báo chưa độ tin cậy Tuy nhiên, nhiều đường dẫn phá vỡ tập trung người đọc, đặc biệt trang đầu Thông thường trang nên có khoảng 20 đường dẫn Trong “văn hố Internet” đường dẫn thường có màu xanh nên tốt đừng thay đổi màu đường dẫn màu khác Từ cụm từ làm đường dẫn phải xác, rõ ràng Nó phải thực chiếc khóa để mở người đọc thấy thơng tin mà họ cần tìm phù hợp với nội dung đường dẫn * Tăng cường kết hợp đa phương tiện chuyển tải thơng tin 72 BMĐT có đặc trưng đa phương tiện vậy, nhà báo phải suy nghĩ đến việc thể tác phẩm chữ, tiếng, hình ảnh hay đồ hình kết hợp tất phương tiện Việc sử dụng phải kết hợp hài hòa, logic để chúng hỗ trợ cho Khi sử dụng lời nói nhân vật phải biên tập chọn lọc kỹ để đảm bảo ngắn gọn, súc tích Khi sử dụng ảnh nên kèm theo thích thơng tin liên quan (tên tác giả, nguồn, nội dung…) hiển thị, ngôn ngữ xuất trước Có thể tăng cường sử dụng ảnh động, tức vài ảnh thay nhằm đưa đến người xem lượng thơng tin sinh động , hấp dẫn cịn sử dụng video nên ý đến tính thống văn tờ báo Để đủ “nguyên liệu” xây dựng tác phẩm đa phương tiện, đòi hỏi người viết có ý thức từ thu thập thông tin Điều phải coi kim nam cho toàn hoạt động sáng tạo tác phẩm * Hạn chế sử dụng từ địa phương Trong hoàn cảnh định mức độ đó, từ địa phương có khả diễn đạt tăng sức biểu cảm cho văn Tuy nhiên, phạm vi sử dụng từ địa phương gắn với địa phương ngành, lĩnh vực nên lạm dụng gây khó khăn tiếp nhận cho đông đảo công chúng Một vài trường hợp, dùng thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt ý tứ, song tránh lạm dụng dùng mà khơng hiểu rõ nghĩa Từ “lóng” khơng khuyến khích sử dụng khơng nghiêm túc Tất nhiên, vài trường hợp nói “lóng” người viết có khả dùng cách dí dỏm tương phản để làm nối bật ý định viết * Hạn chế sử dụng dạng bị động thời khứ Dạng bị động thường dùng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật… Nó hướng người đọc ý đến hành động kết chủ thể gấy hành động Hơn nữa, cách viết khách quan Tuy nhiên, dạng bị động có hạn chế dài dịng, khó hiểu Ngồi ra, người đọc phải công thời gian đọc thêm từ mà chẳng ích lợi Vì vậy, cần thiết sử dụng dạng bị động không nên lạm dụng 73 Những trạng từ thời khứ nên sử dụng có mục đích Trên BMĐT, thơng tin ln online, cập nhật giờ, phút nên trạng từ kiểu “ngày hôm qua”, “sáng qua”, “chiều qua”… làm người đọc cảm giác thông tin cũ 3.2.4 Kỹ thuật sử dụng ảnh thích ảnh 3.2.4.1 Kỹ thuật sử dụng ảnh cho báo mạng điện tử Ảnh báo chí ảnh thời trực tiếp thực chức thông tin Đối tượng thể ảnh báo chí đề tài thời Phương pháp thể phương pháp phóng Sức thuyết phục giá trị thẩm mỹ ảnh báo chí chủ yếu sinh từ khoảnh khắc bấm máy điển hình khơng phải từ xếp theo kiểu sáng tác Với hình ảnh chân thực, sinh động làm trụ cột, lời thích bổ sung yếu tố tin tức cần thiết, ảnh báo chí làm vừa lịng bạn đọc hai mặt – lượng thơng tin đầy đủ cảm xúc thẩm mỹ đậm đà [8] Công chúng ngày nay, đặc biệt công chúng BMĐT khơng có thời gian nghiên cứu câu chữ Họ muốn xem nhanh, hiểu nhanh Ảnh báo chí đáp ứng xuất sắc nhu cầu Sở dĩ có nhu cầu lớn ảnh báo chí người ta muốn hiểu đối tượng đó, muốn biết kiện diễn Tuy ảnh ghi lại khoảnh khắc dịng phát triển kiện, thật trăm phần trăm, nguyên hình có sức thuyết phục cao, để lại ấn tượng lâu bền long độc giả Mở tờ báo, người đọc có xu hướng hình ảnh trước họ định xem có nên tiếp tục đọc khơng? Tấm ảnh tham gia vào việc đưa thông tin cho hấp dẫn, quyến rũ người đọc Có khơng những ảnh tốt đủ cho bạn đọc hiểu trọn vẹn vấn đề, bên cạnh ảnh thiếu thông tin gây hiểu nhầm Đôi diện ảnh khiến người đọc báo phải dừng lại để suy ngẫm, tức khả bạn đọc tiếp tục đọc báo tăng lên, trường hợp khác, ảnh nơi “thư giãn” sau người đọc nghiền ngẫm báo viết dài với nhiều vấn đề phức tạp Các ảnh với khuôn khổ khác nhau, ngang, dọc 74 vuông… đứng độc lập bên cạnh (trong nhóm ảnh, phóng ảnh…) minh họa cho viết… tạo uyển, sinh sinh động cho trang báo [8] Hình ảnh sử dụng cho BMĐT phải đảm nhiệm vai trò sau: - Ảnh mức độ đọc đầu tiên, thu hút ý độc giả Nó khiến người ta đọc báo - Hình ảnh làm cho trang báo thơng thống sáng sủa, giúp cho mắt nghỉ ngơi - Tiếp cận hình ảnh dễ dàng nhanh chóng với báo Khơng cần phải biết đọc có trình độ học vấn cao hiểu ảnh - Hình ảnh chuyển tải thơng tin Một ảnh chọn cần phải có ý nghĩa, phải mang lại nhiều thông tin, phải thể điều mà báo miêu tả - Một ảnh kèm thích có tác dụng phản chiếu Độc giả mua báo để thấy khơng gian - Hình ảnh minh chứng cho điều tra làm tăng độ tin cậy báo Nhà báo Mạnh Thường –Trang tin điện tử Hội Nhiếp ảnh Thành Phố Hồ Chí Minh nhận định: “Mỗi ảnh báo chí tư liệu, chứa đựng thông tin cần thiết chủ đề Như để đảm bảo giá trị tư liệu ảnh báo chí địi hỏi phóng viên ảnh, phải tôn trọng thật Tuyệt đối không dùng kỹ thuật để thêm bớt làm méo mó kiện diễn Đặc biệt khơng dàn dựng, xếp, bố trí đối tượng làm thay đổi thực vốn có Cần kiện diễn cách tự nhiên, nhiệm vụ phóng viên ảnh phải ghi lại cho giây phút có sức biểu cao nhất, có sức hấp dẫn nhất, chân thật dịng thác kiện” [18] Khi lựa chọn hình ảnh cho tác phẩm BMĐT, ban biên tập nên lưu ý yêu cầu như: - Ảnh phải sống động: nên chụp người vật hoạt động Bố cục chặt chẽ, nét mặt biểu cảm, động tác Theo chia sẻ phóng viên ảnh Trần Việt Đức - Báo Sài Gòn Tiếp Thị: “Ảnh báo chí khơng thơng tin đầy đủ đến bạn đọc, mà theo tơi, cịn phải mang tính sáng tạo, ln ln đổi Người phóng viên ảnh khơng hài lịng với ảnh chụp Ví dụ, chụp đề 75 tài bất động sản, biên tập, họ cần chụp nhà cao tầng, khu chung cư, đơn giản, để minh họa xong (!) Hình ảnh theo tơi “chán” khơng có tính tư đằng sau Nếu phóng viên ảnh tốt, phải sáng tạo hơn, ví dụ họ chụp bãi diều, quán nhậu,… để thể kiện bất động sản “đóng băng”” (Phỏng vấn sâu) - Thơng tin phong phú: hình ảnh mang thêm thơng tin cho báo khơng đơn mang tính minh họa giúp báo hay Ông Vũ Khánh – Chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam nhận định: “Nhiều ảnh dùng để minh hoạ thêm cho viết, đứng tách riêng ra, độc lập thơng tin ảnh khơng biết nên gọi ảnh gì? Đây điểm yếu ảnh báo chí mà người có trách nhiệm tờ báo cần xem xét, nghiên cứu để cải thiện chất lượng ảnh báo chí nay” [21] - Ông Vũ Khánh cho rằng: “Một yêu cầu quan trọng ảnh báo chí khoảnh khắc bấm máy Khoảnh khắc ảnh báo chí chưa nhiều, lại chưa “đắt” Tôi nhận thấy nhiều ảnh đăng số tờ báo dừng mức độ đăng ảnh nội dung đề tài mà chưa đạt tới chất lượng hình ảnh, khoảnh khắc tính hấp dẫn, thuyết phục ảnh Báo chí cần trọng vào chất lượng thẩm mỹ ảnh báo chí” [21] - Chất lượng kỹ thuật: ảnh phải nét, cắt cúp hợp lý, ánh sáng tốt Kỹ thuật giúp sửa chữa số sai sót khơng phải tất Chú ý độ phân giải ảnh kỹ thuật số - Tính độc quyền: hình ảnh phải mang tính tìm tịi, với chủ đề thông thường Ảnh sử dụng cho BMĐT phải phù hợp với nội dung viết, cung cấp cho người đọc nguồn thông tin mới, hấp dẫn sống động Tổng biên tập Báo Đồng Nai, ông Trần Huy Thanh nhấn mạnh: “Báo chí tồn tượng ảnh không ăn nhập, thiếu logic, không bổ trợ cho cịn xảy 76 ra, thích ảnh khơng phóng viên chăm chút nên khơng làm tăng hiệu ảnh Ảnh chân dung nhân vật xơ cứng, không biểu đạt độ biểu cảm” [19] Ngay hình ảnh phù hợp với báo tùy tiện chọn lựa khiến cho chẳng cịn tác dụng Trong thời buổi thơng tin ạt nay, việc phóng viên tin vác theo máy ảnh kỹ thuật số hay điện thoại để lấy hình điều phổ biến, dù lý khơng thể hy sinh chất lượng - hay nói phải đạt tới tiêu chuẩn định Nhà báo Việt Văn, Báo Lao Động cho rằng: “Dù thực tế Việt Nam có giải thưởng lớn quốc tế ảnh báo chí khơng thể che giấu thực tế mặt chung ảnh báo chí Việt Nam cịn yếu Những ảnh báo chí ấn tượng, giàu tính thơng tin không nhiều cần trọng việc sử dụng ảnh báo chí, cần tránh dung ảnh đơn nghèo nàn thiếu thông tin” (phỏng vấn sâu) Từ kinh nghiệm địa phương mình, nhà báo Trần Duy Ngoãn, Chủ tịch Hội Nhà báo Nghệ An lưu ý: “Để nâng cao chất lượng ảnh báo chí, các quan báo chí phải kiên khơng sử dụng tác phẩm ảnh không đạt chất lượng Cần phải nâng cao vai trị phóng viên ảnh; chi trả nhuận ảnh theo “chất lượng ảnh” không cào bằng; có khuyến khích phóng viên tự học tập nâng cao chất lượng ảnh báo chí” [21] 3.2.4.2 Kỹ thuật viết thích cho ảnh báo mạng điện tử Chú thích ảnh yếu tố quan trọng thiếu ảnh báo chí, đứng vị trí quan tâm thứ ba sau tít ảnh mà bạn đọc ý đọc báo[8] Viết thích cho ảnh phần cần thiết cho người phóng viên ảnh Một thích ảnh cần cung cấp cho người đọc thơng tin cần thiết để họ hiểu ảnh liên quan tới kiện , nêu lên khía cạnh quan trọng viết Xem ảnh đọc thích giúp bạn đọc có nhìn hấp dẫn họ tìm hiểu vấn đề cần quan tâm Tiêu chuẩn cho rõ ràng, xác đầy đủ thích ảnh cần viết tốt hay tốt tất dòng chữ xuất nội dung 77 báo Một thích nghèo nàn khơng mang tính thơng tin hay tệ thiếu xác ảnh hưởng đến ảnh đẹp làm giảm uy tín đến ảnh người viết báo Nếu bạn đọc khơng thể tin tưởng vào độ xác thơng tin đơn giản phần thích, liệu họ tin vào nội dung cịn lại báo họ đọc? Trong hầu hết thích ảnh, câu thứ thường nhận biết cho bạn đọc nhân vật địa điểm ảnh cung cấp thời gian mà chụp Câu thứ hai miêu tả diễn biễn kiện, giúp người đọc hiểu họ nhìn [8] Hình thức xác cho thích ảnh có khác thể loại báo chí, thích ảnh nên có : - Nhân vật địa điểm xuất ảnh - Giờ ngày ảnh chụp - Sơ lược diễn biến kiện ảnh Theo tài liệu tham khảo lớp “Bồi dưỡng nghiệp vụ Biên tập trang tin điện tử” Hội nhà báo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu tổ chức, vài điều nên ý viết thích: - Độ dài thích: khơng nên giới hạn độ dài thích, điều quan trọng đảm bảo đủ thông tin cần thiết - Chú thích cần trả lời đủ câu hỏi 5W 1H (What, Who, Where, Why, When and How?) - Tìm hiểu thơng tin người ảnh rõ ràng, tránh nhầm lẫn, đảm bảo tên người địa điểm ảnh xác tả Hay xác phóng viên ảnh nhà báo - Chú thích ảnh nên viết thành câu hoàn chỉnh sử dụng thời Thời làm hình ảnh mang tính tức thời - Đối với ảnh có người, thích cụ thể từ trái qua phải Nhưng trường hợp chụp ảnh đơng người rõ vị trí nhân vật cần giới thiệu kèm theo chức danh họ 78 - Đừng cố đốn mị hay đưa giả định điều mà người ảnh nghĩ , ví dụ : "Một cử tri khơng vui " hay "một người sống sót may mắn" Chú ý vấn nhân vật ảnh để biết rõ họ làm - Tránh sử dụng từ hay cụm từ "hãy nhìn vào", "chỉ ra" hay "được chụp lại trên" thích , rõ ràng gây nhàm chán với bạn đọc Đừng viết thích buồn tẻ, cố gắng đầu tư thời gian để có thích hấp dẫn thú vị Bạn đọc cần cung cấp thích cụ thể rõ ràng để tự họ cảm nhận ảnh - Bất kì kỹ thuật đặc biệt sử dụng việc chụp chỉnh sửa ảnh nên ghi kèm bên cạnh "hình minh họa " phần thích - Có thể coi thích viết ngắn kèm hình ảnh, giải thích hình ảnh, bình luận hồn chỉnh Tất ảnh phải có thích Chỉ chấp nhận khơng có thích tít tít phụ bao trùm báo ảnh đóng ln vai trị thích Chú thích là: - Một câu trả lời cho câu hỏi mà người ta đặt cho hình ảnh: Ai? Ở đâu? Khi nào? - Một chi tiết rõ ràng: thông tin bổ sung khơng thiết phải có báo - Một tóm tắt: đặc biệt tóm tắt thơng điệp - Một lời giải thích: thích khẳng định nghĩa cho ảnh đa nghĩa - Một lời trích dẫn trường hợp ảnh chụp nhân vật - Một gợi ý: làm cho độc giả phải suy nghĩ, gợi trí tị mị Chú thích cách thu hút người đọc, cần có đầu tư lớn người chụp ban biên tập Một thích ảnh hay, có thơng tin để gây ấn tượng làm tăng giá trị ảnh khiến độc giả quan tâm đến nội dung viết 79 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài: “Vấn đề sử dụng tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử (khảo sát báo Đà Nẵng Báo Công an thành phố Đà Nẵng ", tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan vấn đề Cụ thể như: Các giáo trình đào tạo báo chí ngồi nước, tư liệu mảng BMĐT báo Đà Nẵng CATP Đà Nẵng, thu thập khảo sát 78 số BI BMĐT hai tờ Đà Nẵng CATP Đà Nẵng Trên sở số vấn đề lý luận chung hai loại hình BI BMĐT, đề tài nêu bật ưu, nhược điểm hai loại hình này; đưa lập luận ban đầu chứng minh việc sử dụng tác phẩm BI cho BMĐT mà chưa có biên tập lại tít, sa pơ, nội dung kết cấu văn, ảnh thích ảnh không phù hợp với đặc điểm BMĐT nhu cầu tiếp nhận thông tin độc giả BMĐT Đồng thời, đề xuất vài kỹ thuật biên tập tác phẩm từ BI sang BMĐT Điều giúp có nhìn tổng quát khách quan thực tiễn công tác biên tập tác phẩm từ BI sang BMĐT tờ báo nước nói chung TP Đà Nẵng nói riêng Nâng cao chất lượng công tác biên tập tin/ cho BMĐT việc vơ cần thiết Trong đó, phải tính đến khâu biên tập yếu tố tạo nên tác phẩm báo chí: tít, sa pơ phần nội dung kết cấu văn, ảnh thích ảnh Chú trọng cơng tác biên tập tác phẩm BI sử dụng cho BMĐT trong giải pháp làm cho BMĐT trở thành loại hình truyền thơng chủ đạo việc đưa thơng tin cách nhanh chóng đến với cơng chúng ngày tác động tốt vào đời sống thông tin xã hội Điều phải thấm nhuần từ ban biên tập tòa soạn nhà báo, phóng biên trực tiếp viết tin/ Trong điều kiện thời gian phạm vi tìm hiểu vấn đề nghiên cứu chưa sâu rộng, nhận thức sinh viên báo chí cịn non kém, đề tài hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhưng, với tinh thần nghiêm túc, cố gắng hướng dẫn tận tình giảng viên, giúp đỡ anh chị công tác báo Đà Nẵng CATP Đà Nẵng hi vọng đề tài đóng góp phần hữu ích mặt lý luận 80 việc biên tác tác phẩm từ BI sang BMĐT có giá trị thực tiễn tịa soạn trở thành tư liệu đóng góp cho kho tài liệu báo chí trường Đại học Sư Phạm Tơi mong muốn sau có điều kiện tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng tác phẩm BI cho BMĐT cấp độ cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Dững (2003), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động [2] Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Huỳnh Dũng Nhân (2009), phóng “từ giảng đường đến trang viết” [4].(2008), “Kĩ thuật chuyển từ tác phẩm báo in sang báo mạng điện tử”, nguồn:http://www.doko.vn/, [Truy cập: 20/12/2014] [5] Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Thị Hương (2012), Bài giảng Báo in, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (tài liệu lưu hành nội bộ) [7] Phan Quốc Hải (2013), Bài giảng Báo mạng điện tử, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (tài liệu lưu hành nội bộ) [8] Nguyễn Ngọc Trung (2014), Bài giảng Lý luận thực hành ảnh, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (tài liệu lưu hành nội bộ) Các tài liệu khác: [9] Báo mạng điện tử, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/, [Truy cập:08/04/2015] [10] Nguyên tắc viết cho báo mạng điện tử, nguồn: http://www.vietnamjournalism, [Truy cập 09/04/2015] [11] Hướng tới báo chí chuyên nghiệp, hiệu quả, nguồn: http://www.qdnd.vn, [Truy cập: 09/04/2015] [12] www.google.com.vn [13] www.nghebao.com [14] www.vietnamjournalism.com [15] Văn tổng kết cuối năm 2014 Báo Đà Nẵng [16] Văn tổng kết cuối năm 2014 Báo CATP Đà Nẵng [17] http://baotintuc.vn/xa-hoi/nang-cao-ky-nang-viet-bao-cho-phong-vien-thongtan, [Truy cập :25/4/2015] [18].http://www.hopa.vn/ly-lun-phe-binh/tinh-chan-tht-trong-nh-bao-chi.html, [Truy cập: 25/4/2015] [19] http://nguoilambao.vn , [Truy cập 25/4/2015] [20].http://evnspc.vn-nha-bao-noi-iu-gi, [Truy cập 26/4/2015] [21] Người làm báo “bắt mạch – kê đơn” ảnh báo chí, nguốn: http://nguoilambao.vn, [Truy cập: 26/4/2015] PHỤ LỤC Lưới câu hỏi vấn sâu Trưởng phòng BMĐT Câu 1: Có phải tất tin/ đăng BI sử dụng cho BMĐThay khơng? Nếu khơng số tin/ sử dụng lại cho BMĐT chiếm phần trăm? Câu 2: Khung đăng tải tin/ lên trang BMĐT ngày gồm nào? Câu 3: Tác phẩm BI sử dụng cho BMĐT, có biên tập lại biên tập yếu tố nào? (tít, sa pơ, nội dung văn, kết cấu viết, ảnh, thích ảnh?) Câu 3: Tiêu chí biên tập tít cho BMĐT gì? Thực tiễn biên tập tít có điểm bất cập khơng? Câu 4: Tiêu chí biên tập sa pơ cho BMĐT gì? Thực tiễn biên tập sa pơ có điểm bất cập khơng? Câu 5: Tiêu chí biên tập nội dung kết cấu văn cho BMĐT gì? Thực tiễn biên tập nội dung kết cấu văn có điểm bất cập khơng? Câu 6: Tiêu chí biên tập ảnh, thích ảnh cho BMĐT gì? Thực tiễn biên tập ảnh chí thích ảnh có điểm bất cập khơng? Câu 7: Vì có tình trạng nhiều viết chuyển từ BI sang BMĐT lại chưa có biên tập lại? Câu 8: Những khó khăn lớn việc biên tập tin/ từ BI sang BMĐT tòa soạn nay? Lưới câu hỏi vấn sâu số nhà báo Câu 1: Hiện nay, đa số tin/ BI chuyển nguyên cho BMĐT mà chưa có biên tập lại Vì đặc điểm BI BMĐT hồn tồn khác nên việc khơng biên tập chưa hợp lý Theo nhà báo cần biên tập lại tít, sa pơ, kết cấu ảnh theo tiêu chí, cách thức để viết chuyển từ BI sang đáp ứng yêu cầu độc giả báo mạng? Câu 2: Trước thực trạng biên tập tin/ cho BMĐT nay, nhà báo có đánh giá, nhận xét nào? ... VÀ BÁO CÔNG AN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 2.1 Việc sử dụng tít tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 20 2.2 Việc sử dụng sa pô tác phẩm báo in cho cho báo mạng điện tử 32 2.3 Việc sử dụng. .. chọn đề tài ? ?Vấn đề sử dụng tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử (khảo sát báo Đà Nẵng báo Công an thành phố Đà Nẵng) ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành cử nhân báo chí Lịch sử vấn đề nghiên... văn tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 44 2.4 Việc sử dụng ảnh thích ảnh tác phẩm báo in cho báo mạng điện tử 50 CHƯƠNG 3: VÀI KINH NGHIỆM VÀ KỸ THUẬT BIÊN TẬP TÁC PHẨM TỪ BÁO IN SANG BÁO MẠNG

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w