1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân, rễ cây sống đời ở quảng ngãi

103 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

GI O OT O ỌC BÙI QUANG TUẤN Ê CỨU C P Ầ ÓA ẾT TÁC ỌC CỦA MỘT SỐ DỊC T Â , RỄ CÂY SỐ U VÀ XÁC Ị V T T C Ờ Ở QUẢ CS n - ăm 2015 A ẾT Ã ỌC GI O OT O ỌC BÙ QUA Ê CỨU C P Ầ ÓA TUẤ ẾT TÁC V XÁC Ị ỌC CỦA MỘT SỐ DỊC T Â , RỄ CÂY SỐ T C Ờ Ở QUẢ ẾT Ã C u nn n ữu M số : 60 44 01 14 U ƣ V ƣ n d n T o ọc CS S TS n - ăm 2015 A ỌC Ù CƢỜNG LỜ CAM A Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn BÙI QUANG TUẤN MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài ối tƣợng nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn C ƢƠ TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY SỐNG ỜI 1.1.1 Sơ lƣợc họ Lá bỏng, danh pháp khoa học Crassulaceae 1.1.2 Sơ lƣợc chi Kalanchoe 1.1.3 Giới thiệu số đặc điểm sống đời 1.1.4 Công dụng sống đời đời sống 10 1.1.5 Nghiên cứu dƣợc tính sống đời .13 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SỐNG ỜI 22 C ƢƠ NGUYÊN LIỆU V P ƢƠ P ÁP Ê CỨU 25 2.1 NGUYÊN LIỆU 25 2.1.1 Thu nguyên liệu thân, rễ sống đời .25 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 25 2.2 HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 27 2.2.1 Hoá chất 27 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 27 2.3 M T SỐ KỸ THUẬT SỬ D NG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CẤU T O 27 2.3.1 Phân hủy mẫu phân tích 27 2.3.2 Chiết tách 28 2.3.3 Lựa chọn dung môi để chiết tách .32 2.3.4 hƣng cất để loại dung môi 33 2.3.5 Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 34 2.3.6 Sắc kí, sắc kí khí (GC), sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 36 2.4 PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU 42 2.4.1 ác phƣơng pháp xác định số tiêu hóa lí 42 2.4.2 Khảo sát điều kiện chiết thích hợp 45 2.4.3 Phƣơng pháp tách chất 45 2.4.4 Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học .46 2.5 SƠ Ồ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 47 C ƢƠ KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N 48 3.1 X ỊNH M T SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 48 3.1.1 ộ ẩm 48 3.1.2 Hàm lƣợng tro 49 3.1.3 Xác định hàm lƣợng số kim loại máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 50 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT, X ỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT THÂN, RỄ CÂY SỐNG ỜI BẰNG CÁC DUNG MÔI 51 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung mơi n-hexan 51 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung mơi etylaxetat 63 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung mơi diclometan 72 3.2.4 Hiệu chiết thân, rễ dung môi theo thời gian 82 3.2.5 Tổng hợp xác định thành phần hóa học dịch chiết thân, rễ sống đời dung môi 82 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ỊNH G A Ề TÀI LU V (Bản sao) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ýn Kí hiệu AAS : ĩ Atomic absorption spectrophotometric- phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử DCM : Diclometan EtOAc Etylaxetat GC : Phƣơng pháp sắc kí khí GC-MS: Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ MS : AIDS : Phƣơng pháp khối phổ Acquired Immuno Deficiency Syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATCC: Chủng vi sinh vật chuẩn CCVN Tiêu chuẩn cảnh Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 Kết khảo sát độ ẩm (%) thân sống đời khô 48 3.2 Kết khảo sát độ ẩm (%) rễ sống đời khô 48 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng ết khảo sát hàm lƣợng tro Trang thân sống đời ết khảo sát hàm lƣợng tro rễ sống đời Hàm lƣợng số kim loại thân, rễ sống đời Kết chiết thân sống đời dung môi n-hexan theo thời gian 49 49 50 52 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 3.7 cấu tử dịch chiết thân sống đời dung 55 môi n-hexan 3.8 Kết chiết rễ sống đời dung môi n-hexan theo thời gian 58 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 3.9 cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung môi 60 n-hexan 3.10 Kết chiết thân sống đời dung môi etylaxetat theo thời gian 64 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 3.11 cấu tử dịch chiết thân sống đời dung 66 môi etylaxetat 3.12 3.13 Kết chiết rễ sống đời dung môi etylaxetat theo thời gian Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 68 70 cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung môi etylaxetat 3.14 Kết chiết thân sống đời dung môi diclometan theo thời gian 73 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 3.15 cấu tử dịch chiết thân sống đời dung 75 môi diclometan 3.16 Kết chiết rễ sống đời dung môi diclometan theo thời gian 77 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%) 3.17 cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung môi 80 diclometan 3.18 3.19 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất (%) chiết Tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết thân, rễ sống đời Quảng Ngãi dung mơi 82 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ Số hiệu 1.1 Một số phổ biến thuộc họ Lá bỏng 1.2 Một số phổ biến thuộc chi Kalanchoe 1.3 Cây, hoa sống đời 10 2.1 Cây sống đời P Trần Phú – Quảng Ngãi 25 2.2 Nguyên liệu thân, rễ sống đời tƣơi làm 25 2.3 Nguyên liệu thân, rễ sống đời hong khô, xay bột 26 2.4 Bộ chiết Soxhlet 29 2.5 Dụng cụ cất loại lƣợng nhỏ dung môi 34 2.6 Dụng cụ cất quay 34 2.7 Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc kí khí 38 2.8 Hình ảnh sắc kí đồ 39 2.9 Sơ đồ thiết bị sắc kí khí ghép khối phổ 40 2.10 Máy đo AAS 44 2.11 Máy đo G -MS 46 2.12 Sơ đồ quy trình nghiên cứu thân, rễ sống đời 47 3.1 Tên hình Mẫu dịch chiết thân sống đời dung môi n-hexan theo thời gian Trang 53 3.2 Mẫu dịch chiết thân sống đời dung môi n-hexan 53 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết thân sống đời dung môi n-hexan 54 3.4 Các cấu tử dịch chiết thân sống đời dung môi n-hexan 54 3.5 Cấu tử có hàm lƣợng cao dịch chiết thân sống đời dung môi n-hexan 55 3.6 Mẫu dịch chiết rễ sống đời dung môi n-hexan theo thời gian 58 3.7 Mẫu dịch chiết rễ sống đời dung mơi n-hexan 59 78 Hình 3.22 Mẫu dịch chiết rễ sống đời dung môi diclometan theo thời gian Kết Bảng 3.16 cho thấy giai đoạn đầu từ đến 10 giờ, thời gian tăng lƣợng cao chiết thu đƣợc tăng iều hoàn toàn phù hợp với quy luật hòa tan: nhiệt độ xác định (nhiệt độ sôi diclometan 390C) áp suất xác định (áp suất khơng khí atm), hịa tan tăng thời gian tăng Ở giai đoạn 10 giờ, khả hòa tan cấu tử dung mơi diclometan đạt đến độ bảo hịa, việc tăng thời gian chiết gần nhƣ khơng cịn ý nghĩa ậy thời gian chiết thích hợp để thu dịch chiết rễ sống đời dung môi diclometan 10 với thời gian khối lƣợng riêng dịch chiết, khối lƣợng cao thu đƣợc ddịch chiết = m 75.768   1.5154(g/ml) V 50 mcao = Vdịch chiết(ddịch chiết – ddung môi) = 50(1.5154 – 1.3143) = 10.055 (g) * Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ sống đời dung môi diclometan ịch chiết thu đƣợc chiết Soxhlet bột rễ c y sống đời dung môi diclometan có màu đà Hình 3.23 , đƣợc bảo quản điều kiện tránh ánh sáng, lọc bỏ cặn bẩn gửi đo G -MS Hình 3.23 Mẫu dịch chiết rễ sống đời dung môi diclometan 79 Sắc ký đồ mẫu đƣợc thể Hình 3.24 dƣới đ y Hình 3.24 Sắc ký đồ dịch chiết rễ sống đời dung mơi diclometan Hình 3.25 Các cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung mơi diclometan Từ sắc kí đồ định danh đƣợc số chất đƣợc liệt kê Hình 3.25 Bảng 3.17 80 Bảng 3.17 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lượng (%) cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung môi diclometan Tỉ lệ (%) 0.08 Công thức phân tử C8H11N Công thức cấu tạo – Tên gọi Th i gian lƣu(p út) 8.219 16.290 1.45 C9H10O3 Ethanone,1-(2-hydroxy-4methoxyphenyl)- 22.102 0.10 C15H20O Ar-tumerone 24.726 0.28 C14H28O2 Tetradecanoic acid 29.954 3.08 C16H32O2 n-Hexadecanoic acid 35.157 3.59 C18H32O2 9, 12- octadecadienoic acid (Z, Z)- 35.882 0.45 C18H36O2 Octadecanoic acid STT Benzenamine,N,N-dimethyl- 81 Tỉ lệ (%) 3.32 Công thức phân tử C18H14N2O2 Công thức cấu tạo – Tên gọi Th i gian lƣu(p út) 40.648 41.104 4.66 C30H50 Squalene 10 45.755 10.97 C29H50O 11 - 72.02 STT Benzoxazole, 2,2‟-(1,2ethenediyl)bis[5-methyl- Beta-Sitosterol hƣa định danh - Nhận xét: Từ Bảng 3.17, kết đo GC – MS định danh đƣợc 10 cấu tử dịch chiết rễ sống đời dung mơi diclometan Trong chứa cấu tử acid, este, amid, hidrocacbon Một số cấu tử có hàm lƣợng cao nhƣ: Beta-Sitosterol (10.97%); Squalene (4.66%); 9, 12- octadecadienoic acid (Z, Z)- (3.59 (3.32%); ; n-Hexadecanoic enzoxazole, 2,2‟-(1,2-ethenediyl)bis[5-methylacid (3.08%); Ethanone,1-(2-hydroxy-4- methoxyphenyl)- (1.45%) Nhận xét chung: Qua kết khảo sát Bảng 3.14 Bảng 3.16 cho ta thấy tăng thời gian chiết khối lƣợng riêng chất khối lƣợng cao chiết tăng, đến 10 khối lƣợng riêng chất khối lƣợng cao chiết lớn nhất, tiếp tục tăng thời gian khối lƣợng riêng thay đổi khơng đáng kể Kết thu đƣợc Bảng 3.15 Bảng 3.17 định danh đƣợc 11 cấu tử dịch chiết 82 thân 10 cấu tử dịch chiết rễ dung mơi diclometan, có nhiều cấu tử có hoạt tính sinh học có giá trị điều trị loại bệnh nhƣ ung thƣ, giảm cholesterol máu, hỗ trợ hạ huyết áp, phòng trị ung thƣ buồng trứng, tuyến tiền liệt, ruột kết,… 3.2.4 H ệu c ết t ân, rễ bằn dun mô t eo t n Kết khảo sát hiệu chiết thân, rễ dung mơi khác đƣợc trình bày Bảng 3.18 Bảng 3.18 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất (%) chiết STT Dung môi n-hexan Etylaxetat Diclometan Nguyên liệu Th i gian chiết (h) Khối lƣợng cao (g) % cao chiết Thân 10 4.550 22.75 Rễ 10 8.250 41.25 Thân 10 7.395 36.98 Rễ 10 8.540 42.70 Thân 10 8.215 41.08 Rễ 10 10.055 50.28 Nhận xét chung: Qua trình khảo sát yếu tố thời gian ảnh hƣởng đến trình chiết Soxhlet bột thân, rễ sống đời khô lần lƣợt với dung môi: n- hexan, etylaxetat, diclometan theo tỉ lệ rắn/lỏng 20g/125ml nhận thấy thời gian chiết tối ƣu để thu đƣợc khối lƣợng cao khối lƣợng riêng cao dịch chiết từ thân, rễ sống đời dung môi n-hexan, etylaxetat, diclometan 10 Từ kết Bảng 3.18 cho thấy chiết thân, rễ sống đời dung môi khối lƣợng cao chiết thu đƣợc phần rễ lớn phần thân 3.2.5 Tổn câ sốn đ ợp xác địn t bằn dun mô n p ần ọc củ dịc c ết t ân, rễ 83 Bảng 3.19 Tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết thân, rễ sống đời Quảng Ngãi dung môi Cấu tử định danh Cinnamaldehyde, (E)Benzaldehyde, 4-hydroxy-3,5dimethoxyTetradecanoic acid Squalene Ethanone,1-(2-hydroxy-4methoxyphenyl)n-Hexadecanoic acid 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)Octadecanoic acid Beta-Sitosterol Heptane,2,2,4,6,6pentamethyl4-((1E)-3-Hydroxyl-1propenyl)-2-methoxyphenol Benzoic acid, 4-hydroxy-3,5dimethoxyCis-Vaccenic acid 10 11 12 13 Etylaxetat m lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) - Diclometan m lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) 0.26 - - - - - 0.21 - 0.55 - 0.06 2.31 1.07 - 0,44 1.61 0.79 - 0.28 4.66 - 0.92 - 0.73 0,54 1.45 3.44 3.85 6.00 4.78 5.58 3.08 2.26 4.51 4.17 2.82 5.41 3.59 10.58 0.72 10.22 0.86 10.43 0.47 10.39 0.82 10.10 0.45 10.97 0.11 0.06 - - - - - - 0.44 - - - - - 0.64 - - - - - - - 2.19 - 83 STT n-hexan Hàm lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) - 84 Cấu tử định danh 14 15 16 17 2-Pyrrolidinone,1-methylStigmasterol Pentadecanoic acid Ar-tumerone Hexadecanoic acid, ethyl este 9,12-Octadecadienoyl chloride,(Z,Z)Phytol Vitamin E 1-Hexacosene Oleic acid Benzenamine,N,NdimethylBenzoxazole, 2,2‟-(1,2ethenediyl)bis[5-methyl- 18 19 20 21 22 23 24 25 Tổng % cấu tử đƣợc định danh dịch chiết Etylaxetat m lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) 0.32 0.26 - Diclometan m lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) 0.26 0.10 - 0.88 - - - - - 2.18 - - - - 0.22 - 3.60 1.48 - - 1.77 0.38 - - - - - - - 0.08 - - - - - 3.32 18.41 31.44 23.93 23.27 26.54 27.98 84 STT n-hexan Hàm lƣợng m lƣợng thân rễ (%) (%) 0.21 0.10 1.04 0.16 0.06 85 Dựa vào Bảng 3.19 ta tổng hợp kết xác định thành phần hóa học dịch chiết thân, rễ sống đời dung môi so sánh % hàm lƣợng cấu tử có dịch chiết cụ thể nhƣ sau: * Dịch chiết thân sống đời Bằng sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) định danh đƣợc 16 cấu tử dịch chiết n-hexan có cấu tử, dịch chiết etylaxetat có cấu tử, dịch chiết diclometan có 11 cấu tử, số cấu tử xác định đƣợc dịch chiết có cấu tử trùng lặp dung môi gồm Tetradecanoic acid; n-Hexadecanoic acid; 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-; Beta-Sitosterol nhƣng khác hàm lƣợng Trong số cấu tử trùng lặp cấu tử Beta-Sitosterol có tỉ lệ phần trăm dung môi n-hexan lớn iều giải thích cấu tử có phần gốc hiđrocacbon dài khơng phân cực nên tan tốt dung mơi n-hexan cấu tử trùng lặp cịn lại có tỉ lệ phần trăm tƣơng đối lớn Tổng tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh đƣợc hai loại dịch chiết etylaxetat diclometan phƣơng pháp G -MS chiếm tỉ lệ thấp, riêng dịch chiết n-hexan chiếm tỉ lệ cao dịch chiết định danh đƣợc nhiều cấu tử iều giải thích cấu tử phân cực chiếm tỉ lệ cao dịch chiết thân, rễ sống đời cịn cấu tử có độ phân cực chiếm tỉ lệ nhỏ cấu tử dễ bị phân hủy, dễ bay nhiệt độ cao định danh sắc kí ghép khối phổ Hàm lƣợng % cấu tử trùng tƣơng đối nhỏ chủ yếu cấu tử có hoạt tính sinh học cao nhƣ 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-; n-Hexadecanoic acid; trừ Beta-Sitosterol có tỉ lệ tƣơng đối lớn, đặc biệt 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)- có khả chống ung thƣ, ngăn ngừa xơ vữa mạch 86 * Dịch chiết rễ sống đời Bằng sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) định danh đƣợc 18 cấu tử dịch chiết n-hexan 15 cấu tử, dịch chiết etylaxetat cấu tử, dịch chiết diclometan 10 cấu tử, số cấu tử xác định đƣợc dịch chiết có cấu tử trùng lại dung môi gồm Tetradecanoic acid; n-Hexadecanoic acid; Octadecanoic acid; 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z); Ethanone, 1-(2-hydroxy-4-methoxyphenyl)-; Squalene; Beta-Sitosterol với tỉ lệ % số cấu tử tƣơng đối lớn Các hợp chất chiếm tỉ lệ lớn có hoạt tính sinh học cao nhƣ 9,12-octadecadienoic acid, (Z,Z); n-hexadecanoic acid; Squalene; Beta-Sitosterol iều góp phần mở khả ứng dụng rễ sống đời việc chữa bệnh Tổng tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh đƣợc ba loại dịch chiết sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) chiếm tỉ lệ cao, số dịch chiết rễ sống đời dung môi n-Hexan định danh đƣợc nhiều cấu tử (15 cấu tử) * So sánh kết định danh với kết tác giả khác - Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học sống đời Quảng Ngãi” Chiết Soxhlet dung mơi metanol định danh đƣợc 40 cấu tử, lorofom định danh đƣợc 34 cấu tử - Phan Thị Hằng Nga, đề tài “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân sống đời (Kalanchoe pinnata) Đà Nẵng” Chiết Soxhlet dung mơi n-hexan định danh đƣợc 18 cấu tử bao gồm acid hữu cơ, steroid, ankan; etylaxetat định danh đƣợc 31 cấu tử bao gồm acid hữu cơ, terpen, steroid; butanol đình danh đƣợc 16 cấu tử bao gồm acid hữu cơ, andehit, amine dị vòng Nhận xét chung: 87 Số lƣợng cấu tử định danh có tƣơng đồng số lƣợng thành phần cấu tử có giống (terpen, steroid, acid hữu cơ, cardienolide, ), điều chứng tỏ phận sống đời nhƣ lá, th n, rể có cơng dụng chữa trị số bệnh Sử dụng dung môi ảnh hƣởng lớn đến việc chiết tách cấu tử mẫu thực vật, ví dụ: dùng metanol dịch chiết định danh đƣợc 40 cấu tử, dùng clorofom định danh đƣợc 34 cấu tử nhƣng dung môi độc KẾT LU N Bằng phƣơng pháp sắc kí ghép khối phổ (GC-MS) sau chiết Soxhlet với dung môi, thân rễ sống đời định danh đƣợc 25 cấu tử thân sống đời phát đƣợc 16 cấu tử, rễ sống đời phát đƣợc 18 cấu tử, có cấu tử trùng lại dịch chiết thân rễ sống đời dung môi (n-hexan, etylaxetat, diclometan) gồm: Beta-Sitosterol; Tetradecanoic acid; n-hexadecanoic acid; 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z)-; cấu tử có thành phần % cao lặp lại dịch chiết thân rễ dung môi Beta-Sitosterol Tổng số cấu tử hàm lƣợng % cấu tử dịch chiết Soxhlet thân sống đời cao dịch chiết rễ sống đời Hàm lƣợng % cấu tử đƣợc định danh chiết Soxhlet thân sống đời dung môi etylaxetat diclometan; chiết Soxhlet rễ sống đời dung môi n-hexan, etylaxetat diclometan tƣơng đối cao ã định danh đƣợc số cấu tử với hàm lƣợng % lớn trùng lặp lại thân rễ sống đời nhƣ Beta-Sitosterol; Tetradecanoic acid; n-Hexadecanoic acid; 9,12- octadecadienoic acid (Z,Z)-; Octadecanoic acid y chất có hoạt tính sinh học cao iều góp phần giải thích kinh nghiệm dân gian việc sử dụng sống đời để chữa bệnh mở khả ứng dụng việc chữa bệnh nan y 88 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ I ẾT U Qua trình thực đề tài, thu đƣợc số kết sau: ã xác định đƣợc số số vật lý : - Bột thân sống đời khơ làm ngun liệu thí nghiệm có: độ ẩm trung bình 11.412 ; hàm lƣợng tro trung bình 8.699%; - Bột rễ sống đời khô làm nguyên liệu thí nghiệm có: độ ẩm trung bình 10.253 ; hàm lƣợng tro trung bình là: 6.640% - Hàm lƣợng kim loại Cu, Fe, Pb, Zn, As thân rễ sống đời nằm giới hạn cho phép y tế Xác định đƣợc thời gian thích hợp để thu dịch chiết thân, rễ sống đời dung môi n-hexan, etylaxetat, diclometan với hiệu suất cao 10h Bằng phƣơng pháp G -MS định danh đƣợc thành phần hoá học dịch chiết thân, rễ c y sống đời gồm 25 cấu tử cụ thể nhƣ sau: - Th n c y sống đời khô định danh đƣợc 16 cấu tử dịch chiết n-hexan có cấu tử, dịch chiết etylaxetat có cấu tử, dịch chiết diclometan có 11 cấu tử; có cấu tử trùng lặp dịch chiết dung môi gồm Tetradecanoic acid; n-Hexadecanoic acid; 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)-; Beta-Sitosterol - Rễ c y sống đời khô định danh đƣợc 18 cấu tử dịch chiết n-hexan 15 cấu tử, dịch chiết etylaxetat cấu tử, dịch chiết diclometan 10 cấu tử; có cấu tử trùng lại dịch chiết dung môi gồm Tetradecanoic acid; n-Hexadecanoic acid; Octadecanoic acid; Squalene; 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z); Ethanone, 1-(2-hydroxy-4-methoxyphenyl)-; Beta-Sitosterol - Có cấu tử trùng lại dịch chiết th n rễ c y sống đời dung môi (n-hexan, etylaxetat, diclometan gồm Tetradecanoic acid; 89 n-hexadecanoic acid; 9,12- octadecadienoic acid (Z,Z)-; Beta-Sitosterol Hàm lƣợng eta-Sitosterol dịch chiết cao Hầu hết cấu tử đƣợc định danh thân, rễ sống đời có tác dụng chữa trị bệnh tốt, có loại bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, đái tháo đƣờng, hạ đƣờng huyết, xơ vữa mạch, béo phì, … minh chứng khoa học để làm sáng tỏ cho việc sử dụng sống đời làm thuốc chữa bệnh y học cổ truyền từ trƣớc đến ngƣời dân Việt Nam ngƣời dân nhiều Quốc gia giới So sánh kết định danh với tác giả khác cho thấy số lƣợng cấu tử định danh có tƣơng đồng số lƣợng thành phần cấu tử có giống (terpen, steroid, acid hữu cơ, cardienolide, ), điều chứng tỏ phận sống đời nhƣ lá, th n, rể có công dụng chữa trị số bệnh II Ế Ị Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu, định danh thành phần hóa học sống đời dung môi hữu khác - Phân lập, xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết có hoạt tính sinh học cao phục vụ cho y học 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Hoàng Minh Châu, Từ ăn Mặc, Từ Vọng Nghi 2002 , sở hóa học phân tích, NXB Khoa học ĩ thuật, Hà Nội [2] õ ăn hi 1999 , Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [3] õ ăn hi, ƣơng ức Tiến (1978), Phân loại học thực vật_ Thực vật bậc cao, Nhà xuất ại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn văn àn 2005 , huyên đề số hợp chất thiên nhiên, NX ại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn ăn àn, Nguyễn Viết Tựu(1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh [6] Trần ình ại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt- ức hoá học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội [7] Nguyễn Hữu ĩnh, Trần Thị 1999 , Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [8] Trần Cao Thanh Hải (2011), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, ại học Nẵng [9] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, Nhà xuất Trẻ [10] Nguyễn ức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nhà xuất ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [12] ỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội [13] Từ ăn Mạc (2003), Phân tích hố lí – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 91 [14] Phan Thị Hằng Nga (2012), Nghiên cứu xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân sống đời (Kalanchoe pinnata) Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Nẵng [15] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NX ại học Quốc gia TP HCM, trang – 73; 151 – 206; 323 [16] Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học sống đời Quảng Ngãi, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa hữu cơ, khoa Hóa,Trƣờng ại học Sƣ phạm – ại học Nẵng [17] Nguyễn ình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Viện dƣợc liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà Nội TIẾNG ANH [19] Adesogan E Kayode, Okunade Adewole L., (1979), Structure Conyzorigun, a new chromone from Ageratum conyzoides, Phytochemistry, 11-18 [20] Anjoo Kamboj, Ajay Kumar Saluja (2009 , “ ryophyllium pinnatum Lam urz: Phytochemical and pharmacological profile” Pharmacognosy Review, pp 364-374 [21] A.C.Schmitt,A.B.P.F.Almeida,T.A.Silveira, C.T.Iwakura, M .Silva 2003 , “Invitro antibacterial activity of pinnatum „Folha-da-fortuna‟ leaves from K.F.Mendes, ryophyllum arzea Grande,Mato Grosso/ razil”, Acta Sientiae Veterinariae, 31(1), pp 55-58 [22] Akinpelu A 2000 , “Antimicrobial activity of ryophyllum pinnatum leaves”, Fitoterapia, 71, pp 193-194 [23] Akinsulire O.R 2007 , “Invitro antimicrobial activity of crude extracts from plants ryophyllum pinnatum and Compl Alt Med, 4, pp 338-344 alanchoe crenata”, Afr J.Trad 92 [24] B.Joseph, S.Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T.Edwin (2001), Rare Medicinal Plant-Kalanchoe pinnata, Res.J.Microbiol, 6(4):322-327 [25] B.Oliver- ever 1983 , “Medicial plants in tropical west Africa III Antinfection therapy with higher plants”, J.Ethnopharmacology, 9, pp 1-83 [26] De-Eknamkul W., Potduang 2003 , “ iosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol in Croton sublyratus proceeds via a mixed of isoprene units”, Phytochemistry, 62, pp 389-398 [27] Opute, Frederick I.; Osagie, Anthouy U I Sci Food Anric (1978), 29 (12), 1002-6 (Eng.), CA, 1976, 92; 4867 k WEBSITE [28] http://en.wikipedia.org/wiki/Crassulaceae (10/06/2015) [29] http://en.wikipedia.org/wiki/Kalanchoe (10/06/2015) [30] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytol (17/09/2015) [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol (17/09/2015) [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene (17/09/2015) [33] http://en.wikipedia.org/wiki/Tocopherol (17/0/2015) [34] http://rainforest-database.com/plants/coirama.htm (12/06/2015) [35] http://www.caymanchem.com/app/template/Product.vm/catalog/10311 (10/06/2015) [36] http://www.caythuocquy.info.vn (12/06/2015) [37] http://www.desert-ropicals.com/Plants/Crassulaceae/Kalanchoe.html.(18/06/2015) [38] http://www.ehow.com/facts_6759700-kalanchoe-pinnata-its-medicinaluse.htm (18/07/2015) [39] http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index2.php?option=com_docman&task= doc_view&gid=548&Itemid=146 (15/06/2015) [40] http://www.lrc-tnu.edu.vn (19/08/2015) [41] http://www.rain-tree.com/kalanchoe-traditional-uses.pdf (20/09/2015) ... sinh học loài sống đời Việt Nam từ phận hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng Vì vậy, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân, rễ sống đời Quảng Ngãi? ??... tục nghiên cứu xác định thành phần hóa học từ phận khác cần thiết, đ y vấn đề mà quan t m Trong đề tài nghiên cứu, chọn hƣớng nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân,. .. n n cứu Thân, rễ sống đời đƣợc thu hái phƣờng Trần Phú, TP Quảng Ngãi Mục t u v p ạm v n Mục t u n n cứu n cứu Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN