1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn tin học lớp 11 thpt

115 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC Đề tài: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 11 - THPT Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Văn Hưng Sinh viên thực : Phan Thị Mỹ Trâm Lớp : 11SPT Ngành : Sư phạm Tin học Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Tin học thầy cô học sinh trường THPT Trần Phú tiến hành điều tra khảo sát thực nghiệm sư phạm, em hoàn thành đ ề tài “Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học lớp 11 - THPT ” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS.Trần Văn Hưng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu hoàn thành đề tài Những ý kiến kinh nghiệm quý báu thầy cô khoa Tin học, thầy cô giáo em HS trường Trần Phú Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em khơng tránh thiếu sót, mong góp ý, bổ sung q thầy để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Phan Thị Mỹ Trâm MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TIN HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp 1.2 Cơ sở tiếp cận giáo dục tích hợp 1.2.1 Lý thuyết trình học tập 1.2.2 Một số trào lưu sư phạm đóng góp cho giáo dục tích hợp…… 1.3 Mục tiêu khái niệm dạy học tích hợp 10 1.3.1 Mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.3.2 Các khái niệm dạy học tích hợp 11 1.4 Các nguyên tắc tích hợp giáo dục 14 1.5 Một số cách tích hợp 15 1.5.1 Một số quan niệm môn học cách tiếp cận giáo dục tích hợp.15 1.5.2 Các cách tích hợp mơn học 20 1.5.3 Các phương thức tích hợp thường dùng 21 1.6 Mơ hình dạy học theo TTSPTH 21 1.6.1 Dạy học theo tình 21 1.6.2 Nghiên cứu trường hợp 22 1.6.3 Dạy học dự án 22 1.7 Một số nhận xét phương pháp dạy học tích hợp 23 1.7.1 Vì phải thực dạy học tích hợp 23 1.7.2 So sánh DHTH dạy học truyền thống 24 1.8 DHTH biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức Tin học HS 26 1.8.1 Vai trò kiến thức môn Tin học 26 1.8.2 Các biện pháp vận dụng DHTH để nâng cao chất lượng dạy học 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIN HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Vài nét chương trình SGK Tin học 11 33 2.2 Thực trạng việc dạy, học chương trình Tin học 11 34 2.2.1 Mục đích phương pháp điều tra 34 2.2.2 Thực trạng học kiến thức chương trình Tin học 11 HS 35 2.2.3 Thực trạng dạy kiến thức chương trình Tin h ọc 11 giáo viên… 39 2.2.4 Nhận xét chung thực trạng dạy học chương trình Tin học 11……………………………………………………………………….43 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học số Tin học 11 44 2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp 44 2.2.2 Thiết kế dạy theo số tiết chương trình Tin h ọc 11 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 50 3.3 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 50 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 52 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 53 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học DHTH Dạy học tích hợp THPT Trung học phổ thơng PT - TBDH Phương tiện – thiết bị dạy học SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên LTSPTH Lý thuyết sư phạm tích hợp PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực 10 PTDH Phương tiện dạy học 11 NXB Nhà xuất 12 ĐC Đối chứng 13 TN Thực nghiệm 14 GDKTTH - HN Giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp 15 GDTT Giáo dục tư tưởng 16 GD Giáo dục 17 GDKNS Giáo dục kỹ sống DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Tổng hợp quan niệm trào lưu sư phạm 1.2 Bảng hình thành mục tiêu, lực 13 1.3 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 25 2.1 Thái độ môi trường học tập HS 35 2.2 Cách thức học tập, khả nhận thức HS 36 2.3 Mức độ vận dụng lĩnh vực HS 38 2.4 Các PPDH nhân tố ảnh hưởng đến trình giảng 39 dạy 2.5 Mức độ vận dụng giảng dạy GV 41 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập môn lớp TN 51 ĐC 3.2 Thái độ khả nhận thức HS 53 3.3 Mức độ hiểu HS lớp ĐC 54 3.4 Mức độ hiểu HS lớp TN 54 3.5 Mức độ vận dụng lĩnh vực 55 3.6 Kết thực nghiệm sau tiến hành TN ĐC 56 3.7 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra 56 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra 57 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ phân chia mức độ tích hợp 15 1.2 Tích hợp đa mơn 16 1.3 Tích hợp liên mơn 16 1.4 Tích hợp xun mơn 17 1.5 Mơ hình đa mơn 18 1.6 Mơ hình dựa theo chuỗi vấn đề 19 1.7 Mơ hình dựa vấn đề 19 1.8 Mơ hình dạy học theo dự án 23 2.1 Mức độ hiểu HS 36 2.2 Môi trường học tập HS 36 2.3 Biểu đồ cách thức học tập khả nhận thức 37 2.4 Mức độ vận dụng vào lĩnh vực HS 38 2.5 Mức độ tiếp cận DHTH 39 2.6 Mức độ vận dụng DHTH 39 2.7 Biểu đồ thể sử dụng phương pháp dạy học 40 2.8 Nhân tố ảnh hưởng đến trình giảng dạy 40 2.9 Biểu đồ mức độ vận dụng GV 42 2.10 Sơ đồ thể quy trình xây dựng tiến trình DHTH 44 3.1 Biểu đồ thái độ khả nhận thức HS sau TN 53 3.2 So sánh mức độ hiểu HS sau học khái niệm chương trình 54 3.3 So sánh mức độ hiểu HS sau học lợi ích chương trình 55 3.4 Biểu đồ mức độ vận dụng sau TN 55 3.5 Đường phân phối tần suất kiểm tra 56 3.6 Biểu đồ so sánh trình độ HS qua TN 57 Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Trên sở phát huy thành tựu giáo dục nước tiếp thu thành tựu khoa học giáo dục giới, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta cho có tính hiệu khả thi Định hướng đưa Luật giáo dục năm 2005 “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…” Các hoạt động dạy – học nhà trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách HS Đồng thời khối lượng kiến thức, tri thức ngày nhiều, với lượng thời gian hữu hạn giáo viên trang bị kiến thức cần thiết cho HS cách dạy học truyền thống Trong thời đại ngày đòi h ỏi hệ trẻ phải sử dụng thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực cơng tác tương lai Nhi ều quan niệm cho “Không biết Tin học coi bị mù chữ lần hai, việc dạy Tin học quan trọng việc xóa mù chữ” Dựa việc phát huy tính tích cực học tập HS, chương trình SGK biên soạn theo hướng giáo dục HS toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ tình cảm Tuy nhiên phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống lại mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục khơng đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động Và dạy học tích hợp (DHTH) gợi ý em chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học lớp 11 - THPT” nhằm mang đến hướng cho việc dạy học nói chung mơn Tin học nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận DHTH, sở xét đến khả vận dụng PPDH dạy học Tin học lớp 11 nhằm phát triển nâng cao chất lượng dạy học Tin học trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích hợp dạy học Tin học trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng dạy học tích hợp dạy học nội dung chương trình lớp 11 cho HS phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu DHTH + Dựa định hướng đạo từ văn kiện Đảng giáo dục tầm quan trọng đổi PPDH - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp Điều tra - Quan sát + Dùng phiếu đánh giá, thăm dò GV HS dạy học lớp 11 + Kiểm tra, đánh giá thông qua phiếu điều tra  Phương pháp vấn, hỏi ý kiến chuyên gia + Xin ý kiến góp ý, đánh giá chuyên gia  Phương pháp thực nghiệm sư phạm SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT  tệp nemxien.out  150 300 450 600 750 900 L(m) 5.00 8.66 10.00 8.67 5.00 H(m) 0.33 1.25 2.50 3.75 3.67 5.00 - Yêu cầu: HS quan sát kết từ tệp Output Nhận xét giữ v0 giá trị định, tăng dần  từ 00 đến 900, giá trị H, L thay đổi nào? Giá trị  L lớn nhất? - Quan sát kết trả lời câu hỏi => tăng dần  từ 00 đến 900 H ln tăng dần, L tăng đến giá trị giảm dần Có hai giá trị 1 ,  khác cho giá trị L Khi  = 450 L lớn * Tích hợp GDKTTH - HN, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn - Hỏi: quan sát kết luyện tập đẩy tạ để nâng cao thành tích em cần vận dụng nào? - Tăng v0  hướng v0 hợp với nằm phương ngang góc gần 450 Hoạt động 4: Tổng kết học - Đặt vấn đề: giới thiệu, chương - Nghe trả SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT học kiểu liệu có cấu lời trúc, nội dung học vừa liên quan đến kiểu liệu có cấu trúc nào? Kiểu tệp, mảng phút - Hỏi: qua hai ví dụ trên, em thấy kiểu tệp - Lưu trữ lâu có vai trị gì? dài nhớ ngồi, khơng bị tắt nguồn điện - Hỏi: Có thao tác mở tệp? phân biệt khác nhau? - Nghe, trả lời - Hỏi: cần thiết tiện dụng sử dụng kiểu liệu tệp? => Nêu lại cần thiết sử dụng lưu trữ lâu dài với lượng liệu lớn, cho phép sử dụng lại, tránh nhập lại số lượng phần tử không cần xác định trước kiểu mảng Củng cố, dặn dị (1 phút) - Cài đặt hai chương trình Pascal , thay đổi input cho biết output tương ứng - Chuẩn bị xem trước “Chương trình phân lo ại” PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi: Một vật ném lên từ mặt đất với v0  10m / s góc ném  Tính tốn điền kết vào bảng sau đây, với g  10 m  150 300 450 s2 600 750 900 Tầm bay xa L(m) Tầm bay cao H(m) SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT Phụ lục 7: Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LO ẠI (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm chương trình lợi ích sử dụng chương trình - Biết cách sử dụng chương trình có hi ệu lập trình Kỹ - Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề - Biết cách viết chương trình lập trình Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện kỹ sống, GDTT cho HS - Tính tích cực khả làm việc tự lực, chủ động chiếm lĩnh tri thức II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trình bày trực quan, thảo luận nhóm - Phương tiện: + Giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, máy tính, máy chiếu + Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, đồ dùng học tập… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học Giới thiệu mới: (6 phút) * Tích hợp kiến thức Sinh học, GDTT, GDKNS: SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT - Đặt vấn đề: Chiếu đoạn video hình thành & phát triển loài người (2 phút) đoạn phim câu chuyện cổ tích bó đũa (1 phút) Sau trả lời câu hỏi sau: + Hai đoạn video nói lên điều gì? + Ở đoạn video 1, có người có bắt đà điểu khơng? Vì sao? + Ở đoạn video 2, vấn đề đặt gì? Và cách giải nào? + đoạn video giáo dục cho em điều gì? => Trả lời: + Hai đoạn video nói lên vấn đề: muốn giải cơng việc cần có đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn + Nếu có người khơng thể bắt đà điểu + Người cha đưa bao vàng bó đũa v ới yêu cầu người bẽ gãy khơng có bẽ gãy Cách giải muốn người anh/em đoàn kết lại để bẽ gãy bó đũa + Giáo dục tính đồn kết, có đồn kết tạo nên sức mạnh Đồn kết có vai trị quan trọng cá nhân, gia đình lẫn tập thể * Tích hợp kiến thức thực tiễn công nhiệp may mặc: - Tương tự muốn may áo quần, người thợ may phải làm tất cơng đoạn để hồn thành sản phẩm Vấn đề đặt bạn muốn may với số lượng lớn >500 ta phải làm nào? => phân chia công việc cho nhiều người làm Trong ngơn ngữ lập trình Pascal có cách làm việc tương tự vậy, chương trình Đ ể biết chương trình phải sử dụng chương trình ti ết hơm ta tìm hiểu “Chương trình & phân loại (tiết 1)” Nội dung mới: SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chương trình 27 - Trong giải tốn máy tính, đơi - Lắng nghe, trả lời phút g ặp số toán lớn, phức tạp… cần phải giải nào? (Mô tả cách giải thông qua sơ đồ) NỘI DUNG BÀI DẠY Khái niệm chương trình - Input: hệ số a, b, c, d, n, m, p, q - Output: tổng lũy thừa T * Tích hợp kiến thức Tốn học: - Cho tốn tính tổng lũy thừa sau: T= an + bm +cp + dq - Xác định Input & Output? - Input: hệ số a, b, c, d, n, m, p, q - Output: tổng lũy thừa T - Nêu cách tính tổng lũy th ừa trên? - Tính tốn => Ta chia toán thành an, bm ,cp , dq Sau nhiều tốn nhỏ tính: an, bm, cp, dq, sau tính tổng SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT tính tổng tốn nhỏ lại ta thu T - Hãy viết câu lệnh tính an, bm, cp, dq ? (Phát phiếu học tập) - Thảo luận theo kỹ thuật tuyết: chia tổ thành nhóm nhỏ, nhóm nhỏ thảo luận, tổng kết ý kiến Sau gộp nhóm nhỏ lại thành nhóm lớn, lớp có tổng cộng nhóm lớn tương ứng tổ Các nhóm hồn thành việc trình bày vào bảng phụ vịng phút => Nhận xét đưa đáp án Luythua1:=1.0 For i:=1 to n Luythua1:=Luythua1*a; Luythua2:=1.0 For i:=1 to m Luythua2:=Luythua2*b; Luythua3:=1.0 For i:=1 to p Luythua3:=Luythua3*c; For i:=1 to q Luythua4:=Luythua4*d; - Nhận xét chương trình trên? Vậy có - Chương trình cách để thay đoạn chương trình có đoạn lệnh tương tự => khơng? dài dịng, khó đọc, khó hiểu, khó chỉnh - Để nâng cao hiệu lập trình cho sửa phép xây dựng chương trình đ ại SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT a) Khái niệm - Chương trình dãy lệnh mô tả Var j: integer; số thao tác Tich:=1.0; định thực for j:=1 to k (được gọi) Tich:=Tich*x; - Chương trình sau từ nhiều vị trí - Nhận xét cách viết trên?  Vậy cách viết ngắn gọn ngắn gọn, không lặp chương lặp lại đoạn trình người ta gọi chương trình lệnh, dễ nhìn, dễ  Có thể đặt cho đoạn chương trình chỉnh sửa… Luythua(x,k) diện cho nhiều đoạn lệnh tương tự, viết lại đoạn chương trình cho ngắn gọn sau:  Một tốn thường phân tích thành nhiều tốn - Chiếu đoạn chương trình pascal - Chạy chương trình pascal sau minh họa rõ bước phần mềm Crocodile ict - Nghe trả lời Vậy chương trình gì? * Tích hợp kiến thức Anh văn, Văn học: - Trong từ điển tiếng Anh, chương trình - Sub-program subroutine gọi gì? Sub-program/subroutine: a set sequence of steps, part of larger computer program - Trong tiếng Việt, chương trình chương trình nằm bên chương trình khác SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm - Máy tính bỏ túi có GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT - Cho ví dụ thực tiễn chương trình hàm lũy thừa con? (Tích hợp GDKTTH - HN, liên hệ thực tiễn) => Máy tính bỏ túi có hàm lũy th ừa * Lưu ý: Sử dụng chương trình khi: + Bài tốn lớn, nhiều người viết + Chương trình dài cần chia nhiều đoạn + Có nhiều lệnh lặp lặp lại -Trong chương trình có trình có chương nhiều chương trình trình con? - Đặt câu hỏi: Theo em chương - Mỗi chương trình - Trong chương trình con lại có chương trình dùng chương trình k hác khơng ? khác Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích sử b) Lợi ích dụng chương trình sử dụng - Để trả lời câu hỏi ta phải sử chương trình dụng chương trình con, ta tìm hi ểu phút số lợi ích - Tránh việc - Phân chia tổ/nhóm, nhóm nghiên - Nghe làm theo lặp lại đoạn mã cứu lợi ích thứ 1, nhóm nghiên cứu lợi hướng dẫn tương tự ích thứ 2, nhóm 3, nghiên cứu lợi ích GV Vd: tính tổng thứ Và cho ví dụ minh họa cho lũy thừa, tính lợi ích đó? (thảo luận viết giấy tổng giai phút, sau trình bày) Sau thừa… SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT phút nhận xét sửa chữa - Hỗ trợ việc * Giải thích thêm: Các chương trình l ớn xây dựng hệ điều hành Windows, họăc chương trình Visual studio, Microsoft Office lớn phân chia nhiều cơng đoạn cho nhiều Vd: quản lí người viết Người tham gia vào điểm, nhân công đoạn viết giao diện chương trình, viên… người tham gia vào cơng đoạn hiệu - Phục vụ ứng định dạng văn v.v… trình trừu * Giải thích thêm lợi ích 3: tượng hóa + “Trừu tượng hóa” gì? Vd: sqr(x), * Vận dụng kiến thức Văn học, Anh văn: sin(x), Trong tiếng anh trừu tượng hóa gì? abstraction sqrt(x)… - abstraction: a general concept formed by extracting common features from specific examples - “Trừu” nghĩa “rút ra” “Tr ừu tượng” tức hình ảnh rút ra, (tương tự “ấn tượng” hình ảnh in vào, “biểu tượng” hình ảnh tiêu biểu, “tưởng tượng” hình ảnh tưởng ra) => Trong tin học, trừu tượng hóa nghĩa đơn giản hóa, làm cho sáng sủa dễ hiểu Cụ thể trừu tượng hóa che chi tiết, làm bật tổng thể - Ví dụ: Khi lập trình pascal sử dụng thư viện CRT để dùng lệnh SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT CLRSCR để thực xóa hình, khơng biết viết - Mơ tả ví dụ minh họa slide Củng cố, dặn dò (3 phút) - Học cũ xem trư ớc phần phân loại cấu trúc chương trình Bài tập củng cố Câu 1: Phát biểu nói chương trình con? A Chương trình chương trình ngắn B Chương trình thuận lợi cho việc viết, kiểm tra, tổ chức sử dụng lại C Chương trình khơng đư ợc gọi từ nhiều vị trí chương trình D Chương trình làm cho việc nâng cấp sửa chữa trở nên rờm rà Câu 2: Tính a! + b! + c! + d! + e! Bài tốn chia tốn con, dùng chương trình khơng? TL: Chia thành tốn con, sử dụng chương trình Câu 3: Chương trình sau cho phép nhập số a, b thực phép cộng, trừ, nhân, chia theo yêu cầu Program Phep_tinh_so_hoc; Var x, y: integer; phep_tinh: char; FUNCTION Cong(a, b: integer): integer; begin cong:=a + b; end; FUNCTION Tru(a, b: integer): integer; begin tru:=a - b; SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT end; FUNCTION Nhan(a, b: integer): integer; begin nhan:=a * b; end; FUNCTION Chia(a, b: integer): integer; begin chia:=a DIV b; end; Begin writeln('Nhap so thu nhat: '); readln(x); writeln('Nhap so thu hai: '); readln(y); writeln('Nhap phep tinh (+, -, *, /): '); readln(phep_tinh); case phep_tinh of '+':writeln('So ', x, ' + ', y, ' = ', cong(x,y)); '-':writeln('So ', x, ' - ', y, ' = ', tru(x, y)); '*':writeln('So ', x, ' * ', y, ' = ', nhan(x, y)); '/':writeln('So ', x, ' / ', y, ' = ', chia(x, y)); end; readln; End Cho biết chương trình có sử dụng chương trình khơng? Nếu có có chương trình sử dụng? TL: Có chương trình PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi: Cho T= an + bm +cp + dq Hãy tính tổng lũy thừa T? - Hãy viết câu lệnh thể cách tính an, bm, cp , dq ? SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT Phụ lục 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy mơn Tin học 11 - THPT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn ThS Trần Văn Hưng SVTH: Phan Thị Mỹ Trâm GVHD: ThS Trần Văn Hưng ... Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT 33 CHƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Vài nét chương trình SGK Tin học 11. .. Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TIN HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích. .. Văn Hưng Vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn Tin học 11 - THPT  Tích hợp lồng ghép, kết hợp nội dung môn học (hoặc phân môn mơn học) theo cách khác Có hai cách tích hợp mơn học/ nội dung

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w