1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu trực tuyến và đánh giá đa dạng sinh học của thành phố đà nẵng

54 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÊ HÀ YẾN NHI XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÊ HÀ YẾN NHI XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÀ NẴNG - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Lê Hà Yến Nhi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Khánh – người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy, giáo khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè bạn lớp 11CTM động viên, khích lệ, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Hà Yến Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thiết đề tài Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại đa dạng sinh học 1.1.1 Định nghĩa đa dạng sinh học 1.1.2 Phân loại đa dạng sinh học 1.2 Các hệ thống sở liệu trực tuyến đa dạng sinh học giới Việt Nam 1.2.1 1.2.2 1.3 Trên giới Tại Việt Nam Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.3.1 Vị trí địa lý 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 1.4 Hiện trạng đa dạng sinh học Đà Nẵng CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.1 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2 2.2.1 Phương pháp kế thừa 11 2.2.2 Phương pháp lập danh mục 12 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.2.4 Phương pháp xây dựng website 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 14 Đánh giá đa dạng sinh học TP Đà Nẵng 14 3.1 3.1.1 Đa dạng loài động vật 14 a) Khu hệ thú 14 b) Khu hệ chim 15 c) Khu hệ lưỡng cư 16 d) Khu hệ bò sát 17 e) Khu hệ bướm ngày 18 f) Khu hệ mối 19 g) Khu hệ giun đất 20 h) Khu hệ san hô 21 i) Các loài động vật đáy 23 j) Khu hệ cá biển 24 k) Khu hệ cá sông 25 3.1.2 Đa dạng loài thực vật 27 a) Các loài thực vật cạn 27 b) Các loài thực vật nước 28 3.2 Hệ thống sở liệu trực tuyến ĐDSH TP Đà Nẵng 31 3.2.1 Giới thiệu chung website 31 3.2.2 Phân hạng quyền lợi nhóm người dùng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GBIF Global biodiversity information facility NBDS Hệ thống sở liệu đa dạng sinh học Quốc gia TP Thành phố DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Tên bảng Trang Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa số nắng năm 2013 TP Đà Nẵng Sự đa dạng khu hệ thú Đà Nẵng với khu hệ 14 thú khác Thành phần loài chim khu BTTN Sơn Trà Bà 15 Nà - Núi Chúa Đa dạng khu hệ lưỡng cư Đà Nẵng so với Việt 16 Nam Đa dạng thành phần lồi bị sát họ 17 Sự đa dạng khu hệ bò sát Đà Nẵng so với Việt 18 Nam Sự phân bố giống loài họ Bướm 19 ngày Đa dạng thành phần loài mối Đà Nẵng với 20 khu vực khác Đa dạng thành phần loài giun đất Đà Nẵng so với 21 khu vực khác Sự phân bố giống lồi san hơ cứng 22 họ So sánh thành phần san hô cứng Đà Nẵng 23 khu vực khác vùng biển ven bờ Việt Nam Số lượng tỷ lệ họ, giống, loài cá 26 So sánh đa dạng lồi sơng Hàn với 26 số khu vực lân cận Thống kê thành phần thực vật bậc cao Đà Nẵng 27 So sánh thành phần loài thực vật bậc cao Đà Nẵng 28 So sánh đa dạng loài rong biển Đà Nẵng 30 với khu vực khác DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên hình vẽ Trang Bản đồ khu vực nghiên cứu Sơ đồ thực thể quan hệ Biểu đồ tỷ lệ phân bố loài giun đất họ Biểu đồ tỷ lệ ngành động vật đáy vùng biển ven bờ Đà Nẵng Biểu đồ cấu trúc cá vùng biển Đà Nẵng Biểu đồ thành phần loài rong biển Đà Nẵng Giao diện website Giao diện chọn vòng tròn phân bố Giao diện chọn mục loài menu 11 13 21 24 25 29 32 32 33 30 lớn 38 giống rong biển Đà Nẵng Phần lớn họ ngành rong lục có lồi/ họ Để làm rõ đa dạng rong biển vùng nghiên cứu, tiến hành so sánh đa dạng loài rong biển Đà Nẵng với khu vực lân cận Cù Lao Chàm (Quảng Nam) đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) Bảng 3.15: So sánh đa dạng loài rong biển Đà Nẵng với khu vực khác Bậc quan hệ Ngành Lớp Bộ Họ Loài Đà Nẵng 4 17 26 72 Cù Lao Chàm [2] 18 21 49 Đảo Lý Sơn [9] 24 45 140 Bảng 3.15 cho thấy dù thành phần loài rong biển Đà Nẵng đa dạng thấp so với Cù Lao Chàm đảo Lý Sơn Số loài rong Đà Nẵng 69,23% số loài đảo Lý Sơn So với Cù Lao Chàm số loài họ rong biển cao số lớp Đà Nẵng lại thấp  Thực vật phù du Đà Nẵng có 221 lồi thuộc lớp tảo Silic (Bacillariophyceae) với 149 loài chiếm 67,42% tổng số lồi, lớp tảo Roi (Dinophyceae) có 70 lồi chiếm 31,67% lớp tảo Xương cát (Dictyochophyceae) có lồi chiếm 0,46% Các chi có số lượng lồi chiếm ưu Chaetoceros (33 loài), Rhizosolenia (12 loài), Coscinodiscus (9 loài) tảo Silic số chi tảo Hai Roi Alexandrium (8 loài), Ceratium (13 loài), Dinophysis (6 loài), Prorocentrum (8 loài), Protoperidinium (6 loài) Tại khu vực nghiên cứu tìm thấy số lồi tảo có khả gây hại như: Ostreopsis sp., Dinophysis caudata, Dinophysis miles, Dinophysis mitra đặc biệt loài tảo chi Alexandrium tảo gây độc 31 3.2 Hệ thống sở liệu trực tuyến ĐDSH TP Đà Nẵng 3.2.1 Giới thiệu chung website Website ĐDSH TP Đà Nẵng phần mềm có quyền thuộc khoa Tin học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Địa website http://bdms.ued.vn:8080/, hệ thống sở liệu mở miễn phí cung cấp cho người dùng thơng tin thành phần lồi trạng ĐDSH Đà Nẵng Các thông tin bao gồm:  Tên khoa học bậc phân loại từ ngành đến loài theo hệ thống phân lại hành tên tiếng Việt loài bậc phân loại (nếu có);  Tên người phát thời gian phát loài;  Khu vực phân bố loài TP;  Các nguồn tài liệu tham khảo sử dụng;  Bảng thống kê, biểu đồ đa dạng lồi, nhóm lồi phạm vi tồn TP 32 Hình 3.5: Giao diện website Theo hình 3.1, giao diện website đồ TP Đà Nẵng với điểm đánh dấu vị trí phân bố lồi đất liền biển Các vòng tròn đánh dấu đồ vị trí phân bố lồi, bấm vào đó, danh sách lồi phân bố vị trí hiển thị (hình 3.2) Trên menu, khung tìm kiếm giúp người dùng tìm kiếm nhanh thơng tin cần Khi chọn vào mục từ đến loài menu website, danh sách bộ, họ, chi lồi tìm thấy Đà Nẵng liệt kê đầy đủ (hình 3.3) Hình 3.6: Giao diện chọn vịng trịn phân bố 33 Hình 3.7: Giao diện chọn mục loài menu Đặc biệt, website cung cấp cho số liệu thống kê số lượng lồi, nhóm lồi bậc phân loại TP, giúp cho người dùng đánh giá đa dạng lồi phạm vi tồn TP khơng dừng lại việc đánh giá đa dạng loài phạm vi hẹp khu vực nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước 3.2.2 Phân hạng quyền lợi nhóm ngƣời dùng Người dùng website phân thành hai nhóm khách vãng lai thành viên website Thông qua việc đăng ký tài khoản sử dụng trang web, người sử dụng trở thành thành viên website Quyền lợi nhóm người dùng sau:  Với đối tượng khách vãng lai, họ có quyền tìm kiếm, xem xét sử dụng thơng tin, hình ảnh đăng website miễn phí phục vụ cho nhiều mục đích khác  Với đối tượng thành viên website, việc hưởng quyền lợi tương tự khách vãng lai, nhóm đối tượng phép chỉnh sửa, thêm xóa thơng tin có liên quan đến thành phần loài phân bố Thao tác thực người dùng đăng kí tài khoản website phải đăng nhập vào muốn thay đổi thơng tin Các 34 đăng chỉnh sửa xem xét, đánh giá trước thông qua đăng lên website Ngoài quản trị viên người quản lý chung tình hình trang web website cịn nhận hỗ trợ, cố vấn mặt chuyên môn nhóm chuyên gia, nhà nghiên cứu, người am hiểu vấn đề ĐDSH Nhóm chuyên gia phép thực thao tác thêm, xóa, xem cấp bậc sinh thái, vị trí phân bố loài sinh vật Họ người đánh giá, thẩm định viết Các thông tin cung cấp thành viên nhằm đảm bảo cung cấp cho người sử dụng thông tin xác có độ tin cậy cao Tương tự nhóm thành viên, để thực thao tác đó, chuyên gia phải tạo đăng nhập vào tài khoản trang web Quản trị viên người quản lý thông tin người dùng web có quyền xem xét, thêm, chỉnh sửa, thêm xóa thơng tin người sử dụng trang web 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu hệ động thực vật Đà Nẵng có độ đa dạng cao, chiếm gần 11% tổng số loài thực vật 8% tổng số loài động vật Việt Nam Nghiên cứu thống kê 500 loài động vật có xương sống gồm: 86 lồi thú, 200 lồi chim, 43 lồi lưỡng cư, 85 lồi bị sát, 164 loài cá biển 105 loài cá nước Động vật khơng xương sống gồm 453 lồi, có 181 lồi phân bố cạn 272 loài sống nước Khu hệ thực vật Đà Nẵng ghi nhận 1.547, với 1.264 loài thực vật bậc cao 283 loài thực vật bậc thấp bao gồm 72 loài rong biển 221 loài thực vật phù du Khu hệ động vật, thực vật Đà Nẵng mang tính chất chuyển tiếp hai khu hệ phía Bắc khu hệ phía Nam với nhiều loài đặc hữu: Vọoc chà vá chân nâu, Trĩ sao, Gà lôi Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng phủ, Đà Nẵng có 93lồi, nhóm lồi q hiếm, bao gồm:  Thực vật: Nhóm IA: 4, Nhóm IIA: 14  Động vật: Nhóm IB: 24, Nhóm IIB: 51 Nghiên cứu xây dựng sở liệu thống kê cho gần 3.000 lồi nhóm lồi động - thực vật phân bố nhiều địa điểm thành phố tạo hệ thống liệu mở cho phép người dùng truy cập tìm kiếm miễn phí thơng tin đa dạng sinh học Đà Nẵng Website thống kê số lượng loài phân bố khu vực nghiên cứu, đồng thời tổng hợp số lượng loài phạm vi tồn thành phố từ đưa đánh giá chung đa dạng sinh học Đà Nẵng 36 Kiến nghị  Thực điều tra đầy đủ thành phần lồi động vật khơng xương sống lồi thực vật bậc thấp có mặt Đà Nẵng số lượng cơng trình nghiên cứu cịn ít, tập trung nghiên cứu vài lồi, nhóm lồi giun đất, mối, san hơ…  Thời gian nghiên cứu hạn chế, liệu website đơn giản Cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung liệu có liên quan nhằm nâng cao chất lượng thông tin mà website cung cấp cho người sử dụng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đinh Thị Phương Anh (2005), Điều tra, lập danh lục xây dựng tiêu loài thực vật thân gỗ khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, Báo cáo khoa học [2] Đinh Thị Phương Anh, Hoàng Thị Ngọc Hiếu (2010), "Khảo sát thành phần loài phân bố rong biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 5(40) [3] Đinh Thị Phương Anh, Phan Thị Hoa (2010), "Thành phần loài cá vung biển nam Bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 1(36), tr.56-64 [4] Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Văn Khánh, Phan Thị Thu Huyền (2005), "Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng", Kỷ yếu Hội thảo khoa học 30 năm xây dựng phát triển trường ĐHSP - ĐHĐN, tr.139-143 [5] Đinh Thị Phương Anh cộng (1997), Khu hệ động – thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà, Báo cáo tổng kết đề tài [6] Vũ Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu phân bố lồi bị sát xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [7] Thái Trần Bái (2000), Đa dạng loài giun đất Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề nghiên cứu sinh học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 307-311 [8] Vũ Thanh Ca, Phạm Văn Hiếu, Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến (2011), "Áp dụng thử nghiệm phương pháp đánh giá định lượng tiềm bảo 38 tồn hệ sinh thái cỏ biển ven đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Số 4(11), tr 47-56 [9] Vũ Thanh Ca cộng (2011), Điều tra đánh giá trạng hệ sinh thái, xây dựng luận khoa học đề xuất dự án khu bảo tồn thiên nhiên biển phục vụ du lịch vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn, Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học [10] Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, Viện nghiên cứu Linh trưởng, trường đại học Kyoto, Nhật Bản, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh học Hà Nội, Việt Nam [11] Chi Cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Thành phố Đà Nẵng (2014), Tài nguyên rừng thành phố Đà Nẵng, Báo cáo chuyên đề, Số: 145/BC-CCKL [12] Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Ban hành ngày 30/3/2006 Chính phủ, số 32/2006/NĐ - CP [13] Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam – Mối liên hệ với Phát triển bền vững Biến đổi khí hậu [14] Hồ Thị Cẩm Giang cộng (2012), "Đánh giá bước đầu đa dạng loài thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Số 2(91) [15] Phạm Thị Hồng Hà (2009), "Đa dạng loài giun đất thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40), tr 60-69 39 [16] Đậu Thị Huyền (2008), Nghiên cứu thành phần loài phân bố bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp [17] Đặng Huy Huỳnh, Vũ Đình Thống (2005), “Sự đa dạng khu hệ thú (Mammalia) tỉnh Bình Định”, Tạp chí Sinh học, Số 27(4A), tr.1 – 10 [18] Japan international cooperation agency Ra mắt hệ thống sở liệu Đa dạng sinh học quốc gia với hỗ trợ JICA, http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/topics/press150127_vn.htm l, truy cập ngày: 13/2/2015 [19] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà, Đoạn Chí Cường, Phan Thụy Ý (2012), "Thành phần lồi mối rừng phịng hộ Nam Hải Vân khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa", Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 4(03) [20] Lê Vũ Khôi (2006), Bài giảng Đa dạng sinh học Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội [21] Lê Vũ Khơi, Võ Văn Phú, Nguyễn Đình Lâm (2011), "Danh lục ý nghĩa bảo tồn nguồn gen q lồi thú khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 67, tr.31-40 [22] Lê Vũ Khơi, Lê Đình Thủy, Đỗ Tước (2002), "Đa dạng lồi chim khu vực Bà Nà (huyện Hịa Vang, Đà Nẵng)", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr.150-152 [23] Vũ Văn Liên, Vũ Quang Cơn, Phạm Việt Hùng, Trần Thị Thanh Bình (2013), Kết nghiên cứu bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) ba khu rừng đặc dụng miền Trung Việt Nam: Đắkrông, Bạch Mã Bà Nà-Núi 40 Chúa (tháng 4-5/2013), Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Hà Nội, 2014 [24] Nguyễn Văn Long cộng (2006), Điều tra nghiên cứu rạn san hô hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến nam đèo Hải Vân Bán đảo Sơn Trà, Báo cáo khoa học [25] Nguyễn Thị My (2006), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) vườn Quốc gia Bạch Mã ni mối Odontotermes phịng thí nghiệm, Luận văn thạc sĩ Sinh học [26] Huỳnh Thị Khánh Nga (2011), Nghiên cứu thành phần loài phân bố lưỡng cư xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [27] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chính, Hồ Thị Hồng (2004), "Cấu trúc thành phần lồi cá khu hệ cá số cửa sơng ven biển miền Trung", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 25 [28] Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, Nhà Xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tập V [29] Bùi Xuân Phương (2005), Bước đầu nghiên cứu khu hệ bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) vườn quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Hội nghị Cơn trùng học Tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 159 – 165 [30] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2004), "Dẫn liệu điều tra thành phần loài mối vùng Phong Nha - Kẻ Bàng", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 200-203 [31] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2004), Một số điều tra đa dạng sinh học mối (Isoptera) A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo hội 41 nghị trùng học tồn quốc lần thứ (Hà Nội tháng năm 2005), tr 674-679 [32] Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2008), Luật Đa dạng sinh học, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 [33] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2009), Danh lục ếch nhái Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Vũ Khơi (2005), Nhận dạng số lồi Bó sát – Ếch nhái Việt Nam, NXB Nông nghiệp [35] Sinh Vật Rừng Việt Nam, Lời nói đầu, http://www.vncreatures.net/introduction.php, truy cập ngày 08/2/2015 [36] Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội [37] Tài Nguyên Sinh Vật Vùng Biển Ven Bờ Thanh Hóa (2014), Cơ sở liệu tài nguyên mơi trường biển http://117.6.86.117:8089/thematicmaps_tn_sv.asp, tỉnh truy Thanh Hóa, cập ngày 20/3/2015 [38] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Đào (2003), Đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, TP Đà Nẵng, Đề tài nhánh NCCB cấp Nhà nước – Hội đồng khoa học Sự sống [39] Nguyễn Văn Thuận, Trần Ngọc Hải (2008), "Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất phía nam tỉnh Bình Định", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 49, tr.183-189 [40] Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, tr.15-32 42 [41] Nguyễn Thị Hà Trần Thị Thanh Bình (2014), "Thành phần loài mật độ giun đất theo cảnh quan miền Bắc Việt Nam", Tạp chí sinh học, Số 36(3), tr.295-300 [42].Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản (2013), Đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển Phú Quốc dự án bảo tồn, http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/b-bao-ve-nguon-loi/111ada323ng-sinh-ho323c-khu-ba309o-to300n-bie309n-phu301-quo301cva300-ca301c-du323-a301n-ba309o-to300n/, truy cập ngày: 20/3/2015 [43] Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản (2013), Khu bảo tồn biển Cồn Cỏ: Đa dạng sinh học biện pháp bảo tồn, http://www.fistenet.gov.vn/d-khai-thac-bao-ve/b-bao-ve-nguon-loi/khuba309o-to300n-bie309n-co300n-co309-111a-da323ng-sinh-ho323cva300-ca301c-bie323n-pha301p-ba309o-to300n/, truy cập ngày: 20/3/2015 [44] Trung Tâm Dữ Liệu Thực Vật Việt Nam, Giới thiệu chung, http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=intro, truy cập ngày 11/2/2015 [45] Đinh Phạm Công Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu trạng phân bố bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [46] Đỗ Anh Tuấn, Lê Trọng Sơn (2007), "Nghiên cứu bướm ngày (Leppidotera: Rhopalocera) vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Số 6(65) [47] Đỗ Anh Tuấn, Lê Trọng Sơn (2008), "Kết điều tra thành phần loài đắc điểm phân bố nhóm bướm ngày (Rhopalocera: Leppidotera) 43 khu vực nhà máy thủy điện A Vương, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 49 [48] Nguyễn Thanh Tuấn (2013), Góp phần nghiên cứu khu hệ thú làm sở khoa học cho quản lý thú hoang dã tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành: Động vật học [49] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Kim Phước, Hồ Minh Thuấn (2012), "Đa dạng loài đặc điểm phân bố giun đất An Giang", Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Số 22A, tr 143 - 153 [50] Lưu Thị Tuyết (2011), Nghiên cứu thành phần loài phân bố lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ [51] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Tự nhiên, NXB Khoa học xã hội [52] Viên sinh thái bảo vệ cơng trình, Kết nghiệm thu Dự án “Xây dựng sở liệu Đa dạng sinh học An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa", http://vienbaovecongtrinh.vn/vi-Vn/Tin-tuc/15789/Ket-qua- nghiem-thu-Du-an Xay-dung-co-so-du-lieu-Da-dang-sinh-hoc-va-Antoan-sinh-hoc-tinh-Thanh-Hoa-/375.html, truy cập ngày: 08/2/2015 Tài liệu tiếng Anh [53] Pauly D (1997), "EC Fisheries Cooperation Bulletin", The Science in FishBase, Vol 10(2), p 4-6 [54] Fishbase http://www.fishbase.org , truy cập ngày 10/3/2015 [55] Global Biodiversity Information Facility, What http://www.gbif.org/whatisgbif, truy cập ngày 11/3/2015 is GBIF, 44 [56] Ocean Biogeographic Information System, http://iobis.org/about/index, truy cập ngày 11/3/2015 About OBIS, ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG LÊ HÀ YẾN NHI XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI... cứu ? ?Xây dựng hệ thống sở liệu trực tuyến đánh giá đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng? ?? lựa chọn nhằm thực việc tổng hợp, xếp nguồn thông tin ĐDSH TP xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu trực tuyến. .. loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên [32] 4 1.1.2 Phân loại đa dạng sinh học ĐDSH xét đến ba cấp độ đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Đa dạng di truyền hiểu tần số đa dạng

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w