Trong giai đoạn hiện này công nghệ thông tin phát triển mạnh và được ứng dụng vào mọi lĩnh vực xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem lại một bước tiến to lớn vể năng xuất loại động cũng như chất lượng công việc đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý… Hệ thống quản lý danh mục hành chính đã được xây dựng và hoạt động nhằm lưu trữ và tra cứu địa giới hành chính, trong hệ thống quản lý danh mục hành chính việc áp dụng cách đánh mã của các danh mục có ý nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng, các cơ sở dữ liệu khác có nhu cầu sử dụng,tra cứu có thể truy cập vào và lấy các thông tin cần thiết thông qua mã đó. Tuy nhiên với những yêu cầu mới khi có sự thay đổi về địa giới hành chính thì với hệ thống cũ đó sự thay đổi kéo theo sự thay đổi của các hệ thống kết nối vào với nó, đối với những hệ thống lớn thì việc xây dựng lại rất tốn thời gian vì vậy đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống đánh mã địa danh hành chính mới sao cho khi có sự thay dổi thì không tác động của nó vào các hệ thống kế nối với nó hoặc nếu có thì là nhỏ nhất. Trung tâm tính toán -Tổng cục thống kê là một địa điểm xử lý và lưu trữ các thông tin trên mọi lĩnh vực của cả nước, tại đây bảng danh mục hành chính được sử dụng rất nhiều vì nó có liên quan đến các số liệu thông kê trên toàn quốc . Tuy nhiên do tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu không đồng bộ cho nên xẩy ra hiện tượng là việc quản lý bảng danh mục này không tập chung, mỗi hệ cơ sở sử dụng một bảng danh mục riêng mình do đó không nhất quán trong xử lý gây khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu cho nhau. Hơn thế nữa các bảng danh mục này lại xây dựng theo mô hình mã hoá phân cấp cũ do vậy mỗi khi có những biến động về mặt địa giới hành chính thì các bảng danh mục thay đổi đẫn đến thay đổi một số hệ thống kết nối vào nó. Xuất phát từ những lý do trên em xin thực hiện đề tài “ mã hóa trong các bảng danh mục có tính chất phân câp”
Trang 1Mục lục Trang
Mục lục………1
Lời giới thiệu……… 2
Chương I Các Mô Hình Mã Hoá Danh Mục Có Tính Chất Phân Cấp I.Nguyên tắc xử lý dữ liệu trong các hệ thống thông tin ………3
1 Nguyên tắc xử lý dữ liệu……… 3
2 Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống
phân cấp hiện nay………4
3 Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp 6
4 Những bất cập nẩy sinh của trong các hệ thống xây dựng theo mô hình trên……….8
II.Xây dựng mô hình đánh mã mới……….10
1.Mô hình dạnh cây………11
2.Những bién dạng trên cây phân cấp ……… 12
Chương II Phương án xây dựng mã danh mục hành chính mới I Mô Hình quan hệ cây phân cấp………13
II.Những biến dạnh của cây khi có sự thay đổi trong mỗi cấp…………18
III.Danh sách mã danh mục đưa ra khi có yêu cầu….……….27
IV Đánh giá hiệu quả của phương pháp … ………31
Chương III Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật mã danh mục hành chính I.phân tích yêu cầu và biểu đồ luồng dữ liệutrúc cơ sở dữ liệu …… 32
II.thiết kế giao diện trong chương trình cài đặt… ……… 46
IV.Kết luận và hướng phát triển ………72
Trang 2Lời giới thiệu
Trong giai đoạn hiện này công nghệ thông tin phát triển mạnh và được ứng dụng vào mọi lĩnh vực xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã đem lại một bước tiến to lớn vể năng xuất loại động cũng như chất lượng công việc đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý…
Hệ thống quản lý danh mục hành chính đã được xây dựng và hoạt động nhằm lưu trữ và tra cứu địa giới hành chính, trong hệ thống quản lý danh mục hành chính việc áp dụng cách đánh mã của các danh mục có ý nghĩa hết sức cần thiết và quan trọng, các cơ sở dữ liệu khác có nhu cầu sử dụng,tra cứu có thể truy cập vào và lấy các thông tin cần thiết thông qua mã đó Tuy nhiên với những yêu cầu mới khi có sự thay đổi về địa giới hành chính thì với hệ thống
cũ đó sự thay đổi kéo theo sự thay đổi của các hệ thống kết nối vào với nó, đối với những hệ thống lớn thì việc xây dựng lại rất tốn thời gian vì vậy đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống đánh mã địa danh hành chính mới sao cho khi có sự thay dổi thì không tác động của nó vào các hệ thống kế nối với nó hoặc nếu có thì là nhỏ nhất
Trung tâm tính toán -Tổng cục thống kê là một địa điểm xử lý và lưu trữ các thông tin trên mọi lĩnh vực của cả nước, tại đây bảng danh mục hành chính được sử dụng rất nhiều vì nó có liên quan đến các số liệu thông kê trên toàn quốc Tuy nhiên do tiến hành xây dựng các cơ sở dữ liệu không đồng bộ cho nên xẩy ra hiện tượng là việc quản lý bảng danh mục này không tập chung, mỗi hệ cơ sở sử dụng một bảng danh mục riêng mình do đó không nhất quán trong xử lý gây khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu cho nhau Hơn thế nữa các bảng danh mục này lại xây dựng theo mô hình mã hoá phân cấp cũ do vậy mỗi khi có những biến động về mặt địa giới hành chính thì các bảng danh mục thay đổi đẫn đến thay đổi một số hệ thống kết nối vào nó
Xuất phát từ những lý do trên em xin thực hiện đề tài “ mã hóa trong các bảng danh mục có tính chất phân câp ” để xem xét một cách đánh mã mới
cho bảng danh mục hành chính nói riêng và một số bảng danh mục có tính chất phân cấp nói chung, xây dựng bảng danh mục hành chính theo cách mã hóa mới nhằm mục đính hạn chế sự tác động của nó đến các hệ thống kết nối voà nó mỗi khi có những biến động về địa giới hành chính.
Trang 3CHƯƠNG I CÁC MÔ HÌNH MÃ HOÁ DANH MỤC CÓ TÍNH PHÂN CẤP
I Nguyên Tắc Xử Lý Dữ Liệu Trong Các Hệ Thống Thông Tin
1 Nguyên tắc xử lý thông tin
Trong các hệ thống thông tin, các hệ cơ sở dữ liệu người ta không giờ xử lý trựctiếp giá trị các trường dữ liệu mà người ta thường xử lý theo mã của trường đóchỉ khi nào có yêu cầu kết xuất dữ liệu ra thì mới đưa ra giá trị của trường dữliệu thực Lưu trữ và xử lý dữ liệu theo mã sẽ làm tăng hiệu suất xử lý thôngtin,giảm bộ nhớ lưu trữ …
Trong các cách đánh mã thông tin có hai loại đánh mã thông dụng đó là đánh mãphân cấp và sử dụng dạng mã tự sinh
Trong các hệ thống thông tin mà dữ liệu của nó có tính chất phân cấp việc đánh
mã các bản ghi có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những trong lưu trữ mà còntrong xử lý Với việc đánh mã các cấp một các hợp lý sẽ đem lại hiệu quả trong
xử lý dữ liệu có quan hệ giữa các cấp, từ đó nâng cao khả năng xử lý dữ liệugiữa các cấp có liên quan
2 Mô hình mã phân cấp đang đựơc áp dụng trong các hệ thống phân cấp
hiện nay.
Giả sử có một hệ thống danh mục phân cấp G có n cấp, trong đó cấp thứ nhất có
mã A với độ dài hợp lý Hiện nay việc đánh mã các cấp dưới A, với các mã
B,C,D,E… có độ dài hợp lý sẽ dược tiến hành như sau
Trang 4Trong mô hình này mã của cấp dưới được ghép với mã các cấp trên của nó và
mã của nó trong cấp tương ứng Ví dụ trong mô hình trên mã danh mục ở mứcthứ tư là ABCD trong mô hình trên tức là nó đựoc ghép từ mã của các mức thứnhất (A) mức thứ hai( B), mức thứ ba (C) và mã của nó trong cấp thứ tự và đượcghép lại thành ABCD
Từ đó có thể thấy rằng phương pháp này có ưu điểm rất lớn đó là tạo ra mộtkhoảng mã rất lớn để lưu trữ mã vì ứng với một giá trị mã ở mức cha có thể tạo ramột khoảng mã bằng chính độ dài của mã mức con trực tiếp, như thế có nghĩa làcàng ở mữc sâu thì khoảng giá trị càng lớn
Ví dụ trong bảng danh mục quản lý địa giới hành chinh có bốn cấp và giả sử mã
là các ký tự từ 0 đến 9 cấp thứ hai có 2 chữ sô cấp thứ ba có 3 chữ số và độ dài
mã của mỗi danh mục thuộc cấp thứ ba là 1+2+3=6 Như khoảng mã của cấp thứ
ba ứng với một giá trị của cấp thứ nhất và thứ hai là từ ABB000 đến
Trang 5ABB999.trong đó A,B là các ký tự bất kỳ từ 0 đến 9 tức là 1000 phương án Nhưvậy có ở cấp thứ ba có tới 105 =10.000 phương án đánh mã Giá trị này cò lớnhơn nếu có thể đánh mã bằng cả các ký tự chữ cái và ký tự số
Như vậy có thể nói với mô hình này nếu sử dụng độ dài mã hợp lý thì ưu điểmlớn nhất của nó là không bao giờ hoặc rất ít khi xẩy ra hiện tượng tràn mã
Tuy nhiên cũng có thể thấy rõ nhược điểm là mã ở mức dưới hoàn toàn phụ thuộcvào mã ở mức trên Do đó khi mã ở mức trên thay đổi thì hầu như các mã cấpdưới cũng phải thay đổi theo, ví dụ khi mã A thay đổi thành A1 thì toàn bộ các
mã cấp dưới của nó cũng thay đổi thành A1B,A1BC,A1BCD…Giả sử có haidanh mục có mã ở mức thứ nhất là M và N như vậy hệ thống mã cấp dưới của nó
sẽ là MBC,MBCD,MBCDE…NBC,NBCD,NBCDE , vì một lý do nào đó màdanh mục có mã M,N hợp lại thành một , có hai khả năng xẩy ra : Danh mục đótạo ra một mã mới K như vậy các cấp dưới của M,N phải xây dựng toàn bộ lạitheo K, Khả năng thứ hai là sử dụng lại mã của một trong hai danh mục M hoặc
N ( giả sử dụng lại N) như vậy cấp dưới của M phải thay đổi theo N nhưng vìcác cấp dưới của N cũng có mã là B,BC,BCD nên cấp dưới của M phải thay đổitoàn bộ để không xẩy ra xung đột
3 Một Số Danh mục đang sử dụng hình thức đánh mã phân cấp
Hệ thống mã danh mục hành chính là hệ thống được xây dựng để quản lý các têndanh mục, địa giới hành chính nhằm mục đích lưu trữ và tra cứu địa danh , đồngthời sử dụng cho các hệ thống dữ liệu khác có liên quan
Hiện nay hệ thống danh mục hành chính được nhà nước quy đinh thành bốn cấpbao gồm :
Cấp Vùng, Miền và tương đương
Cấp Tỉnh, thành phố và tương đương
Cấp Huyện,quận và tương đương
Cấp xã ,phường và tương đương
Trang 6Việc quản lý danh mục này được tiến hành tại cấp trung ương Mỗi Danh mụcđược quy định bởi một mã định danh với các quy tắc sau đây:
Mã danh mục được đánh bằng các ký tự số, chữ cái
Sử dụng một ký tự để đánh mã một danh mục vùng/miền
Sử dụng hai ký tự dùng khoảng mã trong danh mục cấp tỉnh/thành phố
Sử dụng ba kí tự dùng để định khoảng cho danh mục cấp huyện/quận
Sử dụng bốn ký tự dùng để định khoảng cho danh mục xã/phường
Việc sinh mã phải được thực hiện bởi cấp trung ương
Mỗi mã định danh danh mục cấp dưới được ghép với mã của danh mục cấp trên và số thứ tự của nó trong cấp đó
M TØnh/T· TØnh/T M HuyÖn/Q· TØnh/T M X /P· TØnh/T · TØnh/T Tªn Danh Môc
Khi có yêu cầu truy cập, từ một mã định danh một cấp nào đó ta có thể phân tích
và tìm ra được mã của cấp trên nó
Trang 7Ví dụ khi ta có mã là 010010008 là mã của phường Phú Thượng: phân tính ba
số đầu ta được 01 từ đó tìm ra được đó là mã của thành phố Hà Nội, tiếp tục phântính được số 001 ta tìm ra được đó là mã của quận Tây Hồ
Ta thấy rằng cách quản lý này rất đơn giản,tiện lợi, rõ dàng và dễ sử dụng Vì có
Đối với danh mục quản lý địa giới hành chính khi có sự thay đổi của danh mụccấp trên ví dụ như tách tỉnh, sát nhập tỉnh như thế có nghĩa là mã định danh của
nó thay đổi , vì mã danh mục cấp dưới gắn mật thiết với nó nên cũng phải thayđổi theo dẫn đến sự thay đổi trong các hệ thống cơ sở dữ liệu khác có sử dụngbảng mã danh mục này
Giả sử có một cơ sở dữ liệu quản lý địa chỉ của các đơn vị nằm vùng Bắc Bộ.Mỗi một đơn vị có một địa chỉ nhất định và nó lưu lại mã địa chỉ bao gồm mãtỉnh/thành , mã huyện/quận, và mã xã/phường Để tìm ra địa chỉ của một đơn vị
A ta phải truy cập vào bảng danh mục hành chính từ đó thông qua mã ta có đượcđịa chỉ đơn vị A
Ví dụ địa chỉ của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nằm tại địa chỉ số 1 ĐườngĐại Cồ Việt Phường Bách Khoa - Quận Hai Bà Trưng - Thành Phố Hà Nội thì nóphải lưu lại mã định danh của thành phố Hà Nội là 101, quận Hai Bà Trưng là 1 ,Phường Bách Khoa là 3 tức là mã địa chỉ là 10113
Trang 8Do có yêu cầu mới là thành lập quận mới Hoàng Mai có mã định danh là 5 vàphường Bách Khoa bị tách ra khỏi quận Hai Bà Trưng và sát nhập vào quậnHoàng Mai khi đó mã định danh mới của phường Bách Khoa sẽ là 10153 nhưvậy trường Bách Khoa bây giờ nằm trên địa phận quận Hoàng Mai và để truynhật đúng địa chỉ thì phải sửa đổi trường địa chỉ của nó thành 10153 Như vậykhông những chỉ riêng trường Bách Khoa phải xây dựng lại mã địa chỉ mà tất cảcác đơn vị nằm trên phường Bách Khoa cũng phải xây dựng lại mã địa chỉ.
Việu xây dựng lại hệ thống mã có thể sẽ còn phức tạp và mất nhiều công sức nếu
sự thay đổi trên phạm lớn hơn, hoặc vì khi đó sẽ có hàng nghìn đơn vị phải cậpnhật lại hệ thống mã đôi khi phải xây dựng lại toàn bộ hệ thống, đối với những
hệ thống có quan hệ phức tạp điều này là rất tốn kém công sức, hoặc có độ phứctạp tính toán cao
Trên đây chỉ là hai ví dụ hết sức đơn giản cho thấy những điểm yếu của thốngđánh mã phân cấp kiểu cũ
Do đó đặt ra yêu cầu là xây dựng một hệ thống mã danh mục phân cấp mới, trước tiên áp có thể áp dụng được trong bảng danh mục hành chính đảm bảo tiêu chí khi có sự thay đổi thì tác động của nó đến các hệ thống khác có sử dụng nó là ít nhất.
II Xây dựng mô hình đánh mã mới
1 Mô hình dạng cây
Xét mô hình cây sau:
Trang 9Trong các nút có cùng mức, mã danh mục phải là duy nhất tức là trong cùng mộtcấp không có sự trùng mã.
Trang 10A
Trang 112 Những biến dạng khi có sự thay đổi hệ thống mã cấp trên
Trường hợp thứ nhất : Một mã mức trên tách ra thành hai hoặc nhiển mã mới
Trang 14CHƯƠNG II XÂY DỰNG MÃ DANH MỤC HÀNH CHÍNH
THEO MÔ HÌNH MỚI
I Mô hình quan hệ cây phân cấp : Vùng ( Miền ), Tỉnh/thành phố , Huyện/ quận và Xã/phường
Dựa vào mô hình mã hoá phân cấp mới, các cấp danh mục được chia theo các lớptrong cây Mức đỉnh( gốc cây) sẽ là danh mục hành chính cấp vùng/miền vàtương đương Mức thứ nhất được thiết kế cho mã danh mục hành chính cấptỉnh/thành và tương đương Mức thứ hai được thiết kế cho mã danh mục hànhchính cấp huyện/quận và tương đương Tương tự mức thứ ba cho các cấp danhmục cấp xã/phường Như cậy nút lá sẽ là cấp thấp nhất không thể phân chiađược nữa tức là mã danh mục hành chính cấp xã/phường Tuy nhiên nếu có yêncầu có thể mở rộng đến cấp thôn/bản,tổ dân phố … Ta có cây phân cấp sau :
Trang 15định danh của nút mẹ , Phân loại danh mục, số nghị định thành lập , ngày thànhlập, tình trạng hiện tại…
Cấu trúc chung của một nút trong cây như sau :
Mã định
danh
Tên Danh mục
Mã định danh nút mẹ
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
dó đó người dự đoán phải có tầm nhìn và có khả năng bao quát mọi khả năng để
có thể để đưa ra được dự đoán tốt, và đưa ra quyết định và thời gian sử dụng hệ
là 0 và có thế sử dụng lại mã của danh mục đó
Việc sinh mã định danh cho mỗi cấp cần thông tin nhất quán , thống nhất và cóquy tắc chặt chẽ , đồng thời mang tính khoa học Dưới đây là một phân tích của
Trang 16một khả năng có thể đưa ra cho việc quy định mã định danh cho mỗi cấpcủabảng danh mục hành chính
Nước ta có khoảng 4 vùng miền như vậy chỉ cần lấy một ký tự chữ hoặc số
để làm mã cho danh mục vùng /miền Ta có thể sử dụng một trong mườichữ số hoặc một trong 26 chữ cái như vậy có khoảng 36 phương án đểđánh mã Nói chung trong cấp này thì hầu như không có sự thay đổi nênvới 36 phương án đánh mã ta có thể khẳng định sẽ không bao giờ dùng hết.tức là hầu như không có hiệm tượng tràn trong cấp này
Với cấp tỉnh/thành phố, nước ta có 64 tỉnh thành phố vì vậy dự đoán cầnlầy hai ký tự để đánh mã cho danh mục này Ta thấy rằng với hai chữ sốđánh mã bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ 0 đến 9
và từ a đến z , mã có thể là ghép của hai chữ cái hoặc hai chữ số hoặc mộtchữ cái và một chữ số như vậy là có (10+26)*(10+26)=1296 phương ánđánh mã Hàng năm có trung bình khoảng 1.6% danh mục tỉnh/thành bịthay đổi và như vậy với 1296 phương án thì với hai ký tự này ta có thể sửdụng trong 1296-60*1.6%-60=1235 năm !
Trong danh mục cấp quận huyện nước ta có khoảng 700 danh mục quậnhuyện và như vậy dự đoàn là cần ba ký tự để dánh mã danh mục này Các
ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên Ta thấy rằng vớimột mã ba ký tự lấy từ hai chữ số bao gồm các chữ số và chữ cái trongbảng chữ cái là từ 0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cáihoặc chữ số hoặc chữ cái và chữ số như vậy nếu không kể phân biệt chữhoa và chữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26) =46656 phương
án đánh mã Hàng năm có trung bình khoảng 5% danh mục huyện/Quận
bị thay đổi và như vậy với 3396 phương án thì với hai ký tự này ta có thể
sử dụng trong 46656-700*5%-700=45926 năm !
Trang 17 Trong danh mục cấp xã /phường nước ta có khoảng 2000 danh mụcxã/phường và như vậy dự đoàn là cần 4 ký tự để dánh mã danh mục này Các ký tự có thể là chữ số hoặc chữ cái tương tự như trên Ta thấy rằng vớimột mã bốn ký tự bao gồm các chữ số và chữ cái trong bảng chữ cái là từ
0 đến 9 và từ a đến z , mã có thể là ghép của các chữ cái hoặc các chữ sốhoặc các chữ cái và các chữ số như vậy nếu không kể phân biệt chữ hoa vàchữ thường thì ta có là (10+26)*(10+26)*(10+26)*(10+26) =1679616phương án đánh mã Hàng năm có trung bình khoảng 7% danh mụcxã/phường bị thay đổi và như vậy với 1679616 phương án thì với hai ký
tự này ta có thể sử dụng trong 167916-2000*7%-2000=16776 năm !
(nguồn số liệu lấy từ trung tâm tính toán -tổng cục thống kê)
Căn cứ vào tính toán trên để có thể xây dựng được bảng mã danh mục ổn địnhtrong một khoảng thời gian nhất định ta có thể xây dựng như sau :
Mức đỉnh : mã danh mục hành chính cấp vùng/miền được đặt bằng một ký
tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
Lớp thứ nhất : mã danh mục hành chính cấp tỉnh/thành được đặt bằng hai
ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
Lớp thứ hai : mã danh mục hành chính cấp huyện/quận được đặt bằng ba
ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
Lớp thứ ba : mã danh mục hành chính cấp xã/ phường được được đặt bằngbốn ký tự bao gồm số hoặc chữ không phân biệt chữ hoa chữ thường
Với phương án này ta có thể dự đoán bảng mã danh mục hành chính sẽ ổn địnhtrong khoảng min(1235,45926,16776)=1235 năm
Nếu muốn có sự ổn định lâu hơn thì có thể tăng thêm độ dài mã trong các cấptương ứng
Trang 18Như vậy việc đưa ra cách xác định độ dài mã định danh của từng cấp phụ thuộcvào đặc thù sự thay đổi của các cấp tương ứng và quy hoạch tổng thể từ cấp trungương ví dụ như căn cứ vào phần trăm các danh mục sẽ thay đổi trong một năm
mà có thể quy định với một độ dài mã thích hợp để quy định hệ thống có thểhoạt động trong một thời gian nhất định là bao nhiêu năm
mô hình cây quan hệ này
4.Mã phân loại
Lưu thông tin phân loại danh mục hành chính đó Chẳng hạn nút này thuộc lớpthứ hai , có mã phân loại bao gồm: Quận , huyện, thị xã , thành phố trực thuộctỉnh
5.Số nghị định :
Thông tin bổ sung về nghị định của chính phủ khi thành lập hoặc tách, xát nhập
6 Ngày thành lập : Thông tin ngày thành lập danh mục.
Trang 197 Mã tình trạng :Thông tin tình trạng danh mục nó chỉ ra danh mục này tồn tại
hay không tồn tại thực tế , đang hoạt động hay đã ngừng hoạt động
8.Ngày cấp nhật : thông tin về ngày cấp nhật gần nhất của danh mục.
Ngoài ra còn có các thông tin liên quan cần quản lý khác trong mỗi nút nếu cầnthiết
II Những biến dạng của cây khi có thay đổi trong mỗi cấp
Trong trong thực tế danh mục hành chính luôn luôn thay đổi, do những yêu cầumới nên hàng năm thường có những sự thay đổi về địa giới hành chính nên bảng
mã danh mục hành chính cũng thay đổi theo , kéo theo nó là sự điều chỉnh về các
cơ sở dữ liệu có sử dụng kết nối vào nó , đối với hệ thống đánh mã theo kiểu cũthì mỗi lần sự thay đổi có tác động rõ dệt đến các cơ sở dữ liệu này tuy nhiêntrong hệ thống mới thì sự thay dổi này hầu như không tác động đến cơ sở dữ liệukết nối vào nó mà chỉ tác động trực tiếp lên bảng mã danh mục gốc Sự thay đổi
sẽ dẫn đến sự biến dạng trong cây phân cấp Nói chung có nhiều hình thức phânchia lại địa giới hành chính và cũng có bấy nhiêu cách làm biến dạng cây phâncấp
Khi thay đổi thông tin trong mỗi nút chứa chúng ta không thay đổi mã định danhcủa nó mà chỉ thay đổi các thông tin liên quan trong nút đó Dưới đây là một sốtrường hợp đặc biệt
1 Khi huyện C được tách từ tỉnh A và chuyển sang tỉnh B thì huyện C vẫn được mã định danh cũ nhưng đổi mã định danh cấp mẹ trên nó tức là chỉ thay đổi mã định danh nút
mẹ đang là mã định danh của tỉnh A thay bằng mã định danh của tỉnh B Các nút con của huyện C là xã 6 không hề thay đổi.
Mã định
danh Huyện C
Mã định danh tỉnh A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Trang 20Mã định
danh Huyện C
Mã định danh tỉnh B
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
C là tình F Các nút con cấp dưới của các huyện này được giữ nguyên
Tình trạng nút chứa danh mục tỉnh A sẽ thay đổi như sau :
Trang 21Mã định
danh Tỉnh A
Mã định danh vùng 1
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 1
…
Mã định
danh Tỉnh A
Mã định danh vùng 1
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 0 …
Tình trạng nút chứa danh mục huyện C sẽ thay đổi như sau
Mã định
danh Huyện C
Mã định danh tỉnh A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã định
danh Huyện C
Mã định danh tỉnh F
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Tình trạng nút danh mục huyện B sẽ thay đổi như sau :
Mã định
danh Huyện B
Mã định danh tỉnh A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Khi đó cây phân cấp có dạng
Trang 22Trường hợp Huyện B sát nhập vào huyện A mang theo hai xã là xã 3 và xã 4,Đồng thời xã 5 chuyển sang cho huyện C thì chúng ta cập nhật lại mã tìnhtrạng của huyện B báo hiệu sự chấm dứt hoạt động của nó và cập nhật lại
mã định danh nút mẹ cho các xã 3, xã 4 là huyện A ,và cập nhật mã địnhdanh nút mẹ của xã 5 là huyện C
Tình trạng nút chứa danh mục huyện B sẽ thay đổi như sau :
Mã định
danh
Huyện B
Mã định danh thành phố T
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 1
… .
Mã định
danh
Huyện B
Mã định danh thành phố T
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 0
… .
Tình trạng nút chứa danh mục xã 3, xã 4 sẽ thay đổi như sau
Vùng 1
Thành Phố T
Tỉnh B Tỉnh F
Trang 23Mã định
danh Xã 3,4
Mã định danh Huyện B
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã định
danh Xã 3, 4
Mã định danh Huyện A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã định
Mã định danh huyện C
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Cây danh mục có dạng như sau :
Vùng 1
Thành Phố T
Tỉnh B Tỉnh F
Trang 24Khi có yêu cấu xã 4 của huyện A , xã 5 của huyện C , xã 7 của huyện D lậpthành một huyện K mới trực thuộc tỉnh F thì ta xãy dựng một nút mới Kvới nút mẹ là tỉnh F đồng thời cập nhật lại nút mẹ của xã 4 từ huyện Athành huyện K, xã 4 từ huyện C sang huyện K, xã 7 từ huyện D sanghuyện K
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã định
Mã định danh huyện K
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Trang 25Mã định
danh Xã 5
Mã định danh huyện K
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Mã định
danh Xã 7
Mã định danh huyện K
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng …
Vùng 1
Thành Phố T
Tỉnh B Tỉnh F
Huyện K Huyện C Huyện D Huyện EHuyện A
Trang 265.Trường hợp cấp thấp nhất tức là cấp phường xã bị xoá hay ngừng hoạt động
Ta sẽ loại bỏ nút đó.ví dụ trường hợp xã 1 của huyện A tỉnh B vì một lý do nào đó mà ngừng hoạt động thì nút chứa xã 1 xẽ bị loại bỏ và các thông tin về
xã 1 sẽ được lưu trữ lại để khi có yêu cầu sử có thể lấy ra sử dụng Tình trạngnút chứa danh mục xã 1 sẽ thay đổi như sau :
Mã định
Mã định danh Huyện A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 1
… .
Mã định
Mã định danh huyện A
Mã phân loại
số nghị định
Ngày thành lập
Mã tình trạng có giá trị 0
… .
Trang 27Như vậy theo mô hình cây , trong một cấp có thể di chuyển bất cứ một danh mụcnào từ một vị trí bất kỳ gắn vào với một nút ở mức mẹ trên trực tiếp bất kỳ để tạo
ra sự thay đổi nếu cần thiết
Một số trường hợp khi thay đổi thông tin các danh mục ví dụ thay đổi tên thayđổi thông tin về phân loại danh mục ví dụ từ tỉnh lên thành phố
IV.Danh sách danh mục hành chính khi có yêu cầu đưa ra
Chúng ta sẽ đưa ra danh sách từng cấp theo trật tự sắp xếp ưu tiên , thứnhất :thành thị -Nông thôn thứ hai bắc nam đông tây
Ví dụ khi đưa ra danh sách theo danh mục hành chính cấp huyện theo bảng sau :
Tên danh mục
Trang 28Số TT Mã định danh
cấp tỉnh
Mã định danh cấp huyện
Trang 29Trong bảng trên ta thấy một điều là mặc dù quận hoàng Mai thuộc thành phố HàNội nhưng mã của nó không theo thứ tự các mã huyện của thành phố hà nội ,điều này là hoàn toàn hợp lý trong bảng mã vì quận này thành lập sau các quận(huyện) của thành phố Hải Phòng nên mã của nó có giá trị lớn hơn.
Bảng mã danh mục cấp xã/phường
Số TT Mã định danh
cấp huyện
Mã định danh cấp xã
Tên danh mục
Trang 30Ví dụ :
Số TT Mã định danh
cấp huyện
Mã định danh cấp xã
Trang 31IV Đánh giá hiệu quả của phương pháp xây dựng mới xây dụng trong bảng danh mục hành chính.
Ưu điểm của phương pháp
Phương pháp có ưu điểm ổn định một cách tương đối mã danh mục hànhchính ở mỗi cấp khi có sự phân định lại địa giới hành chính Do đó các hệthống cơ sở dữ liệu có sử dụng bảng mã danh mục hành chính cũng ổnđịnh theo, việc chuyển đổi dữ liệu có giữa các hệ thống với nhau một cách
dễ dành hơn và nhất quán hơn Đây là ưu điểm lớn nhất có tính quyết địnhcủa mô hình này
Việc quản lý danh mục hành chính vẫn đảm bảo từ cấp vùng đến cấp xãphường Đồng thời dễ dàng đưa vào quản lý cấp nhỏ hơn như ấp ,thôn,xóm nếu cần thiết
Xây dựng cơ sở dữ liệu và ứng dụng để quản lý dễ dàng và thuận lợi hơn
Nhược điểm
Mã định danh không ý nghĩa về thông tin quan hệ mà chỉ nhận biết danhmục thuộc cấp nào Muốn biết quan hệ của nó phải truy nhật vào nút mẹcủa nó
Xẩy ra hiện tượng tràn mã theo thời gian nếu như việc dự đoán mã khôngtốt
Trang 32CHƯƠNG III XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ DANH
MỤC HÀNH CHÍNH
I Phân tính yêu cầu
1 Phân tính yêu cầu:
Bảng danh mục hành chính được xây dựng để quản lý các danh mục hành chínhtrong cả nước, có chức năng để lưu trữ , tra cứu và dùng chung cho các hệ thốngthông tin khác có liên quan
Hàng năm theo những yêu mới chính phủ thường xuyên phải phân định lại địagiới hành chính các tỉnh thành phố ,quận huyện, phường xã
Căn cứ vào yêu cầu bảng danh mục có các chức năng sau :
Đối với cấp tỉnh/Thành phố có các hình thức thay đổi như sau :
Tách tỉnh/thành phố : một tỉnh có thể được tách hoàn toàn ra hai ,ba … tỉnhthành phố mới
Hai hoặc nhiều tỉnh/thành phố có thể sát nhập lại thành một tỉnh/thànhphố, và có thể lấy tên là một trọng các tỉnh/thành phố đó hoặc tên mới
Tỉnh/thành phố có thể đổi tên thể loại ví dụ chuyển từ tỉnh lên thành phố
Tỉnh/thành phố có thể được di chuyển từ vùng/miền này sang vùng miểnkhác
Thành lập tỉnh/thành phố mới các huyện/quận trực thuộc có thể lấy sátnhập từ một hay nhiều tỉnh/thành phố khác
Đối với cấp huyện/quận có các hình thức thay đổi như sau :
Tách huyện/quận : một huyện/quận có thể được tách hoàn toàn thành hai,
ba … huyện/quận mới Các huyện/quận mới được tách có thể trực thuộctỉnh/thành phố mà huyện/quận bị tách trực thuộc hoặc trực thuộctỉnh/thành phố khác
Hai hoặc nhiều huyện/quận có thể sát nhập lại thành một huyện/quận và cóthể lấy tên là một trong các huyện/quận đó hoặc tên mới
Trang 33 Huyện/quận có thể đổi tên thể loại ví dụ chuyển từ huyện lên quận
Huyện/quận có thể được di chuyển từ tỉnh/thành phố này sang tỉnh/thànhphố khác
Huyện/quận có thể được thành lập mới từ các xã/phường trực thuộc mộthoặc nhiều huyện/quận của nhiều tỉnh/thành phố
Đối với cấp xã/phường có các hình thức thay đổi như sau :
Tách xã/phường : một tỉnh có thể được tách hoàn toàn ra hai ,ba …xã/phường mới
Hai hoặc nhiều xã/phường có thể sát nhập lại thành một tỉnh/thành phố , và
có thể lấy tên là một trọng các xã/phường phố đó hoặc tên mới
Xã/phường có thể đổi tên thể loại ví dụ chuyển từ xã lên thị trấn hoặc xãlên phường
Một xã/phường có thể được di chuyển sang một huyện/quận của cùng tỉnh/thành phố đó hoặc huyện/quận trực thuộc tỉnh/thành phố khác
Một xã/phường có thể chấm dứt hoạt động
Khi có yêu cầu có thể tìm kiểm tra cứu các danh mục theo thời gian theo tên …và
có thể in ra danh mục các địa danh
2 Biểu đồ phân cấp chức năng
Trang 34Cập Nhật Danh mục vùng/miền
Cập Nhật Danh Mục
Cập Nhật Danh mục tỉnh/thành phố Cập Nhật Danh mục huyện/quận Cập Nhật Danh mục xã/phường Thay Đổi Thông Tin vùng/miền
Thay Đổi Thông Tin Danh Mục
Thay Đổi Thông Tin tỉnh/thành phố
Sát Nhập
huyện/quận Sát Nhập Danh Mục xã/phường Phân Tách Danh Mục vùng/miền
Tách Danh Mục
Phân Tách Danh Mục tỉnh/thành phố Phân Tách Danh Mục huyện/quận Phân Tách Danh Mục xã/phường
Tra Cứu Danh Mục
Tra cứu Danh Mục
In Danh mục
Trang 35Thông tin danh mục muốn thay
đổi( vùng ,tỉnh,huyện,xã, phân loại, sô
Thông tin về danh mục bị sát nhập và danh mục sẽ
bị sát nhập(vùng, tỉnh huyện ,xã, số nghị định ngày quyết định)
Thông tin danh mục muốn tra cứu và triết xuất
Danh sỏch cỏc danh mục và văn bản cần thiết
Quản Lý Danh Mục Hành Chớnh
Trang 36Thông tin danh mục muốn thay đổi( tên, phân loại, sô
nghị định,ngày ) của vùng ,tỉnh ,huyện,xã
Thông tin danh mục muốn cập nhật nhà
quản lý danh mục
HUYEN LUUTRU
TINH
VUNG Thông tin về danh mục bị
tách (vùng,tỉnh ,huyện,xã) LUUTRU
` Các thông tin cần tra cứu
Kêt quả Các thông tin cần tra cứu Thụng tin danh mục muốn tra cứu và triết xuất c.phõn gió cập nhật thụng tin danh mục
cập nhậtdan
h mục
Sỏt nhập danh mục
Tra cứu danh mục Phõn
tỏch danh mục
Thay đổi thụng tin DM