Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong tinh dầu và một số dịch chiết từ củ nghệ vàng ở tỉnh champasak, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO THANH TUẤN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỢT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ VÀNG Ở TỈNH CHAMPASAK, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng –Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO THANH TUẤN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ VÀNG Ở TỈNH CHAMPASAK, NƯỚC CỢNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Hóa Hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng –Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả ĐÀO THANH TUẤN MỤCLỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1.GIỚI THIỆU VỀ CỦ NGHỆ 1.1.1 Đặc điểm sinh thái 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Công dụng nghệ 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Một số thuốc chữa bệnh từ nghệ vàng 1.2 CURCUMIN 10 1.2.1 Đại cương Curcumin 10 1.2.2.Tính chất 10 1.3 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT 11 1.3.1 Kỹ thuật chiết Soxlet 11 1.3.2 Kỹ thuật chiết lôi theo nuớc 15 1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ 18 1.4.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 18 1.4.2 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 20 1.4.3 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) 22 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 24 2.1.1 Nguyênliệu 24 2.1.2.Thiết bị, dụng cụ hóa chất 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Xác định môt số tiêu hóa lý 27 2.2.2 Xác định hàm lượng kim loại củ nghệ phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 29 2.3 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 31 2.4 KHẢO SÁT CHIẾT THU TINH DẦUBẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC 32 2.4.1 Khảo sát tỷ lệ rắn/lỏng 32 2.4.2 Khảo sát thời gian chưng cất 33 2.4.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hố thử hoạt tính sinh học chất có tinh dầu 33 2.5 QUI TRÌNH CHIẾT SOXHLET VỚI CÁC DUNG MÔI HỮU CƠ: 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA NGHỆ 35 3.1.1 Xác định độ ẩm nghệ tươi nghệ bột 35 3.1.2 Xác định hàm lượng tro mẫu nghệ bột 37 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 38 3.2 CHIẾT TÁCH TINH DẦU RỄ CỦ NGHỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÔI CUỐN HƠI NƯỚC 41 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu 41 3.2.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ nghệ phương pháp GC-MS 43 3.2.3 Hoạt tính cấu tử định danh tinh dầu nghệ 47 3.3 THU NHẬN CÁC CẤU TỬ HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET VỚI CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU: 55 3.3.1 Chiết soxhlet dung môi n- hexane 55 3.3.2 Chiết soxhlet dung môi dicloromethane 57 3.3.3 Chiết soxhlet dung môi ethylacetate 58 3.3.4 Chiết soxhlet dung môi methanol 59 3.3.5 TPHH dầu nghệ xác định phương pháp sắc kí khíkhối phổ liên hợp (GC/MS): 61 3.4 SO SÁNH THÀNH PHÀN HĨA HỌC CĨ TRONG TINH DẦU TRÍCH TỪ NGHỆ VÀNG LÀO VỚI NGHỆ VÀNG KONTUM 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTPT : Công thức phân tử DPPH : 1,1-diphenyl -2- picrylhydrazyl GC/MS : Sắc kí khí ghép khối phổ M : Khối lượng phân tử R/L : Tỉ lệ nguyên liệu rắn/dung môi lỏng UV-VIS : Phổ tử ngoại khả kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Kết xác định độ ẩm nghệ tươi 35 3.2 Kết xác định độ ẩm bột nghệ khô 36 3.3 Kết xác định hàm lượng tro bột nghệ khô 37 3.4 Kết khảo sát hàm lượng kim loại nặng 40 3.5 Hàm lượng số kim loại nghệ vàng KonTum 40 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn/ lỏng đến hiệu chiết Kết khảo sát thời gian chiết tinh dầu Kết thành phần hóa học tinh dầu rễ củ nghệ vàng Lào Hàm lượng dịch chiết nghệ vàng chiết dung môi nhexane Hàm lượng dịch chiết nghệ vàng chiết dung môi dichloromethane Hàm lượng dịch chiết nghệ vàng chiết dung môi ethylacetate Hàm lượng dịch chiết nghệ vàng dung mơi methanol Thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ dung môi n-hexane Thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ dung môi dichloromethane 41 43 45 56 57 59 60 61 65 3.15 3.16 3.17 Thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ dung môi ethylacetate Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi methanol Thành phần hóa học có nghệ vàng Lào nghệ vàng KonTum 68 70 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Sớ hiệu Tên hình Trang 1.1 Một số hình ảnh cây, lá, hoa củ nghệ vàng – Lào 1.2 Bộ thực hành chiết Soxhlet 13 1.3 Bộ thí nghiệm chiết lơi nuớc 16 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 Bộ thực hành chưng cất lôi nước thu tinh dầu nghệ Sơ đồ thiết bị đo quang phổ hấp thụ nguyên tử Cổng Chợ Dao Heuang (Đao Hương), huyện Pakse, tỉnh ChamPasak Bên Chợ Dao Heuang (Đao Hương), huyện Pakse Nơi bày bán nghệ vàng Chợ Dao Heuang (Đao Hương), huyện Pakse 17 20 24 24 25 2.4 Củ nghệ vàng rửa 26 2.5 Củ nghệ vàng phơi khô, xay nhỏ 26 2.6 Thiết bị đo hàm lượng kim loại 29 2.7 2.8 Sơ đồ thực nghiệm theo phương pháp chưng cất lôi nước Sơ đồ thực nghiệm chiết soxhlet với dung môi hữu 31 32 3.1 Đồ thị ảnh hưởng tỉ lệ rắn/ lỏng đến lượng tinh dầu 41 3.2 Đồ thị ảnh hưởng thời gian chiết đến lượng tinh dầu 42 3.3 Tinh dầu nghệ vàng 43 3.4 Phổ đồ GC/MS định danh cấu tử tinh dầu nghệ 44 66 Nhận xét: Kết thu Bảng 3.14 22 cấu tử cho thấy thành phần hóa học dịch chiết từ rễ củ nghệ vàng Lào với dung môi dichloromethane hỗn hợp gồm nhiều chất Trong chủ yếu acid hữu cơ, anken mạch thẳng, dẫn xuất phenol, ete vòng Đáng ý số thành phần định danh có hợp chất có hoạt tính sinh học cao như: Eucalyptol, Isoborneol, Caryophyllene, benzofuran Đặc biệt, thành phần dịch chiết nhận thấy xuất benzofuran Ar-tumerone hoạt chất có nhiều tác dụng dược lý cao Benzofuran + Là dị vòng thơm, nhiệt độ phịng, chất lỏng dạng dầu có hương thơm + Tên gọi khác: 2,3-benzofuran cumaron, Benzofuran + Công thức phân tử: C8H6O + Công dụng: Thuốc chữa bệnh gút, tạo thuận lợi thải trừ acid uric Ar-tumerone + Tên gọi khác: (6S)-2-methyl-6-(4-methylphenyl)hept-4-one + Công thức phân tử: C15H20O + Công dụng: giúp thúc đẩy việc làm lành tế bào não Thí nghiệm 67 tiến hành gần vật thử cho thấy hợp chất giúp não hồi phục từ bệnh thối hóa não bộ, bệnh trí nhớ Alzheimer Một nghiên cứu năm 2008 cho thấy curcumin giúp cải thiện trí nhớ bệnh nhân Alzheimer c Kết phân tích dịch chiết ethylacetate phương pháp GC/MS Bao gồm cấu tử bảng 3.15 Hình 3.12 Sắc kí đồ GC/MS dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào dung môi ethylacetate 68 Bảng 3.15 Thành phần hóa học dịch chiết từ củ nghệ dung môi ethylacetate STT RT Tên công thức hóa học (phút) Area (%) 5.888 Eucalyptol 0.53 7.114 Phenol, 2-methoxy- 0.35 8.090 8.341 8.739 8.638 Benzenmethanol 2.24 9.638 Benzofuran 1.06 11.576 2-methoxy-4-vinylphenol 1.89 14.631 Caryophyllene 0.83 10 16.004 1,6,10-dodecatriene 0.32 11 17.092 12 17.635 13 21.759 Benzene, 1-methyl-3-(1-mrthylethyl)- 1.79 14 27.001 Ar-tumerone 17.19 15 27.208 Tumerone 7.30 16 29.272 Curlone 6.93 Bicyclo[2.2.1]heptan-2-one, 1,7,7trimethyl-, (1R)Isoborneol 3-cyclohexene-1-ol, 1-methyl-4-(1methylethylidene)- Benzene, 1-(1,5-dimethyl-4-hexenyl)-4methyl1,3-cyclohexadiene, 5-(1,5-dumethyl-4hexenyl)-2-methyl-3-methylene 0.10 0.13 0.12 6.06 5.82 Nhận xét:Kết thu bảng 3.15 16 cấu tử cấu tử có hàm luợng nhiều Ar-tumerone (17.19%) 69 d Kết phân tích dịch chiết methanol phương pháp GC/MS Khi chiết soxhlet thân rễ nghệ vàng dung môi methanol thành phần bao gồm cấu tử thể bảng 3.16 Hình 3.13 Sắc kí đồ GC/MS dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào dung môi methanol 70 Bảng 3.16 Thành phần hóa học dịch chiết dung môi methanol STT RT Tên công thức hóa học (phút) Area (%) 7.095 Eucalyptol 1.19 8.142 Phenol, 2-methoxy- 2.52 10.430 3- Cyclohexene-1-methanol 0.21 10.855 Benzaldehyde 1.97 19.237 Alpha- Caryphyllene 1.24 20.620 Benzen, 1-(1,5- dimethyl-4-hexenyl)-4methyl-(Ar-Curcumene) 3.94 1,3-Cyclohexadiene, 5-(1,5-dimethyl-47 21.397 hexenyl)-2-methyl-[S-(R*, S*)] 4.19 (Zingiberene) 22.096 Camphene 23.051 10 24.881 2-Butanone, 4-(4-hydroxphenyl)- 1.94 11 26.401 Benzene, 1-methyl- 2-(1-methylethyl)- 1.68 12 32.883 Ar- tumerone 24.82 13 33.094 Tumerone 3.26 14 35.509 Curlone 7.10 15 56.448 n- Hexadecanoic acid 0.34 1,6,10-Dodecartene, 7,11-dimethyl-3methylene-, (E)- 1.31 6.39 Nhận xét: Kết thu 15 cấu tử Đặc biệt, thành phần dịch chiết methanol ta nhận thấy xuất Camphene Ar-Curcumene hoạt chất có nhiều tác dụng dược lý cao 71 Camphene - CTPT: C10H6 - Không tan nước Ar-Curcumene - CTPT: C15H20 - Có tác dụng phá Cholesteron máu 72 3.4 SO SÁNH THÀNH PHÀN HÓA HỌC CĨ TRONG TINH DẦU TRÍCH TỪ NGHỆ VÀNGLÀO VỚI NGHỆ VÀNG KONTUM So với kết tác giả Lê Thị Thúy Hằng (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Với phuơng pháp chưng cất lơi nuớc Thì thành phần cấu tử hai loại nghệ so sánh Bảng 3.17 Bảng 3.17 Thành phần hóa học có nghệ vàng Lào nghệ vàng KonTum Tên hơp chất Thành phần (% khối luợng) STT Nghệ Lào Nghệ KonTum Ar-tumerone 17.40 22.34 Curlone 3.49 9.94 22.50 7.16 11.03 5.50 0.12 4.06 2.03 4.03 1,3-Cyclohexadiene, 5-(1,53 dimethyl-4-hexenyl)-2methyl-, [S-(R*,S*)](Zingiberene) Cyclohexene-3-(1,5-dimethyl- 4-hexenyl)- 6-methylene-[S(R*, S*)] α – Phellandrene Benzene, 1-(1,5-dimethyl-4hexenyl)-4-methyl Tumerone 5.98 3.51 Eucalyptol 15.96 2.53 73 Cyclohexene-1-methyl-4-(59 methyl-1-methylene-4- 2.06 1.98 0.08 1.95 hexenyl) - (S) 10 Benzene, 1- methyl-4-(1methylethenyl) Như số lượng cấu tử có hàm lượng cao có tác dụng dược lý, hai loại nghệ gần 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1.Qua trình nghiên cứu đã xác định sớ sớ hóa lý - Độ ẩm nghệ tươi 88,186% - Độ ẩm bột nghệ khô 10,964% - Hàm lượng tro bột nghệ khô 8,630% - Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd thấp so với quy chuẩn Việt Nam quy định phụ gia phẩm màu thực phẩm, riêng Hg có hàm lượng cao chuẩn cho phép 1.2 Chiết tách tinh dầu củ nghệ phương pháp lôi cuốn nước - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dầu: + Tỷ lệ rắn/lỏng tốt để chưng cất tinh dầu nghệ 100g/300ml + Thời gian chưng cất tốt - Xác định thành phần hóa học tinh dầu rễ củ nghệ phương pháp GC-MS 28 cấu tử Số cấu tử có hàm luợng hoạt tính sinh học cao là: Zingiberene (22.50%) Ar-tumerone (17.40%) Eucalyptol (15.66%) Cyclohexene-3-(1,5-dimethyl-4-hexenyl)- 6-methylene-[S-(R*, S*)] (11.03%) 1.3 Chiết tách dầu nghệ phương pháp chiết soxhlet loại dung môi - Dung môi n-hexane: 75 + Thời gian chiết tách tốt + Có 14 cấu tử + Số cấu tử có hàm luợng hoạt tính sinh học cao là: Ar-tumerone (22.65%); Tumerone (4.29%) - Dung môi Dichloromethane: + Thời gian chiết tách tốt 10 + Có 22 cấu tử Số cấu tử có hàm luợng hoạt tính sinh học cao là: Ar-tumerone (15.92%); Benzofuran (1.11%); Caryophyllene(1.17%); α-Caryophyllene (2.89%) - Dung môi ethylacetate: + Thời gian chiết tách tốt 10 + Có 16 cấu tử + Số cấu tử có hàm luợng hoạt tính sinh học cao là: Ar-tumerone (17.19%); - Dung môi methanol có + Thời gian chiết tách tốt + Có 15 cấu tử + Số cấu tử có hàm luợng hoạt tính sinh học cao là: Ar-tumerone (24.82%); Camphene (1.31%); Ar-Curcumene (3.94%) 76 1.4 Những cấu tử gần lặp lại tinh dầu và dịch chiết hữu cơ, đó là STT Thành phần (%khối luợng) Tên hợp chất Dichloro Ethyl methane acetate 0.16 0.40 0.53 1.19 0.10 0.10 0.10 0.18 n-hexane Eucalpytol Bicyclo[2.2.1]heptan2-one, 1,7,7-trimethyl- methanol Tinh dầu , (1R)3 Isoborneol 0.09 0.09 0.13 0.13 Benzenmethanol 0.31 0.34 2.24 3-cyclohexene-1- 0.57 0.51 0,21 1.05 1.17 0.83 1.06 5.92 5.10 6.06 3.94 2.03 22.65 15.92 17.19 24.82 methanol Caryophyllene Benzen, 1-(1,5dimethyl-4-hexenyl)4-methyl (Ar-Curcumene) Ar-tumerone 17.4 Tumerone 4.29 4.15 7.30 3.26 5.98 10 Curlone 6.66 4.65 6.93 7.10 3.49 11 3-cyclohexene-1-ol, 0.18 0.12 0.24 4-methyl-3-(1methylethylidene) 1.5 Đã khảo sát thăm dị hoạt tính sinh học tinh dầu Chưa thấy biểu hoạt tính kháng sinh hoạt tính chống oxi hóa DPPH tinh dầu nghệ 77 KIẾN NGHỊ -Cần tiếp tục nghiên cứu chiết tách định danh thành phần hóa học có bột củ nghệ vàng -Lào dung môi khác - Tiếp tục nghiên cứu để tách cấu tử có hoạt tính sinh học cao rễ củ nghệ vàng -Lào để tìm hiểu hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng - Nghiên cứu phân lập hoạt chất có hàm lượng cao củ nghệ vàng- Lào - Mở rộng phạm vi nghiên cứu thành phần hóa học củ nghệ vàng địa bàn tỉnh khác Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế (1972), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.928 [3] Bùi Nguyễn Quỳnh Chiêu (2005), Nghiên cứu tách tinh dầu, curcumin từ câynghệ vàng Curcuma longa L điều chế dẫn xuất rosocyanin từ curcumin, Luận văn thạc sĩ khoa học Cơng nghệ Hóa học, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Trịnh Đình Chính (1995), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu số thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội [5] Đào Hùng Cường (2003), “Chiết tách curcumin từ củ nghệ dung môi thực phẩm”, Đại học Đà Nẵng, Hóa học ứng dụng, số 11, tr.3640 [6] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh [7] Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học họat tính sinh học phần chiết thân rễ nghệ trắng, (Curcuma aromatica Salisb) Việt Nam”, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ III, tập 1, tr.106- 108 [8] Phạm Hoàng Hộ (1972), “Cây cỏ miền Việt Nam”, 2, Trung tâm học liệu Sài Gịn [9] Phạm Hồng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, 3, tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 562 – 567 [10] Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1997), “Hoạt chất sinh học từ số lồi Curcuma (Zingiberaceae) Việt Nam Đóng góp vào việc nghiên cứu hoạt chất có hoạt tímnh chống vi khuẩn từ thân rễ nghệ xanh”, Tạp chí hóa học, tập 35, số 2, tr.52- 56 [11] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học Thành Phố Hồ Chí Minh [12] Đỗ Tất Lợi (2006),Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXBY học [13] NXB từ điển Bách khoa Hà Nội(1999), Từ điển bách khoa dược học [14] Hoàng Trọng Quang, Nguyễn Thị Kim Liên (2002), Dược điển Việt Nam, NXB Y học - Hà Nội [15] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Lương Sĩ Bỉnh (1987), “Về thành phần hóa học tinh dầu nghệ (Curcuma longa Linn) Việt Nam, Tạp chí hóa học”, tập 25, số 1, tr.18- 21 [16] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Lương Sĩ Bỉnh (1989), “Thành phần hóa học tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb, Zingiberaceae) Việt Nam”, Tạp chí hóa học, tập 27, số 3, tr.18-19 [17]Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang (1997), “Sesquitterpenoid từ thân rễ nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc) Việt nam”, Tạp chí hóa học cơng nghệ hóa chất, số 4, tr.9-11 [18]Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Xuân Dũng, Lương Sĩ Bỉnh (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu nghệ xanh (Curcuma aeruninosa Roxb, Zingiberaceae) Việt nam”, Tạp chí hóa học, tập 26, số 2, tr.18- 24 [19] Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [20] Thái Dỗn Tĩnh, Nguyễn Văn Tịng chủ biên (1983), Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục – Đại học Sư phạm [21] Nguyễn Thị Bích Tuyết (2001), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu thuộc chi Curcuma chi Kaempferia (họ Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án tiến sĩ hóa học, Hà Nội [22] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Trịnh Đình Chính, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Xn Dũng (2001), “Thành phần hóa học tinh dầu nghệ hẹp Dăk Lăk Việt Nam”, Tạp chí hóa học cơng nghệ hóa chất, tập 70, số 5, tr.11-16 [23] Phạm Đình Tỵ cộng báo cáo khoa học đề tài cấp (1999), Viện hóa học hợp chất tự nhiên, Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia Hà Nội [24] Bùi Xuân Vững (2013), Giáo trình sở phương pháp phân tích sắc kí, Trường đại học sư phạm Đà Nẵng TIẾNG ANH [25] L.A Usman A.A Hamid, O.C George, O.M Ameen, N.O Muhammad M.F Zubair and A Lawal (2009), “Chemical Composition of Rhizome Essential Oil of Curcuma longa L Growing in North Central Nigeria”, World Journal of Chemistry, (2), 178-181 [26] Mukesh Kumar, Munish Ahuja, Surendra Kumar Sharma (2003), Hepatarotective Study of Curcumin- Soya lecithin Complex, pp.163165 [27] Role of curcumin in systemic and oral health: “An overview”, J Nat Sci Biol Med (1): 3–7 [28] Tayyem RF, Heath DD, Al-Delaimy WK, Rock CL (2006), “Curcumin content of turmeric and curry powders”, Nutr Cancer 55 (2), 126– 131 Trang web [29] http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/Nhung-bai-thuoc-hay/Mot-sobai-thuoc-quy-tu-nghe-vang.php [30] http://www.tinhbotnghe.vn/nhung-bai-thuoc-tot-tu-cu-nghe.html [31] http:// dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx ... nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định số tiêu hóa lí - Xác định thành phần hóa học có dịch chiết củ nghệ vàng Lào - Khảo sát điều kiện chiết Đối tượng Củ nghệ vàng trồng... khác thành phần rễ củ nghệ vàng vùng, khu vực khác nhau, nên tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu số dịch chiết từ củ nghệ vàng tỉnh Champasak – nước Cộng. .. ĐÀO THANH TUẤN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG TINH DẦU VÀ MỢT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ VÀNG Ở TỈNH CHAMPASAK, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: