1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của quả sung ở quảng nam

95 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN NGỌC PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUẢ SUNG Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồn Ngọc Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nguyên liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY SUNG 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Các phận dùng dược tính sung 1.1.5 Thành phần hóa học 12 1.1.6 Các cơng trình nghiên cứu sung .13 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP .18 1.2.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 18 1.2.2 Phương pháp rắn lỏng 20 1.2.3 Phương pháp hấp thụ nguyên tử 22 1.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC – MS) 24 1.3.1 Phương sắc ký khí (GC) 24 1.3.2 Phương pháp khối phổ MS 27 1.3.3 Khối phổ kết hợp với sắc ký khí 28 CHƯƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .29 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.2 Phương tiện 29 2.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ SUNG30 2.2.1 Khảo sát nguyên liệu 30 2.2.2 Xác định số tiêu hóa lý 30 2.2.3 Khảo sát diện hợp chất tự nhiên sung 34 2.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 42 2.3 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT BỘT QUẢ SUNG BẰNG CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU 43 2.3.1 Khảo sát điều kiện chiết bột sung dung môi n–hexan 43 2.3.2 Khảo sát điều kiện chiết bột sung dung môi etylaxetat43 2.3.3 Khảo sát điều kiện chiết bột sung dung môi diclometan44 2.3.4 Khảo sát điều kiện chiết bột sung dung môi metanol 45 2.4 ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC CẤU TỬ CÓ TRONG DỊCH CHIẾT 46 2.4.1 Thực nghiệm 46 2.4.2 Định danh GC-MS 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 47 3.1.1 Độ ẩm 47 3.1.2 Hàm lượng tro 47 3.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS 48 3.1.4 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi khác 49 3.2 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TRONG QUẢ SUNG .52 3.2.1 Khảo sát diện sterol-triterpene 52 3.2.2 Khảo sát diện alkaloid 53 3.2.3 Khảo sát diện flavonoid 54 3.2.4 Khảo sát diện glycoside 55 3.2.5 Khảo sát diện saponin .56 3.2.6 Khảo sát hiện tannin 57 3.2.7 Khảo sát diện iridoid 59 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÁC DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU CỦA QUẢ SUNG KHÔ 60 3.3.1 Dịch chiết n-Hexan 60 3.3.2 Dịch chiết etylaxetat 63 3.3.3 Dịch chiết diclometan 66 3.3.4 Dịch chiết metanol .70 3.3.5 Kiểm tra công thức cấu tạo số cấu tử phương pháp phân mảnh phổ MS 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Quang phổ hấp thụ nguyên tử CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử EA : Etylaxetat GC/MS : Sắc kí khí- khối phổ liên hợp M : Khối lượng phân tử DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Nồng độ ngun tố khống sung 17 2.1 Hóa chất sử dụng trình chiết 30 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 47 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 48 3.3 Kết khảo sát hàm lượng kim loại 48 3.4 Khảo sát thời gian chiết dung môi n – hexan 49 3.5 Khảo sát thời gian chiết dung môi etylaxetat 50 3.6 Khảo sát thời gian chiết dung môi diclometan 51 3.7 Khảo sát thời gian chiết dung môi metanol 51 3.8 Tóm tắt kết định tính cấu tử sung 59 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi n – hexan 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi etylaxetat 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi diclometan 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi metanol 3.13 Tổng hợp kết định danh thành phần hóa học dịch chiết từ sung 61 64 67 71 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu Trang 1.1 Cây sung 1.2 Quả sung tươi 1.3 Quả sung 1.4 Thân sung 1.5 Cây sung 1.6 Vỏ sung 1.7 Công thức cấu tạo số chất có sung 13 1.8 Vùng gan bình thường 15 1.9 Vùng gan động mỡ nhiều 15 1.10 Vùng thận bình thường 16 1.11 Vùng thận bị thối hóa thấu quang 16 1.12 Bộ chiết soxhlet 20 1.13 Sơ đồ cấu tạo máy sắc ký khí 25 2.1 Mẫu xác định hàm lượng tro 33 2.2 Ly trích dịch ancol làm mẫu thử định tính 34 2.3 Công thức Cyclopentanoperhydrophenantren 35 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 42 2.5 Dịch chiết sung dung môi n – hexan 43 2.6 Dịch chiết sung dung môi etylaxetat 44 2.7 Dịch chiết sung dung môi diclometan 45 2.8 Dịch chiết sung dung mơi metanol 45 3.1 Định tính sterol thuốc thử Liebermann-Burchard 52 3.2 Định tính sterol thuốc thử Salkowski 53 3.3 Định tính alkaloid thuốc thử Mayer 53 3.4 Định tính alkaloid thuốc thử Dragendorff 54 3.5 Định tính alkaloid thuốc thử Wagner 54 3.6 Định tính flavonoid dung dịch FeCl3 56 3.7 Định tính flavonoid H2SO4 đậm đặc 56 3.8 Định tính glycoside thuốc thử Molisch 56 3.9 Thử tính tạo bọt saponin 56 3.10 Định tính saponin chì acetate 57 3.11 Định tính tannin thuốc thử Stiasny 57 3.12 Định tính tannin thuốc thử gelatin 58 3.13 Định tính tannin thuốc chì acetate bão hịa 58 3.14 Định tính tannin thuốc thử FeCl3 1% 58 3.15 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết n – hexan 3.16 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết etylaxetat 3.17 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết diclometan 3.18 Sắc kí đồ GC – MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết metanol 3.19 Công thức cấu tạo số hợp chất có hoạt tính sinh học 3.20 Sắc kí đồ Phổ khối (MS) 12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- 3.21 Sơ đồ phân mảnh ion phân tử [A]+ có m/z = 280 3.22 Cơng thức cấu tạo 9,12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- 60 63 66 70 77 78 80 81 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đời sống người ngày phát triển nhu cầu ăn, mặc, sức khỏe làm đẹp ngày trọng Con người dần hạn chế sử dụng sản phẩm chứa hóa chất cơng nghiệp độc hại để hướng tới sử dụng sản phẩm tự nhiên có lợi cho sức khỏe Trên nhu cầu đó, ngày nay, thị trường sản phẩm dược liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm,…có nguồn gốc từ thiên nhiên xuất ngày rộng rãi ưa chuộng Việt Nam quốc gia có thảm thực – động vật đa dạng, nơi tập trung nhiều lồi dược liệu q có tác dụng chữa bệnh Vì nghiên cứu hợp chất hóa học từ thực vật hướng quan tâm Một số có sung Cây sung hay cịn gọi ưu đàm thụ tụ dong, tên khoa học Ficus racemosa, có nguồn gốc từ Úc châu, châu Á tiểu lục địa Ấn Độ, loại thân gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) Cây mọc hoang dại vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nơi đất ẩm bìa rừng, nhiều ven bờ nước ao, hồ, sông, suối Ở nước ta sung phân bố rộng rãi ba miền Bắc – Trung – Nam [6], [7], [8], [9] Theo Đơng y, sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ tràng (tăng cường tiêu hóa, ruột), tiêu thũng, giải độc, sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa… Kết nghiên cứu dược lý thực nghiệm bước đầu cho thấy, sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp phịng chống ung thư Ngồi ra, sung có nhiều tác dụng tốt cho phụ nữ mang thai cho bú Quả sung giàu loại axit amin, axit hữu cơ, magiê, đồng, mangan, kẽm, boron, vitamin nguyên tố vi lượng photpho, Do đó, ăn sung bà bầu cung cấp nhiều dinh dưỡng 72 Hexadecanoic axit, 26.320 0.50 10 27.326 4.54 n-Hexadecanoic axit 11 30.602 2.39 Phytol 12 31.336 6.53 methyl ester 9,12-Octadecadien-1ol, (Z,Z)9,12,15- 13 31.471 5.50 Octadecatrien-1-ol, HO CH3 (Z,Z,Z)- Ø Nhận xét: Từ bảng 3.12 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết metanol từ sung Thành phần hóa học dịch chiết chủ yếu este axit hữu cơ, hợp chất dị vòng chứa oxi Các cấu tử chiếm hàm lượng cao 9,12-Octadecadien-1-ol, (Z,Z)- (6,53%), 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- (5,50%), Hydroquinone (4,70%), nHexadecanoic axit (4,54%), 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-di hydroxy-6methyl- (4,27%), 1,2-Benzenediol (3,12%), 4H-Pyran-4-one, 3,5-dihydroxy2-methyl- (2,53%), Phytol (2,39%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp số cấu tử tạm thời chưa định danh Ø Nhận xét chung: Phương pháp GC – MS định danh tổng cộng 61 cấu tử dịch chiết n –hexan, etylaxetat, diclometan metanol từ dung, có cấu tử trùng Một số hợp chất có hoạt tính sinh học cao 9,12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)-, n-Hexadecanoic axit: có tác 73 dụng kháng khuẩn; gamma.-Sitosterol: giảm mỡ máu, điều hòa chuyển hóa cholesterol máu; phytol: nhuận tràng, giải độc gan; Limonen: chống oxy hóa, kháng nấm; caryophyllene: chống nhiễm khuẩn nhiễm nấm Bảng 3.13 Tổng hợp kết định danh thành phần hóa học dịch chiết từ sung % diện tích phát hợp chất dịch chiết STT Tên cấu tử định danh Dịch Dịch Ethyl dichoro acetate methane 0.24 - 0.30 - Dịch hexan Bicyclo[3.1.1]hept-2-ene, 3,6,6- trimethyl- Dịch Metanol beta.-Pinene 0.31 0.38 0.48 - alpha.-Phellandrene 0.16 - - - 3-Carene 0.66 0.79 0.91 - Limonene 0.50 0.7 0.74 - 0.19 0.17 - - Bicyclo[3.1.1]hept-2-ene, 3,6,6- trimethyl- Caryophyllene 1.07 1.73 2.01 0.54 n-Hexadecanoic axit 4.48 5.54 11.04 4.54 0.51 - - - 1.01 - - - 2.13 1.14 2.39 - 1,76 5,54 10 9-Octadecynoic axit, methyl ester 9,12,15-Octadecatrienoic axit, methyl ester, (Z,Z,Z)- 11 Phytol 3.02 12 9,12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- 9.21 74 13 gamma.-Sitosterol 2.55 - - - 14 Butyrolactone - 0.33 - - 16 Maltol - 0.77 - - 17 Phenol, 2-methoxy - 0.63 - 0.84 - 1.29 - - - 3.28 - 4.27 - 1.85 - 2.53 18 Ethanone, 1-(1H-pyrrol-2yl)4H-Pyran-4-one, 2,3- 19 dihydro-3,5-di hydroxy-6methyl- 20 4H-Pyran-4-one, 3,5dihydroxy-2- methyl- 21 1,2-Benzenediol - 1.15 - 3.12 22 Piperonal - 0.59 - - 23 1,2-Benzenediol - 1.15 - - 24 beta.-Sitosterol - 0.77 1.79 - 25 Piperine - - 0.29 - 26 Dodecane - - 0.26 - 27 alpha.-Cubebene - - 0.26 - 28 Tributyl phosphate - - 1.16 - 29 Ethyl citrate - - 0.32 - - - 0.85 4.54 - - 1.06 0.5 - 0.29 - 1.12 30 31 32 Hexadecanoic axit, methyl ester 9,12-Octadecadienoic axit, methyl ester Phenol 75 33 34 35 36 2-Cyclopenten-1-one,2hydroxy9,12-Octadecadien-1-ol, (Z,Z)9,12,15-Octadecatrien-1ol, (Z,Z,Z)Hydroquinone Tổng số cấu tử định danh - - - 0.95 - - - 6.53 - - - 5.54 - - - 4.7 13 18 16 14 Kết định danh GC/MS cho thấy Trong bốn dịch chiết sung hexane, ethyl acetate, dichloromethane, metanol khác có cấu tử giống hợp chất loại terpen, axit hữu cơ, diterpen Trong đó, phytol điển hình quan trọng, tiền tố Vitamin E Vitamin K Nó tác dụng làm đông máu ngăn ngừa ung thư, bệnh tim mạch, kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bình thường Như vậy, cấu tử định danh giống với số thành phần mà Dược điển cơng trình cơng bố [1], [18] Riêng dịch chiết hexan có thêm cấu tử: alpha.-Phellandrene, 9Octadecynoic axit, metyl este, 9,12,15-Octadecatrienoic, so với ba dịch cịn lại khơng có, cấu tử gamma.-Sitosterol (2,25%) thuộc hợp chất steroid, alcol thể rắn phân bố rộng rãi thiên nhiên, có cấu trúc 27-29 nguyên tử carbon, đ ều có chung khung sườn cyclopentanoperhydrophenantren nhóm C17 Nó dùng để chữa tai biến mạch máu, trị liệu tuyến tiền liệt lành tính, viêm sưng tuyến tiền liệt cho nam giới, giảm lượng cholesterol hấp thu chế độ ăn 76 uống, tỉ lệ mắc bệnh tim mạch máu não Riêng dịch chiết dichoro methane cịn có thếm cấu tử Hexadecanoic axit, methyl ester,: 9,12-Octadecadienoic axit, methyl ester có tác dụng làm giảm lượng đường thể, dùng mỹ phẩm làm đẹp da cho phụ nữ Riêng dịch chiết metanol cịn có thếm cấu tử : 2-Cyclopenten-1one,2-hydroxy ; 9,12-Octadecadien-1-ol, (Z,Z)-: 9,12,15-Octadecatrien-1ol, (Z,Z,Z)-Hydroquinone Đặc biệt Hydroquinone loại hóa chất sử dụng rộng rãi loại kem dưỡng trắng nhằm chăm sóc da phụ nữ nước Mỹ, Châu Á Châu Phi Thành phần tìm thấy sản phẩm làm đẹp có giấy phép chứng nhận Da bạn sậm màu thời gian dài thay đổi nội tiết tố có vấn đề tổn thương da, hydroquinone xem thành phần làm trắng hiệu Hoạt chất hydroquinone có sản phẩm làm đẹp với tinh chất làm trắng, phổ biến thị trường Châu Á Châu Phi Tại Mỹ, sản phẩm hydroquinone sử dụng để điều trị mụn Sản phẩm thường chứa – 4‰ hoạt chất hydroquinone Theo bác sĩ Dr Melissa Stoppler – chuyên gia nghiên cứu giải phẫu bệnh lâm sàng học cho biết, Mỹ không giới hạn nồng độ cho phép sản phẩm làm đẹp, quy định từ – 4‰ hydroquinone Hydroquinone có cơng dụng làm sáng da, ức chế hoạt động Melanin Các vấn đề da tàn nhang, đồi mồi, vết thâm, nám, đốm nâu, sẹo mụn trứng cá điều trị tốt nhờ hoạt chất 77 Công thức cấu tạo số hợp chất có hoạt tính sinh học: CH3 H3C CH3 CH3 CH3 H3C CH3 H CH3 CH2 CH3 H3 C H H3C caryophyllene gamma.-Sitosterol H 3C CH3 O HO n-Hexadecanoic acid CH CH3 H 3C CH CH OH Phytol H 3C CH3 H 2C Limonene Hình 3.19 Cơng thức cấu tạo số hợp chất có hoạt tính sinh học 3.3.5 Kiểm tra công thức cấu tạo số cấu tử phương pháp phân mảnh phổ MS Đối với chất có hàm lượng lớn tiến hành tìm cơng thức cấu tạo dựa phổ khối MS thu với giúp đỡ phần mềm ChemSketch tài liệu tham khảo Kết phân tích thời gian lưu 31,475 Phân tích phổ sắc ký đồ hình 3.20, sau 78 Hình 3.20 Sắc ký đồ phổ khối (MS) 12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)Từ phổ khối (MS) hình 3.19 dịch chiết sung nHexan tiếp tục tiến hành phân mảnh MS peak 280 dựa vào phần mềm Chemsketch 12.0 nhằm khẳng định cấu tạo 9,12,15- Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- hay axit ∝-Linolenic 79 Phổ MS peak 280 phân mảnh theo hướng cụ thể sau: - Hướng 1: [A]+* ( 280,44) → [L]+ (41.071) [M]+ (55.097) - Hướng 2: [A]+ * ( 280,44) → [Z]+ (67.108) a-Linolenic acid Hướng C16H27O 251.2011 Da O CH3 HO C 2H 29.0391 Da Molecular Formula = C18H32O2 Formula Weight = 280.44548 O + CH2 HO C14H23O 223.1698 Da A Formula Weight C 2H 28.0313 Da = 251.3838314 O + HO CH2 C7H13O 129.0916 Da E Formula Weight H 3C C 3H G 41.0391 Da Formula Weight C H 3C + CH2 L Formula Weight = 41.0712514 C7H10 94.0783 Da = 223.3306714 + CH2 C 4H 54.047 Da = 95.1616914 C H 3C M Formula Weight + CH = 55.0978314 80 Hướng O CH3 HO C 12 H 1 5.16 D a C 6H 11O 1 5.07 D a H 2C + CH3 Q C H 14 12 96 D a C 3H 43 D a Formula Weight C 4H 4.04 D a H 2C = 165.2945914 + CH2 X Formula Weight H 2C C 5H 7 54 D a = 121.1989714 CH2 + Z Formula Weight = 67.1085314 Hình 3.21 Sơ đồ phân mảnh ion phân tử [A]+ * có m/z = 280 Như với chế phân mảnh hình 3.21 dựa vào tài liệu tham khảo với cơng thức cấu tạo dự đốn trên, bước đầu chúng tơi khẳng định hợp chất có thời gian lưu 31,475 có [A]+ * = 280 là: Từ lập luận kết nhận phổ đồ bước đầu 81 xác định hợp chất có thời gian lưu 31,475 có [A]+ * = 280 9,12,15Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- có CTPT: C18H32O2(M = 280) CTCT sau: O CH3 HO Hình 3.22 Cơng thức cấu tạo 9,12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu sung đạt số kết sau: - Đã xác định số tiêu hóa lí như: + Độ ẩm trung bình mẫu sung 9,25% + Hàm lượng tro trung bình mẫu sung 4,455% + Hàm lượng kim loại nặng cho phép sử dụng an toàn - Đã xác định thời gian thích hợp thu dịch chiết với hàm lượng: + Thời gian chiết tốt mẫu sung dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan, metanol 10 giờ, giờ, + Hàm lượng dịch chiết dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan, metanol 12,858%; 8,117%; 31,129%; 17,28% - Đã định tính loại hợp chất có sung: steroltriterpene, alkaloid, flavonoid, glycoside, saponin tannin - Đã đinh danh thành phần cấu tử dịch chiết như: 13 cấu tử dịch chiết n – hexan, 17 cấu tử dịch chiết etylaxetat, 18 cấu tử dịch chiết diclometan 13 cấu tử dịch chiết metanol Như có tổng số 36 cấu tử định danh dịch chiết, có cấu tử trùng Một số cấu tử có hoạt tính sinh học cao như: Limonene, nHexadecanoic axit, Phytol, gamma.-Sitosterol Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, phân lập, tinh chế chất có sung từ cao chiết n – hexan, etylaxetat, diclometan metanol Xác định cấu trúc chất phân lập được, sau thử hoạt tính sinh học chất để nhận định cách toàn diện tác dụng điều trị bệnh từ sung 83 - Nghiên cứu thử lâm sàng để phát triển thành thuốc có chứa hoạt chất trên, ứng dụng rộng rãi công tác chữa bệnh - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu phận lại sung để đóng góp thêm vào nguồn tư liệu dược chất sung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [2] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng,Tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tr 1166 [3] Lê Văn Đăng, Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2005 [4] Lưu Thị Thanh Hằng (2010), thay đổi thành phần hóa học sung (Ficus racemosa) theo mức độ chín, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ [5] Trần Hợp, Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2002, tr 375-376 [6] Tơn Nữ Liên Hương, Hóa học hợp chất thiên nhiên, ðại Học Cần Thơ, 2008 [7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Tr.495 [8] Trần Thị Trúc Linh, Nghiên cứu thành phần hoá học rễ cau, ðại học Cần Thơ, 2009 [9] Lê Thanh Phước, Bài giảng phương pháp quang phổ hóa hữu cơ, Đại Học Cần Thơ, 2009 [10] Trần Văn Sung (2010), Phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ, Giáo trình cao học, Viện cơng nghệ Hóa học- Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam [10] Phan Văn Thơm, Các trình nhiệt, ðại Học Cần Thơ, 2000, tr 97 [11] Lữ Trần Việt Thi, Xác định thành phần hóa học hợp chất phân cực từ vỏ sung [12] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [13] Phạm Hùng Việt (2006), Sắc ký khí, sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Bùi Xuân Vững (2010), Phân tích cơng cụ hóa hữu cơ, Giáo trình cao học, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh [15] A Abdul Rahuman P Venkatesan et al., Mosquito larvicidal activity of gluanol acetate, a tetracyclic triterpenes derived from Ficus racemosa Linn, 2008, pages 333-339 [16] A K Jamal et al., A chemical study on phyllanthus reticulatus, 2008, pp 45-50 [17] Dr Arvind Panwar et al, Subacute toxicity study of an aqueous extract of Ficus racemosa Linn bark in rats, 2010, pages 814817 [18] FaiyazAhmedetal, Ficus racemosa bark: Nutrient composition, physicochemical properties and its utilization as nutra tea, 2010 [19] M D Morris, Analysis of the non-rubber constituents of latex from alstonia angustiloba, 1991, pp 225-232 [20] Padmaa M Paarakh, Ficus racemosa Linn.-An overview, 2009, pp 8586 [21] R Bhaskara Rao et al, Antitussive potential of metanol extract of stem bark of Ficus racemosa Linn, 2003 [22] Ahmed F., M.R.Asha, A.Urooj and K.K.Bhat, (2010) Ficus racemosa bark: Nutrient composition, physicochemnical properties and its ultilization as nutra tea International Journal of Nutrition and Metabolism Vol 2(2) Pp 033 – 039 [23] Rajvaidhya S., (2006) Activity – guide separation of phytoconstituents from Ficus racemosa (glomerata)Linn And evaluation of the same for anti – asthmatic activity Master of pharmacy in pharmacognosy K.l.E Society’s college of pharmacy Hubli – 580031 Karnataka India [24] Sophia D and Manoharan S, (2007) Hypolipidemic activities of Ficus racemosa Linn bark in alloxan induced diabetic rats Afr J Traditional CAM 4(3): 279 – 288 Website [25] http://baodatviet.vn/suc-khoe/chua-ung-thu/qua-sung-ngan-ngua-ungthu-3106944/ [26] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=825 [27] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/04/cay-sung-goolar-gularfig.html [28] http://www.health-galaxy.com/Figs-Nutritional-Value.html [29] http://tapchiykhoa.com/tac-dung-ky-dieu-cua-qua-sung-doi-voi-connguoi.html [30] http://www.vinaorganic.com/loi-ich-va-dinh-duong-tu-trai-sung.html [31] http://chanlyislam.net/home/qur-an-noi-ve-qua-cha-la-va-qua-sung-89/ [32] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-tu-cay-sung/40126419/250/ [33] http://www.quangduc.com/xuan/69cayuudam.html [34] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/sung.htm ... ích sung đây, định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết sung Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách thành phần hóa học hợp chất sung. .. tắt kết định tính cấu tử sung 59 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung môi n – hexan 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung mơi etylaxetat 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết sung dung... sung địa bàn tỉnh Quảng Nam - Xác định thành phần hóa học sung Đối tượng nguyên liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các thành phần hóa học sung địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Nguyên liệu Quả sung thu hái,

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w