Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỆ ĐEN 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÁC CÂY HỌ GỪNG 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI CURCUMA 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân loại 1.2.2 Thành phần hóa học 1.3 CÂY NGHỆ ĐEN 10 1.3.1 Tên gọi 10 1.3.2 Đặc điểm thực vật học 11 1.3.3 Đặc điểm sinh thái 12 1.3.4 Thành phần hóa học 12 1.3.5 Công dụng 15 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGHỆ ĐEN 21 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 21 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 22 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 24 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 25 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Phƣơng pháp xác định thơng số hóa lý 26 2.2.2 Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 26 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích định danh thành phần hóa học dịch chiết 29 2.2.4 Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học 30 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 2.3.1 Xác định thông số hóa lí ngun liệu 30 2.3.2 Nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ củ nghệ đen 32 2.3.3 Nghiên cứu chiết tách số hợp chất hóa học củ nghệ đen dung môi hữu 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 41 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ CỦA CỦ NGHỆ ĐEN 41 3.1.1 Độ ẩm 41 3.1.2 Hàm lƣợng tro 42 3.1.3 Hàm lƣợng kim loại 43 3.2 KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH TINH DẦU TỪ CỦ NGHỆ ĐEN 43 3.2.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến chiết tách tinh dầu 43 3.2.2 Kết định lƣợng hàm lƣợng tinh dầu từ củ nghệ đen 46 3.2.3 Kết xác định số lý hóa tinh dầu 47 3.2.4 Định danh thành phần hóa học tinh dầu củ nghệ đen 51 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC-MS 54 3.3.1 Kết khảo sát thời gian trình chiết tách thành phần hóa học dịch chiết dung môi n-hexane 54 3.3.2 Kết khảo sát thời gian trình chiết tách thành phần hóa học dịch chiết dung môi dichloromethane 60 3.3.3 Kết khảo sát thời gian trình chiết tách thành phần hóa học dịch chiết dung mơi ethyl acetate 66 3.3.4 Kết khảo sát thời gian trình chiết tách thành phần hóa học dịch chiết dung mơi methanol 72 3.3.5 T ng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ củ nghệ đen 77 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÊ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS : Gas Chromatography Mass Spectrometry STT : Số thứ tự UV/VIS : Ultraviolet-Visible Spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Hoạt tính sinh học số hợp chất hữu 20 3.1 Kết xác định độ ẩm củ nghệ đen tƣơi 41 3.2 Kết xác định độ ẩm bột củ nghệ đen khô 41 3.3 Kết xác định hàm lƣợng tro củ nghệ đen 42 tƣơi 3.4 Kết xác định hàm lƣợng tro củ nghệ đen 42 khô 3.5 Hàm lƣợng kim loại củ nghệ đen 43 3.6 Kết khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng 44 3.7 Kết khảo sát thời gian chiết tinh dầu 45 3.8 Hàm lƣợng tinh dầu củ nghệ đen 46 3.9 Kết thử cảm quan tinh dầu nghệ đen 47 3.10 Tỉ trọng tinh dầu thu đƣợc từ củ nghệ đen 48 3.11 Chỉ số khúc xạ tinh dầu thu đƣợc từ củ nghệ đen 49 3.12 Kết xác định độ hòa tan ethanol tinh 49 dầu nghệ đen 3.13 Kết xác định số axit tinh dầu nghệ đen 50 3.14 Kết xác định số ester tinh dầu củ nghệ 51 đen 3.15 Kết định danh thành phần hóa học tinh dầu 52 từ củ nghệ đen 3.16 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng chất tan thu đƣợc 55 3.17 Kết định danh thành phần hóa học dịch 57 chiết n-hexane từ củ nghệ đen 3.18 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến 61 khối lƣợng sản phẩm chiết dung môi dichloromethane 3.19 Kết thành phần hóa học dịch chiết 62 dichloromethane 3.20 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến 67 khối lƣợng sản phẩm chiết dung môi ethyl acetate 3.21 Kết định danh thành phần hóa học dịch 68 chiết 3.22 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến 73 khối lƣợng sản phẩm chiết dung mơi methanol 3.23 Kết thành phần hóa học dịch chiết 75 methanol 3.24 T ng hợp kết định danh thành phần hóa học 77 dịch chiết từ củ nghệ đen 3.25 Kết thử hoạt tính thử hoạt tính kháng vi sinh vật nấm kiểm định tinh dầu nghệ đen 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây nghệ đen 10 1.2 Lá nghệ đen 11 1.3 Thân nghệ đen 11 1.4 Hoa nghệ đen 11 1.5 Củ nghệ đen 12 2.1 Củ nghệ đen thu hái 24 2.2 Nghệ đen tƣơi 24 2.3 Nghệ đen khô 24 2.4 Máy AAS (ZEEnit 700) 25 2.5 Máy GC/MS (Agilent 7890A) 25 2.6 Máy cô quay chân không 25 2.7 Tủ sấy 25 2.8 Bộ chƣng cất lôi nƣớc 27 2.9 Bộ chiết soxhlet 29 2.10 Quy trình chiết tách tinh dầu từ củ nghệ đen 33 2.11 Máy đo số khúc xạ ATAGO 1T 36 2.12 Sơ đồ chiết tách số hợp chất hóa học củ 38 nghệ đen dung môi hữu 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng 44 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát thời gian chiết tinh 45 dầu 3.3 Tinh dầu nghệ đen 47 74 Bảng 3.24 ♦ Nhận xét: Từ Bảng 3.24 cho thấy phƣơng pháp GC/MS định danh đƣợc 11 cấu tử dịch chiết methanol rễ củ nghệ đen Cấu tử có hàm lƣợng cao cấu tử chƣa xuất dịch chiết trƣớc 2- Propenal, 3-(2furanyl)(4.88%); Beta- Elemenone(3.11%); Benzene, 1- (1,5 –dimethyl-4hexenyl )-4-methyl–(Ar-curcumene)(1.27%); methyl-2,4-bis(1-methylethenyl)-, Eucalyptol(0.81%); Cyclohexane,1-ethenyl-1[1S-(1α,2β,4β)](1.03%); 6,10-dimethyl-3-(1-methylethyl)-6-cyclodecene-1,4- dione (0.59%)… Hình 3.12 Sắc kí đồ dịch chiết methanol củ nghệ đen 75 Bảng 3.23 Kết thành phần hóa học dịch chiết methanol STT Thời gian lƣu Diện tích peak (%) 7.083 0.81 9.467 0.57 9.795 0.35 Tên gọi [29] Eucalyptol (C10H18O) Camphor (C10H16O) Endo-Borneol (C10H18O) Cyclohexane, 1ethenyl-1-methyl- 2,4-bis(116.261 1.03 methylethenyl)-, [1S-(1α,2β,4β)](C22H42O4) Benzene, 1- (1,5 – dimethyl-4-hexenyl 20.561 1.27 )-4-methyl – (Ar-curcumene) (C15H22) Công thức cấu tạo [30] 76 27.688 3.11 27.964 4.88 Beta- Elemenone (C15H22O) 2- Propenal, 3-(2furanyl)- (C7H6O2) 6,10-dimethyl-3-(1- 35.854 0.59 methylethyl)-6cyclodecene-1,4dione (C15H24O2) 64.601 0.12 Campesterol (C18H48O) Stigmasterol (C29H48O) 10 64.857 0.19 Beta-Sitosterol 11 (C29H50O) 65.565 0.44 77 3.3.5 Tổng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ củ nghệ đen Kết định danh phƣơng pháp GC/MS số dịch chiết hữu từ củ nghệ đen đƣợc t ng hợp từ mục 3.3.1 đến 3.3.4 thể Bảng 3.25 Bảng 3.24 Tổng hợp kết định danh thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ đen % Diện tích peak dung môi STT Tên chất Hexane Dichloromethane Ethyl acetate Methanol Alpha-Pinene (C10H16) 0.17 - - - Eucalyptol 0.14 0.37 0.29 0.81 0.17 0.34 0.31 - 0.15 0.20 - 0.35 0.32 1.85 2.27 1.03 0.63 1.39 1.51 1.27 (C10H18O) Bicyclo[2.2.1]heptan-2one, 1,7,7-trimethyl-, (1S)- (C10H16O) Endo-Borneol (C10H18O) Cyclohexane, 1ethenyl-1-methyl2,4bis(1methylethylnyl) -1S[(1α,2β,4β)] (C22H42O4) Ar-curcumene (C15H22) 78 Beta-Bisabolene 0.17 0.67 0.74 - 3.16 5.86 7.16 3.11 5.00 - - 4.88 (C15H24) Beta- Elemenone (C15H22O) 2-Propenal, 3-(2furanyl) (C8H8O2) 10 Curdione (C15H24O2) 0.74 - - 0.59 11 1-cyclohexene-1- 9.93 - - - methanol, 4-(1methylethenyl) (C10H16) 12 Campesterol (C28H48O) 0.14 - - 0.12 13 Stigmasterol (C29H48O) 0.33 - - 0.19 14 Beta-Sitosterol 1.06 - - - - 3.51 - - 0.93 - - - 4.00 - - - 0.20 - - (C29H50O) 15 3,7-Cyclodecadien 0.44 -1-one, 10-(1methylethenyl)-, (E,E) (C13H18O) 16 Neocurdione (C15H24O2) 17 3,9-Dodecadiyne (C12H18) 18 Isoborneol (C10H18O) ♦ Nhận xét: Bằng phƣơng pháp GC/MS, số thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ đen đƣợc xác định T ng số cấu tử dịch chiết 18 cấu 79 tử Trong dịch chiết n-hexan, dichloromethane, ethyl acetate có 14 cấu tử từ dịch chiết methanol 11 cấu tử Nhƣ nhận xét: điều kiện thực nghiệm phịng thí nghiệm dung môi chiết đƣợc chất khác chúng có độ phân cực khác Trong bốn dịch chiết có cấu tử giống nhƣ: Eucalyptol; Beta-Elemenone; Ar- curcumene); Cyclohexane, 1-ethenyl-1-methyl-2,4-bis(1-methylethylnyl)-1S [1.alpha,2.beta,4.beta.)] Nhƣng Eucalyptol chiết dung mơi methanol hàm lƣợng cao nhất; Beta-Elemenone, Ar-curcumene Cyclohexane,1-ethenyl-1-methyl-2,4-bis(1-methylethylnyl)-1S[1.alpha,2.be ta,4.beta.)] chiết dung mơi ethyl acetate cho hàm lƣợng cao 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC Các nghiên cứu hoạt tính sinh học dựa thành phần hóa học cho thấy tinh dầu khơng có hoạt tính kháng khuẩn oxy hóa Kết đƣợc nêu Bảng 3.27 3.28 Bảng 3.25 Kết thử hoạt tính thử hoạt tính kháng vi sinh vật nấm kiểm định tinh dầu nghệ đen Staphylococcus aureus Nồng độ ức chế 50% phát triển vi sinh vật nấm kiểm định IC50 (µg/ml) Tinh dầu từ củ nghệ đen >128 Bacillus subtilis >128 Lactobacillus fermentum >128 Salmonellaenterica >128 Escherichia coli >128 Pseudomonas aeruginosa >128 Candida albican >128 Vi sinh vật nấm kiểm định Gram (+) Gram (-) Nấm 80 Bảng 3.27 Kết thử hoạt tính thử hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu nghệ đen STT Tham khảo Ký hiệu mẫu Tinh dầu nghệ Resveratrol EC50(μg/ml) >128 8.3 ♦ Nhận xét: Qua Bảng 3.27 3.28 ta nhận thấy tinh dầu khơng thể khả kháng khuẩn hoạt tính chống oxi hóa nồng độ < 128μg/ml Nguyên nhân tinh dầu hàm lƣợng chất nhỏ nên với nồng độ đƣợc rõ nét 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: a Đã xác định đƣợc số thơng số hóa lý nguyên liệu - Độ ẩm củ nghệ đen tƣơi 74.017% nghệ đen khô 9.042% - Hàm lƣợng tro củ nghệ tƣơi 1.558% nghệ đen khô 5.847% - Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Hg, As nằm khoảng cho phép theo định số 46/2007/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày 19 tháng năm 2007 “giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” b Thu đƣợc tinh dầu từ củ nghệ đen phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, xác định đƣợc điều kiện chiết tách tốt tiêu tinh dầu - Tỉ lệ rắn-lỏng cho trình chiết 1/3 (g/ml) - Thời gian chiết tinh dầu - Hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc củ nghệ đen 0.533% - Kết xác định số lý hóa tinh dầu: tỉ trọng 0.975, số khúc xạ 1.514, số axit 0.385 số ester 16.729 - Định danh đƣợc 11 cấu tử tinh dầu nghệ đen c Đã xác định điều kiện tốt quy trình chiết tách soxhlet số hợp chất từ củ nghệ đen với dung mơi khác định lƣợng thành phần hóa học dịch chiết - Dung môi n-hexan: 10 g bột củ nghệ đen/150 ml n-hexane thời gian - Dung môi dichloromethane: 10g bột củ nghệ đen/150 ml dichloromethane thời gian 82 - Dung môi ethyl acetate: 10 g bột củ nghệ đen/150 ml ethyl acetate thời gian 10 - Dung môi methanol: 10 g bột củ nghệ đen/150 ml methanol thời gian 10 - Định danh đƣợc 18 cấu tử củ nghệ đen đó: dịch chiết nhexane 14 cấu tử, dịch chiết dichloromethane 14 cấu tử, dịch chiết ethyl acetate 14 cấu tử, dịch chiết methanol 11 cấu tử d Thăm dị hoạt tính sinh học: kháng vi sinh kháng oxi hóa tinh dầu nghệ đen thấp so với hợp chất chuẩn lấy từ thực vật Kiến nghị Trong trình nghiên cứu, tơi có kiến nghị sau: - Nghiên cứu chiết tách curcumin từ loại nghệ đen vùng sinh thái khác so sánh, sở đƣa quy hoạch vùng trồng nghệ - Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp phân lập, xác định cấu trúc số cấu tử tinh dầu dịch chiết từ dung môi hữu Đồng thời, nghiên cứu lựa chọn dung môi tốt nhất, khơng gây độc hại, lợi ích kinh tế cao cho trình ngâm chiết nghệ bột TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Quý Bảo (2004), “Các cấu tử dễ bay thân rễ nghệ đen (C Zedoaria (Berg) Ros.) trồng tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh “, Tạp chí Dược học 343, trang 9-11 [2] Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật-thực vật bậc cao, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 461–464 [3] Đỗ Hoàng Chung (2008), Bài giảng phân loại thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [4] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hƣng, Phan Tống Sơn (1997),” Đóng góp vào việc nghiên cứu Sesquiterpenoid thân rễ nghệ đen (C Zedoaria (Berg) Ros.)”, Tạp chí Hóa học cơng nghệ hóa chất 4(2), trang 9-11 [5] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hƣng, Phan Tống Sơn (1997), “Hoạt chất sinh học từ số loại Curcuma (Zingiberaceac) Việt Nam Đóng góp vào việc nghiên cứu chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ Nghệ xanh (Caeruginosa, vairial B)”, Tạp chí Hóa học 35(2), trang 52-56 [6] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hƣng, Phan Tống Sơn (1998), ”Sesquiterpenoid thân rễ nghệ đen (C zedoaria(Berg) Ros.) Việt Nam”, Tạp chí Hóa học 36(4), trang 70-74 [7] Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phƣơng Thảo, Vũ Thị Thanh Tâm (2007), ”Thành phần hóa học tính kháng oxy hóa củ nghệ đen (C zedoaria) trồng Việt Nam”, Tạp chí phát triển Khoa học cơng nghệ 10(4), trang 37-47 [8] Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Quyển II,Trung tâm học liệu Sài Gòn [9] Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, III, Trung tâm học liệu Sài Gòn [10] Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi cộng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập V, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 499-521 [11] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [12] Lê Thị Thủy Tiên, Bùi Trang Việt, Nguyễn Đức Lƣợng (2006); “Tạo mô sẹo dịch huyền phù tế bào có khả sản xuất taxol từ thân non thơng đỏ Taxus wallichianaZucc.”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 4(2), trang 221-226 [13] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Xuân Dũng (2001), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu số thuộc chi Curcuma chi Kaempferia (họ Zingiberaceac) Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hóa học Hà Nội [14] VũVăn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [15] Bouque V, Bourgaud F, Nguyen C, Guckert A (1998), “Production of daidzein by callus cultures of Psoraleaspecies and comparison with plants”, Plant Cell Tissue and Organ Culture 53, pp 35-40 [16] Carvalho F.R, Vassão R.C, Nicoletti M.A, Maria D.A (2010), “Effect of Curcuma zedoaria crude extract against tumor progression and immunomodulation”, Venom Anim Toxins incl Trop Dis16, pp 324-341 [17] Champakaew D, Choochote W, Pongpaibul Y, Chaithong U, Jitpakdi A,Tuetun B, Pitasawat B (2007), “Larvicidal efficacy and biological stability of a botanical natural product, zedoary oilimpregnated sand granules, against Aedes aegypti”, Parasitol Res 100, pp 729-737 [18] Jang M.K, Sohn D.H, Ryu J.H.(2001), “A curcuminoid and sesquiterpenes as inhibitors of macrophage TNF-alpha release from Curcuma zedoaria”, Planta Med67(6), pp 550-552 [19] Gupta S.D, Ibaraki Y (2006), Plant Tissue Culture Engineering, Springer, Printed in the Netherlands [20] Harimaya Kenzo, Ji – FuGao (1967), “A series of sesquiterpens with a 7-Izopropyl side chain and related Compounds isolated from Curcuma wenyuzjin”, Chem Pharm Bull 15(7), 1065 – 1066 [21] Kim D.I, Lee T.K, Jang T.H, Kim C.H (2005), “The inhibitory effect of a Korean herbal medicine, Zedoariae rhizoma, on growth of cultured human hepatic myofibroblast cells”, Life Sci77(8), pp 890906 [ 22] Leonel M, Sarmento S.B.S, Cereda M.P (2003), “New starches for the food industry: Curcuma longa and Curcuma zedoaria”, Carbohydrate Polymers 54, pp 385-388 [23] Masuda T, Jitoe A, Isobe J, Nakatani N, Yonemori S (1993), “Antioxidative phenolicong and anti-inflammatory from rhizomes of curcumin-related Curcuma domestica”, Phytochemistry 32, pp 1557-1560 [24] Moon C.K, Park K.S, Lee S.H, Yoon Y.P (1985), “Antitumor activities of several phytopolysaccharides”, Archives of Pharmacal Research 8(1), pp 42-44 [25] Priosoeryanto B.P, Sumarny R, Rahmadini Y, Nainggolan G.R.M, Andany S (2001), “Growth inhibition effect of plants extract (Mussaenda pubescens and Curcuma zedoaria) on tumour cell lines in vitro”, Proceeding of the 2ndSEAG, South East Asian Germany AlumniNetwork, Los Barios, The Philippines on August, pp 27-31 [26] Seo W.G, Hwang J.C, Kang S.K, Jin U.H, Suh S.J, Moon S.K (2005), “Suppressive effect of Zedoariae rhizome on pulmonary metastasis of B16 melanoma cells”, Ethnopharmacol 101, pp 249-257 [27] Singh G, Singh O.P, Maurya S (2002), “Chemical and biocidal investigations on essential oils of some Indian Curcumaspecies”, Prog Crystal Growth and Charact 45, pp.75-81 [28] Watanabe K, Shibata M, Yano S, Cai Y Shibuya H, Kitagawa I (1986), “Antiulcer activity of extracts and isolated compound from zedoary (Gajustsu) cultivated in Yakushima (Japan)”, Yakugaku Zasshi 106 (12), pp 1137-1142 Internet [29] http://webbook.nist.gov/chemistry/ [30] http://www.ars-grin.gov/duke/ PHỤ LỤC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số. .. ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu số dịch chiết từ củ nghệ đen tỉnh Gia Lai? ?? để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Hoá hữu Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số. .. đƣợc từ củ nghệ đen 49 3.12 Kết xác định độ hòa tan ethanol tinh 49 dầu nghệ đen 3.13 Kết xác định số axit tinh dầu nghệ đen 50 3.14 Kết xác định số ester tinh dầu củ nghệ 51 đen 3.15 Kết định