Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT ETHANOL CỦA TUA SEN (NELUMBO NUCIFERA GAERTN.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT ETHANOL CỦA TUA SEN (NELUMBO NUCIFERA GAERTN.) Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 83 10 630 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng – Năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NELUMBO .4 1.2 THỰC VẬT HỌC VỀ SEN 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Sinh thái – phân bố 1.2.4 Bộ phận dùng – thu hái chế biến 1.3 HÓA HỌC VỀ SEN .7 1.4 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA SEN 11 1.4.1 Công dụng 11 1.4.2 Một số thuốc từ Sen 12 1.4.3 Các chế phẩm từ Sen 13 1.5 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SEN 13 1.5.1 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Sen giới 13 1.5.2 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học Sen Việt Nam 15 1.6 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1.6.1 Phương pháp chiết lỏng–lỏng 15 1.6.2 Phương pháp sắc ký mỏng .17 1.6.3 Phương pháp sắc ký cột 21 1.6.4 Phương pháp định tính thành phần nhóm chức 23 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 27 2.1.1 Nguyên liệu 28 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .28 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 29 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm .29 2.2.2 Xác định thơng số hóa lý 30 2.2.3 Ngâm dầm tạo tổng cao ethanol từ mẫu tua Sen 33 2.2.4 Chiết phân bố lỏng–lỏng từ tổng cao ethanol .34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ .37 3.1.1 Độ ẩm .37 3.1.2 Hàm lượng tro 37 3.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 38 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHỨC 38 3.3 KẾT QUẢ KHỐI LƯỢNG CAO CHIẾT THU ĐƯỢC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT VÀ CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG – LỎNG .40 3.3.1 Kết điều chế tổng cao ethanol phương pháp ngâm chiết 40 3.3.2 Kết chiết phân bố lỏng–lỏng tổng cao ethanol 42 3.4 KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA TUA SEN .43 3.4.1 Dịch chiết n–hexane .43 3.4.2 Dịch chiết dichloromethane 46 3.4.3 Dịch chiết chloroform 48 3.4.4 Dịch chiết ethanol 51 3.4.5 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết từ tua Sen 53 3.5 KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO DICHLOROMETHANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA TUA SEN .59 3.5.1 Kết sắc ký mỏng cao dichloromethane .59 3.5.2 Kết chạy sắc ký cột phân lập cao dichloromethane 60 3.5.3 Kết HPLC GCMS mẫu tinh thể F2B1 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố kỳ cơng trình khác Tác giả luận văn ` Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotomectric C:E : Chloroform : Ethyl acetate GC : Gas Chromatography HPLC : High Performance Liquid Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thuốc thử UV–Vis : Ultraviolet–Visible Spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Vị trí phân loại chi Nelumbo 1.2 Các alkaloid khung benzylisoquinolin có tâm Sen 11 1.3 Các alkaloid khung bisbenzylisoquinolin có tâm Sen 11 2.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 28 3.1 Kết khảo sát độ ẩm tua Sen 37 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro tua Sen 37 3.3 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng tua Sen 38 3.4 Tổng hợp kết định tính thành phần hóa học tua Sen 39 3.5 Khối lượng cao thu sau cô quay dịch chiết 40 3.6 Khối lượng cao chiết, nhũ tương cao nước 42 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết n–hexane 44 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane 46 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform 49 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết ethanol 51 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết từ tua Sen 54 3.12 Thành phần hóa học mẫu F2B1 phân đoạn F2 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Số hiệu Trang hình 1.1 Hình ảnh lồi Sen hồng Sen trắng 1.2 Mơ hình Sen 2.1 Mẫu tua Sen ngâm chiết với với ethanol 800 28 2.2 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 30 2.2 Tổng cao ethanol thu mẫu không đông lạnh (A1,2,3) 34 mẫu để đông lạnh (B1,2,3) sau lần ngâm chiết 2.3 Chiết lỏng–lỏng với dung môi n–hexane (1), 34 dichloromethane (2) chloroform (3) 2.4 Dịch chiết thu với dung môi n–hexane, 35 dichloromethane chloroform 2.5 Mẫu trích dịch chiết ethanol mẫu không đông lạnh 35 (A1,2,3) mẫu để đông lạnh (B1,2,3) sau lần ngâm chiết 2.6 Dịch chiết dichloromethane thu sau chiết từ tổng 35 cao ethanol 2.7 Cột sắc ký sau nhồi (1), nạp mẫu bắt đầu rửa 36 giải (2), trình rửa giải (3,4,5) 2.8 Các bình hứng dung dịch giải ly (15 ml) 36 3.1 Biểu đồ thể tổng khối lượng cao chiết cồn mẫu không 41 đông lạnh mẫu đông lạnh 3.2 Biểu đồ thể khối lượng cao chiết cồn mẫu không đông 41 lạnh mẫu đông lạnh qua lần chiết 3.3 Phổ UV–Vis dịch chiết ethanol mẫu không đông lạnh 42 đông lạnh 3.4 Sắc ký đồ GC dịch chiết n–hexane từ tua Sen 43 3.5 Sắc ký đồ GC dịch chiết dichloromethane từ tua Sen 46 3.6 Sắc ký đồ GC dịch chiết chloroform từ tua Sen 48 3.7 Sắc ký đồ GC dịch chiết ethanol từ tua Sen 51 3.8 Kết sắc ký mỏng cao dichloromethane với dung 59 môi n–hexane, dichloromethane, chloroform ethyl acetate (từ trái sang phải) soi đèn UV bước sóng 365 nm 254 nm 3.9 Sắc ký mỏng bình đến 18 60 3.10 Sắc ký mỏng bình 19 đến 44 60 3.11 Sắc ký mỏng bình 45 đến 112 60 3.12 Sắc ký mỏng bình 113 đến bình 157 61 3.13 Sắc ký mỏng bình 158 đến bình 203 61 3.14 Sơ đồ phân lập phân đoạn cao dichloromethane 62 3.15 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F1 63 3.16 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F2 63 3.17 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F3 63 3.18 Hình ảnh tinh thể F2B1 phân đoạn F2 63 3.19 HPLC mẫu F2B1 hệ dung mơi chạy cột khác nhau, 64 thể tích tiêm mẫu 20µL, column C18 3.20 Sắc ký đồ GC mẫu F2B1 phân đoạn F2 64 57 Stigmasterol Stigmasterol hữu ích việc ngăn ngừa số bệnh ung thư, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú ung thư ruột kết, ức chế suy thối viêm xương khớp thối hóa sụn chất chống oxi hóa mạnh [45] Cấu tạo Stigmasterol β-Sitosterol β-sitosterol gây độc tế bào ung thư giúp chống lại dòng tế bào gây đại tràng ung thư gan Ngoài ra, theo nghiên cứu β-sitosterol cịn có khả phát triển thành thuốc để giúp trị bệnh đái tháo đường, giúp giảm mỡ máu, điều hịa chuyển hóa lượng cholesterol Cấu tạo β-Sitosterol máu [46], [47] Campestrol Campesterol có tác dụng ức chế hấp thu Cholesterol ruột, chống viêm [48] HO Cấu tạo Campesterol * Nhóm axit béo: gồm cis-9-Hexadecanoic acid, 9,12,15-Octadecatrienoic acid, Octadecanoic acid n-Hexadecanoic acid Trong đó, 9,12,15-Octadecatrienoic 58 acid có mặt dịch chiết thu chiết phân bố lỏng–lỏng từ tổng cao ethanol theo kết đo GC–MS Nhóm axit béo Dịch chiết Dịch chiết Dịch chiết Dịch dichlomethane chloroform chiết n–hexane ethanol cis-9-Hexadecanoic acid 5,95% - - - 9,12,15- 31,19% 11,71% 23,19% 26,60% Octadecanoic acid - - 1,17% - n-Hexadecanoic acid - 20,00% 19,09% 13,86% Octadecatrienoic acid cis-9-Hexadecanoic acid thường gọi Axit Oleic Axit oleic sử dụng nhiều ngành sản xuất công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm đặc biệt y học Nó chất béo khơng bão hịa đơn có lợi cho sức khỏe người, có tác dụng chống tăng độ axit nước tiểu giúp làm hạ cholesterol xấu (LDL) máu Ngoài ra, axit oleic cịn có tác dụng việc làm chậm phát triển bệnh tim mạch [49] 9,12,15-Octadecatrienoic acid thường gọi Axit α-linolenic Bổ sung axit α-linolenic cho thể nhằm giảm nguy bệnh tim mạch cách ngăn ngừa loạn nhịp dẫn đến đột tử tim, làm giảm nguy huyết khối dẫn đến nhồi máu tim đột quỵ, giảm nồng độ triglyceride huyết thanh, làm giảm tăng trưởng mảng bám xơ vữa động mạch, cải thiện chức nội mô mạch máu, hạ huyết áp nhẹ giảm viêm [50] Octadecanoic acid thường gọi Axit Stearic Axit stearic ứng dụng chủ yếu việc sản xuất chất làm khô dạng stearat khô, chất bôi trơn, công nghiệp dược, đồ dân dụng, tác nhân phân tán làm mềm cao su, làm bóng bề mặt kim loại, chất phủ bề mặt, giấy gói thức ăn Axit stearic cịn sử dụng để làm cứng xà phòng, đặc biệt xà phòng làm từ dầu thực vật [51] 59 n-Hexadecanoic acid thường gọi Axit Palmitic Axit palmitic sử dụng để sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, chất tẩy rửa Sodium palmitate sử dụng chất phụ gia tự nhiên sản phẩm hữu [52] * D-Mannose thuộc nhóm chức glucosid Theo kết đo GC–MS DMannosecó mặt dịch chiết ethanol Tương tự vậy, theo kết định tính, nhóm chức glucosid xuất nhiều cao chiết ethanol (phản ứng mạnh với thuốc thử) dần phân đoạn tách từ tổng cao ethanol chiết với dung môi n–hexane, dichlomethane chloroform D-Mannose giúp phịng ngừa việc vi khuẩn bám vào bàng quang niêm mạc niệu đạo Muối D-Mannose định cho việc điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh chứng khác [53], [54] 3.5 KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO DICHLOROMETHANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA TUA SEN 3.5.1 Kết sắc ký mỏng cao dichloromethane Kết sắc ký mỏng cao dichloromethane thể hình 3.8 Hình 3.8 Kết sắc ký mỏng cao dichloromethane với dung môi n–hexane, dichloromethane, chloroform ethyl acetate (từ trái sang phải) soi đèn UV bước sóng 365 nm 254 nm Nhận xét – Với dung môi n–hexane (dung môi phân cực kém) không thất xuất vệt – Với dung môi dichloromethane xuất vệt kéo không xa –Với dung chloroformvệt xuất rõ, kéo xa trịn 60 –Với dung mơi ethyl acetate (dung mơi có độ phân cực lớn nhất) có tượng kéo vệt Vì vậy, tiến hành chạy sắc ký cột phân lập cao chiết dichloromethane với dung mơi khởi đầu chloroform, sau tăng dần độ phân cực 3.5.2 Kết chạy sắc ký cột phân lập cao dichloromethane Sử dụng cột sắc ký (USA) có đường kính ngồi 3,5cm chiều cao làm việc cột 50cm, lượng silicagel cho vào cột 135gam, dung môi ổn định n–hexane Kết giải ly dung môi A (chloroform 100%) Khi giải ly dung dung mơi A (chloroform 100%) thu 112 bình ký hiệu từ đến 112 Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly bình thể hình 3.9, 3.10, 3.11 Hình 3.9 Sắc ký mỏng bình đến 18 Hình 3.10 Sắc ký mỏng bình 19 đến 44 Hình 3.11 Sắc ký mỏng bình 45 đến 112 61 Dựa theo kết thu từ sắc ký mỏng gộp lại thành phân đoạn: F1 (gộp bình đến bình 18), F2 (gộp bình 19 đến bình 44), F3 (gộp bình 45 đến bình 112) Kết giải ly hệ dung môi B (chloroform : ethyl aceat = 50% : 50%) Bình 112 mỏng có vết mờ nên ta tăng độ phân cực hệ dung môi chloroform : ethyl aceat (50% : 50%) Chạy hệ dung môi thu 44 bình Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly bình thể hình 3.12 Hình 3.12 Sắc ký mỏng bình 113 đến bình 157 Kết giải ly hệ dung môi C (ethyl aceat 100%) Kết sắc ký mỏng dung dịch giải ly bình thể hình 3.13 Hình 3.13 Sắc ký mỏng bình 158 đến bình 203 62 Cao tổng ethanol 140,00g Phân tán vào nước (200 ml) Chiết lỏng–lỏng với dichloromethane (4 lần x 500 ml) Cao dichloromethane 22,60g Sắc ký cột (45 x 3,5 cm/140g silacagel) C=100% F1.1-18 2,078 g F2.19-44 4,354 g SKC (45x1,5 cm 25g silacagel) H:E:Me =5:5:2 F1A.1-2 1,480g F1B.3-7 0,124g F1C.8-14 0,076g F3.45-112 1,870 g SKC (75x2,0cm 60g silacagel) H:E=2:8 F2A.1-8 0,908g Tinh chế Tinh thể F2B1 1,007g F2B2 0,702g E= 100% C:E=50%:50% F2B.9-21 2,270g F3A.1-4 1,561g F4.113-157 1,572 g F5.158-203 1,332 g SKC (75x2,0cm 60g silacagel) H:E=2:8 F3B.5-22 0,317g F2B3 0,546g Hình 3.14 Sơ đồ phân lập phân đoạn cao dichloromethane F3C.23-35 0,056g 63 Hình 3.15 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F1 Hình 3.16 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F2 Hình 3.17 Kết sắc ký mỏng phân đoạn F3 Hình 3.18 Hình ảnh tinh thể mẫu F2B1 phân đoạn F2 64 3.5.3 Kết đo HPLC GCMS mẫu F2B1 Kết đo HPLC GCMS mẫu F2B1 thể hình 3.19 3.20 Hình 3.19 HPLC mẫu F2B1 hệ dung môi chạy cột khác nhau, thể tích tiêm mẫu 20µL, column C18 Hình 3.20 Sắc ký đồ GC mẫu F2B1 phân đoạn F2 65 Thành phần hóa học của mẫu F2B1 định lượng trình bày bảng 3.12 STT Thời gian lưu Diện tích pick Tên gọi – (phút) (%) CTPT 61,28 21,93 Campesterol Công thức cấu tạo (C28H48O) HO 62,12 76,14 β –Sitosterol (C29H50O) HO Bảng 3.12 Thành phần hóa học mẫu F2B1 phân đoạn F2 Nhận xét Từ kết bảng 3.10 cho thấy phân đoạn kết tinh định danh thành phần mẫu tinh thể F2B1 gồm 76,14% β–Sitosterol 21,93% Campesterol KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 66 Qua trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol tua Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.)”, thu kết sau: Bằng phương pháp trọng lượng phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS xác định được: độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại tua Sen thu mua Hà Nội – Độ ẩm: 5,39% – Hàm lượng tro: 17,15% – Hàm lượng kim loại nặng Pb, As, Hg, Cd nằm khoảng cho phép theo định Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành qui định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm với hàm lượng kim loại nặng cho phép thực phẩm Bằng phương pháp GC–MS định danh 32 cấu tử có dịch chiết tua Sen Trong đó, có số cấu tử chiếm thành phần lớn như: 9,12,15Octadecatrienoic acid, 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)-, n-Hexadecanoic acid, Hexadecanoic acid, ethyl ester, β-Sitosterol, Campesterol…và cấu tử có mặt dịch chiết là: 9,12,15-Octadecatrienoic acid, Campesterol, β-Sitosterol, 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, acetate, (3α)-, Cholest-4-en-3-one Một số cấu tử chiếm thành phần lớn có nhiều ứng dụng thực tế thuộc nhóm chất chính: nhóm Phytosterol gồm có Stigmasterol, β-Sitosterol Campesterol, nhóm axit hữu gồm có axit oleic, axit palmitic, axit α-linolenic axit stearic Theo kết định tính, thành phần cao ethanol ban đầu có chứa nhóm chức flavonoid, steroid, glycosid, phenol, tanin, sesquiterpen–lacton không chứa ankaloid, lipid Đã tiến hành phân lập phân đoạn cao dichlomethane (từ tổng cao ethanol) tua Sen phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silicagel thu chất kết tinh Trong định danh thành phần chủ yếu β–Sitosterol Campesterol Kiến nghị 67 Do thời gian nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: – Tua Sen có chứa số chất có ứng dụng y học như: β-Sitosterol, Campesterol…với hàm lượng tương đối cao Vì vậy, cần nghiên cứu tách, làm giàu cấu tử phương pháp khác để đạt hiệu tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sống – Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa số dịch chiết tua Sen nhằm tăng giá trị sử dụng dược liệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]AOAC 971.21 (2010), AOAC 986.15 (2010), AOAC 999.11 (2010) [2]Đỗ Huy Bích (2005), Cây thuốc Động Vật làm thuốc Việt Nam- tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.721-726 68 [3]Bộ Y Tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Hà Nội, tr.882-884, tr.PL9, 105, 119 [4]Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng-tập 2,NXBKhoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.1776-1777 [5] Phạm Hoàng Hộ (2000),Cây cỏ Việt Nam-tập 2, NXB Trẻ, tr.312 [6] Phạm Thanh Kỳ (2007),Dược liệu học-tập 2,NXB Y học, tr.9-27, 116-119 [7] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam,NXB Y học Hà Nội, tr.783-786 [8] Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ (1998), “Nghiên cứu thành phần hóa học sen Nelumbo nucifera Gaertn.”, Tạp chí Dược học (6), tr.13-18 [9] Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ (1997), “Xác định cấu trúc nuciferin phương pháp phổ khối lượng”, Tạp chí Dược học,tr.19-21 [10] Nguyễn Kim Phụng (2006),Phương pháp cô lập hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học, Viện Cơng nghệ Hóa học-Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, chương 1, 3, [11] TCVN 5613:1991 [12] TCVN 5611: 2007 [13]Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ, Nguyễn Đức Tuấn, Trần Hùng (2011), “Nghiên cứu thành phần alkaloid tâm Sen”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr.606-611 Tiếng Anh [14] AmenTakhtajan (2009), Flowering plants, 2nd Ed, New York: Springer, pp.7475 [15] Atsuko Itoh, Tomomi Saito (2011), “Bisbenzylisoquinoline alkaloids fromNelumbo nucifera”, Chem Pharm Bull, 59(8), pp.947-951 [16] Beata Jasiewicz (2008), “NMR Spectra of Sparteine N1-oxide and αIsosparteine N-oxide”,Molecules 13, pp.3-10 [17] Bernauer K (1963), “Pronuciferin, ein Benzylisochinolin-Alkaloid mit paraCyclohexadienon Gruppierung”, Helv Chim Acta, pp.1783-1785 69 [18] Chao Tse Yuan, Chou Tsan-Quo (1962), “Studies on the alkaloids of embryo loti, Nelumbo nucifera Gaertn Isolation and characterisation of liensinine”, Scientia sennica, 11(2), pp.215-219 [19]Chen J., Liu S., et als (2012), “The application of cation exchange resins in the separation of total flavonoids and alkaloids from seed embryo of Nelumbo nucifera”, Zhong Yao Cai, 35(11), pp.1842-1846 [20] Chen Y., Guorong F (2007), “Separation, identification and rapid determination of liensine, isoliensinine and neferine from embryo of the seed of Nelumbo nucifera Gaertn by LC/PDA/MS”, Pharm Biomed Anal, 43, pp.99-104 [21] Ivan Polunin (1987), “Plants and Flowers of Singapore”, Times Editions, (p 68: description, habitat, distribution, photo) [22]Jiang Ning Hu, Bin Shan, (2010), “Application of high-speed counter-current chromatography for the isolation of alkaloids from lotus (Nelumbo nucifera Gaertn.) leaves”, Food Sci Biotechnol, 19(6), pp.1661-1665 [23]Hedeo Koshiyama, Hiroaki Ohkuma (1970), “Isolation of demethylcoclaurine, an active alkaloid from Nelumbo nucifera”, Chem Pharm Bull, 18 (12), pp.2564-2568 [24] Hirhoshi Fukurama (1966), “On the alkaloids of Nelumbo nucifera Gaertn XII Alkaloids of Loti embryo”, Journal of the Pharmaceutical Society of Japan, 86, pp.75-77 [25] Huang C F., Chen Y W., Yang C Y., Lin H Y, Way T D., Chiang W., Liu S H (2011), Extract of lotus leaf (Nelumbo nucifera) and its active consitituent catechin with insulin secretagogue activity”, Journal of Agricultural and Food Chemistry [26] Kashiwada, Y,; Aoshima, A.; Ikeshiro, Y.; Chen, Y P.; Furukawa, H.; Itoigawa, M.; Fujioka, T.; Mihashi, K.; Cosentino, L M.; Morris-Natschke, S L.; Lee, K H (2005), “Anti-HIV benzylisoquinoline alkaloids and flavonoids from the leaves of Nelumbo nucifera and structure-activity correlations with relate alkaloids” Bioorganic & Medicinal Chemistry 13(2), pp 443- 70 448 [27] Kupchan S.M, B Dasgupta, (1963), “The alkaloids of American lotus Nelumbo lutea”, Tetrahedron, 19, pp.227-232 [28]Lin H Y., Kuo Y H., Lin Y L, Chiang W (2009), “Antioxidative effect and active components from leaves of Lotus (Nelumbo nucifera), Graduate Institute of Food Science and Technology”, Journal of Agricultural and Food Chemistry [29]Ohkoshi E., Miyazaki H., K Shindo, Watanabe H., Yoshida A., Yajima H (2007), “Constitutents from the Leaves of Nelumbo nucifera Stimualate Lipolysis in the White Adipose Tissue of Mice”, Planta Medica [30] Perry, F Flowers of the World Bonanza Books(1972), p 192-193 [31] Shen-Miller, J.; Schopf, J W.; Harbottle, G.; Cao, R.; Ouyang, S.; Zhou, K.; Southon, J R.; Liu, G (2002), “Long living lotus: Germination and soil irradiation of centuries old fruits, and cultivation, growth, and phenotypic abnormalities of offspring”,American Journal of Botany 89(2), pp 236247 [32] Takefumi Sagara, Naoyoshi Nishibori, Manami Sawaguchi, Takara Hiro, Mari Itoh, Song Her, Kyoji Morita (2012), “Lotus root (Nelumbo nucifera) extract causes protective effesct against iron-induced toxic damage to C6 glioma cell”, Inforesights Publishing UK, pp 179-189 [33] Wang H.M, W L Yang, (2011), “Chemical constituents from the leaves of Nelumbo nucifera Gaertn cv Rosa-plena”, Chemistry of Natural Compounds, 47(2), pp.316-318 [34]Wang Ling, Liu Bin (2009), “Study on chemical constituents of Folium nelumbinis”, Natural Product Research and Development, 3, pp.231-235 [35] Wee Yeow Chin (1992), “A Guide to Medicinal Plants”, Singapore Science Centre, (p 108: description, chemical compouds, uses) Websites [36] http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-chiet-xuat-va-phan-lap-liensinine-va-cac- 71 dan-chat-tu-sen-7518/ [37] http://123doc.org/document/896340-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-thuc-vatva-hoa-sinh-cua-cay-sen-nelumbo-nucifera-gaertn-tai-xa-hung-tien-namdan-nghe-an.htm?page=9 [38] http://tailieu.vm/doc/do-an-tot-nghiep-tim-hieu-ve-sen-va-cac-san-pham-tusen-1681740.html [39] http://thuocnam.me/hat-sen-lam-thuoc-bo-ty [40] http://www.duoclieu.org/2012/01/sen-nelumbo-nucifera.html [41] https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=sen+hong#imgdii=2Z8FB5 fRFRxfVM:&imgrc=kA-yVsGZyYwrTM: [42] https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=sen+trang#imgrc=0sYycU ugxApLM: [43] http://www.thuocvuonnha.com/cong-dung-cua-tra-la-sen/thuoc-vuon-nha [44] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [45] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [46] http://mji.ui.ac.id/journal/index.php/mji/article/view/1085 [47] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21658378 [48] http://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [49] http://en.wikipedia.org/wiki/Oleic_acid [50] https://vietmedix.com/Drug/drug-alpha-linolenic-acid.126.html [51] http://www.xnkhoachat.com/2012/06/acid-stearic-cong-dung-acidstearic.html [52] http://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid [53] https://en.wikipedia.org/wiki/Mannose [54] https://www.tabletwise.com/medicine-vi/d-mannose ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO CHIẾT ETHANOL CỦA TUA SEN (NELUMBO NUCIFERA GAERTN. ) Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số:... nghiên cứu quy trình chiết tách hay xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất tua Sen cịn chưa tồn diện Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học tua Sen Việt Nam góp phần làm đa dạng nghiên. .. nghiên cứu khai thác tác dụng hữu ích từ lồi 2 Từ lý trên, định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol tua Sen (Nelumbo nucifera Gaertn. )? ?? Mục đích nghiên