1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Day lop 4 theo chuong trinh tieu hoc moi

364 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 364
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Sử dụng kết hợp một số phương pháp dạy học đặc trưng của môn học vào dạy học từng chủ đề của môn Khoa học lớp 4.. I..[r]

(1)

Tiếng Việt A Tổng quan tiểu mô-đun

1 Mục tiêu tiểu mô-đun

Học xong tiểu môđun này, học viên cần đạt được: 1.1 Kiến thc

Trình bày đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp

1.2 Kĩ năng:

Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiểu biết có để giảng dạy mơn Tiếng Việt lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động học tập học sinh cách có hiệu

- Ra đề kiểm tra, đánh giá (kiểu trắc nghiệm tự luận) môn Tiếng Việt lớp 1.3 Thái độ

- Tâm đắc với đổi chương trình, SGK Tiếng Việt lớp Có ý thức tìm tịi, sáng tạo, chủđộng, tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy

2 Cấu trúc tiểu mô đun 2.1 Gii thiu chđề

- Chủ đề (phần chung): Những đổi nội dung, phương pháp dạy học SGK Tiếng Việt lớp - (5 tiết)

Bao gồm nội dung sau :

+ Những đổi mục tiêu, quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt + Những đổi nội dung dạy học SGK Tiếng Việt

+ Những đổi phương pháp dạy học SGK Tiếng Việt

- Chủ đề : Những đổi nội dung, phương pháp dạy học phân môn Tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp - (5 tiết)

(2)

+ Những điểm kế thừa, đổi nội dung phân môn TĐ SGK Tiếng Việt lớp + Trao đổi phương pháp, biện pháp dạy học; quy trình, hình thức tổ chức dạy phân mơn TĐ phát huy tính tích cực, chủđộng HS

+ Thực hành soạn giảng dạy TĐđạt hiệu

- Chủ đề : Nội dung phương pháp dạy Chính tả sách Tiếng Việt lớp - (3 tiết)

Bao gồm nội dung sau :

+ Những đổi nội dung phân mơn Chính tả SGK

+ Trao đổi PP, BP, hình thức tổ chức dạy học Chính tả phát huy tính tích cực, chủđộng HS

+ Thực hành soạn giảng dạy tảđạt hiệu

- Chủ đề : Những đổi nội dung, phương pháp dạy học phân môn Luyện từ&câu sách Tiếng Việt lớp - (5 tiết)

Bao gồm nội dung sau :

+ Những đổi nội dung phân môn LT&C theo SGK lớp

+ Những PP, BP, hình thức tổ chức dạy học số loại LT&C nhằm phát huy tính tích cực HS học

+ Thực hành soạn giảng dạy Luyện từ&câu đạt hiệu

- Chủ đề : Nội dung phương pháp dạy kiểu tập kể chuyện xuất SGK Tiếng Việt lớp - (5 tiết)

Bao gồm nội dung sau :

+ Nội dung phương pháp dạy kiểu Kể lại câu chuyện nghe, đọc

+ Nội dung phương pháp dạy kiểu Kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia

+ Thực hành soạn giảng dạy KC đạt hiệu

- Chủ đề : Những đổi nội dung phương pháp dạy phân môn Tập làm văn trong sách Tiếng Việt lớp - (5 tiết)

Bao gồm nội dung sau :

+ Những điểm đổi nội dung phân môn TLV theo SGK Tiếng Việt lớp

(3)

+ Thực hành soạn giảng dạy TLV đạt hiệu

- Chủ đề : Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp - (2 tiết) Bao gồm nội dung sau :

+ Nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS theo SGK Tiếng Việt lớp có mới?

+ ưu điểm, nhược điểm kiểu đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan Vận dụng:

+ Phân tích đề kiểm tra biên soạn theo kiểu trắc nghiệm khách quan để hiểu kĩ thuật biên soạn đề

+ Thực hành biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan thể quan điểm tích hợp (kiểm tra đồng thời kĩ đọc - hiểu, kiến thức từ câu, quy tắc tả)

2.2 Cách thc trin khai tng chđề Các chủđềđược triển khai theo cấu trúc sau : 1/ Mục tiêu chủđề

2/ Nguồn : Các tài liệu mà người học cần phải có để học chủđề

3/ Q trình : Hệ thống hoạt động mà người học phải thực để đạt mục tiêu chủđề

4/ Sản phẩm : Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề

3 Phương pháp học tập tiểu mô-đun - Nghiên cứu tài liệu, xem băng hình

- Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận theo câu hỏi đặt chủđề, câu hỏi đồng nghiệp đặt Làm tập thực hành theo yêu cầu

- Chú trọng phương pháp hình thức tổ chức học tập tích cực, phù hợp với yêu cầu tình huống:

+ Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc lớp

(4)

+ Thực hành dạy - thể giáo án soạn; trao đổi dạy

B triển khai tiểu mô đun (30 tiết)

Chủ đề (phần chung)

những đổi nội dung, Phương pháp Dạy Học SGK Tiếng Việt lớp 4 (5 tiết)

I Mục tiêu

Sau học xong chủđề này, học viên cần đạt được:

1 Về kiến thức: Nêu rõ mục tiêu, yêu cầu dạy môn Tiếng Việt lớp chương trình mới; quan điểm giao tiếp, tích hợp, tích cực hố hoạt động học tập HS; đổi nội dung phương pháp dạy môn Tiếng Việt lớp

2 Về kĩ năng: Nâng cao kĩ soạn giáo án, thực hành giảng dạy môn Tiếng Việt lớp HVtrên sở nắm vững nội dung SGK, chất PPDH mới, phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể, HV

3 Về thái độ: Tin tưởng vào chương trình mới, khơng ngừng trau dồi chun mơn, nghiệp vụ sư phạm để nâng cao chất lượng giảng dạy

II Nguồn a) Tài liu

- Chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học - Bộ GD&ĐT, 2002, 2006

- SGK Tiếng Việt lớp tập 1, - NXBGD, 2005 (Nguyễn Minh Thuyết chủ biên) - SGV Tiếng Việtlớp tập 1, - NXBGD, 2005 (N.M.Thuyết chủ biên)

- Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt lớp - NXBGD, 2005 (N.M.Thuyết chủ biên) - SGK, SGV Tiếng Việt lớp - sách cũ vừa thay, NXBGD (nếu có)

b) Thiết b dy hc dành cho môn Tiếng Vit lp theo Danh mc TBDH ti thiu B GD&ĐT ban hành

c) Phim trong, máy chiếu (overhead) để HV trình bày thc hành III Quá trình

(5)

1 Nội dung, yêu cầu kiến thức, kĩ SGK Tiếng Việt lớp có mới, có phát triển so với lớp 3? Quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt lớp có mới?

2 Những đổi nội dung dạy học SGK Tiếng Việt lớp 3 Những đổi phương pháp dạy học SGK Tiếng Việt lớp

Hoạt động :

Tìm hiểu nội dung, yêu cầu kiến thức, kĩ và quan điểm biên soạn SGK Tiếng Vit lp 4 Nhiệm vụ

1 Nghiên cứu tài liệu, SGK

2 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

3 Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

3.1 Nội dung, yêu cầu kiến thức, kĩ SGK Tiếng Việt có mới (có thể so sánh với SGK lớp cũ vừa thay; so sánh với SGK lớp để thấy phát triển)

3.2 Quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt có mới?

3.3 Thế dạy Tiếng Việt theo định hướng giao tiếp? Vì cần dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp?

3.4 SGK Tiếng Việt đã thể quan điểm giao tiếp nào? (Có thể so sánh với SGK cũđể thấy điểm khác nhau)

3.5 SGK Tiếng Việt thể quan điểm tích hợp nào? (Có thể so sánh với SGK cũ)

3.6 SGK SGV Tiếng Việt đã thể quan điểm tích cực hố hoạt động học tập HS nào? (Có thể so sánh với SGK cũđể thấy bước tiến, sựđổi mới)

*Nêu thêm câu hỏi anh, chị (nếu có) để giảng viên lớp giải đáp

4 Chọn phân tích học cụ thể; tập hợp học (trong chủ điểm) phân môn, rõ điểm mục tiêu; thể quan điểm giao tiếp, tích hợp, tích cực

(6)

I V ni dung yêu cu kiến thc, kĩ năng SGK Tiếng Vit lp

HV tự nghiên cứu tài liệu; nhớ lại hiểu biết, kinh nghiệm có để nhận xét mức độ nội dung yêu cầu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ SGK Tiếng Việt có so với SGK lớp cũ, có phát triển so với SGK Tiếng Việt mới

Gợi ý:

a) Chú ý khác biệt trật tự xếp trước sau mục tiêu kiến thức, kĩ chương trình cũ so với chương trình (chương trình cũđặt mục tiêu trang bị kiến thức trước mục tiêu rèn luyện kĩ năng; chương trình đặt mục tiêu rèn kĩ lên vị trí hàng đầu, trước mục tiêu trang bị kiến thức), thể khác biệt nội dung dạy học SGK Tiếng Việt lớp mới so với SGK lớp cũ: chuyển từ chương trình trọng dạy tri thức tiếng Việt theo lối hàn lâm sang chương trình trọng hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho HS

Có thể nói cụ thể hơn, ví dụ:

- Sự thay đổi hợp lý trật tự dạy văn kể chuyện trước văn miêu tả (trong SGK cũ, văn miêu tảđược dạy trước văn kể chuyện quan niệm văn miêu tả dễ văn kể chuyện)

- Về mức độ yêu cầu SGK lớp so với sách cũ Đến lớp 4, phân môn Luyện từ câu, HS trang bị số kiến thức lý thuyết từ ngữ, ngữ pháp Các khái niệm danh từ, động từ, tính từ trước HS học từ lớp - theo chương trình - đến lớp em học

- Về cách diễn đạt nội dung kiến thức bớt tính hàn lâm hợp lý hơn; diễn đạt giản dị kiến thức câu: Nắm kiểu câu đơn thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ); kiểu câu phục vụ mục đích nói chuyên biệt: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến

Trong SGK cũ, kiến thức câu trình bày thành mảng: câu phân loại theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm) câu phân loại theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép; kiến thức câu ghép phân loại thành câu ghép phụ - câu ghép đẳng lập; câu ghép có từ quan hệ - câu ghép khơng có từ quan hệ)

(7)

có mặt từ cầu khiến câu khiến; có mặt thán từ, từ quá, lắm, thật, thay câu cảm Trong thực tế, câu hỏi có thểđược dùng để thực mục đích cầu khiến (Có ăn không hở?); khẳng định (Sao cậu giỏi vậy?), phủ định (Thế mà bảo ngoan à?) Câu kể có thểđược dùng để cầu khiến (Cháu mời bà vào chơi.) hoặc để hỏi (Mình khơng biết cậu cịn nhớ kỉ niệm khơng.) Câu cầu khiến dùng để hỏi (Con đọc cho mẹ biết tên truyện gì.) SGK Tiếng Việt lớp 4, tập có Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tr.142) đã giúp HS hiểu phần điều

Vì lẽ trên, SGK Tiếng Việt lớp mới không phân biệt: câu phân loại theo mục đích nói câu phân loại theo cấu trúc mà dạy HS cách đặt câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm Các mô hình cấu trúc câu Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai gì? được dạy kiểu câu kể cụ thể

b) Về mức độ nội dung yêu cầu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ sách Tiếng Việt lớp có phát triển so với sách Tiếng Việt

Bảng so sánh tóm tắt

Tiếng Việt Tiếng Việt

1 Về kĩ a) Nghe

- Nghe - hiểu nội dung lời nói người đối thoại

- Nghe - hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội; hiểu nội dung tin tức, quảng cáo, phổ biến khoa học - Nghe - hiểu, kể lại ND câu chuyện ngắn, biết nhận xét nhân vật câu chuyện

1 Về kĩ a) Nghe

- Nghe - hiểu nội dung trao đổi hội thoại, nhận thái độ, chủ đích người nói

(8)

thuật…

- Ghi ý của văn nghe

b) Nói

- Biết nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, họp Đội, họp lớp, hình thức sinh hoạt khác trường

- Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp ; biết kể lại câu chuyện nghe, đọc

b) Nói

- Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi

- Biết giới thiệu lịch sử, hoạt động nhân vật tiêu biểu với khách

- Biết kể lại truyện đã đọc, nghe hoặc việc làm, chứng kiến

c) Đọc

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn đối thoại, văn nghệ thuật, hành chính, báo chí

- Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp - Nắm ý đoạn văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật chi tiết đọc

- Thuộc số văn vần sách giáo khoa

c) Đọc

- Biết đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học , thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật

- Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp - Biết xác định đại ý, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ nhân vật, sự kiện, tình tiết, nhận xét hình ảnh, nhân vật đọc có giá trị văn chương

- Biết sử dụng từ điển học sinh Biết ghi chép thông tin đã học Thuộc 10 (2 văn xuôi)

d) Viết

- Viết đúng, nhanh kiểu chữ thường chữ hoa cỡ nhỏ, tốc độ khoảng 70

d) Viết

(9)

chữ/ 15 phút)

- Viết tả, rõ, nét (nghe - viết, nhớ - viết) đoạn văn ngắn; biết viết tên người, tên địa lí nước ngồi; biết phát sửa số lỗi tả

- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết thư ngắn để báo tin, hỏi thăm người thân; biết kể lại việc làm, nội dung tranh xem, văn học

15 phút), chữ viết rõ ràng, viết hoa Biết tự phát sửa lỗi tả Có thói quen biết lập sổ tay tả, hệ thống hố quy tắc tả đã học

- Biết lập dàn ý văn, rút dàn ý từ đoạn văn cho sẵn, chuyển dàn ý thành đoạn văn

- Biết viết thư, điền vào số loại giấy tờ in sẵn, làm văn kể chuyện miêu tả đồ vật, cối, vật Nắm vững cách viết mở bài, kết đoạn văn

2 Kiến thức tiếng Việt văn học (khơng có tiết học riêng)

- Ghi nhớ quy tắc tả, đặc biệt quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Học thêm khoảng 400 - 450 từ ngữ ; tiếp tục học số thành ngữ, tục ngữ yếu tố Hán Việt thông dụng; bước đầu biết giải nghĩa từ ngữ bài; nhận biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá

- Củng cố hiểu biết từ vật, từ hoạt động - trạng thái, từ đặc điểm, tính chất; cách dùng số từ nối, số dấu câu

2 Kiến thức tiếng Việt văn học (có tiết riêng)

- Từ vựng: Học thêm 700 từ Nắm nghĩa số yếu tố Hán Việt, số thành ngữ, tục ngữ; nghĩa bóng của số từ TPVH Nắm cấu tạo tiếng, cấu tạo từ

- Ngữ pháp NP văn bản: Nắm khái niệm DT, ĐT, TT; Các kiểu câu đơn, thành phần câu đơn; kiểu câu phục vụ MĐ nói chuyên biệt; kết cấu phần văn

(10)

II V quan đim biên son SGK Tiếng Vit lp

1 Sự kế thừa, phát triển ưu điểm quan điểm biên soạn SGK cũ HV tự nghiên cứu tài liệu, SGK; nhớ lại hiểu biết, kinh nghiệm có để thấy quan điểm biên soạn SGK lớp kế thừa, phát triển SGK cũ

2 Các quan điểm biên soạn SGK lớp chương trình 2.1 Quan điểm dạy giao tiếp

- “Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết, cộng tác thành viên xã hội Con người giao tiếp với nhiều phương tiện, thông thường quan trọng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp gồm hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) Trong ngơn ngữ, hành vi thực hai hình thức: ngữ (nghe, nói), bút ngữ (đọc, viết)” - SGV Tiếng Việt lớp 4, tập 1, tr.5

- Dạy học theo quan điểm giao tiếp xu hướng phổ biến tài liệu dạy tiếng mẹđẻ dạy ngoại ngữở nước tiên tiến Khác với xu hướng dạy học theo cấu trúc, có tác dụng rõ rệt việc hình thành phát triển HS kĩ sử dụng ngôn ngữ Dạy tiếng Việt theo quan điểm tổ chức hoạt động giao tiếp giúp thực cách nhanh nhất, vững mục tiêu chương trình - hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)

- Dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp thể không chỉở phương pháp dạy học mà nội dung dạy học

(11)

SGK xây dựng hệ thống tập dạy HS kĩ làm việc giao tiếp cộng đồng, như: nghi thức lời nói (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, từ chối ; đáp lời chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu,…), kĩ viết nhắn tin, viết thư, làm đơn, điền vào giấy tờ in sẵn, phát biểu điều khiển họp, làm báo cáo

+ Về phương pháp dạy học: Các kĩ nói dạy thông qua việc tổ chức hoạt động giao tiếp nghe, nói, đọc, viết lớp học cho HS Khi tổ chức hoạt động giao tiếp, GV ý đến tất HS, làm cho em hoạt động, nói ra, trao đổi, trình bày suy nghĩ riêng để nâng cao lực diễn đạt, tư GV tạo quan hệ đa phương, hoạt động trao đổi, đối thoại nhiều chiều: GV hỏi HS, HS hỏi GV, HS hỏi Nhiều học lớp đưa HS vào tình đối thoại Ví dụ, tiết Kể chuyện đã nghe, đọc, Kể chuyện chứng kiến, tham gia, những HS thi kể chuyện trước lớp thường đặt câu hỏi cho bạn trả lời ngược lại - trả lời câu hỏi bạn đặt Trong quan hệ này, GV đóng vai người tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS, cố vấn, trọng tài trao đổi GV không làm thay, nói thay HS

2.2 Quan điểm tích hợp

- Tích hợp hợp lý, tự nhiên nhiều nội dung kiến thức, nhiều yêu cầu rèn luyện kĩ xây dựng chương trình mơn học, biên soạn sách, SGK xu hướng chung chương trình mơn học giới, bắt nguồn từ quan niệm: việc phân chia kiến thức thành mơn học hồn tồn khác với kinh nghiệm sống thực tế HS giới thực không bị chia cắt thành phần riêng rẽ Do vậy, để việc học tập phù hợp với u cầu sống, chương trình mơn học phải phản ánh giới thực, cho HS thấy mối liên hệ chặt chẽ sống việc học tập nhà trường

- Bộ SGK Tiếng Việt nằm hệ thống SGK tiểu học, phải xây dựng theo quan điểm tích hợp lý sau:

Yêu cầu xã hội đại: người phải linh hoạt, động, có khả thích ứng, có lực tổng hợp Phải linh hoạt, động có khả thích ứng Muốn thích ứng lực mà người có phải đa dạng, tổng hợp - đặc biệt cần đa dạng, tổng hợp với tiểu học cấp học tảng

(12)

thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN”

Thời lượng học có hạn, lượng kiến thức ngày gia tăng Tích hợp cho học sinh ăn thứ vi-ta-min tổng hợp… Tích hợp tiết kiệm, tạo hiệu giáo dục cao

- Tích hợp dạy học môn Tiếng Việt hiểu tổng hợp đơn vị học, tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan Biên soạn SGK Tiếng Việt tiểu học theo quan điểm tích hợp nguyên nhân làm cho sách Chương trình tiểu học trở nên chặt chẽ cấu trúc, tinh giản mà đảm bảo phong phú, đa dạng nội dung

- Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc:

+ Tích hợp theo chiều ngang - tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội; tập hợp phân mơn (Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn) xung quanh trục chủđiểm đọc; làm cho nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với

Dạy Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp khơng hiểu t dạy Việt ngữ học (ngữ pháp), từ vựng, tu từ mà dạy cho học sinh có kĩ đời sống, kết hợp dạy kiến thức văn học, tác phẩm trích đoạn tác phẩm văn học có tác dụng giáo dục nhân cách; trang bị kiến thức đời sống, giúp học sinh có hiểu biết cần thiết xã hội, thiên nhiên, môi trường sống xung quanh

+ Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ kiến thức kĩ học trước đó, đó: kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học dưới, cao hơn, sâu kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học (Ví dụ: kiến thức câu k lớp - gồm kiểu câu: Ai làm gì?, Ai nào? Ai gì? - bao gồm kiến thức câu lớp 2, cao hơn, sâu hơn) SGK Tiếng Việt thực mục tiêu tích hợp thông qua hệ thống chủđiểm học tập, ngữ liệu dạy đọc, viết, nghe, nói gần gũi, thiết thực với đời sống trẻ

2.3 Quan điểm tích cực hố hoạt động học tập HS

(13)

chuyển từ phương pháp truyền thụ, trọng thuyết trình, giảng giải sang phương pháp tích cực hoá hoạt động người học Theo phương pháp này, GV đóng vai trị tổ chức hoạt động HS; HS chủ thể trình học tập

Theo phương pháp tích cực hố hoạt động học tập HS, SGK SGV Tiếng Việt biên soạn theo hướng mới: SGK khơng trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt; SGV hướng dẫn thầy, cô cách thức cụ thể - phương pháp, biện pháp - tổ chức hoạt động Có thể thấy rõ điều qua ví dụ cấu tạo phần học lý thuyết cấu tạo tiếng, cấu tạo từ, từ loại câu: phần Nhận xét (cung cấp ngữ liệu, nêu câu hỏi, tập) - phần Ghi nhớ (chốt lại điểm yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu) - phần Luyện tập (bài tập củng cố vận dụng kiến thức)

* Phân biệt phương pháp biện pháp dạy học

- PPDH cách thức chung để hình thành phát triển kiến thức, kỹ cho HS Ví dụ: PP tổ chức hoạt động, PP thuyết giảng, PP đàm thoại

- Biện pháp dạy học kỹ thuật dạy học thích hợp với học phần Ví dụ: Phân tích mẫu, Rèn luyện theo mẫu, Thực hành giao tiếp, Làm việc theo nhóm, Trị chơi, Sử dụng đồ dùng học tập

Hoạt động :

Tìm hiểu nội dung dạy học SGK Tiếng Vit lp Nhiệm vụ

1 Nghiên cứu tài liệu, so sánh, phân tích 2 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

3 Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu sau:

3.1 SGK Tiếng Việt cũ (vừa thay) SGK Tiếng Việt mới có điểm giống khác cấu trúc đơn vị học, phân môn?

(14)

(Gắn việc trả lời câu hỏi với ví dụ minh hoạ từ học, tập hợp học chủđiểm, thể nắm vững SGK Tiếng Việt mới; nắm vững điều trình bày)

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 2)

I Về cấu trúc đơn vị học, phân môn SGK lớp cũ (HV tự nghiên cứu SGK, nhớ lại hiểu biết, kinh nghiệm có)

Gợi ý:

- SGK Tiếng Việt lớp cũ cấu trúc theo kiểu nào? Theo thể loại văn học, văn (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, thơ trung đại, truyện đại, thơ đại, kịch, chèo, tuồng,…); theo lịch sử văn học (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học cận đại, văn học đại,…); theo lĩnh vực ngôn ngữ học đơn vị ngôn ngữ (từ cấu tạo từ, nghĩa từ, lớp từ, câu thành phần câu, kiểu câu, nghĩa câu…) hay theo hệ thống chủđiểm?

- Nói tên chủđiểm SGK Tiếng Việt lớp cũ Nêu nhận xét

- Nói tên phân môn SGK Tiếng Việt lớp cũ Tên phân môn SGK Tiếng Việt lớp cũ khác với SGK Tiếng Việt lớp mới? Điều thể khác biệt quan niệm tác giả biên soạn SGK mới?

- Các phân môn sách cũđược phân bố tuần học theo trình tự nào, với thời lượng nào?

II Vđặc đim ni dung ca SGK Tiếng Vit lp mi 1 Cu trúc SGK Tiếng Vit lp

SGK Tiếng Việt lớp (hai tập) chia thành 10 đơn vị học, đơn vịứng với chủ điểm, học tuần (trừ chủđiểm Tiếng sáo diều học tuần) Mỗi đơn vị học gắn với chủ điểm lại chia thành phân mơn (Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn), vào nhiệm vụ rèn luyện kĩ phân môn

(15)

Giữa cuối học kì có tuần dành cho ôn tập kiểm tra Các tuần dành để ôn tập kiểm tra 10, 18, 28 35

2 Tác dng ca cách cu trúc sách theo chđim

Cấu trúc sách theo chủđiểm cách để thực tốt mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, kĩ tư bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh Qua chủ điểm học tập, SGK có điều kiện giúp học sinh mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ cách tự nhiên Qua chủđiểm, đọc, sách đem đến cho HS kiến thức bổ ích lĩnh vực đời sống HS giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, làm quen với rừng núi, đất đai, sông biển, cối, vật Học chủđiểm xã hội, HS mở rộng tầm mắt để từ sống gia đình nhìn xa vùng miền khác đất nước, biết yêu quý dân tộc anh em; kính trọng nhân cách, tài năng, lao động sáng tạo nhà khoa học, nhà hoạt động nghệ thuật, thể thao, kinh doanh; làm quen với bạn bè năm châu, chia sẻ mối quan tâm chung (gìn giữ mái nhà chung, bảo vệ mơi trường, chống chiến tranh, đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật…) Học chủđiểm quen thuộc thân, gia đình, HS có thêm hiểu biết sống gia đình, nhà trường, tình cảm với người thân, với bạn bè, thầy cô qua tình huống, cảnh ngộ giống khơng giống em có sống gia đình, nhà trường Vì ưu điểm trên, sách dạy tiếng mẹđẻ tiểu học sách dạy ngoại ngữở nước phát triển cấu trúc theo chủđiểm

3 Các phân môn SGK Tiếng Vit lp th hin chđim như thế nào? Với phân môn Tập đọc: Các tập đọc (thơ, truyện kể, văn miêu tả, văn khoa học, văn hành chính, thư từ ) có nội dung phù hợp với chủđiểm Câu hỏi tìm hiểu nhằm vào vấn đề liên quan giúp HS hiểu chủđiểm sâu

(16)

Phân mơn Tập làm văn có nội dung gắn với chủđiểm thể rõ yêu cầu tích hợp, đặc biệt tích hợp với phân mơn Tập đọc Ví dụ: Tiết tập làm văn cuối tuần Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (đề bài: Em có nguyện vọng học thêm mơn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật,…) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh [chị] để anh [chị] hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh [chị] để thực trao đổi - Tiếng Việt lớp tập 1, tr.95) có nội dung gắn với chủđiểm Trên đơi cánh ước mơ Để học sinh có mẫu thực hành trao đổi với người thân, đầu tuần 9, HS đọc Tập đọc Thưa chuyện với mẹ - đọc kể cách nhân vật Cương thuyết phục mẹ xin cha cho em học nghề rèn để có nghề kiếm sống giúp mẹ thực ước mơ làm thợ rèn

Trong phân môn Luyện từ câu, phần Mở rộng vốn từ thể rõ chủđiểm phần này, HS hướng dẫn để tìm từ theo mẫu SGK, xếp chúng theo hệ thống giải nghĩa Các từ thể chủ điểm học phần khác, SGK thường sử dụng ngữ liệu đoạn trích từ tập đọc học ngữ liệu có liên quan đến chủ điểm học Ví dụ, tiết Luyện từ câu tuần 11 (chủ điểm Có chí nên) sử dụng ngữ liệu mẩu truyện Cậu học sinh ác-boa (kể tính chăm cậu học trò Lu-i Pa-xtơ bé nhỏ học giỏi lớp) để HS phân tích rút khái niệm tính từ

Trong phân mơn Chính tả, nghe - viết, nhớ - viết trích tóm tắt từ tập đọc; trường hợp chọn ngữ liệu ngữ liệu có nội dung phù hợp với chủ điểm tuần Các tập điền chữ, điền vần, tìm tiếng có âm, vần cho trước nhiều góp phần làm rõ thêm chủ điểm Ví dụ, tập 3, tiết tả tuần 22 (Tiếng Việt tập 2, tr.36) bên cạnh mục đích phân biệt cặp phụ âm đầu l/n cặp vần ut / uc, cịn giúp HS hiểu thêm tên chủđiểm Vẻđẹp mn màu

Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp dạy học SGK Tiếng Vit lp 4 Nhiệm vụ

1 Nghiên cứu tài liệu, so sánh, phân tích 2 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

(17)

3.1 PPDH theo SGK Tiếng Việt mới PPDH cũ có khác nhau? Hãy diễn đạt câu chất PPDH

3.2 Trong giờ học Tiếng Việt, hoạt động GV gì? Để tích cực hố hoạt động HS, GV phải ý điều gì? So sánh hoạt động GV học Tiếng Việt trước để phát điểm

3.3 HS tiến hành hoạt động học Tiếng Việt? Hoạt động học tập HS tổ chức theo hình thức nào? Trong trường hợp cần tổ chức cho HS làm việc theo nhóm? Nêu ví dụ tập chọn hình thức tổ chức cho HS làm việc theo nhóm mang lại hiệu cao Nêu ví dụ tập chọn hình thức tổ chức làm việc nhóm thất bại

3.4 Về sử dụng SGK SGV (những điểm cần ý)

* Nêu thêm câu hỏi anh, chị (nếu có) để giảng viên lớp giải đáp

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 3)

I V phương pháp dy hc cũ mi (HV đọc tài liệu, nhớ lại hiểu biết, kinh nghiệm có)

Gợi ý:

- Nêu PPDH mà anh, chị thường sử dụng trước đây? - Nêu ưu điểm, hạn chế PPDH cũ

- Bản chất PPDH cũ gì? PPDH có điểm khác chất với PPDH cũ Thông tin:

PPDH cũ: GV truyền thụ, giảng giải để HS ghi nhớ, làm theo lời thầy

PPDH mới: khác về mục đích, đường đạt đến mục đích, thay đổi chế hoạt động dạy học tiến trình tổ chức dạy Cụ thể:

- Mục đích học khơng phải GV truyền thụ lời giảng - HS nghe, ghi nhớ nhắc lại Mục đích cao để chủ thể HS, hướng dẫn GV, chiếm lĩnh tri thức, hình thành, phát triển kĩ năng, tạo tự phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, lực

(18)

- Sự hoạt động khơng thể có hình thức tác động từ bên mà phải hệ thống thao tác, biện pháp làm cho hoạt động vật chất hoá Phương pháp dạy học phải vật chất hoá hoạt động bên HS, tạo hoạt động phát triển bên HS

II V phương pháp dy hc SGK Tiếng Vit lp mi Hoạt động GV học Tiếng Việt theo PPDH

Dạy SGK Tiếng Việt lớp 4, GV cần tổ chức hoạt động dạy - học theo PPDH - tích cực hố hoạt động HS GV không thuyết giảng, làm thay HS mà tổ chức cho HS thực nhiệm vụ nêu SGK để em tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ thực hành

Một số hoạt động chủ yếu GV:

a) Giao việc cho HS: Đây khâu quan trọng GV cần giúp HS lớp hiểu yêu cầu câu hỏi, tập Nội dung khâu là: Cho HS tựđọc thành tiếng đọc thầm (GV không làm thay, nêu yêu cầu, giải thích yêu cầu trường hợp cần thiết), HS trình bày yêu cầu câu hỏi, tập SGK; Cho HS thực phần câu hỏi, tập SGK (làm thử, làm mẫu) trường hợp nhiệm vụ đặt câu hỏi, tập khó HS; Tóm tắt nhiệm vụ, nêu điểm HS cần ý, cần ghi nhớ làm để tránh thực tập sai lạc đề

Khi mời HS đọc trước lớp yêu cầu câu hỏi, tập SGK, GV cần nhắc nhở em đọc đầy đủ, trọn vẹn toàn nội dung câu hỏi, tập, tránh chỉ đọc phần lệnh, không đọc nội dung Như vậy, đọc yêu cầu tập HS không nắm không nắm câu hỏi, tập yêu cầu em làm

b) Kiểm tra HS

Trong trình HS làm tập, GV cần kiểm tra xem HS lớp có làm việc khơng, có HS lớp khơng hiểu việc phải làm khơng, từ có biện pháp động viên, giúp đỡ kịp thời, cụ thể Đây thời gian GV quan tâm nhiều đến HS yếu, kém, giúp em thực yêu cầu tập để em tiến bộ, tự tin

c) Tổ chức báo cáo kết làm việc

(19)

Báo cáo kết làm hoạt động HS GV ý khơng báo cáo thay HS, khơng tự so sánh kết làm HS, không làm thay việc HS tự làm Trong trường hợp HS làm phiếu (cá nhân nhóm), việc gắn phiếu lên bảng, GV nên để HS nhóm tự làm (để rèn đức tính khéo tay, nhanh nhẹn), sau em tự trình bày kết làm (rèn kĩ nói) Cách trình bày kết làm phải xem tiêu chuẩn quan trọng tính điểm thi đua

d) Tổ chức đánh giá với hình thức đa dạng, phong phú, là: HS tựđánh giá, HS đánh giá nhóm, HS đánh giá trước lớp, GV đánh giá HS Các biện pháp đánh giá là: khen, chê, cho điểm Điều quan trọng đánh giá GV phải khách quan, cơng bằng, có lời nhận xét thuyết phục, động viên, khích lệđược HS cố gắng học tập tốt

III V s dng SGK SGV (nhng đim cn ý) 4.1 Về sử dụng SGK

SGK tài liệu dạy học thức nhà trường Trong trình dạy học, tuỳ theo độ mở phân môn, học, tập cụ thể tuỳ theo đối tượng HS, GV vận dụng SGK với mức độ linh hoạt khác Cụ thể:

a) Với phân môn Tập đọc: Bài tập đọc SGK Tiếng Việt lớp có ba phần: văn tập đọc, giải nghĩa từ ngữ câu hỏi tìm hiểu GV chia nhỏ câu hỏi tìm hiểu bài, sử dụng từ ngữ gần gũi với HS lớp để hướng dẫn em tìm hiểu bài, giải thích thêm từ ngữ mà HS chưa hiểu GV cần tránh tổ chức hoạt động tìm hiểu theo cách chia cho nhóm HS trả lời câu hỏi tổng hợp lại, câu hỏi khơng đồng dạng, câu hỏi có tác dụng riêng, nằm tiến trình hợp lí giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa đọc Để hiểu bài, HS phải tự trả lời thảo luận với bạn nhóm trả lời tồn câu hỏi Việc bổ sung câu hỏi tìm hiểu cần cân nhắc cẩn thận để không làm cho học trở nên nặng nề, vượt trình độ nhận thức HS

b) Với phân mơn Kể chuyện: Vì kiểu tập có mục đích riêng rèn kĩ năng, GV khơng tự thay đổi loại hình tập Ví dụ: SGK u cầu HS kể theo gợi ý lời GV lại dùng tranh hỗ trợ em; SGK yêu cầu HS kể lời nhân vật câu chuyện GV lại cho HS kể lời mình,

(20)

âm, vần khó hay âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương) Mỗi tập tả âm - vần thường gồm nhiều tập nhỏđồng dạng Với lớp HS trình độ yếu, lớp, GV lược bớt hai tập nhỏ đồng dạng giao cho nhóm HS làm tập nhỏ chữa chung để lớp nắm cách viết Bài tập khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương tập lựa chọn Đối với kiểu tập này, GV cần vào tình hình cụ thể để giao tập phù hợp với HS lớp dựa theo mẫu tập để tập tương tự, thích hợp với yêu cầu khắc phục lỗi tả địa phương

d) Với phân mơn Luyện từ câu: Từ lớp 4, HS bắt đầu trang bị số kiến thức lí thuyết từ ngữ, ngữ pháp Tiết học kiến thức thường gồm ba phần: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập

Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi (bài tập) gợi ý cho HS phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết Ngữ liệu thường rút từ tập đọc mà HS học Các ngữ liệu có tính điển hình cao, số lượng chữ hạn chế GV không tự thay đổi, thêm bớt ngữ liệu đảo lộn thứ tự câu hỏi chia nhỏ câu hỏi để giúp HS hiểu bài, rút nhận xét dễ dàng

Ghi nh phần chốt lại điểm kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu GV không thay đổi kiến thức

Luyện tập phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học Mỗi tập thường gồm số tập nhỏđồng dạng GV lược bớt số lượng tập nhỏ đồng dạng giao cho nhóm HS làm tập nhỏ dùng hình thức chữa chung để lớp nắm cách giải không tự bớt đầu mục tập Việc thêm tập cho HS cần cân nhắc cẩn thận để không làm cho học trở nên nặng nề vượt trình độ nhận thức HS

e) Với phân môn Tập làm văn: Các tập tạo lập văn nói viết thường dạng mở với nhiều đề khác để HS lựa chọn đề thích hợp với GV khơng làm thay việc lựa chọn đề cho HS mà nên gợi ý để em chọn đề thích hợp

4.2 Về sử dụng SGV

(21)

Phần Hướng dẫn chung trình bày mục tiêu mơn Tiếng Việt lớp 4, đặc điểm SGK nội dung, phương pháp giảng dạy phân môn (bao gồm mục đích, u cầu, nội dung dạy học, hình thức luyện tập, biện pháp dạy học chủ yếu, quy trình giảng dạy phân mơn) Đây kiến thức chung GV cần nghiên cứu để hiểu rõ công việc làm

Phần Hướng dẫn cụ thể gợi ý cách dạy Các soạn phần coi phương án cho GV tham khảo, vận dụng sáng tạo dạy cho phù hợp với đối tượng HS lớp Nhưng quy trình dạy học, mục đích, yêu cầu học cụ thể nêu soạn phần cần anh chị em GV tuân theo nhằm đảm bảo cho HS đạt yêu cầu kiến thức, kĩ đảm bảo thực PPDH

Hoạt động : Thực hành phân tích soạn Nhiệm vụ

- HV chọn soạn SGV Tiếng Việt lớp

- HV nghiên cứu, phân tích soạn để làm rõ nội dung dạy học; hoạt động thầy trị theo phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập HS

- HV trao đổi nhóm soạn theo nội dung sau:

+ Xác định nội dung dạy học - thể quan điểm giao tiếp, tích hợp

+ Xác định mục đích, yêu cầu học (kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm) + Xác định đồ dùng dạy học tối thiểu, đồ dùng dạy học tối đa (nếu có điều kiện) + Phương pháp GV tổ chức hoạt động đểđạt mục đích, yêu cầu học

- HV nhận xét, đánh giá, góp ý soạn; nêu hướng tổ chức dạy học để tích cực hố hoạt động đối tượng HS lớp

IV Sản phẩm

- Biên ghi chép nhóm kết trao đổi ý kiến vấn đề: Yêu cầu kiến thức, kĩ SGK Tiếng Việt lớp

Những điểm nội dung SGK Tiếng Việt lớp

Những điểm phương pháp dạy học SGK Tiếng Việt lớp - Ghi chép cá nhân:

(22)

Kết phân tích soạn SGV Tiếng Việt để làm rõ hoạt động thầy trị theo PP tích cực hố hoạt động học tập HS

Bài soạn ghi ý hướng GV tổ chức dạy học để tích cực hố hoạt động HS

Chủ đề

những đổi nội dung, Phương pháp Dạy Học phân môn tập đọc Sách Tiếng Vit 4

(5 tiết) I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần :

1 Trình bày mạch nội dung phân môn Tập đọc lớp chuẩn kiến thức kĩ phần Tập đọc môn Tiếng Việt lớp Biết phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp cách thức đánh giá kết học tập tập đọc học sinh

2 Dạy học phân môn Tập đọc lớp đáp ứng Chuẩn kiến thức kĩ Chương trình Tiếng Việt lớp đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực hố học sinh

3 Có ý thức dạy học Tập đọc theo Chuẩn kiến thức kĩ chương trình, ý thức thực phương pháp dạy học nhằm tích cực hố học sinh, ý thức góp phần phát triển nhân cách học sinh lĩnh vực sử dụng tiếng Việt văn hố làm cơng cụđể nhận thức II nguồn

1 Các tài liệu cần có

1.1 Chương trình Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 1.2 Sách Tiếng Việt lớp (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005

1.3 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005

1.4 Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt lớp 4, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005

2 Các tài liệu tham khảo

(23)

2.2 Tài liệu Mơ đun áp dụng dạy học tích cực môn Tiếng Việt, Dự án Việt – BỉĐào tạo giảng viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003

2.3.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2004

2.4 Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, Nguyễn Thị Hạnh, Nhà xuất Giáo dục, 2004

2.5 Dạy học đọc hiểu tiểu học, Nguyễn Thị Hạnh, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2002

2.6 Dạy Tập đọc tiểu học, Lê Phương Nga, Nhà xuất Giáo dục, 2003 III trình

Hoạt động 1:

Phân tích tài liệu dạy học Tập đọc lớp (hoạt động cá nhân hoạt động nhóm)

Nhiệm vụ

Nhim v : Nghiên cu tài liu in (hot động cá nhân) - Chương trình Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006

- Sách Tiếng Việt lớp (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005 - Sách giáo viên Tiếng Việt (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005

- Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt 4, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005

- Một số tài liệu tham khảo mục II,2 (tuỳ theo điều kiện thời gian tài liệu)

Nhim v : Phân tích tài liu v Dy hc Tp đọc lp (hot động nhóm) - Trao đổi thảo luận nhóm để thống hiểu biết :

+ Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp

+ Nội dung dạy học phân môn Tập đọc lớp 4: mạch kĩ phần tập đọc + Những phương pháp biện pháp dạy học chủ yếu áp dụng vào dạy học phân môn Tập đọc lớp

(24)

Nhim v : Hc tp theo băng hình (hot động nhóm)

(Băng hình Dạy học phân môn Tập đọc Khuất phục tên cướp biển- tuần 25, sách Tiếng Việt tập 2)

- Việc làm trước xem băng hình : đọc tài liệu hướng dẫn học theo băng hình, đọc học sách giáo khoa soạn sách giáo viên theo tiết học ghi hình

- Việc làm xem băng hình : Xem ghi chép điều cá nhân thấy cần lưu ý Có thể xem lại vài lần đoạn cần xem kĩ

- Việc làm sau xem băng hình :

+ Trao đổi nhóm để phân tích điều xem băng hình : dạy có nội dung nào, dạy thể Chuẩn kiến thức kĩ chưa, giáo viên thực phương pháp dạy học nào, kết học tập học sinh so với yêu cầu chuẩn

+ Trao đổi nhóm để thống điều học tập dạy băng hình để vận dụng vào dạy học trường, lớp cụ thể nơi giáo viên dạy

Thông tin phn hi (cho hot động 1)

Tập đọc năm phân môn môn Tiếng Việt lớp Phân môn chủ yếu rèn kĩ đọc cho HS Thông qua việc đọc văn thuộc nhiều thể loại khác có nội dung thuộc chủđề khác nhau, HS mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội người, mở rộng hiểu biết văn hoá văn học Học đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp HS có cơng cụđể tiếp nhận thơng tin, học tậảytong nhà trường tự học sau Mục đích cuối việc đọc để hiểu vận dụng điều đọc vào sống Vì sau hoàn thành việc đọc đúng, đọc trơn lớp 3, sang lớp HS sẽđược tập trung rèn kĩ đọc hiểu nhiều

a Mc tiêu ca phân môn Tp đọc lp : Củng cố kĩ đọc thành tiếng đọc thầm; phát triển kĩ đọc hiểu, trang bị số kiến thức sơ giản văn nghệ thuật để hiểu văn nghệ thuật; mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội, người để góp phần hình thành nhân cách người cho học sinh

(25)

+ Củng cố kĩ đọc thành tiếng đọc thầm : đọc từ; đọc trơn câu, đoạn, bài; đọc lướt để tìm ý Văn đọc văn nghệ thuật, văn khoa học, văn hành chính, văn báo chí

+ Bước đầu hình thành kĩ đọc diễn cảm thơ, văn : nhấn giọng từ ngữ quan trọng; thay đổi độ cao giọng đọc, tốc độđọc để thể nội dung

- Mạch đọc hiểu :

+ Phát triển kĩ đọc hiểu : hiểu nghĩa từ ngữ, câu văn bài; nhận ý đoạn đại ý Phát hiểu ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật văn nghệ thuật (bài văn, thơ, kịch)

- Mạch ứng dụng kĩ đọc :

Phát triển kĩ ứng dụng đọc vào sống : tìm đọc sách thư viện, đọc sách công cụ (sổ tay từ ngữ, ngữ pháp, từ điển tiếng Việt, ) để tra cứu phục vụ mục đích học tập, tự đọc để mở rộng hiểu biết giải trí

- Những chủ đề văn đọc lớp sách Tiếng Việt : Thương người thể hương thân (lịng thương người), Măng mọc thẳng (đức tính trung thực), Trên đơi cánh ước mơ (mơước), Có chí nên (ý chí nghị lực), Tiếng sáo diều (vui chơi trẻ em), Người ta hoa đất (con người tài chủ nhân trái đất), Vẻ đẹp muôn màu (những nét đẹp thiên nhiên sống người), Những người cảm (những người tài dũng cảm), Khám phá thế giới (tìm hiểu giới tự nhiên), Tình yêu cuộc sống (tinh thần lạc quan , yêu đời)

c Phương pháp bin pháp ch yếu để dy hc Tp đọc lp - Phương pháp rèn luyện theo mẫu

Phương pháp rèn luyện theo mẫu thực chủ yếu phần luyện đọc đọc diễn cảm Thực phương pháp này, giáo viên cần đọc mẫu trường hợp sau để giúp học sinh đọc đọc hay :

+ Đọc mẫu từ mà học sinh dễ mắc lỗi, sau yêu cầu học sinh nghe phát âm lại cho từđó

(26)

+ Đọc diễn cảm đoạn toàn bài, sau yêu cầu học sinh đọc có phân biệt lời dẫn lời nhân vật, đọc có thay đổi độ cao giọng tốc độđọc, có nhấn giọng để thể nội dung đọc

- Cần ý mức độ thực hoạt động sau lớp :

+ Hoạt động làm mẫu GV thực hiện, nhiên trường hợp lớp học có HS đọc tốt, GV cho HS đọc mẫu thay mình, để khuyến khích HS khác học tập bạn

+ Hoạt động đọc câu dài nên cho HS tìm chỗ cần ngắt hơi, sau GV chốt lại cách đọc

+ Hoạt động đọc diễn cảm tập trung vào đọc đoạn quan trọng đọc văn nghệ thuật

- Phương pháp thực hành giao tiếp

Giao tiếp hoạt động đọc diễn bối cảnh người tạo văn không diện trước người đọc người tiếp nhận văn Điều làm số yếu tố hỗ trợ người đọc hiểu văn (các điệu bộ, giọng điệu kèm theo ngôn ngữ diễn đạt người viết văn bản, ý kiến trao đổi người viết văn với người đọc) Do muốn cho HS đạt hiệu giao tiếp tốt Tập đọc, GV cần tập trung nhiều vào tổ chức hoạt động học tập nhằm làm cho HS hiểu văn áp dụng phương pháp Thực hành giao tiếp dạy đọc lớp cần bắt đầu việc cho HS trực tiếp đọc văn nêu ý kiến em đểđáp ứng mức độ hiểu văn (theo yêu cầu chương trình)

Thực phương pháp này, giáo viên cần tổ chức để học sinh đọc tồn đọc Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung văn cách làm tập đọc hiểu, thảo luận, tranh luận để làm rõ ý tưởng bài, trình bày ý kiến cá nhân để tán thành bác bỏ ý tưởng theo yêu cầu :

+ Hiểu nghĩa từ ngữ, nghĩa câu bài;

+ Nêu ý đoạn bài, nêu đại ý bài;

+ Phát số chi tiết có giá trị nghệ thuật đọc văn, thơ, kịch nêu ý nghĩa chi tiết này;

(27)

Tuỳ vào đọc cụ thể mà giáo viên thực số toàn yêu cầu Riêng lớp 4, cần tập trung nhiều vào hoạt động tổ chức cho HS thảo luận, liên hệ đọc với sống để em hiểu nội dung văn ý tưởng mà tác giả muốn chuyển tải đến người đọc thơng qua văn

(Xem đoạn băng hình Khuất phục tên cướp biển tuần 25 Trong có hoạt động HS thảo luận để chọn từ khái quát phẩm chất tốt bác sĩ Li, hoạt động HS nêu ý kiến vềđiều học để vận dụng vào sống)

- Phương pháp sử dụng trò chơi học tập

Trò chơi dùng để dạy học Tập đọc lớp nên tập trung nhiều vào mục đích rèn kĩ đọc hiểu Qua trị chơi, GV biết HS lớp hiểu phần văn hiểu nội dung, ý nghĩa tồn văn Cũng qua trị chơi, GV làm cho việc học đọc HS trở nên hứng thú Tất nhiên bên cạnh trị chơi nhằm rèn đọc hiểu, GV sử dụng trò chơi nhằm phát triển kĩ đọc cho HS trường hợp cần thiết

Thực phương pháp này, giáo viên cần xác định mục đích trị chơi nhằm vào củng cố kĩ đọc Sau xác định rõ mục đích, giáo viên cần lựa chọn trị chơi phù hợp với mục đích Khi tổ chức chơi, giáo viên cần nêu rõ luật chơi, cách tiến hành trò chơi để tất học sinh biết cách chơi Giáo viên cần tham gia tổ trọng tài đểđánh giá kết học sinh tham gia chơi Giáo viên nên chọn trị chơi có luật chơi đơn giản, dùng để dạy học nhiều tượng luyện đọc thành tiếng luyện đọc hiểu, dễ kiếm vật liệu để chuẩn bị

GV tham khảo số cách tổ chức trò chơi nhằm phát triển kĩ đọc hiểu sau : + Cho HS chơi trị đóng vai nhân vật câu chuyện đọc, làm vài động tác để thể đặc điểm nhân vật

+ Cho HS phát triển đoạn câu chuyện nói hai nhân vật thành đoạn đối thoại để làm rõ tính cách hành động nhân vật làm rõ ý nghĩa câu chuyện

+ Cho HS xếp câu rời đoạn đọc thành đoạn nguyên xếp câu thơ thành để học thuộc

(28)

+ Đọc văn nghệ thuật, khoa học, báo chí có độ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90-100 chữ/phút

+ Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp (khoảng 100 - 120 chữ/phút)

+ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung đoạn - Đọc - hiểu :

+ Đọc văn nghệ thuật, khoa học, báo chí có độ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90-100 chữ/phút

+ Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp (khoảng 100 - 120 chữ/phút)

+ Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung đoạn - ứng dụng kĩ đọc :

+ Thuộc đoạn văn, đoạn thơ, thơ ngắn sách giáo khoa

+ Biết dùng từđiển học sinh, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp để phục vụ cho việc học tập + Bước đầu biết tìm thư mục để chọn sách đọc ghi chép số thông tin đọc e Đánh giá kết học tập tập đọc HS

Đánh giá kết học tập đọc HS phải vào chuẩn kĩ đọc nêu chương trình

Hoạt động đánh giá kết học tập đọc HS bao gồm việc làm cụ thể sau : GV thông báo cho HS biết tiêu chuẩn đánh giá kĩ đọc (yêu cầu vềđọc đọc trơn, yêu cầu đọc hiểu, yêu cầu vềđọc diễn cảm văn nghệ thuật); GV tiêu chuẩn mà HS thực tốt, đồng thời GV lỗi HS đọc hướng dẫn cách chữa lỗi; GV cho điểm phần đọc HS Khi đánh giá kết đọc HS lớp cần tập trung đánh giá kĩ đọc hiểu (hiểu ý đoạn, hiểu đại ý ý nghĩa bài, liên hệ nội dung đọc với sống để tự rút học cho thân) nhiểu đánh giá kĩ đọc đọc hiểu yêu cầu trọng tâm phần tập đọc lớp

Hoạt động đánh giá GV thực toàn việc làm nêu GV để HS tham gia vào hoạt động đánh giá cách cho HS tự nhận xét phần đọc bạn theo tiêu chuẩn đánh giá đưa ra, HS nêu cách sửa lỗi phần bạn đọc GV cho điểm dựa nhận xét HS Hoạt động tựđánh giá HS giúp HS học tập cách tích cực

Hoạt động 2:

(29)

(hoạt động nhóm) Nhiệm vụ

Nhim v 1: Son kế hoch hc theo nhóm - Chọn

- Trao đổi việc tổ chức hoạt động học tập tiết học - Trao đổi chọn tập tự chọn để dạy học (nếu có)

Nhim v : Dy th đã son (dy c hoc mt trích đon bài) - GV dạy soạn thử (nên dạy thử điều kiện có HS học)

(30)

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 2)

Soạn kế hoạch học (KHBH) tập đọc công việc GV Bản chất hoạt động soạn lập kế hoạch thực học đảm bảo tính khả thi với lớp học GV phụ trách Căn vào Chuẩn kiến thức kĩ phần Tập đọc chương trình, vào nội dung dạy, GV xác định rõ mục tiêu phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ GV cần đồ dùng dạy học tự chuẩn bị HS chuẩn bị đồ dùng sách giáo viên gợi ý (đồ dùng dạy học bao gồm phiếu học tập, đồ vật dùng để tổ chức trò chơi học tập, tranh ảnh, vật thật HS sưu tầm phục vụ cho học) GV cần rõ hoạt động dạy học cụ thể thực học, cụ thể hoạt động HS làm gì, kết cần đạt sao, cần củng cố cho HS kiến thức kĩ nào?

GV trao đổi dạy theo tiêu chuẩn sau :

- Bài dạy đã/chưa thể chuẩn kiến thức kĩ phần Tập đọc lớp

- Phương pháp dạy học đã/chưa thể quan điểm tích cực hố học sinh (thơng qua việc tổ chức hợp lí hoạt động học tập cho học sinh)

- Nội dung dạy học Tập đọc đã/chưa phù hợp với đặc điểm học sinh lớp dạy thử Hoạt động 3: soạn kế hoạch học Tập đọc lớp Nhiệm vụ

Nhim v : GV son kế hoach hc Nhim v : trao đổi nhóm v son

- Từng GV đổi soạn chuẩn bị cho GV khác (trao đổi theo cặp) đểđọc góp ý cho soạn

- Từng GV hồn thiện soạn sau có ý kiến góp ý Thơng tin phản hồi (cho hoạt động 3)

GV vào Chuẩn kiến thức kĩ chương trình Tiếng Việt lớp 4, vào sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt tài liệu tham khảo, vào tập nhóm biên soạn để soạn kế hoạch học cho tiết học lớp

Bài soạn phải cần đảm bảo yêu cầu sau :

- Thể chuẩn Tập đọc nêu chương trình

(31)

- Trong soạn cần rõ hoạt động học tập tích cực HS (thảo luận, trình bày ý kiến nhận xét nội dung đọc, trình bày ý kiến cá nhân vận dụng điều biết đọc vào sống, tham gia số trò chơi học tập tham gia hoạt động chuẩn bị tư liệu để học đọc )

IV Sản phẩm

1 Những giấy khổ to, trình bày kết làm việc nhóm hoạt động 1,

2 Bài soạn biên thảo luận nhóm góp ý cho dạy thử nhóm 3 Kế hoạch học tập đọc thành viên lớp học soạn

Kế hoạch học tham khảo

Nếu có phép lạ (Tuần 8)

I Mc tiêu

1 Đọc trơn đọc diễn cảm

2 Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ Nêu ý nghĩa thơ : nói mơước hồn nhiên, ngộ nghĩnh bạn nhỏ giới có sống bình, đầy đủ, an tồn

II Chun b

- Tranh minh hoạ tập dọc sách giáo khoa - Bảng phụđể nhóm ghi cách ngắt nhịp thơ

III Các hot động dy – hc A Kiểm tra cũ

Từng nhóm HS đọc phân vai kịch Vương quốc Tương lai HS trả l;ưòi câu hỏi nội dung kịch sau đọc

B Dạy 1 Giới thiệu

Bài tập đọc tiếp tục giới thiệu với mơước bạn nhỏ giới tốt đẹp

(32)

2 Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- 1-2 HS đọc bài, HS khác đọc thầm theo

- HS đọc tiếp nối đoạn thơ (đoạn cuối gồm khổ thơ thứ tư câu cuối)

- HS trao đổi nhóm để tìm cách ngắt nhịp đoạn thơ : nhóm tìm cách ngắt nhịp đoạn Sau lớp thống cách ngắt nhịp ghi lên bảng phụ

Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành đầy Tha hồ / hái chén lành

Nếu có phép lạ Ngủ dậy / thành người lớn

Đứa / lặn xuống đáy biển Đứa /ngồi lái máy bay

Nếu có phép lạ Hái triệu xuống

Đúc thành ông mặt trời Mãi mãi/ không cịn mùa đơng

Nếu có phép lạ Hoá trái bom / thành trái ngon Trong ruột khơng cịn thuốc nổ

Chỉ tồn kẹo với bi trịn

- HS đọc nhóm theo ngắt nhịp thống (cả bài) b) Tìm hiểu

- Câu hỏi : Câu thơ lặp lại nhiều lần bài? Việc lặp lại nói lên điều gì? (câu thơ Nếu có phép lạ lặp lại nhiều lần; việc lặp lại nói lên mơước có phép lạđể làm cho giới tốt đẹp mơước cháy bỏng , tha thiết bạn nhỏ.) – trao đổi lớp

(33)

Gợi ý : HS trao đổi nhóm để tìm ý nghĩa rộng từ hạt giống khổ thơ 1, ý nghĩa rộng hình ảnh lặn xuống đáy biển, ngồi lái máy bay khổ thơ 2; ý nghĩa rộng hình ảnh hái triệu ơng mặt trời khơng cịn mùa đông khổ thơ 3; ý nghĩa rộng hình ảnh trái bom hố thành trái ngon ruột có kẹo bi khổ thơ

Khổ : nói vềước mơ cối cho nhiều thức ăn cho người đầy đủ Khổ : nói vềước mơ mau lớn để làm việc chinh phục thiên nhiên

Khổ : nói vềước mơ giới khơng cịn thiên tai, người tránh thiên tai Khổ : nói vềước mơ trái đất hồ bình, trẻ ăn ngon vui chơi an tồn - Câu hỏi : Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau :

a) Mơước “khơng cịn mùa đơng”

b) Mơước “hố trái bom thành trái ngon”

HS dựa vào câu trả lời câu hỏi để nêu câu trả lời (cá nhân) - Câu hỏi : Em thích mơước bài? Vì sao?

HS phát biểu ý kiến cá nhân Mỗi em nêu lời giải thích lí em thích ước mơ

c) Đọc diễn cảm thuộc lòng thơ - Đọc diễn cảm :

+ HS trao đổi nhóm để tìm từ cần nhấn giọng đoạn : nhóm tìm đoạn thống gạch từ nhấn giọng bảng phụ trước lớp :

Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành đầy Tha hồ / hái chén lành

Nếu có phép lạ Ngủ dậy / thành người lớn Đứa / lặn xuống đáy biển Đứa /ngồi lái máy bay

Nếu có phép lạ Hái triệu xuống

(34)

Nếu có phép lạ Hoá trái bom / thành trái ngon Trong ruột khơng cịn thuốc nổ

Chỉ tồn kẹo với bi tròn

+ HS luyện đọc diễn cảm nhóm theo ngắt nhịp nhấn giọng thống + HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ nhóm

- Đọc thuộc lịng :

+ HS học thuộc đoạn nhóm Sau thuộc đoạn, em đọc nối tiếp đoạn để thành Tiếp HS đọc thuộc

+ HS thi đọc thuộc nhóm 3 Củng cố, dặn dị

- Một số HS nói lại mơước trẻ em nêu thơ

- 1-2 HS nêu ý nghĩa thơ : nói ước mơ giới hồ bình, no ấm an tồn trẻ em

- Dặn HS chuẩn bị Đôi giày ba ta màu xanh : đọc bài, trả lời câu hỏi cuối

Chủ đề

Nội dung Phương pháp Dạy kiểu bàI tập tả Sách Tiếng Vit lp (3 tiết)

I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần đạt mục tiêu sau :

1 Trình bày mạch nội dung phân mơn Chính tả lớp chuẩn kiến thức kĩ phần Chính tả mơn Tiếng Việt lớp Biết phương pháp dạy học phân môn Chính tả lớp cách thức đánh giá kết học tập tả học sinh

2 Có khả dạy học phân mơn Chính tả lớp đáp ứng Chuẩn kiến thức kĩ Chương trình Tiếng Việt lớp đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực hố học sinh

(35)

II Nguồn

1 Các tài liệu cần có

1.1 Chương trình Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 1.2 Sách Tiếng Việt lớp (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005 1.3 Sách giáo viên Tiếng Việt (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005

1.4 Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt 4, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005

2 Các tài liệu tham khảo

2.1 Tài liệu Mô đun bồi dưỡng giáo viên tiểu học Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005

2.2 Tài liệu Mô đun áp dụng dạy học tích cực mơn Tiếng Việt, Dự án Việt – BỉĐào tạo giảng viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003

2.3.Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì III (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2004

2.4 Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Tiểu học, Nguyễn Thị Hạnh, Nhà xuất Giáo dục, 2004

2.5 Trò chơi dạy học Tiếng Việt 2, Trần Mạnh hưởng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2003

2.6 Trò chơi dạy học Tiếng Việt 3, Trần Mạnh hưởng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2004

2.7 Dạy học Chính tả theo chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 4, Nguyễn Thị Hạnh, Tạp chí Giáo dục số 4/2005

2.8 Dạy học Chính tảở tiểu học, Lê A Đỗ Xuân Thảo, Nhà xuất Giáo dục, 2003 III Quá trình

Hoạt động 1:

Phân tích tài liệu Dạy học Chính tả lớp (hoạt động cá nhân hoạt động nhóm)

(36)

Chính tả phân môn môn Tiếng Việt lớp Phân mơn Chính tả lớp chủ yếu tập trung rèn kĩ viết xác cho HS Thơng qua việc làm tập tả, HS lớp nắm quy tắc viết chữ quốc ngữ (quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh, d/gi, iê/yê), nắm cách viết từ có âm đầu, vần điệu HS địa phương hay mắc lỗi ảnh hưởng cách phát âm HS viết tả viết văn chuẩn tả giúp em giao tiếp tốt chữ viết

Nhiệm vụ

Nhim v : Nghiên cu tài liu in (hot động cá nhân) - Chương trình Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006

- Sách Tiếng Việt lớp (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005 - Sách giáo viên Tiếng Việt (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, 2005

- Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt 4, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005

- Một số tài liệu tham khảo mục II,2 (tuỳ theo điều kiện thời gian tài liệu)

Nhim v : Phân tích tài liu v Dy hc Chính t lp (hot động nhóm) - Trao đổi thảo luận nhóm để thống hiểu biết :

+ Mục tiêu phân mơn Chính tả lớp

+ Nội dung dạy học phân mơn Chính tả lớp (nội dung áp dụng cho tất vùng miền, nội dung áp dụng cho vùng miền): mạch nội dung phần Chính tả

+ Những phương pháp biện pháp dạy học chủ yếu áp dụng vào dạy học phân mơn Chính tả lớp

+ Chuẩn kiến thức kĩ phần Chính tả lớp

- Trình bày kết thảo luận nhóm tiếp thu ý kiến phản hồi Nhim v : Hc tp theo băng hình (hot động nhóm)

(Băng hình Dạy học phân mơn Chính tả thuộc tài liệu bồi dưỡng giảng viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tiếng Việt 4, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2005)

- Việc làm trước xem băng hình : đọc tài liệu hướng dẫn học theo băng hình, đọc học sách giáo khoa soạn sách giáo viên theo tiết học ghi hình

(37)

- Việc làm sau xem băng hình :

+ Trao đổi nhóm để phân tích điều xem băng hình : dạy có nội dung nào, dạy thể Chuẩn kiến thức kĩ chưa, giáo viên thực phương pháp dạy học nào, kết học tập học sinh so với yêu cầu chuẩn

+ Trao đổi nhóm để thống điều học tập dạy băng hình để vận dụng vào dạy học trường, lớp cụ thể nơi giáo viên dạy (những điều học tập nội dung tập tảđược lựa chọn phù hợp với đặc điểm địa phương, phương pháp biện pháp dạy học, cách đánh giá kết học tập, )

Thông tin phản hồi cho hoạt động (hoạt động lớp học)

a Mc tiêu ca phân mơn Chính t lp : Trang bị số kiến thức quy tắc tả tiếng Việt; rèn kĩ nghe, kĩ viết tảđoạn văn, văn; phát triển ý thức viết chuẩn tả, thái độ cẩn thận yêu đẹp giao tiếp chữ viết tiếng Việt

b Ni dung dy hc Chính t lp

- Mạch kiến thức quy tắc tả : Hệ thống hoá hiểu biết cách viết âm đầu, vần, điệu từ thuộc vốn từđã học theo chủđiểm

- Mạch viết tả :

+ Nghe-viết, nhớ-viết đoạn văn đoạn thơ, trình bày viết theo quy định + Viết từ ngữ dễ sai lẫn tả nghe-viết, nhớ-viết, cụ thể là: * Các từ có âm đầu âm có nhiều cách viết : r, d, gi, iê, yê

* Các từ có vần khó xuất viết tả

* Các từ mà phát âm tiếng địa phương lệch so với chuẩn : l/n, tr/ ch, s/x, v/d/gi, iu/iêu, an/ang, ăn/ăng, ân/âng, ut/uc, ưt/ưc, ăt/ăc, hỏi/thanh ngã

(38)

với đặc điểm phát âm tiếng địa phương nơi có trường lớp mình, giáo viên soạn tập thay sách giáo khoa cho nội dung thay phù hợp với đặc điểm phát âm tiếng địa phương dẫn đến lỗi tả học sinh lớp mình, trường thường mắc

Ví dụ : Trong tả, phần luyện tập nêu sách giáo khoa luyện viết từđể phân biệt phụ âm đầu v/d, đối chiếu với tình hình mắc lỗi HS lớp, trường, vùng, GV thấy HS mắc lỗi không phân biệt r/g GV trao đổi nhóm soạn tập phân biệt r/g thay cho số tập phân biệt v/d sách để luyện cho HS Tương tự vậy, vùng HS khơng mắc lỗi tả lẫn an ang mà cịn mắc lỗi khơng phân biệt in inh, GV cũng cần soạn tập phân biệt in/inh để thay số tập luyện an/ang

c Phương pháp bin pháp ch yếu để dy hc Chính t lp

- Phương pháp rèn luyện theo mẫu : Thực phương pháp này, giáo viên cần đọc mẫu từ mà học sinh dễ mắc lỗi, học sinh nghe phát âm lại cho từđó Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh phân tích tiếng mắc lỗi thành phần âm đầu, vần điệu, từđó học sinh nhớ cách ghi phận tiếng để viết Trước viết tả, HS viết từ bảng con, nháp Một biện pháp cần thực để dạy học tả theo mẫu tổ chức cho nhóm HS thành lập sổ tay tả nhóm GV hướng dẫn HS ghi lỗi tả mà HS nhóm mắc viết cách viết từđó Cách ghi sổ tay tả nên tập trung lỗi theo loại, ví dụ : loại lỗi nhầm lẫn dấu hỏi dấu ngã, loại lỗi nhầm lẫn vần ui vần uôi, loại lỗi nhầm lẫn âm đầu gi d Sau ghi từ mắc lỗi cách sửa, HS cần ghi thêm từ em biết có âm đầu, vần , mà em mắc lỗi để giúp em biết cách viết nhiều từ

- Phương pháp thực hành giao tiếp :

Thực hành giao tiếp dạy học tả chủ yếu thực hành giao tiếp chữ viết ghi đơn vị có nghĩa Muốn cho học sinh học tập theo phương pháp này, GV cần cho HS biết nghĩa đơn vị giao tiếp (từ, câu), chuẩn chữ viết đơn vị này, sau hoàn thành viết cần cho HS kiểm tra lại viết để sửa lỗi cho đơn vị giao tiếp với chuẩn tả

(39)

nhớ câu để viết lại (nếu tả nhớ-viết) Sau học sinh viết xong cảđoạn, giáo viên cho em tự sốt lỗi bạn (đổi cho bạn) tự sửa lỗi Khi giáo viên chấm bài, cần lỗi làm chưa sửa cách sửa

- Phương pháp sử dụng trò chơi học tập : Thực phương pháp này, giáo viên cần xác định mục đích trị chơi nhằm vào củng cố cách viết âm, vần, điệu Sau xác định rõ mục đích, giáo viên cần lựa chọn trị chơi phù hợp với mục đích Trị chơi tả cần có nội dung bám sát chương trình Chính tả lớp Nên có trị chơi giúp HS nhớ cách viết âm đầu, vần, điệu số từ HS viết sai ảnh hưởng phát âm địa phương, số trò chơi giúp HS phát sửa lỗi tả viết Khi tổ chức chơi, giáo viên cần nêu rõ luật chơi, cách tiến hành trò chơi để tất học sinh biết cách chơi Giáo viên cần tham gia tổ trọng tài đểđánh giá kết học sinh tham gia chơi Giáo viên nên chọn trò chơi có luật chơi đơn giản, dùng để dạy học nhiều tượng tả, dễ kiếm vật liệu để chuẩn bị

Ví dụ : trị chơi ghép hình chữ dùng để luyện viết từ có vần ai, ay, ây kết hợp với mở rộng vốn từ rèn cho HS nhanh nhẹn

Cách chơi :

- GV chuẩn bị tranh ảnh có hình rừng cây, hồ Tây, bóng bay, gà mái, cánh tay; cắt bìa dán chữ viết thiếu vần ay, ây (rừng c , hồ T , bóng b , gà m , cánh t ) Viết nhiều thẻ giấy có vần ai, ay, ây Cả tranh bìa dán chữđều có phần dính ở mặt sau

- Ba đội đứng vào vị trí trước lớp thành đội đội 1, đội đội Khi GV hô hiệu lệnh :”Bắt đầu!” bạn thứ đội chạy lên bàn GV chọn tranh gắn lên bảng sau chỗ Bạn thứ hai đội tiếp tục lên chọn từ ngữ viết thiếu vần đặ bức tranh cho phù hợp Cuối người thứ ba đội chạy lên tìm vần thích hợp đểđiền vào từ bìa ghi thiếu vần bạn dán tranh Như cảđội tham gia trị chơi để tìm cách viết từ ngữ cảnh vật

(Tham khảo thêm trị chơi dạy học tả sách Trò chơi dạy học Tiếng việt lớp 2, Trò chơi dạy học Tiếng việt lớp 3)

d Chun kiến thc kĩ năng phân môn Chính t lp

(40)

- Viết số từ ngữ dễ sai lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Biết viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

- Biết tự sửa lỗi tả viết

e Đánh giá kết qu hc tp t ca HS

Hoạt động đánh giá kết học tả HS bao gồm việc làm cụ thể sau: GV thông báo cho HS biết tiêu chuẩn đánh giá viết tả (yêu cầu viết kiểu chữ, cỡ chữ, khoảng cách chữ; yêu cầu viết từ, dấu câu; yêu cầu viết hoa, viết tên dân tộc thiểu số, tên nước phiên âm; yêu cầu trình bày theo quy định); GV lỗi viết HS hướng dẫn cách chữ lỗi; GV cho điểm viết

Hoạt động đánh giá GV thực toàn việc làm nêu GV để HS tham gia vào hoạt động đánh giá cách cho HS tự tìm lỗi tự sửa lỗi viết mình, viết bạn sau em biết tiêu chuẩn đánh giá GV cung cấp Hoạt động tựđánh giá HS giúp HS học tập cách tích cực

Hoạt động :

Thực hành soạn kế hoạch học, dạy thử (hoạt động nhóm) Nhiệm vụ

Nhim v : Son kế hoch hc nhóm - Chọn

- Trao đổi việc tổ chức hoạt động học tập tiết học - Trao đổi chọn tập tự chọn để dạy học (nếu có)

Nhim v : Dy th đã son (dy c hoc mt trích đon bài) - GV dạy soạn thử (nên dạy thử điều kiện có HS học)

- Các GV khác nhóm quan sát tiết dạy để chuẩn bị ý kiến phản hồi Thông tin phản hồi (cho hoạt động 2)

(41)

mục tiêu thái độ lồng ghép vào mục tiêu kĩ năng) GV cần đồ dùng dạy học tự chuẩn bị HS chuẩn bị đồ dùng sách giáo viên gợi ý (đồ dùng dạy học bao gồm phiếu học tập) GV cần rõ hoạt động dạy học cụ thể thực học, cụ thể hoạt động HS làm gì, kết cần đạt sao, cần củng cố cho HS kiến thức kĩ nào? GV cần trao đổi dạy dựa tiêu chuẩn sau :

- Bài dạy đã/chưa thể chuẩn kiến thức kĩ phân mơn Chính tả lớp

- Phương pháp dạy học đã/chưa thể quan điểm tích cực hố học sinh (thơng qua việc tổ chức hợp lí hoạt động học tập cho học sinh)

- Nội dung dạy học tự chọn tảđã/chưa phù hợp với đặc điểm địa phương

- Những phần nội dung cần tiếp tục củng cố, làm vững thêm sau

Hoạt động :

soạn số tập tả phù hợp với đặc điểm địa phương (hoạt động nhóm) Thông tin

Để thực tốt mục tiêu phân mơn Chính tả tránh áp đặt không cần thiết nội dung dạy học, GV cần chuẩn bị tập tả để dạy cho HS lớp mình, trường tương ứng với phần dạy tả tự chọn học Cơng việc soạn tập địi hỏi GV phải có thống kê lỗi tả mà HS lớp thường mắc, chọn lỗi cần giải học cụ thể, soạn tập nhiều dạng để tạo hứng thú cho HS Do GV cần làm cơng việc theo nhóm (nhóm GV dạy lớp trường điểm trường) để chia sẻ kinh nghiệm nhiệm vụ biên soạn Tuỳ khả nhóm GV điều kiện dạy học trường, GV chuẩn bị đến tập tảđể dạy tiết học tả có nội dung tự chọn

nhiệm vụ

Nhim v : Xác định li t hc sinh địa phương thường mc chưa nm vng quy tc t, nh hưởng ca phát âm địa phương

(42)

Nhim v : Biên son tp

- Soạn tập tả phụ âm đầu (nếu có)

- Soạn tập tả phần vần : tập tả âm đệm, tập tả âm chính, tập tả âm cuối (nếu có)

- Soạn tập tả điệu (nếu có)

- Xác đinh số lượng tập có dạng sau : trắc nghiêm khách quan, tự luận, trò chơi, thi

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 3)

GV trao đổi để điều chỉnh tập soạn : điều chỉnh dung lượng tập, điều chỉnh dạng tập, chọn tập để dạy tiết học

Hoạt động :

Cá nhân soạn kế hoạch học Chính tả lớp (tuỳ chọn) Nhiệm vụ

Nhim v 1: son kế hoch hc Chính t

GV vào Chuẩn kiến thức kĩ chương trình Tiếng Việt lớp 4, vào sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt tài liệu tham khảo, vào tập tả tự chọn nhóm biên soạn để soạn kế hoạch học cho tiết học lớp

Nhim v 2: trao đổi nhóm v son

- Từng GV đổi soạn chuẩn bị cho GV khác (trao đổi theo cặp) đểđọc góp ý cho soạn

- Từng GV hoàn thiện soạn sau có ý kiến góp ý Thông tin phản hồi (cho hoạt động 4)

Bài soạn phải cần đảm bảo yêu cầu sau :

- Thể chuẩn Chính tả nêu chương trình

- Phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương phù hợp với trình độ học sinh lớp phụ trách

- Trong soạn cần rõ hoạt động học tập tích cực HS

(43)

1 Những giấy khổ to, trình bày kết làm việc nhóm hoạt động 1, 2,

2 Bài soạn biên thảo luận nhóm góp ý cho dạy thử nhóm 3 Kế hoạch học tả thành viên lớp học soạn

Chủ đề

Những đổi nội dung, phương pháp dạy học phân môn Luyn t & câu

trong sách Tiếng Vit lp (5 tiết)

I Mục tiêu :

Sau hoàn thành chủđề này, người học : 1 Về kiến thức :

- Trình bày nội dung dạy học Luyện từ câu lớp theo chương trình sách giáo khoa mới, đặc biệt điểm chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp

- Hiểu quan điểm yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH) Luyện từ câu theo chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Xác định phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS dạy học Luyện từ câu theo chương trình sách giáo khoa

2 Về kĩ :

- Soạn giáo án dạy học Luyện từ câu thể sựđổi PPDH - Dạy thử giáo án lớp

3 Về thái độ

- Thể sáng tạo thiết kế giáo án đổi PPDH Luyện từ câu - Tự tin thực giáo án đổi PPDH

II nguồn

(44)

- Tàiliệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách Tiếng Việt lớp

- Băng hình minh hoạ tiết dạy phân môn Luyện từ câu lớp (Bài “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” - Tuần 14, Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 142)

III Quá trình

Hoạt động 1:

Tìm hiểu điểm nội dung dạy học Luyn t câu lớp chương trình SGK Nhiệm vụ

Nhim v 1: Nghiên cu ni dung dy hc Luyn t câu qua CT SGK mi

- Liệt kê nội dung dạy học Luyện từ câu theo chương trình sách giáo khoa TV4

- Phân loại nội dung dạy học Luyện từ câu lớp theo nhóm

Nhim v 2: Đối chiếu ni dung dy hc Luyn t câu b sách Tiếng Vit cũ (CCGD) mi (v loi hc, kĩ năng rèn luyn cho HS, cách trình bày bài hc, ) để xác định nhng đim mi v ni dung, PPDH Luyn t câu SGK mi

- Trao đổi với đồng nghiệp để thống ý kiến

- Ghi lại điểm nội dung dạy học Luyện từ câu lớp theo chương trình sách giáo khoa

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 1)

1 V phân môn Luyn t câu lp 4, HS cn đạt được chun kiến thc kĩ năng đã đề Chương trình tiu hc như sau :

- Về ngữ âm chữ viết :

+ Nhận biết cấu tạo ba phần tiếng : âm đầu, vần,

+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam nước - Về từ vựng :

(45)

+ Nhận biết khác biệt cấu tạo từđơn từ phức, từ ghép từ láy - Về Ngữ pháp :

+ Hiểu danh từ, động từ, tính từ

+ Hiểu câu, câu đơn, thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ

+ Hiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Biết cách đặt loại câu + Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang dấu ngoặc kép

2 Ni dung dy hc Luyn t câu sách Tiếng Vit lp Số tiết dạy Nội dung

Học kì I Học kì II Cả năm - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ

- Cấu tạo tiếng, từ : + Cấu tạo tiếng

+ Từđơn, từ phức (từ ghép từ láy) - Từ loại :

+ Danh từ + Động từ + Tính từ - Câu :

+ Câu hỏi + Câu kể + Câu khiến + Câu cảm

+ Thêm trạng ngữ cho câu - Dấu câu :

+ Dấu hai chấm + Dấu ngoặc kép

+ Dấu chấm hỏi (học câu hỏi) + Dấu gạch ngang

(46)

Số tiết dạy Nội dung

Học kì I Học kì II Cả năm

Tổng số 32 30 62

Theo Chương trình Tiếng Việt tiểu học, lớp lớp 3, HS khơng phải học kiến thức lí thuyết tiếng Việt Trong SGK, kiến thức sơ giản từ câu thể qua tập thực hành, luyện tập dùng từ, đặt câu Đến lớp 4, HS học lí thuyết lẫn thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt thông qua hai loại học : hình thành kiến thức thực hành, luyện tập Các Luyện từ câu sách TV4 cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ nghe đọc cho HS Thông qua đó, bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu theo số mục đích nói thơng thường, dùng số dấu câu phổ biến viết Cụ thể :

- ở nội dung mở rộng hệ thống hoá vốn từ, hệ thống chủđiểm sách TV phong phú nên vốn từ HS mở rộng Đặc biệt, lớp 4, HS mở rộng vốn từ gắn với chủđiểm trừu tượng lớp 1, 2, (ví dụ, mở rộng vốn từ gắn với chủđiểm : Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng, ước mơ, ý chí, Nghị lực, ) Đặc biệt, nội dung dạy học mở rộng vốn từ, sách TV không cung cấp cho HS bảng từ cho trước (như sách CCGD) mà huy động vốn từ sẵn có em để tạo nên bảng từ Cách làm tạo nhiều hội để HS tích cực hố vốn từ vốn từ bổ sung, mở rộng qua học

(47)

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy Luyn t câu lớp Nhiệm vụ

Nhim v : Tìm hiu thc trng s dng PPDH Luyn t câu ca giáo viên hin C th :

- Xác định điểm đạt

- Chỉ điểm cần khắc phục, cần đổi

Nhim v : Tìm hiu nhng PPDH được vn dng có hiu qu dy hc Luyn t câu lp

Trao đổi với đồng nghiệp ghi lại kết trao đổi :

- Những PPDH vận dụng để dạy loại hình thành kiến thức, kĩ

- Tìm hiểu lựa chọn PPDH vận dụng để dạy loại thực hành, luyện tập Thông tin phản hồi (cho hoạt động 2)

1 Hiện nay, chương trình sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho GV vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS Nhiều trường nhiều địa phương trọng đổi phương pháp dạy học Song, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều GV chưa thực ý đến việc vận dụng PPDH phát huy động, sáng tạo người học việc đổi PPDH mang tính hình thức

Đối với việc dạy học Luyện từ câu, đặc biệt việc dạy học nội dung mang tính lí thuyết, nhiều GV chưa tạo HS chủđộng, tích cực việc huy động kiến thức kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹđẻ vào việc chiếm lĩnh kiến thức học khiến học trở nên nặng nềđối với HS

2 Phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ rèn cho HS dùng từđúng, nói viết thành câu, cần khai thác triệt để mạnh PPDH luyện tập theo mẫu, PP phân tích ngôn ngữ, PP thực hành giao tiếp,

+ Phương pháp luyện tập theo mẫu :

(48)

được coi phương tiện để "thị phạm hoá", giúp học sinh tiếp nhận kiến thức lí thuyết tiếng Việt khơng phải cách nghe qua lời giảng giáo viên mà tận mắt chứng kiến, tận mắt "nhìn" cách tường minh mẫu mà cần làm theo vận dụng mẫu để thực hành trịng tình sử dụng ngôn ngữ

+ Phương pháp phân tích ngơn ngữ:

Đây phương pháp dạy học thường sử dụng để dạy Luyện từ câu Theo phương pháp này, HS tổ chức hướng dẫn GV, tiến hành tìm hiểu tượng ngơn ngữ, quan sát phân tích tượng theo định hướng học, tức theo định hướng nội dung khoa học mơn, sởđó rút nội dung lí thuyết thực hành cần ghi nhớ Cụ thể là, GV hướng dẫn HS phân chia đối tượng (chứa tượng ngôn ngữ cần lĩnh hội tiết học) thành phận, khía cạnh, mặt khác để tìm hiểu cách kĩ hơn, sâu sắc hơn, nhằm mục đích nhận thức vềđối tượng cách dễ dàng hơn, đầy đủ hơn, xác

+ Phương pháp thực hành giao tiếp:

Phương pháp thực hành giao tiếp cần sử dụng Luyện từ câu, bởi vì, tượng từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa không nằm ngồi mơi trường giao tiếp lứa tuổi học sinh Phương pháp phương pháp hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ trình giao tiếp, mà cịn phương pháp cung cấp lí thuyết cho HS q trình giao tiếp Khi vận vụng phương pháp thực hành giao tiếp vào dạy học Luyện từ câu, đã tận dụng vốn hiểu biết từ ngữ, ngữ pháp HS vào dạy học để trẻ cảm thấy nhẹ nhàng việc tiếp nhận kiến thức rèn luyện kĩ học tập Việc sử dụng phương pháp thực hành giao tiếp dạy học phân môn Luyện từ câu rất cần thiết, giúp HS có hội vận dụng tích luỹ kinh nghiệm sử dụng ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể, thiết thực

(49)

2 Đối với nhóm học, GV cần lựa chọn PPDH thích hợp Cụ thể :

- Đối với học Mở rộng vốn từ theo chủ điểm học tập lớp mang tính trừu tượng (ví dụ : chủ điểm Nhân hậu, Trung thực, Ước mơ, v.v…), GV cần vận dụng linh hoạt PPDH để phát huy tính tích cực học tập HS, đặc biệt ý sử dụng PP thảo luận nhóm, PP trị chơi học tập, để em huy động trí tuệ tập thể việc phát huy, phát triển tích cực hố vốn từ em, tạo hứng thú học tập em môn học Mặt khác, mở rộng vốn từ không dừng việc giúp HS huy động vốn từ, tìm từ ngữ theo chủđiểm học mà quan trọng hơn, GV cần giúp em chủđộng việc lựa chọn từ ngữ sử dụng từ ngữđó việc học tập giao tiếp hàng ngày Để thực tốt nhiệm vụ này, GV cần vận dụng PP thực hành giao tiếp để tạo niềm hứng thú nói viết cho HS (cụ thể : phải tạo tình thiết thực, tự nhiên cho HS vận dụng kiến thức lí thuyết học để giao tiếp ; phải tạo em nhu cầu hứng thú vận dụng kiến thức học để thực hành giao tiếp tình cụ thể, phù hợp với lứa tuổi em) Sử dụng trị chơi học tập hợp lí lúc phương pháp thích hợp dạy học tiểu học nói chung dạy phân mơn Luyện từ câu nói riêng Ví dụ, dạy mở rộng vốn từ “Đồ chơi, trò chơi”, cuối học GV nên tổ chức trò chơi cho HS GV chuẩn bị câu hỏi yêu cầu HS mơ tả đồ chơi trị chơi biết ngược lại : nêu cách chơi để HS đoán tên trị chơi, tảđồ chơi để đốn tên đồ chơi Sau đó, tổ chức đội chơi (một đội nêu câu đố, đội trả lời đổi vai)

- Đối với hình thành kiến thức lí thuyết, để phù hợp với đặc điểm nhận thức HS lớp 4, GV cần kết hợp sử dụng cách linh hoạt PP phân tích ngơn ngữ với PP luyện tập theo mẫu, PP thực hành giao tiếp, PP thảo luận nhóm,… để học bớt nặng nềđối với HS Ví dụ, lớp lớp 3, khái niệm vềđộng từđược diễn đạt đơn giản những từ ngữ hoạt động ; lên lớp 4, em học khái niệm : động từ từ hoạt động, trạng thái Nếu bắt em phân biệt rạch ròi hoạt động, thế trạng thái sẽ nặng nề sức em GV nên vận dụng phương pháp luyện tập theo mẫu để HS dễ dàng việc tiếp thu kiến thức Cụ thể là, GV cần làm mẫu cách tìm thêm từ hoạt động từ trạng thái rồi xếp thành hai bảng từđặt cạnh để HS quan sát mẫu tự nhận khác biệt chúng

(50)

tập,… để HS thực hành kiến thức lí thuyết học, biết cách áp dụng kiến thức tiếng Việt học cách linh hoạt vào tình sử dụng ngôn ngữ cụ thể

Hoạt động :

Xem trích đoạn băng hình đánh giá việc thực đổi PPDH Nhiệm vụ

Nhim v : Xem băng “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (Tuần 14, Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 142) kết hợp ghi chép quy trình, cách tiến hành, PPDH vận dụng đoạn băng

Nhim v 1 : Đánh giá mức độ hiểu tính tích cực HS thể qua đoạn băng Nêu điểm học tập điểm góp ý, bổ sung để áp dụng dạy học đối tượng HS

Nhim v 3 : Thảo luận nhóm chun mơn trích đoạn băng hình, ghi chép ý kiến thống chưa thống

Hoạt động : Thực hành soạn kế hoạch học dạy thử Nhiệm vụ

Nhim v : Son kế hoch hc

- Lựa chọn dạy thực đổi PPDH rõ rệt - Thiết kế kế hoạch học theo hướng đổi PPDH

- Trao đổi với đồng nghiệp để tranh thủ ý kiến góp ý - Sửa chữa, hồn thiện kế hoạch học

Nhim v : Dy th lp - Dạy thử lớp, tự rút kinh nghiệm - Xin ý kiến góp ý đồng nghiệp - Điều chỉnh kế hoạch học

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 4) A Bài soạn tham khảo :

(51)

(Tuần 9, Tiếng Việt 4, tập 1, trang 93)

I mc đích yêu cu

- Nắm ý nghĩa động từ : từ hoạt động, trạng thái vật (người, vật, tượng )

- Nhận biết động từ đoạn văn Ii Đồ dùng dy hc

Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn BT 2b Iii hot động dy - hc

A Kim tra cũ B dy mi

1 Giới thiệu

Các em biết danh từ, danh từ chung danh từ riêng Bài học hôm giúp hiểu động từ, ý nghĩa động từ việc miêu tả vật, việc, tượng; em sẽđược luyện tập tìm lựa chọn động từ thích hợp để miêu tả hoạt động, trạng thái người, vật, tượng

2 Phần Nhận xét

Hướng dẫn HS làm tập :

- HS đọc yêu cầu BT1, HS đọc yêu cầu BT2 (cả lớp đọc thầm)

- GV nói với HS: Trong đoạn văn em vừa đọc có chứa từ nêu hoạt động anh chiến sĩ trạng thái vật Các em đọc kĩđoạn văn thực yêu cầu tập nháp

Lưu ý :

- GV nên cho HS làm việc cá nhân thực yêu cầu tập để em độc lập suy nghĩ, thử sức

- BT yêu cầu HS tìm từ :

+ Chỉ hoạt động người (anh chiến sĩ, thiếu nhi) + Chỉ trạng thái vật (dòng thác, cờ)

(52)

HS phải phân biệt rạch ròi hoạt động khác trạng thái chỗ Bằng vốn hiểu biết kinh nghiệm sử dụng tiếng mẹđẻ, HS tự biết tìm từ mà tập yêu cầu

- GV hướng dẫn HS chữa : GV gọi HS lên bảng điền từ tìm lên bảng lớp GV viết sẵn sau :

- Các từ hoạt người (anh chiến sĩ, thiếu nhi) : - Các từ chỉ trạng thái vật : + Dòng thác : + Lá cờ :

GV hướng dẫn HS nhận xét làm bạn bảng lớp, đối chiếu làm mình, thống lời giải

- GV hướng dẫn HS tự rút nhận xét : Các từ em vừa tìm động từ Vậy cho biết động từ ?

3 Phần Ghi nhớ

2-3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm 1-2 HS nhắc lại ghi nhớ mà khơng cần nhìn SGK

4 Phần Luyện tập Bài tập :

- HS đọc yêu cầu BT

- GV u cầu HS làm việc nhóm đơi để viết nhiều hoạt động em thường làm ngày nhà trường ; sau xác định động từ cụm từ hoạt động em tìm

- Các nhóm đơi báo cáo kết ; GV hướng dẫn HS chữa bài, thống phương án chốt lại cách xác định động từ cụm từ hoạt động

(Ví dụ : trơng em, quét nhà, nấu cơm, tưới cây, học bài, đọc bài, kể chuyện, lau bảng, ) Bài tập

(53)

- GV hướng dẫn HS chữa Sau HS động từ em tìm được, GV kiểm tra xem em xác định đủ chưa hay thiếu động từ Tuỳ kết làm cụ thể em, GV có hướng dẫn, giải thích hay nhắc riêng để em hiểu (Ví dụ : hoạt động "dùi thủng chiến thuyền giặc", dùi hành động, thủng kết hành động → dùi : động từ Ngoài ra, GV nên ghi lên bảng động từ giải thích : Ngồi việc hoạt động, trạng thái người vật, động từ khả (ví dụ : có thể), tồn (ví dụ : có, cịn, mất…),… Các em cịn học tiếp vềđộng từở lớp học

a) Có thể b) Có Bài tập

- HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm quan sát tranh minh hoạ SGK - Chữa tập, thống lời giải

Nếu thời gian, GV cho 1-2 HS xung phong diễn kịch câm tự sáng tác để bạn nói tên hoạt động, trạng thái thể qua cử chỉ, động tác không lời người diễn

5 Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học Chốt lại nội dung học Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau

B Lưu ý : Trong sách Tiếng Việt mới, học Luyện từ câu được xây dựng thông qua hệ thống tập xếp hợp lí Bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng của GV học hướng dẫn HS làm tập cho phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo em Việc hướng dẫn HS làm tập theo bước sau :

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giải thích, tranh ảnh, )

- Hướng dẫn chữa phần tập làm mẫu (GV trực tiếp làm mẫu hướng dẫn HS chữa mẫu bảng lớp; với gợi ý GV, lớp tự làm thử phần tập chữa làm mẫu)

- Tổ chức cho HS làm tập cịn lại (có thể cho em làm việc cá nhân theo nhóm) Lưu ý, dù tổ chức theo hình thức nào, GV cần tạo điều kiện để tất HS làm việc tham gia hồn thành cơng việc giao

(54)

- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành, luyện tập lớp (viết nhà, thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kĩ học vào thực tế sống)

IV sản phẩm

1 Bản liệt kê phân loại nội dung dạy học Luyện từ câu ở lớp Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến vấn đề :

- Những điểm phân môn Luyện từ câu SGK mới

- Những PPDH vận dụng có hiệu dạy dạy học Luyện từ câu ở lớp Kế hoạch học soạn nêu hoạt động

4 Biên dự giờ, đánh giá nội dung tiết dạy theo kế hoạch học soạn

Chủ đề

nội dung phương pháp dạy kiểu

kể chuyện xuất SGK Tiếng Vit lp (5 tiết) I Mục tiêu

Sau học xong chủđề này, học viên cần: 1 Về kiến thức:

Hiểu rõ đổi nội dung phương pháp dạy kiểu tập kể chuyện (KC) SGK Tiếng Việt lớp (KC nghe, đọc; KC chứng kiến, tham gia)

2 Về kĩ năng:

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiểu biết có để biên soạn giáo án dạy KC theo hướng tổ chức hoạt động, phát huy tính tích cực HS

- Thực hành giảng dạy kiểu (KC đã nghe, đọc; KC chứng kiến, tham gia) đạt kết quả, thể nắm vững kiến thức thu nhận

3 Về thái độ:

Chủ động, sáng tạo vận dụng PPDH tích cực vào thực tế giảng dạy phân mơn KC cách hợp lí có hiệu

II Nguồn

(55)

Bộ tranh Kể chuyện - thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục Bộ GD&ĐT ban hành Băng hình trích đoạn tiết KC được chứng kiến tham gia ước mơ đẹp em hoặc bạn bè, người thân (Tiếng Việt lớp 4, tập 1, tuần 9, trang 88), thời gian: 15 phút Biên soạn: PGS.TS Hồng Hồ Bình, Viện CL&CTGD Thực hiện: Cô giáo Phạm Tố Uyển HS trường tiểu học Thành Cơng A, Hà Nội (nếu có)

III Quá trình Tìm hiểu:

1 Nội dung phương pháp dạy kiểu Kể lại câu chuyện nghe, đọc

2 Nội dung phương pháp dạy kiểu Kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia

Hoạt động :

Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy kiểu Kể chuyện nghe, đọc

Nhiệm vụ 1 Nghiên cứu tài liệu

2 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

3 Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

3.1 Kiểu tập KC đã nghe đọc có đặc điểm gì? Đó có phải kiểu lần đầu xuất SGK Tiếng Việt tiểu học không?

3.2 So sánh kiểu tập KC đã nghe đọc với kiểu Kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp

3.3 HS thường khó tìm câu chuyện có độ dài vừa phải để kể khoảng 4, phút Có nên yêu cầu em kể tóm tắt câu chuyện khơng?

3.4 GV có cần u cầu HS ý tìm truyện Việt Nam khơng? Có cho phép HS kể truyện tranh khơng?

3.5 Trong giờ kể chuyện, HS kể câu chuyện mà GV chưa đọc Trong trường hợp đó, GV làm cách để nhận xét, đánh giá HS? Để khắc phục tình trạng này, có nên yêu cầu tổ lớp đọc truyện không?

(56)

* Nêu thêm câu hỏi anh, chị (nếu có) để giảng viên lớp giải đáp Thông tin phản hồi (cho hoạt động 1)

1 Vđặc đim ca kiu tp KC đã nghe đã đọc

Kiểu tập KC nghe, đọc đòi hỏi HS phải tự sưu tầm câu chuyện sách báo đời sống ngày (nghe người thân kể), đến lớp kể lại cho bạn bè thầy, nghe Tìm câu chuyện theo yêu cầu đề trở thành khâu quan trọng, định thành công HS học Nếu khơng tìm truyện, đến học với đầu rỗng, đứa trẻ tham gia học bạn Chuẩn bị tốt cho học, KC thực trở thành “sân chơi” HS GV kể cho HS nghe mà nghe HS kể chuyện, hướng dẫn em trao đổi vắn tắt cách KC ý nghĩa câu chuyện Tuy vậy, khơng có nghĩa GV khơng phải làm GV có tác động quan trọng đến kết “cuộc chơi”: GV giúp đỡ HS trình chuẩn bị, tổ chức, khích lệ HS kể chuyện nhóm trước lớp, tổ chức đánh giá kết kể chuyện HS

Trong chương trình cũ, kiểu nằm phân môn TLV, chuyển sang phân môn KC để thực rèn kĩ nói cho HS Bên cạnh mục đích chung rèn kĩ nói, kiểu cịn có mục đích kích thích HS ham đọc sách, mở rộng cánh cửa nhà trường, làm cho đời sống văn học nhà trường gắn bó với đời sống văn học ngồi xã hội

2 So sánh kiu tp “KC đã nghe đã đọc” vi kiu “K li câu chuyn va nghe thy, cô k lp”

Kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp

(kiểu 1)

KC nghe, đọc (kiểu 2)

1) Nội dung

HS chăm nghe thầy cô kể câu chuyện để ghi nhớ kể lại (truyện

1) Nội dung

(57)

khơng in SGK) người thân kể) để kể lại

2) Mục đích

Rèn cho HS kĩ nói, kĩ nghe

2) Mục đích

Rèn cho HS kĩ nói, kích thích HS ham đọc sách

3) Độ khó (kiểu quen thuộc)

Trẻ cần ghi nhớ lời kể thầy cô kể lại

3) Độ khó (khó hơn kiểu 1)

Trẻ phải tự tìm câu chuyện sách nghe kể lại

Qua bảng so sánh thấy: kiểu (KC đã nghe, đọc) khó hơn kiểu (K lại câu chuyện vừa nghe thầy kể) HS phải tựđọc, tự tìm truyện sách báo đời sống ngày (nghe người thân, nghe kể) để kể lại Tuy nhiên, HS tìm câu chuyện để kể kiểu dễ kiểu với kiểu em có nhiều hội đạt thành cơng có tuần để chuẩn bị Với kiểu chuẩn bị trước xem tranh minh hoạ đọc yêu cầu KC SGK Thích thú với câu chuyện chọn muốn trổ tài trước bạn, em có thểđọc kĩ truyện luyện kể trước nhà nên đến lớp, em chủ động, tự tin tham gia tiết học, có nhiều khả đạt thành công nghe thầy cô kể câu chuyện 2, lần ghi nhớđể kể lại

3 HS thường khó tìm được câu chuyn có độ dài va phi để k khong 4, phút Có nên u cu em k tóm tt câu chuyn khơng?

Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện dài cho ngắn lại để kể khoảng 4, phút yêu cầu cao với trẻ em Thêm nữa, cần lưu ý kể câu chuyện vắn tắt nhiều làm chi tiết thú vị, hình ảnh đẹp hay từ ngữ gợi cảm, làm giảm đáng kể vẻđẹp câu chuyện

(58)

Các em kể tiếp câu chuyện cho bạn tò mò muốn nghe vào chơi cho bạn mượn truyện

HS tìm truyện Truyện đọc lớp (NXB Giáo dục, 2006) Sách chọn giới thiệu 77 truyện đọc ngắn, có truyện vốn có độ dài tương đối lớn tóm tắt thành trích đoạn chừng 1, trang phân đoạn truyện để giúp HS dễ dàng chọn truyện đoạn truyện thích hợp với thời gian học tập lớp

4 GV có cn yêu cu HS ý tìm truyn Vit Nam khơng? Có cho phép HS k truyn tranh khơng?

u cầu tìm câu chuyện với chủ điểm để kể lớp u cầu tương đối khó Vì vậy, GV khơng nên làm khó thêm cho HS địi hỏi em phải ý tìm truyện kể Việt Nam HS tìm đọc kể câu chuyện tác giả Việt Nam hay nước được, miễn truyện có nội dung lành mạnh, phù hợp với chủđiểm em u thích

Cịn truyện tranh trường hợp cụ thể, HS tìm truyện tranh phù hợp với chủ điểm, GV cho em KC theo nội dung truyện tranh dù trình chuyển nội dung truyện tranh thành lời kể, HS rèn luyện kĩ nói Tuy nhiên, bên cạnh mục đích rèn luyện kĩ nói, kiểu KC nghe, đọc nhằm thúc đẩy hoạt động đọc HS Vì vậy, GV khơng nên khuyến khích HS tìm đọc truyện tranh mà cần hướng em tìm đọc truyện “bằng chữ” sách báo, đặc biệt truyện tiếng Việt Nam giới Nhờ đọc sách thường xuyên, HS xây dựng thói quen đọc sách, nâng cao kĩ đọc, làm tiền đề hình thành văn hố đọc em

5 Trong gi k chuyn, HS có th k nhng câu chuyn mà GV chưa đọc Trong trường hp đó, GV làm cách để nhn xét, đánh giá HS? Để khc phc tình trng này, có nên yêu cu mi t hoc c lp đọc mt truyn không?

(59)

HS kể với chủ điểm khả diễn đạt HS Điều GV hồn tồn thực mà khơng thiết phải biết trước nội dung câu chuyện

Kiểu KC nghe, đọc học hình thức gắn kết chương trình học tập nhà trường với đời sống văn học Chính vậy, GV nên khuyến khích HS đọc nhiều truyện phù hợp với lứa tuổi em tốt Khơng nên sợ HS kể câu chuyện GV chưa biết mà hạn chế việc đọc truyện em Làm tác dụng kích thích HS tìm đọc sách kiểu tập KC

Để khắc phục tình trạng GV khơng biết câu chuyện HS kể, cách tốt GV cần thường xuyên đọc truyện thiếu nhi, đọc sách báo để nâng cao hiểu biết, đáp ứng ngày tốt yêu cầu KC đã nghe, đọc

Để dy kiu KC đã nghe, đã đọc thành công, GV cn ý nhng gì? a) Thứ nhất: Giờ KC đã nghe, đọc không thể thành công HS không chuẩn bị tốt Vì vậy, GV cần giúp HS đến với học có sẵn điều muốn kể, có nhu cầu kể cho thầy cô bạn nghe câu chuyện Trong khâu chuẩn bị, GV yêu cầu HS đọc trước nội dung tập KC tuần sau SGK; hướng dẫn, giúp đỡđể HS trình độđều tìm câu chuyện phù hợp với đề bài; nhắc HS đọc kĩ để nhớ chuyện, khích lệ, khen ngợi HS có khả thuộc câu chuyện, kể sinh động, biểu cảm sống với câu chuyện Khi trẻ kểđược cách sống động nghĩa em sáng tạo, đưa cảm xúc riêng vào câu chuyện, làm cho văn truyện trở thành câu chuyện riêng

Đối với HS số vùng dân tộc đặc biệt khó khăn, GV cho em chuẩn bị kể lại câu chuyện học (ngoài phân môn Kể chuyện) SGK Tiếng Việt

b) Thứ hai: GV cần tổ chức học cho nhiều HS kể chuyện, trao đổi hình thức: kể chuyện nhóm, thi kể chuyện trước lớp; đối thoại, trao đổi nhân vật, nội dung, ý nghĩa câu chuyện

c) Thứ ba: Để có nhiều thời gian cho trẻ em tự thể “sân chơi”, GV khơng nên lãng phí thời gian với việc sau:

- Không yêu cầu HS nhận xét, bình luận hay, đẹp câu chuyện bạn tìm (vì khơng phải mục đích học này)

(60)

rất gây ấn tượng từ, câu; có chủđịnh phát lỗi người kể, tìm lỗi đó, trí não phải ghi nhớ, lập tức, theo dõi tiếp tình tiết câu chuyện bịđứt đoạn

Đặc biệt, tránh tình trạng GV để vài ba HS thi kể xong mời lớp nhận xét lời kể bạn Trẻ em bị lẫn lộn, ghi nhớ xác sai phạm lời kể bạn không kết hợp nghe - ghi chép Nhưng yêu cầu HS nghe - ghi mục đích học

GV làm thế để giúp đỡ nhng HS không biết cách k chuyn?

Đến lớp mà có HS khơng biết cách KC có nghĩa HS “ngồi nhầm lớp” Tuy nhiên, lớp có phân hố trình độ: có HS giỏi có HS yếu trình độ trung bình lớp GV cần tạo hội cho HS trình độ khác (cả HS yếu kém) luyện nói đạt thành cơng nhiều KC Ví dụ:

- Trước dạy KC đã nghe, đọc hoặc KC đã chứng kiến, tham gia, GV có thể giới thiệu tên truyện, chí cho em HS yếu mượn truyện, nhắc em đọc kĩ truyện để tuần tới thầy cô mời em thi tài bạn lớp Được thầy động viên có chuẩn bị tâm tốt, HS KC tốt HS khá, giỏi khơng có chuẩn bị chu đáo

- GV cần quan tâm đến HS yếu hoạt động nhóm để giúp em luyện tập tốt trước tham gia thi KC trước lớp

- Khi chọn HS thi KC trước lớp, GV không nên nhằm vào HS khá, giỏi Cần chọn đại diện nhóm (tổ) có trình độ tương đương GV chọn tổ, nhóm tự cửđại diện

Hoạt động : Thực hành soạn giáo án

bài k chuyn đã nghe, đã đọc - dạy thử Nhiệm vụ

Nhim v : Thc hành son giáo án mt tiết KC đã nghe, đã đọc, trình bày giáo án, làm rõ quy trình phương pháp dy kiu Các bước thc hin:

- Chọn dạy

- Thiết kế giáo án theo hướng đổi PPDH đặc trưng tiết KC nghe, đọc

(61)

- Sửa chữa, hoàn thiện giáo án Nhim v : Dy th lp

- HV thực hành dạy thử lớp, rút kinh nghiệm - Trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Hồn thiện giáo án

Thơng tin phản hồi (cho hoạt động 2) Quy trình dạy kiểu tập KC đã nghe, đọc:

* Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo đề tài từ cuối tiết KC tuần trước

- Kiểm tra cũ (HS kể lại 1, đoạn câu chuyện nghe thầy cô kể tiết học tr-ước, trả lời câu hỏi nội dung chuyện).(GV)

- Nêu yêu cầu KC tiết học (GV)

- Nêu tên câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học (các em tìm được) ( HS) - Tập kể chuyện nhóm.( HS)

- Thi kể chuyện trước lớp; HS trao đổi, đối thoại nội dung, nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.( HS)

- Củng cố, dặn dị (GV)

Hoạt động :

Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy kiểu K li câu chuyn đã chng kiến hoc tham gia Nhiệm vụ

1 Nghiên cứu tài liệu

2 Xem băng hình trích đoạn tiết KC đã chứng kiến tham gia (nếu có) 3 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

4 Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

4.1 Kiểu tập KC đã chứng kiến tham gia có đặc điểm gì? Đó có phải kiểu xuất SGK Tiếng Việt tiểu học khơng?

(62)

4.4 Vì số tiết dành cho kiểu Kể chuyện chứng kiến, tham gia hơn số tiết dành cho kiểu khác ?

4.5 GV đóng vai trị Kể chuyện nghe, đọc, KC chứng kiến, tham gia?

4.6 Để dạy thành công KC đã chứng kiến, tham gia, GV cần ý gì?

4.7 Xem băng hình trích đoạn tiết KC đã chứng kiến tham gia ước mơ đẹp em hoặc bạn bè, người thân, anh, chị có nhận xét quy trình dạy kiểu này, cách GV tổ chức hoạt động HS, vai trò GV học? (Câu hỏi với lớp HV có xem băng hình)

* Nêu thêm câu hỏi anh, chị (nếu có) để giảng viên lớp giải đáp Thông tin phản hồi (cho hoạt động 3)

1 Vđặc đim ca kiu tp “KC đã chng kiến hoc tham gia”

Khác với kiểu KC đã nghe, đọc - HS phải tự sưu tầm câu chuyện sách báo đời sống ngày (nghe người thân, nghe kể) để kể lại, với kiểu KC đã chứng kiến tham gia, HS phải kể chuyện người thật, việc thật; tự tạo câu chuyện từ người, việc có thật có sống xung quanh mà em biết, thấy, thấy sân khấu, ti vi , có em nhân vật câu chuyện

Giờ KC lúc có ý nghĩa tạo “sân chơi” cho HS GV không kể cho HS nghe mà nghe HS kể chuyện, hướng dẫn em trao đổi cách KC, nội dung ý nghĩa câu chuyện

Cũng kiểu KC đã nghe, đọc, kiểu vốn nằm phân môn TLV SGK cũ, chuyển sang phân mơn KC để thực rèn kĩ nói cho HS Bên cạnh mục đích chung rèn luyện kĩ nói, kiểu KC đã chứng kiến, tham gia cịn có mục đích rèn cho HS thói quen quan sát, ghi nhớ

2 So sánh kiu tp “KC đã chng kiến hoc tham gia” vi kiu “KC đã nghe đã đọc”

KC nghe, đọc (kiểu 2)

(63)

1) Nội dung

HS phải tựđọc, tự tìm truyện sách báo đời sống ngày (nghe người thân kể) để kể lại

1) Nội dung

Quan sát sống xung quanh, sống mình, HS tự tạo lập câu chuyện người thật, việc thật

2) Mục đích

Rèn cho HS kĩ nói, kích thích HS ham đọc sách

2) Mục đích

Rèn cho HS kĩ nói, thói quen quan sát, ghi nhớ việc diễn đời sống

3) Độ khó (khó hơn kiểu 1)

Trẻ phải tự tìm câu chuyện sách nghe kể lại

3) Độ khó (khó hơn kiểu 2)

Dựa việc biết đời sống, trẻ phải tạo câu chuyện

Qua bảng so sánh kết luận: kiểu (KC được chứng kiến, tham gia) khó hơn kiểu (KC đã nghe, đọc) địi hỏi HS phải tự tạo câu chuyện theo yêu cầu đề

3 Yêu cu HS lp k câu chuyn đã nghe, đã đọc hoc đã chng kiến, tham gia có sc em không?

Chỉ cần để ý quan sát, thấy chơi nhưở đường phố, trẻ em (nhất trẻ lớp 4) kể cho nghe câu chuyện em vừa đọc vừa chứng kiến, tham gia cách hào hứng Các em thường kể cho ông bà, cha mẹ, anh chị nghe chuyện xảy trường, khu phố, chuyện người bạn, người hàng xóm, chuyện giấc mơ đêm qua, Nhưng đứng trước thầy bạn lớp, em thường lúng túng, tự tin

(64)

Xem thấy kiểu KC đã nghe, đọc KC chứng kiến, tham gia không xa lạ với HS Kiểu KC đã chứng kiến, tham gia chương trình lớp cũđược đặt phân mơn TLV nội dung bó hẹp ba kể việc tốt nhà, trường, ởđịa phương Theo yêu cầu chương trình mới, nội dung câu chuyện cần phù hợp với chủđiểm học tuần KC gắn với chủđiểm yêu cầu khó có thểđược khắc phục dẫn cụ thể GV Qua vài tuần, HS quen dần với yêu cầu tìm câu chuyện phù hợp với chủđiểm Điều kiện thuận lợi để thực kiểu sựđa dạng chủđiểm học tập giúp HS dễ cảm thấy hứng thú tìm tịi kể lại câu chuyện Chương trình lớp khơng địi hỏi HS phải tìm câu chuyện có nhiều tình tiết phức tạp, li kì Điều quan trọng HS tìm câu chuyện phù hợp kể với thái độ hồn nhiên, em kể chuyện sân trường chơi, đường học kể chuyện nhà với người thân

4 Vì s tiết dành cho kiu K chuyn đã chng kiến, tham gia hơn s tiết dành cho kiu khác?

SGK Tiếng Việt lớp có tổng số 31 tiết KC Sự phân bố số tiết cho kiểu thứ thứ hai tương đương: Kể lại câu chuyện vừa nghe GV kể lớp - 11 tiết; KC nghe, đọc - 12 tiết Số tiết dành cho kiểu KC đã chứng kiến, tham gia hơn (8 tiết), khơng phải kiểu khơng coi trọng mà kiểu khó nên bắt đầu dạy từ tuần thứ

Trong so sánh với kiểu khác, KC đã chứng kiến, tham gia đòi hỏi sáng tạo mức cao Nếu hai kiểu trước, HS ghi nhớ kể lại câu chuyện có sẵn cốt truyện, nhân vật với kiểu thứ ba, em phải nhớ lại câu chuyện tận mắt chứng kiến tham gia, dựa vào cách thức xây dựng câu chuyện học TLV để xếp lại chi tiết, kiện kể lại, tạo nên văn nói có đầu có cuối, có nhân vật, ý nghĩa, mang đậm dấu ấn cá nhân

5 GV đóng vai trị như thế gi K chuyn đã nghe, đã đọc, KC đã chng kiến, tham gia?

(65)

thực trở thành “sân chơi” HS GV kể cho HS nghe mà nghe HS kể chuyện, hướng dẫn em trao đổi vắn tắt cách KC ý nghĩa câu chuyện

Tuy vậy, không nên nghĩ học GV khơng đóng vai trị gì, khơng tác động đến kết “cuộc chơi” HS Ngược lại, nói, học khơng thể thành cơng thiếu tác động GV - tác động giống huấn luyện viên bên lề sân cỏ với cầu thủ bóng đá thi đấu sân GV người giúp đỡ HS trình chuẩn bị, tổ chức, khích lệ HS kể chuyện nhóm trước lớp, tổ chức việc đánh giá kết Nếu HS hoạt động tích cực điều có nghĩa GV thực tốt vai trò tổ chức

6 Để dy thành cơng KC đã chng kiến, tham gia, GV cn ý nhng gì? a) GV cần yêu cầu HS đọc trước đề nội dung tiết KC tuần sau GV hướng dẫn giúp đỡđể HS trình độđều tìm câu chuyện phù hợp với đề Nếu nhiều HS lớp khơng tìm câu chuyện cho mình, khơng có nhu cầu kể lại câu chuyện cho bạn thầy học khơng thể thành cơng Khi HS tìm câu chuyện cho mình, GV nhắc em:

- Khơng cần tìm câu chuyện li kì, phức tạp Điều cốt yếu chuyện có nhân vật, có ý nghĩa phù hợp với chủđiểm

- Để xây dựng câu chuyện, cần huy động kiến thức kể chuyện học Tập làm văn

b) Khi tổ chức học, GV cần tránh dạy KC đã chứng kiến, tham gia như dạy kĩ thuật tạo lập văn Tập làm văn Cụ thể:

- Không nhiều thời gian HS phân tích đề lập dàn ý câu chuyện (giống tiết Tập làm văn miệng, Tập làm văn viết) Cần thực hoạt động nhanh, xác định HS đọc trước đề gợi ý nhà tìm câu chuyện phù hợp với đề tài

- Không sa đà nhận xét tỉ mỉ lời kể HS, đặc biệt không nhận xét tỉ mỉ cách dùng từ, đặt câu

c) Cuối cùng, giống với KC đã nghe, đọc, GV cần dành nhiều thời gian cho HS luyện kể, thể thân, tránh dành nhiều thời gian lãng phí để thực công việc nhận xét lời kể bạn

Hoạt động :

(66)

đã chng kiến, tham gia - dạy thử Nhiệm vụ

Nhim v : Thực hành soạn giáo án tiết KC chứng kiến, tham gia, trình bày giáo án, làm rõ quy trình phương pháp dạy kiểu Các bước thực hiện:

- Chọn dạy

- Thiết kế giáo án theo hướng đổi PPDH đặc trưng tiết KC kiểu - Trao đổi với đồng nghiệp để tranh thủ ý kiến góp ý

- Sửa chữa, hoàn thiện giáo án Nhim v : Dạy thử lớp

- HV thực hành dạy thử lớp, rút kinh nghiệm - Cùng đồng nghiệp trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm - Điều chỉnh giáo án

* Thông tin phản hồi quy trình dạy học hoạt động tương tự hoạt động Có thể thêm bước cho HS kể thử câu chuyện (giúp lớp hiểu yêu cầu đề bài) trước lớp luyện kể chuyện theo nhóm

IV Sản phẩm

- Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến vấn đềđã nêu

- soạn kiểu tập (KC đã nghe, đọc; KC chứng kiến, tham gia) - Biên dự giờ, đánh giá nội dung tiết dạy theo giáo án biên soạn

Chủ đề

Những đổi nội dung phương pháp

dạy phân môn Tập làm văn sách Tiếng Việt lớp (5 tiết) I Mục tiêu

Học xong chủđề này, người học sẽđạt được: 1 Về kiến thức :

(67)

+ Hiểu quan điểm yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH) phân môn TLV theo sách Tiếng Việt lớp

+ Phân tích xác định PPDH phát huy tính tích cực học sinh (HS) dạy học TLV

2 Về kĩ :

+ Phân loại nhóm bài, dạng học để lựa chọn PPDH phù hợp

+ Biết lập kế hoạch dạy học tổ chức dạy học cụ thể phân mơn TLV theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

3 Về thái độ :

+ Thể sáng tạo thiết kế giáo án đổi PPDH TLV + Tự tin thực giáo án đổi PPDH

II Nguồn

- Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt - Sách Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt

- Bộđồ dùng dạy học Tập làm văn lớp

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách Tiếng Việt - Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học III Quá trình

Hoạt động : Tìm hiểu điểm nội dung dạy học TLV lớp theo chương trình SGK

Nhiệm vụ

Nhim v 1: Nghiên cứu nội dung dạy học TLV lớp qua chương trình SGK - Liệt kê nội dung dạy học phân môn TLV lớp

- Phân loại nội dung dạy học theo loại học

Nhim v 2 : Đối chiếu nội dung dạy học TLV lớp sách Tiếng Việt : sách Tiếng Việt lớp - CCGD sách Tiếng Việt (hiện hành) loại học, kĩ rèn luyện cho học sinh, cách trình bày học… để xác định điểm nội dung, PPDH phân môn TLV lớp theo SGK

(68)

- Ghi lại điểm phân môn TLV Tiếng Việt lớp Thông tin phản hồi (cho hoạt động 1)

1 V phân môn TLV lp 4, HS cn đạt được chun kiến thc kĩ năng đã đề ra chương trình tiu hc như sau :

HS cần đạt yêu cầu sau : - Về kiến thức :

+ Nhận biết phần văn kể chuyện, miêu tả : mở bài, thân bài, kết + Biết cách lập dàn ý cho văn kể chuyện, miêu tả

+ Biết cách viết đơn, thư (theo mẫu) - Về kĩ :

+ Biết cách phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận học số vấn đề gần gũi Biết giới thiệu ngắn gọn lịch sử, hoạt động, nhân vật tiêu biểu ởđịa phương

+ Biết tìm ý cho đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, cối, vật ); viết đoạn văn theo dàn ý lập Biết dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu

+ Biết lập dàn ý cho văn kể chuyện, miêu tả (tảđồ vật, cối, vật ); bước đầu viết văn theo dàn ý lập có độ dàI khoảng 150 – 200 chữ

+ Viết văn thông thường: thư, đơn, báo cáo ngắn, điện báo, + Biết viết tóm tắt đoạn tin, mẩu tin, câu chuyện đơn giản

2 Ni dung dy hc TLV sách Tiếng Vit lp • Cấu trúc chương trình TLV lớp :

(69)

• Các kiến thức làm văn : Kiến thức làm văn cung cấp chủ yếu loại hình thành kiến thức HS trang bị hiểu biết ban đầu :

- Văn kể chuyện (qua học : Thế văn kể chuyện ?; Nhân vật truyện; Kể lại hành động nhân vật; Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật; miêu tả ngoại hình nhân vật; Cốt truyện; Đoạn văn văn kể chuyện; Mở bài, kết văn kể chuyện, )

-Văn miêu tả (qua học : Thế miêu tả ?; Cấu tạo văn miêu tả (đồ vật, vật, cối); Luyện tập quan sát (đồ vật, vật, cối); Cấu tạo đoạn văn, văn miêu tả (đồ vật, vật, cối),

- Các loại văn khác : Viết thư (mục đích viết thư, cấu tạo thư, ); Trao đổi ý kiến với người thân; Giới thiệu hoạt động địa phương; Tóm tắt tin tức; Điền vào giấy tờ in sẵn

• Các kĩ làm văn : Các kĩ làm văn rèn chủ yếu qua loại luyện tập, thực hành Cụ thể, HS :

- Rèn luyện hoàn thiện kĩ quan sát, tìm ý, xếp ý, viết đoạn, nói/viết văn kể chuyện, miêu tả (đồ vật, vật, cối)

- Tập nói / viết số văn thông dụng (giới thiệu hoạt động địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn )

3 Nhng đim mi ca phân mơn TLV lp

Ngồi tiết ôn tập, kiểm tra trả kiểm tra, nội dung dạy học TLV sách TV4 (CCGD) cũ có điểm giống khác sau :

KT&KN Sách TV4 cũ (CCGD) Sách TV4 Làm văn

kể chuyện /thuật chuyện

- Kể chuyện : tiết - Thuật chuyện : tiết

Kể chuyện : 19 tiết

Làm văn miêu tả - Tảđồ vật : tiết - Tả cối : tiết - Tả loài vật : tiết - Tả cảnh : 12 tiết

- Khái niệm miêu tả : tiết - Tảđồ vật : 10 tiết

(70)

Viết loại văn khác - Viết thư : tiết

- Trao đổi ý kiến : tiết - Giới thiệu hoạt động : tiết - Tóm tắt tin tức : tiết

- Điền vào giấy tờ in sẵn : tiết

- Về văn miêu tả : Sách TV CCGD sách TV mới trang bị cho HS kiến thức kĩ làm văn miêu tả (đồ vật, vật, cối); ngồi ra, sách CCGD cịn có tả cảnh Nội dung dạy học sách có nhiều điểm khác nhau:

+ Sách CCGD hướng vào dạy đối tượng miêu tả : tảđồ vật (tả cặp); tả cối (tả có bóng mát, tả hoa); tả loài vật (con gà trống, mèo) Việc dạy kĩ cách tả số đối tượng cụ thể (tả cặp học tiết : tiết quan sát tìm ý, tiết lập dàn bài, tiết làm văn miệng, tiết làm văn viết, tiết trả bài) giúp HS làm thành thạo văn tả đối tượng hạn chế tính chủ động HS việc lựa chọn đối tượng miêu tảđược em quan tâm sáng tạo em việc quan sát miêu tả

(71)

gần gũi Theo hướng này, sách TV giúp HS chủ động, tự tin làm em có nhiều có hội để huy động tích luỹ vốn hiểu biết thân

- Về văn kể chuyện : Sách TV CCGD sách TV mới trang bị cho HS kiến thức kĩ làm văn kể chuyện nội dung dạy học sách có nhiều điểm khác nhau:

+ Sách CCGD dạy cho HS kể câu chuyện đọc (gồm truyện : Cây tre trăm đốt, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Cơ chủ khơng biết q tình bạn) thuật chuyện (thực chất kể chuyện làm chứng kiến) : việc làm tốt em làm hay chứng kiến trường (hoặc lớp), việc làm tốt mà em làm gia đình, việc làm tốt mà em chứng kiến nơi em Với đề vậy, thấy nội dung dạy học sách đơn điệu, chủ yếu yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo trí nhớ (dù câu chuyện đọc hay câu chuyện làm chứng kiến), có đề yêu cầu HS kể lại câu chuyện lời nhân vật truyện (Mượn lời bé truyện "Cơ chủ khơng biết q tình bạn" (đã học lớp 3), em kể lại truyện đó)

+ Sách TV trọng việc dạy cho HS kĩ làm văn kể chuyện : cách kể lại hành động nhân vật, cách tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện, cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật, cách viết mở bài, kết văn kể chuyện, cách xây dựng cốt truyện, v.v HS hình thành rèn luyện kĩ qua học, tập Các đề để HS luyện tập, thực hành đa dạng, phong phú Ví dụ, "Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật", "Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên", "Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian", Nhìn chung, nội dung dạy làm kể chuyệntrong sách TV phong phú, đa dạng, phù hợp với lứa tuổi, tạo hứng thú học tập HS

(72)

Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp dạy Tập làm văn lớp Nhiệm vụ

Nhim v 1: Tìm hiu thc trng s dng PPDH TLV ca giáo viên hin C th:

+ Xác định điểm đạt

+ Chỉ điểm cần khắc phục, cần đổi

Nhim v 2: Tìm hiu nhng PPDH được vn dng có hiu qu dy hc TLV lp

Trao đổi với bạn đồng nghiệp ghi lại kết trao đổi :

- Những PPDH vận dụng để dạy loại hình thành kiến thức, kĩ

- Tìm hiểu lựa chọn PPDH vận dụng để dạy loại thực hành kiến thức rèn luyện kĩ

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 2)

1 Việc đổi PPDH quan tâm nhiều năm gần song địa phương nào, trường nào, giáo viên thấy rõ tầm quan trọng vấn đề Đối với việc dạy học phân môn Tập làm văn, GV thực tốt PPDH phát huy tính tích cực, chủđộng HS giúp em phát huy cao độ trí tuệ, cảm xúc, động, sáng tạo học tập giao tiếp

Trên thực tế, nhiều giáo viên nhiều nơi, chưa vận dụng thành cơng PPDH tích cực, HS cịn bịđặt thụđộng lĩnh hội tri thức nên hiệu dạy học chưa khả quan Cụ thể là, HS chưa nói, viết theo cách cảm, cách nghĩ

2 Hiện nay, việc đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo người học Đổi PPDH vừa kế thừa phát huy mặt tích cực PPDH quen thuộc, vừa áp dụng hiệu PPDH Việc lựa chọn PPDH phải vào loại học, nội dung dạy học lớp, phải vào điều kiện, phương tiện dạy học vùng, trường

Phân môn TLV phân môn địi hỏi HS phát huy cao độ trí tuệ cảm xúc để thực yêu cầu học Người GV cần biết vận dụng PPDH thích hợp để khuyến khích HS bộc lộ trí tuệ cảm xúc ngơn mà em tạo lập

(73)

- Văn kể chuyện - Văn miêu tả - Văn thông dụng

Mỗi loại học cần có PPDH thích hợp để dạy đạt hiệu Cụ thể :

- Đối với loại văn kể chuyện, HS được rèn nhiều kĩ nhỏ thông qua nhiều loại, dạng tập GV cần xác định nhiệm vụ trọng tâm học để hướng dẫn HS thực yêu cầu tập cho hướng Ví dụ hướng dẫn em thực yêu cầu "Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật", trọng tâm tập rèn cho HS kĩ kết hợp miêu tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Do vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tả ngoại hình nhân vật câu chuyện, mục đích tả ngoại hình nhân vật (nhằm làm rõ tính tình nhân vật hay thái độ, tình cảm, cảm xúc nhân vật trước kiện, tượng diễn câu chuyện), nên lựa chọn đặc điểm ngoại hình nhân vật, kết hợp tả ngoại hình vào lúc diễn biến câu chuyện, v.v Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm học tập khiến học nhẹ nhàng HS, tránh cảm giác nặng nề, bộn bề kiến thức tập làm văn Với loại, dạng tập, GV cần linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để phát huy hết nội lực, khả sáng tạo HS, đồng thời tạo hứng thú học tập cho em

- Đối với loại tiếp nhận tạo lập văn miêu tả, ở hình thành kiến thức, sách thường đưa đoạn văn, văn có chứa đơn vị kiến thức học GV cần lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để hướng dẫn HS khai thác trúng phần kiến thức thể văn thuộc yêu cầu học; tránh tượng để HS sa đà tìm hiểu, khai thác tất nội dung kiến thức có đoạn văn, văn Bởi, có học, đọc đưa nhằm giúp HS nhận biết kết cấu ba phần văn, có yêu cầu HS xác định vai trị câu mở đoạn, có lại xác định trình tự miêu tả đoạn, v.v Như vậy, GV phải hướng dẫn HS biết quan sát, phân tích văn có chọn lọc, tập trung khai thác nội dung trọng tâm học, biết sàng lọc thông tin, biết gạt nội dung khơng thuộc đối tượng học Có làm vậy, học tránh nặng nề kiến thức, đảm bảo thời gian cho phép tiết học

(74)

ghi nhớ mẫu văn bản, cấu trúc, thể thức văn để cần em thực hành tạo lập văn Bởi vậy, lên lớp, GV cần giúp HS nắm vững cấu trúc loại văn (văn bao gồm phần nào, nội dung mục, thể thức trình bày văn sao, ) Với loại này, GV cần vận dụng PPDH : PP trực quan (HS quan sát văn mẫu), PP phân tích ngơn ngữ (HS phân tích cấu trúc, đặc điểm văn mẫu), PP rèn luyện theo mẫu (HS dựa theo văn mẫu để tạo lập văn tương tự), PP thực hành giao tiếp (HS đặt vào tình giảđịnh để tạo lập văn sử dụng văn bản); phối hợp hợp lí với PP thuyết trình, thảo luận,

Hoạt động 3: Xem trích đoạn băng hình đánh giá việc thực đổi PPDH

Nhiệm vụ

Nhim v 1 : Xem băng kết hợp ghi chép quy trình, cách tiến hành, PPDH vận dụng ởđoạn băng

Nhim v 2 : Đánh giá mức độ hiểu tính tích cực HS thể qua đoạn băng Nêu điểm học tập điểm góp ý, bổ sung để áp dụng dạy học đối tượng HS

Nhim v 3 : Thảo luận nhóm chun mơn trích đoạn băng hình, ghi chép ý kiến thống chưa thống

Hoạt động : Thực hành soạn kế hoạch học dạy thử Nhiệm vụ

Nhim v : Son kế hoch hc

- Lựa chọn dạy thực đổi PPDH rõ rệt - Thiết kế kế hoạch học theo hướng đổi PPDH

- Trao đổi với đồng nghiệp để tranh thủ ý kiến góp ý - Sửa chữa, hoàn thiện kế hoạch học

(75)

Thông tin phản hồi (cho hoạt động 4) Tham khảo giáo án :

Tập làm văn : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Tuần 17 (tiết 2), Tiếng Việt tập một, trang 172 I mc đích yêu cu

- HS biết xác định đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mởđầu đoạn văn

- Biết viết đoạn văn văn miêu tảđồ vật Ii Đồ dùng dy hc

Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn BT Iii hot động dy - hc

A Kim tra cũ B dy mi

1 Giới thiệu

Các em biết cách quan sát đồ vật, lựa chọn đặc điểm bật đồ vật để miêu tả Bài học hôm giúp em biết cách viết đoạn văn miêu tảđồ vật

2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu BT1 đọc nói tiếp đoạn văn tả cặp; lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu BT1 (a, b, c); lớp đọc thầm

- HS (làm việc nhóm đơi) thực u cầu BT

- GV hướng dẫn HS chữa : GV gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết làm việc nhóm GV hướng dẫn HS thống câu trả lời :

- Đoạn : Tả hình dáng bên (chiếc cặp màu đỏ tươi) Thân - Đoạn : Tả quai cặp dây đeo (quai cặp sắt không gỉ)

- Đoạn : Tả phận bên tác dụng (cặp có ba ngăn)

- HS đọc lại toàn đoạn văn, trả lời câu hỏi ; Trong ba đoạn phần thân tả cặp, em cho biết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả phận bên cặp

(76)

+ Đoạn 1, : Tả bên cặp + Đoạn : Tả bên cặp Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu gợi ý BT2 - HS khơng nhìn sách nhắc lại yêu cầu BT

- GV giao việc : HS làm việc theo nhóm (nhóm 6) Nhiệm vụ : chọn cặp để lên bàn quan sát hình dáng bên ngồi cặp viết thành đoạn văn

- Các nhóm (3-4 nhóm) lên trình bày đoạn văn (mang theo cặp mà nhóm chọn quan sát miêu tả) Các nhóm khác đối chiếu lời tả với cặp nhóm bạn mang lên), phát biểu nhận xét bổ sung nội dung miêu tả

Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu gợi ý BT3

- GV động viên HS quan sát kĩ bên cặp để tìm đặc điểm riêng biệt, khuyến khích em sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả

- HS làm việc cá nhân ; HS làm vào bảng nhóm

- GV hướng dẫn chữa HS viết bảng nhóm đọc đoạn văn Sau đó, mời bạn khác nhận xét cách tả bạn theo nội dung sau :

So sánh Đoạn văn bạn A Đoạn văn bạn B 1/ Về trình tự miêu tả - Tả ngăn → vách ngăn

→ cách sử dụng (mỗi ngăn dùng đểđựng gì) 2/ Về nội dung miêu tả

từng phận

- Tả hình dáng → màu sắc → chất liệu…

Lời văn - Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá …

- Bộc lộ tình cảm người viết…

3 Củng cố, dặn dò :

(77)

IV sản phẩm

1 Bản liệt kê phân loại nội dung dạy học TLV lớp Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến vấn đề : - Những điểm phân môn TLV SGK

- Những PPDH vận dụng có hiệu dạy dạy học TLV lớp Kế hoạch học soạn nêu hoạt động

4 Biên dự giờ, đánh giá nội dung tiết dạy theo kế hoạch học soạn

Chủ đề

Kiểm tra, đánh giá kết học tập Môn tiếng Việt Học sinh lớp (2 tiết) I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần: 1 Về kiến thức:

Hiểu mục đích kiểm tra, đánh giá; Biết nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học; Hiểu ưu điểm hạn chế cách đề kiểm tra kiểu trắc nghiệm khách quan tự luận

2 Về kĩ năng:

Vận dụng cách thức kiểm tra, đánh giá thực tế giảng dạy với yêu cầu thời lượng; Phân tích đề kiểm tra kiểu trắc nghiệm SGK mới; Bước đầu biết đề kiểm tra, đánh giá kiểu trắc nghiệm khách quan

3 Thái độ:

Sáng tạo, linh hoạt, không cực đoan kiểm tra, đánh giá; Biết sử dụng ưu điểm kiểu đề kiểm tra, đánh giá thực tế giảng dạy

II Nguồn

(78)

- 24 đề kiểm tra, đánh giá kiểu trắc nghiệm tự luận đánh giá kết học tập mơn Tiếng Việt cuối học kì I, cuối năm học HS lớp 3, 4, - đề phát cho trường giai đoạn thử nghiệm

- Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp

- Văn hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh lớp 4, Vụ Giáo dục Tiểu học

- Văn hướng dẫn đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt lớp 4, Vụ Giáo dục Tiểu học

III Quá trình Tìm hiểu:

- Nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS theo SGK Tiếng Việt lớp

- Cách biên soạn đề kiểm tra, đánh giá (kiểu trắc nghiệm) kết học tập môn Tiếng Việt HS lớp

Hoạt động 1:

Nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ

1 Nghiên cứu tài liệu, đọc đề kiểm tra, so sánh, phân tích 2 Nghe giảng viên thuyết trình, gợi vấn đề

3 Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

3.1 Nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS theo SGK Tiếng Việt lớp có mới?

3.2 Mỗi kiểu đề kiểm tra - đề tự luận trắc nghiệm khách quan - có ưu điểm, nhược điểm gì?

3.3 Phân tích một đề kiểm tra biên soạn theo kiểu trắc nghiệm khách quan SGK Tiếng Việt lớp 4, đề kiểm tra giai đoạn thử nghiệm đề kiểm tra trắc nghiệm giới thiệu tài liệu (phần Thông tin) để hiểu kĩ thuật biên soạn đề

(79)

Ni dung, cách thc kim tra, đánh giá

Đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng trình dạy học, cần đổi để kích thích HS học tập, giúp kiểm sốt, quản lí chất lượng giáo dục Việc kiểm tra, đánh giá HS thực với hai hình thức: kiểm tra, đánh giá thường xuyên (hằng ngày) kiểm tra, đánh giá định kì (cuối tháng, cuối học kì, cuối năm)

1.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên

Nội dung kiểm tra, đánh giá thường xuyên bao gồm: a) Kiểm tra cũ trước bắt đầu

GV thường kiểm tra cũ cách mời vài HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi làm tập; HS lại theo dõi kết kiểm tra bạn Theo cách này, tiết học có vài HS kiểm tra Đổi cách kiểm tra, GV cần tăng số lượng HS kiểm tra có điều kiện Ví dụ: mời vài HS làm tập bảng lớp, đồng thời yêu cầu lớp làm bảng giấy nháp; tổ chức thi làm số HS số nhóm HS,

b) Kiểm tra, đánh giá kết làm việc lớp HS, cụ thể là: - Kiểm tra xem HS có làm việc khơng

- Kiểm tra xem HS có hiểu việc phải làm khơng

- Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc nhiều hình thức: trả lời miệng, trình bày kết bảng con, bảng lớp, phiếu; HS trình bày, thi đua nhóm,

- Tổ chức đánh giá kết cơng việc HS nhiều hình thức: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn hay GV đánh giá; đánh giá theo kiểu định tính - khen, chê hay định lượng - cho điểm

1.2 Kiểm tra, đánh giá định kì

Hình thức kiểm tra, đánh giá toàn diện nội dung học tập, rèn luyện; trọng nội dung trọng tâm; đa dạng hố cơng cụ kiểm tra, đánh giá để làm cho đánh giá xác hơn, có độ tin cậy cao hơn: kết hợp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan với tự luận, đánh giá hình thức vấn đáp, quan sát trực tiếp giáo viên,

Trong kiểm tra, đánh giá định kì, đề kiểm tra hai hình thức:

(80)

điểm tích hợp: dựa văn đọc, học sinh kiểm tra khả đọc - hiểu văn đồng thời với khả nắm vững kiến thức học từ câu, quy tắc tả

b) Đề tự luận (ra câu hỏi, tập, đề không kèm theo đáp án)

Để giúp HS làm quen với kiểu đề kiểm tra trắc nghiệm, SGK Tiếng Việt lớp có giới thiệu số đề tiết tiết tuần ôn tập học kì cuối học kì (tuần 10, 18, 28, 35) GV yêu cầu HS làm trước luyện tập nhà dành thời gian chữa cho em trước tổ chức kiểm tra định kì

1.3 Cách kiểm tra, đánh giá nội dung học tập chương trình

- Các kĩ đọc thành tiếng, viết chữ, nghe nói đánh giá sản phẩm HS

- Các kĩ đọc - hiểu, dùng từ, đặt câu, kiến thức quy tắc tả, từ vựng, ngữ pháp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở

- Các kĩ viết tảđược đánh giá kiểm tra viết; kĩ viết đoạn, văn đánh giá làm văn (tự luận)

2 V kiu đề t lun trc nghim khách quan 2.1 ưu, nhược điểm kiểu đề tự luận

Ưu: Đánh giá khả nhận thức, lí giải, thái độ; khả cảm thụ, tạo lập văn (diễn đạt, trình bày, xếp ý ) HS trước câu hỏi, vấn đề nêu

b) Nhược:

- Khó đảm bảo u cầu kiểm tra tồn diện nội dung học tập (nếu vài câu hỏi)

- Khó đánh giá thật xác phụ thuộc nhiều vào trình độ, thái độ, cảm xúc người chấm Việc chấm tốn nhiều thời gian kinh phí

2.2 ưu, nhược điểm kiểu đề trắc nghiệm khách quan a) Ưu:

- Ra nhiều câu hỏi bao quát nhiều nội dung học tập (một đề cho HS lớp nước tiên tiến có đến 50, 60 câu hỏi / 60 phút làm bài)

- Phân hố trình độ HS (giỏi, khá, trung bình, kém) - Đạt độ tin cậy cao

(81)

- Có thể chuẩn hố đưa vào Ngân hàng đề b) Nhược:

- Khó kiểm tra khả lí giải, nhận xét, diễn đạt, trình bày vấn đề HS Khó đánh giá thái độ HS

- Nếu khơng có bộđề chuẩn xác, câu hỏi sau kiểm tra lại lời giải câu hỏi trước HS có thểđốn mị, khó có kết thật xác

- Việc biên soạn công phu, nhiều thời gian, cần chun gia có trình độ 3 Mt vài ch dn v cách son câu hi trc nghim

3.1 Câu hỏi cần đủ hai thành phần: - Phần cốt lõi (thông tin, dẫn, hành động) - Phần lựa chọn (có phương án để chọn 1)

3.2 Đảm bảo có câu trả lời (hoặc nhất) Tránh trường hợp có tới 2, chí 3, phương án trả lời Tránh đưa phương án sai thô sơ, tạo khác biệt rõ rệt câu câu sai

3.3 Câu hỏi phải rõ mục đích (tái hiện, củng cố vận dụng kiến thức, kĩ ), rõ mức độ khó để phân loại trình độ HS

3.4 Ngơn ngữ diễn đạt cần viết dạng lệnh: gọn, rõ, chuẩn xác

* Chú ý:

- Số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho đề kiểm tra (trong khoảng 30 phút) lớp không câu (xem đề kiểm tra SGK, SGV Tiếng Việt 4) Để đạt đến trình độ nước, số lượng câu cần nhiều (khoảng phút / câu)

(82)

4 Ví d v mt đề kim tra

Giữa cuối học kì, HS lớp kiểm tra kĩ đọc (gồm đọc thành tiếng, đọc - hiểu học thuộc lòng); kiến thức từ câu; kĩ tập làm văn

- Việc kiểm tra kĩ đọc thành tiếng học thuộc lòng thực vào đầu tiết ơn tập cuối học kì Yêu cầu đọc thành tiếng, trôi chảy tập đọc học thuộc lòng đoạn văn, đoạn thơ có yêu cầu học thuộc

- Việc kiểm tra kĩ đọc - hiểu, kiến thức từ câu, quy tắc tả thực qua kiểm tra trắc nghiệm biên soạn theo quan điểm tích hợp, thời gian thực khoảng 30 phút Qua kiểm tra này, dựa văn đọc, HS kiểm tra đồng thời khả đọc - hiểu văn lẫn khả nắm vững kiến thức học từ câu, quy tắc tả

- Đề kiểm tra viết thường dành khoảng 12 phút cho kiểm tra kĩ viết tả khoảng 28 phút cho kiểm tra kĩ làm văn

Dưới ví dụ đề kiểm tra cuối năm:

A Đề kiểm tra kĩ đọc - hiểu, kiến thức từ câu, tả Đề chẵn

Đọc thầm

Viếng Lê-nin

Mát-xcơ-va, tháng năm 1924, mùa đơng nước Nga Khí trời lạnh 40 độ âm Lê-nin vừa hôm

Một sáng, phịng số khách sạn Lch có tiếng gõ cửa nhẹ Một niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mặc áo mỏng mùa thu, tay xách va-li bé tí bước vào nói:

- Tôi Nguyễn Quốc, người Việt Nam Tôi vừa Pa-ri đến Nhờ đồng chí hướng dẫn tơi viếng Lê-nin

Mấy đồng chí người Pháp I-ta-li-a phịng khun anh đợi ngày mai có áo ấm Người niên thở dài, ngồi uống nước chè trở phịng Ai cho anh chịu nghe

(83)

Khoảng 10 giờđêm, phịng số lại có tiếng gõ cửa nhẹ Cửa mở Vẫn người niên quần áo mỏng mùa thu Mặt anh xanh xám, ngón tay, mũi tai thâm tím giá rét Anh vừa nói vừa run cầm cập:

- Tôi vừa viếng Lê-nin Tôi chờđến ngày mai viếng người bạn vĩđại nhân dân nước thuộc địa Các đồng chí có nước chè nóng khơng ?

Theo Giéc-ma-nét-tơ

- Lê-nin (1870 - 1924): lãnh tụ Cách mạng Tháng Mười Nga, người sáng lập Liên bang Xô-viết (Liên Xô)

- Mát-xcơ-va: thủđô nước Nga

- Khách sạn Luých: tên một khách sạn Mát-xcơ-va - Pa-ri: thủđô nước Pháp

Dựa vào nội dung đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: 1 Nguyễn Quốc gõ cửa phòng số để làm gì?

Để nhờ dẫn viếng Lê-nin

Để chào đồng chí người Pháp I-ta-li-a Để nhờ hướng dẫn viếng Lê-nin

2 Vì mọi người khuyên Nguyễn Quốc đợi ngày mai đi? Vì ngày mai trời ấm

Vì thấy anh chưa có áo đủấm

Vì nghĩ anh lại Mát-xcơ-va lâu, đủ thời gian viếng 3 Vì Nguyễn Quốc viếng Lê-nin hơm ấy?

Vì anh thương tiếc Lê-nin Vì anh quen chịu lạnh

Vì ngày mai anh phải trở Pa-ri

4 Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều người niên Nguyễn Quốc? Đó người yêu nước

Đó người giàu tình cảm nói làm Đó người giản dị

(84)

Mát-xcơ-va, Lê-nin, Nguyễn Quốc, Pa-ri, I-ta-li-a, Giéc-ma-nét-tô

Mát-xcơ-va, Lê-nin, Pa-ri, Luých, Pháp, cát-két, va-li, I-ta-li-a, Giéc-ma-nét-tô 6 Ngồi câu kể, có loại câu nào?

Chỉ có câu khiến Đó câu: Chỉ có câu hỏi câu khiến Đó câu:

a)Câu hỏi: b) Câu khiến: Có câu hỏi, câu khiến, câu cảm Đó câu:

a) Câu hỏi b) Câu khiến: c) Câu cảm:

7 Chủ ngữ câu Một niên gầy gò, đầu đội mũ cát-két, mặc áo mỏng mùa thu, tay xách va-li bé tí bước vào nói cụm từ nào?

Một niên gầy gị, đầu đội mũ cát-két, mặc áo mỏng mùa thu, tay xách va-li bé tí

Một niên gầy gò Một niên

Câu Ngoài trời lúc này, tuyết tạm ngừng rơi, lạnh cắt ruột có trạng ngữ? Có trạng ngữ Đó ngồi trời lúc

Có hai trạng ngữ Đó ngồi trời lúc

Có ba trạng ngữ Đó ngồi trời, lúc tuyết tạm ngừng rơi

Đề lẻ

(Nội dung đề lẻ giống đề chẵn, khác xếp câu hỏi thứ tự phương án trả lời câu hỏi)

Ví dụ:

Dựa vào nội dung đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

1 Tập hợp liệt kê đủ tên riêng nước bài?

(85)

Mát-xcơ-va, Lê-nin, Pa-ri, Luých, Pháp, cát-két, va-li, I-ta-li-a, Giéc-ma-nét-tô Mát-xcơ-va, Lê-nin, Pa-ri, Luých, Pháp, I-ta-li-a, Giéc-ma-nét-tô

1 Nguyễn Quốc gõ cửa phịng số để làm gì? Để chào đồng chí người Pháp I-ta-li-a Để nhờ hướng dẫn viếng Lê-nin

Để nhờ dẫn viếng Lê-nin

2 Vì mọi người khuyên Nguyễn Quốc đợi ngày mai đi? Vì nghĩ anh lại Mát-xcơ-va lâu, đủ thời gian viếng Vì ngày mai trời ấm

Vì thấy anh chưa có áo đủấm v.v

B Đề kiểm tra kĩ viết tả, làm văn

I Chính tả (Nghe - viết) (12 phút)

Vua Hề

Sác-lô Sap-lin sinh Ln Đơn, nước Anh Sau, gia đình ông di cư sang Mĩ Bố mẹ ông diễn viên Một lần, mẹ Sác-lô biểu diễn nhiên giọng Ông chủ rạp liền đưa cậu bé Sác-lô tuổi lên hát thay Không ngờ, buổi diễn thành công Về sau, Sác-lô trở thành nghệ sĩ hài tiếng Mọi người tặng cho ông tên ngộ nghĩnh - Vua Hề

II Tập làm văn (28 phút) Đề bài:

Cho đề sau: Tả bóng mát, ăn hoa mà em yêu thích Em hãy:

1 Viết lời mở theo kiểu gián tiếp Viết đoạn thân

(86)

- Việc kiểm tra kĩ đọc - hiểu, kiến thức từ, câu, tảđược thực tích hợp thơng qua phân tích văn có nội dung phù hợp với chủ điểm học với trình độ HS lớp Chẳng hạn, luyện tập dẫn, văn Viếng Lê-nin chưa học có nội dung phù hợp với chủđiểm Thương người thể thân đã học học kì Câu chuyện ca ngợi người niên u nước Nguyễn Quốc giàu tình cảm, tính cách cương nói làm

- Yêu cầu phân tích văn lớp - theo hướng dẫn SGV Tiếng Việt - thường gồm không câu hỏi cho đề kiểm tra thực khoảng 30 phút (ra câu hỏi sẽảnh hưởng đến tính xác kết kiểm tra) Trong câu hỏi, có khoảng câu dành để kiểm tra kĩ đọc - hiểu (ví dụ, câu 1, 2, 3, đề chẵn), câu kiểm tra kiến thức từ, câu, tả (các câu 5, 6, 7, đề chẵn) Các câu hỏi có đáp án cho sẵn, có đáp án Nhiệm vụ HS đánh dấu X vào ô trống đặt trước đáp án hay khoanh tròn vào kí hiệu trước đáp án

Riêng với luyện tập in SGK, để HS không viết vào sách, đề yêu cầu HS chọn ý câu trả lời Các em dựa vào số thứ tự kí hiệu a, b, c đặt trước đáp án để ghi vào đáp án em cho Ví dụ, đáp án cho đề chẵn:

Câu 1: ý c (Để nhờ hướng dẫn viếng Lê-nin) Câu 2: ý b (Vì thấy anh chưa có áo đủấm) Cu 3: ý a (Vì anh rất thương tiếc Lê-nin)

Câu 4: ý b (Đó người giàu tình cảm nói làm)

Câu 5: ý a (Mát-xcơ-va, Lê-nin, Pa-ri, Luých, Pháp, I-ta-li-a, Giéc-ma-nét-tơ) Câu 6: ý c (Có cả câu hỏi, câu khiến, câu cảm

Câu hỏi: Các đồng chí có nước chè nóng khơng?

Câu khiến: Nhờ đồng chí hướng dẫn tơi viếng Lê-nin Câu cảm: Rét quá!)

Câu 7: ý a (Một niên gầy gị, đầu đội mũ cát-két, mặc áo mỏng mùa thu, tay xách va-li bé tí)

(87)

- GV nên nhắc HS: Đọc thật kĩ văn câu hỏi trắc nghiệm Khi làm bài, lúc đầu tạm đánh dấu X vào trống khoanh trịn vào kí hiệu trước đáp án mà em cho bút chì; sau kiểm tra lại đánh dấu khoanh tròn bút mực

Hoạt động 2: Thực hành biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm Nhiệm vụ

Nhiệm vụ: HV vận dụng hiểu biết có, nhóm thực hành biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho HS lớp

Cách thực hiện:

- HV lựa chọn văn - ngữ liệu cho đề kiểm tra

- HV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đồng thời kỹ đọc - hiểu văn bản, quy tắc tả, kiến thức từ câu

- HV trao đổi nhóm, sửa đề kiểm tra - Trình bày sản phẩm nhóm trước lớp IV Sản phẩm

- Biên ghi chép ý kiến trao đổi vấn đềđã nêu

- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cho HS lớp (sản phẩm nhóm) thể quan điểm tích hợp (kiểm tra đồng thời kĩ đọc - hiểu, kiến thức từ câu, quy tắc tả) C Tổng kết đánh giá

Câu hỏi tập để học viên tự đánh giá kết học tập chủ đề tiểu mô-đun

I Phần chung - Những đổi nội dung, phương pháp dạy học SGK Tiếng Việt 1 Yêu cầu kiến thức, kĩ SGK Tiếng Việt có mới?

2 Quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt có mới? SGK Tiếng Việt đã thể quan điểm giao tiếp - tích họp - tích cực hố hoạt động học tập HS nào?

3 Phân tích một học cụ thể (hoặc tập hợp học chủđiểm, phân môn), rõ điểm mục tiêu; thể quan điểm giao tiếp, tích hợp, tích cực II Phần Tập đọc

1 Trình bày Chuẩn kĩ đọc lớp mà anh (chị) tiếp thu sau học tiểu mô đun Tập đọc

2 Dựa kế hoạch học Tập đọc anh (chị) soạn, phân tích xem kế hoạch đó, anh (chị) tổ chức hoạt động cho học sinh học tập nhằm thực chuẩn kĩ đọc

3 Anh (chị) nêu câu hỏi thể thắc mắc điều anh (chị) băn khoăn dạy phân môn Tập đọc 4, sau trao đổi với đồng nghiệp trường để nhóm giải đáp thắc mắc anh (chị)

(88)

1 Chuẩn kĩ đọc lớp thể lĩnh vực : đọc thông, đọc hiểu ứng dụng kĩ đọc vào thực tiễn (xem chi tiết phần thông tin phản hồi cho hoạt động 1, mục 1.4)

2 Chỉ hoạt động luyện đọc thành tiếng (phát âm số từ, đọc khơng bỏ sót tiếng, đọc diễn cảm đoạn), luyện đọc hiểu (hiểu nghĩa từ; tìm chi tiết, hình ảnh thể nội dung bài; phát biểu ý đoạn, ý ý nghĩa đọc; liên hệ nội dung đọc với thực tế); hoạt động ứng dụng kĩ đọc để hiểu sơđồ, biểu bảng, (nếu có)

3 Học viên cần nêu rõ thắc mắc thuộc nội dung hay phương pháp dạy học Nếu thắc mắc thuộc nội dung xem lại phần giới thiệu chung Tập đọc đầu sách Tiếng Việt tập cho giáo viên Nếu thắc mắc thuộc phương pháp cần trao đổi để đến thống xem hoạt động mà học viên nêu nhằm mục đích so với chuẩn tập đọc lớp 4, đểđạt mục đích giáo viên cần tổ chức cho học sinh làm

III Phần Chính tả

1 Trình bày Chuẩn phân mơn Chính tảở lớp mà anh (chị) tiếp thu sau học tiểu mô đun Chính tả

2 Dựa kế hoạch học Chính tả anh (chị) soạn, phân tích xem kế hoạch đó, anh (chị) tổ chức hoạt động cho học sinh học tập nhằm thực chuẩn phân mơn Chính tả

3 Anh (chị) sử dụng số tập tả phù hợp với đặc điểm địa phương nhóm anh (chị) soạn để thay cho số tập tả lựa chọn cụ thể sách Tiếng Việt Sau dạy học có thay này, anh (chị) đánh giá hiệu tập đưa số ý kiến điều chỉnh tập (nếu có)

Thơng tin phản hồi cho phần tự đánh giá

1 Chuẩn kĩ Chính tảở lớp thể lĩnh vực : viết từ , đặc biệt trọng từ tiếng địa phương có phát âm sai lệch, viết hoa tên riêng Việt Nam nước ngoài, khả phát sửa lỗi tả tả nghe – viết, nhớ – viết (xem chi tiết phần thông tin phản hồi cho hoạt động 1, mục 1.4)

2 Chỉ hoạt động luyện viết nháp từ khó, từ tiếng địa phương có phát âm sai lệch, tên riêng Việt Nam tên riêng nước ngồi; hoạt động rà sốt viết để tìm lỗi, hoạt động chữa lỗi tả viết

3 Học viên viết lại số tập định dùng thay cho tập sách giáo khoa Nêu kết thực tập học sinh Nếu có thay đổi điều chỉnh thêm để hồn thiện số tập cần nêu rõ Cần kiến nghị số tập nên dùng tả nào,

IV Phần Luyện từ câu

1 Anh (chị) nêu điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học Luyện từ và câu lớp

2 Dựa kế hoạch học Luyện từ câu anh (chị) soạn, phân tích xem kế hoạch đó, anh (chị) ý tổ chức hoạt động cho học sinh học tập nhằm thực hiệu mục đích, yêu cầu học

3 Anh (chị) nêu thắc mắc nội dung PP dạy học Luyện từ câu lớp 4, trao đổi với đồng nghiệp đưa giải pháp

V Phần Kể chuyện

(89)

2 Quy trình dạy kiểu KC đã nghe, đọc Để dạy kiểu KC đã nghe, đọc thành cơng, GV cần ý gì?

3 Kiểu tập KC được chứng kiến tham gia có đặc điểm gì? So sánh kiểu tập KC chứng kiến tham gia với kiểu KC đã nghe đọc

Quy trình dạy kiểu KC đã chứng kiến, tham gia Để dạy kiểu KC đã chứng kiến, tham gia thành cơng, GV cần ý gì?

VI Phần Tập làm văn

1 Anh (chị) nêu điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học TLV lớp

2 Dựa kế hoạch học TLV anh (chị) soạn, phân tích xem kế hoạch đó, anh (chị) ý sử dụng PPDH nhằm thực hiệu nội dung dạy học thực mục đích yêu cầu học

3 Anh (chị) nêu câu hỏi thể thắc mắc điều anh (chị) băn khoăn dạy phân mơn TLV lớp (ví dụ dạy loại học, việc vận dụng đổi PPDH, ); sau trao đổi với đồng nghiệp trường để nhóm giải đáp thắc mắc anh (chị) VII Phần Kiểm tra, đánh giá

1 Cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt HS theo SGK Tiếng Việt có mới?

2 Mỗi kiểu đề kiểm tra (đề tự luận trắc nghiệm khách quan) có ưu điểm, nhược điểm gì?

3 Phân tích một đề kiểm tra kết học tập môn Tiếng Việt lớp - biên soạn theo kiểu trắc nghiệm khách quan - để làm rõ kĩ thuật biên soạn đề

Hướng dẫn học theo băng hình I Trích đoạn tập đọc

1 Gii thiu trích đon băng hình

Tên băng hình : Tập đọc lớp – Bài học Khuất phục tên cướp biển

Nội dung băng hình : giới thiệu phương án dạy học phần Tìm hiểu (đọc hiểu) Tập đọc có ngữ liệu câu chuyện

Phương pháp dạy học giới thiệu băng hình

Dạy đọc hiểu việc tổ chức cho học sinh thực hoạt động : - Đọc thầm, đọc lướt để nắm ý;

- Thảo luận nhóm nhỏđể tìm chi tiết thể nội dung bài; - Suy nghĩđộc lập để tìm ý nghĩa đọc;

- Liên hệ nội dung với thực tếđể tự rút học cho thân 2 Các hot động hc tp theo băng hình

2.1 Hoạt động chuẩn bị cho việc xem băng hình (trước xem băng hình) - Đọc Tập đọc Khuất phục tên cướp biển sách Tiếng Việt tập hai, tuần 25 - Đọc hướng dẫn dạy học sách giáo viên Tiếng Việt tập hai

(90)

- Suy nghĩ, tìm cách giúp học sinh thể kết hiểu nội dung đọc (sử dụng đồ dùng dạy học nào, bổ sung câu hỏi phụ nào, cho học sinh hoạt động hình thức nào, )

2.2 Hoạt động xem băng hình

- Ghi chép lại đồ dùng dạy học GV sử dụng, cách sử dụng đồ dùng hiệu sử dụng

- Ghi lại hoạt động học tập học sinh (nghĩ, phát biểu, viết, thảo luận) hình thức học tập học sinh (học cá nhân, học nhóm nhỏ, học toàn lớp)

- Nêu tên hoạt động GV

- Ghi lại đoạn băng hình cần xem lại vài lần để rõ hoạt động học sinh giáo viên

2.3 Các hoạt động sau xem băng hình - Thảo luận nhóm :

+ Những hoạt động giáo viên nhằm tổ chức cho học sinh học đọc hiểu (hoạt động rõ cách làm, hoạt động chưa rõ cách làm; hiệu đọc hiểu học sinh so với mục tiêu bài)

+ Những điểm học tập được, điểm chưa học tập băng hình, điểm cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình trường, lớp nơi giáo viên làm việc

- Có thể tổ chức dạy thử phần đọc hiểu tập đọc khác sách Tiếng Việt có vận dụng điều học tập băng hình để cải thiện chất lượng tập đọc có ngữ liệu câu chuyện

II trích đoạn băng hình dạy luyện từ câu 1 Gii thiu trích đon băng hình

Tên nhà sản xuất : Bộ Giáo dục đào tạo - Dự án Phát triển giáo viên tiểu học Tên băng hình : Luyện từ câu : Dùng câu hỏi vào mục đích khác

(Bài tập - phần Luyện tập) (Tuần 14, Tiếng Việt 4, tập 1, trang 142) Thời gian: 17 phút

(91)

hành sử dụng ngôn ngữ Phương pháp dạy học giới thiệu băng hình chủ yếu PP thực hành giao tiếp

2 Hướng dn xem băng hình 2.1 Trước xem băng

- Nghiên cứu học: : Trước xem băng, bạn xem lại học Luyện từ câu : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tuần 14, Tiếng Việt 4, tập 1, trang 142); soạn giáo án trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học tập (phần Luyện tập); tự liên hệ thân dạy tập

2.2 Trong xem băng

Khi xem băng, bạn ghi nhanh bước lên lớp, phương pháp dạy học hoạt động HS Cụ thể:

Về nội dung phương pháp dạy học:

- Nội dung dạy học đảm bảo tính xác hay chưa ?

- Cách giới thiệu nội dung học, cách tạo tình học tập cho HS GV (GV có tạo hứng thú học HS hay khơng? HS có phát huy tính tích cực việc phát triển vốn từ thiên nhiên hay không ? )

- Cách hướng dẫn chung toàn lớp giúp HS nắm cách tìm từ, huy động vốn từ hay không?

- Thời điểm cách chia nhóm học tập, cách hướng dẫn nhóm làm việc có hợp lí hay khơng?

- Cách GV tháo gỡ khó khăn cho HS ? - GV có ý động viên, khuyến khích HS hay không? Về thời lượng :

- Thời gian dành cho hoạt động ? Có hợp lí khơng? - Thời gian dành cho HS luyện nói thoảđáng chưa ?

2.3 Các hoạt động sau xem băng

- Sau xem băng, bạn thảo luận điểm :

(92)

+ Liên hệ điều kiện lớp học băng hình với lớp học bạn Nếu điều kiện học tập lớp bạn (về lực học sinh, sở vật chất, ) không giống lớp học băng, bạn sẽđiều chỉnh để có thểđảm bảo thành công dạy

- Sau thảo luận, phân tích băng hình, đối chiếu điều kiện dạy học lớp mình, bạn lập kế hoạch học Luyện từ câu : Dùng câu hỏi vào mục đích khác dạy thử học để đồng nghiệp dự

- Sau dạy xong, bạn đồng nghiệp thảo luận dạyđể rút kinh nghiệm

Tốn A Tổng quan tiểu mơ đun

1 Mc tiêu ca tiu mô đun

Học xong tiểu mô đun này, học viên cần đạt : 1.1 Kiến thức

- Nêu đặc điểm chủ yếu chương trình sách giáo khoa (SGK) Tốn lớp - Trình bày nội dung bản, cấu trúc mức độ dạy học mạch kiến thức mơn Tốn lớp

- Nêu định hướng đổi PPDH đổi đánh giá kết học tập toán HS lớp

1.2 Kỹ

- Lập kế hoạch học tổ chức dạy học học Toán theo định hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo đối tượng HS

- Sử dụng SGK, sách giáo viên (SGV) Toán theo đặc điểm lớp học, trường học, địa phương

(93)

- Chủđộng linh hoạt dạy học Tốn lớp

- Kiên trì dạy học kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 4, thực dạy học phù hợp với đối tượng HS

- Hợp tác với đồng nghiệp với HS 2 Cu trúc ca tiu mô đun

2.1 Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun

Tiểu mô đun bồi dưỡng GV dạy học mơn Tốn lớp gồm chủđề sau : Chủđề : Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu chương trình SGK mơn Toán lớp

Chủđề gồm nội dung :

1 Tìm hiểu mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp

2 Tìm hiểu đặc điểm chung chương trình SGK mơn Tốn lớp bao gồm:

* Đặc điểm chung nội dung dạy học * Đặc điểm chung vềđổi PPDH

* Đặc điểm chung vềđánh giá kết học tập mơn Tốn lớp Chủđề : Dạy học số học lớp

Chủđề gồm nội dung chủ yếu:

Dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên lớp

* Xác định nội dung chủ yếu dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên lớp

* Đặc điểm dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên lớp * Một số vấn đề cụ thể dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên lớp

2 Dạy học phân số phép tính với phân sốở lớp

* Xác định nội dung chủ yếu dạy học phân số phép tính với phân sốở lớp

* Đặc điểm dạy học phân số phép tính với phân sốở lớp

* Một số vấn đề cụ thể dạy học phân số phép tính với phân sốở lớp Chủđề : Dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

(94)

* Đặc điểm dạy học đại lượng đo đại lượng lớp

* Một số vấn đề cụ thể dạy học đại lượng đo đại lượng lớp Chủđề : Dạy học yếu tố thống kê lớp

* Xác định nội dung chủ yếu dạy học yếu tố thống kê lớp * Đặc điểm nội dung dạy học yếu tố thống kê lớp * Một số vấn đề cụ thể dạy học yếu tố thống kê lớp Chủđề : Dạy học yếu tố hình học lớp

* Xác định nội dung chủ yếu dạy học yếu tố hình học lớp * Đặc điểm nội dung dạy học yếu tố hình học lớp * Một số vấn đề cụ thể dạy học yếu tố hình học lớp Chủđề 6: Dạy học giải tóan lớp

* Xác định nội dung chủ yếu dạy học giải tóan có lời văn lớp * Đặc điểm dạy học giải tóan có lời văn lớp

* Một số vấn đề cụ thể dạy học giải tóan có lời văn lớp 2.2 Cách thức triển khai chủ đề

Mỗi chủđề gồm: - Mục tiêu chủđề:

- Nguồn: Các tài liệu GV cần có dể học chủđề

- Quá trình: Chỉ rõ nhiệm vụ học tập hoạt động để thực nhiệm vụđó - Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm mà người học làm sau học xong chủđề

3 phương pháp hc tp tiu mô đun

Hướng dẫn, động viên GV học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo, thể trình: Làm việc cá nhân

2 Thảo luận nhóm

3 Nêu ý kiến, nhận xét, bình luận, thắc mắc,

4 Nêu cách giải vấn đề nảy sinh học tập, hợp tác đồng nghiệp, chọn giải pháp hợp lý cho vấn đềđó

(95)

B Triển khai tiểu mô đun (học 30 tiết) Chủ đề

Tìm hiểu đặc điểm chủ yếu chương trình và SGK mơn tốn lớp

I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Hiểu rõ mục tiêu dạy học yêu cầu cần đạt mơn Tốn lớp

- Xác định kế thừa phát triển môn Tốn lớp so với mơn Tốn lớp 1, 2, - Nhận biết số đặc điểm chủ yếu nội dung dạy học, đổi PPDH, đổi cách đánh giá kết học tập theo chương trình SGK mơn Tốn lớp vận dụng để dạy học Toán lớp theo đặc điểm

II Nguồn

1 Chương trình Tiểu học: Phần chương trình mơn Tốn, từ trang 27 đến trang 41 (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002)

2 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán lớp của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2003)

4 Các băng hình minh họa (trích đoạn toàn tiết học) số dạng dạy học Tốn lớp

III Q trình

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu dạy học mơn Toán lớp Nhiệm vụ

Nhim v 1:Đọc mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp (tr – Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2005)

Nhim v 2:Đọc “Tóm tắt chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 4” (từ tr 23 đến 25 – Toán (SGV), NXB Giáo dục, 2005)

Thông tin phản hồi Mục tiêu dạy học Toán lớp

Dạy học Toán nhằm giúp HS: Về số phép tính

(96)

- Biết đọc, viết, so sánh, thứ tự số tự nhiên - Nhận biết sốđặc điểm chủ yếu dãy số tự nhiên

- Biết cộng, trừ số tự nhiên có đến chữ số; nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến chữ số (tích có khơng q chữ số); chia số tự nhiên có đến chữ số cho số tự nhiên có đến chữ số

- Biết tìm thành phần chưa biết phép tính biết kết tính thành phần

- Biết tính giá trị biểu thức số có đến ba dấu phép tính (có khơng có dấu ngoặc) biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản

- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng phép nhân, tính chất nhân tổng với sốđể tính cách thuận tiện

- Biết tính nhẩm phạm vi bảng tính; nhân với 10, 100, 1000, ; chia cho 10, 100, 1000, ; nhân số với hai chữ số với 11

- Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; b) Phân số

- Bước đầu nhận biết phân số (qua hình ảnh trực quan)

- Biết đọc, viết phân số; tính chất phân số; biết rút gọn, qui đồng mẫu số phân số; so sánh hai phân số

- Biết cộng, trừ, nhân, chia phân số dạng đơn giản (mẫu số không vượt 100) ứng dụng tính giá trị biểu thức có phân số, tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số

Về số yếu tố thống kê tỉ lệ đồ

- Biết đọc nhận xét (ở mức độđơn giản) số liệu biểu đồ cột - Biết sốứng dụng tỷ lệ đồ thực tế

Về đo lường

- Biết mối quan hệ yến, tạ, với kg; giây phút, phút giờ; ngày giờ, năm kỷ; dm2 cm2, dm2 m2, km2 m2

- Biết chuyển đổi đơn vị đo đại lượng thông dụng số trường hợp cụ thể đơn giản

(97)

- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song; số đặc điểm cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành, hình thoi

- Biết vẽ: đường cao hình tam giác; hai đường thẳng vng góc; hai đường thẳng song song; hình chữ nhật, hình vng (khi biết độ dài cạnh)

- Biết tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi Về giải tốn có lời văn

- Biết tự tóm tắt toán cách ghi ngắn gọn sơđồ, hình vẽ

- Biết giải trình bày giải tốn có đến ba bước tính có tốn: Tìm số trung bình cộng, tìm phân số số, tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai sốđó

Hoạt động 2:

Tìm hiểu mục tiêu số đặc điểm chung nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo chương

trình sGK mơn Tốn lớp Nhiệm vụ

Nhim v 1: Đọc tài liu:

- Chương trình mơn Tốn lớp 4, NXB Giáo dục, 2005

- Phần "Giới thiệu SGK Toán lớp 4" "Đổi đánh giá dạy học Toán lớp 4" (SGV, Toán lớp 4), NXB Giáo dục, 2005

- SGK Toán lớp

Nhim v 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vđặc đim chung ca chương trình SGK mơn Tốn lp

Thông tin phản hồi

1 Đặc đim ni dung dy hc mơn Tốn lp

1.1 Toán tập trung vào nội dung dạy học chủ yếu sau đây:

* Bổ sung, hoàn thiện, tổng kết vềđọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số tự nhiên; thức giới thiệu sốđặc điểm quan trọng số tự nhiên hệ thập phân

(98)

* Giới thiệu hiểu biết ban đầu phân số bốn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với phân số mối quan hệ với số tự nhiên phép tính với số tự nhiên

* Củng cố, mở rộng ứng dụng số yếu tốđại số trình tổng kết số tự nhiên dạy học phân số, phép tính với phân số Giới thiệu cách thu thập bước đầu xử lý số thông tin từ biểu đồ cột, tỷ lệ đồ

* Bổ sung, hoàn thiện, tổng kết sốđơn vị đo khối lượng số đơn vịđo thời gian thông dụng; giới thiệu tiếp số đơn vị đo diện tích vận dụng giải vấn đề liên quan đến đo ước lượng đại lượng học

* Giới thiệu hiểu biết ban đầu góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song hai đường thẳng vng góc với nhau; hình bình hành hình thoi; bước đầu tạo lập mối liên hệ số hình hình học học qua hoạt động thực hành đo, vẽ, giải số vấn đề liên quan đến yếu tố hình học

* Giới thiệu số dạng tốn có lời văn (như: tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng hiệu, tổng tỷ số hiệu tỉ số hai sốđó; tìm phân số số) tiếp tục rèn luyện, phát triển lực giải vấn đề, khả diễn đạt, thông qua giải tốn có lời văn

1.2 Tổng thời lượng dạy học Tốn lớp có 175 tiết

* Trong phân phối thời lượng dạy học nội dung chủ yếu Toán lớp sau: - Số học (bao gồm nội dung biểu thức, biểu đồ, tỷ lệ đồ) có 110 tiết, chiếm 63% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

- Đo lường (đại lượng đo đại lượng) có 11 tiết, chiếm 6% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

- Yếu tố hình học có 16 tiết, chiếm 9% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

- Giải tốn có lời văn (chỉ tính nội dung dạy học dạng tốn mới, khơng tính tốn có lời văn xếp xen kẽ mạch nội dung khác) có 14 tiết, chiếm 8% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

- Phần luyện tập chung để củng cố tất kiến thức kĩ bốn mạch nội dung có 24 tiết, chiếm 14% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

(99)

- Thời lượng dành cho dạy học (bao gồm luyện tập, thực hành tiết dạy học mới) có 82 tiết, chiếm 46,86% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

- Thời lượng dành cho dạy học thực hành, luyện tập, ôn tập có 93 tiết, chiếm 53,14% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

2 Đặc đim v phương pháp dy hc Toán lp

2.1 Toán thể quan điểm dạy học tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức kĩ cách:

- Tinh giản nội dung dạy học lí thuyết, lựa chọn nội dung thiết thực

- Phân phối thời lượng dạy học tiết luyện tập, luyện tập chung, thực hành, ôn tập tới 93 tiết, chiếm 53,14% tổng thời lượng dạy học Toán

- Tổ chức thực hành, vận dụng kiến thức kĩ tiết dạy học mới, tiết thường có tập thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức học Nếu tính thời lượng thực hành tiết dạy học thời lượng dạy học thực hành, vận dụng kiến thức kĩ chiếm gần 70% tổng thời lượng dạy học Toán lớp

2.2 Toán lớp khuyến khích tạo điều kiện phát triển lực học tập toán cá nhân HS bằng cách tạo điều kiện tổ chức nhiều hoạt động để phát triển lực học tập toán HS Trong phạm vi hoạt động dạy học Toán lớp lớp, khuyến khích tạo điều kiện phát triển lực học tập toán cá nhân HS sau:

- Trang bị kiến thức kĩ mơn Tốn, phù hợp với trình độ nhận thức phát triển lứa tuổi HS lớp Trên sở cần tạo điều kiện để HS đạt chuẩn kiến thức kĩ Toán lớp

- Tập luyện cho HS tự phát hiện, tự giải vấn đề trọng tâm học tập; thông qua hoạt động học tập, HS tự chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn hợp lý GV, động viên HS khai thác tập SGK theo khả HS

- Ở nơi có điều kiện nên tổ chức dạy học tự chọn (không bắt buộc) tốn hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể lớp học, theo hướng dẫn quan chỉđạo giáo dục ởđịa phương

(100)

1) Chuẩn bị tốt dạy, cụ thể là:

- Nên tìm hiểu kĩ SGK Toán 4, tham khảo Toán lớp – SGV số tài liệu liên quan khác để tự xác định được:

* Mục tiêu dạy học học (từng tiết học)

* Nội dung trọng tâm mức độ dạy học nội dung trọng tâm tiết học (theo chuẩn kiến thức kĩ Toán lớp 4)

* Các hoạt động học tập chủ yếu HS phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học để giúp HS đạt mục tiêu học theo lực đối tượng HS - Tự lập kế hoạch dạy học mơn Tốn năm học, tuần lễ, tiết học

Khi soạn bài, nên viết “giáo án” dạng kế hoạch học (gọi tắt kế hoạch dạy học học) cho:

* Kế hoạch học phải ngắn, gọn, thuận tiện sử dụng lớp

* Kế hoạch học phải bao gồm mục tiêu cần đạt HS, hoạt động dạy học cách triển khai hoạt động để đối tượng HS đạt mục tiêu học theo lực

2) Dạy học sở tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập tích cực, chủđộng, sáng tạo HS (đã xác định kế hoạch học); khuyến khích HS tự phát hiện, giải vấn đề học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới; dành thời lượng thích đáng cho thực hành, luyện tập, ôn tập kiểm tra kiến thức có liên quan, phát triển lực tự học đối tượng HS

Trong trình dạy học, GV nên:

- Linh hoạt áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học lớp nên khuyến khích HS phối hợp học cá nhân, học theo nhóm nhỏ, học theo lớp, cố gắng độc lập suy nghĩ học làm

- Chỉ sử dụng thiết bị dạy học thực cần thiết; tạo điều kiện cho HS tự huy động kiến thức kinh nghiệm có để phát giải vấn đề học, tập; hướng dẫn HS tập nêu nhận xét kết luận tầm khái quát (so với lớp 3)

3) Xây dựng môi trường học tập thân thiện, có tính sư phạm cao:

(101)

- Ln tạo bầu khơng khí thân thiện, hợp tác GV HS, HS HS, giúp HS tự tin có niềm vui học tập

- Trân trọng, khuyến khích tham gia đối tượng HS hoạt động học tập tóan Động viên hướng dẫn HS tựđánh giá kết học tập thân, bạn cách khách quan, trung thực, khiêm tốn

4) Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình dạy học Tốn Khi dạy học GV nên:

- Tổ chức, hướng dẫn HS phát tự giải vấn đề học cách: * Hạn chế truyền đạt kiến thức có sẵn

* Hướng dẫn HS tự phát vấn đề học tổ chức cho HS huy động hiểu biết thân (hoặc nhóm HS) để lập mối liên hệ vấn đề phát với kiến thức thích hợp biết, từđó tự tìm cách giải vấn đề

* Trân trọng, khuyến khích cách giải vấn đề HS giúp HS lựa chọn cách giải hợp lý

- Tổ chức cho HS thực hành, vận dụng kiến thức học tiết dạy học để HS “học qua làm”, góp phần giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới, cách: Sử dụng tập Toán để tổ chức cho HS tự làm theo lực Sau tập (đặc biệt tập 2) GV nên nêu số câu hỏi để trả lời HS ôn tập, củng cố kiến thức học

3 Dy hc, kim tra theo chun kiến thc kĩ năng ca Toán lp

3.1 Chuẩn kiến thức kĩ Tốn lớp (gọi tắt chuẩn) trình độ học tập nội dung trọng tâm Tốn lớp Có thể khẳng định : HS lớp phát triển bình thường cần phải đạt chuẩn Vì vậy, dạy học kiểm tra theo chuẩn đảm bảo tính vừa sức đối tượng HS, tránh tình trạng "quá tải", tạo điều kiện cho HS phát triển lực cá nhân, góp phần nâng cao dần chất lượng phổ cập giáo dục tóan học lớp

(102)

Do tính chất đầy đủ, tồn diện liên tục, có hệ thống nội dung dạy học tốn nên có số nội dung có SGK khơng thuộc phạm vi xác định chuẩn Các nội dung cần dạy học kiểm tra thường xuyên cách nghiêm túc, không kiểm tra lần kiểm tra định kỳ Nói cách khác, kiểm tra theo chuẩn, không thiết phải kiểm tra tất nội dung dạy học, kiểm tra phạm vi chuẩn giai đoạn học tập Toán lớp

3.2 Cấu tạo nội dung kiểm tra định kỳ

Trong tương lai, kiểm tra định kỳ Toán với thời gian làm 45 phút nên có tới 30 tập trắc nghiệm từ đến tập dạng truyền thống (tự luận) để kiểm tra kết học tập tốn HS cách tồn diện, theo chuẩn phân loại tương đối xác trình độ học tập HS Những thử nghiệm kiểm tra kết học tập toán HS tiểu học từ năm 1998 đến năm 2001 xác nhận tính khả thi nhận định nêu Để làm cần phải có thời gian q trình chuẩn bị

Với điều kiện cụ thể số năm triển khai chương trình SGK mới, nên cấu tạo nội dung kiểm tra định kỳ Toán lớp sau:

- Kiểm tra kiến thức kĩ số, phép tính nội dung có ứng dụng kiến thức số học nên chiếm khoảng 60% tổng nội dung thời lượng kiểm tra (40% tổng nội dung thời lượng lại dành cho mạch nội dung đo lường, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn)

- Kiểm tra giải toán có lời văn nên chiếm khoảng 20% tổng nội dung thời lượng kiểm tra

- Về dạng tập, thường có từ đến tập trắc nghiệm (trong phần lớn trắc nghiệm bốn lựa chọn); từ đến tập dạng truyền thống (tự luận), có khoảng từ đến tập kiểm tra kĩ tính đo lường, tốn có lời văn

Các đề kiểm tra định kì Tốn 4- SGV chỉ tài liệu để GV tham khảo Phần lớn tập đề kiểm tra thử nghiệm trình đánh giá kết học tập Toán lớp HS trường thử nghiệm

Do đó: - GV sử dụng toàn tập đề kiểm tra để kiểm tra kết học tập Toán lớp HS phù hợp với thời điểm tương ứng

- GV sử dụng số tập đề kiểm tra bổ sung tập tương tự với tập lại để tự lập đề kiểm tra

(103)

Trong SGK Toán lớp có số tiết luyện tập chung soạn dạng đề kiểm tra (xem tiết luyện tập chung Toán 4, trang 36 37, trang 91 92, trang 124 125, trang 179 180) GV tham khảo dạng tập tiết học để có tư liệu lập đề kiểm tra thích hợp

IV Sản phẩm

1 Bảng tóm tắt mục tiêu dạy học u cầu cần đạt mơn Tốn lớp

2 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến vấn đề nêu hoạt động nhiệm vụ (đặc điểm chung chương trình SGK mơn Tốn lớp 4)

Chủ đề

Dạy học số học Toán lớp I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Xác định nội dung mức độ dạy học số học lớp

- Phân tích số đặc điểm chủ yếu nội dung dạy học số học lớp 4, từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II Nguồn

1 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán lớp của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2005)

2 Các băng hình minh họa (trích đoạn tồn tiết học) số dạng nội dung số học

III Quá trình

Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH dạy học Về số tự nhiên và phép tính với số tự nhiên

(104)

Nhim v 1: Đọc ghi chép mục tiêu, nội dung dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên tài liệu: SGK, SGV Toán lớp

Nhim v 2: Trao đổi ý kiến nhóm chuyên môn mục tiêu, nội dung dạy học số tự nhiên phép tính với số tự nhiên Toán lớp

Nhim vụ 3: Xem băng hình thảo luận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

Nhim v 4: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mc tiêu dy hc S t nhiên phép tính vi s t nhiên: 1.1 Dạy học số tự nhiên Toán nhằm giúp HS:

- Củng cố vềđọc, viết, so sánh số phạm vi 100 000 (tức số có năm số)

- Đọc, viết số có đến sáu chữ số, số thuộc lớp triệu; giới thiệu tỉ, đọc, viết số tròn tỉ

- So sánh số có đến sáu chữ số, xếp thứ tự số tự nhiên - Nhận biết dãy số tự nhiên sốđặc điểm dãy số tự nhiên - Nhận biết đặc điểm việc viết số tự nhiên hệ thập phân - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2,5, 9, Số chẵn, số lẻ

1.2 Dạy học phép tính với số tự nhiên Tốn nhằm giúp HS: - Biết thực phép cộng phép trừ số có đến sáu chữ số

- Biết tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng

- Biết thực phép nhân số có đến sáu chữ số với số có một, hai, ba chữ số, tích có khơng q sáu chữ số

- Giới thiệu biểu thức có một, hai ba chữ

- Biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân; tính chất nhân số với tổng

- Biết thực phép chia số có đến sáu chữ số cho số có một, hai, ba chữ số (chia hết chia có dư)

(105)

2 Đặc đim ni dung dy hc v S t nhiên phép tính vi s t nhiên 2.1 Tốn hệ thống hóa tổng kết số tự nhiên, hệ thập phân

Số tự nhiên dạy học liên tục từ lớp đến học kỳ I lớp theo kiểu “đồng tâm mở rộng dần” (tức theo hình xoắn ốc) với vòng số như: số đến 10, đến 100, đến 1000, đến 10 000, đến số có nhiều chữ số

Ở vịng số dạy học vềđọc, viết, so sánh, thứ tự số ngầm giới thiệu sốđặc điểm dãy tự nhiên, hệ thập phân qua ví dụ cụ thể vịng số lớn mức độ trừu tượng, khái quát kiến thức cao Đến vịng số có nhiều chữ số (tức đến học kỳ I lớp 4) việc hệ thống hóa tổng kết số tự nhiên, hệ thập phân thực sau:

- Chính thức gọi tên số tự nhiên, dãy số tự nhiên

- Tổng kết sốđặc điểm dãy số tự nhiên như: có số bé số 0; khơng có số lớn nên dãy số tự nhiên kéo dài mãi; hai số liên tiếp đơn vị - Giới thiệu hàng, lớp để có sởđọc, viết số tự nhiên có nhiều chữ số

- Giới thiệu cách so sánh hai số tự nhiên khẳng định so sánh hai số tự nhiên xếp thứ tự số tự nhiên

- Giới thiệu đặc điểm viết số tự nhiên hệ thập phân: với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, viết số tự nhiên; chữ số viết hàng khác (trong số) có giá trị khác nhau; mười đơn vịở hàng lại hợp thành đơn vịở tiếp liền

SGK Tốn lớp hệ thống hóa tổng kết số tự nhiên, hệ thập phân mức độ vậy, GV chưa nên thực mức độ cao sốđông HS lớp

2.2 Tốn lớp thức giới thiệu số tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên

Trong trình học tập phép cộng (từ lớp 1) phép nhân (từ học kỳ II lớp 2), HS GV hướng dẫn làm quen bước đầu với số tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên qua số ví dụ cụ thể, đơn giản chưa gọi tên, chưa nêu “tính chất” thành cơng thức phát biểu thành lời (tức chưa trình bày dạng tường minh, thức, “biết” cách khơng thức chưa phép sử dụng thực hành tính)

(106)

- Tính chất giao hốn phép cộng phép nhân: Học tên gọi tính chất; cơng thức dạng khái qt: a + b = b + a, a x b = b x a; phát biểu thành văn dạng khái quát (xem Tốn 4, trang 42, 43, 58)

- Tính chất kết hợp phép cộng phép nhân: Học tên gọi tính chất; cơng thức dạng khái qt: (a + b) + c = a + (b + c), (a x b) x c = a x (b x c); phát biểu thành văn dạng khái quát (xem Toán 4, trang 56, 60, 61)

- Tính chất phân phối phép nhân phép cộng nêu thành: “Nhân số với tổng” trình bày thành cơng thức dạng khái quát: a x (b + c) = a x b + a x của; phát biểu thành văn dạng khái quát (xem Toán 4, trang 66)

Sau học tính chất nêu HS luyện tập, vận dụng chúng thực hành tính, có “tính giá trị số biểu thức” cách thuận tiện

Hoạt động 2:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH dạy học Về phân số và phép tính với phân số

Nhiệm vụ

Nhim vụ 1: Đọc ghi chép mục tiêu, nội dung dạy học phân số phép tính phân số tài liệu: SGK, SGV Toán lớp

Nhim v 2: Trao đổi ý kiến nhóm chuyên môn mục tiêu, nội dung dạy học phân số phép tính với phân số Tốn lớp

Nhim v 3: Xem băng hình thảo luận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

Nhim v 4: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mc tiêu dy hc v phân s phép tính vi phân s: 1.1 Về phân số

- Nhận biết khái niệm ban đầu phân số, phân số phép chia số tự nhiên - Nhận biết phân số

- Biết rút gọn phân số

(107)

1.2 Các phép tính với phân số Biết thực hiện:

- Phép cộng phân số - Phép trừ phân số - Phép nhân phân số - Phép chia phân số

- Tính giá trị biểu thức có phân số Vận dụng tính chất phép toán với phân số

2 Đặc đim ni dung dy hc v phân s phép tính vi phân s lp 2.1 Dạy học phân số chuẩn bị từ lớp lớp 3:

* Sau lần dạy học bảng chia 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; HS lại làm quen (chủ yếu hình ảnh trực quan) với

9 ; ; ; ; ; ; ;

Với cách viết trên, đọc : “một phần hai”, “một phần ba” , “một phần chín”; chưa giới thiệu tên gọi chung “phân số”, chưa giới thiệu “tử số”, “mẫu số”

* Sau dạy học “Tìm phần số” (trang 26 - Toán 3), HS sử dụng kiến thức thực hành tính, giải tốn có lời văn

- Đến lớp thức dạy học phân số Các nội dung dạy học phân số phép tính phân sốđược dạy học chủ yếu học kì II lớp Đầu học kỳ I lớp có bổ sung thêm phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạy học số thập phân

2.2 Về việc giới thiệu cho HS khái niệm ban đầu phân số

Khái niệm phân sốđược giới thiệu Toán dạng đơn giản nhất, chủ yếu dựa vào hình ảnh trực quan (hình vẽ, mơ hình) nên gọi “khái niệm ban đầu” phân số

Phương pháp chủ yếu để giới thiệu khái niệm ban đầu phân số : GV hướng dẫn HS “phát vấn đề” nhờ cách “đặt vấn đề” GV có hỗ trợ hình vẽ, mơ hình thích hợp, để tự HS nhận biết khái niệm phân số Chẳng hạn:

(108)

- GV giới thiệu yêu cầu HS nhắc lại: “ta nói: tơ màu vào phần hình trịn”; “viết là:

6

; đọc : năm phần sáu” ; “

phân số; phân số

có tử số 5, mẫu số 6” (câu cuối bao hàm hai nội dung: phân số có tử số có mẫu số; với phân số

6

tử số 5, mẫu số 6)

- GV cho HS quan sát tiếp số hình vẽ khác (hoặc mơ hình tương ứng) Tốn 4, trang 106 tự viết, đọc phân số thích hợp với hình vẽ (hoặc mơ hình), tự nêu tử số mẫu số phân số

- GV đặt câu hỏi để trả lời HS tự nêu được: “

7 ; ; ;

phân số Phân số có tử số mẫu số: tử số số tự nhiên viết gạch ngang, mẫu số số tự nhiên khác viết gạch ngang”

- GV hướng dẫn HS thực hành, vận dụng củng cố hiểu biết ban đầu phân số trình giải tập số tập Toán 4, trang 107

Việc giới thiệu khái niệm ban đầu phân số Tốn khơng dừng lại học “Phân số” mà tiếp tục học: “Phân số phép chia số tự nhiên” với mục đích giúp HS nhận xuất phân số đáp ứng nhu cầu giải vấn đề: Mọi phép chia số tự nhiên tìm kết số tự nhiên, phân số

2.3 Cấu trúc nội dung dạy học phân số Toán

1) Nội dung dạy học phân số Tốn xếp thành hai nhóm bài: - Nhóm thứ gồm học luyện tập về:

* Giới thiệu khái niệm ban đầu phân số Phân số phép chia số tự nhiên * Phân số Tính chất phân số

* Rút gọn phân số

* Qui đồng mẫu số phân số

* So sánh phân số (trường hợp có mẫu số trường hợp có mẫu số khác nhau) - Nhóm thứ hai gồm học luyện tập liên quan đến phép tính phân số, gồm có:

(109)

* Phép nhân phép chia phân số

2) Sắp xếp nội dung dạy học phân số nhằm mục đích

- Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc nội dung dạy học phân số: Dạy học kiến thức từ đơn giản đến phức tạp; kiến thức học trước chuẩn bị cho kiến thức học sau, kiến thức học sau dựa vào kiến thức học trước có cấu trúc với kiến thức học trước (Chẳng hạn, so sánh phân số cộng, trừ phân sốđều xét hai trường hợp: phân số mẫu số phân số khác mẫu số, phân số khác mẫu số dựa vào kiến thức qui đồng mẫu số phân sốđể chuyển trường hợp phân số có mẫu số )

- Kế thừa cách xếp nội dung dạy học phân sốở tiểu học (từ năm 1994 đến nay) chuẩn bị cho HS học nội dung mở rộng phân số với cấu trúc nội dung hoàn toàn tương tựở lớp THCS (xem Toán 6, tập hai, từ trang đến trang 41)

2.4 Một số tính chất phép cộng phép nhân phân số

Phép cộng phép nhân phân số có số tính chất tương tự phép cộng phép nhân số tự nhiên như: tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất nhân số với tổng, Các tính chất dạy học sử dụng thức q trình hệ thống hóa, tổng kết số tự nhiên phép tính với số tự nhiên học kỳ I

Do tương tự tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên nên Toán khơng nêu thành học thức, giới thiệu chúng thông qua luyện tập, thực hành cho HS vận dụng thực hành tính, mức độ vận dụng tính chất phân số không nhiều nhưđối với số tự nhiên

IV Sản phẩm

1 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến về: Đặc điểm nội dung dạy học chủđề số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên; phân số phép tính với phân số Toán

2 Các kế hoạch dạy học học viên tự soạn thảo, chẳng hạn bài: - Chia cho số có hai chữ số

- Phép cộng phân số (tiếp theo)

3 Dự tiết dạy theo kế hoạch học soạn thảo Đánh giá tiết dạy theo qui định hành ghi biên

Chủ đề

(110)

I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Xác định nội dung mức độ dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp

- Phân tích sốđặc điểm chủ yếu nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp 4, từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chứ, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II Nguồn

1 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán lớp của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2005)

2 Các băng hình minh họa (trích đoạn tồn tiết học) số dạng nội dung dạy học vềĐại lượng đo đại lượng

III Quá trình Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH đại lượng và đo đại lượng Toán lớp

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Đọc ghi chép mục tiêu, nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng tài liệu: SGK Toán 4; SGV Toán

Nhiệm vụ 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau: - Nội dung dạy học vềĐại lượng đo đại lượng lớp

- Đặc điểm nội dung dạy học vềĐại lượng đo đại lượng Toán

Nhiệm vụ 3: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mục tiêu dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp :

Dạy học “Đại lượng đo đại lượng” Toán lớp nhằm giúp HS: 1.1 Vềđộ dài đo độ dài:

Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ về:

(111)

- Làm tính giải toán liên quan tới sốđo độ dài

- Thực hành đo ước lượng sốđo độ dài trường hợp đơn giản 1.2 Về khối lượng đo khối lượng :

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vịđo khối lượng : tấn, tạ, yến, hg, dag - Tập hệ thống hóa đơn vị đo khối lượng thường dùng thành Bảng đơn vị đo khối lượng

- Biết chuyển đổi sốđo khối lượng

- Biết tính giải toán với sốđo theo đơn vị : tấn, tạ, yến, kg

- Thực hành cân đồ vật thông dụng ngày Tập ước lượng “cân nặng” số trường hợp đơn giản

1.3 Về thời gian đo thời gian:

- Nhận biết đơn vịđo thời gian: giây, kỉ quan hệ số đơn vị đo thời gian như: phút = 60 giây, kỉ = 100 năm

- Tập chuyển đổi sốđo thời gian

- Củng cố rèn luyện kĩ năng: thực hành đo thời gian với đơn vịđo thường gặp giờ, phút, ngày, tháng, năm; thực hành xem lịch, xem đồng hồ

- Củng cố nhận biết thời điểm khoảng thời gian 1.4 Về diện tích đo diện tích:

- Nhận biết đơn vị đo diện tích: dm2, m2, km2 Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vịđo học

- Nhận biết quan hệ sốđơn vịđo diện tích thường gặp như: dm2 = 100cm2; 1m2 = 100dm2 ; 1km2 = 000 000m2 - Tập chuyển đổi sốđo diện tích

- Làm tính giải tốn liên quan tới sốđo diện tích, có tốn tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành hình thoi

1.5 Về tiền Việt Nam

- Biết đổi tiền sử dụng tiền Việt Nam sinh hoạt ngày - Làm tính giải toán liên quan tới đơn vị tiền Việt Nam 2 Đặc điểm nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng lớp

2.1 Nội dung dạy học Khối lượng

(112)

ở lớp lớp 3, HS làm quen với đơn vịđo khối lượng kg g Lớp 4, HS giới thiệu tiếp đơn vị: tấn, tạ, yến, hg, dag Cần giúp HS có biểu tượng độ lớn đơn vị đo khối lượng học, chẳng hạn, GV giới thiệu yến = 10 kg, đồng thời nêu ví dụ: “Con lợn cân nặng yến” giới thiệu tạ = 100kg đồng thời nêu ví dụ: “Con bò cân nặng tạ”

GV cho HS cầm tay số vật cụ thể, chẳng hạn gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2dag), để HS cảm nhận vềđộ lớn hg, dag

Chú ý giúp HS ghi nhớ tên gọi, cách đọc, kí hiệu đơn vị học đề -ca-gam, hét-tô-gam

- Hệ thống hóa đơn vị đo khối lượng thường dùng thành Bảng đơn vị đo khối lượng

- Rèn luyện kĩ chuyển đổi đơn vịđo khối lượng, làm tính, giải tốn (với số đo theo đơn vị tấn, tạ, yến, kg GV)

- Thực hành cân đồ vật thông dụng ngày Tập ước lượng “cân nặng” số trường hợp đơn giản

Ví dụ: Viết “2kg” “2 tạ” “2 tấn” vào chỗ chấm thích hợp: - Con bò cân nặng

- Con gà cân nặng - Con voi cân nặng

2.2 Nội dung dạy học Thời gian

(113)

dài” kỉ Có thể hướng dẫn HS so sánh tuổi người lớn gia đình hay so sánh số năm “kỉ niệm” (nhân dịp ngày lễ) với độ dài kỉ, HS có biểu tượng rõ “thế kỉ” GV vẽđường thẳng biểu thị cho “trục thời gian” Trên hình vẽ, coi khoảng cách hai vạch liền khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) nêu cách tính mốc kỉ

GV vào đoạn hình vẽ giới thiệu: Bắt đầu từ năm đến năm 100 kỉ một; từ năm 101 đến năm 200 kỉ hai;

- Để giúp HS nhận biết thời điểm khoảng thời gian, GV thông qua hoạt động sinh hoạt ngày, kết hợp với việc xem lịch, xem đồng hồ Ngoài ra, GV thơng qua kiện lịch sửđể giúp HS củng cố kĩ nhận biết thời điểm khoảng thời gian Ví dụ: “Lý Thái Tổ dời Thăng Long năm 1010 Năm thuộc kỉ mấy? Tính đến năm?” Để tính khoảng thời gian, HS việc thực phép tính trừ: 2005 - 1010 = 995(năm) trả lời: “Năm 1010 thuộc kỷ XI Tính đến 995 năm”

2.3 Nội dung dạy học Diện tích

- Bổ sung thêm đơn vịđo diện tích: dm2, m2, km2

ở lớp HS biết đơn vịđo đo diện tích : cm2 Tiếp tục mở rộng dần hệ thống đơn vịđo diện tích, Tốn giới thiệu thêm đơn vị là: dm2, m2, km2

Để hình thành biểu tượng dm2, cho HS quan sát miếng bìa hình vng có cạnh dm, đồng thời GV tay vào bề mặt hình vng nêu : “Đề - xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm” Sau đó, u cầu HS quan sát hình vng vẽ SGK, đo độ dài cạnh (để thấy dm) nhận xét diện tích hình vng

Xem hình vẽ SGK, HS dễ dàng nhận thấy dọc theo cạnh (độ dài dm) hình vng to, người ta xếp 10 hình vng nhỏ (diện tích 1cm2) Như hình vng to xếp đầy 100 hình vng nhỏ, từđó HS nhận biết mối quan hệ dm2 cm2 : dm2 = 100cm2

Để giúp HS có biểu tượng 1m2, GV nêu nhu cầu phải có đơn vị đó, chẳng hạn: “đểđo diện tích phịng học, tường hay mảnh vườn, ta cần sử dụng đơn vị m2” Sau đó, cho HS quan sát hình vng có cạnh dài 1m (xem bảng 1m2 Bộđồ dùng dạy học Toán 4) kết hợp với xem ảnh chụp SGK

(114)

- Một ứng dụng quan trọng việc học đơn vị đo diện tích tính diện tích số hình học như: hình chữ nhật, hình vng, hình bình hành hình thoi Hầu hết tốn tính diện tích hình tốn dạng “trực tiếp”, ví dụ: tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng; tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy chiều cao tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo Tuy nhiên, Toán đề cập toán “dạng ngược”: biết diện tích hình chữ nhật cạnh, tính cạnh cịn lại; cho biết chu vi hình chữ nhật, tính diện tích

- Ví dụ: Một sân bóng đá hình chữ nhật có diện tích 7140m2, chiều dài 105m Tính chiều rộng sân bóng đá

- Ngoài việc rèn luyện kĩ đo lường thơng thường, HS cịn làm quen với dạng tập vềước lượng

Ví dụ: Trong sốđo đây, chọn sốđo thích hợp chỉ: a) Diện tích phịng học: 81 cm2, 900dm2, 40 m2

b) Diện tích nước Việt Nam: 000 000 m2, 342 000 dm2, 330 991 km2 IV Sản phẩm

1 Bản liệt kê nội dung dạy học chủđề "Đại lượng đo đại lượng" lớp (của cá nhân) Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến về: Đặc điểm nội dung dạy học chủ đề "Đại lượng đo đại lượng" Toán lớp

3 Các kế hoạch dạy học học viên tự soạn thảo, chẳng hạn bài: - Mét vng

- Diện tích hình bình hành - Yến, tạ,

4 Dự tiết dạy theo kế hoạch học soạn thảo Đánh giá tiết dạy theo qui định hành ghi biên

Chủ đề

Dạy học yếu tố thống kê Toán lớp I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

(115)

- Phân tích số đặc điểm chủ yếu nội dung dạy học YTTK lớp 4, từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II Nguồn

1 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán lớp của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2005)

2 Các băng hình minh họa (trích đoạn tồn tiết học) số dạng nội dung dạy học YTTK

III Quá trình Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH dạy học các yếu tố thống kê Toán lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Đọc ghi chép nội dung dạy học YTTK tài liệu: SGK SGV Toán lớp

Nhiệm vụ 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau: - Mục tiêu dạy học YTTK lớp

- Nội dung phương pháp dạy học YTTK lớp - Đặc điểm nội dung dạy học YTTK Toán lớp

Nhiệm vụ 3: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mục tiêu dạy học "Các yếu tố thống kê" lớp

Dạy học “Các yếu tố thống kê” Toán lớp nhằm giúp HS: - Thực hành phân tích “ Bảng thống kê số liệu” đơn giản

- Bước đầu làm quen với biểu đồ; tập đọc phân tích số liệu biểu đồ - Bước đầu làm quen với số trung bình cộng

(116)

“Các yếu tố thống kê” Toán tiếp tục triển khai theo định hướng: tích hợp nội dung dạy học “Số học” liên hệ với kiến thức khác (như dân số, mơi trường); góp phần gắn dạy học với thực hành giải vấn đề đời sống

2 Đặc điểm nội dung dạy học "Các YTTK" lớp 2 Thực hành phân tích "Bảng thống kê số liệu" đơn giản

ở lớp 3, HS làm quen với “Bảng thống kê số liệu” đơn giản lớp 4, HS tiếp tục luyện tập thực hành phân tích “Bảng thống kê số liệu”

Ví dụ: Bảng cho biết vài số liệu giáo dục phổ thông năm học 2003 – 2004:

Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông

Số trường 14 316 873 140

Số HS 350 191 612 099 616 207

Số GV 362 627 280 943 98 714

Hãy trả lời câu hỏi sau: Trong năm học 2003 – 2004:

a) Số trường trung học sở bao nhiêu? b) Số học sinh tiểu học bao nhiêu?

c) Số giáo viên trung học phổ thơng bao nhiêu?

Ví dụ 2: Số liệu điều tra dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 viết bảng sau:

Tên nước Số dân

Việt Nam 77 263 000

Lào 300 000

Cam-pu-chia 10 900 000

Liên bang Nga 147 200 000

Hoa Kỳ 273 300 000

(117)

Trong nước đó: Nước có số dân nhiều nhất? Nước có số dân nhất? Hãy viết tên nước có số dân theo thứ tự từ đến nhiều

Để giải tập HS cần có kĩ đọc, viết, so sánh số có nhiều chữ số biết phân tích số liệu “Bảng thống kê số liệu” đơn giản

2 Biểu đồ

Biểu đồ cách biểu diễn số liệu thống kê dạng hình vẽ

Ví dụ, nhìn vào biểu đồ “Mật độ dân số ba thành phố lớn” (trang 101 - Toán 4), chiều cao cột cho ta thấy Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn nhất; mật độ dân số TP Hồ Chí Minh lớn gấp đơi mật độ dân số thành phố Hải Phòng

Biểu đồ phương tiện trực quan giúp HS dễ nhận biết, dễ hiểu, dễ nhớ qui luật tượng, q trình

Ví dụ: Khi thống kê số ngày có mưa ba tháng 7, mô tả số liệu quan sát ngày cách “rời rạc” khó thấy được: tháng có mưa nhiều, biểu diễn dạng biểu đồ (trang 34 - Tốn 4) thấy qui luật biến đổi (sự trội) thời tiết, chẳng hạn: tháng tháng có mưa nhiều

(118)

Biểu đồ nguồn tri thức giúp HS rèn luyện kĩ thu thập, phân tích xử lý thơng tin

Ví dụ, dựa vào biểu đồ “Số ngày có mưa ba tháng năm 2004” thu thập thơng tin: Tháng có ngày mưa? Số ngày có mưa tháng nhiều tháng ngày?

Biểu đồ nội dung giới thiệu Tốn – Chương trình cải cách giáo dục (1981) Trong Toán (mới), “Biểu đồ” dạy học kĩ có hệ thống trước 2 Số trung bình cộng

Về ý nghĩa thống kê, “Số trung bình cơng” có thểđược xét hai phương diện sau: - Số trung bình cộng xem “đại diện” cho số liệu thống kê Ví dụ: Trong kiểm tra mơn Tốn, tổ Một tổ Hai đạt kết sau:

Điểm số

Tổ Một 7 10

(119)

Nếu mô tả số liệu cách “rời rạc”, ta nói, chẳng hạn: tổ Một có năm bạn có bạn điểm cao điểm 10; bạn điểm thấp điểm 5; hai bạn điểm bạn điểm Cách mơ tảđó chưa cho ta hình dung tình hình chung kết học tập HS Tuy nhiên, tính số trung bình cộng ta có: điểm trung bình tổ Một 7, tổ Hai bước đầu nói kết học tập mơn Tóan tổ Một tốt tổ Hai

- Thơng qua “Số trung bình cộng” nhận biết “đặc điểm” phần tử tập hợp Ví dụ: tổ Một, bạn Ngọc đạt điểm điểm trung bình tổ Một; tổ Hai, bạn Hà đạt điểm 7, lại điểm tổ Hai

IV Sản phẩm

1 Bản liệt kê nội dung dạy học chủđề “Các yếu tố thống kê” lớp (của cá nhân)

2 Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến về: Đặc điểm nội dung dạy học chủđề “Các yếu tố thống kê” Toán

3 Kế hoạch dạy học "Biểu đồ" học viên tự soạn thảo

Chủ đề

Dạy học yếu tố hình học Tốn lớp I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Xác định nội dung mức độ dạy học yếu tố hình học (YTHH) lớp

- Phân tích số đặc điểm chủ yếu nội dung dạy học YTHH lớp 4, từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II Nguồn

1 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán lớp của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2005)

2 Các băng hình minh họa (trích đoạn tồn tiết học) số dạng nội dung dạy học YTHH

(120)

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH dạy học các yếu tố hình học Tốn lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Đọc ghi chép mục tiêu, nội dung dạy học YTHH tài liệu: SGK Toán 4; SGV Toán lớp

Nhiệm vụ 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau: - Mục tiêu dạy học YTHH lớp

- Nội dung phương pháp dạy học YTHH lớp - Đặc điểm nội dung dạy học YTHH Tốn lớp

Nhiệm vụ 3: Xem băng hình thảoluận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

Nhiệm vụ 4: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mục tiêu dạy học " Các YTHH" lớp

Dạy học yếu tố hình học Tốn lớp nhằm giúp HS: - Nhận biết: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Nhận biết: Hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song - Biết vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ hai đường thẳng song song - Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vng

- Nhận biết hình bình hành Biết tính diện tích hình bình hành - Nhận biết hình thoi Biết tính diện tích hình thoi

2 Đặc điểm nội dung dạy học Các YTHH lớp

2.1 Một đặc điểm nội dung dạy học tốn lớp có kế thừa, bổ sung phát triển kiến thức toán học học lớp trước (lớp 1, 2, 3) Điều phù hợp với giai đoạn học tập mới, giai đoạn học tập sâu lớp lớp Trong nội dung dạy học yếu tố hình học lớp phản ánh rõ đặc điểm nêu Sau số dẫn chứng “minh họa”:

1 Bổ sung, hệ thống hóa góc:

(121)

dạng hình hình học, đến lớp 4, HS hiểu “sâu hơn” vềđặc điểm góc (đặt ê ke để liên hệ “góc nhọn bé góc vng”, “góc tù lớn góc vng”, “góc bẹt hai góc vng” ) Như vậy, đến lớp HS làm quen với “hệ thống” góc: góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt (đó góc học tiểu học)

2 Bổ sung, hệ thống hóa hình tứ giác

ở lớp 1, HS làm quen với hình vng (dạng tổng thể); lớp 2, HS làm quen với hình tứ giác, hình chữ nhật (dạng tổng thể); lớp 3, HS làm quen với hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác với sốđặc điểm yếu tố cạnh, góc hình đó, bước đầu thấy mối quan hệ hình (thơng qua hình ảnh trực quan); đến lớp 4, HS làm quen với hình bình hành, hình thoi với sốđặc điểm cạnh (hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song nhau, hình thoi có bốn cạnh ) Như vậy, đến lớp 4,HS làm quen với “hệ thống” hình tứ giác: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi (các hình hình tứ giác có hai cặp cạnh đối song song nhau)

3 Bổ sung, mở rộng quan hệ hai đường thẳng

ở lớp 1, 2, HS học điểm, đoạn thẳng, đường thẳng với hỗ trợ “hình ảnh” trực quan (kéo dài hai phía đoạn thẳng ta đường thẳng) Bước đầu HS làm quen với hai đường thẳng “cắt nhau” “điểm giao nhau” hai đường thẳng đó, nhận “điểm giao nhau” hai cạnh hình học (qua hình ảnh đỉnh hình tam giác, hình tứ giác, đỉnh góc “điểm giao nhau” hai cạnh hình hai cạnh góc )

Đến lớp 4, HS làm quen với hai đường thẳng “không cắt nhau” tức hai đường thẳng song song; hai đường thẳng “cắt nhau” đặc biệt hai đường thẳng vng góc với Như vậy, đến lớp 4, HS học “hệ thống” “quan hệ” thường gặp hai đường thẳng (hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song)

4 Khái quát hóa quy tắc tính chu vi, diện tích hình

(122)

* P = a x 4; S = a x a (với a độ dài cạnh hình vng, P chu vi hình vng, S diện tích hình vng)

* P = (a + b) x 2; S = a x b (P chu vi, S diện tích hình chữ nhật; a chiều dài, b chiều rộng hình chữ nhật)

* S = a x h (S diện tích hình bình hành, a độ dài đáy, h chiều cao) * S =

2 mxn

(S diện tích hình thoi; m, n độ dài hai đường chéo)

2.2 Nội dung dạy học yếu tố hình học hỗ trợ cho dạy học số học mạch kiến thức khác Tốn

Ví dụ:

- Khi HS vận dụng công thức để tính chu vi, diện tích hình (hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi), HS củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ, chẳng hạn: chu vi P hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b P = (a + b) x Tính chu vi hình chữ nhật biết a = 16cm, b = 12 cm (bài trang 46 - Toán 4)

- Khi HS giải tốn có nội dung hình học, em củng cố kĩ thực phép tính sốđo đại lượng (độ dài, diện tích) đổi đơn vịđo đại lượng (về đơn vịđo) , Mặt khác, HS củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn

3 Một số vấn đề cụ thể dạy học "Các YTHH" lớp 3.1 Hình thành khái niệm ban đầu hình hình học

Trong Tốn 4, có số nội dung dạy học yếu tố hình học liên quan đến việc hình thành khái niệm ban đầu hình hình học, chẳng hạn: khái niệm ban đầu góc (góc nhọn, góc tù, góc bẹt); hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song; hình bình hành, hình thoi Khi dạy học nội dung cần lưu ý:

- Yêu cầu hình thành khái niệm ban đầu hình hình học Tốn mức độ hình thành biểu tượng về hình hình học chủ yếu Chẳng hạn, GV vào “hình ảnh” góc nhọn vẽ sẵn bảng giới thiệu “đây góc nhọn”; xuất phát từ hình ảnh hai cạnh đối diện hình chữ nhật (kéo dài) để có biểu tượng hai đường thẳng song song, từ hình ảnh cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật (kéo dài) để có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

(123)

chấn song cửa sổ song song với nhau, cặp cạnh khung ảnh, khung cửa sổ vng góc song song với ) để củng cố biểu tượng hình hình học

- Có thể thơng qua hoạt động thực hành để hình thành biểu tượng hình hình học, chẳng hạn: dùng ê ke “nhận biết” góc góc nhọn, góc tù, góc bẹt; cắt gấp tờ giấy đểđược hình thoi (bài trang 141 - Toán 4); cắt ghép hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật để tính diện tích hình

3 Dạy học "Góc nhọn, góc tù, góc bẹt"

- lớp 3, HS biết “góc vng, góc khơng vng”, đến lớp HS biết “cụ thể” hơn, “góc khơng vng” góc: “góc nhọn, góc tù, góc bẹt” (được học chương trình mơn Tóan tiểu học) Bởi vậy, việc giới thiệu góc khơng vng “kế thừa” cách giới thiệu góc tương tự nhưở lớp

- Tuy nhiên, lớp 4, biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt giới thiệu “sâu hơn”, chẳng hạn nêu lên “đặc điểm” (một dấu hiệu nhận biết) góc (góc nhọn bé góc vng, góc tù lớn góc vng, góc bẹt hai góc vng)

- Thơng thường giới thiệu “góc nhọn, góc tù, góc bẹt” Tốn theo hoạt động sau:

Ví dụ: Giới thiệu góc nhọn

- GV cho HS quan sát hình vẽ góc nhọn (trên bảng bảng phụ) giới thiệu “đây góc nhọn”, “góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”

- GV cho HS nêu ví dụ “hình ảnh” góc nhọn có thực tế, chẳng hạn: góc nhọn tạo hai kim đồng hồ, góc nhọn tạo hai cạnh cờđi nheo, ê ke có hai góc nhọn góc vng

- GV “áp” góc vng ê ke vào góc nhọn (như SGK) để HS “quan sát” nhận : với “hình ảnh” đó, ta biết “góc nhọn bé góc vng”

- Cuối cho HS tự vẽ vào (giấy nháp) số “góc nhọn” tựđọc tên góc

Để nhận biết góc góc nhọn, góc tù, góc bẹt ta thường làm sau:

(124)

vẽ hình

- Dùng ê ke để “nhận biết” góc nhọn, góc tù, góc bẹt Chẳng hạn, “áp” góc vng ê ke vào hình góc để biết góc góc nhọn, góc tù góc bẹt:

3.3 Dạy học "Hai đường thẳng vng góc"

Hai đường thẳng vng góc giới thiệu từ “hình ảnh” cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật GV giới thiệu hai đường thẳng vng góc sau:

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD, nhấn mạnh hai cạnh BC DC hai cạnh có góc vuông đỉnh C (dùng ê ke để xác nhận điều đó)

- Kéo dài cạnh BC cạnh DC hai phía tơ màu hai cạnh BC DC kéo dài Cặp đường thẳng BC DC cho ta hình ảnh hai đường thẳng vng góc với

- Dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc (tách khỏi hình chữ nhật), cho biết hai đường thẳng vng góc tạo thành góc vng

- Cho HS nhận biết “hình ảnh” hai đường thẳng vng góc với có thực tế, chẳng hạn: hai cạnh góc bảng đen vng góc với nhau; hai đường mép cắt bìa sách vng góc với nhau; hai kim đồng hồ lúc 3giờđúng nằm hai đường thẳng vng góc với

(125)

Trước hết, Tốn khơng đưa “định nghĩa” khái niệm, chưa đưa “dấu hiệu” hai đường thẳng vng góc với nhau, mà mức độ hình thành biểu tượng hai đường thẳng vng góc qua “hình ảnh” cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật Bởi để nhận biết hai đường thẳng vng góc, Tốn thường thực sau (theo mức độđược chấp nhận tiểu học):

- Quan sát, nhận dạng tổng thể, “trực giác” nhận hai đường thẳng vng góc, chẳng hạn: hai đường thẳng vng góc (nếu có) hình sau:

- Dựa vào hình chữ nhật, hình vng (theo cách giới thiệu hai đường thẳng vng góc Tốn 4)

- Dùng ê ke để nhận biết hai đường thẳng vng góc:

3.4 Dạy học "Hai đường thẳng song song"

(126)

- Vẽ hình chữ nhật ABCD, lưu ý góc A vng, góc D vng (đánh dấu góc vng hình vẽ)

- Kéo dài hai phía cạnh AB cạnh DC (tô màu hai đường thẳng AB, DC kéo dài)

Ta có hai đường thẳng AB DC song song với (hai đường thẳng song song không cắt nhau)

- Quan sát “trực quan” (tách rời hình chữ nhật) hai đường thẳng song song đó, chẳng hạn đường thẳng MN PQ song song với nhau, giới thiệu “Đây hai đường thẳng song song”

- Cho HS nhận biết “hình ảnh” hai đường thẳng song song với có thực tế, chẳng hạn: hai chấn song cửa sổ song song với nhau; hai cạnh đối diện bảng lớp học hình chữ nhật song song với nhau; hai đường ray tàu hỏa song song với nhau;

- HS vẽ vào giấy kẻ li (hoặc giấy có kẻ vng) hai đường thẳng song song (dựa vào đường kẻ song song có giấy li “hai cạnh” hình chữ nhật kéo dài ra)

Trong Tốn lớp 4, HS khơng học “định nghĩa” khái niệm “dấu hiệu” nhận biết hai đường thẳng song song, mà Toán giới thiệu “biểu tượng” hai đường thẳng song song qua “hình ảnh” hai cạnh đối diện hình chữ nhật kéo dài Bởi vậy, tùy theo mức độ GV thực sau:

(127)

- Có thể dựa theo cách hình thành biểu tượng hai đường thẳng song song sách Toán 4: Hai đường thẳng hai cạnh đối diện hình chữ nhật hình vng kéo dài hai đường thẳng song song với

- Có thể dựa vào “nhận xét” sau: Trong hình chữ nhật ABCD, cặp cạnh đối diện AB DC cặp cạnh song song với Hai cạnh vng góc với cạnh AD (xem hình vẽ) Từđó cho ta “hình ảnh” hai đường thẳng AB DC vng góc với đường thẳng AD song song với

Như vậy, chẳng hạn hình ABCDEG, “quan sát” thấy có góc A vng, góc G vng, góc C vng, góc D vng, ta nêu được: hai cạnh AB GE song song với nhau, hai cạnh BC ED song song với (chưa u cầu giải thích sao)

3.5 Dạy học khái niệm ban đầu Hình bình hành, hình thoi :

(128)

thoi” thơng qua “hình ảnh” thực tế (hình ảnh hình trang trí đường thẳng song song) HS “nhận biét” hình chủ yếu dạng tổng thể, trực giác (chưa yêu cầu dạy học “định nghĩa” hình “dấu hiệu” nhận biết hình nhưở trung học sở)

- Để củng cố “biểu tượng” hình bình hành, hình thoi, có thể:

* Cho HS nhận biết hình bình hành (hình thoi) tập hợp hình có nhiều dạng khác (chẳng hạn, trang 102, trang 140 - Toán 4)

* Cho HS vẽ thêm đoạn thẳng, cắt, gấp hình, xếp hình, để tạo hình bình hành hình thoi (chẳng hạn, trang 103, trang 141, trang 143 - Toán lớp 4)

* Cho HS thực hành vẽ hình bình hành, hình thoi (bài trang 103 - Tốn 4); thực hành cắt, gấp hình, ghép hình đểđược hình bình hành, hình thoi (bài trang 141, trang 143 - Toán lớp 4)

3.6 Dạy học "Diện tích hình bình hành"

Trong Tốn lớp 4, nội dung dạy học “Diện tích hình bình hành” thường thực theo bước:

- Cho hình bình hành ABCD, giới thiệu chiều cao đáy hình bình hành (chiều cao AH, đáy DC)

(129)

(S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao hình bình hành)

- Vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành vào giải số tốn cụ thể (trực tiếp gián tiếp)

Lưu ý: - Yêu cầu chủ yếu nội dung dạy học “Diện tích hình bình hành”, “Diện tích hình thoi” cho HS nắm (thuộc) qui tắc (cơng thức) tính diện tích hình bình hành (hình thoi) theo chiều cao độ dài đáy (độ dài hai đường chéo) cho trước Vận dụng qui tắc (cơng thức) tính diện tích hình bình hành, hình thoi vào việc giải số toán cụ thể (phần nhiều vận dụng trực tiếp)

- Trong Toán 4, việc xây dựng qui tắc (cơng thức) tính diện tích hình bình hành, hình thoi chủ yếu dựa vào qui tắc (cơng thức) tính diện tích hình chữ nhật (đã học) cách cắt ghép hình bình hành (hình thoi) thành hình chữ nhật thích hợp Chẳng hạn:

- Khi vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành (S = a x h), diện tích hình thoi (S =

2 mxn

(130)

độ dài cạnh hình bình hành hình thoi, đặc biệt cần nhấn mạnh độ dài phải “cùng đơn vịđo”

(Có thể xem tập trang 104, 2b trang 142, 1b trang 143 – Toán 4) IV Sản phẩm

1 Bản liệt kê nội dung dạy học chủđề "Các yếu tố hình học" lớp (của cá nhân) Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến về:

- Đặc điểm nội dung dạy học chủđề "Các yếu tố hình học" Tốn lớp - Thống kê phân loại tập YTHH lớp

3 Các kế hoạch dạy học học viên tự soạn thảo, chẳng hạn bài: - Hai đường thẳng vng góc

- Hình bình hành

4 Dự tiết dạy theo kế hoạch học soạn thảo Đánh giá tiết dạy theo qui định hành ghi biên

Chủ đề

Dạy học giải tốn có lời văn Tốn lớp I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Xác định nội dung mức độ dạy học giải tốn có lời văn lớp

- Phân tích sốđặc điểm chủ yếu nội dung dạy học giải tốn có lời văn lớp 4, từ lựa chọn PPDH phù hợp với loại nội dung phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo HS

- Linh hoạt, tự tin, chủ động chuẩn bị kế hoạch dạy học tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập

II Nguồn

1 Bộ SGK, SGV, Vở tập Toán của tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, Lê Tiến Thành, Kiều Đức Thành (NXB Giáo dục, Hà Nội 2005)

2 Các băng hình minh họa (trích đoạn tồn tiết học) số dạng nội dung dạy học giải tốn có lời văn

(131)

Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục tiêu, nội dung PPDH dạy học

về giải tốn có lời văn Tốn lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Đọc ghi chép mục tiêu, nội dung dạy học giải tốn có lời văn tài liệu: SGK, SGV Toán lớp

Nhiệm vụ 2: Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn vấn đề sau: - Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp

- Nội dung phương pháp dạy học giải tốn có lời văn lớp - Đặc điểm nội dung dạy học giải tốn có lời văn Toán lớp Nhiệm vụ 3: Xem băng hình thảoluận theo tài liệu hướng dẫn học băng hình

Nhiệm vụ 4: Học viên tự soạn vài kế hoạch học (giáo án) trình bày dạy thử nhóm (lớp)

Thơng tin phản hồi

1 Mục tiêu dạy học " Giải tốn có lời văn" lớp

Dạy học giải tốn có lời văn Toán lớp nhằm giúp HS:

- Củng cố kĩ giải dạng toán học lớp 1, 2, 3, đặc biệt tốn có lời văn liên quan đến phép tính với phân số sốđo đại lượng học lớp

- Biết giải tốn về: “Tìm số trung bình cộng”; “Tìm hai số biết tổng hiệu hai sốđó”; “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai sốđó”; “Tìm phân số số”

- Thực hành giải tốn có nội dung hình học, giải toán khác liên quan đến “biểu đồ”, ứng dụng “tỉ lệ đồ”,

2 Đặc điểm nội dung dạy học " Giải tốn có lời văn" lớp

Trong chương trình mơn Tốn tiểu học, nội dung dạy học giải tốn có lời văn xây dựng “mạch” kiến thức xuyên suốt từ lớp đến lớp 5, mạch kiến thức có đặc điểm chung chương trình, có đặc điểm riêng lớp, đặc biệt lớp 4, lớp mởđầu giai đoạn “học tập sâu” bậc Tiểu học Có thể nêu sốđặc điểm chủ yếu sau:

(132)

số tự nhiên có nhiều chữ số với phân số (mới học lớp 4); tiếp tục giải toán chủ yếu có khơng q bước tính; làm quen với tóan giải theo bước “cơng thức” giải; tiếp cận tốn đa dạng địi hỏi cách giải phải linh hoạt, suy nghĩ sáng tạo (bài tốn liên quan đến “biểu đồ”, tóan dạng “trắc nghiệm”, )

2.2 Trong Toán lớp 4, nội dung phương pháp dạy học giải tốn có lời văn tiếp tục phát triển theo định hướng tăng cường rèn luyện phương pháp giải tốn (phân tích tốn, tìm cách giải vấn đề tốn cách trình bày giải tốn) Qua giúp HS rèn luyện khả diễn đạt (nói viết) phát triển tư (khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề , )

Cũng vậy, số lượng tốn “khó” (có cách giải phức tạp, nhiều bước tính, nặng “đánh đố” HS, ) khơng cịn SGK Toán

2.3 Trong Toán lớp 4, nội dung dạy học giải tóan có lời văn xếp hợp lý, đan xen nhằm “hỗ trợ” cho mạch kiến thức “hạt nhân” số học mạch kiến thức khác (đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, )

2.4 Nội dung tốn có lời văn Tốn lớp có “chất liệu” phong phú, cập nhật với thực tiễn có hình thức thể đa dạng phù hợp với học sinh tiểu học

3 Một số vấn đề cụ thể dạy học " Giải tốn có lời văn" lớp

3.1 Khi trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép tính với phân số cần lưu ý điều cách viết phép tính giải tốn?

Trong Tốn lớp 4, phần “các phép tính với phân số”, có nhiều tốn có lời văn liên quan đến phép tính với phân só Các tóan phản ánh “ý nghĩa thực tiễn” phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) tương tự tốn ý nghĩa phép tính với số tự nhiên Vì cách giải tốn (với phân số) tương tự cách giải (với số tự nhiên) Tuy nhiên phần trình bày giải tốn cần lưu ý: Trong phép tính giải liên quan đến phép tính với phân số, khơng phải viết bước tính trung gian mà viết kết phép tính, chẳng hạn:

Bài tốn (trang 127 – Tốn 4): Một xe tơ giờđầu chạy

quãng đường, thứ hai chạy

7

(133)

Bài giải

Sau hai ô tô chạy số phần quãng đường : 56

37 3+ =

(quãng đường) Đáp số :

56 37

quãng đường

Chú ý : HS khơng phải viết "bước tính trung gian" : 56 37 56 16 21 56 16 56 21

3+ = + = + =

mà viết kết

56 37 3+ =

Bài tốn (trang 134 – Tóan 4) : Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài

m chiều rộng

3

m

Bài giải : Chu vi hình chữ nhật

) ( 15 44 m x = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ +

Đáp số m 15 44

Chú ý : HS không phải viết

15 44 15 22 15 10 15 12

4 = =

⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝

⎛ + x x x

mà viết kết : ( ) 15 44 m x = ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ +

3.2 Nội dung dạy học giải tốn "Tìm số trung bình cộng" giới thiệu Toán lớp nào?

(134)

"Tìm số trung bình cộng nhiều số" (chủ yếu thực hành cách tìm số trung bình cộng nhiều số qua tốn có lời văn thực tế)

- Trong Toán lớp 4, nội dung dạy học "Tìm số trung bình cộng” giới thiệu theo trình tự:

* Giới thiệu "Số trung bình cộng hai số” qua toán thực tế

* Xây dựng qui tắc tìm số trung bình cộng nhiều số (muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng sốđó, chia tổng cho số số hạng)

* Vận dụng, chẳng hạn :

“Tìm số trung bình cộng 36; 42 57“ (Trực tiếp)

Hoặc: “Số trung bình cộng hai số 28 Biết hai sốđó 30 Tìm số kia” (Gián tiếp)

Hoặc: “Dân số xã năm tăng thêm là: 96 người, 82 người 71 người Hỏi trung bình năm số dân xã tăng thêm người ? (ý nghĩa thực tiễn)

3.3 Giải tốn "Tìm hai số biết tổng hiệu hai sốđó"

- Bài tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” tóan thường gặp q trình dạy học giải tốn có lời văn tiểu học Trong Tốn 4, nội dung giới thiệu thơng qua tốn “Tổng hai số 70 HIệu hai sốđó 10 Tìm hai sốđó” Từđó dẫn hai cách giải, ứng với việc đưa hai cách tìm: “số bé = (tổng – hiệu) : 2” “số lớn = (tổng + hiệu) : 2” Sau đó, vận dụng chủ yếu vào giải tốn có lời văn (gắn với thực tế) “Tìm hai số biết tổng hiệu hai sốđó”

- Khi giải tóan dạng trên, cần lưu ý:

* Khơng bắt buộc phải tìm số bé trước (hoặc số lớn trước), tùy điều kiện tốn mà chọn cách thích hợp Tuy nhiên, trình bày giải nêu hai cách giải tốn (khơng trình bày hai cách SGK lưu ý)

* Không bắt buộc phải vẽ sơđồ vào giải tốn (giai đoạn đầu cần vẽ sơđồ để HS hiểu rõ cách tìm số lớn (số bé), sau HS dùng “cơng thức” để tính số lớn (số bé) mà vẽ sơđồ nữa)

Chẳng hạn, trang 47 - Toán 4: Một lớp học có 28 HS Số HS trai số HS gái em Hỏi lớp học có HS trai, HS gái?

(135)

Số học sinh trai lớp : (28 + 4) : = 16 (em) Số học sinh gái lớp :

28 – 16 = 12 (em) Đáp số: 16 học sinh trai;

12 học sinh gái

3.4 Dạy học giải tóan "Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai sốđó"

- Bài tốn "Tìm hai số biết tổng tỉ sốđó“ tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai sốđó“ giới thiệu theo cách tương tự sau:

* Nội dung giới thiệu thơng qua tốn "Tổng hai số 96 Tỉ số hai số

5

Tìm hai sốđó“; "Hiệu hai số 24 Tỉ số hai sốđó

Tìm hai sốđó“ * Dùng "sơđồđoạn thẳng" để hỗ trợ cách giải (sơđồđoạn thẳng thường "minh họa" cho quan hệ "tỉ số" hai số) Chẳng hạn, với hai nêu trên, ta có:

* Vận dụng vào giải tóan có lời văn gắn với thực tế, chẳng hạn: Bài toán "Một người bán 280 cam quýt, số cam

5

số quýt Tìm số cam, số quýt bán"

Bài giải

Theo sơđồ, tổng số phần : + = (phần)

(136)

280 : x = 80 (quả) Số quýt bán : 280 – 80 = 200 (quả)

Đáp số: 80 cam; 200 qt - Khi trình bày giải tốn cần lưu ý:

* Trong phần trình bày giải toán cần yêu cầu HS phải vẽ "sơ đồ đoạn thẳng" trước viết giải tóan

* Nếu HS không vẽ sơđồ vào giải tốn diễn đạt sau (ở giai đoạn đầu, học giải loại toán khơng khuyến khích cách trình bày này):

Bài giải

Biểu thị số cam bán phần số quýt bán phần thế, Tổng số phần :

2 + = (phần) Số cam bán : 280 : x = 80 (quả)

Số quýt bán : 280 – 80 = 200 (quả)

Đáp số: 80 cam; 200 quýt

- Trong Toán 4, toán “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai sốđó” thường cho tường minh "tổng, hiệu" hai số, "tỉ số" hai số thường biểu đạt thuật ngữ, chẳng hạn: "chiều rộng

5

chiều dài" (tỉ số chiều rộng chiều dài

), "số học sinh nữ gấp lần số học sinh nam" (tỉ số số nữ số nam 2, tỉ số số nam số nữ

2

), "số thứ giảm 10 lần số thứ hai" (tỉ số số lớn số bé 10, tỉ số số bé số lớn

10

),

(137)

ở 3, HS giải tốn "Tìm phần số" (Ví dụ, "Anh có 15 nhãn vở, anh cho em

3

số nhãn Hỏi em nhãn vở?")

Đến lớp 4, HS tiếp tục học giải tóan phát triển hơn, tốn "Tìm phân số số" (ví dụ, "Anh có 15 nhãn vở, anh cho em

3

số nhãn Hỏi em có nhãn vở?") Để giải tốn này, dựa vào cách giải tốn trên, chẳng hạn:

3

số nhãn : 15 : = (nhãn vở)

3

số nhãn : x = 10 (nhãn vở) Hoặc "gộp" lại: Số nhãn em có là:

15 : x = 10 (nhãn vở)

Tuy nhiên, Tốn có đưa cách trình bày giải (dựa vào ý nghĩa phân số), GV nên cho HS làm theo cách này, chẳng hạn, toán trên:

Số nhãn em :

15 x

3

= 10 (nhãn vở)

Chú ý: Trong cách viết trên, số 15 (15 nhãn vở) viết trước dấu nhân (x), phân số

viết sau dấu nhân (x)

3.6 Trình bày giải tốn "có nội dung hình học"

- Trong Tốn lớp 4, nội dung tốn "có nội dung hình học" thường tóan chu vi, diện tích hình học (hình vng, hình chữ nhật, đặc biệt hình bình hành, hình thoi lớp 4)

- Khi giải toán "có nội dung hình học" ta thực bước giải giải tốn có lời văn khác Tuy nhiên, trình bày giải cần lưu ý:

(138)

Chẳng hạn, trang 143 – Tốn lớp 4: Cho bốn hình tam giác, hình bên

a) Hãy xếp bốn hình tam giác thành hình thoi hình đây: b) Tính diện tích hình thoi

* Trong Tốn lớp 4, phần lớn việc tính chu vi, diện tích hình "áp dụng" cơng thức tính chữ, viết phép tính giải (sau câu lời giải tốn) khơng phải viết bước tính trung gian (như tính giá trị biểu thức)

Chẳng hạn, trang 105 – Toán lớp Cho biết chu vi P hình bình hành có độ dài hai cạnh a b tính theo cơng thức : P = (a + b) x (a b đơn vịđo) áp dụng cơng thức để tính chu vi hình bình hành với a = cm; b = cm

Bài giải

Chu vi hình bình hành : (8 + 3) x = 22 (cm)

Đáp số : 22 cm Chú ý: Không phải viết : (8 + 3) x = 11 x = 22 (cm) IV Sản phẩm

1 Bản liệt kê nội dung dạy học chủđề "Giải tốn có lời văn" lớp (của cá nhân) Biên ghi chép kết trao đổi ý kiến về: Những vấn đề cần lưu ý dạy học "Giải tốn có lời văn " lớp

(139)

- Tìm hai số biết tổng hiệu hai sốđó - Tìm hai số biết tổng tỷ số hai số

4 Dự tiết dạy theo kế hoạch học soạn thảo Đánh giá tiết dạy theo qui định hành ghi biên

C Tổng kết đánh giá

Trao đổi ý kiến nhóm chun mơn theo câu hỏi tập tựđánh giá kết bồi dưỡng dạy lớp theo CT SGK mơn Tốn sau:

1 Nêu kiến thức kĩ mơn Tốn lớp

2 Nêu thiết bị dạy học cần sử dụng Tốn lớp Nêu số ví dụ cụ thể việc sử dụng thiết bị dạy học Toán lớp để dạy số học; vềđại lượng; YTHH; giải tốn có lời văn

3 Khi tổ chức cho HS hoạt động để tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức Tốn lớp cần lưu ý điều gì? (Sự chuẩn bị GV,cách thức hướng dẫn HS hoạt động )

4 Liên hệ với trích đoạn băng hình dạy học Tốn lớp để nhận xét việc thực tổ chức hoạt động dạy học Toán lớp

(140)

Hướng dẫn học theo băng hình

Đoạn băng: "So sánh xếp thứ tự số tự nhiên" I Giới thiệu trích đoạn băng hình

TT Tác giả kịch bản:

PGS TS Đỗ Đình Hoan; PGS TS Đào Thái Lai; PGS.TS Đỗ Tiến Đạt; TS Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược chương trình giáo dục

Nhà sản xuất: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án PTGVTH Tên băng hình:

Dạy học " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

2 - Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết Mơđun bồi dưỡng GV dạy tốn lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH

- Thời gian đoạn băng: 15 phút

3 Hình thức thể hiện:

• Đoạn băng hình thể lớp trường tiểu học • Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

• Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo CTTH Các dẫn thực dịng chữ phụđề chạy hình Băng hình khơng có lời bình

Đặc điểm người học:

• Người học GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp theo CTTH Học viên đọc tài liệu viết Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH trước xem băng

• Phần lớn GV tiếp cận với đổi nội dung phương pháp dạy học số tự nhiên Tuy nhiên, vận dụng vào dạy học cụ thể họ khơng tránh khỏi gặp khó khăn, giúp HS hình thành rèn luyện kĩ So sánh xếp thứ tự số tự nhiên

4 Trong đoạn băng hình nội dung sau thể hiện:

(141)

các số tự nhiên" Các phụđề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học

• GV tổ chức hướng dẫn HS (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách So sánh xếp thứ tự số tự nhiên; Đặc điểm thứ tự số tự nhên; Củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

• HS phát huy tính tích cực thơng qua hoạt động học tập như: quan sát, trả lời câu hỏi, thực hành so sánh xếp thứ tự số tự nhiên …

5 Mục tiêu học tập (sau học viên xem băng):

- Học viên thấy cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

- Qua xem băng học viên có thểđóng góp ý kiến bổ sung vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh địa phương

- Củng cố nhận thức vềĐMPPDH toán tiểu học

II Trước xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học mơn Tốn lớp (Môđun 4) trước xem băng đọc thông tin sau:

Tiêu đề đoạn băng: " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp

3 Hình thức thể hiện:

- Đoạn băng thể lớp trường tiểu học

- Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo Chương trình tiểu học

Trong đoạn băng rõ hoạt động GV HS học " So sánh xếp thứ tự số tự nhiên "

(142)

• Ơn tập, củng cố • Nêu vấn đề

• Tìm hiểu cách so sánh xếp thứ tự số tự nhiên • Củng cố thực hành vận dụng

• Giáo viên nhận xét

III Trong xem băng hình

1 Hãy tập trung ý để nắm nội dung đoạn băng hình - Nội dung, cấu trúc học

- Các hoạt động GV - Các hoạt động HS

2 Ghi chép nhanh đánh dấu điểm - Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý

- Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học trường lớp dạy IV Sau xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận vấn đề:

Nội dung, cấu trúc học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, xác, hợp lí, )

2 Các hoạt động GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn đề, trình bày bảng )

3 Các hoạt động HS (Tự tìm tịi, phát hiện, làm việc nhóm, ) Nhận xét chung PPDH GV

Những điều bạn cần tham khảo, học tập, Những điều góp ý, rút kinh nghiệm,

Đoạn băng: " Diện tích hình thoi"

I Giới thiệu trích đoạn băng hình TT Tác giả kịch bản:

PGS TS Đỗ Đình Hoan; PGS TS Đào Thái Lai; PGS.TS Đỗ Tiến Đạt; TS Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược chương trình giáo dục

(143)

1 Tên băng hình:

Dạy học " Diện tích hình thoi"

2 - Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết Mơđun bồi dưỡng GV dạy tốn lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH

- Thời gian đoạn băng: 15 phút

3 Hình thức thể hiện:

• Đoạn băng hình thể lớp trường tiểu học • Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: " Diện tích hình thoi "

• Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo CTTH Các dẫn thực dịng chữ phụđề chạy hình Băng hình khơng có lời bình

Đặc điểm người học:

• Người học GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp theo CTTH Học viên đọc tài liệu viết Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH trước xem băng

• Phần lớn GV tiếp cận với đổi nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học Tuy nhiên, vận dụng vào dạy học cụ thể họ khơng tránh khỏi gặp khó khăn, giúp HS hình thành rèn luyện kĩ tính diện tích hình thoi

4 Trong đoạn băng hình nội dung sau thể hiện:

• Các hoạt động GV HS lớp học " Diện tích hình thoi " Các phụđề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học

• GV tổ chức hướng dẫn HS (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách tính diện tích hình thoi; củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

(144)

5 Mục tiêu học tập (sau học viên xem băng):

- Học viên thấy cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung "Diện tích hình thoi "

- Qua xem bămg học viên có thểđóng góp ý kiến bổ sung vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh địa phương

- Củng cố nhận thức vềĐMPPDH toán tiểu học

II Trước xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học mơn Tốn lớp (Mơđun 4) trước xem băng đọc thông tin sau:

Tiêu đề đoạn băng: " Diện tích hình thoi"

Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp

3 Hình thức thể hiện:

- Đoạn băng thể lớp trường tiểu học

- Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: "Diện tích hình thoi"

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo Chương trình tiểu học

Trong đoạn băng rõ hoạt động GV HS học "Diện tích hình thoi"

Các phụđề với trích đoạn tương ứng với hoạt động GV HS theo tình trình học:

• Ơn tập, củng cố • Nêu vấn đề

• Tìm hiểu cách tính diện tích hình thoi • Củng cố thực hành vận dụng • Giáo viên nhận xét

III Trong xem băng hình

(145)

- Các hoạt động GV - Các hoạt động HS

2 Ghi chép nhanh đánh dấu điểm - Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý

- Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học trường lớp dạy IV Sau xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận vấn đề:

Nội dung, cấu trúc học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, xác, hợp lí, )

2 Các hoạt động GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn đề, trình bày bảng )

3 Các hoạt động HS (Tự tìm tịi, phát hiện, làm việc nhóm, ) Nhận xét chung PPDH GV

Những điều bạn cần tham khảo, học tập, Những điều góp ý, rút kinh nghiệm,

Đoạn băng:: "Tìm phân số số" I Giới thiệu trích đoạn băng hình TT Tác giả kịch bản:

PGS TS Đỗ Đình Hoan; PGS TS Đào Thái Lai; PGS.TS Đỗ Tiến Đạt; TS Phạm Thanh Tâm - Viện Chiến lược chương trình giáo dục

Nhà sản xuất: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án PTGVTH Tên băng hình:

Dạy học "Tìm phân số số"

2 - Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết Mơđun bồi dưỡng GV dạy tốn lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH

- Thời gian đoạn băng: 15 phút

(146)

• Đoạn băng hình thể lớp trường tiểu học • Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: "Tìm phân số số"

• Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo CTTH Các dẫn thực dịng chữ phụđề chạy hình Băng hình khơng có lời bình

Đặc điểm người học:

• Người học GV tham gia bồi dưỡng để dạy toán lớp theo CTTH Học viên đọc tài liệu viết Môđun bồi dưỡng GV dạy toán lớp (MBD 4) Dự án PTGVTH trước xem băng

• Phần lớn GV tiếp cận với đổi nội dung phương pháp dạy học phân số phép tính với phân số Tuy nhiên, vận dụng vào dạy học cụ thể họ không tránh khỏi gặp khó khăn, giúp HS hình thành rèn luyện kĩ "Tìm phân số số"

4 Trong đoạn băng hình nội dung sau thể hiện:

• Các hoạt động GV HS lớp học " Tìm phân số số" Các phụđề với trích đoạn tương ứng hoạt động GV HS theo tiến trình học

• GV tổ chức hướng dẫn HS (Nêu vấn đề, dẫn dắt HS tìm cách chia số cho số có hai chữ số; củng cố thực hành vận dụng, thảo luận; sử dụng đồ dùng dạy học…)

(147)

5 Mục tiêu học tập (sau học viên xem băng):

- Học viên thấy cách rõ ràng việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung " Tìm phân số số "

- Qua xem bămg học viên có thểđóng góp ý kiến bổ sung vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh địa phương

- Củng cố nhận thức vềĐMPPDH toán tiểu học

II Trước xem băng hình

Học viên cần đọc tài liệu bồi dưỡng GV học mơn Tốn lớp (Môđun 4) trước xem băng đọc thông tin sau:

1 Tiêu đề đoạn băng: "Tìm phân số số"

Thể loại: Đoạn băng hình tài liệu hỗ trợ cho tài liệu viết: Bồi dưỡng GV dạy Toán lớp

3 Hình thức thể hiện:

- Đoạn băng thể lớp trường tiểu học

- Trích đoạn hoạt động GV HS lớp học bài: "Tìm phân số số"

- Đoạn băng hình sử dụng cho việc bồi dưỡng GV dạy lớp theo Chương trình tiểu học

4 Trong đoạn băng rõ hoạt động GV HS học "Tìm phân số số"

Các phụđề với trích đoạn tương ứng với hoạt động GV HS theo tình trình học:

• Ơn tập, củng cố • Nêu vấn đề

• Tìm hiểu cách tìm phân số số • Củng cố thực hành vận dụng • Giáo viên nhận xét

III Trong xem băng hình

(148)

- Các hoạt động GV - Các hoạt động HS

2 Ghi chép nhanh đánh dấu điểm - Tán thành, đồng ý

- Không đồng ý

- Cần thảo luận

- Liên hệ với thực tiễn dạy học trường lớp dạy IV Sau xem băng hình

Ghi chép, nêu ý kiến, thảo luận vấn đề:

Nội dung, cấu trúc học (Đầy đủ, đáp ứng mục tiêu, đảm bảo tính khoa học, xác, hợp lí, )

2 Các hoạt động GV (Tổ chức lớp, hướng dẫn HS, cách diễn đạt, cách nêu vấn đề, trình bày bảng )

3 Các hoạt động HS (Tự tìm tịi, phát hiện, làm việc nhóm, ) Nhận xét chung PPDH GV

Những điều bạn cần tham khảo, học tập, Những điều góp ý, rút kinh nghiệm, Phụ lục:

Một số kế hoạch học (giáo án) để học viên tham khảo trao đổi ý kiến

Tiết 72 - chia cho số có hai chữ số I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu

(149)(150)

I Kiểm tra cũ - Thực phép chia: 672: - GV nhận xét

II Bài HĐ1: Giới thiệu

Các em học chia cho số có chữ số Hơm ta tìm hiểu “Chia cho số có hai chữ số”

HĐ2: Trường hợp chia hết

- GV viết lên bảng: Ví dụ 1: Tính: 672 : 21 - GV hướng dẫn HS, lần chia, thực thao tác:

+) Chia Chú ý cách ước lượng tìm thương lần chia

+) Nhân +) Trừ

HĐ3: Trường hợp chia có dư

- Bạn xung phong lên bảng thực phép tính sau?

Ví dụ 2: 779 : 18 = ?

- Cho biết em thực phép tính nào?

- Giống ví dụ điểm nào? Khác điểm nào?

HĐ 4: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - Hãy nêu cách thực phép tính ?

- GV phát HS thực chưa đúng , yêu cầu HS tự phát chỗ sai tự sửa chữa

Bài 2: Giải toán - Bài tốn cho ? +) 240 bàn ghế

+) Xếp vào 15 phòng - Bài tốn hỏi gì?

+) Mỗi phịng xếp bàn ghế? - Thực phép tính nào?

+) Thực phép chia để tìm số bàn ghế phịng

Bài 3: Tìm x

- Hãy nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

- HS lên bảng tính

- HS ghi thao tác vào vở, ví dụ: +) Lấy 67 chia 21 3, viết +) nhân 3, viết nhân 6, viết +) 67 trừ 63 4, viết Lần thứ hai làm tương tự

- HS giỏi lên bảng Cả lớp làm nháp

- Đều chia cho số có hai chữ số; cách đặt tính tính thực giống

- Khác chỗ: ví dụ 1: trường hợp chia hết; VD2: chia có dư

- HS đọc yêu cầu ; lớp làm vào - HS lên bảng thực phép chia - Cả lớp chữa

- em đọc toán nêu yêu cầu - HS tự tóm tắt Cả lớp làm - HS lên bảng trình bày lời giải

+) Thực phép chia: 240 : 15 = 16(bộ bàn ghế)

(151)

III Củng cố - dặn dò:

- Luyện tập để biết cách chia thành thạo số tự nhiên có ba chữ số cho số có hai chữ số

Tiết 42 - Hai đường thẳng song song I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Có biểu tượng hai đường thẳng song song

II Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng ê ke (cho GV cho HS) - Phấn màu, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ:

- Cho hình chữ nhật ABCD Nêu tên cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật này?

- em lên bảng làm chữa

II Bài

HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song a) - GV vào hình chữ nhật ABCD vừa vẽ bảng

- GV kéo dài hai phía hai cạnh đối diện chẳng hạn AB DC thành hai đường thẳng tô màu hai đường thẳng GV giới thiệu:”AB DC hai đường thẳng song song với nhau”

b) - GV vẽ bảng hai đường thẳng AB CD song song với

- GV hỏi: Các đường thẳng AB DC cắt không?

c) - GV cho HS liên hệ với thực tế xung quanh để tìm số hình ảnh hai đường thẳng song song với

- HS trả lời :”Các đường thẳng AB DC không cắt nhau”

(152)

- HS lấy ví dụ minh hoạ, chẳng hạn: hai mép song song bìa hình chữ nhật; hai cạnh đối diện bảng đen; chấn song cửa sổ

HĐ 2: Thực hành

Bài 1: Nêu tên cặp cạnh song song với nhau

a) Trong hình chữ nhật ABCD b) Trong hình vng MNPQ

- HS nêu yêu cầu tập:

- Học sinh tự làm , sau chữa Cả lớp thống kết

Bài 2: Cạnh BE song song với cạnh nào?

- Bài toán cho gì?

- Nêu tên cặp cạnh song song hình chữ nhật có liên quan đến cạnh BE

- BE song song với cạnh nào?

- Bài toán cho ABEG; ACDG; BCDE hình chữ nhật

- BE song song với cạnh AG CD

- Học sinh tự làm , sau chữa Cả lớp thống kết

Bài 3: Nêu tên cặp cạnh song song vng góc với có hình - Quan sát cặp cạnh hình

- Từđó kể tên cặp cạnh song song với nhau; cặp cạnh vng góc với có hình

- HS nêu yêu cầu toán

- Học sinh tự làm , sau chữa Cả lớp thống kết

III Củng cố , Dặn dò

- Nhắc lại: Nhận dạng đặc điểm hai đường thẳng song song với

(153)(154)

Khoa học A Tổng quan tiểu mô đun

1 Mục tiêu tiểu mô đun

Học xong tiểu môđun này, học viên cần: 1.1 Kiến thức

- Xác định điểm chương trình, SGK mơn Khoa học lớp

- Xác định nội dung mức độ dạy học mạch nội dung môn Khoa học lớp

1.2 Kĩ

- Vận dụng số phương pháp dạy học đặc trưng môn Khoa học lớp vào dạy học chủđề môn học

- Thực hành ba tiết dạy minh họa thuộc chủđề môn học 1.3 Thái độ

- Tự tin dạy học môn Khoa học lớp 2 Cấu trúc tiểu mô đun

2.1 Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun

Tiểu mô đun bồi dưỡng GV dạy môn Khoa học lớp gồm có hai chủ đề sau:

Chủ đề : Đặc điểm chương trình, SGK mức độ yêu cầu mạch nội dung môn Khoa học lớp

- Đặc điểm chương trình, SGK Khoa học

- Mức độ kiến thức kĩ mạch nội dung môn Khoa học lớp

Chủ đề : Sử dụng kết hợp số phương pháp dạy học đặc trưng môn học vào dạy học chủ đề môn Khoa học lớp

- Một số phương pháp dạy học chủđề Con người sức khoẻ - Một số phương pháp dạy học chủđề Vật chất lượng - Một số phương pháp dạy học chủđề Thực vật động vật 2.2 Cách thức triển khai chủ đề :

Mỗi chủđề gồm : Mục tiêu chủđề

(155)

3 Quá trình : Hệ thống hoạt động mà người học phải thực đểđạt mục tiêu chủđề

4 Sản phẩm : Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề 3 Phương pháp học tập tiểu mô đun

Chú trọng khuyến khích người học học tập tích cực, thể : - Làm việc cá nhân :

+ Nghiên cứu tài liệu + Làm tập

+ Thực hành lập kế hoạch dạy học dạy minh hoạ - Làm việc hợp tác theo nhóm :

+ Thảo luận

+ Nêu ý kiến thắc mắc

+ Đưa trao đổi sáng kiến kinh nghiệm với đồng nghiệp

+ Xem băng hình/đĩa hình, thảo luận trích đoạn học băng hình/đĩa hình

+ Dự giờ, góp ý lắng nghe góp ý đồng nghiệp

B Triển khai tiểu mô đun (15 tiết)

Chủ đề

Đặc điểm chương trình, SGK mức độ dạy học từng mạch nội dung môn Khoa học lớp I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên có khả :

- Trình bày đặc điểm chương trình mơn Khoa học lớp

- Xác định mức độ kiến thức kĩ mạch nội dung môn Khoa học lớp

II Nguồn

- Chương trình mơn Khoa học lớp cũ; chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2,

(156)

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố mơn Khoa học lớp theo chương trình

- Văn chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD &ĐT ban hành (nếu có) III Quá trình

Hoạt động :

Đặc điểm chương trình Khoa học Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu chương trình Khoa học lớp chương trình phân mơn Khoa học lớp cũ Liệt kê điểm kế thừa điểm phát triển chương trình Khoa học lớp so với chương trình phần Khoa học lớp môn TN-XH cũ để làm tập

Hãy hoàn thành bảng sau :

Bảng Đặc điểm chương trình môn Khoa học lớp Những điểm kế thừa

chương trình phần Khoa học lớp cũ

Những điểm phát triển

Quan điểm tích hợp

Sự lựa chọn nội dung học tập

Phương pháp dạy học

(157)

Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình mơn Khoa học lớp cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, để làm tập 2

2 Đánh dấu x vào cột phù hợp với mạch nội dung chủđề chương trình lớp vào bảng :

Bảng Các mạch nội dung chủ đề chương trình lớp TT Các mạch nội dung

từng chủ đề chương trình

Mơn TN- XH Môn KH

1 Con người sức khoẻ 1.1 Cơ thể người 1.2 Vệ sinh cá nhân 1.3 Dinh dưỡng 1.4 Phịng bệnh

1.5 An tồn sống

2 Xã hội

2.1 Cuộc sống gia đình

2.2 Trường học

2.3 Địa phương

3 Tự nhiên

3.1 Thực vật động vật

3.2 Một số tượng tựnhiên 3.3 Bầu trời Trái Đất

3.4 Vật chất lượng

(158)

Nhiệm vụ 3: Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề đối chiếu với thông tin phản hồi; tựđánh giá mức độ đạt so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi Hoạt động

1 Bảng Đặc điểm chương trình mơn Khoa học lớp Những điểm kế thừa

chương trình phần Khoa học lớp cũ

Những điểm phát triển

Quan điểm tích hợp

Chương trình tích hợp nội dung khoa học tự nhiên : vật lí, hố học, sinh học

Ch••ng trình tích h•p n•i dung c•a khoa h•c t• nhiên (v•t lí, hố h•c, sinh h•c) v•i khoa h•c v• s•c kho•

Sự lựa chọn nội dung học tập

Giữ lại số nội dung cốt lõi phần Khoa học lớp cũ :

- Sự trao đổi chất người - Nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Sự trao đổi chất ởđộng vật thực vật

- •ã tinh gi•n m•t s•

n•i dung khơng th•t s• c•n thi•t (ví d• : ••t, •á, qu•ng) b• sung n•i dung m•i :

- Nhu c•u dinh d••ng c•a c• th• ng••i, v• sinh phịng b•nh, an tồn cu•c s•ng - Chu•i th•c •n t• nhiên

Phương pháp dạy học

áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp khác : quan sát, trình bày, động não, đóng vai, trị chơi, thảo

- Chú trọng hình thành phát triển kỹ học tập mơn Khoa học quan sát, dự đốn, giải thích vật, tượng tự nhiên đơn giản kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống

(159)

Những điểm kế thừa chương trình phần Khoa

học lớp cũ

Những điểm phát triển

luận, tham quan, hỏi - đáp, thí nghiệm, thực hành

động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực tìm tịi, phát kiến thức thực hành hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng

Đánh giá kết học tập môn học

- Kết học tập học sinh ghi nhận điểm

- Hình thức kiểm tra vấn đáp viết (có thể sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn)

- Quan tâm đánh giá ba mặt : kiến thức, kĩ thái độ - Công cụ kiểm tra đánh giá xây dựng theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học

- Kết học tập học sinh ghi nhận điểm kết hợp với nhận xét cụ thể giáo viên - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn thông qua hoạt động học tập cá nhân, học nhóm lớp

2 Bảng Các mạch nội dung chủ đề chương trình lớp

TT Các mạch nội dung từng chủ đề chương trình

Môn TN- XH Môn KH

1 Con người sức khoẻ

1.1 Cơ thể người x x x x

(160)

1.3 Dinh dưỡng x x x

1.4 An toàn sống x

2 Xã hội

2.1 Cuộc sống gia đình x x x

2.2 Trường học x x x

2.3 Địa phương x x x

3 Tự nhiên

3.1 Thực vật động vật x x x x 3.2 Một số tượng tựnhiên x

3.3 Bầu trời Trái Đất x x

3.4 Vật chất lượng x

3 Mối liên quan chương trình mơn Khoa học lớp chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2,

Chương trình mơn Khoa học lớp phát triển tiếp nối chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Cụ thể :

- Chương trình môn Tự nhiên Xã hội bao gồm chủ đề : Con người sức khoẻ ; Xã hội ; Tự nhiên

- Trong môn Khoa học lớp 4, Chủđề Con người sức khoẻđược phát triển tiếp tục; Chủ đề Tự nhiên phát triển thành chủđề : Vật chất lượng (đề cập đến giới tự nhiên không sống, biến đổi lý, hoá); Thực vật động vật (đề cập đến giới tự nhiên sống, biến đổi sinh học) Riêng chủ đề Xã hội khơng phát triển tiếp, có số mạch nội dung chủ đề An toàn nhà; An toàn trường; An tồn giao thơng tiếp tục phát triền mở rộng chủđề Con người sức khoẻ với tên gọi : An toàn sống Như vậy, chương trình mơn Khoa học lớp bao gồm chủđề : Con người sức khoẻ ; Vật chất lượng ; Thực vật động vật

Hoạt động :

Đặc điểm sách giáo khoa Khoa học lớp Nhiệm vụ

(161)

2 SGK Khoa học lớp trình bày ?

3 Nêu ví dụ chứng tỏ kí hiệu sử dụng học có tác dụng dẫn trình dạy học

4 Theo bạn, SGK Khoa học lớp biên soạn theo quan điểm ?

Nhiệm vụ 2: Trao đổi nhóm chun mơn hiểu biết cá nhân vấn đề đối chiếu với thông tin phản hồi; tựđánh giá mức độ đạt so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi hoạt động

1 Cấu trúc nội dung Khoa học lớp

SGK Khoa học lớp gồm chủđề với 70 ứng với 70 tiết 35 tuần thực học Trong có 60 học 10 ôn tập, kiểm tra (xem chi tiết SGV trang 6, 7)

2 Cách trình bàySGK Khoa học lớp (Xem SGV trang 8, )

3 Ví dụ việc sử dụng kí hiệu SGK có tác dụng dẫn q trình dạy học

Khi học 15 “Bạn cảm thấy bị bệnh ?" GV vào kí hiệu SGK để tổ chức cho HS thực hoạt động học tập Cụ thể :

* Kí hiệu quan sát :

HS quan sát hình trang 32 SGK để phát hình thể Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh khám bệnh

* Kí hiệu thực hành :

- HS làm việc cá nhân : Tiến hành xếp hình có liên quan với thành ba câu chuyện (mỗi chuyện gồm hình : hình tả việc làm Hùng lúc khoẻ dẫn đến bị bệnh, hình tả Hùng lúc bị bệnh hình tả Hùng lúc khám bệnh)

- HS làm việc theo nhóm: Kể lại với bạn nhóm ba câu chuyện * Kí hiệu liên hệ thực tế trả lời :

- HS thảo luận nhóm lớp : + Nêu cảm giác thân lúc khoẻ

+ Kể tên bệnh mà thân mắc nói xem bị bệnh HS cảm thấy người

(162)

* Kí hiệu bạn cần biết : HS đọc thông tin trang 33 SGK

* Kí hiệu trị chơi : HS chơi trò chơi “Mẹ ơi, sốt” để rèn luyện kĩ nói với cha mẹ người lớn người HS cảm thấy khó chịu, khơng bình thường

4 Quan điểm biên soạn SGK Khoa học lớp

- Theo quan điểm tích hợp (tích hợp nội dung khoa học tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khoẻ người) mức độ khác tùy theo chủđề, mạch nội dung hay

- Theo quan điểm SGK không nguồn cung cấp tri thức cho HS mà phương tiện để GV đổi cách dạy HS đổi cách học

- Đảm bảo tính khoa học tính sư phạm (lựa chọn nội dung thể tính xác, khoa học phải diễn đạt qua kênh chữ kênh hình phù hợp đặc điểm tâm lí, nhận thức HS lớp 4)

- Đảm bảo tính thiết thực, cập nhật (lựa chọn nội dung cần thiết , gần gũi có ý nghĩa với HS; giúp em vận dụng kiến thức khoa học vào sống ngày)

Hoạt động :

Xác định mức độ kiến thức kĩ mạch nội dung chủ đề Khoa học lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ : Nghiên cứu SGK SGV Khoa học lớp Đặc biệt đọc kỹ phần mục tiêu học SGV

Nhiệm vụ : Hãy lựa chọn chủ đề của môn Khoa học lớp liệt kê mức độ kiến thức, kĩ cần đạt theo mạch nội dung chủđềđó vào bảng dưới theo ý kiến bạn

Bảng Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt theo mạch nội dung chủ đề môn Khoa học lớp

(163)

Nhiệm vụ 3: Trao đổi nhóm chun mơn ý kiến cá nhân vấn đề đối chiếu với thông tin phản hồi văn chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD &ĐT ban hành (nếu có); tựđánh giá mức độđạt so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi hoạt động

Bảng Mức độ kiến thức, kĩ cần đạt theo mạch nội dung chủ đề môn Khoa học lớp

Chủ đề Mức độ cần đạt

I Con người sức khoẻ 1 Trao đổi chất người

2 Nhu cầu dinh dưỡng của thể

Kiến thức

- Nêu yếu tố cần cho sống người

- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường

- Kểđược tên số quan thể người tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất Biết số quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động thể chết

Vẽ sơđồ trao đổi chất thể với môi trường

Kiến thức

- Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất bột, đường, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ

- Nêu vai trò chất đạm, chất bột, đường, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng, chất xơđối với thể

- Nêu số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn -Nêu số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Kể tên số cách bảo quản thức ăn

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

(164)

Chủ đề Mức độ cần đạt

3 Vệ sinh phịng bệnh

4 An tồn trong sống

một tháng” nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế

- Nêu cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Thực ăn phối hợp loại thức ăn khác - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà Kiến thức

- Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng

- Kể tên, nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, ăn kiêng mắc số bệnh

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh

- Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh - Biết nói với cha mẹ, người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường

- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy Kiến thức

Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước

Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước II Vật chất

lượng

1 Nước Kiến thức

- Nêu số tính chất nước ứng dụng số tính chất đời sống

- Nêu nước tồn ba thể : lỏng, khí, rắn - Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên

- Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt - Nêu số cách làm nước

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

- Làm thí nghiệm chuyển thể nước

(165)

Chủ đề Mức độ cần đạt 2 Khơng khí

3 Nhiệt

4 ánh sáng

5 Âm

- Thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Kiến thức

- Nêu số tính chất thành phần khơng khí - Giải thích nguyên nhân gây gió

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống

- Nêu vai trò ứng dụng khơng khí sống cháy

- Nêu số tác hại bão cách phòng chống

- Nêu số nguyên nhân gây nhiễm khơng khí số biện pháp bảo vệ khơng khí

- Làm thí nghiệm chơi trị chơi để nhận biết được: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí

- Làm thí nghiệm để nhận biết khơng khí chuyển động tạo thành gió

Kiến thức

- Nói vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên ; vật gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh

- Kểđược tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt

- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí

- Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt

Kiến thức

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

- Nêu vai trò ánh sáng sống

- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

(166)

Chủ đề Mức độ cần đạt

- Tránh trường hợp ánh sáng mạnh chiếu vào mắt, không đọc, viết ánh sáng yếu

Kiến thức

- Nhận biết âm vật rung động phát

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn

- Nhận biết tai nghe thấy âm rung động lan truyền từ nơi phát âm tới tai

- Nêu ví dụ ích lợi âm sống

- Nêu ví dụ tác hại tiếng ồn số biện pháp chống tiếng ồn

- Thực quy định không gây ồn nơi cơng cộng - Biết cách phịng chống tiếng ồn sống

III Thực vật động vật

1 Trao đổi chất ở thực vật

2 Trao đổi chất ở động vật

3 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Kiến thức

- Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường

Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơđồ Kiến thức

- Nêu yếu tố cần để trì sống động vật - Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường

Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ

Kiến thức

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

- Nêu vai trò thực vật sống Trái Đất

Thể mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với sinh vật khác sơđồ

IV – sản phẩm

(167)

3 Nêu mối liên quan chương trình mơn Khoa học lớp chương trình mơn TN-XH lớp 1, 2,

4 Nêu ví dụ việc sử dụng kí hiệu SGK Nêu quan điểm biên soạn SGK

6 Bảng liệt kê mức độ kiến thức, kĩ cần đạt theo mạch nội dung chủ đề thuộc chương trình mơn Khoa học lớp

Chủ đề

Sử dụng kết hợp số phương pháp dạy học đặc trưng môn học vào dạy học chủ đề môn Khoa học lớp

I Mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên có khả :

- Vận dụng số phương pháp dạy học đặc trưng môn Khoa học lớp vào dạy học chủđề môn học

- Thực hành ba tiết dạy minh họa thuộc chủđề môn học - Tự tin dạy học môn Khoa học lớp

II Nguồn

- Sách giáo khoa sách giáo viên Khoa học lớp

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Khoa học lớp theo chương trình

III Quá trình Hoạt động 1:

Một số phương pháp dạy học chủ đề Con người sức khỏe Nhiệm vụ

Nhiệm vụ Nghiên cứu SGK, SGV môn Khoa học lớp 4, chủđề Con người sức khoẻ, đồng thời dựa vào kinh nghiệm cá nhân để trả lời câu hỏi hoàn thành tập sau:

1 Chủđề Con người sức khoẻ bao gồm mạch nội dung theo bạn nguyên tắc chung để dạy chủđề ?

2 Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu

(168)

a) Có b) Có c) Có d) Có

Đó ?

2.2 Có chủđề Con người sức khoẻ (SGK Khoa học lớp 4) sử dụng loại kí hiệu : “Quan sát”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Trò chơi học tập” “Bạn cần biết” ?

a) Có b) Có c) Có d) Có

Đó ?

2.3 Có chủđề Con người sức khoẻ (SGK Khoa học lớp 4) sử dụng loại kí hiệu : “Quan sát”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Thực hành” ?

a) Có b) Có c) Có d) Có

Đó ?

2.4 Có chủđề Con người sức khoẻ (SGK Khoa học lớp 4) sử dụng loại kí hiệu : “Quan sát”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Bạn cần biết”?

a) Có b) Có c) Có d) Có

Đó ?

2.5 Có chủđề Con người sức khoẻ (SGK Khoa học lớp 4) sử dụng loại kí hiệu : “Trị chơi”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Bạn cần biết”?

(169)

Đó ?

3 Trong thực tế, bạn thường sử dụng phối hợp phương pháp để dạy tiết học ? Đó phương pháp ?

4 Lập kế hoạch học thuộc chủđề Con người sức khoẻ có sử dụng phối hợp phương pháp bạn thường sử dụng

Nhiệm vụ Trao đổi nhóm chun mơn kết thực nhiệm vụ bạn Nhiệm vụ Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy

Thông tin phản hồi hoạt động Câu

* Chủđề Con người sức khoẻở lớp bao gồm mạch nội dung : - Trao đổi chất người

- Nhu cầu dinh dưỡng thể - Vệ sinh phòng bệnh

- An toàn sống

* Nguyên tắc chung để dạy chủđề Con người sức khoẻ :

- Tổ chức hoạt động phù hợp để HS tìm tịi, phát kiến thức sức khoẻ có lợi cho sống (trong phạm vi chương trình) tạo điều kiện cho em sử dụng kiến thức để thực hành tình thực

- Lơi HS vào hoạt động đòi hỏi em phải suy nghĩ, giải vấn đề, trao đổi, làm việc để phát triển thái độ, kĩ tốt cho sức khoẻ

- Cần tạo hội cho HS quan sát, thực hành trải nghiệm không học qua sách nội dung lí thuyết có liên quan đến sức khoẻ để giúp HS thay đổi hành vi, hình thành thói quen tốt có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình cộng đồng

Câu

2.1 Có sử dụng loại kí hiệu, 15 Bạn cảm thấy bị bệnh ? 2.2 Có sử dụng loại kí hiệu : “Quan sát”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Trò chơi học tập” “Bạn cần biết”, Con người cần để sống ?

(170)

2.4 Có sử dụng loại kí hiệu : “Quan sát”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Bạn cần biết” Đó : Bài Trao đổi chất người; Bài 11 Một số cách bảo quản thức ăn; Bài 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước

2.5 Có sử dụng loại kí hiệu : “Trị chơi”, “Liên hệ thực tế trả lời”, “Bạn cần biết” Đó : Bài Vai trị của vi-ta-min, chất khống chất xơ;

Bài 12 Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Câu Câu khơng có đáp án chung, tuỳ theo lựa chọn GV

Hoạt động 2:

Một số phương pháp dạy học chủ đề Vật chất Năng lượng lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ Nghiên cứu SGK, SGV môn Khoa học lớp 4, chủđề Vật chất lượng Nhiệm vụ Ghi ý kiến cá nhân vấn đề sau :

1 Trong dạy học chủ đề Vật chất lượng có những loại kiến thức chủ yếu ? Cần rèn luyện cho HS kĩ chủ yếu ?

2 Cần lưu ý lựa chọn, sử dụng PPDH để giúp HS đạt mục tiêu kiến thức, kĩ nói ?

3 Hãy liệt kê PPDH mà bạn cho cần quan tâm dạy chủ đề (Bảng 1) ? Giải thích lí lựa chọn bạn

Bảng Các PPDH cần ý dạy học chủ đề Vật chất lượng – môn Khoa học lớp

PPDH Lí cần quan tâm Những lưu ý thực

(171)

Nhiệm vụ 4: Soạn giáo án học thuộc chủ đề Vật chất lượng có sử dụng một/ số PPDH mà bạn chọn trao đổi với đồng nghiệp

Nhiệm vụ 5: Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy, làm rõ số vấn đề sau :

- Các mục tiêu kiến thức kĩ học thực chưa ? Thực mức độ ?

- HS có tích cực tham gia học khơng ?

- So với phương án tổ chức dạy học đề xuất SGV, phương án soạn có khác biệt ?

Thơng tin phản hồi hoạt động

1 Chủ đề Vật chất lượng ở lớp phát triển tiếp nối chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, lớp 4, HS tìm hiểu có hệ thống hơn, sâu số vật, tượng tự nhiên Chủđề bao gồm nội dung :

- Nước - Khơng khí - Âm - ánh sáng - Nhiệt

Các em tìm hiểu số đặc điểm, tính chất đơn giản nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt ; vai trị chúng sống HS tìm hiểu cách sử dụng hợp lí, số vấn đề vệ sinh, an tồn sử dụng nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt Dạy học chủđề cần ý tới hình thành phát triển HS kĩ quan sát, làm thí nghiệm đơn giản ; phân tích, so sánh để rút tính chất, đặc điểm chung đơn giản vật tượng (nước, khơng khí, …) Đồng thời hình thành phát triển em ý thức thực quy tắc vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng, tích cực tham gia bảo vệ mơi trường xung quanh (nước, khơng khí)

2 Về phương pháp, dạy chủđề Vật chất lượng cần lưu ý:

- Khai thác vốn hiểu biết em, đặc biệt sống xung quanh em tìm hiểu đặc điểm, tính chất, cách sử dụng nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

(172)

- Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức khoa học đặc điểm, tính chất nói để giải thích tượng đơn giản, giải vấn đềđơn giản sống Qua đó, GV khêu gợi tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích HS em tiếp cận với thực tế xung quanh

Khi dạy học nội dung chủ đề Vật chất lượng, GV tổ chức theo tiến trình sau :

Tiến trình

- Cho HS trình bày hiểu biết em vật, tượng cần nghiên cứu

- Tổ chức cho HS tìm hiểu, phân tích một/ số tình cụ thể (có thể qua quan sát, làm thí nghiệm, từ kinh nghiệm phổ biến HS) để nhận biết đặc điểm, tính chất, mối quan hệ vật, tượng (nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt) HS so sánh với hiểu biết ban đầu

- GV giúp HS tới phát biểu khái quát vềđặc điểm, tính chất, mối quan hệ vật, tượng

- Yêu cầu HS nêu GV đưa ví dụ tượng, ứng dụng có liên quan

Tiến trình

- Nêu vấn đề thực tế cần giải

- Tổ chức cho HS tìm hiểu, phân tích một/ số tình cụ thể (có thể qua quan sát, làm thí nghiệm, từ kinh nghiệm phổ biến HS) để tìm thông tin nhằm giải vấn đề

- Giải vấn đềđồng thời tới kiến thức vềđặc điểm, tính chất, mối quan hệ vật, tượng

- Yêu cầu HS nêu GV đưa ví dụ tượng, ứng dụng khác có liên quan Trên số tiến trình dạy học gợi ý Trong thực tế dạy học, tuỳ vào điều kiện cụ thể, GV tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo

3 Khơng có đáp án chung, tuỳ theo lựa chọn GV Hoạt động 3:

Một số phương pháp dạy học chủ đề Thực vật động vật Nhiệm vụ

(173)

1 Chủ đề Thực vật động vật bao gồm mạch nội dung ? Bạn có nhận xét nội dung kiến thức chủđề ? Trên sởđó, đưa nguyên tắc chung để dạy chủ đề

2 Khi dạy học chủđề này, bạn thường lựa chọn PPDH nào? Nêu ví dụ

Lập kế hoạch học thuộc chủđề Thực vật động vật có sử dụng vài phương pháp lựa chọn

Nhiệm vụ 2: Trao đổi nhóm chuyên môn kết thực nhiệm vụ bạn Nhiệm vụ 3: Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy

Thông tin phản hồi hoạt động Câu

* Chủđề Thực vật động vật ở lớp bao gồm mạch nội dung : - Trao đổi chất thực vật

- Trao đổi chất ởđộng vật - Chuỗi thức ăn tự nhiên

* Chủđề Thực vật động vật chương trình mơn Khoa học lớp chủ yếu đề cập đến kiến thức ban đầu sinh lí thực vật động vật HS tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố vơ (khơng sống) : ánh sáng, nhiệt độ, nước, muối khống… đến đời sống thực vật động vật Qua đó, giúp HS hình thành khái niệm trao đổi chất thực vật động vật ; đồng thời giúp em nhận mối liên hệ chặt chẽ yếu tố không sống với yếu tố sống, sinh vật với sinh vật khác thông qua chuỗi thức ăn tự nhiên

* Nguyên tắc chung để dạy mạch nội dung chủđề Thực vật động vật sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành quan sát kết hợp với phương pháp thảo luận hay hỏi - đáp GV cho HS làm việc cá nhân, theo nhóm làm việc lớp tuỳ theo nội dung học đồ dùng dạy học cho phép

Đặc biệt GV cần lưu ý :

- Những thí nghiệm nghiên cứu sinh lý cần nhiều thời gian, thường phải thực trước thời gian học, nên GV cần có kế hoạch chuẩn bị trước

- Chọn số HS có lực điều kiện thực hiện, phải hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm, chăm sóc, theo dõi ghi chép kết thí nghiệm theo trật tự nghiêm ngặt

(174)

Câu (Bạn liệt kê tên phương pháp khác)

* Một số PPDH lựa chọn để dạy chủđề Thực vật động vật : - Phương pháp trình bày, mơ tả cách tiến hành thí nghiệm

- Phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm hỏi đáp - Phương pháp thực hành

Ví dụ :

Bài 57 Thực vật cần để sống ? Bài 62 Động vật cần để sống ?

Hoạt động Sử dụng phương pháp trình bày, mơ tả cách tiến hành thí nghiệm chứng minh thực vật cần để sống (xem SGV trang 189, 190, 191), chứng minh động vật cần để sống (xem SGV trang 202, 203)

Bài 59 Nhu cầu chất khoáng thực vật

Hoạt động Sử dụng phương pháp quan sát kết hợp thảo luận nhóm (xem SGV trang 200)

Bài 61 Trao đổi chất thực vật

Hoạt động Sử dụng phương pháp quan sát kết hợp hỏi - đáp (xem SGV trang195) Bài 61 Trao đổi chất thực vật, Bài 64 Trao đổi chất động vật

Hoạt động Sử dụng phương pháp thực hành vẽ sơđồ trao đổi chất thực vật (xem SGV trang 201), vẽ sơđồ trao đổi chất ởđộng vật (xem SGV trang 208)

IV sản phẩm

1 Trả lời câu hỏi tập trắc nghiệm hoạt động Hoàn thành bảng 1,

3 Xây dựng kế hoạch học thuộc chủđề C Tổng kết đánh giá

1 Hãy nêu lí cần quan tâm tới hiểu biết sẵn có HS dạy học mơn Khoa học Có thể khai thác vốn hiểu biết sẵn có HS dạy học ? Hãy chọn để minh hoạ

2 Giả sử có ý kiến cho dạy học mơn Khoa học cần quan tâm tới hình thành kiến thức, kĩ mà không cần quan tâm tới việc giáo dục thái độ ý kiến bạn ?

Thông tin phản hồi cho tập đánh giá

1 Ba lí cần quan tâm tới hiểu biết sẵn có HS dạy học môn Khoa học : - HS tích cực, chủđộng học tập

(175)

- Tránh lặp lại không cần thiết, tiết kiệm thời gian Về vấn đề giáo dục thái độ dạy học môn Khoa học :

- Dạy học môn Khoa học không giúp HS có hiểu biết tính chất, quy luật vật tượng tự nhiên ; kĩ quan sát, làm thí nghiệm ; … mà cịn giúp HS biết vận dụng kiến thức, kĩ vào mục đích đắn – phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội (chẳng hạn giữ gìn sức khoẻ, cải thiện điều kiện sống cho thân, gia đình, cộng đồng ; bảo vệ mơi trường xung quanh;…)

- Việc giáo dục, hình thành cho HS lịng u thích, ham hiểu biết khoa học, tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm túc (trong quan sát, thí nghiệm,…) tác động tới hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ HS

- Thực tế, giáo dục thái độ dạy học khơng tách rời khỏi việc hình thành kiến thức, kĩ Chính qua hoạt động chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ mà giáo dục thái độ cho em Ví dụ: Qua việc HS liên hệ, vận dụng kiến thức khoa học vào giải vấn đề thực tiễn cho sống mà giáo dục cho em ý thức trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng sẵn sàng vận dụng hiểu biết khoa học để cải thiện sống thân, gia đình, cộng đồng ; em nhận thức thiết thực kiến thức khoa học, qua bồi dưỡng cho em lịng ham thích khoa học;…

Hướng dẫn học theo băng hình I Giới thiệu trích đoạnbăng hình

Tên băng hình: Sử dụng phương pháp tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ dạy học Sự lan truyền âm - môn Khoa học lớp

Thời gian: 20'

Mục đích đoạn băng: Giúp người học biết vận dụng phương pháp tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhỏ dạy học mơn Khoa học lớp

II Những hoạt động trước xem băng

- Nghiên cứu học: Sự lan truyền âm – sách Khoa học lớp - Nghiên cứu cách soạn học SGV

- Tự liên hệ thân dạy III Những hoạt động xem băng

Xem ghi chép vấn đề sau:

(176)

- Cách GV giao việc, hướng dẫn nhóm làm việc GV hướng dẫn nhóm hiểu rõ nội dung hoạt động nhóm chưa?

- Các HS nhóm có tham gia hay khơng? Có trao đổi, thảo luận nhóm khơng?

- HS có vận dụng kiến thức, kinh nghiệm sẵn có để tham gia vào q trình xây dựng kiến thức hay khơng?

- Trong thí nghiệm “gõ trống làm rung ni lơng” thí nghiệm “nghe tiếng chuông đồng hồ đặt nước”, HS có nắm vững mục đích, u cầu tiến hành thí nghiệm khơng?

- GV có quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm có hướng dẫn cần thiết hay không?

- Các nhóm HS có trình bày, thảo luận kết thí nghiệm khơng? Mối quan hệ kết quan sát kết luận rút có làm rõ khơng?

- Trong tiến hành thí nghiệm nhóm trình bày, thảo luận kết thí nghiệm, GV có quan tâm đến cách thức HS tiến hành thí nghiệm hay quan tâm đến kết thí nghiệm?

IV Những hoạt động sau xem băng - Thảo luận vấn đề nêu mục - Thảo luận câu hỏi:

+ Phương án dạy sử dụng băng hình có phù hợp với điều kiện dạy học trường bạn không?

+ Phương án dạy phù hợp để dạy học ? Thông tin phản hồi

Sau sốđiểm lưu ý tiết dạy thể băng hình:

- GV giúp HS nắm mục đích, yêu cầu thí nghiệm trước tiến hành (GV trình bày mục đích, giới thiệu đồ dùng dạy học cần thiết)

- Trong thí nghiệm, HS đưa dựđốn, trình bày, thảo luận, giải thích kết quan sát được, … HS khơng thụđộng, thực cách máy móc theo bước mà GV

(177)

đểđưa phán đoán, nhận xét (chẳng hạn tác động khơng khí xung quanh lên ni lơng (thí nghiệm 1) ; âm lan truyền qua chất rắn, lỏng, khí ; xa nguồn âm nghe thấy nhỏ ;…)

- Nhiệm vụ dạy học môn Khoa học không cung cấp cho HS kiến thức kiện, tượng, … mà cịn phải hình thành phát triển kĩ dựđoán, quan sát, đưa phương án thực hiện, trình bày, giải thích kết quả, … ởđây GV ý tới điều cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhóm trình bày kết

- GV lưu ý tới việc rút kết luận từ kết thí nghiệm tới việc tổ chức cho HS vận dụng kiến thức (giải thích trò chơi điện thoại dây ; tượng thực tế (bơi nước nghe ; …)

LỊCH SỬ A-Tổng quan tiểu mô đun

1 Mục tiêu tiểu mô đun

Học xong tiêu mơđun này, người học có khả : 1.1 Kiến thức

(178)

- Xác định loại học chương trình, sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Có kiến thức để tổ chức dạy học phù hợp với loại học 1.2 Kĩ

- Lập kế hoạch học tổ chức dạy học loại cụ thể chương trình, SGK Lịch sử lớp theo hướng đổi PPDH

- Biết cách sử dụng SGK, SGV lịch sử lớp theo đặc điểm trường, lớp địa ph-ương

1.3 Thái độ

- Chủđộng linh hoạt dạy học lịch sử lớp

- Có ý thức áp dụng nguyên tắc sư phạm tích cực giáo dục lịch sử 2 Cấu trúc tiểu mô đun

2.1 Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun

Tiểu mô đun bồi dưỡng giáo viên dạy lịch sử lớp gồm chủđề :

- Chủđề 1: Những điểm chương trình - Sách giáo khoa phân môn Lịch sử định hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử, gồm nội dung:

+ Điểm chương trình (mục tiêu, nội dung, quan điểm biên soạn)

+ Những điểm SGK (định hướng biên soạn, cấu trúc, nội dung, hình thức)

+ Đặc trưng môn lịch sử, định hướng giải pháp đổi phương pháp dạy học lịch sử

- Chủđề 2: Dạy học loại chương trình, sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp (phân mơn Lịch sử) theo định hướng đổi phương pháp dạy học :

+ Loại lĩnh hội kiến thức + Loại ôn tập, tổng kết

+ Loại kiểm tra, đánh giá 2.2 Cách thức triển khai chủ đề

Các chủđềđược triển khai theo mơ hình GIPO, cụ thể sau: 1) Mục tiêu chủđề

2) Nguồn: Các tài liệu cần phải có để học tập chủđề

(179)

4) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề

3 Phương pháp học tập tiểu mô đun

Chú trọng khuyến khích người học học tập tích cực, thể hiện: - Làm việc cá nhân

- Thảo luận nhóm

- Nêu ý kiến nhận xét, bình luận, thắc mắc

- Xem băng hình, trao đơit ý kiến trích đoạn băng hình

- Lập kế hoạch học, thực hành dạy minh hoạ số dạng

B -Triển khai tiểu mô đun (15 tiết)

Chủ đề Những điểm chương trình - Sách giáo khoa

phân môn Lịch sử lớp định hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử

I Mục tiêu

Học xong chủđề này, người học sẽ:

- Trình bày điểm chương trình - SGK phân mơn lịch sử lớp (quan điểm biên soạn, cấu trúc, nội dung, hình thức biên soạn…)

II Nguồn

- Chương trình lịch sử lớp cũ (trước năm 2000) chương trình Lịch sử lớp (hiện hành)

- SGK, SGV Lịch sử Địa lý lớp

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh (thành phố) phân môn lịch sử lớp III Quá trình

Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm chương trình - SGK lịch sử Nhiệm vụ

- Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu mục tiêu, quan điểm biên soạn, nội dung chương trình có điểm ?

(180)

- Cấu trúc viết SGK, nội dung, hình thức biên soạn thể nào? (Chọn phân tích cụ thể SGK thể rõ sựđổi mới)

- Khi sử dụng SGK cần lưu ý điều ? Thơng tin phản hồi

1 Điểm chương trình

Trước năm 2000, với Khoa học, Lịch sử Địa lí phân mơn mơn Tự nhiên Xã hội Trong chương trình tiểu học mới, Lịch sử Địa lí phần mơn Lịch sử Địa lí nhằm tăng cường kết hợp nội dung gần phần

Về bản, nội dung phần lịch sử giữ chủđề chương trình SGK biên soạn từ năm 1998 Điểm thể theo tinh thần sau:

- Đảm bảo xác kiện lịch sử, cập nhật với phát triển khoa học lịch sử

- Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức học sinh (HS) cách rà sốt lại tồn nội dung thể đoạn chữ in nhỏ SGK

- Phần Lịch sửở lớp khơng trình bày lịch sử theo hệ thống chặt chẽ Mỗi kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Sự chọn lọc, cấu trúc mức độ nội dung nhằm đảm bảo mục tiêu, phù hợp với thời lượng dành cho môn học trình độ nhận thức HS

Tập trung vào đổi phương pháp dạy học Cụ thể là:

- Tạo điều kiện để GV đổi phương pháp dạy học hình thức: Đặt câu hỏi yêu cầu hoạt động sau phần cần thiết, câu hỏi cuối có câu hỏi gắn liền kiến thức với hiểu biết thực tiễn HS

- Đặc biệt sách giáo viên, trọng hướng dẫn GV tổ chức hoạt động dạy học Nội dung chương trình phân mơn Lịch sử lớp

+ Buổi đầu dựng nước giữ nước: Nước Văn Lang, nước Âu Lạc (sự đời văn minh Văn Lang - Âu Lạc thành tựu văn minh Văn Lang - Âu Lạc )

(181)

+ Buổi đầu độc lập với kiện tiêu biểu: Nhà Ngơ, Đinh Tiên Hồng dẹp loạn 12 xứ quân thống đất nước; Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Tống lân thứ (năm 981)

+ Nước Đại Việt Thời Đại Việt năm 1009 (với thành lập triều đại nhà Lý) đến năm 1858 (với kiện thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta) Thời Đại Việt thời kì độc lập lâu dài nước ta Đây thời kì tồn vương triều: nhà Lý (1009 - 1225), nhà Trần (1226 - 1400), nhà Hồ (1400 - 1406), nhà Lê Sơ (1428 - 1527), nhà Mạc (1527), nhà Tây Sơn (thế kỷ XVIII), nhà Nguyễn (1802 - 1945) …

Thời Đại Việt, có nhiều kiện, tượng nhân vật lịch sửđáng ghi nhớ Sách giáo khoa chọn lựa trình bày số kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu nhằm tạo nên biểu tượng trình dựng nước giữ nước dân tộc ta thời kì này: Nhà Lý (dời Thăng Long ; phát triển đạo Phật; kháng chiến chống Tống lần thứ hai); nhà Trần (xây dựng đất nước; kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ; suy tàn nhà Trần suy tàn); Nhà Lê (khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo; phát triển kinh tế - văn hóa thời Lê Sơ); Trịnh - Nguyễn phân tranh Cuộc khẩn hoang ởĐàng Thành thịở kỉ XVI - XVII Quang Trung (Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long Đại phá quân Thanh Quang Trung với nghiệp xây dựng đất nước); Nhà Nguyễn thành lập Kinh đô Phú Xuân (Huế)…

2 Điểm sách giáo khoa

a) Điểm quan niệm định hướng biên soạn

Trước ta quan niệm , DH trình truyền thụ tri thức từ thày đến trò, HS tiếp thu cách thụđộng, chiều Nay quan niệm: DH trình HS tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm chân lí dẫn dắt, tổ chức, điều khiển người thầy Vì vậy, SGK phải tạo điều kiện để tổ chức hoạt động nhận thức HS nhiều thành tố phối hợp với SGK khơng sự cụ thể hóa mục tiêu môn, phạm vi, số lượng, mức độ đơn vị kiến thức mà thể rõ định hướng phương pháp DH, gợi ý cách tiến hành tổ chức hoạt động học tập HS

Đểđạt điều đó, trình biên soạn SGK hướng tới tiêu chuẩn sau: + Đảm bảo mục tiêu giáo dục, dạy học, quy định số lượng, phạm vi, mức độ kiến thức mà chương trình quy định

(182)

+ Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi trình độ nhận thức HS

+ Thể quan niệm lí luận dạy học đại, định hướng phương pháp dạy học

+ Có kĩ thuật in ấn, trình bày hấp dẫn, sinh động, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước

b) Cấu trúc sách giáo khoa

- Về cấu trúc viết Cấu trúc viết sách giáo khoa có ưu điểm bật so với sách giáo khoa cũ Trong sách giáo khoa cũ, cấu trúc viết thường có thành phần: Bài viết (phần nội dung bài), kênh hình, cuối có phần tóm tắt, cuối câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa mới, số (11 / 29 bài) thành phần cịn có thêm phần in chữ nhỏởđầu Phần in chữ nhỏđó thường để nhấn mạnh trọng tâm viết cho phù hợp với tên bài, chủ đề bài, hoặc có ý nghĩa giới thiệu bối cảnh lịch sử xảy tượng, kiện lịch sử, hoặc có ý nghĩa dẫn dắt kiện cũng có dẫn chứng cụ thểđể minh họa cho nhận định viết …Thí dụ , Bài sách giáo khoa mới, nội dung nói việc dời đô Thăng Long ý nghĩa sự kiện (tên “ Nhà Lý dời đô Thăng Long”), phần giới thiệu việc Lý Công Uẩn lên thiết lập triều Lý in chữ nhỏ

Đặc biệt, giữa phần, đoạn thường có câu hỏi nhỏ giúp giáo viên định hướng cho học sinh vấn đề cần tìm hiểu trả lời Cuối có phần tóm tắt giúp học sinh ghi nhớ kiến thức

- Về tính xác, cập nhật SGK So với sách giáo khoa cũ , sách giáo khoa có số chỉnh sửa niên đại, kiện… cho đảm bảo tính xác, khoa học

- Về hệ thống kênh hình, Sách giáo khoa mới bổ sung biểu đồ, sơđồ, tranh ảnh phong phú, chọn lọc mang tính cập nhật (số lượng 50 so với 29 sách cũ) Thí dụ, bổ sung lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 1; hình ảnh vật kinh thành Thăng Long khai quật V.V …

- Về ngôn ngữ cách diễn đạt, SGK mới cố gắng thể theo tinh thần xác, giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh lớp

- Về hình thức, SGK mới in nhiều màu, trình bày đẹp, hấp dẫn học sinh Hoạt động 2:

(183)

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ Nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử địa lý lớp (phần Lịch sử)

Nhiệm vụ Ghi chép ý kiến cá nhân vấn đề: Những phương pháp dạy học lịch sửở tiểu học kết hợp phương pháp

Thơng tin phản hồi

- Lịch sử việc diễn ra, có thật, tồn khách quan q khứ Do đó, khơng thể phán đốn, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử Nhận thức lịch sử phải thơng qua “dấu tích” q khứ, chứng tồn việc diễn Do đó, việc đầu tiên, tất yếu, không tiến hành là: cho học sinh tiếp nhận thơng tin từ sử liệu nhiều hình thức khác tiểu học, học sinh cần phải có biểu tượng “các kiện diễn ra”, phải tạo nhận thức họ hình ảnh cụ thể, sinh động, rõ nét nhân vật lịch sử hoạt động họ thời gian, không gian, điều kiện lịch sử cụ thể, quan hệ xã hội cụ thể Có nhiều phương pháp, biện pháp, đường để tái tạo lịch sử, dựng lại hình ảnh khứ Trong cần lưu ý phương pháp:

+Phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện Giáo viên kể lại câu chuyện lịch sử, t-ường thuật lại diễn biến kiện lịch sử, miêu tả vật, đối tượng, thiết chế tồn lịch sử

+ Sử dụng phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, phục chế vật ph-ương tiện nghe nhìn phim video, radio cassette, đèn chiếu, máy chiếu qua đầu

- Học tập lịch sử theo quan niệm đại học thuộc, nạp vào trí nhớ học sinh theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, học sinh học thuộc lòng theo thầy, theo sách giáo khoa mà là: học sinh thông qua trình làm việc với sử liệu mà tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự xây dựng hình dung lịch sửđã diễn khứ

(184)

Cần đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học lịch sử Chú ý phối hợp hình thức học chung lớp, theo nhóm, học cá nhân, đối thoại thầy trị, chơi trị chơi đóng vai Quan tâm tổ chức thảo luận nhóm học tập hoặc chung lớp để học sinh trình bày kết làm việc với tư liệu lịch sử, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái biết cách bảo vệ ý kiến đồng thời lại biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ kết luận sở lập luận bạn, hợp tác công việc với bạn Qua việc học hỏi, hợp tác mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ lâu Tuy nhiên, nội dung kiến thức tiến hành thảo luận nhóm Thơng thường, nội dung kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhận xét, kết luận mà tác giả SGK khéo léo"để dành" không viết sẵn cho học sinh Khi tổ chức thảo luận nhóm cần lưu ý tới không gian lớp học thời gian tiết học để thực cách linh hoạt

Điều quan trọng học sinh tiểu học gợi cho em kiện, nhân vật lịch sử có liên quan, gần gũi với sống em Vì vậy, cần tích cực liên hệ nội dung học với thực tế môi trường sống em, liên hệ với tên đường phố, tên quê hương, tên trường, tên liên đội thiếu niên tiền phong, tên danh nhân lịch sử, hiểu người lớn lại kỉ niệm ngày lễ Nếu kiện cho phép mời nhân chứng lịch sửđến nói chuyện với học sinh kiện lịch sử mà người tham gia tận mắt chứng kiến, tổ chức học tập bảo tàng, di tích lịch sử, trờng lịch sử

Trong dạy học lịch sửở tiểu học, học sinh hiểu được, chí hiểu sâu sắc kiến thức thông qua việc tham gia trị chơi, đóng vai Hoạt động này, ngồi việc khắc sâu kiến thức cho học sinh, cịn có tác dụng làm cho lịch sử trở nên nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn

Chủ đề

Dạy học loại chương trình, sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp (phân môn Lịch sử) theo định hướng

đổi phương pháp dạy học I Mục tiêu

Học xong chủđề này, người học sẽ:

(185)

- Trình bày cách dạy sốđiểm cần lưu ý dạy loại - Lập kế hoạch học tổ chức dạy học loại II Nguồn

- SGK, SGV Lịch sử Địa lí lớp (phần Lịch sử) - Tài liệu bồi dưỡng GV dạy môn học lớp 4, tập - Mô đun 6- đổi phương pháp dạy học tiểu học III Quá trình

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cách dạy loại cung cấp kiến thức Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu SGK SGV Lịch sử Địa lí lớp (phần Lịch sử) Nhiệm vụ 2: Ghi chép lại ý kiến cá nhân vấn đề:

- Tên học đề cập tới nội dung: Kinh tế - trị, văn hóa - xã hội; nhân vật lịch sử; khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch phản công, tiến cơng; học có nội dung nghệ thuật, khoa học, giáo dục…

- Khi dạy có nội dung cụ thể cần lưu ý điều gì?

Nhiệm vụ 3: Lập kế hoạch học thuộc nội dung trao đổi với đồng nghiệp - Nhiệm vụ 4: Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy

Thông tin phản hồi

Loại cung cấp kiến thức phần kiến thức chủ yếu chương trình, trình bày kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì lịch sử, tác giả lựa chọn cách chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực đời sống XH

Bài cung cấp kiến thức đề cập tới nội dung: - Tình hình kinh tế - trị, văn hố - xã hội - Hoạt động số nhân vật lịch sửđiển hình

- Các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công - Các thành tựu văn hoá, nghệ thuật, khoa học, giáo dục

Mỗi loại học có phương pháp, cách thức tổ chức dạy học mang đặc điểm riêng

(186)

+ Phải cho HS biết hoàn cảnh đời; địa phận (cương vực địa lý); thời gian đời tồn nhà nước; tên vua, nơi kinh đóng, tên nước …

+ GV phải hướng dẫn HS vẽđược sơđồ tổ chức máy nhà nước (chính quyền) cách đơn giản, mức độ thấp mô tả tổ chức máy nhà nước: Đứng đầu quyền trung ương (nhà nước) ? Gồm tầng lớp ? Bên quyền TW đơn vị hành ? Gồm cấp ? Đứng đầu cấp tầng lớp ?…

+ Mơ tả nét đời sống kinh tế, vật chất tinh thần người xã hội; cách tổ chức quân đội, luật pháp…

Đối với dạng này, GV phải biết xếp kiến thức thành ý, gợi mở vấn đề tổ chức, dẫn dắt cho HS tìm hiểu thơng qua đàm thoại Trong đó, việc miêu tả, giải thích, phân tích GV đặc biệt quan trọng, liên quan đến nhiều thuật ngữ, khái niệm khó nhiều kiến thức trừu tượng

Các có nội dung tình hình KT- CT-VH-XH cung cấp cho HS hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kì (giai đoạn) định Để dạy tốt dạng này, GV cần thực trình tự giảng theo ý sau:

+ Phải mô tả tình hình nước ta cuối thời kỳ hay sau thời kỳ nào? (Tình cảnh đất nước, quan lại, quyền, sống nhân dân )

+ Trong tình cảnh đó, quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử ) làm làm ?

+ Kết việc làm sao?

Chẳng hạn, 15, Lịch sử lớp 4: Nước ta cuối thời Trần , GV phải giúp HS nắm được:

- Tình hình nước ta cuối thời Trần ? (đất nước suy yếu; vua quan ăn chơi sa đọa; đời sống nhân dân khổ cực, bị áp bóc lột; nhân dân số quan lại bất bình…)

- Trong tình hình đó, Hồ Q Ly làm ? (Truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ; rời thành Tây Đô; đổi tên nước Đại Ngu; thực nhiều cải cách…)

- Kết việc làm đó: (Nhà Hồ sụp đổ, quân Minh đô hộ)

Trên sở ý đó, GV vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào cụ thểđểđảm bảo mục tiêu học

(187)

*Dạy học có nội dung nhân vật lịch sử

Trong phân môn lịch sử lớp không giới thiệu tiểu sử nhân vật lịch sử, mà thông qua đời hoạt động nghiệp nhân vật để làm sáng tỏ kiện lịch sử dân tộc Ví như, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước vào năm 968…; Như vậy, nhân vật lịch sử gắn liền với kiện lịch sử GV phải biết khai thác tốt kiện để làm bật hoạt động công lao to lớn nhân vật

Khi giảng dạy nhân vật lịch sử, GV cần lưu ý số điểm sau: - Mỗi có hình ảnh (tranh vẽ, chân dung) nhân vật lịch sửđể giúp HS biết diện mạo hình thức bên nhân vật GV cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học

- Khi trình bày nhân vật, phải cho HS biết nhân vật lịch sử người ? (Sinh ? ởđâu? Làm ? Có đặc điểm, tính cách bật ? Đời sống nội tâm, tư t-ưởng, tình cảm nào? Tài năng, đức độ ? )

- Phải miêu tả cụ thể tường thuật (hay kể lại) hoạt động họđể làm sở cho việc đánh giá khách quan công lao nhân vật lịch sử Khi miêu tả, tường thuật tình tiết hoạt động, GV kết hợp phân tích để HS hiểu sâu nội dung, chất kiện

- Trên sở khai thác nội dung đó, GV tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS lòng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử cách tự nhiên, có hiệu

Thơng thường, dạng này, phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đàm thoại để khắc sâu hình ảnh nhân vật tâm trí HS

Trên sở gợi ý đó, chúng tơi xin đưa ví dụ "Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân" (bài 7)

- Để dạy tốt này, trước hết GV phải phân ý bài, sởđó tổ chức cho HS tìm hiểu Cụ thểđối với này, có ý sau:

(188)

+ Đinh Bộ Lĩnh người ? Em biết vềĐinh Bộ Lĩnh (giới thiệu, mô tả nhân vật: Quê Gia Viễn, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao, có chí lớn, người huy qn có tài, nhân dân yêu mến…)

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao ? (thuật lại hoạt động Đinh Bộ Lĩnh: xây dựng lực lượng quê nhà; đem quân dẹp loạn 12 sứ quân, thống lại đất nước…)

+ Sau thống lại đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm việc (Lên ngơi vua, lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình)

*Dạy học có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công…

Loại chiếm tỉ lệ nhiều chương trình lịch sử lớp Với dạng này, GV phải cho HS nắm vấn đề sau:

+ Nguyên nhân (hoặc hoàn cảnh) dẫn đến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch…

+ Diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch… + Kết ý nghĩa…

Hầu hết có lược đồ, đồ, GV phải hướng dẫn HS xác định mô tảđược vị trí, khu vực, địa bàn nơi diễn khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch…, đặc biệt phải trình bày diễn biến lược đồ (hoặc qua tranh ảnh lịch sử)

Phương pháp chủ đạo giảng dạy dạng GV (hoặc HS) tiến hành miêu tả, t-ường thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để làm sống dậy diến biến khởi nghĩa / kháng chiến/ chiến dịch hay tiến cơng…

*Dạy học có nội dung thành tựu văn hóa-khoa học kĩ thuật

Ví dụ Chùa thời Lý; Trường học thời hậu Lê (bài 18), Văn học, khoa học thời Hậu Lê (bài 19); Kinh thành Huế (bài 28)…Khi giảng dạy này, GV cần lưu ý điểm sau:

+ Phải mô tảđược đặc điểm bật cơng trình kiến trúc: (q trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trổ…)

(189)

Trên sởđó giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ cơng trình nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, khoa học cho HS

Trong viết thường gắn liền với nhiều tranh ảnh cơng trình kiến trúc, hay thành tựu văn hóa GV cần hướng dẫn HS quan sát từđó mơ tả nêu nhận xét Như vậy, phương pháp trực quan đặc biệt có ý nghĩa loại học

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dạy loại Ơn tập, tổng kết Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu SGK SGV Lịch sử Địa lí lớp (phần Lịch sử) Nhiệm vụ 2: Ghi chép lại ý kiến cá nhân vấn đề:

- Các học có nội dung ơng tập, tổng kết

- Khi dạy có nội dung cụ thể cần lưu ý điều gì?

Nhiệm vụ 3: Lập kế hoạch học thuộc nội dung trao đổi với đồng nghiệp Nhiệm vụ 4: Dạy thử rút kinh nghiệm tiết dạy

Thông tin phản hồi

Bài ôn tập, tổng kết không phải loại cung cấp kiến thức mà loại học nhằm hệ thống hóa củng cố lại kiến thức học cho HS sau thời kỳ (giai đoạn lịch sử), giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện hơn, đồng thời chuẩn bị tốt cho kiểm tra, thi cử Bài ôn tập, tổng kết chương trình - SGK có bài: 6, 20, 29

Để dạy tốt này, mởđầu học, GV nêu nhiệm vụ cần phải giải tiến hành tổ chức cho HS làm việc hướng dẫn GV Trong tiến trình học, GV phải thu hút tất HS vào cơng việc, phát huy cao tính tích cực HS việc trao đổi câu hỏi mà GV đặt ra, thực công việc vẽ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng vv… Đây yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kỹ thực hành môn

Thông thường, dạng ôn tập, tổng kết, GV vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái qt hóa) kết hợp với vấn đáp - tìm tịi, tổ chức làm việc theo nhóm cho HS Tùy phần nội dung cụ thể mà GV lựa chọn phương pháp cho phù hợp

(190)

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu SGK SGV Lịch sử Địa lí lớp (phần Lịch sử) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá

Nhiệm vụ 3: Thực hành đề kiểm tra Thông tin phản hồi

Kiểm tra đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng trình dạy học Việc kiểm tra, đánh tác động đến cách dạy cách học HS thếấy Bởi vậy, thực tốt việc kiểm tra, đánh giá góp phần đổi phương pháp dạy học

* Về nội dung

- Bài kiểm tra, đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức (ghi nhớ học thuộc kiến thức); lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, sáng tạo HS; đánh giá lực tư duy, khả phân tích, tổng hợp khái quát cách đơn giản, rút học liên hệ với sống

- Nội dung đánh giá kết học tập môn Lịch sử HS phải bao gồm mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ

* Hình thức kiểm tra, đánh giá

Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra (nói, viết, vẽ…).Thơng thường, có hình thức kiểm tra sau:

+ Kiểm tra cũ trước học

+ Kiểm tra, đánh giá kết làm việc HS lớp, nhà + Kiểm tra, đánh giá định kì

Trong kiểm tra, đánh giá định kì, đề kiểm tra nên có nhiều dạng câu hỏi: - Câu hỏi tự luận

- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan(Câu - sai; Câu có nhiều lựa chọn; câu ghép đôi, câu điền khuyết, )

Trong câu hỏi tự luận đánh giá cao thang điểm dành nhiều so với cho câu trắc nghiệm khách quan (vì câu hỏi trắc nghiệm khách quan có sốđiểm hạn chế: khó đánh giá khả tư duy, suy luận , kĩ viết mức độ nhận thức cao phân tích, tổng hợp, đánh giá HS

* Sau đây ch dn v kĩ thut son câu hi trc nghim khách quan

(191)

+ Phần cốt lõi (thông tin, dẫn hành động)

+ Phần lựa chọn phương án trả lời: có phương án có phwong án phương án nhưđúng (phương án nhiễu) Chú ý đảm bảo có câu trả lời đúng, tránh trường hợp có phương án trả lời nên tránh đưa phương án trả lời : "Tất ý đúng" Các phương án gây "nhiễu" không nên tạo khác biệt rõ rệt câu câu sai

- Ngôn ngữ diễn đạt câu hỏi diễn đạt dạng lệnh: gọn, rõ, chuẩn xác, dễ hiểu

Chú ý: Khi lời dẫn kết thúc từ "là: ", đầu câu (phương án trả lời) không viết hoa: VD1:

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: Trong xã hội Văn Lang, có tầng lớp xã hội là: - địa chủ phong kiến, nơng dân, nơ tì

- lạc hầu, lạc tướng; lạc dân; nơ tì - vua, lạc hầu, lạc tướng

- quý tộc, nơng dân, nơ tì

Là câu hỏi có nhiều câu trả lời, HS phải chọn câu trả lời

VD 2: Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? Hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời em cho

- Chính sách hộ nhà Hán tàn bạo

- Hai Bà Trưng yêu nước, căm thù quân xâm lược - Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định giết hại

- Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa đểđền nợ nước, trả thù nhà * Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

2 Dạng câu sai: Được trình bày dạng câu phát biểu, yêu cầu HS xác định hay sai

VD: Trong câu câu đúng, câu sai: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào mùa xuân năm 40 - Chiến thắng Bạch Đằng Lê Hoàn lãnh đạo

- Năm 1010, nhà Lý dời đô Thăng Long - Đạo Phật thịnh đạt vào thời Trần

(192)

VD: Ngô Quyền Lê Hoàn Lý Thường Kiệt … Lý Công Uẩn

4 Dạng câu ghép đơi: Được trình bày dạng cột Một cột ghi thời gian, cột ghi kiện lịch sử HS phải nối thời gian với kiện cho

VD:

Năm 1786 Quang Trung Mất

Năm 1789 Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long Năm 1792 Quang Trung đại phá quân Thanh

5 Dạng câu điền khuyết: Được trình bày dạng đoạn viết có nhiều chố trống, nhiệm vụ HS lựa chọn cụm từ phù hợp đểđiền vào chỗ trống

VD: Dựa vào SGK, điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau để nêu đầy đủ ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng:

"Chiến thắng …… việc Ngơ Quyền xưng vương ……….thời kì ngàn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở ra………….cho dân tộc" Tóm lại, câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng khác Trong kiểm tra, nên đưa nhiều dạng câu trắc nghiệm khách quan kết hợp với câu hỏi tự luận để đánh giá khả tư duy, kĩ viết, nói HS

IV Sản phẩm

- Hệ thống Những điểm chương trình, sách giáo khoa số phương pháp dạy học đặc trưng môn lịch sử

- Bản liệt kê loại tên thuộc nội dung mà học đề cập - Kế hoạch số học thuộc loại Chương trình, SGK

- Bản đánh giá tiết học, nêu lên điểm thành cơng, điểm hạn chế, nguyên nhân điều cần thay đổi

C Tổng kết đánh giá

Bài tập đánh giá cho chủ đề

(193)

3 Trình bày nội dung định hướng giải pháp đổi PPDH Lịch sử

Thông tin phản hồi cho tập đánh giá chủ đề (xem phần thông tin phản hồi chủ đề 1)

Bài tập đánh giá cho chủ đề Hãy hoàn thành bảng sau:

Loại Kinh nghiệm để dạy thành công

1 Lĩnh hội kiến thức

2 Loại ôn tập, tổng kết

3 Loại kiểm tra, đánh giá

Thông tin phản hồi cho tập đánh giá chủ đề

Nội dung Kinh nghiệm để dạy thành công Lĩnh hội kiến thức mơi Xem thông tin phản hồi chủđề 2 Loại ôn tập, tổng kết Xem thông tin phản hồi chủđề Loại kiểm tra, đánh giá Xem thông tin phản hồi chủđề

Hướng dẫn học theo băng hình I Giới thiệu trích đoạn băng hình

Mục đích: trích đoạn băng hình nhằm minh hoạ cho định hướng vềđổi phương pháp dạy học Lịch sửở lớp

Nội dung trích đoạn: Giới thiệu diễn biến chiến thắng Bạch Đằng II.Trước xem băng hình

- Đọc SGK, SGV 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) - Nắm vững mục đích, yêu cầu dạy

- Suy nghĩ dự kiến cách tiến hành học theo quan điểm thân - Dự kiến đồ dùng dạy học tiến hành dạy

III.Trong xem băng hình

(194)

trên lớp học để có thểđạt thành cơng khắc phục hạn chế giáo viên dạy thể

- Quá trình xem băng hình, giáo viên cần quan sát, ghi chép đánh giá phương pháp thể giáo viên trình bày băng hình:

+ Quy trình tổ chức học (Kiểm tra cũ, Dạy mới, Củng cố, dặn dị) + Cách đặt vấn đề GV kích thích tinh thần học tập HS chưa?

+ Cách thức tổ chức hoạt động học tập HS ( tự đọc, thảo luận nhóm, tổ chức phân vai )

+ Sự giao lưu, chia sẻ HS lớp tính tương tác sư phạm khơng? Vai trị tổ chức, hướng dẫn giáo viên thể

IV Sau xem băng hình

- Liệt kê hoạt động học tập học sinh tiết học Trong hoạt động đó, hoạt động phát huy tính tích cực học sinh? Trao đổi nhận xét với đồng nghiệp để thống ý kiến rút học cho thân nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

- Liệt kê phương pháp dạy học đồ dùng học tập sử dụng qua phần học? Phân tích ưu, nhược điểm việc sử dụng phương pháp đồ dùng dạy học Đề xuất cải tiến

(195)

ĐỊA LÍ A-Tổng quan tiểu mô đun

1 Mục tiêu tiểu mô đun

Học xong tiểu mơ đun này, học viên có khả : 1.1 Kiến thức

- Xác định điểm quan điểm xây dựng chương trình, SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp

- Biết dạng số điểm cần ý dạy học dạng SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp

1.2 Kĩ

- Biết lập kế hoạch học tổ chức dạy học dạng SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS

1.3 Thái độ

- Chủđộng linh hoạt dạy học Địa lí lớp

- Có ý thức áp dụng quan điểm phương pháp dạy học tích cực dạy học Địa lí 2 cấu trúc tiểu mơ đun

2.1 Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun

Mô đun bồi dưỡng GV dạy Địa lí lớp gồm chủđề sau:

Chủ đề 1: Những điểm quan điểm xây dựng chương trình biên soạn SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp

Bao gồm nội dung sau:

1) Những điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp

2) Những điểm SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp về: - Quan điểm biên soạn SGK

- Các dạng SGK

3) Những nội dung cách thức kết hợp nội dung phần Lịch sử Địa lí mơn Lịch sử Địa lí lớp

Chủđề 2: Dạy học dạng cụ thể có SGK phần Địa lí lớp Bao gồm nội dung sau:

1) Dạy học có nội dung vềđiều kiện tự nhiên

(196)

3) Dạy học có nội dung hoạt động sản xuất người dân 4) Dạy học có nội dung thành phố

2.2 Cách thức triển khai chủ đề

Mỗi chủđềđược triển khai theo mơ hình GIPO, cụ thể sau: 1) Mục tiêu chủđề

2) Nguồn: Các tài liệu mà người học cần phải có để học chủđề

3) Q trình: Hệ thống hoạt động mà người học phải thực dểđạt mục tiêu chủđề

4) Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm mà người học cần làm sau học xong chủđề

3 phương pháp học tập tiểu mô đun

Chú trọng khuyến khích người học học tập tích cực, thể hiện: - Nghiên cứu cá nhân

- Thảo luận : Nêu ý kiến, nhận xét, bình luận, thắc mắc, ; Trao đổi sáng kiến kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp ;

- Thực hành : Xem băng hình ; Lập kế hoạch học thực hành dạy minh hoạ số dạng

b- triển khai tiểu mô đun ( 15 tiết )

Chủđề

Những điểm quan điểm xây dựng chương trình biên soạn SGK phần Địa lí - mơn Lịch sử Địa lí lớp

I mục tiêu

Học xong chủđề này, học viên cần:

- Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình phần Địa lí – mơn Lịch sử Địa lí

- Phân tích điểm SGK phần Địa lí- mơn Lịch sử Địa lí lớp về:

+ Quan điểm biên soạn SGK + Các dạng SGK

(197)

II - nguồn

- Chương trình Địa lí lớp cũ ( trước năm 2000) chương trình Địa lí lớp (sau năm 2000)

- SGK, SGV mơn Lịch sử Địa lí lớp

- Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh , thành phố môn Lịch sử Địa lí (phần Địa lí) theo chương trình

- Băng hình minh hoạ dạy trích đoạn thể rõ ý nghĩa kênh hình SGK việc dạy học

III – trình Hoạt động 1:

Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng cT phần Địa lí - mơn lịch sử địa lí lớp

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu chương trình Địa lí lớp cũ chương trình Địa lí lớp

Nhiệm vụ 2: Liệt kê điểm kế thừa điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn học

Nhiệm vụ 3: Đối chiếu với thông tin phản hồi tựđánh giá mức độ đạt so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi

1 Quan điểm xây dựng chương trình

Những điểm kế thừa Những điểm Quan điểm tích hợp

1 Quán triệt quan điểm tích hợp việc dạy Địa lí tiểu học Cụ thể là: tiểu học, Địa lí khơng dạy thành mơn riêng mà dạy tích hợp (trong mối liên hệ) với nội dung khác

1 Trong chương trình mới, nội dung Địa lí tích hợp với nội dung lịch sử tạo thành mơn học Như vậy, Địa lí phần mơn LS&ĐL cịn chương trình cũ, Địa lí phân mơn mơn TN&XH

Sự lựa chọn nội dung học tập

(198)

tiêu biểu thiên nhiên; người với cách thức sinh hoạt sản xuất; số thành phố

phần Địa lí lựa chọn, xếp theo miền địa hình cịn chương trình cũ theo vùng dựa vào vùng kinh tế

- miền chọn trường hợp mẫu để trình bày, cụ thể:

+ nội dung miền núi trung du tập trung vào dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên trung du Bắc Bộ

+ nội dung miền đồng đề cập tới đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ đồng duyên hải miền Trung

+ nội dung vùng biển trình bày vùng biển Việt Nam, đảo quần đảo Phương pháp dạy học

3- Các phương pháp dạy học chương trình cụ thể hố SGV GV thực thơng qua q trình dạy học lớp

3- Việc đổi phương pháp dạy học thể SGK

Hoạt động :

tìm hiểu điểm SGK Lịch sử Địa lí lớp Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1 : Nghiên cứu cấu trúc nội dung cách trình bày sách từđó rút quan điểm biên soạn SGK phần Địa lí – mơn Lịch sử Địa lí lớp

Nhiệm vụ : Liệt kê dạng có SGK phần Địa lí – mơn Lịch sử Địa lí lớp

Nhiệm vụ : Xem trích đoạn băng hình : Trung du Bắc Bộ ghi chép lại ý kiến cá nhân theo phiếu gợi ý sau :

(199)

hình mục khơng ?

- GV tổ chức dạy học để thể kết nối tranh ảnh đồ ? - Để giúp cho HS biết quy trình sản xuất chè, GV tổ chức cho HS làm việc với hình SGK ?

- Với điều kiện lớp học mình, bạn thay đổi :

+ Thể kết nối tranh ảnh với đồ

+ Tổ chức cho HS làm việc với hình vẽ/ tranh liên hồn

Nhiệm vụ : Đối chiếu với thông tin phản hồi tự đánh giá mức độ đạt khả sáng tạo bạn so với thông tin phản hồi

Thông tin phản hồi 1 Cấu trúc nội dung

- Ngoài chung (Bài Mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, Bài 2,3 Làm quen với đồ phần mởđầu sách), phần Địa lí lớp gồm chủđề với 32 ứng với 32 tiết học Trong có 28 học kiến thức ôn tập, phân bố sau:

+ Thiên nhiên hoạt động người miền núi trung du : 10 (kể ôn tập)

+ Thiên nhiên hoạt động người miền đồng bao gồm dải đồng duyên hải miền Trung : 18 (kể ôn tập)

+ Vùng biển Việt Nam : + ôn tập cuối năm :

2 Cách trình bày sách giáo khoa

- Có kết hợp chặt chẽ kênh chữ kênh hình học toàn sách

(200)

học sinh dễ nhận biết dùng để hướng dẫn học sinh làm việc với thông tin cung cấp SGK, với đồ dùng dạy học liên hệ với thực tếđể tìm kiến thức

- Kênh hình tăng lên khơng số lượng mà thể loại, cụ thể: bảng số liệu học từ lớp cịn có hình vẽ tranh ảnh mang tính chất liên hồn giúp học sinh hình dung qui trình sản xuất mặt hàng đó, ví dụ chế biến chè, sản xuất đồ gốm; sách giáo khoa ý đến việc thể kết nối tranh ảnh đồ Điều tạo điều kiện hình thành cho HS biểu tượng địa lí ( hình ảnh vật/ tượng phân bố chúng khơng gian ); kênh hình với chức làm nguồn tri thức trọng chức minh hoạ cho kênh chữ

3 Quan điểm biên soạn SGK phần Địa lí mơn Lịch sử địa lí lớp

Từ cấu trúc nội dung cách trình bày sách nhưđã phân tích cho thấy tác giảđã biên soạn SGK Địa lí theo quan điểm: SGK khơng nguồn cung cấp tri thức cho HS mà phương tiện để GV đổi cách dạy HS đổi cách học Nói cách khác: SGK khơng trình bày kiến thức có sẵn mà trở thành tài liệu định hướng hỗ trợ cho tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh tri thức thực hành theo lực người học

4 Các kiểu dạng SGK Địa lí lớp

Trong SGK có kiểu bài, kiểu hình thành kiến thức mới; thực hành nhằm hình thành rèn luyện kĩ ôn tập Trong kiểu học này, kiểu hình thành kiến thức chiếm phần lớn (28 bài) Dựa vào nội dung, kiểu lại chia thành thành dạng cụ thể sau:

- Các có nội dung vềđiều kiện tự nhiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w