DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỤM CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ CÁI LÂN
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ CÁI LÂN.7 I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 7
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.1.Giai đoạn từ 2001 đến tháng 4/2003 7
1.2 Từ tháng 4/2003 đến tháng 5/2006 : 8
1.3 Từ tháng 5/2006 đến nay : công ty đổi tên thành công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái lân 9
2.Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân 9
2.1.Mô hình tổ chức của công ty 9
2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc công ty 11
2.2.1.Chủ tịch công ty 11
2.2.2 Tổng giám đốc 12
2.2.3.Phó tổng giám đốc kỹ thuật 12
2.2.4 Phó tổng giám đốc đầu tư 12
2.2.5 Phòng tài chính kế toán 13
2.2.6 Phòng kinh doanh 13
2.2.7 Văn phòng công ty 13
2.2.8 Phòng tổ chức cán bộ lao động – tiền lương 13
2.2.9 Phòng kế hoach - đầu tư 13
2.2.10 Phòng kỹ thuật sản xuất 14
2.2.11.Phòng giám định và kiểm tra chất lượng công trình 15
Trang 22.2.12.Các công ty con và các ban quản lý 16
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 16
1.Tổng quan hoạt động đầu tư và các dự án của công ty 16
1.1.Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản 16
1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh 17
2 Mô hình tổ chức quản lý dự án của công ty 18
3.Nội dung quản lý dự án tại công ty 19
3.1 Nội dung quản lý dự án xét theo lĩnh vực 19
3.1.1 Quản lý thời gian và tiến độ 19
3.1.2 Quản lý chi phí 24
3.1.3 Quản lý chất lượng 32
3.1.4 Quản lý nguồn lực 39
3.1.5 Quản lý rủi ro 41
3.1.6.Quản lý hợp đồng 42
3.1.7.Quản lý về thông tin 43
3.2 Nội dung quản lý dự án theo chu kỳ dự án 43
3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 43
3.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư 44
III VÍ DỤ VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỤM CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ CÁI LÂN 49
1 Tổng quan các hạng mục phải làm của dự án 49
2.Quản lý chi phí 50
2.1.Các văn bản sử dụng 50
2.2.Quản lý công tác huy động và sử dụng vốn 51
2.2.1 Vốn và nguồn vốn 51
2.2.2 Dự toán ngân sách 52
Trang 32.3 Chi phí của dự án 53
3 Quản lý thời gian và tiến độ 55
3.1 Thời gian huy động vốn 55
3.2 Dự kiến thời gian, tiến độ thực hiện 55
4.Quản lý nhân lực 56
4.1 Quản lý xây dựng 56
4.2 Quản lý khai thác 57
IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA CÔNG TY 58
1 Thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua 58
1.1.Thuân lợi 58
1.2.Khó khăn 59
2 Những kết quả đã đạt được : 59
3 Những tồn tại và nguyên nhân : 62
CHƯƠNG II: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 66
I PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 66
1 Phương hướng phát triển công ty 66
2 Quan điểm về hoàn thiện công tác quản lý dự án tại công ty 68
3.Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý dự án của công ty: 69
II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY 70
1 Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý 70
1.1 Tổ chức bộ máy quản lý 70
1.2.Kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa công ty, tổ chức tư vấn và nhà thầu.72 2.Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xét theo lĩnh vực 72
Trang 42.1 Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch tổng quan 72
2.2 Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ thời gian của dự án 72
2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng dự án 76
2.3.1 Công tác tư vấn 76
2.3.2 Công tác xây lắp: 79
2.3.3 Công tác giám sát và nghiệm thu: 80
2.4.Giải pháp cho công tác quản lý chi phí của dự án 81
2.5 Giải pháp cho công tác quản lý nguồn lực: 83
2.6.Công tác quản lý hợp đồng 84
2.7 Công tác quản lý thông tin: 85
2.8 Công tác quản lý rủi ro 86
3.Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án xét theo chu kỳ dự án 82
3.1 Công tác lập dự án 82
3.2 Về công tác đền bù giải phóng mặt bằng 87
3.3 Quản lý hoạt động đấu thầu 88
III.NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 89
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hình thành hay phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào đầu tưcũng đóng vai trò vô cùng quan trọng, với các doanh nghiệp mới đầu tư là vấn đề tấtyếu tạo nên quá trình hình thành doanh nghiệp,còn với các doanh nghiệp đã hoạtđộng trên thị trường thì đầu tư giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô, phát triển tăngsức cạnh tranh trên thị trường, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần Một doanhnghiệp muốn đứng vững, phát triển trong quá trình hội nhập, hợp tác, cạnh tranhngày càng gay gắt như hiện nay đặc biệt khi Việt Nam vừa chính thức là thành viêncủa WTO thì không thì dậm chân tại chỗ mà không đầu tư phát triển Tuy nhiên đầu
tư không phải mảnh đất màu mỡ đối với mọi doanh nghiệp, bên cạnh những thuậnlợi và lợi ích cho doanh nghiệp đầu tư chứa đựng rất nhiều yếu tố rủi ro, bất địnhkhông thể lường trước được, vì vậy nhiều dự án đầu tư thành công đã đem lại hiệuquả tốt cho các doanh nghiệp nhưng cũng không ít dự án thất bại làm doanh nghiệplàm ăn thua lỗ thậm chí phá sản
Vấn đề đặt ra hiện nay của tất cả các doanh nghiệp là phải có biện pháp quản
lý dự án đầu tư để đầu tư thực sự là con đường mở rộng, phát triển của các doanhnghiệp Công ty TNHH một thành viên tàu thuỷ Cái lân cũng không nằm ngoài xuthế đó, là một công ty mới thành lập được 6 năm đầu tư là hoạt động sống còn củacông ty vì vậy vấn đề quản lý dự án đầu tư của công ty càng trở nên bức thiết vàquan trọng.Trước yêu cầu thực tiễn đó của công ty em đã chọn đề tài :”Hoàn thiệncông tác quản lý dự án tại công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cáilân” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình
Cơ cấu đề tài gồm có 2 chương:
-Chương I: Thực trạng công tác quản lý dự án tại công ty
Trong chương này em đã giới thiệu tổng quan về công ty và làm rõ thựctrạng quản lý dự án tại công ty trong thời gian qua
-Chương II: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự ántại công ty
Trang 6Từ những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân gây nên quản lý dự án kém hiệuquả của công ty em đã mạnh dạn nên ra một số giải pháp để giải quyết tình trạngtrên, nhưng quản lý dự án là một vấn đề phức tạp và rất khó nên dù đã cố găngnhưng trong quá trình nghiên cứu em không thể tránh được những sai sót.Em rấtmong cô Nguyễn Thu Hà và các cô chú , anh chị trong công ty tàu thuỷ Cái lân nơi
em đang thực tập giúp em hoàn thiện đề án này, và em hy vọng rằng đề tài này của
em sẽ có ích cho công ty trong quá trình quản lý hoạt động đầu tư
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫnnhiệt tình của Th.s Nguyễn Thu Hà và các anh chị trong phòng kế hoạch đầu tư củacông ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái lân
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7CHƯƠNG I:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP
TÀU THUỶ CÁI LÂN
I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.Giai đoạn từ 2001 đến tháng 4/2003
Thực hiện dự án mở rộng ngành đóng tàu của nước ta trong định hướng pháttriển chiến lược ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN đã trình đề ánxây dựng khu công nghiệp tập trung Cái Lân -Quảng Ninh Ngày 25/7/1997 thủtướng chính phủ đã ra quyết định số 578/TTg phê duyệt thành lập khu công nghiệptập chung Cái Lân thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
VINASHIN đã tiến hành khảo sát, lựa chọn địa điểm để đầu tư cụm nghiệptàu thủy Cái Lân đặt trên diện tích 56,59 ha trong khu công nghiệp tập trung CáiLân tỉnh Quảng Ninh Vịêc hình thành cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân phùhợp với đề án phát triển ngành công nghiệp tàu thủ Việt Nam được chính phủ phêduyệt bằng quyết định số 1420/QĐ-TTg ngày 2/11/2001 Trong thời gian chuẩn bịđầu tư ngày06/11/2001 hội đồng quản trị của tổng công ty công nghiệp tàu thủ ViệtNam ra quyết định số 307/QĐ-TTCB –LĐ thành lập quan quản lý dự án cụm côngnghiệp tàu thuỷ Cái Lân để trực tiếp thực hiện và quản lý các dự án nằm trong cụmcông nghiệp
Ban quản lý dự án cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân là doanh nghiệp hạchtoán phụ thuộc trực thuộc VINASHIN ,BQL ra đời với mục đích chính là xâydựng ,thực hiện và quản lý trực tiếp các dự án thuộc cụm công nghiệp tàu thuỷ CáiLân, nhiệm vụ cụ thể là :
-Phối hợp cùng chínhquyền địa phương và ban quản lý khu công nghiệp tậpchung Cái Lân để lập phương án đền bù giải phóng mặt bằng
Trang 8- Quản lý quy hoạch chi tiết, thực hiện triển khai các hợp đồng đầu tư củacác
dự án trong phạm vi cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân , đảm bảo cho các dự ánthực hiện đúng tiến độ đề ra và tuân thủ các quy định về môi trường, an ninh trật tựtrong khu công nghiệp
- Ban quả lý là đầu mối quan hệ với chính quyền địa phương để giải quyếtnhững thủ tục hành chính trong quá trình triển khai dự án
Ngay từ ki thành lập , ban quản lý đã bắt tau vào việc chuẩn bị các dự ántrong khu công nghiệp , đến 2002 ban quản lý đã chuẩn bị ký các hợp đồng , tổchức đấu thầu lựa chọn nhà thầu và chuẩn bị thực hiênj dự án Sang năm 2003 banquản lý đã kết thúc giai đoạn chuẩn bị đầu tư và từng bước đưa sang giai đoạn thựchiện dự án
1.2 Từ tháng 4/2003 đến tháng 5/2006 :
BQL đổi tên thành công ty công nghiệp tàu thuỷ Cái lân , đây là bước ngoặtlớn giúp công ty có thêm nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn trong quản lý các dự
án của cụm công nghiệp , ngoài trách nhiêmj như ban quản lý trước đây công ty còn
có thể chủ động trong việc huy động và sử dụng vôn , tổ chức khai thác , kinhdoanh … Từ khi đổi tên công ty công nghiệp tàu thuỷ Cái lân đã trở thành mộtdoanh nghiệp hạch toán độc lập , trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việtnam Công ty có quyền huy động vốn trên danh nghĩa của VINASHIN và có tráchnhiệm trả nợ nguồn vốn huy động đó vì vậy nhiệm vụ của công ty không chỉ đơnthuần là quản lý mà phải quản lý thật hiệu quả các dự án trong cụm công nghiệp từkhâu chuẩn bị thực hiện, thực hiện đầu tư đến khâu đưa dự án vào vận hành, khaithác Nhiệm vụ chính của công ty là :
- Sản xuất , kinh doanh thép đóng tàu , thép cường độ cao
-Khai thác thực nhiệm năng lực các phương tiện vận tải thuỷ mới sản xuất vàvận tải biển
-Kinh doanh dịch vụ hàng hải bao gồm : cung ứng, sửa chữa, vệ sinh tàubiển, bốc dỡ hàng hoá
- Đầu tư kinh doanh nhà, xây dựng dân dụng, đô thị và nhà ở
Trang 9- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cơ khí, phụ tùng tàu thuỷ và các hàng hoáliên quan
-Tổ chức đấu thầu, chuyển giao công nghệ, hợp tác kinh doanh với trong vàngoài nước
-Thực hiện dịch vụ du lịch kinh doanh các ngành nghề theo quy định củapháp luật, theo điều lệ quốc tế cũng như điều lệ của công ty
Từ tháng 4 công ty đã đi vào thực hiện một số dự án : dự án đóng mới 2 tàuhút bùn, dự án 1 tàu cao tốc 200 chỗ, dự án taxi nước, dự án nhà máy điện, nhà máytấm thép nóng, xây dựng cơ sở hạ tầng …
Một số dự án đang trong quá trình thực hiện đầu tư , một số dự án đã đi vàovận hành khai thác : dự án đóng mới 2 tàu hut bùn, dự án taxi nước…
1.3 Từ tháng 5/2006 đến nay : công ty đổi tên thành công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái lân
Sụ phát triển của nền kinh tế đặt ra nhiều cơ hội và thác thức hơn cho ngànhcông nghiệp tàu thuỷ Việt nam, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Vịêt nam đãchuyển thành tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt nam và có nhiều công ty con củatập đoàn đã chuyển thành công ty TNHH một thành viên để tiến tới chủ động hơnnữa và có thể tự hạch toán độc lập hoàn toàn Công ty Cái lân cũng không nằmngoài xu thế đó Tháng 5/2006 cônh ty đã đổi tên thành công ty TNHH một thànhviên công nghiệp tàu thuỷ Cái lân để chuẩn bị cho sự sáp nhập với một số công tyTNHH một thành viên khác cũng thuộc VINASHIN thành lập Tổng công ty côngnghiệp nặng
2.Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân
2.1.Mô hình tổ chức của công ty
Trang 10Cty TNHH một thành viên thép Cái lân-VINASHIN
Cty TNHH một thành viên điện Cái lân-VINASHINCty TNHH một
Trang 11nghiệp vụ dựa trên nguyên tắc sau: có 01 trưởng phòng / ban phụ trách; có 01-02phó phòng / ban giúp việc, nhân viên phòng, ban sẽ tăng giảm tuỳ theo nhiệm vụchức năng của phòng ban đó theo từng thời kỳ
Tổng số lao động hiện tại của công ty là 200 người trong đó có 86 người đạttrình độ đại học chiêm 43%; cao đẳng và trung cấp có 44 người chiếm 22% và côngnhân có 70 người chiếm 35% tông số lao động Nhìn chung lao động trong công tycòn khá trẻ, có kiến thức phù hợp với công việc mình đang đảm nhận, đây cũng làmột thuận lợi cho công ty vì những lao động trẻ hiện nay năng động, sáng tạo, nhiệttình, họ dễ dàng nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, cách làm việc vàphương thức quản lý mới hiệu qua Thu nhập bình quân của nhân viên trong công
ty là 1.800.000 đồng/ người / tháng Tất cả các nhân viên trong công ty đều được kýhợp đồng lao động và được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
Hiện nay quyền hạn và trách nhiệm của các phòng ban được phân chia rõràng, tuy nhiên trong quá trình thực hiện các phòng ban vẫn thường xuyên phối hợphoạt động với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung nhất là quản lý các dự ántrong khu công nghiệp tàu thuỷ Cái lân Đây là điều cần thiết để duy trì hoạt độngcủa công ty – đơn vị có nhiệm vụ chính là quản lý các dự án
2.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc công ty
Tổ chức của một công ty bao giờ cũng có người lãnh đạo, có các phòng bantrực thuộc để duy trì hoạt động của công ty Các phòng ban được lập ra với chứcnăng chủ yếu là đảm nhiệm một mảng hoạt động riêng biệt phục vụ cho hoạt độngchung của công ty Các phòng ban khi thực hiện nhiệm vụ của mình cũng đồng thời
là thực hiện nhiệm vụ chung của công ty, thông qua hoạt động của các phòng ban
mà hoạt động của công ty được thực hiện suôn sẻ và hiệu quả Dưới đây chỉ xin đềcập tới một số chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban liên quan tới hoạt động đầutư
2.2.1.Chủ tịch công ty
-Trình tập đoàn kế hoạch kinh doanh hàng năm
Trang 12- Quy định chiến lược kinh doanh và phát triển , chiến lược sản phẩm vàchiến lược thị trường
-Ký phê duyệt kế hoạch 5 năm , hàng năm của công ty con mà công ty nắmgiữ 100 % vốn
2.2.2 Tổng giám đốc
-Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và phát triển chiến lược sản phẩm,chiến lược thị trường của công ty , chiến lược phát triển khoa học công nghệ
- Trực tiếp phụ trách kinh doanh , đối ngoại , phòng tài chính - kế toán ; công
ty TNHH một thành viên thép Cái lân –VINASHIN ; công ty TNHH một thành viênđiện Cái lân – VINASHIN ; các đơn vị hoạt động thương mại của công ty
2.2.3.Phó tổng giám đốc kỹ thuật
-Theo dõi và điều hành hoạt động chung của công ty, trực tiếp phụ tráchphòng tổ chức cán bộ - tiền lương; văn phòng công ty; phòng kỹ thuật sản xuất;công ty TNHH một thành viên cảng hòn gai-VINASHIN ,các xí nghiệp sản xuấtcông nghiệp khác
-Duyệt chi phí đề tài nghiên cứu khoa học , định mức tiêu hao vật tư, nhâncông
-Giúp tổng giám đốc theo dõi các công vịêc ở Hải Phòng
2.2.4 Phó tổng giám đốc đầu tư
-Trực tiếp phụ trách và giúp tổng giám đốc các vấn đề chung ,trực tiếp chỉđạo trên các lĩnh vực sau :Kế hoạch đầu tư, xây dựng ,thẩm định, quản lý công trìnhxây dựng
Trang 13-Trực tiếp theo dõi công tác nội bộ , đối ngoại của công ty ,chịu trách nhiệm
về công tác đời sống , tinh thần , quản lý bất động sản , nhà cửa , đất đai
-Tổng hợp tất cả các mặt hoạt động của công ty để phân tích , đánh giá kếtquả hàng tuần , hàng tháng , hàng năm và dự kiến chương trình công tác trình tổnggiám đốc xem xét
2.2.8 Phòng tổ chức cán bộ lao động – tiền lương
Là bộ phân trong hệ thống sản xuất kinh doanh của côngty trực tiếp quản lý
về kế hoạch nhân sự ,tiền lương , đào tạo nhân sự cho côngty
-Phối hợp với các phòng ban trong công ty để đưa ra kế hoạch nhân sự củatừng phòng ban trong từng thời kỳ
-Xây dựng kế hoạch tuyển dụng và đào taọ công nhân viên
2.2.9 Phòng kế hoach - đầu tư
-Chức năng : phòng kế hoạch - đầu tư là một bộ phận trong hệ thống sản xuấtkinh doanh của công ty , tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược phát triển ,kế hoạchđầu tư , kế hoạch sản xuất , kinh doanh các mặt của công ty
-Nhiệm vụ , quyền hạn :
Trang 14+Xây dựng các kế hoạch đầu tư , sản xuất kinh doanh thưo đúng văn bản phápluật của Nhà nước ,theo định hướng của tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt nam
+Phân, giao kế hoạch, đầu tư cho các đơn vị thành viên, tổ chức thực hiệncông tác kế hoạch và đầu tư, kế hoạch tổng hợp, báo cáo thốngkê đầutư xây dựng
cơ bản toàn công ty
+ Nghiên cứu xây dựng các kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngoàinước (kể cả vốn vay) xây dựng kế hoạch vốn hàng năm ,kết hợp với phòng tài chính
kế toán điều tiết phân bổ sử dụng vốn phù hợp với các dự án do công ty làm chủ đầu
tư
+Xây dựng các kế hoạch nhu cầu sử dụng vật tư ,máy, thiết bị phục vụ chonhu cầu sản xuất kinh doanh của toàn công ty nói chung và từng dự án nói riêng
+Điều chỉnh kế hoạch sản xuấtđầu tư khi cần thiết
+Hướng dẫn ,theo dõi, kiểm tra sử lý các vấn đề phát sinh trong quá trìnhthực hiện đầu tư
+Quản lýcác dự án thành phần dự án chưa thành lập ban quản lý dự án củacông ty
+Giám sát quá trình thực hiện kế hoạch đầu tư kế hoạch sản xuất kinh doanh+ Tham gia công tác đầu thầu ,lựa chọn nhà thầu theo dõi công tác thực hiệnđấu thầu
+Lập kế hoạch về nhân sự do phòng đảm nhiệm trình tổng giám đốc phêduyệt
2.2.10 Phòng kỹ thuật sản xuất
-Chức năng:Là bộ phận trong hệ thống sản xuấtkinh doanh của công ty trựctiếp quản lý về công tác kỹ thuật sản xuất trong toàn công ty ,những tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất tham mưu cho lãnh đạo công tynhững vấn đề liên quan đến kỹ thuật
-Nhiệm vụ
+Tham gia công tác đấu thầu ,tuyển chọn nhà thầutheo quy định ,tuyển chọncác tổ chức tư vấn giám sát kỹ thuật, công trình
Trang 15+Tham gia lập và bảo vệ các dự toán thiết kế thi công công trình
+Tổ chức quản lý, đôn đốc hướng dẫn các đơn vị trực thuộc , các bộ phậntuôn thủ đúng yêu cầu kỹ thuật
+Lập kế hoạch về nhân lực thực hiện công việc do phòng đảm nhiệm
2.2.11.Phòng giám định và kiểm tra chất lượng công trình
+Tham gia soạn thảo các quy trình quy phạm , các tiêu chuẩn kỹ thuật và chế
độ liên quan đến quản lý chất lượng công trình
+Theo dõi và chỉ đạo kỹ thuật , công nghệ và nghiệm thu sản phẩm côngtrình của công ty
+Tham gia hội đồng thẩm định , xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự
án đầu tư
+Tham gia phê duyệt thiết kế kỹ thuật , thiết kế thi công , kiểm tra thẩm định
dự toán các công trình
+Tổ chức giám định và kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác
+Đình chỉ tạm thời hoặc báo cáo với lãnh đạo khi phát hiện các sai sót
-Quyền hạn
+Báo cáo với tổng giám đốc khi phát hiện sai xót trong quá trình đầu tư
Trang 16+Lập kế hoạch đầu tư hoặc bổ sung máy , thiết bị phục vụ công tác giám sátkiểm tra chất lượng
+Lập kế hoạch về nhân lực thực hiện công việc của phòng
+Hợp tác khoa học kỹ thuật với các tổ chức trong và ngoài nước về thẩmđịnh giám sát quản lý chấtlượng công trình và dự án
2.2.12.Các công ty con và các ban quản lý : có chức năng quản lý và thực hiện
trực tiếp các dự án mà công ty và ban mình phụ trách , gồm :
-Công ty TNHH một thành viên cảng Hòn Gai – VINASHIN
-Công ty TNHH một thành viên thép Cái lân – VINASHIN
-Công ty TNHH một thành viên điện Cái lân – VINASHIN
-Ban chuẩn sản xuất nhà máy cán nóng thép tấm
-Ban chuẩn bị nhà máy điện
-Ban chuẩn bị sản xuất công trình xếp dỡ và bảo quản nguyên vật liệu
-Ban chuẩn bị sản xuất và khai thác cơ sở hạ tầng
-Ban chuẩn bị sản xuất nhà máy sản xuất kết cấu thép phi tiêu chuẩn
II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
1.Tổng quan hoạt động đầu tư và các dự án của công ty
1.1.Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
Công ty TNHH 1 thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân ra đời với mụcđích chính là trực tiếp quản lý các dự án trong cụm công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân,bên cạnh đó trong thời gian gần đây công ty còn đảm nhiệm thêm một số dự ánkhác do Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam uỷ quyền Tính từ khi thành lậpđến nay công ty đã và đang thực hiện 23 dự án:
Trang 17(14)Dự án khu liên hiệp thể thao
(15)Dự án kho cảng ngoại quan
(16)Dự án khu kinh tế Hải hà
(17)Dự án trung tâm thương mại Bắc lâm
(18)Dự án nhà văn phòng Cái lân
(19)Dự án Metal one
(20)Dự án khu công nghiệp Yên hưng
(21)Dự án nhà máy sản xuất
(22)Dự án khu trung tâm thương mại phía nam Hải hà
(23)Dự án khu đô thị mới Quảng ninh
Tính tới thời điểm hiện nay thì công ty đã có 5 dự án đưa vào vận hành khaithác, đó là các dự án: nhà máy điện, dự án đầu nối, dự án tàu cao tốc,dự án taxinước và dự án tàu hút Tuy nhiên các dự án trên còn trong giai đoạn mới đưa vàokhai thác nên chưa thu được nhiều kết quả đáng kể Các dự án còn lại đang tronggiai đọan thực hiên đầu tư, một số dự án còn trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh
Do các dự án đều mới đưa vào khai thác nên hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty còn rất hạn hẹp
-Dự án đầu nối là một dự án phụ trợ cho dự án nhà máy điện nhằm kéo điện
từ đường dây tải điện tỉnh Quảng ninh tới cung cấp cho cụm công nghiệp Cái lânkhi nhà mày điện chưa hoàn thành.Hiện nay dự án nhà máy điện đã đưa vào sửdụng cung cấp điện chủ yếu cho các nhà máy, các dự án trong khu công nghiệp.Bêncạnh đó nếu công suất thừa thì có thế hoà vào mạng lưới điện của tỉnh Quảng ninhđem lại một phần lợi nhuận không nhỏ cho công ty
Trang 18Văn phòng công ty
P.Tổ chức -tiền lương
P.Kế hoạch- đầu tư
P.giám định
P.kỹ thuật
và từ Trung quốc sang Việt nam đều tăng
-Hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng đặc biệt thành công : kế hoạch đặt
ra năm 2005 là thu được 1,5 tỷ đồng nhưng thực tế công ty đã thu được 2,18 tỷđồng đạt 145,34% kế hoạch
-Một số lĩnh vực chưa đem lại hiệu quả tốt như kinh doanh xăng dầu , kinhdoanh taxi nước
2 Mô hình tổ chức quản lý dự án của công ty
Mô hình quản lý dự án của công ty hiện nay đang áp dụng là mô hình theo matrận, đây là dạng mô hình kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và
quản lý chuyên trách dự án
Trang 19Trong giai đoạn chuẩn bị dự án hình thức áp dụng là quản lý theo chức năng,thường thì dự án được đặt vào phòng kế hoạch đầu tư, các thành viên quản lý dự ánđược tạm thời huy đông từ các phòng ban khác đến, họ vừa đảm nhiệm công việccủa dự án vừa thuộc quyền quản lý của các phòng ban chức năng
Khi dự án đầu tư được phê duyệt và chuẩn bị vào giai đoạn thực hiện đầu tư công ty thành lập một ban quản lý dự án để chịu trách nhiệm toàn bộ dự án, lúc đầu các thành viên quản lý cũ phải có trách nhiệm bàn giao lại công việc cho các thành viên mới của ban quản lý dự án, các phòng ban vẫn phải thường xuyên cử cán bộ xuống Quảng Ninh xem xét
3.Nội dung quản lý dự án tại công ty
3.1 Nội dung quản lý dự án xét theo lĩnh vực
3.1.1 Quản lý thời gian và tiến độ
Tiến độ thực hiện dự án là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quản lý
dự án đối với công ty TNHH một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Cái Lân Mụctiêu tiến độ thực hiện dự án không tách rời mục tiêu chất lượng và chi phí của dự
án, và trong quá trình quản lý dự án các mục tiêu này luôn tác động qua lại lẫnnhau.Tiến độ thực hiện dự án kéo dài sẽ làm phát sinh chi phí và nhiều khi làmgiảm chất lượng công trình và ngược lại muốn đẩy nhanh tiến độ thì phải tăng chiphí thực hiện
Quản lý tiến độ tại công ty cũng như các công ty khác trực thuộc Tập đoànthường bị coi nhẹ do yếu tố quan liêu, trì trệ Công ty là một mắt xích trong cơ chếquản lý đó vì vậy việc triển khai các dự án luôn có những ách tắc mà mình công tykhông thể giải quyết được điển hình như vấn đề lập dự án đầu tư và giải ngân vốn
Quản lý tiến độ của dự án được tính từ lúc dự án xuất hiện (được đánh dấubằng một văn bản quyết định chuẩn bị đầu tư của cấp có thẩm quyền) và nó thực sựđược triển khai khi có kế hoạch vốn của cơ quan cấp vốn cho công tác chuẩn bị đầu
tư Từ đó công ty sẽ tiến hành thuê lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáonghiên cứu khả thi, thẩm định dự án và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và cóvăn bản quyết định đầu tư Khi nhận được vốn từ trên xuống công ty sẽ tiếp tục
Trang 20triển khai giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu tư gồm các công việc lập thiết kế kỹthuật, thẩm định thiết kế, xin giấy phép xây dựng, xin giao nhận đất giải phóng mặtbằng, đền bù Tuy nhiên chỉ tới giai đoạn thực hiện đầu tư vấn đề quản lý tiến độmới được thực hiện đúng nghĩa
Thời gian từ khi có văn bản quyết định đầu tư đến khi ký hợp đồng thi cônghầu như ít được quan tâm do có một số công việc mà thời gian nằm ngoài sự kiểmsoát của công ty hoặc đã được Nhà nước quy định cu thể Chỉ đến giai đoạn thựchiện đầu tư mục tiêu tiến độ mới được đặt ra theo đúng nghĩa của nó, được cụ thểhoá ở từng công việc, từng hạng mục công trình, được xác định cụ thể trong từnghợp đồng xây lắp, được kiểm soát, giám sát bởi các bộ phận chức năng
Việc quản lý tiến độ thực hiện dự án tại công ty thường được biểu hiện quaviệc xây dựng tiến độ thực hiện các công việc, các hạng mục công trình và toàn bộcông trình, đánh giá tiến độ và điều chỉnh tiến độ Quản lý tiến độ thời gian là mộtquá trình xuyên suốt, nhất quán theo một trình tự chặt chẽ bao gồm việc thiết lậpmạng công việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự
án và việc lập kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án
a, Phương pháp lập mạng công việc
Nhìn chung, các dự án do công ty làm chủ đầu tư hoặc được uỷ quyền làmchủ đầu tư đều là những dự án lớn, phức tạp, thậm chí có những dự án mang tínhchất thí nhiệm như dự án dự án tàu cao tốc, dự án tàu hút, hay dự án mới lần đầutiên tại Việt nam như dự án thép tấm, vì vậy công tác xác định và lập mạng côngviệc cho các dự án rất được công ty quan tâm và luôn được triển khai sớm
Trong quá trình thực hiện quản lý tiến độ dự án công ty thường chọnphương pháp lập mạng công việc theo sơ đồ Gantt, giúp cho các công việc hạngmục không có sự chồng chéo và sự phức tạp về kỹ thuật cho nên để dễ đọc, dễ nhậnbiết hiện trạng của từng công việc và toàn bộ dự án Trên sơ đồ Gantt sẽ phản ánh:
+Thời gian làm việc của mỗi công việc
+Mối quan hệ trước sau giữa các công việc
+Biểu thời gian các công việc trên sơ đồ
Trang 21b, Xác định thời gian thực hiện từng công việc
Thực tế cho thấy rằng không thể dự báo được một cách chính xác thời hạnhoàn thành thực tế của một dự án tại thời điểm bắt đầu của nó bởi vì khi đó chưa thể
có đầy đủ thông tin cần thiết Mặc dù vậy, các nhà quản lý hoàn toàn có thể ấn địnhđược thời gian dự kiến hoàn thành dự án (thời hạn mục tiêu) để từ đó làm căn cứcho việc quản lý tiến độ dự án ở giai đoạn sau
Một số cơ sở mà công ty dựa vào để xác định thời gian dự kiến dự án sẽ hoànthành:
-Năng suất bình quân của lao động
-Giới hạn về nguồn lực
-Định mức chi phí sử dụng máy
-Tổ chức dây chuyền sản xuất và yêu cầu kỹ thuật của từng phần việc
-Mối quan hệ giữa chi phí –thời gian-chất lượng
c, Quản lý tiến độ thi công
Quản lý tiến độ thi công là một việc rất quan trọng và cần thiết, nó là cơ sở
để quản lý và giám sát chi phí cũng như các nguồn lực khác cần cho công việc của
dự án Tiến độ thực hiện dự án kéo dài sẽ làm phát sinh chi phí và nhiều khi làmgiảm chất lượng công trình và ngược lại muốn đẩy nhanh tiến trình thì phải tăng chiphí thực hiện Quá trình quản lý tiến độ thi công tại các dự án của công ty được thựchiện thông qua sự phối hợp của ba chủ thể tham gia đó là: công ty–tổ chức tư vấn-các ban quản lý dự án
*Công ty: Ngoài việc thuê các tổ chức tư vấn giám sát chuyên nghiệp theodõi quản lý tiến độ, công ty có phòng kế hoạch đầu tư, phòng thẩm định và quản lýchất lượng công trình và trực tiếp là các ban quản lý dự án sẽ theo dõi trực tiếp vềtiến độ để nắm bắt tình hình thực hiện Quản lý tiến độ và kịp thời đưa ra nhữngquyết sách đối với tư vấn giám sát và các đơn vị xây dựng nhằm đảm bảo tiến độ
*Tổ chức tư vấn: Trong thành phần cơ cấu của tổ chức bao gồm một bộ phậnquản lý tiến độ đó là một hay nhiều kỹ sư xây dựng làm nhiệm vụ chuyên trách vềquản lý tiến độ gọi là kỹ sư giám sát tiến độ Kỹ sư giám sát tiến độ phải theo dõi
Trang 22sát sao tiến độ thực hiện các công việc trên công trường, có quyền đưa ra những ýkiến về cách xử lý, điều hành tiến độ cho các nhà thầu xem xét và thực hiện để côngviệc không bị chậm trễ Hàng ngày họ phải nhận được báo cáo tình hình thực hiệntiến độ bằng văn bản của các nhà thầu, để làm cơ sở so sánh với tiến độ kế hoạch vàbáo cáo với cấp trên Là người đại diện cho chủ đầu tư để quản lý tiến độ trong suốtthời gian thi công Khi tiến độ bị chậm quá mức có thể ảnh hưởng tới thời hạn hoànthành công trình thì kỹ sư giám sát tiến độ phải đưa ra những đề xuất phù hợp, đểchủ đầu tư có biện pháp xử lý đối với các đơn vị xây dựng
*Ban quản lý dự án: Xác định rõ việc hoàn thành tiến độ thi công là nhiệm
vụ chính.Tất cả mọi việc, mọi khâu phải chủ động tiến hành không chờ đợi ỷ vào tưvấn giám sát hay chủ đầu tư hoặc dựa vào những rủi ro trong quá trình thi công đểkéo dài thời hạn hoàn thành Để quản lý tốt tiến độ thi công các ban quản lý dự áncủa công ty hiện nay đang thực hiện quy trình quản lý tiến độ sau:
-Từ tiến độ kế hoạch, đơn vị xây dựng giao cho nhóm tiến độ lập tiến độthi công, bao gồm tiến độ tổng hợp, tiến độ hạng mục, tiến độ phân nhỏ, phiếugiao việc
-Dựa vào tiến độ phân nhỏ cho 3 tuần liên tiếp tiến hành thực hiện, sau mộttuần kiểm tra lại để có những điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công và đưa ra tiến
độ lần một, phải kiểm tra đánh giá so sánh với tiến độ kế hoạch, nếu đạt tiếp tụcthực hiện tiến độ, nếu không đạt thì sử dụng các biện pháp xử lý tiến độ và đưa ratiến độ lần 2.Tương tự cũng làm phép so sánh với tiến độ kế hoạch nếu đạt đượccho thực hiện, nếu không đạt được tiếp tục xử lý Trường hợp bất khả kháng (tiến
độ bắt buộc phải kéo dài) thì phải được sự thống nhất giữa chủ đầu tư, tư vấn giámsát, nhà thầu xây dựng và đây lại coi như tiến độ kế hoạch mới
Mặc dù có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia, song quản lý thờigian là công việc khó khăn bởi vì có nhiều sự cố bất ngờ trong quá trình thi công cóthể làm cho dự án diễn ra chậm tiến độ Và hầu hết các dự án mà công ty đang thựchiện đều chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra rất nhiều, có thể kể đến một số dự ánđiển hình sau:
Trang 23(1)Dự án kết cấu thép
-Dự án kết cấu thép là một dự án quan trọng trong cụm công nghiệp tàu thuỷCái lân vì hiện nay ở nước ta vẫn chưa sản xuất được thép tấm.Quy mô công suấtcủa nhà máy khá lớn và dự kiến tới tháng 3/2006 nhà máy sẽ đưa vào vận hành,nhưng thực tế hiện nay nhà máy vẫn chưa thực hiện xong
-Tính đến tháng 2/2007 dự án đã mua máy móc thiết bị và lưu kho nhưngnền móng để lắp máy vẫn chưa thực hiện xong.Dự tính tới 2008, 2009 dự án mớithực hiện xong
(2)Dự án cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp
-Tiến độ thực hiện công việc của dự án cơ sở hạ tầng như sau:
+Tháng 6/2002: phê duyệt dự án, đền bù giải phóng mặt bằng
+Tháng 9/2002: san lấp mằt bằng
+Tháng 10/2002: Lựa chọn nhà thầu, thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán+Tháng 11/2002: Thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán+Tháng 12/2002: Khởi công phần hạ tầng
+Tháng 6/2006:Dự kiến hoàn thành dự án và đưa toàn bộ hạ tầng cơ sở vàokhai thác sử dụng
-Tuy nhiên thực tế hiện nay dự án này mới san xong nền, làm xong đường vàđường cấp thoát nước, đường điện vẫn chưa xong, hạ tầng cho nhà máy thép cũngchưa xong
Nhìn chung cũng như tình hình các dự án thuộc nguồn vốn của Tập đoàn,việc quản lý tiến độ thực hiện bị coi nhẹ Tính chất chuyên nghiệp chưa được thểhiện mà mục tiêu này mới ở dạng hình thức và rất sơ sài Tiến độ thực hiện dự ánchưa thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu chất lượng và chi phí của dự án
Dù công ty không cần quan tâm đến tính hiệu quả trong điều phối thi công củanhà thầu, nhưng cần thấy rằng tiến độ thực hiện dự án có liên quan đến chấtlượng công trình
Một vấn đề nữa cũng làm cản trở tiến thực hiện dự án đó là thói quen quanliêu trì trệ của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương trong các thủ tụctrình duyệt xin giấy phép nhất là trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng
Trang 24Thêm vào đó việc thiếu vốn để thực hiện dự án cũng như quá trình cấp vốn cònrườm rà đã làm chậm tiến độ thực hiện dự án
3.1.2 Quản lý chi phí
Cùng với các công tác quản lý về chất lượng, thời gian… công tác quản lýchi phí đóng vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là đối với công ty (các dự án docông ty đầu tư và tổ chức đều sử dụng vốn tự có, vốn vay) vì trong quản lý chi phíphải vừa đảm bảo thực hiện đúng quy định của Nhà nước với một mức giá hợp lý,chống lãng phí, thực hành tiết kiệm lại vừa phải đảm bảo lợi ích cho các nhà tư vấn,các nhà thầu để đạt được mục tiêu hài hoà các lợi ích kinh tế, nó ảnh hưởng trựctiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty, vì vậy phải có phương pháp quản lý chiphí sao cho có hiệu quả nhất
Công ty hiện quản lý chi phí thông qua các chế độ chính sách về giá, cácnguyên tắc phương pháp lập dự toán, các căn cứ (định mức kỹ thuật, giá chuẩn, đơngiá xây dựng ) do Nhà nước ban hành để xác định mức tổng vốn đầu tư của dự án,tổng dự toán công trình và hạng mục công trình Công ty căn cứ vào các quy địnhcủa Nhà nước lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổng dự toán, dự toán hạng
mục làm căn cứ để xét thầu các gói thầu.
a, Sơ đồ công tác quản lý chi phí của công ty:
Trang 25(3)Khi dự án đi vào thực hiện theo quy định hàng tháng hoặc quý ban quản
lý phải tổng kết các công việc đã làm được, các công việc còn tồn tại và chi phí hiệnnay đã sử dụng là bao nhiêu sau đó trình lên phòng thẩm định và quản lý chất lượngcông trình để phòng này xem xét lại báo cáo đó có chính xác hay không
Trang 26(4)Bộ phận quản lý kỹ thật và chất lượng xây lắp kiểm soát về mặt khốilượng thực hiện và đơn giá theo quy định của nhà nước đồng thời cũng kiểm soátkhối lượng phát sinh hợp lý.
(5)Phòng kế hoạch đầu tư: có trách nhiệm kiểm tra lại tổng thể chung mộtlần nữa để trình lên Tổng giám đốc chi phí của các hạng mục công việc
Phòng tài chính –kế toán thực hiện kiểm soát tất cả các hoá đơn đầu vào vàcác thủ tục khác để thực hiện việc thanh toán, quyết toán Nếu có phát sinh thêm chiphí so với ban đầu phòng tài chính-kế toán phải báo cáo lại với Tổng giám đốc
b, Căn cứ để quản lý chi phí của dự án
Để xác định toàn bộ chi phí cần thiết theo giai đoạn của quá trình đầu tư dự
án phải căn cứ vào :
-Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có) và báo cáo nghiên cứu khả thi hoặcbáo cáo đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt
-Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật thicông
-Khối lượng công tác xây lắp tính theo thiết kế phù hợp với danh mục củađơn giá xây dựng cơ bản
+Giá tính theo một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng củacác hạng mục công trình thông dụng : là chỉ tiêu xác định chi phí xây lắp bình quân
để hoàn thành một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng hoặc một đơn
vị kết cấu của hạng mục công trình thông dụng được xây dựng theo thiết kế điểnhình hay theo thiết kế hợp lý kinh tế Mức giá này được tính toán từ giá trị dự toántrước thuế của các loại công tác, kết cấu xây lắp trong phạm vi hạng mục công trình(dân dụng, giao thông, công nghịêp ) không bao gồm các chi phí không cấu thànhtrực tiếp trong phạm vi hạng mục công trình như các chi phí để xây dựng đường sá,cấp thoát nước, điện và chi phí thiết bị của hạng mục công trình
+Đơn giá xây dựng cơ bản : do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành bao gồmnhững chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và chi phí máy thi công tính trên một
Trang 27đơn vị khối lượng công tác xây lắp riêng biệt hoặc một bộ phận kết cấu xây lắp vàđược xác định trên cơ sở định mức dự toán xây dựng cơ bản
+Đối với những công trình quan trọng cuả Nhà nước, có quy mô xây dựng
và yêu cầu kỹ thuật phức tạp được phép xây dựng đơn giá riêng thì căn cứ vào đơngiá xây dựng cơ bản lập phù hợp với các bước thiết kế được cấp có thẩm quyền banhành
-Danh mục và số lượng các thiết bị công nghệ, bao gồm các thiết bị tiêuchuẩn cần sản xuất, gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làmviệc, sinh hoạt
Các tổ chức tư vấn thiết kế chịu trách nhiệm về mức độ đầy đủ, chính xáccác nội dung trên
Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất căn cứ theo quy địnhcủa Chính Phủ và các cơ quan có thẩm quyền
Định mức chi phí chung, giá khảo sát, chi phí thiết kế, chi phí tư vấn đầu
tư xây dựng, các lệ phí thẩm định (báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuậthoặc thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự toán hoặc dự toán hạng mục công trình )theo hướng dẫn của Bộ xây dựng, Bộ tài chình và các cơ quan có thẩm quyền
Lệ phí địa chính, các loại lệ phí khác, thuế, phí bảo hiểm căn cứ vàohướng dẫn Bộ tài chính
Trang 28c, Nội dung chi phí của dự án
*Tổng mức đầu tư : là vốn đầu tư dự kiến để chi trả cho toàn bộ quá trìnhđầu tư nhằm đạt được yêu cầu của dự án Tổng mức đầu tư được phân tích, tínhtoán và xác định trong giai đoạn nghiên cứu khả thi của dự án, bao gồm nhữngchi phí:
- Chuẩn bị đầu tư: điều tra khảo sát, lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu khảthi của dự án
- Chi phí chuẩn bị thực hiện đầu tư: đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân
cư, các công trình trên mặt bằng xây dựng hoặc tái định cư, chuyển quyền sử dụngđất, khảo sát, thiết kế, lập và thẩm định thiết kế, tổng dự toán, chi phí thực hiệncông tác đấu thầu, hoàn tất thủ tục đầu tư, chi phí điện nước
-Chi phí thực hiện đầu tư và xây dựng: xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị vàcác chi phí khác có liên quan
- Chi phí chuẩn bị sản xuất để đưa vào khai thác sử dụng : chi phí đào tạo,thuê chuyên gia vận hành trong giai đoạn chạy thử
- Lãi vay ngân hàng trong giai đoạn thực hiện đầu tư, chi phí bảo hiểm, dựphòng
*Tổng dự toán công trình : là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư được tínhtoán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công bao gồm: chiphí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng
-Chi phí xây lắp
+Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ
+Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng
+Chi phí xây dựng công trình phụ trợ phục vụ thi công
+Chi phí xây dựng cac hạng mục công trình
+Chi phí lắp đặt thiết bị
+Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lượng xây dựng (trong trườnghợp chỉ định thầu nếu có)
-Chi phí thiết bị.
Trang 29+Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ
+Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho,bảo quản
+Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình
-Chi phí khác.
+Chi phí khởi công công trình
+Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, lập hồ sơ mời thầu, chi phícho việc phân tích và đánh giá kết quả đấu thầu, chi phí giám sát thi công xây dựng
và lắp đặt thiết bị, chi phí tư vấn khác
+Chi phí cho việc quản lý dự án
+Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng
+Chi phí kiểm định vật liệu đưa vào xây dựng (nếu có)
+Chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán, chi phí quản lý xây dựng công trình.+Chi phí bảo hiểm cho công trình
+Chi phí thực hiện quy đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tưcông trình
+Chi phí tháo gỡ các công trình phục vụ thi công
+Chi phí tổ chức nghiệm thu, khánh thành bàn giao công trình
+Chi phí đào tạo nhân công kỹ thuật, cán bộ quản lý
+Chi phí thuê chuyên gia vận hành chạy thử (nếu có)
-Chi phí dự phòng: là khoản chi để dự trù cho các khối lượng phát sinh dothay đổi thiết kế hợp lý theo yêu cầu của chủ đầu tư được cấp có thẩm quyền chấpnhận, khối lượng phát sinh do các yếu tố không lường trước được, dự phòng cácyếu tố trượt giá trong quá trình thực hiện dự án
* Giá thanh toán công trình
Giá thanh toán công trình là giá trúng thầu cùng với các điều kiện nghi tronghợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vị xây dựng đối với các trường hơp đấuthầu, giá dự toán hạng mục công trình được duyệt trên cơ sở khối lượng và chấtlượng từng kỳ thanh toán đối với trường hợp chỉ định thầu (kể cả trường hợp đượccấp có thẩm quyền phân giao nhiệm vụ xây dựng công trình) Giá thanh toán được
Trang 30thực hiện theo từng thời kỳ thanh toán khối lượng hoàn thành và chỉ được thanhtoán hết khi có đủ quyết toán hạng mục công trình hay công trình với chủ đầu tư.
*Giá quyết toán công trình
Giá quyết toán công trình là toàn bộ chi phí hợp lý, hợp pháp đã thực hiệntrong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng
d,
Quản lý chi phí của dự án
Để quản lý chi phí, công ty tiến hành quản lý theo hạng mục công trình
Để dự toán chi phí được thực hiện một cách chính xác nhất, dự án được chiathành các hạng mục nhỏ Sau đó tuỳ vào tính chất của từng hạng mục sẽ tiến hànhtính toán chi phí đúng theo định mức nhà nước ban hành Như vậy, tổng dự toánbao gồm chi phí của tất cả các hạng mục thuộc công trình đó Tuỳ từng dự án mà cócách phân bổ riêng, ví dụ dự án nhà máy kết cấu thép, nhà máy thép tấm có chi phíthiết bị rất lớn vì thế ban đầu khi xây dựng nhà máy chưa cần huy động vốn lớn, tớikhi lắp đặt và mua sắm thiết bị phải huy động một số vốn rất lớn nên phải có kếhoach chuẩn bị trước.Còn dự án hạ tầng cơ sở có chi phí xây dựng lớn nên ngay từđầu phải có kế hoạch huy động vốn
Trong ba giai đoạn đầu tư thì rõ ràng chi phí cho giai đoạn thực hiện đầu tư
là rất lớn Chính vì vậy, quản lý chi phí theo giai đoạn đầu tư giúp công ty có biệnpháp phân bổ vốn hợp lý và có phương pháp quản lý riêng đối với từng giai đoạnđầu tư
Tuy nhiên trên thực tế thì chi phí của tất cả các giai đoạn của quá trìnhđầu tư đều tăng đặc biệt là ở giai đoạn thực hiện đầu tư so với kế hoạch Điềunày xảy ra không phải là do công ty sử dụng nguồn vốn không đúng mục đích,phân bổ không hợp lý mà lý do chính là sự thay đổi giá các nguyên vật liệu từthời điểm lập dự toán so với thời điểm thi công tăng lên rất nhiều Đây là mộtthực tế mà tự công ty không thể lường trước được, đòi hỏi phải có sự tham giacủa các cơ quan hữu quan của nhà nước
Có thể thấy phần lớn các dự án của công ty đều phải tăng tổng mức đầu tưlên khá nhiều, ví dụ như dự án thép tấm có tổng mức đầu tư ban đầu là hơn 387 tỷVNĐ nhưng đến nay đã phải điều chỉnh lại tổng mức đầu tư lên hơn 678 tỷ VNĐ.Điều này không những ảnh hưởng tới tiến độ của dự án do phải lập lại dự án từ
Trang 31đầu, phải có kế hoạch huy động vốn mới mà còn ảnh hưởng tới chất lượng dự án
do dự án phải dừng lại để chờ duyệt thêm vốn
Ngoài ra hàng tháng, hàng quý phải tiến hành tập hợp các số liệu phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc và công ty, làm rõ nhữngmặt đạt được và những tồn tại yếu kém đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục kịpthời Một số tồn tại trong công tác này là : có một số đơn vị trực thuộc chưa xâydựng được hoàn chỉnh định mức đơn giá nội bộ, chất lượng của định mức và kếhoạch giá thành không cao, đôi khi lập còn mang nặng hình thức, không tổ chứctheo dõi, quản lý bám sát để thực hiện, chưa thực sự phát huy tác dụng trong côngtác khoán chi phí cũng như quản lý Một số đơn vị dùng ngay định mức dự toán đầuthu về vật liệu, nhân công để khoán chi phí, mà không phân tích rõ chi phí này cóhợp lý hay không Và việc quyết toán vốn đầu tư, phụ tùng chưa được các đơn vịquan tâm đúng mức, các đơn vị còn chưa thực sự quan tâm đến việc quyết toánnhững vật tư, chi phí nhân công, trực tiếp theo từng tháng nên chưa làm rõ đượcnhững nguyên nhân gây thất thoát vật tư phụ tùng để có biện pháp xử lý kịp thời…
Hơn nữa, công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý vốn đầu tưhàng năm cho các dự án có những công trình phải tạm dừng vì thiếu vốn Hơn nữa,chu trình thanh toán cho nhà thầu cũng còn khó khăn vì phải qua nhiều cơ quan xétduyệt Chính những khó khăn đó đã cản trở các nhà thầu tiếp tục thực hiện nhữnghạng mục tiếp theo vì thiếu vốn và đồng thời cản trở hoạt động quản lý của công tytrong việc thực hiện dự án đạt chất lượng cao với một chi phí hợp lý và trong mộtthời gian nhất định cho phép
Tóm lại, phương châm của công ty là quản lý chi phí dự án phải dựa trênnguyên tắc thanh quyết toán theo kế hoạch vốn đầu tư và khối lượng hoàn thànhtính theo đơn giá trúng thầu, dự toán được duyệt trong cơ chế quản lý kinh tế và chế
độ chính sách hiện hành
Tất cả các dự án thuộc phạm vi quản lý của công ty không phân biệt đấuthầu, chọn thầu hay chỉ định thầu đều phải lập dự toán theo đúng quy định Các dự
án chỉ định thầu trước khi thi công phải có tổng dự toán được duyệt và đây là cơ sơ
để thanh quyết toán cho nhà thầu Đối với các công trình hoặc hạng mục công trìnhđấu thầu hoặc chọn thầu, công ty phải lập tổng dự toán, dự toán hạng mục để làm cơ
sở xét thầu Trong quá trình quản lý chi phí dự án công ty phải quản lý thông qua
Trang 32Tư vấn
Thiết kế kỹ thuật và dự toán
Cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt(Cơ quan chủ quản)
Cấp có chức năng thẩm định
Cấp có thẩm quyền phê duyệt
Đơn vị có chức năng giám sát chất lượng
Đơn vị xây lắp
Xây lắp công trìnhBan quản
lý dự án
P.KHĐT
54
67
một số chỉ tiêu về khối lượng công tác, giá chuẩn, đơn giá xây dựng cơ bản, định
mức chi phí, điều chỉnh giá xây dựng công trình (nếu có), đấu thầu hạ giá xây dựng
3.1.3 Quản lý chất lượng
Chất lượng của dự án là vấn đề luôn được công ty quan tâm ở vị trí hàng đầu
Tuy nhiên quản lý chất lượng dự án lại là một vấn đề hết sức phức tạp, nó biểu hiện
ngay từ khi bắt đầu chuẩn bị một công cuộc đầu tư cho đến khi kết thúc công cuộc
đầu tư đó Như vậy trong quá trình quản lý chất lượng dự án sẽ phải đòi hỏi rất
nhiều người tham gia Với mục đích công tác quản lý chất lượng dự án được thực
hiện một cách đồng bộ thống nhất, công ty đã đưa ra một tiêu chuẩn chung buộc các
chủ thể tham gia phải tuân theo
S Ơ Đ Ồ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY
Công tác quản lý chất lượng của công ty được thể hiện qua một số lĩnh vực sau:
a, Công tác giám sát tư vấn
-Công tác tư vấn bao gồm các loại hình sau:
+Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Trang 33+Tư vấn thẩm định.
+Tư vấn lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế thi công
-Các dự án mà công ty đang thực hiện hiện nay đều là những dự án lớn, phứctạp nên dù công ty có phòng kế hoạch đầu tư, phòng thẩm định nhưng công tác lậpbáo cáo nghiên cứu khả thi,thẩm định dự án, lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi côngcủa các dự án này công ty đều phải thuê tư vấn
Do kết quả của công tác tư vấn ảnh hưởng bao trùm lên toàn bộ chất lượngcủa dự án nên tổ chức tư vấn được công ty lựa chọn phải thoả mãn các điều kiệnsau:Khi lập dự án đầu tư, khảo sát và thiết kế công trình phải tuân thủ quy phạm xâydựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, các văn bản pháp quy hiện hành của nhà nước
và các hợp đồng kinh tế đã ký kết Tổ chức tư vấn phải có hệ thống đảm bảo chấtlượng của mình, thực hiện kiểm tra chất lượng chặt chẽ trong quá trình thực hiệnhợp đồng và phải chịu trách nhiệm về chất lượngđối với các sản phẩm của mình
Tổ chức tư vấn chỉ được nhận thầu lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế, thẩmđịnh thiết kế, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng xây dựng, nghiệmthu công trình xây dựng trong giới hạn quy định và phải chịu sự kiểm tra của công
ty, các cơ quan quản lý về xây dựng
-Chất lượng tài liệu tham khảo thiết kế phải đảm bảo:
+Phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà nước và của Tập đoàn
và hợp đồng giao nhận thầu
+Hồ sơ khảo sát xây dựng phải được xác định đúng tại vị trí xây dựng côngtrình, phản ánh đúng hiện trạng mặt bằng xây dựng, địa hình địa chất công trình vàđịa chất thuỷ văn, trước khi tiến hành công tác khảo sát phải có phương án kỹ thuậtkhảo sát được ban duyệt, kết quả khảo sát phải được thiết kế và công ty nghiệm thu
để sử dụng đúng quy trình kỹ thuật
+Phù hợp với nội dung của từng giai đoạn thực hiện dự án, có thuyết minh
và chỉ dẫn kỹ thuật thi công
+Có quy định về chất lượng của nguyên vật liệu (xi măng, cát vàng, thép,đắp đất nền, đá các loại ), thiết bị công nghệ sử dụng vào công trình ( dầm, lu )
Trang 34-Mặt khác, tổ chức tư vấn thiết kế phải thực hiện giám sát trong suốt quátrình thực hiện, hoàn thiện, nghiệm thu và đưa vào khai thác sử dụng dự án Nộidung công tác giám sát bao gồm:
+Trình bày, giải thích tài liệu thiết kế công trình cho công ty, nhà thầu xâydựng để quản lý và thi công theo đúng yêu cầu thiết kế
+Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm về thi công so với thiết
kế được duyệt, đặc biệt phải bám sát việc thi công nền, móng, trụ, dầm, kết cấu mặtđường
+Tham gia cùng công ty trong công tác nghiệm thu công trình
+Việc kiểm định khối lượng phải thực hiện theo yêu cầu của công ty hoặc cơquan giám định chất lượng công trình xây dựng trong những trường hợp sau:
Công trình xây dựng không đúng yêu cầu thiết kế được duyệt hoặckhông tuân thủ quy chuẩn xây dựng hoặc vi phạm các điều khoảntrong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
Khi không có sự cố
Khi có tranh chấp về khối lượng hoặc chất lượng dự án
Trước khi khởi công xây dựng công trình, công ty phải thực hiện đầy đủ cácthủ tục về thẩm định và xét duyệt dự án đầu tư, thẩm định và xét duyệt thiết kế kỹthuật theo đúng quy định hiện hành của nhà nước
b, Quản lý chất lượng công tác xây lắp
Thực hiện công tác xây lắp bao gồm các bước sau:
-Thứ nhất: Bước chuẩn bị cho công tác xây lắp.
Ở bước này tuỳ từng dự án, công ty sẽ tiến hành đấu thầu lựa chọn các nhàthầu theo hình thức đấu thầu cạnh tranh, hạn chế, chỉ định để lựa chọn nhà thầuthực sự có năng lực có hồ sơ dự thầu đáp ứng được tốt nhất các yêu đưa ra trong hồ
sơ mời thầu về tiêu chuẩn kỹ thuật, về giá Thông thường nhà thầu tham gia vàtrúng thầu phải thoả mãn yêu cầu:
Trang 35+Các nhà thầu phải có tư cách pháp nhân, có chứng chỉ hành nghề và phảichịu trách nhiệm về chất lượng thi công xây lắp các hạng mục của dự án (theo hợpđồng giao nhận) do đơn vị mình thực hiện.
+Các nhà thầu chỉ được nhận thầu thi công xây lắp những dự án tương ứngvới điều kiện và năng lực được xác nhận trong chứng chỉ hành nghề và hợp đồngcho nhận thầu, phải chịu sự giám sát kiểm tra chất lượng của công ty, cơ quan thiết
kế và cơ quan giám định nhà nước về chất lượng
+Nhà thầu phải tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng dự áncủa mình để thựchiện chế dộ quản lý chất lượng trong quá trình thi công xây lắp
+Nguyên vật liêu, máy móc thiết bị do cung cấp, sử dụng vào dự án phải cóchứng chỉ xuất xưởng, trước khi sử dụng phải tiến hành kiểm tra chất lượng theotiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nước
-Thứ hai: Bước thực hiện công tác xây lắp.
Trong thời gian thực hiện dự án công ty bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc thuê tổchức tư vấn có chứng chỉ hành nghề thực hiện giám sát chất lượng của vật liêụ vật
tư đầu vào, tính pháp lý của các đơn vị cung cấp hoặc tham gia tiến trình thực hiện,giám sát kỹ thuật xây dựng đảm bảo các đơn vị thi công phải thực hiện đúng theothiết kế được duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nước và các điều khoảnhợp đồng kinh tế đã ký kết
Đồng thời các đơn vị xây lắp cũng phải có biện pháp đảm bảo chất lượngcông trình như:
-Khi bắt đầu triển khai thi công phải mở sổ nhật ký công trình ghi chép đầy
đủ khối lượng từng phần việc thực hiện công trình
-Trong quá trình thi công các hạng mục công việc phải tuân thủ nghiêm ngặtquy trình, quy phạm, từ vật tư đến vật liệu, thiết bị máy móc đến quá trình tổ chứcthi công cho đến khi hoàn thành các hạng mục công trình
-Kết thúc từng hạng mục, từng phần và toàn bộ công trình đơn vị thi côngcho tiến hành lập hồ sơ hoàn công để làm căn cứ cho công tác nghiệm thu kỹ thuật
Trang 36từng giai đoạn thi công trên Hồ sơ hoàn công phải phản ánh đúng thực trạng thicông và được lưu giữ trong hồ sơ bàn giao công trình.
c, Công tác nghiệm thu chất lượng dự án
Ban quản lý dự án của công ty phối hợp với các tổ chức tư vấn có tráchnhiệm tổ chức công tác giám sát nghiệm thu kịp thời khối lượng và chất lượng cáchạng mục của dự án do các nhà thầu thực hiện, công tác này được thể hiện bằng hệthống biên bản nghiệm thu theo quy định của nghị định 17 về quản lý chất lượng doBXD ban hành Nếu phát hiện ra những yếu tố sai sót Ban quản lý dự án phảithương thảo ngay với nhà thầu để làm rõ cácvấn đề và đưa ra các biện pháp hạn chếsai sót Mặt khác, công việc nào không đạt chất lượng Ban quản lý dự án có quyềnyêu cầu tổ chức sửa chữa theo quy định hoặc từ chối nghiệm thu
*Căn cứ để nghiệm thu khối lượng và chất lượng dự án gồm:
+Tài liệu thiết kế được duyệt
+Các quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhà sản xuất về bảo quản
sử dụng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ
+Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm khối lượng và chất lượng vật liệu, thiết bịđược thực hiện trong quá trình thực hiên dự án
+Những điều khoản quy định về khối lượng và chất lượng vật liệu, thiết bị
*Công tác nghiệm thu công trình tại công ty: gồm nghiệm thu kỹ thuật từnghạng mục sau khi đã được thi công xong, nghiệm thu chuyển giai đoạn: phần mónglên phần thân, phần thân lên phần mái, phần thô sang phần hoàn thiện, cuối cùng lànghiệm thu kỹ thuật tổng thể và nghiệm thu bàn giao công trình Cụ thể là:
Nội dung công tác nghiệm thu trong giai đoạn thực hiện công trình
-Kiểm tra hiện trạng đối tượng nghiệm thu:
Trang 37-Kiểm tra các tài liệu và kết quả thí nghiệm, đo lường để xác định khối lượng
và chất lượng của vật liệu kết cấu hoặc bộ phận công trình, trong đó công việc kiểmtra là bắt buộc đối với:
+ Kết quả thí nghiệm chất lượng qua biện pháp gia cố nền
+ Kết quả thí nghiệm đất đá đắp
+ Kết quả thí nghiệm bê tông nền
+ Kết quả gia cố đê kè rãnh thi công
+ Kết qủa đo đạc kích thước hình học, trụ mốc biến dạng và khối lượng củakết cấu khối lượng công trình
+ Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, thí nghiệm thử tải
-Đối chiếu và so sánh những kết quả kiểm tra nêu trên với tài liệu thống kêđược duyệt với các tiêu chuẩn tương ứng về chất lượng của Nhà nước, của tổngcông ty và các quy định hoặc chỉ dẫn của các nhà sản xuất vật liệu, thiết bị côngnghệ
Khi đối tượng nghiệm thu có khối lượng và chất lượng đúng yêu cầu thiết kế
và tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành thì công ty sẽ lập biên bản nghiệm thu công trình
Nội dung công tác nghiệm thu khi hoàn thành công trình
-Kiểm tra toàn bộ đối tượng dự án và chất lượng của các hạng mục hoặc toàn
bộ công trình so với thiết kế được duyệt
-Kiểm tra kết quả thí nghiệm, thử tải…
-Kiểm tra các kết quả về an toàn vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động thực tếcủa công trình so với các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng của Nhà nước, của tập đoàn
và những điều khoản quy định tại hợp đồng
-Kiểm tra chất lượng hồ sơ hoàn thành công trình
-Kiểm tra việc bảo đảm các quy định pháp lý
-Sau khi kiểm tra nếu dự án hoàn thành có chất lượng đạt yêu cầu thiết kế,quy chuẩn xây lắp và tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn về phòng cháy chất nổ,
vệ sinh môi trường, có đủ hồ sơ hoàn thành công trình thì công ty sẽ lập biện bảnnghiệm thu dự án
Trang 38d,Bảo hành dự án
Việc bảo hành chất lượng dự án là một việc làm bắt buộc đối với tất cả cácnhà thầu và luôn được ghi rõ trong hợp đồng ký kết giữa công ty và nhà thầu Thờihạn và mức tiền bảo hành được quy định cụ thể trong nghị định 52/1999 /NĐ-CP vàquy chế bảo hành QĐ số 35/1999/ QĐ-BXD ngày 12 tháng 11/1999
Bảo hành công trình nhằm bảo vệ lợi ích của công ty đồng thời xác địnhtrách nhiệm của nhà thầu về chất lượng công trình trước công ty và pháp luật Nhàthầu có nghĩa vụ thực hiện sữa chữa các hư hỏng do mình gây nên trong thời hạnbảo hành Ngoài ra người cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát thiết kế phục vụ xâylắp, nghiệm thu, giám định công trình cho người giám sát xây dựng phải hoàn toànchịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm do mình thực hiện
* Thời hạn và mức tiền bảo hành được quy định như sau:
-Thời hạn 24 tháng và mức tiền 0,5% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đốivới công trình thuộc nhóm A
-Thời hạn 18 tháng và mức tiền 1,5% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đốivới công trình thuộc nhóm B
-Thời hạn là 12 tháng và mức tiền 3% giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp đốivới công trình thuộc nhóm C
*Trách nhiệm đối với chi phí cho việc sữa chữa các hư hỏng và bồi thườngtrách nhiệm được xác định như sau:
-Nếu nhà thầu làm sai thiết kế được duyệt dẫn tới chất lượng kém hoặc giatăng khối lượng thì nhà thầu phải trả chi phí cho việc sữa chữa các hư hỏng hoặc sựgia tăng khối lượng đó
-Nếu chất lượng dự án kém hoặc sự gia tăng khối lượng là do nguyên nhânkhảo sát thiết kế gây ra thì tổ chức khảo sát thiết kế phải chịu hoàn toàn tráchnhiệm và chi phí sữa chữa
-Nếu chất lượng dự án kém do sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lượngthì người mua các sản phẩm đó chịu chi phí
Đơn vị xây dựng tổ chức khảo sát thiết kế không chịu trách nhiệm kinh tế về
Trang 39chất lượng công trình hư hỏng trong trường hợp bất khả kháng vượt quá mức đãđược phép dùng trong thiết kế công trình, hoặc công ty đưa công trình vào khaithác sử dụng nhưng chưa được nghiệm thu
Nhìn chung công tác quản lý chất lượng tại công ty thực hiện chưa thực sựhiệu quả:
-Đó là việc quản lý thiếu chặt chẽ đối với các nhà thầu dẫn đến mối quan hệkhông gắn kết, thiếu chặt chẽ giữa các bộ phận giám sát, bộ phận thực hiện dự án,
bộ phận nghiệm thu và bộ phận kiểm định, giám định chất lượng Các bộ phận nàythường chưa được thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình, thiếu thái độ hợp tác tíchcực giữa các bên tham gia đã làm cho dự án không đạt được chất lượng chuyênmôn, gây thiệt hại cho Nhà nước
-Công tác quản lý chất lượng tuy đã được nâng lên một bước, nhưng một sốđơn vị chưa quan tâm thường xuyên nên dẫn đến chất lượng một số dự án chưađảm bảo phải phá đi làm lại Ngoài ra hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật về khối lượng, chấtlượng không được hoàn chỉnh và cập nhật kịp thời
-Tình trạng thi công cuả các nhà thầu dây dưa không dứt điểm diễn ra kháphổ biến, không những ảnh hưởng đến kỹ thuật, chất lượng dự án mà còn ảnhhưởng đến công tác thu hồi vốn làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
-Một vấn đề nữa ảnh hưởng đến chất lượng dự án đó là thủ tục lập, thẩmđịnh dự án và thiết kế kỹ thuật, hồ sơ một số văn bản thiếu tính pháp lý, thuyết minhchưa rõ ràng, tài liệu điều tra cơ bản lập dự án thường sơ lược, tài liệu điều tra khảosát phục vụ thiết kế điển hình thường chưa đầy đủ, một số tài liệu thiếu chuẩn xác,chưa dự tính được những phát sinh trong quá trình thi công xây lắp, ảnh hưởngkhông tốt đến chất lượng dự án sau này
3.1.4 Quản lý nguồn lực
Nguồn lực huy động cho dự án bao gồm tiền vốn, lao động, máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu … Với một nguồn lực hạn chế, đòi hỏi người quản lý phải cóbiện pháp quản lý, phân bổ thích hợp nhằm khai thác tối đa hiệu quả của từng
Trang 40nguồn lực đảm bảo dự án thực hiện đúng tiến độ và các yêu cầu khác đã đặt ra cho
dự án
-Quản lý nguồn vốn: Các dự án mà công ty đang thực hiện hiện nay đều lànhững dự án do Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam uỷ quyền là chủ đầu tưnên nguồn vốn chính là do Tập đoàn cung cấp hoặc công ty lấy danh nghĩa Tậpđoàn đi vay hay kêu gọi đầu tư vì vậy công tác huy động, sử dụng tốt, quản lý tốtnguồn vốn là yêu cầu bức thiết của công ty Đặc biệt trong tình hình hịên nay phầnlớn các dự án của công ty đều phải thay đổi tồng mức đầu tư lên khá nhiều, ban lãnhđạo công ty đã chỉ đạo tất cả các phòng, ban trong công ty cùng phối hợp chặt chẽvới nhau tìm ra những giải pháp tháo gỡ, khắc phục đồng thời nâng cao công tácquản lý nguồn vốn ngay từ đầu để tránh thất thoát lãng phí như những dự án trước
-Quản lý lao động: Lao động trẻ, có tri thức và sáng tạo là nguồn lực lớn nhấtcủa công ty, nhờ có họ mà công ty có thể đảm nhận một lúc nhiều dự án nhưvậy.Quản lý lao động là một công tác luôn được ban lãnh đạo công ty quân tâm,công ty đang có chính sách thu hút nhân tài khá tốt, hiện nay công ty có khoảng 200nhân viên và trong thời gian tới số nhân viên của công ty sẽ tăng lên rất nhiều domột số dự án đã thực hiện xong và chuẩn bị bước vào khai thác vận hành nên phảituyển thêm nhân viên
-Quản lý nguyên vật liệu máy móc thiết bị: máy móc thiết bị của các dự ánchiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức đầu tư của các dự án vì vậy quản lý bảo vệ máymóc thiết bị, nguyên vật liệu là một việc vô cùng quan trọng.Trong cụm côngnghiệp tàu thuỷ Cái lân có dự án xây dựng cầu cảng và bãi xếp dỡ hàng hoá, trong
dự án này có một phần diện tích lớn cho kho bãi chức máy móc thiết bị và thànhphẩm từ kết quả sản xuất của các nhà máy sau này
Hiện nay nhiều dự án chưa xây xong phần móng lắp đặt thiết bị như dự ánkết cấu thép, dự án hạ tầng nhưng đã nhập máy móc thiết bị về do phải làm đúnghợp đồng vì vậy công ty phải bố trí kho bãi chức những máy móc này.Đây là mộtbiểu hiện nữa của sự lãng phí thất thoát trong đầu tư do chậm tiến độ của các dự án,việc nhập thiết bị về sớm không những mất thêm chi phí lưu kho mà còn làm cho