Khởi sắc đam mê gây hứng thú học môn toán thông qua thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng của phép biến hình trong thực tế cuộc sống ở trường THPT quan hóa

23 23 0
Khởi sắc đam mê gây hứng thú học môn toán thông qua thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng của phép biến hình trong thực tế cuộc sống ở trường THPT quan hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHỞI SẮC ĐAM MÊ GÂY HỨNG THÚ HỌC MƠN TỐN THƠNG QUA THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ỨNG DỤNG CỦA PHÉP BIẾN HÌNH TRONG THỰC TẾ CUỘC SỐNG Ở TRƯỜNG THPT QUAN HĨA Người thực hiện: Hồng Thị Nhàn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC I Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 II Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận .2 Cơ sở thực tiễn Giải pháp tổ chức thực Hiệu đề tài 18 III Kết luận 18 IV Kiến nghị đề xuất 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên GV Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Trung học phổ thông THPT Sáng kiến kinh nghiệm SKKN I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn tốn trường phổ thơng giữ vai trị, vị trí quan trọng mơn học địi hỏi học sinh phải tư trừu tượng, lập luận chặt chẽ logic Mơn tốn góp phần phát triển nhân cách người, học tốt mơn tốn với phương pháp làm việc tốt trở thành công cụ để học mơn khác Trong chương trình hình học 11, kiến thức phép biến hình chiếm vị trí quan trọng ứng dụng rộng dãi thực tế Tuy nhiên, phận HS hứng thú với mơn tốn, cịn đa số em khác khơng thích học tốn học khơng vào, học hình coi cực hình, phần lớn HS sợ, HS vùng miền núi Tại lại thế? Thứ nhất, hình học khó Thứ hai, khó mà lại cịn phức tạp! Cuối phải học hình học học tốn nhỉ, sau để làm gì? Tơi hay nghe câu hỏi HS, đặc biệt nơi tơi dạy học lại vùng đất nghèo khó - Quan Hóa Thanh Hóa, em đa số em dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, học niềm vui, niềm tự hào với em Mặt khác, trường THPT Quan Hóa trường vùng cao, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, chất lượng đầu vào em thấp, HS hổng kiến thức từ lớp mà lên Các em chưa có điều kiện học tập đặc biệt chương trình phân hóa HS, với lượng kiến thức tương đối nặng với HS vùng Và phần theo dịng thời gian học tốn Việt Nam ngày trở nên nặng nề nhàm chán, thiếu ví dụ ứng dụng thực tiễn ngày Lắng nghe, thấu hiểu với trăn trở người làm nghề giáo, định chọn đề tài: “Khởi sắc đam mê gây hứng thú học mơn Tốn thơng qua thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng phép biến hình thực tế sống trường THPT Quan Hóa” Mục đích nghiên cứu Mục đích SKKN đưa phương pháp học phù hợp với HS vùng miền núi Giúp em hiểu rõ phép biến hình ứng dụng thực tế, qua kích thích niềm đam mê, gây hứng thú học tập tốn cho HS Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS có hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức không gian dạy học đổi mới, mở rộng lớp học Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài cung cấp cho HS ứng dụng thực tế, kiến thức, phương pháp, kỹ để giải toán thực tế liên quan đến phép biến hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: HS khối 11 trường THPT Quan Hóa + Nhóm thực nghiệm: Lớp 11A5 + Nhóm đối chứng: Lớp 11A6 - Phạm vi nghiên cứu: phép biến hình ứng dụng chương trình mơn tốn hình lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận vấn đề tổ chức cho HS tham gia HĐTNST Phương pháp quan sát để thu thập thơng tin tích cực, hứng thú tham gia HS học hoạt động Thực nghiệm đối chứng, rút kết học dạy theo yêu cầu đổi phương pháp Đề tài nghiên cứu phương pháp phân tích tổng hợp II NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Xu hướng chung lực HS Nguyên lí giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” [1] Tốn học mơn tự nhiên, gắn liền với đời sống người Những yêu cầu từ phát triển xã hội, phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, HS tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác đặt giáo dục trước nhu cầu cấp bách phải đổi cách dạy cách học Xu hướng chung việc xác định công tác giáo dục nước chuyển từ chương trình theo định hướng nội dung thành chương trình theo định hướng lực Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ…phù hợp với lứa tuổi áp dụng chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực HS hình thành, phát triển qúa trình thực nhiệm vụ học tập lớp lớp học Nhà trường coi môi trường giáo dục thống giúp HS hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Những mơi trường khác như: gia đình, cộng đồng xã hội…cũng góp phần bổ sung hoàn thiện lực em 1.2 Khái niệm liên quan đến hoạt động tổ chức dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Trải nghiệm - Trải nghiệm đào tạo hệ thống kiến thức kỹ có giáo dục đào tạo quy - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) phương pháp đào tạo, điều kiện thực tế hay lý thuyết định, để thiết lập minh họa cho quan điểm lý luận cụ thể - Kinh nghiệm giảng dạy hệ thống phương pháp đào tạo GV đúc kết cải thiện dần trình làm việc thực tế 1.2.2 Sáng tạo Những dấu hiệu sáng tạo xác định dựa hoạt động sau học sinh: - HS sử dụng thiết bị học thực chúng với tương tác khác (cấu trúc lại, kết hợp với thiết khác) - Sử dụng vật liệu trực quan yếu tố tập, thực chúng với tương tác khác (phân tích, thay đổi tư duy), mà khơng làm thay đổi cách tiếp nhận 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo [2] * Mục đích chính: Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội [2] * Nội dung: - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học, dễ vận dụng vào thực tế Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên kết chặt chẽ chủ điểm [2] * Hình thức tổ chức: - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở rộng không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng… - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (GV, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp…) [2] * Tương tác, phương pháp: Đa chiều, HS tự hoạt động, trải nghiệm kết hợp làm việc nhóm [2] * Kiểm tra, đánh giá: - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa - Thường đánh giá kết đạt nhận xét [2] 1.3 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo Xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo quy trình sau: Bước 1: Tìm hiểu HS Tìm hiểu học sinh vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Các PPDH chọn phải tích cực hóa hoạt động HS theo định hướng quan điểm dạy học HĐTNST HS phải chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác với hoạt động học Đồng thời, phương tiện dạy học chuẩn bị phải phù hợp với PPDH thực Bước 2: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo + Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức + Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy GV cần phân tích, hiểu rõ xác định kiến thức trọng tâm học dựa chương trình Bộ Giáo dục biên soạn Điều sở giúp GV chọn lựa nội dung cần giảng dạy trải nghiệm Bước 3:Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy + Chuẩn bị câu hỏi nhằm điều tra kiến thức có HS học Việc điều tra nhằm xác định xem HS có kiến thức sở cần thiết cho việc nghiên cứu học hay chưa? Những quan niệm ban đầu tạo thuận lợi hay có cản trở đến việc lĩnh hội kiến thức mới? + Dự đốn khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS gặp phải học Để dự đốn xác GV phải dựa vào kinh nghiệm giảng dạy ý đến đặc điểm riêng lớp Kết công việc giúp GV xây dựng tình học tập khác nhau, hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng HS lớp + Xây dựng tình dạy học phương án xử lý tình Các tình xây dựng kết hợp chặt chẽ với Kết tri thức mà HS tự trải nghiệm kiến thức hay qua tương tác với nhóm tình sở để giải tình theo định hướng chung học + Viết giáo án dạy học: Giáo án kế hoạch hoạt động chi tiết cho tiết học GV chuẩn bị thực nhịp nhàng, hợp lý, sáng tạo lớp học nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức Viết giáo án bước cuối thiết kế kế hoạch dạy học Trong giáo án, yếu tố nội dung, mục tiêu, phương pháp tích hợp thành thể thống Bước 4: Trải nghiệm (thu thập thông tin) GV triển khai cho HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề ví dụ minh họa cụ thể Tìm hiểu kiến thức có HS liên quan đến học Có thể GV thực việc cách sử dụng câu hỏi chuẩn bị từ trước Nếu GV sử dụng nhiều câu hỏi in thành phiếu học tập yêu cầu HS trả lời cá nhân hay nhóm Nếu GV sử dụng câu hỏi hỏi trước lớp yêu cầu HS trả lời Nếu GV dự đốn khó khăn, chướng ngại mà HS gặp phải khơng cần thực việc Tổ chức cho HS tiếp xúc với tình học tập Các tình học tập GV in thành phiếu học tập hay trình bày trước lớp HS nhận phiếu học tập tìm hướng giải vấn đề nêu Bước 5: Phân tích trải nghiệm, rút học GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức thu từ ví dụ cụ thể trên, bao gồm: tượng quan sát được, giải thích Tổ chức điều tiết cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm GV điều khiển, khuyến khích đại diện HS nhóm hay nhóm trình bày kết giải tình Các HS khác nghe, tranh luận tìm cách giải hợp lý rút kiến thức thu nội dung học Thảo luận với lớp thống vấn đề cịn tranh luận GV đóng vai trị chủ tọa điều khiển tranh luận khoảng thời gian có hạn định GV giúp HS nhận kiến thức cần tiếp thu xây dựng nên sơ đồ nhận thức GV tổng kết, kết luận vấn đề tranh cãi Hướng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá chéo lẫn kiến thức, kĩ vừa học GV phát phiếu trắc nghiệm khách quan yêu cầu HS tự lực trả lời Sau HS trả lời GV nêu đáp án yêu cầu HS tự chấm điểm GV cho HS chấm điểm lẫn GV thu nhận kết kiểm tra lại Bước 6: Thiết kế tập áp dụng Từ kiến thức thu thập được, GV yêu cầu HS đối chứng với trường hợp cụ thể khác để tổng hợp lại kiến thức Khuyến khích HS giải đặt vấn đề, tình thực tế HS GV hỗ trợ, tư vấn để tiếp tục tìm hiểu đưa ý tưởng, dự đốn, kiểm nghiệm, giải thích, phương án nhằm giải vấn đề gặp phải Bước 7: Tổng kết GV khái quát, so sánh kiến thức HS trải nghiệm với kiến thức chuẩn Mở rộng, tăng hứng thú cho HS chủ đề khác Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, thực tế trường tơi, HS học tốn khơng tốt lắm, nên em khơng chun sâu hình học phép biến hình Các em khơng biết gắn lý thuyết vào thực hành dẫn đến khơng thích học chương HS học mới, làm tập dàn trãi, kiến thức chưa chuyên sâu, dễ quên, khó vận dụng linh hoạt Khi GV khơi dậy lòng đam mê, hứng thú giao nhiệm vụ cho HS tự tìm kiếm thơng tin làm tập rút phương pháp giải HS thích thú bắt tay vào cơng việc, khẩn trương, hợp tác Để thực HĐTNST ứng dụng phép biến hình thực tế sống HS cần có kiến thức phép biến hình mặt phẳng Cụ thể: TỔNG QUAN KIẾN THỨC VỀ PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG * Định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng điểm M mặt phẳng với điểm xác định , M mặt phẳng gọi phép biến hình mặt phẳng * Một số phép biến hình mặt phẳng: - Phép đồng nhất: Định nghĩa: Phép biến hình biến điểm M thành gọi phép đồng - Phép tịnh tiến: r v a Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vectơ , phép biến hình biến diểm uuuuur M r r , , MM  v v M thành điểm cho gọi phép tịnh tiến theo vectơ r Kí hiệu: Tv uuuuur r Tvr  M   M , � MM ,  v Vậy : Phép tịnh tiến theo vectơ – khơng phép đồng b.Tính chất: , , Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M , N thành hai điểm M , N MN  M , N , Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính c.Biểu thức tọa độ: r , , , v   a; b  M  x; y  M x ; y Oxy Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho , , Khi , �x  x  a � �, , Tvr  M   M �y  y  b   - Phép đối xứng trục: a Định nghĩa: Cho đường thẳng d , phép biến hình biến điểm M thuộc d thành nó, biến điểm M khơng thuộc d thành M , cho d , đường trung trực đoạn thẳng MM gọi phép đối xứng qua đường d Kí hiệu: Ðd thẳng d hay phép đối xứng trục uuuuuur uuuuuur 0 Vậy: d   ( M hình chiếu vng góc M đường thẳng d b Tính chất: , , Nếu phép đối xứng trục biến hai điểm M , N thành hai điểm M , N MN  M , N , Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính c Biểu thức tọa độ: Ð M  M , � M M ,  M M , Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , M  x; y  , M ,  x, ; y,  Khi � �x  x �, , Ð Ox   M   M +) �y   y , � �x   x �, Ð Oy   M   M , +) �y  y , - Phép đối xứng tâm: a Định nghĩa: Cho điểm I , phép biến hình biến điểm I thành , nó, biến điểm M khác I thành M cho I trung điểm đoạn thẳng MM , gọi phép đối xứng tâm I Kí hiệu: ÐI uuuu r Vậy: uuur ÐI  M   M , � IM ,   IM b Tính chất: , , Nếu phép đối xứng tâm biến hai điểm M , N thành hai điểm M , N MN  M , N , Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính c Biểu thức tọa độ:   , , I  a; b  M  x; y  , M x ; y Oxy Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho , Khi , � �x  2a  x �, , ÐI  M   M �y  2b  y - Phép quay: a Định nghĩa: Cho điểm O góc lượng giác  , phép biến hình biến điểm O thành nó, biến điểm M khác O thành M , cho OM  OM , góc OM ; OM  lượng giác  , Q  gọi phép quay tâm O góc  Kí hiệu:  O ,  � OM  OM , � Q O ,   M   M � �  OM ; OM ,    � Vậy: , b Tính chất: + Phép quay bảo tồn khoảng cách hai điểm + Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường trịn thành đường trịn có bán kính c Biểu thức tọa độ:   , , , M  x; y  M x ; y Oxy Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , , , �x   x � Q O ,900  M   M , � � ,   �y  y +) Phép quay tâm O góc 90 : , � �x  x Q O ,900  M   M � � ,   �y   y O 90 +) Phép quay tâm góc : , - Phép vị tự: O số k �0 , phép biến hình biến điểm M a Định nghĩa: Chouuđiểm uuu r uuuu r , , OM  kOM M thành điểm cho gọi phép vị tự tâm O , tỉ số k Kí hiệu: V O ,k  uuuuu r uuuu r V O ,k   M   M , � OM ,  kOM Vậy: b Tính chất: , +) Phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M , N tùy ý theo thứ tự thành hai điểm M uuuuuu r uuuu r , , , M , N ,  k MN M N  k MN N , +) Phép vị tự tỉ số k : Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm ấy, biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng, biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc nó, biến đường trịn bán kính R thành đường trịn có bán kính c Biểu thức tọa độ: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , k R I   a; b  , M  x; y  , M ,  x , ; y ,  uuuuu r uuuu r � �x  kx V O ,k   M   M , � OM ,  kOM � � , �y  ky +) , uuuu r � uuur �x  kx    k  a , , V I ,k   M   M � IM  k IM � � , �y  ky    k  b +) Khi nếu: , Giải pháp tổ chức thực Ta thấy tốn hình, đặc biệt chủ đề phép biến hình có nhiều ứng dụng sống Trong thực tế, người có kiến thức, kinh nghiệm định lĩnh vực tốn ứng dụng Do đó, việc tiến hành tổ chức HĐTHST tìm hiểu nội dung chủ đề phép biến hình phù hợp có nhiều điều kiện để tiến hành Phép biến hình nằm chương trình lớp 11 nên việc tổ chức HĐTNST triển khai cho đối tượng HS lớp 11 Trước tiên truyền dạy kinh nghiệm giúp HS ghi nhớ khắc sâu phép biến hình mối liên hệ chúng qua sơ đồ tư Biết, hiểu sâu sắc phép biến hình HS trải nghiệm tìm hiểu ứng dụng chúng thực tế, thuyết trình xác lưu lốt 3.1 Ghi nhớ phép biến hình qua sơ đồ tư 3.1.1 Sơ đồ kí hiệu r Tv V I , k  CÁC KÍ HIỆU Q O ,  Ðd ÐO 3.1.2 Sơ đồ biểu diễn mối liên hệ phép biến hình Phép biến hình Phép dời hình Phép đồng dạng Phép vị tự Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép đối xứng tâm Phép quay Phép đồng 3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề phép biến hình chương trình mơn Tốn lớp 11 Bài học liên quan: học nằm chương I phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng A.Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm khái niệm phép biến hình; định nghĩa, tính chất biểu thức tọa độ phép đồng nhất, phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự ứng dụng chúng thực tế Kĩ năng: - Biết cách xác định ảnh tìm tọa độ ảnh điểm, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đồng nhất, phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự… - Biết cách xác định số phép biến hình biết mối quan hệ ảnh tạo ảnh - Dùng phép biến hình để giải tốn 3.Về tư duy, thái độ: - Liên hệ được nhiều vấn đề thực tế với số phép biến hình - Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập - Chủ động phát chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao Định hướng lực, phẩm chất hình thành phát triển: - Năng lực tự học, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, cơng nghệ thơng tin Ngồi cịn góp phần hình thành lực hoạt động tổ chức, lực tổ chức quản lí sống, tự nhận thức tích cực hóa thân, định hướng nghề nghiệp, khám phá sáng tạo Sản phẩm cần đạt: - Sơ đồ đơn giản phép biến hình - Tranh ảnh ví dụ thực tế có ứng dụng phép biến hình - Mơ hình sản phẩm HS tự làm có vận dụng phép biến hình B Chuẩn bị: Chuẩn bị GV HS: - GV: Giáo án, giảng PowerPoint, máy chiếu, tài liệu, phiếu đánh giá kết nhóm HS phiếu đánh giá cá nhân, lên kế hoạch phân cơng nhóm buổi tổ chức HĐTNST, tập nhà cho HS chuẩn bị trước sau buổi học trải nghiệm… - HS: tìm hiểu nội dung có hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm tìm kiếm chụp, quay video sưu tầm tranh ảnh, làm mơ hình sản phẩm quay video làm, báo cáo trải nghiệm… Thời gian, không gian, địa điểm tổ chức hoạt động: tương đương 03 tiết học lớp học Tài liệu sử dụng hoạt động: sách giáo khoa, tài liệu, tranh ảnh, mơ hình có liên quan phép biến hình… Phương tiện sử dụng q trình tổ chức hoạt động: bảng chính, bảng phụ, máy chiếu, đồ dùng học tập… Phương pháp: - Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo - Quan sát đàm thoại nêu vấn đề 10 - Phát giải vấn đề kết hợp làm việc nhóm - Thực nghiệm * Tìm kiếm thơng tin - Đối với HS chưa quen với việc tìm thơng tin mạng internet, GV cần có hướng dẫn cụ thể như: cơng cụ tìm kiếm; cách chọn từ khóa; trang web tin cậy; tìm hình ảnh đoạn phim, cách lưu tải để minh họa cho làm mình… giúp em có phương pháp thói quen sử dụng cơng nghệ thông tin phục vụ cho học tập Yêu cầu em ghi lại nguồn tài liệu tham khảo (nhằm chứng minh tính tin cậy thơng tin, tra cứu lại dễ dàng thể ý thức tơn trọng quyền tác giả) * Xử lí thơng tin - Chọn lọc thông tin cần thiết bổ ích, trình bày cách đọng, sử dụng hình ảnh, mơ hình, sơ đồ, bảng biểu để làm phong phú thêm làm * Phân công nhiệm vụ - Các nhóm phân cơng nhiệm vụ thành viên: tìm kiếm thơng tin hình ảnh liên quan đến nội dung tiểu dự án; trao đổi viết nhóm, nhận xét, góp ý hồn thiện; thảo luận, thống cách trình bày sản phẩm - Các nội dung kiến thức cần xác – khoa học, phân tích – tổng hợp thơng tin nên giao cho bạn giỏi; Phần thiết kế trình bày sản phẩm giao cho bạn có khiếu thẩm mỹ; Trong nhóm cần có hướng dẫn, giúp đỡ hình thành kĩ cần thiết tìm kiếm thơng tin, xử lí thơng tin… * Báo cáo, thuyết trình - Cách mở đầu hiệu quả: + Mở đầu câu hỏi, câu chuyện hay tình bất ngờ: có tác dụng kích thích tư trí tưởng tượng người nghe Nên dùng câu hỏi đơn giản, hài hước hướng chủ đề mà người thuyết trình muốn dẫn dắt + Mở đầu cách chiếm lấy tình cảm người nghe Kĩ sử dụng lời nói: ngữ điệu cao thấp; giọng nói thể nhiệt tình, cử chỉ, điệu bộ… Bài thuyết trình gây ý ấn tượng có gợi ý, câu hỏi thu hút tham gia người nghe, có điểm nhấn sáng tạo Sử dụng hình ảnh, âm minh họa phù hợp; cỡ chữ màu sắc bật ý trọng tâm: phương tiện trực quan sinh động, lôi dễ hiểu người xem Vấn đáp: nhằm thu hút ý, khơi gợi tò mò hiểu biết khám phá người nghe - Lật ngược vấn đề: giúp làm bật tầm quan trọng vấn đề tìm hiểu C Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động – Thông báo triển khai chủ đề, củng cố số kiến thức học phân công nhiệm vụ 11 Mục tiêu: - HS nắm chủ đề tiết học, hiểu HĐTNST - Nhớ lại kiến thức học mối liên hệ phép biến hình Cách thức hoạt động: cá nhân, nhóm Thờ i Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt gian 15’ - GV giới thiệu sơ qua phương pháp dạy học áp dụng dạy học HĐTNST GV thông báo cụ thể chủ đề: Ứng dụng phép dời hình thực tế sống - GV đưa vấn đề cần giải thích: Cuộc sống câu hỏi có nhiều lời giải, người có đáp án riêng Và sống mn hình vạn trang ấy, khơng người cho tốn học khơ khan, ứng dụng dừng lại phép tính đơn giản, khơng người cho tốn học khó cao siêu Nhưng thực tế khơng phải vậy, tốn học gần gũi với có nhiều ứng dụng thực tế Từ vật dụng nhỏ cốc, ca, lá… hay cơng trình to lớn nhân loại có ứng dụng tốn học Ở tiết học trước, trị nghiên cứu nhiều phép biến hình đặc biệt ứng với phép biến hình có số hình ảnh thực tế, để giúp em hiểu sâu chúng, cô yêu cầu em trải nghiệm tìm hiểu sống thiên nhiên, thực tế xem cịn nhiều hình ảnh, mơ hình hay cơng trình có ứng dụng phép biến hình mà học hay khơng GV: Trước vào phần trình bày sản phẩm em, ta tổng kết lại kiến thức lí thuyết Dạy học trải nghiệm sáng tạo: a Khái niệm Nếu ngày xưa, với kiểu học truyền thống: đọc, trị chép với phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo: kiến thức rút từ thực tế kết hợp với kinh nghiệm có sẵn HS: b Các bước tiến hành HS tiến hành qua bước sau: Bước 1: Trải nghiệm (thu thập thơng tin) Bước 2: Phân tích trải nghiệm, rút học Bước 3: Áp dụng vào vài nhiệm vụ cụ thể GVgiao Bước 4: Củng cố, Dặn dị 12 học thơng qua sơ đồ biểu diễn mối liên hệ phép biến hình (mục 3.1) GV: Trình chiếu số hình ảnh có sử dụng phép biến hình GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiêm vụ chung cho nhóm HS: Các nhóm thảo luận phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân nhóm GV yêu cầu: + Từng cá nhân nhận thực nhiệm vụ Sau đó, HS chia sẻ tài liệu, tạo mục tiêu nhóm + Mơ hình sáng tạo ghi rõ tên sản phẩm, nguyên liệu, công đoạn làm nên sản phẩm sử dụng phép biến hình 10’ Nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm theo địa phương: Mỗi nhóm với chủ đề sản phẩm sau: Nhóm 1: + Tổng kết kiến thức cần nhớ phép tịnh tiến sơ đồ tư đơn giản + Bằng quan sát mình, nhóm tìm hiểu ví dụ thực tế phép tịnh tiến, hình ảnh mơ hình + Làm mơ hình sáng tạo có sử dụng số phép biến hình Nhóm 2: + Tổng kết kiến thức cần nhớ phép đối xứng trục sơ đồ tư đơn giản + Bằng quan sát mình, nhóm tìm hiểu ví dụ thực tế phép đối xứng trục, hình ảnh mơ hình + Và làm mơ hình có sử dụng số phép biến hình Nhóm 3: + Tổng kết kiến thức cần nhớ phép đối xứng tâm sơ đồ tư đơn giản + Bằng quan sát mình, nhóm tìm hiểu ví dụ thực tế phép đối xứng tâm, hình ảnh mơ hình + Và làm mơ hình có sử dụng số phép biến hình Nhóm 4: + Tổng kết kiến thức cần nhớ 13 phép quay sơ đồ tư đơn giản + Bằng quan sát mình, HS báo cáo kết lựa chọn kế nhóm tìm hiểu ví dụ hoạch phân cơng nhiệm vụ nhóm thực tế phép quay, có GV hướng dẫn điều chỉnh phân cơng thể hình ảnh mơ hình đưa bảng tiêu chí đánh giá mức + Và làm mơ hình có sử dụng độ tham gia hoạt động thành số phép biến hình viên nhóm theo phiếu đánh giá Nhóm 5: kết nhóm HS mẫu (phụ lục + Tổng kết kiến thức cần nhớ I) phép vị tự sơ đồ tư đơn giản + Bằng quan sát mình, nhóm tìm hiểu ví dụ thực tế phép vị tự, hình ảnh mơ hình Hoạt động 2: Kiểm tra thông tin HS thu thập Mục tiêu: - Nắm bắt thơng tin ngược từ HS xem nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ, kĩ làm việc nhóm khơng - Giúp đỡ nhóm vận hành hướng trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn cách tích cực, khuyến khích động viên cá nhân nhóm cần thiết - Cách thức hoạt động: cá nhân, nhóm Thời gian Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 14 30’ - GV cho HS trình bày kết thu - HS: Mỗi nhóm có phút để trình Kết nhóm bày kết nhóm mình, bao gồm: + Các tiêu chí bảng bên + Đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm - GV cho HS tổng kết kết thu - GV: kiểm tra tiến trình làm HS, theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn HS, kịp thời tháo gỡ vướng mắc 10’ - HS: Báo cáo tiến trình thực chung nhóm, việc làm cá nhân, kết đạt khó khăn gặp phải thực nhiệm vụ Hoạt động 3: HS báo cáo kết triển khai đánh giá, rút kinh nghiệm Mục tiêu: HS tổng hợp kiến thức thu thông qua báo cáo nhóm Cách thức hoạt động: cá nhân, nhóm Thời Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt gian 50’ - GV tổ chức cho nhóm báo cáo phát vấn, thời gian cho nhóm 10 phút - HS lắng nghe, thảo luận phát vấn thắc mắc kết thu nhóm bạn + Nhiệm vụ giao hồn thành + Các nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm bảng so sánh sản phẩm nhóm thực + Video quay lại tồn q - Các nhóm thuyết trình sản trình tạo thành sản phẩm phẩm: Nhóm 1: HS lên thuyết Kết sản phẩm: trình theo phần phân cơng Nhóm 1: nhiệm vụ nhóm, đại diện + Sơ đồ tư đơn giản kiến nhóm tổng hợp (ảnh phụ lục II) thức cần biết phép tịnh tiến Các nhóm khác ý theo dõi để (ảnh phụ lục II) phát vấn + Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm ví dụ có ứng dụng phép tịnh 15 tiến + Làm mô hình: chng gió từ ống luồng nhỏ nắp nhựa, đồng hồ cát, cối xay gió Nhóm 2: HS lên thuyết Nhóm 2: trình theo phần phân cơng nhiệm vụ nhóm, đại diện + Sơ đồ tư đơn giản kiến nhóm tổng hợp (ảnh phụ lục II) thức cần biết phép đối xứng trục (ảnh phụ lục II) Các nhóm khác ý theo dõi để phát vấn + Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm ví dụ có ứng dụng phép đối xứng trục + Làm mơ hình: ngơi nhà sàn tre nứa, Kim Tự Tháp ống hút nhựa Nhóm 3: Nhóm 3: HS lên thuyết trình theo phần phân cơng + Sơ đồ tư đơn giản kiến nhiệm vụ nhóm, đại diện thức cần biết phép đối xứng nhóm tổng hợp (ảnh phụ lục II) tâm (ảnh phụ lục II) Các nhóm khác ý theo dõi để + Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm phát vấn ví dụ có ứng dụng phép đối xứng tâm + Làm mơ hình: đèn lồng hình lăng trụ đứng đáy ngũ giác ống hút nhiều màu sắc, dệt vải thổ cẩm người dân tộc Nhóm 4: HS lên thuyết Nhóm 4: trình theo phần phân cơng nhiệm vụ nhóm, đại diện + Sơ đồ tư đơn giản kiến nhóm tổng hợp (ảnh phụ lục II) thức cần biết phép quay (ảnh phụ lục II) Các nhóm khác ý theo dõi để phát vấn + Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm ví dụ có ứng dụng phép quay + Làm mơ hình: guồng nước dùng để đưa nước lên ruộng bậc thang que xiên Nhóm 5: HS lên thuyết gỗ, quạt nhựa trình theo phần phân cơng 16 nhiệm vụ nhóm, đại diện Nhóm 5: nhóm tổng hợp (ảnh phụ lục II) + Sơ đồ tư đơn giản kiến Các nhóm khác ý theo dõi để thức cần biết phép vị tự (ảnh phát vấn phụ lục II) + Sản phẩm tranh ảnh sưu tầm ví dụ có ứng dụng phép vị tự + Làm mơ hình: tạ có kích thước to nhỏ khác nhau, đồng hồ lắc 15’ - GV triển khai đánh giá nội dung theo Phiếu đánh giá: + HS tham gia đánh giá sản phẩm phần trình bày nhóm theo mẫu - phiếu đánh gía kết - Phiếu đánh gía kết nhóm nhóm học sinh (phụ lục I) học sinh tiêu chí đánh giá sản phẩm đánh giá chéo nhóm ( nhóm đánh giá nhóm 2, nhóm đánh giá nhóm 3, nhóm đánh giá nhóm 4, nhóm đánh giá nhóm 5, nhóm đánh giá nhóm 1) + HS tham gia đánh giá trình cộng tác thành viên nhóm theo tiêu chí đánh giá theo mẫu - phiếu đánh giá cá -Phiếu đánh giá cá nhân nhân (phụ lục I) Nhóm trưởng đánh giá cộng tác thành viên nhóm HS tự đánh giá tham gia thân - GV HS đánh giá sản phẩm, từ có khuyến khích phê bình kịp thời + Kết thu nhóm dựa theo nội dung nhóm báo cáo GV cho HS tổng hợp kiến thức thu thông qua báo cáo nhóm Rút kinh nghiệm -HS trình bày điều học từ nhóm khác 17 -GV HS nghiêm túc nhận xét ưu khuyết điểm trình thực rút kinh nghiệm cho lần sau kế hoạch thực hiện; kiến thức, thông tin; thời gian thực hiện; phân công công việc; sản phẩm dự án Hoạt động 4: (5 phút) GV nêu ý nghĩa củng cố Qua đó, ta thấy tốn học đặc biệt hình học có vai trị vơ quan trọng đời sống Những phép đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay, phép tịnh tiến…đều vận dụng để thiết kế vật dụng, công trình xung quanh Nếu thợ xây vụng về, thợ mộc điêu luyện hay nhà thiết kế xây dựng tài ba cần có kiến thức hình học Như vậy, tốn học dành cho tất người, tất nghề nghiệp từ tạo nên thành tựu dù nhỏ bé hay to lớn góp phần khẳng định vị trí tốn học sống Điều lại lần chứng minh cho thấy toán học khơng khơ khan ta tưởng, ngược lại nguồn cảm hứng cho lĩnh vực từ văn hóa, nghệ thuật…đến đời sống người Hi vọng, qua tiết học HĐTNST em phát huy khả sáng tạo mình, có hứng thú, đam mê mơn tốn biết vận dụng học vào thực tế sống Hiệu đề tài -Với hoạt động giáo dục : Đề tài kiểm nghiệm năm học 2020- 2021 dạy lớp 11, HS tích cực tham gia đạt kết khả quan Bước đầu giúp em đam mê với mơn tốn hình Từ em bắt đầu có hứng thú tìm tịi, nghiên cứu tập dạng tập đơn giản đến phức tạp, kết qua kiểm tra thử sau : Điểm từ đến Điểm trở lên Điểm dưới Năm học Tổng Lớp 2020-2021 số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng Lớp thực 11A5 37 16,2% 26 70,3% 13,5% nghiệm Lớp đối 11A6 39 5% 21 54% 16 41% chứng - Với nhà trường đồng nghiệp : Đề tài phù hợp với lực HS, điều kiện nhà trường ủng hộ, đồng nghiệp đưa vào áp dụng tích cực III KẾT LUẬN Qua hoạt động trải nghiệm, HS u thích mơn tốn hơn, dần hình thành niềm đam mê, tìm tịi, nghiên cứu; phát huy phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Đồng thời, phát huy tốt lực: tự chủ tự học, giao tiếp 18 hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, thẩm mỹ, tính tốn, ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội Tính hiệu quả, khả thi: Các kết hoạt động trải nghiệm giải thích dựa kiến thức HS học chương trình Tính đổi mới: HS khơng cịn thiết phải học theo lối truyền thống thầy giảng trò nghe nữa, mà hoạt động đưa ý tưởng, lập kế hoạch, thiết kế, tìm hiểu, trở thành nhà tìm tịi tự lí giải cho sản phẩm Tính sáng tạo: Các kiến thức học HS chuyển hóa thơng qua ví dụ, mơ hình thực tế Từ đó, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức vận dụng cách tốt Tính độc đáo: Những ý tưởng mơ hình sản phẩm hướng dẫn GV hoàn thiện lan tỏa đến GV HS toàn trường IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với nhà trường cấp trên: - Cung cấp thêm tài liệu, học liệu mơ hình giáo dục hoạt động trải nghiệm để giáo viên tự bồi dưỡng - Tăng cường tập huấn cho GV kiến thức, kĩ năng, nội dung cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nhà trường cần tổ chức buổi trao đổi phương pháp giảng dạy Có tủ sách lưu lại tài liệu chuyên đề bồi dưỡng ôn tập giáo viên hàng năm để làm cở sở nghiên cứu phát triển chuyên đề - Học sinh cần tăng cường học tập trao đổi, học nhóm nâng cao chất lượng học tập./ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN GIÁO VIÊN Nhàn Hoàng Thị Nhàn 19 20 ... trở người làm nghề giáo, định chọn đề tài: ? ?Khởi sắc đam mê gây hứng thú học môn Tốn thơng qua thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng phép biến hình thực tế sống trường THPT Quan. .. liên hệ phép biến hình Phép biến hình Phép dời hình Phép đồng dạng Phép vị tự Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép đối xứng tâm Phép quay Phép đồng 3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ... liên quan đến hoạt động tổ chức dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Trải nghiệm - Trải nghiệm đào tạo hệ thống kiến thức kỹ có giáo dục đào tạo quy - Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm)

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Với nhà trường và đồng nghiệp :

  • Đề tài phù hợp với năng lực của HS, điều kiện của nhà trường và được sự ủng hộ, được tôi và đồng nghiệp đưa vào áp dụng tích cực.

  • - Nhà trường cần tổ chức các buổi trao đổi phương pháp giảng dạy. Có tủ sách lưu lại các tài liệu chuyên đề bồi dưỡng ôn tập của giáo viên hàng năm để làm cở sở nghiên cứu phát triển chuyên đề.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan